(Luận án tiến sĩ) cơ sở khoa học phát triển trung tâm giáo dục thường xuyên ở các tỉnh đồng bằng sông cửu long luận văn TS giáo dục học 62 14 05 01

194 55 0
(Luận án tiến sĩ) cơ sở khoa học phát triển trung tâm giáo dục thường xuyên ở các tỉnh đồng bằng sông cửu long  luận văn TS  giáo dục học 62 14 05 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ MINH THIÊN CƠ SỞ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNGXUYÊN Ở CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 62140501 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang Mục lục Những chữ viết tắt luận án Danh mục bảng Danh mục sơ đồ, hình 10 MỞ ĐẦU 11 Lý chọn đề tài 11 Mục đích nghiên cứu 13 Khách thể đối tượng nghiên cứu 13 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học 14 Nhiệm vụ nghiên cứu 14 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 15 Phương pháp lý luận phương pháp nghiên cứu 15 Những luận điểm bảo vệ 19 Những đóng góp luận án 20 10 Cấu trúc luận án 21 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN 22 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 22 1.1.1 Những nghiên cứu nước 22 1.1.2 Những nghiên cứu nước 28 1.2 Một số khái niệm 34 1.2.1 Phát triển 34 1.2.2 Giáo dục thường xuyên 35 1.2.3 Trung tâm giáo dục thường xuyên 36 1.2.4 Trung tâm học tập cộng đồng 38 1.2.5 Các thuộc tính Trung tâm giáo dục thường xuyên 39 1.3 Nội dung phát triển Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên 41 1.3.1 Đặc điểm Trung tâm giáo dục thường xuyên 41 1.3.1.1 Triết lý 41 1.3.1.2 Sứ mệnh 42 1.3.1.3 Chức 42 1.3.1.4 Nhiệm vụ 43 1.3.2 Vị Trung tâm giáo dục thường xuyên 45 1.3.2.1 Trung tâm giáo dục thường xuyên hệ thống giáo dục quốc dân 45 1.3.2.2 Trung tâm giáo dục thường xuyên xây dựng xã hội học tập 48 1.3.3 Những yêu cầu phát triển Trung tâm giáo dục thường xuyên 51 1.4 Những yếu tố tác động đến phát triển Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên 53 1.4.1 Yếu tố bên 53 1.4.2 Yếu tố bên 58 1.5 Chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc phát triển Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên 60 1.5.1 Chủ trương Đảng 60 1.5.2 Chính sách Nhà nước 61 1.6 UNESCO với phát triển GDTX 62 Tiểu kết chƣơng ……65 Chƣơng 2: THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG .68 2.1 Thực trạng phát triển Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên tỉnh đồng sông Cửu Long 68 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội vùng đồng sông Cửu Long 68 2.1.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 68 2.1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 71 2.1.1.3 Đặc điểm phát triển giáo dục đào tạo 73 2.1.2 Đặc điểm thực trạng phát triển Trung tâm giáo dục thường xuyên đồng sông Cửu Long 78 2.1.2.1 Mạng lưới quy mô phát triển Trung tâm giáo dục thường xuyên 78 2.1.2.2 Mục tiêu, nội dung, chương trình phương pháp giảng dạy Trung tâm giáo dục thường xuyên 83 2.1.2.3 Liên kết đào tạo 85 2.2 Thực trạng quản lý Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên đồng sông Cửu Long 85 2.2.1 Bộ máy quản lý điều hành 85 2.2.2 Quản lý người học giáo dục thường xuyên 86 2.2.3 Quản lý chương trình giáo dục thường xuyên 87 2.2.4 Quản lý phương thức học giáo dục thường xuyên 89 2.2.5 Quản lý Trung tâm giáo dục thường xuyên 90 2.2.6 Quản lý điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục thường xuyên 91 2.2.7 Công tác kiểm tra, đánh giá quản lý cấp phát văn bằng, chứng 99 2.3 Đánh giá