HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ THẺ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG NAM

130 70 1
HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ THẺ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động dịch vụ là một trong những mảng kinh doanh truyền thống của các ngân hàng, được xem là có thể mang lại khoản thu nhập đáng kể với mức rủi ro thấp và có thể kiểm soát được. Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường hiện nay, sự cạnh tranh gắt gao của thị trường tài chính trong nước và quốc tế, hoạt động kinh doanh dịch vụ Ngân hàng bán lẻ, mà trọng tâm là dịch vụ thẻ của các NHTM được quan tâm một cách đặc biệt bởi nó không những mang lại nguồn thu nhập bền vững và ổn định, mà nó còn thể hiện tầm cỡ, sự phát triển của ngân hàng. Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, tính đến cuối quý III/2018, tổng số lượng thẻ ngân hàng phát hành lũy kế cả nước là 147,3 triệu thẻ, tăng 20 triệu thẻ chỉ sau một năm. Trong đó thẻ tín dụng có tốc độ tăng trưởng rất nhanh. Tính đến hết quý III/2018 cả nước có 4,6 triệu thẻ tín dụng với tổng giá trị giao dịch đạt xấp xỉ 50.000 tỷ đồng, tăng trưởng 50% so với cùng kỳ năm trước. Với hơn 70 triệu người trưởng thành, tốc độ tăng trưởng thu nhập và chi tiêu thuộc hàng đầu khu vực, cùng với thói quen thanh toán của người dân đã dần có những thay đổi, các chuyên gia nhận định rằng thị trường thẻ tín dụng của Việt Nam còn nhiều tiềm năng và dư địa để phát triển. Tuy tham gia vào thị trường thẻ tín dụng thời gian không lâu so với các ngân hàng thương mại khác, nhưng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) đã thu được những thành tựu nhất định và từng bước khẳng định mình trong lĩnh vực này, luôn giữ vững vị trí top 3 ngân hàng dẫn đầu thị trường. Từ năm 2016, Agribank đã đề ra mục tiêu phát triển bền vững, đẩy mạnh nguồn thu dịch vụ theo định hướng và đề án phát triển hoạt động dịch vụ đến năm 2025 góp phần cải thiện cơ cấu nguồn thu và gia tăng hiệu quả chung của cả hệ thống, trong đó hoạt động dịch vụ thẻ tín dụng là một phần của hoạt động dịch vụ của ngân hàng. Việc đầu tư vào thẻ tín dụng mang lại nguồn lợi nhuận lớn bởi lãi suất cao hơn so với cho vay thông thường. Các khoản thu phí từ thẻ như phí thường niên, phí rút tiền mặt, phạt nợ quá hạn…cũng không hề nhỏ, đem lại nguồn thu lớn, ổn định. Tính đến 31/12/2019 dư nợ cho vay qua thẻ tín dụng đạt 355 tỷ đồng (tăng 22% so với cùng kỳ năm trước), số lượng ATM chiếm 16% thị phần, EDC/POS chiếm 9,5% thị phần. Nhưng có một thực tế, đấy là số liệu chung của toàn hệ thống, hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng của ngân hàng chỉ mới sôi động ở thị trường thành thị. Tại địa bàn nông thôn như của Agribank chi nhánh Quảng Nam thì hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng nói chung còn nhiều hạn chế. Thu nhập từ dịch vụ thẻ tín dụng chỉ chiếm khoảng 2,25% trên thu nhập từ hoạt động kinh doanh dịch vụ. Trong khi đó, tỉnh Quảng Nam, từ một tỉnh thuần nông, sau 20 năm tái lập đến nay, ngành công nghiệp - dịch vụ của tỉnh đã vươn lên chiếm gần 90% cơ cấu tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP), có thể nói đây là thị trường đầy màu mỡ của dịch vụ thẻ tín dụng. Sự xuất hiện nhiều ngân hàng nước ngoài cùng với sự đổi mới về công nghệ, cũng như chất lượng sản phẩm dịch vụ của các NHTM khác trên địa bàn Quảng Nam khiến cho mức độ cạnh tranh ngày càng cao, đe dọa nghiêm trọng đến thị phần thẻ tín dụng của Agribank chi nhánh Quảng Nam. Để luôn giữ vững vị thế của mình, đứng vững trong cuộc cạnh tranh này, Agribank chi nhánh Quảng Nam phải nhanh chóng hoàn thiện hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng, một dịch vụ vừa bắt nhịp với xu thế thời cuộc, vừa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Xuất phát từ thực tiễn đó, sau quá trình làm việc và tìm hiểu về hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh Quảng Nam, tôi đã chọn đề tài: “Hoàn thiện hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình.

LUẬN VĂN THAM KHẢO HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ THẺ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Đà Nẵng - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu .7 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ THẺ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 15 1.1 TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ THẺ TÍN DỤNG 15 1.1.1 Tổng quan thẻ 15 1.1.2 Dịch vụ thẻ tín dụng 18 1.1.3 Các chủ thể liên quan đến hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng 20 1.1.4 Lợi ích rủi ro hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng .25 1.2 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ THẺ TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 30 1.2.1 Khái niệm hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng 30 1.2.2 Mục tiêu động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng NHTM 30 1.2.3 Nội dung hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng NHTM 32 1.2.4 Tiêu chí đánh giá kết hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng NHTM 35 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng NHTM 39 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ THẺ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG NAM 44 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG NAM 44 2.1.1 Sơ lược đời phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Quảng Nam 44 2.1.2 Chức nhiệm vụ, cấu tổ chức quản ý Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Quảng Nam .45 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Quảng Nam qua năm (2017-2019) 49 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ THẺ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG NAM 54 2.2.1 Bối cảnh thị trường thẻ tín dụng Quảng Nam 54 2.2.2 Mục tiêu hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Quảng Nam 56 2.2.3 Tổ chức hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Quảng Nam 58 2.2.4 Các sách hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Quảng Nam .64 2.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ THẺ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG NAM 72 2.3.1 Những thành tựu đạt .73 2.3.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG .82 CHƯƠNG 3: CÁC KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ THẺ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG NAM .83 3.1 NHẬN ĐỊNH MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG KINH DOANH DỊCH VỤ THẺ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG NAM TRONG THỜI GIAN TỚI .83 3.1.1 Nhận định môi trường kinh doanh 83 3.1.2 Phương hướng kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Quảng Nam thời gian tới 85 3.2 CÁC KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ THẺ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG NAM 87 3.2.1 Khuyến nghị Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Quảng Nam 87 3.2.2 Khuyến nghị Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 94 3.2.3 Khuyến nghị khác 97 KẾT LUẬN CHƯƠNG 103 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động dịch vụ mảng kinh doanh truyền thống ngân hàng, xem mang lại khoản thu nhập đáng kể với mức rủi ro thấp kiểm sốt Trong bối cảnh kinh tế thị trường nay, cạnh tranh gắt gao thị trường tài nước quốc tế, hoạt động kinh doanh dịch vụ Ngân hàng bán lẻ, mà trọng tâm dịch vụ thẻ NHTM quan tâm cách đặc biệt mang lại nguồn thu nhập bền vững ổn định, mà cịn thể tầm cỡ, phát triển ngân hàng Theo thống kê Ngân hàng Nhà nước, tính đến cuối quý III/2018, tổng số lượng thẻ ngân hàng phát hành lũy kế nước 147,3 triệu thẻ, tăng 20 triệu thẻ sau năm Trong thẻ tín dụng có tốc độ tăng trưởng nhanh Tính đến hết quý III/2018 nước có 4,6 triệu thẻ tín dụng với tổng giá trị giao dịch đạt xấp xỉ 50.000 tỷ đồng, tăng trưởng 50% so với kỳ năm trước Với 70 triệu người trưởng thành, tốc độ tăng trưởng thu nhập chi tiêu thuộc hàng đầu khu vực, với thói quen tốn người dân dần có thay đổi, chuyên gia nhận định thị trường thẻ tín dụng Việt Nam cịn nhiều tiềm dư địa để phát triển Tuy tham gia vào thị trường thẻ tín dụng thời gian khơng lâu so với ngân hàng thương mại khác, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) thu thành tựu định bước khẳng định lĩnh vực này, ln giữ vững vị trí top ngân hàng dẫn đầu thị trường Từ năm 2016, Agribank đề mục tiêu phát triển bền vững, đẩy mạnh nguồn thu dịch vụ theo định hướng đề án phát triển hoạt động dịch vụ đến năm 2025 góp phần cải thiện cấu nguồn thu gia tăng hiệu chung hệ thống, hoạt động dịch vụ thẻ tín dụng phần hoạt động dịch vụ ngân hàng Việc đầu tư vào thẻ tín dụng mang lại nguồn lợi nhuận lớn lãi suất cao so với cho vay thông thường Các khoản thu phí từ thẻ phí thường niên, phí rút tiền mặt, phạt nợ q hạn…cũng khơng nhỏ, đem lại nguồn thu lớn, ổn định Tính đến 31/12/2019 dư nợ cho vay qua thẻ tín dụng đạt 355 tỷ đồng (tăng 22% so với kỳ năm trước), số lượng ATM chiếm 16% thị phần, EDC/POS chiếm 9,5% thị phần Nhưng có thực tế, số liệu chung toàn hệ thống, hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng ngân hàng sôi động thị trường thành thị Tại địa bàn nông thôn Agribank chi nhánh Quảng Nam hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng nói chung nhiều hạn chế Thu nhập từ dịch vụ thẻ tín dụng chiếm khoảng 2,25% thu nhập từ hoạt động kinh doanh dịch vụ Trong đó, tỉnh Quảng Nam, từ tỉnh nông, sau 20 năm tái lập đến nay, ngành công nghiệp - dịch vụ tỉnh vươn lên chiếm gần 90% cấu tổng sản phẩm địa bàn (GRDP), nói thị trường đầy màu mỡ dịch vụ thẻ tín dụng Sự xuất nhiều ngân hàng nước ngồi với đổi cơng nghệ, chất lượng sản phẩm dịch vụ NHTM khác địa bàn Quảng Nam khiến cho mức độ cạnh tranh ngày cao, đe dọa nghiêm trọng đến thị phần thẻ tín dụng Agribank chi nhánh Quảng Nam Để ln giữ vững vị mình, đứng vững cạnh tranh này, Agribank chi nhánh Quảng Nam phải nhanh chóng hồn thiện hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng, dịch vụ vừa bắt nhịp với xu thời cuộc, vừa đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Xuất phát từ thực tiễn đó, sau q trình làm việc tìm hiểu hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh Quảng Nam, chọn đề tài: “Hồn thiện hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực nhằm mục đích hồn thiện hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng Agribank Quảng Nam Để đạt mục đích đó, đề tài hướng đến mục tiêu nghiên cứu sau đây: Một là, hệ thống hóa lý luận hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng NHTM Hai là, phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng Agribank Quảng Nam, đánh giá thành công, hạn chế nguyên nhân Ba là, đưa khuyến nghị pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng Agribank Quảng Nam Để đạt nhiệm vụ nghiên cứu đặt đề tài cần giải câu hỏi sau: - Nội dung chủ yếu tiêu chí phản ánh kết hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng NHTM ? Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng NHTM? - Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng Agribank Quảng Nam nào? Những thành công, hạn chế nguyên nhân hoạt động kinh doanh này? - Chi nhánh cần làm để hồn thiện hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng mình? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Quảng Nam Để đạt mục tiêu nghiên cứu, đề tài thực nghiên cứu phòng ban Chi nhánh sau: Phòng Dịch vụ&Marketing, Phòng khách hàng hộ sản xuất cá nhân, phịng kế tốn ngân quỹ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung nghiên cứu: Luận văn thực tập trung nghiên cứu, phân tích hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 115 thẻ thống nhất, thông suốt Cải tiến công nghệ in thẻ để nâng cao chất lượng thẻ b Về quy trình nghiệp vụ, thủ tục phát hành Từng bước thay đổi, hồn thiện quy trình nghiệp vụ cho phù hợp với mơ hình tổ chức chế quản lý tập trung, quản lý theo ngành dọc sở chuẩn bị chu đáo nguồn lực để triển khai có hiệu Nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm quy trình nghiệp vụ ngân hàng có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực thẻ tín dụng Vietcombank, ACB… Mở rộng phát hành thẻ tín dụng cho người có thu nhập chưa cao ổn định Chính họ thị trường lớn chưa khai thác, họ cần đến ưu đãi thẻ tín dụng dù với hạn mức thấp c.Đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng Hiện nay, sản phẩm dịch vụ thẻ tín dụng Agribank cịn nghèo nàn, Agribank cần nghiên cứu đưa sản phẩm tiện ích thiết thực như: - Phát hành thêm loại thẻ liên kết để tăng khối lượng khách hàng, đặc biệt liên kết với lĩnh vực giáo dục, y tế, giao thông Phát triển loại thẻ đa dụng, đa để thu phí cầu đường, mua xăng dầu, mua vé xe buýt, taxi, chi trả bảo hiểm xã hội - Nghiên cứu phát triển thẻ tín dụng nội địa cho đối tượng khách hàng khơng có nhu cầu nước ngồi Phát triển thẻ tín dụng nội địa giúp Vietcombank có sản 116 phẩm thẻ tín dụng có sức cạnh tranh giá khơng phải trả phí cho TCTQT - Ngoài ra, với nhu cầu du lịch người dân tăng mạnh, Agribank thực đa dạng hóa sản phẩm cách kết hợp với cơng ty du lịch phát hành thẻ tín dụng du lịch thời hạn ngắn hạn mức tín dụng thấp Hình thức vừa đem lại lợi nhuận cho Agribank vừa góp phần phổ biến tâm lý sử dụng thẻ tín dụng dân chúng d Hồn thiện cơng tác xếp hạng tín dụng nội chấm điểm khách hàng Hệ thống xếp hạng tín dụng cho thẻ công cụ đánh giá đo lường rủi ro tín dụng khách hàng theo tiêu chí định từ tự động định cấp hạn mức tín dụng cho khách hàng Đây cơng cụ hỗ trợ phát triển kinh doanh nâng cao hiệu qủa quản trị rủi ro Agribank cần xây dựng mơ hình tập trung, chun mơn hóa Trung tâm thẻ để tăng cường hiệu hoạt động, chất lượng dịch vụ khả cạnh tranh Trung tâm thẻ nơi sách cho hoạt động thẻ, đưa chương trình hỗ trợ tác nghiệp, xử lý tập trung giao dịch thẻ, giải tra soát khiếu nại, đảm bảo xử lý tự động hóa hỗ trợ tối đa cho chi nhánh trình tác nghiệp Chi nhánh tập trung vào mảng bán hàng, chăm sóc ĐVCNT, thu nợ, quản lý hồ sơ khách hàng e Giao tiêu kế hoạch phù hợp với môi trường kinh doanh tiềm phát triển 117 Việc giao tiêu kế hoạch thẻ tín dụng phải dựa lợi so sánh khu vực địa lý sở đánh giá mức độ thâm nhập thị trường chi nhánh, phù hợp với môi trường kinh doanh tiềm phát triển phận, địa bàn để từ chi nhánh nỗ lực hồn thành kế hoạch giao chất lượng hiệu kinh doanh phải đảm bảo Việc tiêu đến cán thực nhiên cần phải xây dựng chế độ thưởng hiệu nhằm khuyến khích nhân viên tìm kiếm khách hàng, tăng cạnh tranh với đối thủ khác thị trường, đồng thời có chế độ phạt nhằm ngăn chặn tình trạng khơng nỗ lực phát triển chạy theo tiêu mà không quan tâm đến hiệu hoạt động kinh doanh f Linh hoạt biểu phí dịch vụ mang tính cạnh tranh Ngày nay, ngồi yếu tố chất lượng dịch vụ thẻ tín dụng, lựa chọn khách hàng quan tâm đến phí dịch vụ ngân hàng Vì vậy, đề mức phí hợp lí có tầm quan trọng lớn việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng từ ngân hàng giữ chân khách hàng Để khuyến khích khách hàng sử dụng thẻ tín dụng, Agribank cần triển khai chương trình khuyến thường xun, hàng q, hàng tháng thơng qua hình thức miễn giảm phí phát hành thẻ, phí thường niên chí tặng tiền tài khoản phát hành thẻ (áp dụng với khách hàng có quan hệ truyền thống, uy tín) Mật độ khuyến 118 cần thực liên tục Được quảng bá phương tiện truyền thông đại chúng, tạo cho khách hàng cảm giác ngân hàng ln có ưu đãi dành cho khách hàng vào thời điểm năm Xây dựng biểu phí dịch vụ thẻ tín dụng phù hợp với nhu cầu thị trường Thường xuyên điều tra, khảo sát hàng tháng phí dịch vụ thẻ tín dụng ngân hàng khác, đó, cần tập trung nghiên cứu chương trình khuyến để xác định đối tượng khách hàng mục tiêu ngân hàng độ hấp dẫn chương trình Kết phân tích giúp ngân hàng chủ động việc điều chỉnh kịp thời biểu phí áp dụng đưa ưu đãi nhiều nhằm gia tăng lợi ích cho khách hàng thu hút khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ thẻ chưa định lựa chọn ngân hàng 3.2.3 Khuyến nghị khác Để hồn thiện hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng ngồi việc thân chi nhánh phải nổ lực nhiều điều quan trọng cần có hỗ trợ, quan tâm tầm vĩ mơ Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan ngành a Đối với Chính phủ Dịch vụ thẻ tín dụng phát triển Việt Nam khoảng 15 năm hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Vì vậy, để dịch vụ đứng vững phát triển thị trường Nhà nước cần triển 119 khai số sách để hỗ trợ thúc đẩy dịch vụ này, bao gồm: - Tạo môi trường kinh tế xã hội phát triển ổn định Một môi trường kinh tế xã hội ổn định tảng vững cho phát triển Hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng khơng nằm ngồi quy luật Kinh tế xã hội có ổn định phát triển bền vững đời sống người dân cải thiện, quan hệ quốc tế mở rộng, có điều kiện tiếp xúc với cơng nghệ toán đại ngân hàng Kinh tế xã hội có phát triển ngân hàng mở rộng đối tượng phục vụ Khi thu nhập mức sống người dân nâng cao, nhu cầu tiêu dùng tăng lên làm tăng nhu cầu sử dụng toán thẻ tín dụng - Xây dựng hành lang pháp lý đầy đủ, chặt chẽ Hệ thống văn pháp lý dịch vụ thẻ tín dụng cần đảm bảo tính thống nhất, khơng chồng chéo lẫn nhau, bao gồm quy chế, định phủ quy định hoạt động phát hành, sử dụng toán thẻ tín dụng, xử lý vấn đề phát sinh nhằm đảm bảo cho ngân hàng có đủ để thực nghiệp vụ thẻ tín dụng Một mặt, Chính phủ cần nhanh chóng điều chỉnh ban hành văn tạo hành lang pháp lý chặt chẽ cho hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng ngân hàng quy định xử lý hành vi giả mạo, lừa đảo giao dịch thẻ phù hợp với thông lệ quốc tế Bên cạnh đó, Chính phủ cần phối hợp chặt chẽ quan pháp luật, 120 ngân hàng nước với ngân hàng, cảnh sát quốc tế việc kiểm soát xử lý lĩnh vực - Đẩy mạnh công tác đấu tranh chống tội phạm thẻ Hiện nay, số tội phạm có liên quan đến thẻ ngày gia tăng Ở Việt Nam, pháp luật thiếu nhiều sơ hở, trang bị kỹ thuật thiếu mảnh đất lý tưởng cho bọn tội phạm hoạt động Vì vậy, cần tiếp tục đẩy mạnh xây dựng pháp luật, văn luật kinh tế, bổ sung luật hành; luật hình nước ta cần sớm đưa khung hình phạt cho tội phạm liên quan đến thẻ như: sản xuất, tiêu thụ thẻ giả, ăn cắp mã số… nói chung hoạt động ngân hàng nói riêng Ngồi ra, quan chức có liên quan Bộ cơng an, cảnh sát kinh tế, cảnh sát quốc tế… cần có biện pháp phối hợp với ngân hàng việc phát xử lý tội phạm lĩnh vực b Đối với Ngân hàng nhà nước - Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng cho hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ: Trong thời gian qua, Trung tâm thơng tin tín dụng thuộc NHNN phát huy vai trò thư viện lưu trữ thơng tin tín dụng tổ chức cá nhân có quan hệ tín dụng với tổ chức tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng cần hồn thiện hệ thống để đảm bảo cung cấp thông tin cách xác, đầy đủ, cập nhật thơng tin kịp thời nhằm giúp cho NHTM nâng cao chất lượng quản lý tín dụng phịng ngừa rủi ro 121 - NHNN đóng vai trị quan trọng việc định hướng chiến lược cho NHTM đề sách hỗ trợ cho NHTM phát triển dịch vụ thẻ ngân hàng thông qua giải pháp: Phối hợp với TCTQT NHTM việc hoạch định chiến lược khai thác thị trường, thúc đẩy hoạt động dịch vụ thẻ ngân hàng, định hướng ứng dụng thành tựu công nghệ thẻ đã, áp dụng giới khu vực - Phối hợp với Bộ Công thương việc yêu cầu điểm bán lẻ hàng hóa, dịch vụ có đủ điều kiện phải lắp đặt thiết bị POS chấp nhận toán thẻ; khơng phân biệt tốn tiền mặt với toán thẻ Quan tâm xử lý mức vấn đề thu phụ phí khách hàng toán thẻ qua POS theo quy định hành; đồng thời nghiên cứu có chế tài, biện pháp xử lý có hiệu để đảm bảo thực nghiêm túc quy định thực tế - Khuyến khích phát triển loại thẻ đa dụng, đa (để thu phí cầu đường, mua xăng dầu, mua vé xe buýt, taxi, chi trả bảo hiểm xã hội ).Để thúc đẩy phát triển toán thẻ qua POS thời gian tới, góp phần thực tốt mục tiêu Quyết định 2453, NHNN xây dựng Chương trình tổng thể phát triển tốn thẻ qua POS giai đoạn 2013 2015 nhằm xác định giải pháp, biện pháp cách tương đối đồng bộ, xây dựng lộ trình, nhiệm vụ triển khai cụ thể, giao tiêu phù hợp theo năm để đạt mục tiêu đề 122 việc phát triển dịch vụ toán thẻ, trọng tâm phát triển toán thẻ qua POS - Tập trung thực hoàn thành Đề án xây dựng Trung tâm chuyển mạch thẻ thống Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; xây dựng phát triển hệ thống toán bù trừ tự động cho giao dịch ngân hàng bán lẻ nhằm tạo lập tảng kỹ thuật cho phát triển toán thẻ, toán điện tử, thúc đẩy tốn khơng dùng tiền mặt khu vực dân cư Ban hành quy định, tăng cường biện pháp đảm bảo an ninh, an toàn, bảo mật, phát hiện, đấu tranh, phòng ngừa, ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực toán thẻ, ATM, POS phương thức tốn sử dụng cơng nghệ cao Nghiên cứu, định hướng xây dựng tiêu chuẩn thẻ cho thị trường thẻ nội địa Việt Nam lộ trình chuyển đổi từ thẻ từ sang thẻ chip nhằm đảm bảo an ninh, an tồn, bảo mật thơng tin, ngăn chặn hành vi gian lận hoạt động phát hành toán thẻ; mở hội phát triển cho thẻ toán, mở rộng dịch vụ tốn thẻ; đảm bảo khả tích hợp hệ thống toán thẻ NHNN, Hội thẻ ngân hàng thành viên Hội thẻ chủ động phối hợp với Bộ Thông tin Truyền thông, phương tiện thông tin đại chúng việc đẩy mạnh, triển khai tốt công tác tuyên truyền, phổ biến thông tin, kiến thức tốn thẻ nói chung tốn thẻ qua POS nói riêng cho người sử dụng thẻ, đơn vị chấp nhận thẻ theo hướng tích cực, đầy đủ, tạo thuận lợi cho phát triển toán thẻ qua POS vào sống 123 - Chính sách quản lý ngoại hối có quy định đồng tiền toán thẻ ĐVCNT chưa có phần đề cập đến hình thức tốn tín dụng thẻ NHTM nước phát hành Chính sách Quản lý ngoại hối cần phải có quy định riêng cho thẻ tốn, thẻ tín dụng quốc tế nhằm mục đích vừa quản lý tốt việc sử dụng thẻ khách hàng vừa tránh việc lợi nhuận thẻ để chuyển ngoại tệ nước vừa phải tạo điều kiện cho việc phát hành thẻ NHTM sử dụng thẻ khách hàng không bị hạn chế mức độ - Xây dựng quy định dự phịng rủi ro hoạt động tốn thẻ, phí tốn đề xuất xây dựng tổ chức chuyên trách tập hợp cung cấp thơng tin liên quan đến phương tiện tốn bị cắp, bị gian lận…tăng cường vai trò giám sát NHNN phương tiện toán hệ thống toán c.Phối hợp số ngành - Bộ Tài chính: Bộ Tài phối hợp với NHNN ban hành quy định khuyến khích người dân mở tài khoản toán qua thẻ giảm tỷ lệ thuế định tốn hàng hóa dịch vụ cơng cụ tốn thẻ, ví điện tử - Bộ Giao thông vận tải: Phối hợp thực đề án bán vé điện tử lĩnh vực giao thông công cộng gồm: xe buýt, tàu hỏa, thu phí đường cao tốc tới tàu điện ngầm, tàu điện cao phương án tốn khơng tiếp xúc 124 (contactless) Đây mơ hình bán vé phổ biến quốc gia phát triển áp dụng - Bộ Kế hoạch đầu tư: Để hoạt động chấp nhận toán thẻ, Bộ cần áp dụng nguyên tắc yêu cầu toán qua ngân hàng bắt buộc cấp phép đăng ký kinh doanh bán lẻ, toán điện nước thẻ, tài khoản ngân hàng - Bộ Cơng Thương: Để dịch vụ tốn qua thẻ phát triển hiệu quả, Bộ Cơng Thương với tư cách quan quản hoạt động thương mại dịch vụ cần yêu cầu đơn vị kinh doanh việc toán thẻ yếu tố tiên - Bộ Công An: để hỗ trợ tốn thẻ nói riêng hạn chế tội phạm công nghệ lĩnh vực ngân hàng-tài chính-thanh tốn phối hợp với Interpol việc điều tra xử lý nhóm tội phạm cơng nghệ cao người nước ngồi - Bộ Thơng Tin Truyền Thơng: Thực phối hợp đưa sách có liên quan phủ vào sống thơng qua việc tun truyền giáo dục, định hướng hành vi định lựa chọn phương thức toán chi trả người dân KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở định hướng ngân hàng thời gian tới, tồn nguyên nhân hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng thời gian qua phân tích chương 2, tác giả đưa khuyến nghị Agribank Quảng Nam cấp quyền để hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng chi nhánh đạt kết tốt Những khuyến nghị đề xuất bản, để ngân hàng khác áp dụng cách máy móc mà 125 ngân hàng cần dựa vào tình hình thực tế ngân hàng địa bàn hoạt động để đưa chiến lược cụ thể KẾT LUẬN Trong hai lĩnh vực hoạt động kinh doanh NHTM nước tín dụng dịch vụ tín dụng xem hoạt động mang đến nguồn thu nhập chủ yếu cho NHTM Tuy nhiên, hoạt động tín dụng lại tiềm ẩn nhiều rủi ro so với dịch vụ Chính mà thời gian gần hầu hết NHTM nước tập trung chuyển dần hoạt động kinh doanh sang lĩnh vực dịch vụ nhằm chuyển dịch cấu thu nhập theo hướng bền vững thông lệ quốc tế Trong hoạt động dịch vụ dịch vụ thẻ tín dụng đóng vai trò lớn việc tạo thu nhập cho NHTM Do đó, hồn thiện hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng vấn đề mà ngân hàng quan tâm để gia tăng tối đa thu nhập từ hoạt động dịch vụ Xuất phát từ nhu cầu đó, tác giả thực đề tài nghiên cứu hoàn thiện hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng Agribank Quảng Nam Qua nghiên cứu, đề tài hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề ra, cụ thể: Thứ nhất, đề tài hệ thống hóa lại vấn đề lý luận hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng NHTM bao gồm khái niệm, đặc điểm, vai trò dịch vụ thẻ tín dụng qua ngân hàng; nội dung chủ yếu hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng NHTM; tiêu chí phản ánh kết hoạt động kinh doanh nhân tố ảnh 126 hưởng đến hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng NHTM Thứ hai, đề tài phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng Agribank Quảng Nam Trên sở đánh giá đặc điểm môi trường kinh doanh, mục tiêu kinh doanh, biện pháp triển khai kết thực hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng, đề tài mặt thành công hạn chế hoạt động kinh doanh Agribank Quảng Nam, đồng thời, đề tài nguyên nhân hạn chế Thứ ba, đề tài đưa khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng Agribank Quảng Nam Trên sở thực trạng định hướng hoạt động thời gian đến Với nội dung trình bày luận văn, tác giả hy vọng đóng góp phần nhỏ cơng sức vào việc hồn thiện hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng Agribank Quảng Nam Đồng thời, góp phần tác động để NHTM nước tích cực việc chuyển hướng hoạt động từ lĩnh vực tín dụng sang lĩnh vực dịch vụ, bước chuyển dịch cấu thu nhập theo hướng bền vững Tuy nhiên, hạn chế thời gian, kinh nghiệm, kiến thức nên luận văn tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả mong nhận đóng góp chân thành từ người đọc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Agribank Chi nhánh Quảng Nam (2014, 2015, 2016), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh [2] Hà Diệu Thương, Nguyễn Thu Hà (2014), “Nghiên cứu khả tiếp cận vốn ngân hàng DNNVV Thừa Thiên Huế”; Tạp chí kinh tế phát triển, (số 202) [3] Lê Thị Bích Ngọc (2016), “Giai đoạn phát triển khả tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng DNNVV Việt Nam”; Tạp chí kinh tế phát triển, (số 223) [4] Ngân hàng nhà nước (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để XLRR hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi [5] Ngân hàng nhà nước tỉnh Quảng Nam (2014, 2015, 2016), Báo cáo tình hình hoạt động cho vay DNNVV TCTD NHNN tỉnh Quảng Nam [6] Nguyễn Hồ Thanh Vĩnh (2016), Hoàn thiện hoạt động cho vay doanh nghiệp ngân hàng TMCP Đông Nam Á Chi nhánh Lê Duẫn, Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ [7] Nguyễn Phú Phúc (2017), Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn DNNVV ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ [8] Nguyễn Thị Quỳnh, Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Thanh Tú (2016), “Chính sách tài hỗ trợ DNNVV: Thực trạng số kiến nghị”, Tạp chí tài [9] Nguyễn Văn Phương (2014), Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ cho vay ngắn hạn DNNVV Agribank tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế Đà Nẵng [10] Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Thành Nam (2014), “Giải pháp vốn cho doanh nghiệp nhỏ vừa sản xuất kinh doanh”; Tạp chí kinh tế phát triển, (số 202) [11] Phạm Thị Thu Vân (2015), Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Agribank quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Đại học kinh tế Đà Nẵng [12] Quốc hội khoá XII (2010), Luật số 47/2010/QH12 Luật Tổ chức tín dụng [13] Quốc hội khoá XIV (2017), Luật số 04/2017/QH14 Luật hỗ trợ DNNVV [14] Tăng Duệ Âu (2016), “Hoạt động đổi mở doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, (số 12) [15] Thủ tướng Chính Phủ (2009), Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 Chính Phủ trợ giúp phát triển DNNVV [16] Trương Thị Hương Nguyên (2017), Nâng cao chất lượng tín dụng DNNVV Agribank Chi nhánh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ [17] Võ Đức Việt, Võ Văn Quang (2014), “Cho vay DNNVV Hội sở Ngân hàng Bắc Á - Thực trạng khuyến nghị”; Tạp chí kinh tế phát triển, (số 199) [18] Võ Thị Hồng Loan, Đặng Vinh (2014), “Một số giải pháp phát triển DNNVV địa bàn thành phố Đà Nẵng” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, (số 6) ... động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Quảng Nam 58 2.2.4 Các sách hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng Ngân hàng Nông. .. Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Quảng Nam .64 2.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ THẺ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNG VIỆT NAM – CHI. .. ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ THẺ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG NAM 44 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Ngày đăng: 04/12/2020, 00:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Bố cục đề tài

    • 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

    • Để phục vụ cho quá trình nghiên cứu luận văn, tác giả đã tham khảo một số tài liệu có liên quan như các bài báo trên các tạp chí cũng như các luận văn có nghiên cứu tương tự trong vòng 3 năm trở lại để đảm bảo tính kế thừa trong quá trình hoàn thành luận văn. Cụ thể như sau:

    • Có thể thấy rằng các đề tài nghiên cứu trước đây nhìn chung thường chỉ mới tiếp cận về dịch vụ thẻ nói chung, chỉ thể hiện được một số nội dụng có liên quan chứ chưa đi sâu về dịch vụ thẻ tín dụng. Hơn nữa, những luận văn này hệ thống hóa chưa đầy đủ lý luận về hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng của NHTM. Do đó, đề tài nghiên cứu này sẽ tiêp cận vấn đề lý luận về dịch vụ thẻ tín dụng của NHTM theo hướng trực diện, cố gắng hệ thống hóa lại để trình bày một cách đầy đủ, toàn diện về khái niệm, đặc điểm, vai trò của thẻ tín dụng mà ngân hàng cung ứng.

    • CHƯƠNG 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ THẺ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1. TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ THẺ TÍN DỤNG

        • 1.1.1. Tổng quan về thẻ

          • a. Khái niệm thẻ

          • Thẻ là một phương tiện thanh toán do tổ chức phát hành thẻ phát hành để thực hiện các giao dịch như thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ tại một vài địa điểm chấp nhận tiêu dùng bằng thẻ đó, hoặc có thể dùng nó để rút tiền mặt trực tiếp từ các Ngân hàng hay các máy rút tiền tự động. Các tổ chức phát hành thẻ bao gồm các ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, công ty tài chính và một vài công ty phát hành dưới dạng thẻ quà tặng, thẻ sử dụng dịch vụ.

          • b. Phân loại thẻ

          • Phân loại theo đặc tính kỹ thuật:

          • + Thẻ khắc chữ nổi (EmbossingCard): là loại thẻ được sản xuất dựa trên công nghệ khắc chữ nổi, tấm thẻ đầu tiên được sản xuất theo công nghệ này. Hiện nay người ta không còn sử dụng loại thẻ này nữa vì kỹ thuật quá thô sơ dễ bị giả mạo.

          • + Thẻ băng từ (Magnetic stripe): Là loại thẻ có một dải băng từ chia các rãnh ở mặt sau thẻ để ghi các thông tin về chủ thẻ và các thông tin cần thiết khác. Thẻ từ hiện nay đang chiếm phần lớn trong tổng số lượng thẻ đang sử dụng trên thị trường. Nhược điểm của thẻ này là do thông tin ghi trên thẻ không tự mã hoá được, thẻ chỉ mang thông tin cố định, không gian chứa dữ liệu ít, không áp dụng được kỹ thuật mã hoá, bảo mật thông tin...

          • + Thẻ thông minh (Smart Card): Là thế hệ mới nhất của thẻ thanh toán. EMV là chuẩn thẻ thanh toán thông minh do 3 liên minh thẻ lớn nhất thế giới là Europay, MasterCard và Visa cùng phát triển. Thẻ chip theo chuẩn EMV là sản phẩm thẻ được gắn chip điện tử với bộ vi xử lý như một máy tính thu nhỏ đa chức năng và ứng dụng, có khả năng lưu trữ các thông tin quan trọng được mã hóa với độ bảo mật cao.

          • Phân loại theo chủ thể phát hành:

          • + Thẻ do ngân hàng phát hành: Là loại thẻ do các ngân hàng đứng ra phát hành. Đây là chủ thể phát hành thẻ phổ biến nhất.

          • + Thẻ do các tổ chức phi ngân hàng phát hành: Bên cạnh ngân hàng, các tổ chức phi ngân hàng cũng tham gia phát hành thẻ, đó là các loại thẻ du lịch giải trí của các tập đoàn kinh doanh lớn, hoặc cũng có thể là thẻ do các công ty xăng dầu, các cửa hiệu lớn phát hành. Ví dụ: Thẻ Dinners Club, Amex….

          • + Thẻ liên kết (thẻ đồng thương hiệu): là sản phẩm của một ngân hàng hay một tổ chức tài chính kết hợp với bên thứ ba phát hành.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan