1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG PHÁP NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH CHỢ MỚI NAM ĐÀ NẴNG

124 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 602,1 KB

Nội dung

Hoạt động tín dụng luôn là hoạt động chủ đạo của các Ngân hàng thương mại hiện nay. Tỷ lệ thu nhập của hoạt động tín dụng luôn chiếm hơn 70% thu nhập của các Ngân hàng. Tuy nhiên, tỷ lệ thu nhập càng cao cũng đồng nghĩa với rủi ro sẽ càng lớn. Thực vậy, rủi ro hoạt động tín dụng của Ngân hàng là vấn đề luôn được các nhà kinh tế, chính trị,… bàn luận sôi nổi và chưa bao giờ hạ nhiệt. Với những quốc gia có nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam, việc hệ thống thông tin không đầy đủ, thiếu minh bạch, trình độ nhân viên chưa cao, …. dẫn đến việc cho vay tiềm ẩn nhiều rủi ro dẫn đến nợ xấu. Trong những năm qua, nợ xấu không chỉ là “căn bệnh” của hệ thống ngân hàng Việt Nam nói riêng, mà đã trở thành vấn đề đáng quan ngại của cả hệ thống ngân hàng - tài chính toàn cầu, đặc biệt sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu cuối năm 2008 bắt nguồn từ Mỹ, lan rộng sang các nước lân cận và trên thế giới. Đây là vấn đề mà tất cả các NHTM trên thế giới phải đối mặt, nếu tỷ nợ xấu quá cao, hoạt động ngân hàng sẽ bị tê liệt vì các ngân hàng không có vốn để thanh toán cho người gửi tiền khi đến hạn. Ở mức độ trầm trọng, sẽ dẫn tới sự phá sản ngân hàng. Do đó, vấn đề quản lý rủi ro tín dụng, ngăn ngừa, hạn chế và xử lý nợ xấu là một công việc hết sức quan trọng tại các NHTM. Hoạt động cho vay pháp nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Nam Đà Nẵng nói chung và tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng nói riêng luôn phát triển và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ. Hoạt động cho vay pháp nhân chiếm hơn 60% tổng dư nợ của chi nhánh và không ngứng tăng qua các năm. Tuy nhiên, chất lượng hoạt động tín dụng tại Agribank Chợ Mới Nam Đà Nẵng vẫn còn nhiều hạn chế nhất định, từ năm 2019 đến nay tỷ lệ nợ quá hạn của khách hàng pháp nhân đang có dấu hiệu tăng lên. Từ lý do trên cần phải đánh giá lại hoạt động tín dụng đối với khách hàng pháp nhân để kiểm soát rủi ro tín dụng trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác cho vay và kiểm soát rủi ro tín dụng. Từ những lỗ hổng nghiên cứu được đề cập trong phần tổng quan, cùng với tình hình kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay pháp nhân tại Agribank Chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng hiện nay. Tác giả quyết định chọn đề tài “Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng pháp nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng” để nghiên cứu luận văn tốt nghiệp của mình.

HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY K MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHTM : Ngân hàng thương mại TMCP : Thương mại cổ phần RRTD : Rủi ro tín dụng QTRR : Quản trị rủi ro TSĐB : Tài sản đảm bảo Agribank : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam NHNo & PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn CBTD : Cán tín dụng NHNN : Ngân hàng Nhà nước TCTD : Tổ chức tín dụng KHPN : Khách hàng pháp nhân VAMC : Công ty TNHH MTV Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiêu bảng Tên bảng 1.1 Tiêu chí phân loại nhóm nợ 1.2 Tỷ lệ trích lập dự phịng nhóm nợ 2.1 Một số tiêu kết kin doanh năm 2017-2019 2.2 2.3 2.4 Nguồn vốn huy động Agribank chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng năm 2017-2019 Tình hình cho vay Agribank chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng từ 2017 – 2019 Tình hình cho vay khách hàng pháp nhân Agribank chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng từ 2017-2019 2.5 Danh mục hồ sơ pháp lý pháp nhân Agribank 2.6 Quy định việc xếp hạng tín dụng Agribank 2.7 Thẩm quyền phê duyệt tín dụng KHPN Agribank 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 3.1 Thẩm quyền cấp tín dụng Agribank khách hàng người có liên quan Tình hình trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tỏng cho vay KHPN Agribank chi nhánh Chợ Mới Nam đà Nẵng từ 2017 - 2019 Phân loại dư nợ cho vay KHPN theo nhóm nợ từ 2017 -2019 Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro cho vay KHPN Agribank chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng từ 2017 2019 Tỷ lệ xóa nợ rịng cho vay KHPN Agribank chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng từ 2017 - 2019 Một số tiêu hoạt động cho vay KHPN kiểm sốt rủi to tín dụng cho vay KHPN Agribank chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng năm 2020 DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1 2.2 Tên bảng Mơ hình tổ chức Agribank chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng Quy trình tín dụng cho vay khách hàng pháp nhân Agribank Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động tín dụng hoạt động chủ đạo Ngân hàng thương mại Tỷ lệ thu nhập hoạt động tín dụng ln chiếm 70% thu nhập Ngân hàng Tuy nhiên, tỷ lệ thu nhập cao đồng nghĩa với rủi ro lớn Thực vậy, rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng vấn đề nhà kinh tế, trị,… bàn luận sơi chưa hạ nhiệt Với quốc gia có kinh tế phát triển Việt Nam, việc hệ thống thông tin khơng đầy đủ, thiếu minh bạch, trình độ nhân viên chưa cao, … dẫn đến việc cho vay tiềm ẩn nhiều rủi ro dẫn đến nợ xấu Trong năm qua, nợ xấu không “căn bệnh” hệ thống ngân hàng Việt Nam nói riêng, mà trở thành vấn đề đáng quan ngại hệ thống ngân hàng - tài tồn cầu, đặc biệt sau khủng hoảng tài tồn cầu cuối năm 2008 bắt nguồn từ Mỹ, lan rộng sang nước lân cận giới Đây vấn đề mà tất NHTM giới phải đối mặt, tỷ nợ xấu cao, hoạt động ngân hàng bị tê liệt ngân hàng khơng có vốn để tốn cho người gửi tiền đến hạn Ở mức độ trầm trọng, dẫn tới phá sản ngân hàng Do đó, vấn đề quản lý rủi ro tín dụng, ngăn ngừa, hạn chế xử lý nợ xấu công việc quan trọng NHTM Hoạt động cho vay pháp nhân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Việt Nam – Chi nhánh Nam Đà Nẵng nói chung Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng nói riêng ln phát triển chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ Hoạt động cho vay pháp nhân chiếm 60% tổng dư nợ chi nhánh không ngứng tăng qua năm Tuy nhiên, chất lượng hoạt động tín dụng Agribank Chợ Mới Nam Đà Nẵng nhiều hạn chế định, từ năm 2019 đến tỷ lệ nợ hạn khách hàng pháp nhân có dấu hiệu tăng lên Từ lý cần phải đánh giá lại hoạt động tín dụng khách hàng pháp nhân để kiểm sốt rủi ro tín dụng sở đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác cho vay kiểm sốt rủi ro tín dụng Từ lỗ hổng nghiên cứu đề cập phần tổng quan, với tình hình kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay pháp nhân Agribank Chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng Tác giả định chọn đề tài “Hoàn thiện hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay khách hàng pháp nhân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng” để nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Mục tiêu đề tài * Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích rủi ro hoạt động cho vay pháp nhân Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Chợ Mới Nam Đà nẵng Từ đề xuất khuyến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro hoạt động cho vay pháp nhân Chi nhánh * Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu giải vấn đề sau: - Hệ thống hóa sở lý luận kiểm sốt rủi ro tín dụng hoạt động cho vay khách hàng pháp nhân ngân hàng thương mại - Phân tích đánh giá thực trạng kiểm sốt rủi ro tín dụng hoạt động cho vay khách hàng pháp nhân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng thời gian từ 2017 - 2019 - Đề xuất khuyến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng hoạt động cho vay khách hàng pháp nhân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng * Câu hỏi nghiên cứu - Các kết đạt mặt hạn chế cơng tác kiểm sốt rủi ro hoạt động cho vay khách hàng pháp nhân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng? - Các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác kiểm sốt rủi ro hoạt động cho vay khách hàng pháp nhân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng? - Cần đề xuất khuyến nghị cơng tác kiểm sốt rủi ro hoạt động cho vay khách hàng pháp nhân Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Thực tiễn hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng hoạt động cho vay khách hàng pháp nhân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng Các đối tượng khảo sát: - Phòng Kế hoạch Kinh doanh Agribank Chợ Mới Nam Đà Nẵng - Khách hàng pháp nhân vay vốn Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng Học viên thực hoạt động nghiên cứu cụ thể gồm: Phỏng vấn nhanh khách hàng pháp nhân để nắm ý kiến đánh giá quy trình cho vay, sản phẩm, lãi suất, chương trình ưu đãi lãi suất, phong cách làm việc, chất lượng công việc,…liên quan đến hoạt động cho vay 3.2 Phạm vi nghiên cứu: 10 - Về nội dung nghiên cứu: Đề tài giới hạn tập trung phân tích thực trạng cho vay pháp nhânvà đề xuất khuyến nghị công tác kiểm soát rủi ro hoạt động cho vay khách hàng pháp nhân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng - Về thời gian: Dữ liệu sử dụng phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác kiểm soát rủi ro hoạt động cho vay khách hàng pháp nhân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng khoảng thời gian từ 2017 - 2019 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp phân tích tổng hợp: xây dựng hệ thống sở lý luận đầy đủ hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay khách hàng pháp nhân NHTM 4.2 Phương pháp quan sát: Quan sát thực tế trình hoạt động cho vay khách hàng pháp nhân Phòng kế hoạch kinh doanh quy trình nghiệp vụ để nắm bắt, hiểu rõ hoạt động 4.3 Phương pháp phân loại hệ thống hoá sở lý luận: Phân loại xếp tài liệu khoa học theo mặt, đơn vị, vấn đề có dấu hiệu chất, hướng phát triển đồng thời hệ thống hóa để hiểu rõ kiểm sốt RRTD hoạt động cho vay pháp nhân NHTM Về phần khảo sát, đánh giá thực trạng cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng hoạt động cho vay khách hàng pháp nhân Agribank chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng 4.4 Phương pháp thu thập số liệu, phân tích, thống kê: Thu thập số liệu liên quan Chi nhánh như: Số dư nợ cho vay, số lượng khách hàng, tỷ lệ nợ xấu, số trích lập dự phòng rủi ro, kết kinh doanh,… Sử dụng phương pháp phân tích biến động hoạt động cho vay pháp 110 sản mức cho vay cao động sản khấu hao nhanh dễ giá trị cho vay với tỷ lệ cao rủi ro trình xử lý nợ sau Chính vậy, chi nhánh cần phân loại tài sản bảo đảm với tỷ lệ cho vay hợp lý để tránh rủi ro sau: Đối với tài sản bất động sản: Các khu thị Hịa Xn, Liên Chiểu tỷ lệ cho vay khơng nên vượt q 50% giá trị tài sản chấp, tài sản khu vực quận Thanh Khê, Hải Châu, Sơn Trà cấp tín dụng với tỷ lệ tối đa 75% giá trị tài sản Đối với tài sản động sản: Tỷ lệ cho vay tối đa xe ô tô 60%, xe tơ cũ máy móc thiết bị tỷ lệ cho vay tối đa 50% 3.2.5 Chú trọng việc mua bảo hiểm tài sản đảm bảo khách hàng vay Hiện nay, chi nhánh yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm loại tài sản động sản bào hiểm chay nổ, hỏa hoạn cơng trình xây dựng khác đất như: nhà xường, nhà làm việc chưa mua bảo hiểm tài sản nhà đất Khi tiến hành định giá tài sản để xác định số tiền cho vay, CBTD phải định giá phần tài sản đất đó, khỉ rủi ro xảy hỏa hoạn, sập nhà, ảnh hưởng đến giá trị tài sản bảo đảm gây khó khăn việc xử lý nợ sau Vì vậy, chi nhánh cần có quy định cụ thể việc bắt buộc tham gia bảo hiểm tất đối tượng vay vốn, đồng thời CBTD trình tư vấn bên cạnh việc yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm điều kiện ràng buộc vay làm khách hàng khó chịu cảm giác bị tiền nên tư vấn thêm cho khách hàng lợi ích tham gia bảo hiểm để khác hàng cảm thấy tham gia bảo hiểm bảo vệ cho thân gia đình khơng phải bị ngân hàng ép buộc 111 3.2.6 Chú trọng thực biện pháp nâng cao đạo đức nghề nghiệp cán Khơng thể phủ nhận, cơng tác tín dụng ngân hàng, đạo đức nghề nghiệp yếu tố bản, cốt lõi, quan trọng Nếu nghiệp vụ, chuyên mơn yếu qua thời gian đào tạo, học hỏi cải thiện được, đạo đức khơng tốt khó sửa đổi nguy tiềm ẩn rủi ro cao nhất, gây tổn thất nghiêm trọng ngân hàng Tại thời điểm tuyển dụng, chi nhánh cần quan tâm đến đạo đức cán bộ, sàng lọc chất lượng cán đầu vào có lực đạo đức tốt Bên cạnh đó, chi nhánh cần thường xuyên áp dụng biện pháp để theo dõi cán sớm phát biểu thối hóa đạo đức, lối sống nhằm điều chỉnh kịp thời đồng thời tuyệt đối không sử dụng, bao che cán thiếu trung thực, khơng có đạo đức làm cơng tác tín dụng Hiện nay, kiện tổn thất lớn ngân hàng lên đến hàng trăm tỷ phần lớn xuất phát từ ngun nhân thối hóa đạo đức cán bộ, điển cán ngân hàng làm giả hồ sơ TSBĐ chiếm đoạt vốn ngân hàng lên đến hàng trăm tỷ; lợi dụng lòng tin khách hàng để vay tiền, chiếm dụng tiền khách hàng; tiếp tay với khách hàng làm giả hồ sơ vay vốn; cán tín dụng giả mạo chữ ký lãnh đạo khách hàng để ký hồ sơ giải ngân; nhận tiền, quà cáp khách hàng để thẩm định hồ sơ dễ hơn, Chính vậy, chi nhánh cần có biện pháp để phát sớm dấu hiệu liên quan đến rủi ro đạo đức cán ngân hàng: - Định kỳ kiểm tra chéo hồ sơ vay vốn CBTD với Định kỳ hàng tháng, lãnh đạo chi nhánh phân chia ngẫu nhiên cán kiểm tra hồ sơ khách hàng Mục đích việc để kiểm tra, đánh giá lực chuyên môn, việc tuân thủ quy trình, quy định cán bộ; tình hình kiểm tra, đánh giá khách hàng cán Quan trọng để phát sai phạm trình thẩm định tác nghiệp hồ sơ cán tín dụng, hạn 112 chế tối đa tình trạng cán làm khống hồ sơ vay vốn cho khách hàng, phát sớm rủi ro đạo đức cán Kết trình ban lãnh đạo để có định cụ thể cần thiết, ban giám đốc kiểm tra ngẫu nhiên - số hồ sơ để đánh giá khách quan việc kiểm tra Theo dõi biểu bất thường lối sống cán bộ: cán hay vay mượn tiền đồng nghiệp; có thói quen cờ bạc, cá độ; cán có mức sống nhu cầu chi tiêu cao thu nhập bình quân; Những biểu lối sống thể rõ đạo đức nguy thối hóa đạo đức cán bộ, mức sống nhu cầu KHPN cá nhân cán cao thu nhập tình cấp thiết, cán tìm đến cách thức lừa đảo ngân hàng nhằm chiếm đoạt vốn ngân hàng để phục vụ cho mục đích chi tiêu cá nhân, nguy hiểm sử dụng cho mục đích bất hợp pháp cờ bạc, cá độ, Đối với cán tín dụng có tư tưởng, đạo đức khơng tốt cần phải có sách, chế tài kỷ luật, phạt tiền, điều chuyển làm công việc khác nặng loại bỏ để tranh gây rủi ro cho ngân hàng Đối với cán có đạo đức tốt, ln hồn thành tốt cơng việc cần có sách khen thưởng để tạo động lực phấn đấu 3.2.6 Các khuyến nghị khác - Ban lãnh đạo chi nhánh cần tăng cường xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với cấp quyền, tổ chức trị - xã hội địa phương để nắm bắt kịp thời đầy đủ thơng tin, sách thành phố kịp thời phát rủi ro xảy số ngành nghề kinh doanh - Lãnh đạo cán tín dụng cần tuân thủ thực nghiêm túc quy định pháp luật, nhà nước Agribank hoạt động cho vay, trọng tuân thủ quy tắc ứng xử đạo đức nghề nghiệp cán Agribank Nghiêm cấm tiến hành biện pháp mang tính “kỹ thuật” nhằm 113 tạo doanh số ảo để đạt kế hoạch kinh doanh, phản ánh khơng tình hình kinh doanh chi nhánh 3.3 Một số khuyến nghị Agribank chi nhánh Nam Đà Nẵng 3.3.1 Nâng cao chất lượng định giá tài sản bảo đảm Hiện nay, công việc định giá tài sản CBTD định giá trình cho cấp lãnh đạo xem xét dễ xảy trường hợp lãnh đạo gây áp lực cho CBTD để phải định giá tài sản cao mức giá thị trường để khách hàng vay vốn nhiều điều dẫn đến rui ro không thu hồi hết nợ gốc lãi trường hợp phải xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Vì vậy, để nâng cao chất lượng thẩm định tài sản, Agribank chi nhánh Nam Đà Nẵng nên có phận chun mơn chịu trách nhiệm thẩm định, định giá tài sản bảo đảm phận khơng có chức thẩm định hồ sơ vay vốn để đảm bảo tính khách quan khâu thẩm định giá 3.3.2 Xây dựng hệ thống văn liên quan đến hoạt động tín dụng Hiện nay, văn bản, quy định liên quan đến hoạt động tín dụng nhà nước Agribank chưa có hệ thống tra cứu cụ thể chủ yếu cán tự tìm hiểu lưu giữ theo cách Các văn Agribank Chi nhánh Nam Đà Nững gửi Email cho Phó giám đốc Giám đốc, vậy, việc cập nhật văn khó khăn trường hợp lãnh đạo vắng Bên cạnh đó, nhân viên mới, việc tìm hiểu cơng văn cũ khó khơng có kho liệu để tra cứu, dẫn đến cán chưa hiểu biết so sánh thay đổi quy định, quy trình tín dụng Bộ phận điện toán Agribank Nam Đà Nẵng cần phải cấp Email nhận văn đến tận CBTD phân tách đường dẫn công văn thành nhiều mục sau: 114 - Mục “thông tin chung”: Cập nhật tin tức nhân sự, hoạt động - Agribank, chương trình, kiện Mục “tín dụng khách hàng pháp nhân”: chia thành thư mục nhỏ “thư viện văn pháp luật” cập nhật thông tư, định, văn thay đổi Nhà nước, Chính phủ, NHNN ngành liên quan đến hoạt động tín dụng khách hàng pháp nhân; mục “công văn nội bộ” cập nhật sản phẩm, quy định, điều chỉnh, văn liên quan đến sản phẩm cho vay, quy trình tín dụng quy định liên quan khác Agribank khách hàng pháp nhân; Mục “lãi suất” cập nhật thay đổi lãi suất cho vay khách hàng pháp nhân; Mục “mẫu biểu” cập nhật mẫu - biểu hiệu lực khách hàng pháp nhân Agribank Mục “dịch vụ & marketing”: bao gồm văn lãi suất huy động, - quy trình, quy định sản phẩm dịch vụ Agribank Và mục cần thiết khác như: văn thay đổi loại phí, Việc xếp công văn thành mục giúp cho cán người liên quan tra cứu cơng văn cịn hiệu lực cách dễ dàng Tránh trường hợp cán tra cứu sai công văn, áp dụng nhầm công văn hết hiệu lực, dẫn đến sai quy trình, quy định cho vay Thực tế, chi nhánh có nhiều trường hợp cán bộ, đặc biệt cán áp dụng sai lãi suất hết hiệu lực, cấp tín dụng cho khách hàng vượt tỷ lệ cấp tín dụng tối đa giá trị TSBĐ tra cứu, cập nhật sai công văn 3.3.3 Thường xuyên tổ chức buổi đào tạo tập trung ngắn hạn để trao đổi chuyên môn, cập nhật văn bản, quy định liên quan đến cơng tác tín dụng cho cán Hiện nay, khối lượng công việc CBTD lớn dẫn đến việc CBTD khơng có thời gian để cập nhật văn bản, quy định liên quan đến cơng tác tín dụng Do đó, Agribank Chi nhánh Nam Đà Nẵng cần thường xuyên tổ chức buổi đào tạo tập trung ngắn hạn vào ngày cuối 115 tuần để cập nhật văn bản, quy định liên quan đến cơng tác tín dụng Bên cạnh đó, lãnh đạo giải đáp vướng mắc, khó khăn cán tín dụng q trình thẩm định hồ sơ khách hàng chia sẻ kinh nghiệm công tác thẩm định hồ sơ khách hàng, công tác kiểm sốt rủi ro tín dụng, giúp cho cán tín dụng nâng cao trình độ chun mơn tăng cường nhạy bén việc đánh giá khách hàng 3.3.4 Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm dấu hiệu rủi ro tín dụng Việc xây dựng hệ thống dấu hiệu cảnh báo sớm rủi ro tín dụng có ý nghĩa quan trọng, giúp cho chi nhánh kịp thời phát khách hàng có dấu hiệu xảy rủi ro tín dụng có biện pháp phịng chống, xử lý kịp thời giúp giảm thiểu tổn thất tín dụng Hiện nay, Agribank chi nhánh Nam Đà Nẵng có phịng kiểm tra, triểm sốt nội với cơng việc chủ yếu kiểm tra hồ sơ tín dụng chi nhánh trực thuộc, cơng việc cịn Vì vậy, đề xuất giao cho phịng kiểm tra kiểm sốt nội thêm số cơng việc sau: - Giám sát, theo dõi khách hàng có tần suất thường xuyên trả nợ chậm để cảnh báo cho chi nhánh trực thuộc làm việc theo dõi đôn đốc khách hàng - Định kỳ hàng quý làm báo cáo đánh giá dự báo kinh tế ngành nghề, lĩnh vực tác động địa bàn thành phố Đà Nẵng để chi nhánh tham khảo có phương hướng cho vay phù hợp - Định kỳ hàng quý xây dựng báo cáo theo dõi tình hình cấp tín dụng quản lý khách hàng cán tín dụng Trong báo cáo đưa tiêu chí đánh giá chất lượng tín dụng như: Số lượng khách hàng phát sinh nợ hạn, tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ quản lý, tỷ lệ nợ xấu cán tín dụng để theo dõi trình độ quản lý khoản vay đạo đức cán tín dụng 116 3.4 Một số khuyến nghị Agribank 3.4.1 Hồn thiện quy trình tín dụng Mơ hình tín dụng theo quy trình tín dụng Agribank CBTD đảm nhiệm việc tìm kiếm, tư vấn khách hàng, tiếp nhận hồ sơ vay vốn bán tất sản phẩm dịch vụ ngân hàng; CBTD người thực gần tất bước từ tìm kiếm khách hàng, tư vấn hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ vay vốn, thẩm định đề xuất cho vay, soạn thảo hồ sơ, giải ngân, kể kiểm tra sau cho vay, Với số lượng khách hàng hồ sơ vay vốn KHPN Agribank Chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng khối lượng cơng việc CBTD q tải Vì vậy, để giảm bớt cơng việc cho CBTD Agribank trụ sở nên lập thêm số phòng ban, phận sau: - Bộ phận hỗ trợ tín dụng: Bộ phận chuyên làm cơng việc soạn thảo hợp đồn tín dụng, hợp đồng chấp, thực công chứng hợp đồng chấp, đăng ký giao dịch bảo đảm với khách hàng, để giảm bớt cơng việc cho cán tín dụng, giúp cán tín dụng dành nhiều thời gian cho q trình thẩm định tín dụng nhằm hạn chế tối đa rủi ro cho ngân hàng - Bộ phận quản lý rủi ro: cơng việc phận kiểm tra sau cho vay khoản giải ngân, điều khách quan trường hợp cán tín dụng câu kết với khách hàng tạo hồ sơ giả để nhằm giải ngân chiếm đoạt vốn ngân hàng Bên cạnh đó, phận người nhắc nợ, đôn đốc thu hồi nợ, xử lý khoản nợ có vấn đề, theo dõi khách hàng thường xuyên bị nợ hạn để cảnh báo cho CBTD biết để tiến hành kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh khách hàng chặt chẽ hơn, sớm phát rủi ro để có biện pháp xử lý kịp thời 117 3.4.2 Giao tiêu tăng trưởng tín dụng phù hợp Nguồn thu từ lãi vay nguồn thu ngân hàng Do đó, tăng trưởng tín dụng nhiệm vụ hàng đầu chi nhánh, ban lãnh đạo Agribank Nam Đà Nẵng cần xem xét kỹ tình hình kinh tế, xã hội tỉnh thành, vị trí thị phần chi nhánh Agribank, khả cạnh tranh, lực hoạt động chi nhánh để đưa kế hoạch tiêu tăng trưởng tín dụng phù hợp, cho cân đối việc phát triển dư nợ an tồn tín dụng; tránh trường hợp tiêu tăng trưởng cao dẫn đến việc chi nhánh phải chạy theo dư nợ để hoàn thành tiêu mà bỏ qua việc kiểm sốt RRTD, khơng tn thủ theo quy trình, quy định tín dụng, hạ chuẩn để lơi kéo khách hàng không tốt nhằm đạt dư nợ, hồn thành tiêu phát triển Đó ngun nhân lớn dẫn đến RRTD tương lai 3.4.3 Nâng cấp hệ thống nhắc nợ khách hàng tự động Theo ý kiến nhiều chi nhánh Agribank toàn quốc, Agribank đưa vào thử nghiệm dịch vụ gửi tin nhắn nhắc nợ tự động đến số điện thoại đăng ký dịch vụ SMS - banking khách hàng vay Theo đó, hàng tháng, trước 05 đến hạn khoản vay, hệ thống tự động gửi tin nhắn cho khách hàng báo số tiền gốc lãi phát sinh tháng ngày đến hạn để khách hàng chuẩn bị tài Tuy nhiên, đến nhiều khách hàng phản hồi nhiều tháng liên tiếp khách hàng không nhận thông báo nhắc nợ dịch vụ SMS – banking kích hoạt, dẫn đến khách hàng nghĩ chưa đến hạn toán tổng số tiền gốc lãi vay phải trả làm cho khoản vay bị q hạn Agribank trụ sở cần hồn thiện, nâng cấp chương trình để tránh trường hợp nợ bị hạn khách hàng không thông báo nợ kịp thời Bên cạnh đó, khách hàng pháp nhân thường có nhiều giấy nhận nợ khoản vay 118 thường lớn ngày đến hạn tháng thường nhiều khách hàng không theo dõi kỹ đến hạn mà không kịp thu xếp vốn toán dẫn đến hạn Do đó, Agribank trụ sở cần lập hệ thống thông báo danh sách giấy nhận nợ đến hạn tháng định kỳ gửi Email từ ngày tháng cho khách hàng để khách hàng biết có kế hoạch tốn 3.4.4 Liên kết với công ty bảo hiểm nhân thọ Hiện nay, Agribank cung cấp loại sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ bảo hiểm bảo an tín dụng với số tiền tối đa 300 triệu đồng cho khách hàng Trong đó, hầu hết tất ngân hàng thương mại liên kết với công ty bảo hiểm nhân thọ để mang sản phẩm bảo hiểm nhân thọ đến khách hàng Điều vừa giúp ngân hàng tăng thu phí dịch vụ, cải thiện nguồn thu nhập cho cán nhân viên vừa giúp hạn chế rủi ro trường hợp khách hàng gặp cố không lường trước làm khả trả nợ cho ngân hàng Nguồn tiền đền bù bảo hiểm nguồn trả nợ khác khách hàng trường hợp khách hàng gặp rủi ro, Agribank cần liên kết với công ty bảo hiểm nhân thọ để mang sản phẩm bảo hiểm nhân thọ đến khách hàng vừa giúp tăng thu dịch vụ để tài ngân hàng bớt phụ thuộc vào tiền lãi vay hạn chế mát rủi ro xảy 3.4.5 Thường xuyên tổ chức buổi đào tạo tập trung, trao đổi chuyên môn, cập nhật văn bản, quy định liên quan đến cơng tác tín dụng cho cán lãnh đạo Hiện nay, khóa đào tạo tập trung tổ chức cho nhân viên lớp học chuyên sâu Agribank với số lương lớp học hạn chế Có trường hợp CBTD vào đến năm chưa học tập trung cán Do đó, Agribank trụ sở 119 cần thường xun tổ chức lớp đào tạo tập trung cho cán nhằm mục đích nâng cao chun mơn nghiệp vụ, trao đổi, cập nhật, hướng dẫn điểm mới, văn quy định nhà nước liên quan đến hoạt động tín dụng; học hỏi, trao đổi thông tin, kiến thức, kinh nghiệm cán tín dụng chi nhánh, giải đáp vướng mắc, khó khăn cơng việc, nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề, nghiệp vụ kỹ cần thiết, tổ chức lớp đào tạo tập trung cho lãnh đạo khả quản trị để tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, quan đoàn kết hướng đến mục tiêu chung, Bên cạnh đó, trụ sở cần thường xun tổ chức đợt kiểm tra nghiệp vụ, kì thi cơng tác tín dụng để cán củng cố lại nghiệp vụ, kiến thức, nắm rõ quy trình sản phẩm, đồng thời giải thưởng hấp dẫn từ thi tạo động lực tiếp thêm tinh thần cho cán thi đua sôi Mặt khác, nay, chiêu trò lừa đảo tội phạm ngày tinh vi, giấy tờ giả, hồ sơ giả, chữ ký dấu làm giả nhiều mà mặt thường khó phát Do đó, Agribank nên thường xuyên tổ chức buổi đào tạo cho cán lãnh đạo làm cơng tác tín dụng nhằm nâng cao tinh thần cảnh giác, lường trường hợp gian lận xảy ra, cách nhận biết phòng tránh Đồng thời, Agribank cần phải tổ chức buổi teambuilding buổi tọa đàm, trò chuyện chuyên gia, diễn giả để nâng cao đạo đức tinh thần nhiệt huyết cán 3.5 Một số khuyến nghị tổ chức, quan liên quan 3.5.1 Nâng cao chất lượng thông tin Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) CIC nguồn thu thập thơng tin tín dụng khách hàng quan trọng thẩm định tín dụng, cung cấp cho ngân hàng thơng tin lịch sử tín dụng khách hàng năm gần nhất, lịch sử trả nợ, tình trạng nợ, 120 tổng dư nợ khách hàng, TSBĐ, Tuy nhiên, nay, thơng tin tín dụng cập nhật tháng lần, chưa cập nhật kịp thời tình trạng khách hàng thời điểm đề nghị vay vốn, Một điểm quan trọng thơng tin tín dụng cập nhật lịch sử nợ xấu pháp nhân chưa có liên kết pháp nhân người đại diện trước pháp luật pháp nhân Điều gây khó khăn cho ngân hàng thu thập thơng tin tín dụng khách hàng, ví dụ, người đứng đầu pháp nhân xin vay vốn trước lại người đại diện pháp nhân khác có dư nợ xấu xử lý ngân hàng khó khăn việc thẩm định uy tín trả nợ khách hàng, gây khó khăn việc kiểm sốt rủi ro tín dụng ngân hàng Chính vậy, thơng tin tín dụng cần phải cập nhật thường xuyên hơn, định kỳ 02 tuần/ lần thay 01 tháng/lần nay, đồng thời cần phải có liên kết các pháp nhân người đại diện trước pháp luật pháp nhân ví dụ như: kiểm trả lịch sử tín dụng pháp nhân có thơng tin tín dụng người đại diện trước pháp nhân ngược lại 3.5.2 Tăng cường tra, kiểm soát hoạt động tín dụng NHNN Như đề cập trên, việc tra NHNN thực định kỳ hàng năm, với tần suất 03 lần/năm, đợt tra kéo dài khoảng 7-10 ngày chi nhánh ngân hàng Thời gian tra hạn chế Trong số lượng hồ sơ chi nhánh phát sinh ngày nhiều, kèm theo số tiền vay ngày lớn, mức độ rủi ro cao Việc tra cần tổ chức thường xuyên đột xuất theo chuyên đề tra để có đánh giá tổng quan đồng thời để cán tín dụng thực “chuẩn” hồ sơ vay, khơng đợi có tra bổ sung, hồn thiện hồ sơ; bên cạnh đó, 121 ngồi việc tra hồ sơ vay có giá trị lớn khoản vay có vấn đề NHNN cần kiểm tra ngẫu nhiên hồ sơ vay có giá trị thấp 3.5.3 Nâng cao chất lượng báo cáo tài pháp nhân Điều quan trọng việc thẩm định hồ sơ vay vốn pháp nhân việc thẩm định tình hình tài pháp nhân thơng qua hệ thống báo cáo tài Tuy nhiên, hệ thống báo cáo tài pháp nhân chưa hoàn thiện chứng có nhiều pháp nhân làm giả báo cáo tài để giảm doanh thu lợi nhuận nhằm trốn tránh việc nộp thuế cho nhà nước Vì vậy, thu thập thơng tin báo cáo tài khách hàng ngân hàng thường lựa chọn báo cáo tài nội với số liệu chủ quan khách hàng cung cấp chưa quan kiểm chứng, yêu cầu báo cáo tài thuế số liệu lại khơng xác thường khơng thể vay được, cịn u cầu kiểm tốn báo cáo tài pháp nhân nhiều thời gian chi phí Thơng thường, ngân hàng yêu cầu báo cáo tài kiểm tốn pháp nhân vay vốn dự án với số tiền lớn tài sản bảo đảm thường tín chấp tài sản hình thành tương lai Do đó, quan thuế, thống kê, cần nâng cao hệ thống báo cáo tài pháp nhân, tránh việc pháp nhân khai khống doanh thu, chi phí, lợi nhuận để nhằm trốn tránh việc nộp thuế Thường xuyên, tra kiểm tra việc chấp hành quy định kê khai doanh thu, chi phí có sách phạt thật nặng pháp nhân cố tình vi phạm 122 KẾT LUẬN Kiểm soát RRTD hoạt động cần thiết hoạt động quản trị RRTD NHTM Trong năm gần đây, đứng trước vụ đại án lớn, làm thất thoát hàng ngàn tỷ đồng ngân hàng cơng tác kiểm sốt RRTD cho vay KHPN chi nhánh thực tốt góp phần việc giảm tỉ lệ nợ xấu, nâng cao chất lượng tín dụng cho vay KHPN chi nhánh Cùng với kế hoạch tăng trưởng quy mô khách hàng phá nhân năm tới, hoạt động kiểm soát RRTD cho vay KHPN Agribank nói chung chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng nói riêng ngày trọng Vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học, với sở lý luận kết hợp với tình hình thực tiễn, luận văn trình bày nội dung sau: - Khái quát sở lý luận hoạt động cho vay KHPN, RRTD cơng tác kiểm sốt RRTD cho vay KHPN - Đánh giá thực trạng tình hình cho vay KHPN chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng; phân tích biện pháp kiểm sốt RRTD cho vay KHPN chi nhánh áp dụng Từ đó, đưa kết quả, hạn chế với nguyên nhân hoạt động kiểm soát RRTD cho vay KHPN chi nhánh - Dựa thực trạng hạn chế, luận văn đề xuất số khuyến nghị Agribank Chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng, Agribank Nam Đà Nẵng, Agribank trụ sở tổ chức, quan liên quan nhằm mục đích hồn thiện hoạt động kiểm soát RRTD cho vay KHPN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ThS Lê Thu Hương (2019) “Một số lý luận quản trị rủi ro tín [2] dụng ngân hàng thương mại”, Tạp chí tài ThS Đào Nguyên Thuận (2019) “Quản trị rủi ro tín dụng ngân [3] hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí tài ThS Đào Thanh Tú (2014) “Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro hoạt động [4] ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí tài TS Đỗ Đoan Trang (2017) “Về quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng [5] thương mại Việt Nam”, Tạp chí tài Trần Thị Mai Trâm (2019) “Kiểm sốt rủi ro cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công Thương [6] Việt Nam – Chi nhấnh Kon Tum”, Luận Văn Thạc sỹ; Phạm Gia Bảo (2019) “Hoàn thiện hoạt động cho vay doanh nghiệp tai Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Đăk [7] Lăk”, Luận Văn Thạc sỹ; Trần Văn Huy (2018) “Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh quận Ngũ Hành Sơn”, Luận Văn [8] Thạc sỹ; Luật tổ chức tín dụng 2010 Luật sử đổi, bổ sung số điều Luật [9] [10] [11] tổ chức tín dụng 2017 Luật dân 2015; Luật doanh nghiệp 2014; Thông tư số 02/2013/NHNN ngày 23/01/2020 Ngân hàng Nhà nước “ V/v Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước [12] ngồi” Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh [13] Chợ Mới Nam Đà Nẵng, Báo cáo tổng kết (2017-2019) Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh 124 [14] Chợ Mới Nam Đà Nẵng, Báo cáo phân loại nợ (2017-2019) Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh [15] Chợ Mới Nam Đà Nẵng, Kê hoạch kinh doanh (2020) Quy chế số: 225/QĐ-HĐTV-TD ngày 09/4/2019 Hội đồng thành viên Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam “Ban hành quy chế cho vay khách hàng hệ thống [16] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam” Quy định số: 1225/QĐ-NHNo-TD ngày 18/6/2019 Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam “ Ban hành quy định, quy trình cho vay khách hàng hệ thống [17] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam” Quyết định số 204/QĐ-HĐTV-TD ngày 24/4/2020 Hội đồng thành viên Agribank “Quy định thẩm quyền cấp tín dụng hệ thống [18] Agribank” Quyết định số 419-QĐ/NHNoNĐN-TD ngày 01/6/2020 Giám đốc [19] Agribank chi nhánh Nam Đà Nẵng “Về thẩm quyền cấp tín dụng” Các báo cáo phịng KHKD Agribank chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng từ năm 2017-2019; ... Hoạt động cho vay pháp nhân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Nam Đà Nẵng nói chung Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Chợ Mới Nam Đà. .. Agribank Chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng Tác giả định chọn đề tài “Hồn thiện hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay khách hàng pháp nhân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh. .. trạng cho vay pháp nhânvà đề xuất khuyến nghị cơng tác kiểm sốt rủi ro hoạt động cho vay khách hàng pháp nhân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng

Ngày đăng: 04/12/2020, 00:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] ThS. Lê Thu Hương (2019) “Một số lý luận cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại”, Tạp chí tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số lý luận cơ bản về quản trị rủi ro tíndụng tại các ngân hàng thương mại”
[2] ThS. Đào Nguyên Thuận (2019) “Quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng tại các ngânhàng thương mại Việt Nam”
[3] ThS. Đào Thanh Tú (2014) “Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro hoạt động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro hoạt độngtại các ngân hàng thương mại Việt Nam”
[4] TS. Đỗ Đoan Trang (2017) “Về quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam”, Tạp chí tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàngthương mại ở Việt Nam”
[5] Trần Thị Mai Trâm (2019) “Kiểm soát rủi ro trong cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhấnh Kon Tum”, Luận Văn Thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kiểm soát rủi ro trong cho vay ngắn hạn đốivới khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công ThươngViệt Nam – Chi nhấnh Kon Tum”
[6] Phạm Gia Bảo (2019) “Hoàn thiện hoạt động cho vay doanh nghiệp tai Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Đăk Lăk”, Luận Văn Thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hoàn thiện hoạt động cho vay doanh nghiệp taiNgân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh ĐăkLăk”
[7] Trần Văn Huy (2018) “Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh quận Ngũ Hành Sơn” , Luận Văn Thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay kháchhàng cá nhân kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn Việt Nam – Chi nhánh quận Ngũ Hành Sơn”
[11] Thông tư số 02/2013/NHNN ngày 23/01/2020 của Ngân hàng Nhà nước“ V/v Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ V/v Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháptrích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi rotrong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nướcngoài
[15] Quy chế số: 225/QĐ-HĐTV-TD ngày 09/4/2019 của Hội đồng thành viên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam“Ban hành quy chế cho vay đối với khách hàng trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hành quy chế cho vay đối với khách hàng trong hệ thốngNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
[16] Quy định số: 1225/QĐ-NHNo-TD ngày 18/6/2019 của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam “ Ban hành quy định, quy trình cho vay đối với khách hàng trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Banhành quy định, quy trình cho vay đối với khách hàng trong hệ thốngNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
[17] Quyết định số 204/QĐ-HĐTV-TD ngày 24/4/2020 của Hội đồng thành viên Agribank “Quy định thẩm quyền cấp tín dụng trong hệ thống Agribank” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định thẩm quyền cấp tín dụng trong hệ thốngAgribank
[18] Quyết định số 419-QĐ/NHNoNĐN-TD ngày 01/6/2020 của Giám đốc Agribank chi nhánh Nam Đà Nẵng “Về thẩm quyền cấp tín dụng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về thẩm quyền cấp tín dụng
[8] Luật các tổ chức tín dụng 2010 và Luật sử đổi, bổ sung một số điều Luật các tổ chức tín dụng 2017.[9] Luật dân sự 2015 Khác
[12] Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng, Báo cáo tổng kết (2017-2019) Khác
[13] Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh Khác
[14] Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng, Kê hoạch kinh doanh (2020) Khác
[19] Các báo cáo của phòng KHKD tại Agribank chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng từ năm 2017-2019 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w