chung 100 2.3.1 Những yếu nguyên nhân 100 2.3.2 Cơ hội thách thức 102 Tiểu kết chƣơng 106 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN Ở CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ….108 3.1 Định hƣớng phát triển Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên đồng sông Cửu Long 108 3.2 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 113 3.2.1 Tính đồng 113 3.2.2 Tính thực tiễn 114 3.2.3 Tính khả thi 115 3.3 Các giải pháp phát triển Trung tâm GDTX 115 3.3.1 Giải pháp 1: Quy hoạch mạng lưới phát triển Trung tâm giáo dục thường xuyên 116 3.3.2 Giải pháp 2: Hồn thiện sách văn pháp lý địa phương nhằm phát triển Trung tâm giáo dục thường xuyên 120 3.3.3 Giải pháp 3: Đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên hữu cán quản lý Trung tâm giáo dục thường xuyên 123 3.3.4 Giải pháp 4: Đầu tư đồng sở vật chất đại hóa phương tiện dạy học 127 3.3.5 Giải pháp 5: Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục phát triển Trung tâm giáo dục thường xuyên 129 3.3.6 Giải pháp 6: Gắn phát triển Trung tâm giáo dục thường xuyên với nhu cầu người học thị trường lao động đồng sông Cửu Long 131 3.4 Thăm dị tính cần thiết tính khả thi giải pháp 135 3.5 Thử nghiệm giải pháp 138 Tiểu kết chƣơng 145 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 147 Kết luận 147 Khuyến nghị 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC 162 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CHỮ ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT BTTH : Bổ túc tiểu học BTVH : Bổ túc văn hóa CCGD : Cải cách giáo dục CĐ : Cao đẳng CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐH : Đại học ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐKNT : Đông Kinh Nghĩa Thục ĐTTX : Đào tạo từ xa GD : Giáo dục GDCQ : Giáo dục quy GDCMN : Giáo dục cho người GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GDKCQ : Giáo dục khơng quy GDNT : Giáo dục nhà trường GDNNT : Giáo dục nhà trường GDNL : Giáo dục người lớn GDPCQ : Giáo dục phi quy GDQD : Giáo dục quốc dân GDTX : Giáo dục thường xuyên GV : Giáo viên HTGD : Hệ thống giáo dục HTSĐ : Học tập suốt đời KT-XH : Kinh tế - xã hội NSNN : Ngân sách Nhà nước PCTH : Phổ cập tiểu học PCTHCS : Phổ cập Trung học sở TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TTHTCĐ : Trung tâm học tập cộng đồng TTGDTX : Trung tâm giáo dục thường xuyên UBND : Ủy Ban nhân dân VL-VH : Vừa làm - vừa học XMC : Xóa mù chữ XHHT : Xã hội học tập DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích tự nhiên, dân số trung bình ĐBSCL thời điểm năm 2005 Bảng 2.2 Trình độ học vấn lực lượng lao động vùng ĐBSCL Bảng 2.3 Quy mô học sinh, TCCN (2005 - 2006) Bảng 2.4 Tỷ lệ lưu ban, bỏ học bậc Tiểu học, bậc Trung học Bảng 2.5 Kết tìm việc làm sau tốt nghiệp TCCN năm học 2005 - 2006 Bảng 2.6 Quy mô mạng lưới phát triển Trung tâm GDTX tỉnh ĐBSCL thời điểm tháng 12 - 2007 Bảng 2.7 Ngân sách Nhà nước chi cho GD&ĐT dạy nghề vùng ĐBSCL năm 2006 – 2007 kế hoạch giai đoạn 2008 – 2010 Bảng 2.8 Chi thường xuyên cho giáo dục đào tạo dạy nghề vùng ĐBSCL năm 2006, 2007 kế hoạch giai đoạn 2008 – 2010 Bảng 2.9 Chi đầu tư phát triển cho GD&ĐT dạy nghề vùng ĐBSCL năm 2006, 2007 kế hoạch giai đoạn 2008 – 2010 Bảng 2.10 Ngân sách Nhà nước chi cho GDTX tỉnh vùng ĐBSCL năm 2006 Bảng 3.1 Kết thăm dị tính khả thi giải pháp Bảng 3.2 Vốn đầu tư tỉnh Long An để quy hoạch mạng lưới phát triển Trung tâm GDTX giai đoạn 2005 – 2010 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH Sơ đồ 1.1 Các yếu tố tác động đến phát triển Trung tâm GDTX Hình 2.1 Diện tích tự nhiên ĐBCSL Hình 2.2 Diện tích tự nhiên tỉnh, thành phố vùng Hình 2.3 Dân số độ tuổi lao động Hình 2.4 GDP bình quân đầu người 2005 Hình 2.5 Hiệu giáo dục đào tạo Trung tâm GDTX việc tìm việc làm thời điểm tháng 12 - 2007 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước đòi hỏi bách thời đại thực tiễn nước ta tiến trình đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đảng ta chủ trương nhấn mạnh việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh bền vững Nguồn lực người hay nguồn nhân lực với ý nghĩa yếu tố nội lực kinh tế - xã hội đóng vai trò định việc thực mục tiêu phát triển Nguồn nhân lực phát triển đầy đủ, có hệ thống bền vững thơng qua việc phát triển giáo dục đào tạo Trong đó, phát triển giáo dục thường xuyên phận quan trọng Trong Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 – 2010 rõ: “Phát triển Giáo dục khơng quy (Giáo dục thường xun) hình thức huy động tiềm cộng đồng để xây dựng xã hội học tập, tạo hội cho người trình độ, lứa tuổi, nơi học tập suốt đời, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện cá nhân góp phần nâng cao dân trí chất lượng nguồn nhân lực… tạo hội cho đông đảo người lao động tiếp tục học tập, đào tạo lại, bồi dưỡng ngắn hạn, định kỳ thường xuyên theo chương trình giáo dục, chương trình kỹ nghề nghiệp phù hợp với nhu cầu nâng cao suất lao động, tăng thu nhập chuyển đổi nghề nghiệp…” Vì vậy, Giáo dục thường xuyên giúp người vừa làm vừa học, học liên tục, học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chun mơn nghiệp vụ để cải thiện chất lượng sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm thích nghi với đời sống xã hội [72, tr38] biến kiến thức nhằm ứng dụng khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất; Học tập kiến thức văn hóa, xã hội, đời sống, nghề nghiệp nhằm thực mục tiêu hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ, cải thiện chất lượng sống, tìm tạo việc làm, thích nghi với đời sống xã hội người học Đổi phƣơng pháp GDTX phù hợp với mơ hình GDTX, mở rộng hình thức học tập, tăng cƣờng phƣơng thức đào tạo chức vừa làm, vừa học đào tạo từ xa a) Thực đổi phương pháp GDTX theo tinh thần phát huy vai trò chủ động, lực tự học khai thác tiềm năng, kinh nghiệm sẵn có người học b) Mở rộng hình thức vừa làm, vừa học, học từ xa, tự học có hướng dẫn để lấy văn hệ thống giáo dục quốc dân nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người học lứa tuổi có điều kiện học tập nâng cao trình độ học vấn liên thơng GDTX GDCQ hệ thống giáo dục quốc dân c) Đẩy mạnh việc thực phương thức giáo dục từ xa sở đánh giá, rút kinh nghiệm việc liên kết đào tạo Trung tâm GDTX tỉnh với sở đào tạo từ xa Mở rộng tăng khả cung ứng hội học tập theo phương thức giáo dục từ xa đến tất huyện tỉnh Tăng cường sử dụng phương tiện truyền thông đại đào tạo từ xa Thực tốt chế kiểm tra, đánh giá, bảo đảm chất lượng dạy học từ xa Xây dựng đội ngũ cán giáo viên sở GDTX a) Thực tốt công tác đào tạo lại, bồi dưỡng thực tốt chế độ, sách cho giáo viên sở GDTX 179 b) Tận dụng khả năng, điều kiện ngành giáo dục xã hội để phát triển đội ngũ giáo viên sở GDTX Khuyến khích nhà giáo, nhà khoa học, chuyên gia giỏi, người giàu kinh nghiệm lĩnh vực tham gia vào hoạt động GDTX III CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Tăng cường mở rộng quy hoạch mạng lưới phát triển sở GDTX, trọng Trung tâm GDTX Đổi chế quản lý, phân công trách nhiệm rõ ràng; Phối hợp chặt chẽ quyền, ngành, tổ chức từ tỉnh đến sở để đạo tổ chức, triển khai phong trào “Cả tỉnh trở thành XHHT” Phát huy mạnh mẽ vai trị tổ chức, đồn thể, đặc biệt cần phát huy vai trò quan trọng Hội Khuyến học Hội Cựu giáo chức việc tổ chức hoạt động khuyến học tham gia tích cực vào hoạt động khác nhằm đẩy mạnh phong trào xây dựng XHHT Tuyên truyền sâu rộng, thường xuyên mục đích, ý nghĩa, nội dung phong trào để người dân, quan, tổ chức nhận thức rõ, đồng tình, ủng hộ có trách nhiệm tích cực tham gia xây dựng phong trào Sử dụng nhiều phương tiện thơng tin nhiều hình thức tổ chức, biện pháp tuyên truyền nhằm đẩy mạnh trì phong trào thường xuyên Bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán giáo viên; Củng cố, kiện toàn máy quản lý, đạo; Đầu tư đồng sở vật chất kỹ thuật, mua sắm thiết bị dạy học cho TTGDTX, TTGDTX có dạy nghề, TTHTCĐ, Trung tâm ngoại ngữ - Tin học … để có đủ khả thực đa dạng chương trình giáo dục đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân Củng cố tổ chức hoạt động sở GDTX theo hướng hồn thiện mơ hình tổ chức, tăng cường trách nhiệm cho sở, đảm bảo chất 180 lượng hiệu đào tạo; Quản lý tốt khâu tuyển sinh, thiết lập quản lý loại hồ sơ, kiểm tra, thi, cấp văn bằng, chứng Cụ thể hóa chế, sách hệ thống văn pháp luật GDTX; Xây dựng chế phối hợp, quản lý chặt chẽ, bảo đảm tính liên thơng GDCQ GDTX Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá, kiểm định chất lượng; Thực công tác thi đua, khen thưởng thường xuyên, định kỳ GDTX Đầu tư tài lĩnh vực GDTX phần chi từ ngân sách tỉnh/huyện đa dạng nguồn lực từ xổ số kiến thiết, doanh nghiệp, đóng góp cộng đồng nguồn vốn vay Ngân hàng giới, Ngân hàng phát triển Châu Á dự án viện trợ khơng hồn lại Và phát huy cao độ hiệu công tác xã hội hóa theo Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 Chính phủ đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa thể dục thể thao nhằm huy động nguồn lực xã hội để phát triển GDTX UBND tỉnh nghiên cứu, ban hành chế, sách cụ thể khuyến khích huy động nguồn lực để xây dựng sở vật chất, hỗ trợ kinh phí cho người học Trong đầu tư Nhà nước dành khoản để hỗ trợ phát triển GDTX, tập trung phần cho việc biên soạn chương trình, tài liệu; Đào tạo nhân lực phục vụ hoạt động TTGDTX, TTHTCĐ Trung tâm dạy nghề vùng khó khăn Các huyện, thị xã có trách nhiệm cân đối ngân sách, dành kinh phí đầu tư việc xây dựng sở vật chất, mua sắm thiết bị dạy học hỗ trợ hoạt động thường xuyên sở GDTX địa bàn theo quy định hành IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN 181 Thành lập Ban đạo cấp tỉnh để triển khai thực kế hoạch, thành phần Ban đạo gồm: Lãnh đạo UBND tỉnh làm Trưởng ban; Giám đốc Sở GD&ĐT làm Phó Trưởng Ban thường trực, lãnh đạo Sở, ngành Kế hoạch - Đầu tư, Tài chính, Nội vụ, Lao động – Thương binh Xã hội, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hội Khuyến học, Hội Cựu giáo chức, Liên hiệp Hội khoa học - Kỹ thuật tỉnh, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Nơng dân, Liên đồn lao động, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Long An, Liên minh Hợp tác xã làm thành viên Sở Giáo dục đào tạo có trách nhiệm - Hướng dẫn cụ thể nghiệp vụ nhằm cụ thể hóa nội dung kế hoạch thành chương trình, dự án với mục tiêu, giải pháp bước phù hợp để tổ chức triển khai thực Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan, địa phương để quy định cụ thể chương trình, sách giáo khoa, tài liệu dùng cho chương trình GDTX đạo để tổ chức triển khai thực nội dung kế hoạch Có kế hoạch tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ cho cán quản lý giáo viên TTHTCĐ tỉnh - Chủ trì, phối hợp với Sở Lao động – Thương binh xã hội, Sở Nội vụ, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch - Đầu tư, tham mưu cho UBND tỉnh ban hành chế, sách liên quan để triển khai thực nội dung kế hoạch Phối hợp với Sở Kế hoạch - Đầu tư, Sở Tài thống việc cân đối, bố trí kinh phí từ ngân sách Nhà nước theo quy định hành để thực mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch - Chủ trì, phối hợp với tổ chức trị - xã hội, đồn thể, quan thông tin đại chúng để triển khai hoạt động đẩy mạnh phong trào “Cả tỉnh trở thành XHHT” 182 - Kiểm tra, tổng hợp tình hình kết thực kế hoạch; Cụ thể hóa đạo triển khai thực nội dung thuộc thẩm quyền quản lý; Quy định cụ thể thời gian, nội dung báo cáo đánh giá định kỳ kết thực kế hoạch quan liên quan; Báo cáo đề xuất với UBND tỉnh giải pháp cần thiết để thực kế hoạch đạt hiệu cao Sở Lao động – Thƣơng binh xã hội có trách nhiệm Chủ trì, phối hợp với Sở Giáo dục đào tạo Sở, ngành có liên quan; Các huyện, thị xã cụ thể hóa nội dung kế hoạch để đạo tổ chức triển khai thực lĩnh vực dạy nghề Trường, Trung tâm giới thiệu việc làm, sở trực thuộc hỗ trợ việc dạy nghề TTGDTX, TTHTCĐ Sở Tài có trách nhiệm - Bố trí ngân sách Nhà nước cho việc phát triển TTGDTX, TTHTCĐ để thực nội dung kế hoạch thực việc kiểm tra, tra tài theo quy định hành - Chủ trì, phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Lao động – Thương binh xã hội quan liên quan để xây dựng ban hành trình UBND tỉnh ban hành văn pháp lý chế, sách tài cho GDTX TTHTCĐ Sở Kế hoạch Đầu tƣ có trách nhiệm - Cân đối vốn đầu tư cho TTGDTX theo chủ trương tỉnh Bố trí vốn hỗ trợ đầu tư cho sở GDTX vùng khó khăn Tổng hợp cân đối chung kế hoạch ngân sách Nhà nước hỗ trợ hàng năm cho Trung tâm GDTX TTHTCĐ - Chủ trì, phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Lao động – Thương binh Xã hội quan liên quan để xây dựng trình 183 UBND tỉnh ban hành văn pháp lý chế, sách hỗ trợ, đầu tư cho Trung tâm GDTX theo thẩm quyền giao Sở Nội vụ có trách nhiệm - Thực nội dung kế hoạch phạm vi, thẩm quyền quản lý, liên quan đến mục tiêu GDTX quy định cho cán xã, huyện cán công chức viên chức quan Nhà nước - Chủ trì, phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Lao động – Thương binh Xã hội quan có liên quan để xây dựng ban hành trình UBND tỉnh ban hành văn pháp lý chế, sách tạo điều kiện cho hoạt động sở GDTX; Cho cán công chức, viên chức cấp xã, cấp huyện tham gia học tập TTGDTX, TTHTCĐ theo thẩm quyền giao Đài Phát Truyền hình, Báo Long An có trách nhiệm Tổ chức tuyên truyền sâu rộng, thường xuyên mục đích, ý nghĩa, nội dung phong trào giới thiệu sở GDTX, TTGDTX, TTHTCĐ, Trung tâm dạy nghề, Trung tâm giới thiệu việc làm… hoạt động có hiệu Ủy Ban Nhân Dân huyện, thị xã có trách nhiệm - Chỉ đạo xã, phường, thị trấn tổ chức điều tra nhu cầu học tập địa bàn, đạo Phòng Giáo dục Đào tạo điều hành, hướng dẫn sở GDTX, TTGDTX, TTHTCĐ… xây dựng nội dung hình thức học tập phù hợp với thực tế địa phương - Cụ thể hóa nội dung kế hoạch thành chương trình, dự án với mục tiêu, nội dung, giải pháp bước phù hợp để đạo, tổ chức triển khai thực địa bàn Phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Lao động – Thương binh Xã hội, Sở Nội vụ Phát triển nông thôn, Sở 184 Công nghiệp quan liên quan để đạo, triển khai thực cách đồng bộ, có hiệu nội dung kế hoạch Đề nghị Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, lãnh đạo đoàn thể tổ chức xã hội tham gia tích cực vào hoạt động phong trào nội dung nêu kế hoạch để thực thắng lợi mục tiêu xây dựng XHHT địa bàn tỉnh TM ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CHỦ TỊCH Đã ký DƢƠNG QUỐC XUÂN 185 PHỤ LỤC 3.6 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH LONG AN TRUNG TÂM GDTX TỈNH LONG AN Số: ……/QĐ-TTCDTX CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh ph úc ********** Tân An, ngày…… tháng… năm 2005 Giám đốc Trung Tâm Giáo Dục Thƣờng Xuyên Tỉnh Long An Căn Quyết định số 2174/QĐ.UB ngày 18/9/1997 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Long An việc thành lập Trung tâm GDTX tỉnh Long An Căn Quyết định số 46/TCCB/QĐ.TC ngày 28/02/2005 Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Long An việc bổ nhiệm lại Cán quản lý Trung tâm GDTX tỉnh Long An Căn vào Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Cán quản lý Trung tâm GDTX tỉnh Long An Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Long An phê duyệt ngày 9/11/2005 Theo đề nghị Phòng quản lý đào tạo Quyết định * Điều 1: Nay thành lập Ban đạo, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Cán quản lý Trung tâm GDTX tỉnh Long An gồm Ơng(Bà) có tên đây: 1/ Ông Nguyễn Ngọc Oánh – Giám đốc - Trưởng ban 2/ Ơng Lê Minh Thiên – Phó Giám đốc – Phó Trưởng ban trực 3/ Bà Phạm Thị Thanh Nga - Trưởng Phòng quản lý đào tạo - Ủy viên 4/ Bà Trương Thị Xuân Yến – Giáo viên phụ trách THPT hệ GDTX dạy nghề - Ủy viên 186 5/ Ông Nguyễn Văn Kiêm – Phó Chủ tịch Cơng đồn - Ủy viên 6/ Bà Dương Thị Nguyệt - Kế toán - Ủy viên * Điều 2: Ban đạo có trách nhiệm phân cơng thành viên tổ chức thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cán quản lý Giám đốc Sở Giáo dục đào tạo phê duyệt * Điều 3: Các Phòng, Ban trực thuộc Ơng (Bà) có tên thi hành định này./ Giám đốc Nơi nhận: Đã ký - Các phịng, ban - Các Ơng (Bà) có tên định NGUYỄN NGỌC OÁNH - Lưu đào tạo 187 PHỤ LỤC 3.7 TÓM TẮT KẾT QUẢ HỘI THẢO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CƠ SỞ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN TẠI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH LONG AN Mở đầu Giáo dục thường xuyên phận Hệ thống giáo dục quốc dân, Luật Giáo dục (2005) khẳng định, phát triển sở GDTX nói chung quy hoạch mạng lưới phát triển Trung tâm GDTX nói riêng nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên, học tập suốt đời, góp phần xây dựng xã hội học tập, yêu cầu cấp thiết Phòng Giáo dục thường xuyên – Giáo dục chun nghiệp phịng ban chun mơn Sở Giáo dục Đào tạo Long An có chức tham mưu phát triển hệ thống GDTX địa bàn tỉnh, giúp Giám đốc Sở GD&ĐT quản lý nghiệp giáo dục Theo đó, gần năm xây dựng trưởng thành, Phịng GDTX-GDCN góp phần phát triển hệ thống GDTX, đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh (Tốt nghiệp THCS, TNBTTH, Trung cấp, Cao đẳng, Đại học) bồi dưỡng cho hàng ngàn CBCC, VC cho quan Nhà nước, doanh nghiệp Có nhiều người trở thành cán quản lý, cán lãnh đạo giỏi nhiều công nhân lành nghề Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, quy mô mạng lưới phát triển sở GDTX nói chung Trung tâm GDTX nói riêng tăng gấp – lần Cơ sở vật chất kỹ thuật, đội ngũ CBQLGD giáo viên bổ sung nhiều, song chưa đáp ứng tăng trưởng 188 nguyên nhân làm giảm sút số lượng chất lượng đào tạo nguồn nhân lực nâng cao chất lượng sống Vì vậy, cần đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân tồn nằm yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới việc quy hoạch mạng lưới phát triển Trung tâm GDTX Xuất phát từ sở lý luận dựa thực trạng phát triển Trung tâm GDTX, Sở GD&ĐT thời gian tới phải định hướng đề xuất biện pháp hữu hiệu để quy hoạch mạng lưới phát triển Trung tâm GDTX Tiếp nối Hội thảo khoa học liên quan đến vấn đề cơng trình nghiên cứu thực vài năm gần đây, hỗ trợ tư vấn chun mơn Phịng GDTX-GDCN, mà trực tiếp Trưởng ban, TS Đặng Thị Phương Phi, Giám đốc Sở GD&ĐT Long An, ngày 3/9/2007 tổ chức Hội thảo khoa học với tiêu đề “Cơ sở khoa học phát triển Trung tâm GDTX tỉnh đồng sông Cửu Long” Tham dự Hội thảo có 15 Giám đốc Trung tâm GDTX - KTTHHN, Hội đồng khoa học Sở GD&ĐT, Trưởng, Phó phịng, ban Sở GD-ĐT Trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp địa bàn tỉnh Long An Mục tiêu Hội thảo - Thảo luận tìm biện pháp quy hoạch mạng lưới phát triển Trung tâm GDTX - Thông qua hội thảo biên soạn thành kỷ yếu hội thảo để thường xuyên trao đổi học tập kinh nghiệm quản lý Trung tâm GDTX - Qua hội thảo tạo đà cho phong trào nghiên cứu khoa học hệ thống giáo dục thường xuyên CBQLGD giáo viên GDTX 189 Nội dung hội thảo tập trung vào chuyên đề sau đây: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển Trung tâm GDTX Thực trạng phát triển Trung tâm GDTX tỉnh đồng sông Cửu Long Đề xuất số biện pháp quy hoạch mạng lưới phát triển Trung tâm GDTX Các chuyên đề hội thảo 2.1 Cơ sở khoa học phát triển Trung tâm GDTX (Ơng Nguyễn Kim Đính, Trưởng phịng GDTX, GDCN-Sở GD&ĐT) Các làm sở lý luận thực tiễn cho việc phát triển Trung tâm giáo dục thường xuyên phân tích thể hai phương diện lý luận thực tiễn Về lý luận: Phát triển Trung tâm GDTX nhằm đáp ứng yêu cầu XHHT điều kiện thay đổi nhanh chóng khoa học công nghệ, tổ chức sản xuất, thị trường lao động, việc làm Phân tích làm sáng tỏ số sở khoa học số khái niệm như: - Những nghiên cứu GDTX nước ngoài, nước, so sánh đối chiếu kinh nghiệm quốc tế - Giáo dục thường xuyên, TTGDTX, TTHTCĐ, thuộc tính TTGDTX, quản lý TTGDTX - Những nội dung phát triển TTGDTX; Đặc điểm TTGDTX; Vị TTGDTX; Những yêu cầu phát triển TTGDTX - Những yếu tố tác động đến phát triển Trung tâm GDTX - Chủ trương Đảng Nhà nước phát triển TTGDTX 190 Về thực tiễn - Đồng sông Cửu Long với 17 triệu dân, triệu người lực lượng lao động Đây vùng có nguồn lao động dồi tăng hàng năm Tuy nhiên trình độ văn hóa cấu chun mơn, kỹ thuật lực lượng lao động hạn chế bất cập Cùng với khoa học – công nghệ, GD-ĐT chìa khóa cho phát triển nhanh bền vững vùng ĐBSCL Do đó, cần đẩy mạnh việc phát triển GDTX mà điểm quy hoạch mạng lưới phát triển Trung tâm GDTX nhằm tạo nguồn nhân lực có trình độ văn hóa cao, chun mơn kỹ thuật cấu ngành nghề thích hợp với nhu cầu nhân lực vùng - Phát triển nguồn nhân lực phải gắn với trình chuyển dịch cấu kinh tế, phân cơng lại lao động tồn vùng giai đoạn phát triển - Phát triển Trung tâm GDTX nhằm đáp ứng nguồn nhân lực lao động kỹ thuật bước xây dựng XHHT, học thường xuyên, học liên tục học suốt đời vùng ĐBSCL nhu cầu cấp bách, thành tố quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội vùng 2.2 Đánh giá thực trạng việc quy hoạch mạng lưới phát triển Trung tâm GDTX vùng ĐBSCL địa bàn tỉnh Long An (ông Lê Minh Thiên, Phó Giám đốc Trung tâm GDTX tỉnh Long An) Phần phân tích đánh giá việc quy hoạch mạng lưới phát triển Trung tâm GDTX thời gian qua vùng ĐBSCL địa bàn tỉnh Long An, chuyên đề phân tích thực trạng vấn đề cấp thiết Trung tâm GDTX cần giải để quy hoạch mạng lưới phát triển Trung tâm GDTX - Thực trạng tiềm kinh tế xã hội vùng ĐBSCL 191 - Thực trạng phát triển GD&ĐT nói chung GDTX nói riêng, thực trạng mạng lưới quy mô phát triển Trung tâm GDTX, máy quản lý, quản lý chương trình học, phương thức học, quản lý Trung tâm GDTX quản lý điều kiện đảm bảo chất lượng GDTX - Thực trạng quy hoạch mạng lưới phát triển Trung tâm GDTX địa bàn tỉnh Long An Đồng thời chuyên đề mặt yếu xác định nguyên nhân chủ yếu, hội thách thức có ảnh hưởng đến việc quy hoạch mạng lưới phát triển Trung tâm GDTX 2.3 Các giải pháp quy hoạch mạng lưới phát triển Trung tâm GDTX Phần chuyên đề đề cập đến định hướng phát triển Trung tâm GDTX ĐBSCL, định hướng phát triển kinh tế - xã hội ĐBSCL, phương hướng phát triển Trung tâm GDTX đến năm 2015 xem tư tưởng đạo cho việc xác định nội dung quy hoạch mạng lưới phát triển Trung tâm GDTX Chuyên đề đề xuất giải pháp sau: - Quy hoạch mạng lưới phát triển Trung tâm GDTX tỉnh ĐBSCL - Hồn thiện sách văn pháp lý địa phương nhằm phát triển Trung tâm GDTX - Đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý Trung tâm GDTX tỉnh - Đầu tư đồng sở vật chất đại phương tiện dạy học - Đẩy mạnh xã hội hóa phát triển Trung tâm GDTX 192 - Gắn phát triển Trung tâm GDTX với nhu cầu người học thị trường lao động vùng ĐBSCL Các giải pháp có mối quan hệ mật thiết với quy hoạch mạng lưới phát triển Trung tâm GDTX vùng Nội dung việc quy hoạch mạng lưới phát triển Trung tâm GDTX đảm bảo nguyên tắc chủ yếu giải pháp phải mang tính đồng bộ, tính thực tiễn tính khả thi Thực giải pháp quy hoạch mạng lưới phát triển Trung tâm GDTX nhằm góp phần đào tạo phát triển nguồn nhân lực vùng ĐBSCL 193 ... GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN Ở CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ….108 3.1 Định hƣớng phát triển Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên đồng sông Cửu Long 108 3.2 Các nguyên... Chƣơng 2: THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG .68 2.1 Thực trạng phát triển Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên tỉnh đồng sông Cửu Long 68 2.1.1... quan chủ quan ảnh hưởng đến phát triển Trung tâm giáo dục thường xuyên đồng sông Cửu Long - Đề xuất giải pháp phát triển quản lý Trung tâm giáo dục thường xuyên đồng sông Cửu Long theo hướng đáp

Ngày đăng: 03/12/2020, 19:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

  • 1.1.1. Ở nước ngoài

  • 1.1.2. Ở trong nước

  • 1.2.3. Trung tâm giáo dục thường xuyên

  • 1.2.4. Trung tâm học tập cộng đồng

  • 1.2.5. Các thuộc tính cơ bản của Trung tâm giáo dục thường xuyên

  • 1.3. Nội dung phát triển Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên

  • 1.3.1. Đặc điểm Trung tâm GDTX

  • 1.3.2. Vị thế Trung tâm giáo dục thường xuyên

  • 1.3.3. Những yêu cầu cơ bản đối với phát triển Trung tâm giáo dục thường xuyên

  • 1.4.1. Các yếu tố bên ngoài tác động đến phát triển Trung tâm GDTX

  • 1.4.2. Các yếu tố bên trong tác động đến phát triển Trung tâm GDTX

  • 1.5. Chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển GDTX

  • 1.5.1. Chủ trương của Đảng về phát triển Trung tâm GDTX

  • 1.5.2. Các chính sách của Nhà nước về phát triển Trung tâm GDTX

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan