(Luận văn thạc sĩ) xuất khẩu hàng dệt may của việt nam sau khi gia nhập WTO

124 8 0
(Luận văn thạc sĩ) xuất khẩu hàng dệt may của việt nam sau khi gia nhập WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TẠ THU HƢƠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hà nội – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TẠ THU HƢƠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO Chuyên ngành: KTTG QHKTQT Mã số: 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.Nguyễn Thiế t Sơn Hà nội - 2010 MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Các thuật ngữ báo cáo Mở đầu i ii iii Chương 1: Những vấn đề chung liên quan đến xuất hàng dệt may Việt Nam 1.1 Vai trị vị trí xuất hàng dệt may với kinh tế Việt Nam 1.1.1 Xuất hàng dệt may, vai trò vị trí kinh tế 8 1.1.2 Xuất hàng dệt may công nghiệp hóa 1.1.3 Xuất hàng dệt may với việc tạo cơng ăn việc làm xóa đói giảm nghèo 1.1.4 Xuất hàng dệt may nguồn thu ngoại tệ 1.2 Những vấn đề sách liên quan đến xuất hàng dệt may sau gia nhập WTO 1.2.1 Quy định WTO liên quan đến ngành dệt may xuất hàng 10 12 dệt may 1.2.2 Mơi trƣờng sách thị trƣờng xuất khẩu: Rào cản thuế quan phi thuế quan 1.2.3 Chính sách xuất hàng dệt may Việt Nam gia nhập WTO 1.3 Kinh nghiệm số nƣớc việc xuất hàng dệt may sau gia nhập WTO 1.3.1 Kinh nghiệm Trung quốc 1.3.2 Kinh nghiệm số nƣớc khác 1.3.3 Bài học sách 13 13 17 28 39 39 43 46 Chương 2: Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sau gia nhập WTO 2.1 Sản xuất xuất dệt may Việt nam trƣớc gia nhập WTO 49 49 2.1.1 Tổng quan ngành dệt may Việt nam 49 2.1.2 Xuất dệt may trƣớc gia nhập WTO 2.2 Xuất hàng dệt may Việt nam sau gia nhập WTO 2.2.1 Tăng trƣởng xuất dệt may sau gia nhập WTO 2.2.2 Cơ cấu thị trƣờng mặt hàng xuất 50 55 55 57 2.3 Xuất hàng dệt may số thị trƣờng chủ yếu 63 2.3.1 Xuất hàng dệt may sang thị trƣờng Mỹ 63 2.3.2 Xuất hàng dệt may sang thị trƣờng EU 2.3.3 Xuất hàng dệt may sang thị trƣờng Nhật 67 71 2.4 Đánh giá phát triển xuất hàng dệt may sau gia nhập WTO 74 2.4.1 Những thành công hạn chế xuất hàng dệt may 74 2.4.2 Những tồn nguyên nhân 80 Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sau gia nhập WTO 3.1 Triển vọng xuất hàng dệt may 3.1.1 Tiềm hội xuất hàng dệt may 3.1.2 Những thách thức xuất hang dệt may 91 3.2 Phƣơng hƣớng phát triển xuất hàng dệt may 3.2.1 Các mục tiêu phát triển ngành dệt may xuất dệt may 93 93 3.2.2 Định hƣớng thị trƣờng xuất 3.2.3 Định hƣớng cấu mặt hàng xuất 3.3 Giải pháp thúc đẩy phát triển xuất hàng dệt may 88 88 88 95 98 100 3.3.1 Giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ 3.3.2 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 3.3.3 Tăng cƣờng công tác tiếp thị, thông tin xúc tiến thƣơng mại 3.3.4 Phát triển khả thiết kế sản phẩm thƣơng hiệu 101 106 108 112 3.3.5 Đổi đại hóa công nghệ 3.3.6 Xây dựng môi trƣờng kinh doanh thuận lợi 116 117 Kết luận 119 Tài liệu tham khảo 122 Danh mục từ viết tắt Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh ASEAN Nghĩa tiếng Việt Association of South East Asian Countries Hiệp hội quốc gia Đông nam ATC Agreement on Textile and Clothing Hiệp định dệt may ICTB International Clothing and Textile Berau Cơ quan dệt may quốc tế MFA Multi-fibre Aggreement Hiệp đinh đa sợi PNTR Permanent Normal Trade Relation Quy chế thƣơng mại bình thƣờng vĩnh viễn SCM Agreement on Subsidies and Counterveiling Meassures Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng UNCTAD United Nation Conference on Trade and Development Hội nghị liên hợp quốc thƣơng mại phát triển UNIDO United Nation Industrial Organization Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc WTO World Trade Organization Tổ chức thƣơng mại giới Danh mục bảng biểu Số hiệu bảng Tên bảng Bảng 1.1 Cam kết cắt giảm thuế quan hàng dệt may Việt nam Trang 30 Bảng 1.2 Tóm tắt q trình điều chỉnh sách trợ cấp sau gia nhập WTO 34 Bảng 2.1 Sản xuất xuất dệt may Việt nam 1995-2008 43 Bảng 2.2 Cơ cấu thị trƣờng xuất hàng dệt may 2002-2006 53 Bảng 2.3 Cơ cấu thị trƣờng xuất hàng dệt may 2007-2008 58 Bảng 2.4 Cơ cấu mặt hàng dệt may xuất 2007-2009 60 Bảng 2.5 Cơ cấu mặt hàng xuất dệt may 2006-2007 61 Bảng 2.6 Thị trƣờng nhập hàng dệt may Mỹ 2000-2008 65 Bảng 2.7 Thị trƣờng nhập hàng dệt may EU 2000-2008 69 Bảng 2.8 Thị trƣờng nhập hàng dệt may Nhật 2000-2008 73 Bảng 3.1 Các mục tiêu phát triển ngành dệt may đến năm 2020 94 Bảng 3.2 Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may 103 Các thuật ngữ báo cáo Tên tiếng Việt Tên tiếng Anh Biện pháp đối kháng Biện pháp chống bán phá giá Biện pháp tự vệ Công nghiệp phụ trợ Hạn ngạch xuất dệt may Rào cản kỹ thuật Rào cản phi thuế quan Tiêu chuẩn kỹ thuật/mơi trƣờng Tín dụng xuất Tính đặc thù Tính kinh tế theo quy mơ Thuế chống bán phá giá Thuế đối kháng Thuế quan Thuế quan trần Thƣơng hiệu Trợ cấp Trợ cấp bị cấm Trợ cấp đặc thù Trợ cấp bị kiện Trợ cấp bị kiện Trợ cấp không đặc thù Trợ cấp xuất Counterveilling measures Anti-dumping measures Safeguard (meassures) Supporting Industry Export quota on textile and clothing Technical barriers Non-tariff bariers Technical/Environmental Standard Export credit Specificity Economies of Scale Anti-dumping duties Counterveilling duties Tariff Bound tariff rates Brand Subsidies Prohibited subsidies Specific subsidies Actionable subsidies Non-actionable subsidies Non-specific subsidies Export subsidies MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Hàng dệt may xuất Việt Nam có phát triển nhanh chóng hai thập kỷ vừa qua nhờ sách đổi mở cửa nhƣ dựa lợi nguồn nhân lực giá rẻ Hiện nay, với kim ngạch xuất đạt bình quân tỷ USD đóng góp gần 20% tổng kim ngạch xuất Việt Nam hàng năm, sản phẩm dệt may vƣợt qua dầu thô nhiều mặt hàng nông sản khác trở thành ngành hàng xuất lớn nguồn thu ngoại tệ lớn Xuất dệt may tạo hàng trăm nghìn việc làm trực tiếp năm vừa qua đóng góp quan trọng vào phát triển chung kinh tế Việc gia nhập WTO vào tháng 1/2007 mang lại thuận lợi khơng khó khăn hàng dệt may xuất Việt Nam Một mặt, quy chế thành viên WTO giúp Việt Nam mở rộng thị trƣờng xuất Việc thực cam kết gia nhập WTO quy định tổ chức giúp Việt Nam cải thiện môi trƣờng pháp lý tăng cƣờng thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, bao gồm đầu tƣ vào lĩnh vực dệt may Quy chế thành viên WTO mang lại cho Việt Nam vị trí công cụ pháp lý định để bảo vệ lợi ích thƣơng mại quốc tế Bên cạnh thuận lợi nêu trên, có khơng vấn đề đặt xuất hàng dệt may Việt Nam sau gia nhập WTO, xuất phát từ ràng buộc nghĩa vụ Việt Nam WTO, rào cản thƣơng mại thị trƣờng xuất nhƣ cạnh tranh ngày gay gắt thị trƣờng xuất Trong trình gia nhập WTO, Việt Nam cam kết cắt giảm mạnh thuế quan đánh vào sản phẩm dệt may nhƣ xóa bỏ hồn tồn trợ cấp cho ngành dệt may Việc thực cam kết hạn chế đáng kể khả Việt Nam việc hỗ trợ sản xuất xuất dệt may Trên thị trƣờng xuất khẩu, có mặt rào cản phi thƣơng mại trở ngại quan trọng hàng dệt may xuất Việt Nam Cùng với việc xóa bỏ hạn ngạch xuất sản phẩm dệt may xuất Việt nam, rào cản thƣơng mại đƣợc dựng lên mà điển hình Cơ chế giám sát hàng dệt may xuất Việt nam vào thị trƣờng Mỹ Các rào can kỹ thuật nhƣ tiêu chuẩn sức khỏe môi trƣờng đƣợc sử dụng ngày nhiều thị trƣờng xuất làm tăng chi phí tác động tiêu cực đến hàng dệt may xuất Việt nam Bên cạnh đó, việc Việt Nam chƣa đƣợc cơng nhận kinh tế thị trƣờng từ đối tác thƣơng mại lớn nhƣ Mỹ dẫn đến việc áp đặt biện pháp thƣơng mại không công hàng dệt may xuất Việt Nam Phân tích cho thấy việc gia nhập WTO tạo mơi trƣờng với hội thách thức hàng dệt may xuất Việt Nam Việc nghiên cứu trạng phát triển nhƣ vấn đề đặt hàng dệt may xuất Việt Nam sau gia nhập WTO hoàn toàn cần thiết Với lý nêu trên, lựa chọn đề tài “Xuất hàng dệt may Việt Nam sau gia nhập WTO” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Xuất hàng dệt may Việt Nam chủ đề nhiều nghiên cứu khác đƣợc thực chƣơng trình nghiên cứu cấp, đề tài nghiên cứu khoa học đƣợc đăng tải rộng rãi tạp chí chuyên ngành Các nghiên cứu đề cập đến nhiều vấn đề khác liên quan đến hàng dệt may xuất Việt Nam, từ tăng trƣởng cấu hàng dệt may xuất khẩu, tính cạnh tranh hàng dệt may xuất Việt Nam, thị trƣờng xuất nhƣ vấn đề sách triển vọng xuất hàng dệt may Việt Nam Tuy nhiên hầu hết nghiên cứu xuất dệt may Việt nam đƣợc thực giai đoạn trƣớc gia nhập WTO Cũng có số nghiên cứu Việc tăng cƣờng nâng cao hiệu công tác xúc tiến thƣơng mại giai đoạn tới đòi hỏi phải tiếp tục tăng cƣờng hỗ trợ nhà nƣớc, phân cấp nhiều cho tố chức xúc tiến thƣơng mại địa phƣơng hiệp hội ngành nghề nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia vào hoạt động xúc tiến thƣơng mại Việc phân cấp cho tổ chức xúc tiến thƣơng mại địa phƣơng giúp nâng cao tính chủ động tổ chức làm cho chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại trở nên xác thực với nhu cầu địa phƣơng nhƣ hiệp hội ngành nghề Bên cạnh hoạt động xúc tiến thƣơng mại có, cần thiết phải phát triển hoạt động Nhà nƣớc cần tăng cƣờng đầu tƣ cho hoạt động quảng bá sản phẩm Việt nam nƣớc ngồi Nhà nƣớc cần tăng cƣờng vai trị lực hoạt động quan đại diện thƣơng mại nƣớc ngoài, đặc biệt thị trƣờng xuất chính, thơng qua việc mở thêm văn phòng đại diện, tăng cƣờng sở vật chất kinh phí hoạt động nhƣ bổ sung thêm nguồn nhân lực việc làm cần thiết Ngoài ra, việc đào tạo đội ngũ cán xúc tiến thƣơng mại chuyên nghiệp đòi hỏi tham gia hỗ trợ nhà nƣớc Hiệp hội dệt may có vai trị quan trọng việc tƣ vấn kỹ thuật thị trƣờng, cung cấp thông tin nhƣ hỗ trợ doanh nghiệp công tác tiếp thị quảng bá thƣơng hiệu Việc trực tiếp tiếp thị sản phẩm hay tìm hiểu thị trƣờng nƣớc ngồi địi hỏi phải có nguồn nhân lực lực có đào tạo chi phí lớn Chi phí tiếp thị thƣờng gánh nặng lớn doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ Điều địi hỏi vai trị Hiệp hội dệt may Việt nam việc cung cấp thông tin tƣ vấn cho doanh nghiệp Hiệp hội dệt may cần tăng cƣờng công tác thu thập thông tin, nghiên cứu thị trƣờng tƣ vấn cho doanh nghiệp Cần xem xét khả xây dựng sở liệu thị trƣờng, bao gồm thông tin quy mô cấu thị trƣờng, sức mua, lối sống sở thích ngƣời tiêu dùng thị trƣờng xuất Cũng cần thiết xây dựng sở liệu doanh nghiệp, bao gồm doanh nghiệp nƣớc, nhà cung cấp nhƣ khách hàng tiềm thị trƣờng nƣớc Một sở liệu nhƣ có vai trị quan trọng việc thúc đẩy mối liên kết doanh nghiệp nƣớc nƣớc Việc xây dựng sở liệu thị trƣờng doanh nghiệp rõ ràng đòi hỏi thời gian nhƣ nguồn lực tài Cơng tác nghiên cứu thơng tin thị trƣờng tập trung trƣớc tiên vào thị trƣờng xuất chủ yếu nhƣ mặt hàng xuất chủ lực hay mặt hàng xuất tiềm Cũng xem xét khả đặt văn phòng đại diện thị trƣờng xuất nhƣ phát triển mối liên hệ hợp tác với tổ chức quốc tế ngành dệt may nhằm tăng cƣờng tận dụng nguồn thông tin hỗ trợ kỹ thuật từ tổ chức Việc tham gia vào Liên đoàn dệt may ASEAN hay Ủy ban quốc tế dệt may bƣớc tích cực theo hƣớng 3.3.4 Phát triển khả thiết kế sản phẩm thƣơng hiệu Việc xây dựng thƣơng hiệu phát triển lực thiết kế sản phẩm dệt may nƣớc có ý nghĩa quan trọng việc tăng cƣờng lực xuất nâng cao chất lƣợng xuất sản phẩm dệt may năm tới Thƣơng hiệu thiết kế có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao giá trị sản phẩm nhƣ tính cạnh tranh sản phẩm dệt may thị trƣờng nội địa thị trƣờng xuất Ví dụ, với chất liệu, nhƣng các sản phẩm mang thƣơng hiệu tiếng nhƣ Pierre Cardin đƣợc ƣa chuộng có giá bán cao sản phẩm khác Một thƣơng hiệu tốt nâng cao vị trí doanh nghiệp thị trƣờng, tạo điều kiện để tiếp cận khách hàng mở rộng thị trƣờng cho doanh nghiệp Việc xây dựng quảng bá thƣơng hiệu phải gắn liền với việc xây dựng lực thiết kế sản phẩm khơng thể có thƣơng hiệu tốt nhƣ khơng có sản phẩm tốt Việc phát triển lực thiết kế sản phẩm năm tới đòi hỏi phải xây dựng đội ngũ chuyên viên thiết kế thời trang, phát triển trung tâm đào tạo quảng bá thời trang nhƣ đẩy mạnh việc nghiên cứu thị trƣờng nƣớc nƣớc ngồi Ở Việt nam có số sở nghiên cứu thời trang nhƣ tổ chức tƣ vấn thông tin dệt may trực thuộc hiệp hội doanh nghiệp nhà nƣớc quy mô lớn Tuy nhiên, thiếu nguồn lực tài nhân lực, khả tổ chức việc cung cấp dịch vụ tài tƣ vấn hiệu cho doanh nghiệp cịn hạn chế Bên cạnh đó, việc thiết kế thời trang nhƣ quảng bá thƣơng hiệu thƣờng đòi hỏi đầu tƣ lớn thời gian đầu tƣ kéo dài Nhu cầu đầu tƣ vƣợt khả phần lớn doanh nghiệp dệt may Việt nam, vốn doanh nghiệp nhỏ vừa với nguồn lực tài hạn chế Điều lý giải việc nhiều doanh nghiệp tiếp tục may gia công thay đầu tƣ phát triển sản phẩm xây dựng thƣơng hiệu Nguồn nhân lực vấn đề chủ chốt đặt việc tăng cƣờng lực phát triển sản phẩm quảng bá thƣơng hiệu Đội ngũ chuyên viên thiết kế thời trang thiếu Các sở đào tạo có đủ khả cung cấp chuyên gia cho vài doanh nghiệp lớn Bên cạnh đó, chất lƣợng đào tạo vấn đề hạn chế đội ngũ giảng viên, sở vật chất kỹ thuật nhƣ giáo trình Kết là, có tới 70% sản phẩm dệt may „nhái‟ theo mẫu mốt nƣớc ngồi có khoảng 30% doanh nghiệp nƣớc thiết kế Việc xây dựng thƣơng hiệu lực thiết kế nƣớc đòi hỏi nỗ lực từ phía doanh nghiệp hiệp hội nhƣ sách hỗ trợ nhà nƣớc Các doanh nghiệp cần nhận thức tốt vai trò việc xây dựng phát triển thƣơng hiệu việc nâng cao tính cạnh tranh Thƣơng hiệu cần phải đƣợc xem tài sản vô hình doanh nghiệp, đóng góp vào giá trị sản phẩm nhƣ doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần phải có chiến lƣợc xây dựng phát triển thƣơng hiệu nhƣ đầu tƣ thích đáng vào việc xây dựng quảng bá hình ảnh doanh nghiệp sản phẩm Đầu tƣ cho việc xây dựng quảng bá thƣơng hiệu cần đƣợc xem khoản đầu tƣ lâu dài, tƣơng tƣ nhƣ đầu tƣ vào máy móc thiết bị hay nhà xƣởng Các doanh nghiệp cần coi trọng đầu tƣ thích đáng cho việc phát triển sản phẩm thƣơng hiệu, nghiên cứu thị trƣờng tìm hiểu thị hiếu ngƣời tiêu dùng Nghiên cứu thị trƣờng đƣợc thực với hỗ trợ quan xúc tiến thƣơng mại nhà nƣớc nhƣ hiệp hội Cũng cần thiết phải tăng cƣờng nhân lực sở vật chất cho việc thiết kế mẫu mã phát triển sản phẩm, qua nâng cao chất lƣợng tính cạnh tranh hàng dệt may xuất Bên cạnh việc tăng cƣờng lực thiết kế tạo mẫu nhƣ quảng bá thƣơng hiệu cho sản phẩm, việc xây dựng thƣơng hiệu doanh nghiệp cần thiết Việc mua lại thƣơng hiệu tiếng nƣớc cách thức đầu tƣ có hiệu Nhƣợng quyền thƣơng hiệu khơng đòi hỏi đầu tƣ lớn kéo dài nhƣ việc tự thiết kế sản phẩm mang lại lợi nhuận Việc nhƣợng quyền thƣơng hiệu cho phép xuất sản phẩm có chất lƣợng cao qua xây dựng hình ảnh doanh nghiệp thị trƣờng nƣớc Mặc dù vai trò hiệp hội đƣợc cải thiện đáng kể năm gần đây, nhiên khả hiệp hội việc cung cấp dịch vụ thông tin thị trƣờng, tƣ vấn cho doanh nghiệp cịn hạn chế, chủ yếu giới hạn vào khóa đào tạo ngắn hạn, tổ chức hội chợ khảo sát thị trƣờng nƣớc hay cung cấp thông tin dịch vụ tƣ vấn chung cho doanh nghiệp Các hoạt động tƣ vấn chuyên sâu thị trƣờng nƣớc ngồi cịn hạn chế hạn chế nguồn nhân lực tài Các hiệp hội đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ hoạt động nghiên cứu thị trƣờng, thiết kế mẫu mã nhƣ phát triển thƣơng hiệu doanh nghiệp Các hiệp hội cần đƣợc tăng cƣờng nguồn nhân lực tài để cung cấp thơng tin tƣ vấn cách kịp thời hiệu cho doanh nghiệp Hiệp hội dệt may cần tăng cƣờng diện thị trƣờng xuất nhƣ Mỹ, EU Nhật để nắm bắt kịp thời thay đổi thị hiếu tiêu dùng giá Các hiệp hội đóng vai trị quan trọng việc phát triển mối liên hệ doanh nghiệp nƣớc nƣớc ngồi, việc cung cấp thơng tin khác hàng tiềm tới doanh nghiệp nƣớc nhƣ ngƣợc lại Theo hƣớng này, cần nghiên cứu xây dựng sở liệu doanh nghiệp nƣớc với thông tin đáng tin cậy đƣợc cập nhật thƣờng xuyên Sự hỗ trợ từ hiệp hội đặc biệt quan trọng doanh nghiệp nhỏ vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp thâm nhập vào thị trƣờng xuất Các hiệp hội có vai trò quan trọng việc thúc đẩy mối liên kết doanh nghiệp nƣớc, khuyến khích hợp tác chun mơn hóa doanh nghiệp nƣớc Nhƣ kinh nghiệm Trung quốc cho thấy, doanh nghiệp chun mơn hóa vào hay vài sản phẩm định, họ có điều kiện để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tăng suất qua nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm Việc chun mơn hóa sản xuất giúp tránh đƣợc cạnh tranh không cần thiết doanh nghiệp nƣớc thị trƣờng xuất Nhà nƣớc có vai trị quan trọng việc hỗ trợ doanh nghiệp hiệp hội việc thiết kế sản phẩm nhƣ việc xây dựng quảng bá thƣơng hiệu Sự hỗ trợ nhà nƣớc đƣợc thực thơng qua biện pháp ƣu đãi thuế tín dụng, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực nhƣ tạo lập hành lang pháp lý thích hợp nhằm thúc đẩy việc xây dựng quảng bá thƣơng hiệu • Nhà nƣớc thực sách ƣu đãi thuế cung cấp tín dụng ƣu đãi cho sở đào tạo tƣ vấn • Nhà nƣớc thực biện pháp ƣu đãi thuế thuê đất cho trung tâm thời trang nhƣ cho tổ chức nghiên cứu thị trƣờng • Nhà nƣớc trực tiếp thực hay hỗ trợ doanh nghiệp hiệp hội hoạt động thông tin nghiên cứu thị trƣờng, thông qua việc tài trợ thực dự án nghiên cứu thị trƣờng nƣớc ngồi • Nhà nƣớc hỗ trợ cho doanh nghiệp hiệp hội việc thiết lập văn phòng đại diện nƣớc nhƣ tăng cƣờng hoạt động quan đại diện thƣơng mại thị trƣờng xuất 3.3.5 Đổi đại hóa cơng nghệ Đầu tƣ đại hóa cơng nghệ trang thiết bị có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao tính hiệu sức cạnh tranh sản phẩm dệt may xuất Công nghệ giúp nâng cao chất lƣợng sản phẩm giảm chi phí sản xuất Việc đổi cơng nghệ cần thiết để đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe thị trƣờng xuất Xuất hàng dệt may nhƣ mặt hàng xuất khác tiếp tục phải đối mặt với rào cản kỹ thuật ngày gia tăng thị trƣờng xuất khẩu, đặc biệt Mỹ, EU Nhật Việc nâng cao khả doanh nghiệp nƣớc việc đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật ngày khắt khe điều kiện tiên việc xuất hàng dệt may năm tới Điều đòi hỏi nỗ lực doanh nghiệp việc đầu tƣ đổi trang thiết bị nâng cao chất lƣợng sản phẩm Bên cạnh đó, nhà nƣớc hiệp hội cần phổ biến cung cấp thông tin rào cản kỹ thuật cho doanh nghiệp Việc hoàn thiện tiêu chuẩn kỹ thuật dệt may đảm bảo phù hợp hài hòa với tiêu chuẩn giới nhƣ xây dựng trung tâm kiểm đinh giám sát đại có ý nghĩa quan trọng việc hỗ trợ doanh nghiệp kiểm soát chất lƣợng sản phẩm Bảo vệ môi trƣờng cần đƣợc quan tâm nhiều Nhà nƣớc cần hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải thông qua ƣu đãi thuế hay tín dụng Cũng cần thiết phải xây dựng phịng thí nghiệm sinh thái đạt tiêu chuẩn quốc tế để kiểm tra cấp chứng an toàn cho sản phẩm tiêu thụ thị trƣờng nƣớc nhƣ nƣớc 3.3.6 Xây dựng môi trƣờng kinh doanh thuận lợi Việc tạo lập mơi trƣờng kinh doanh thuận lợi có ý nghĩa quan trọng việc thu hút đầu tƣ nƣớc nƣớc vào phát triển sản xuất xuất dệt may Nhà nƣớc đóng vai trị quan trọng việc tạo lập trì mơi trƣờng thể chế kinh tế thông qua việc đơn giản hóa minh bạch hóa thủ tục hành nhƣ trì mơi trƣờng kinh tế vĩ mơ ổn định Việc đơn giản hóa hợp lý hóa thu tục hành có ý nghĩa quan trong việc giảm thiểu chi phí giao dịch cho doanh nghiệp, qua trực tiếp tăng cƣờng tính cạnh tranh doanh nghiệp thị trƣờng nội địa nhƣ thị trƣờng quốc tế Cũng cần thiết phải trì mơi trƣờng kinh tế vĩ mô ổn định thông qua sách tài khóa tiền tệ thích hợp Nhƣ thực tế năm gần cho thấy, việc mở rộng tiền tệ nhanh dẫn gia tăng giá hàng hóa tiền lƣơng nƣớc Đến lƣợt mình, lạm phát cao nƣớc làm gia tăng chi phí sản xuất doanh nghiệp làm xói mịn tính cạnh tranh hàng hóa Việt nam thị trƣờng xuất khẩu, bao gồm hàng dệt may xuất Nhà nƣớc tạo thuận lợi cho doanh nghiệp xuất nói chung doanh nghiệp xuất dệt may nói riêng thơng qua việc trì sách tỷ giá hợp lý Do cạnh tranh gay gắt thị trƣờng xuất khẩu, nâng giá đồng tiền nƣớc làm suy giảm tính cạnh tranh gây phƣơng hại đến ngành công nghiệp xuất Thực tiễn từ kinh tế Châu Á cho thấy rằng, việc trì đồng tiền nƣớc đƣợc định giá tƣơng đối thấp có ý nghĩa quan trọng chiến lƣợc cơng nghiệp hóa hƣớng xuất Cuối cùng, nhà nƣớc giúp mở rộng thị trƣờng xuất gia tăng hội xuất thơng qua việc đẩy mạnh q trình hội nhập với kinh tế khu vực kinh tế giới Bên cạnh việc thúc đẩy trình tự hóa thƣơng mại tồn cầu khn khổ WTO, việc thiết lập thỏa thuận thƣơng mại tự song phƣơng hay đa phƣơng với đối tác thƣơng mại lớn giúp tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt nam thị trƣờng xuất chủ yếu Nhƣ thực tế năm qua cho thấy, việc cắt giảm thuế quan đánh vào hàng dệt may Việt nam khuôn khổ Hiệp định thƣơng mại tự ASEAN Việt nam với Nhật có tác động tích cực xuất hàng dệt may Việt nam sang thị trƣờng Nhật KẾT LUẬN Luận văn phân tích thực trạng xuất hàng dệt may Việt nam sau gia nhập WTO Luận văn xem xét thay đổi mơi trƣờng sách nƣớc nƣớc sau Việt nam gia nhập WTO, tập trung vào vấn đề cụ thể xuất hàng dệt may Trên sở đó, luận văn phân tích hội thách thức xuất dệt may, phân tích định hƣớng đẩy mạnh xuất dệt may nhƣ đề xuất số giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may năm tới Phân tích luận văn cho thấy, việc gia nhập WTO mang đến hội thách thức xuất hàng dệt may Lợi ích lớn mà quy chế thành viên WTO mang lại cho xuất dệt may việc xóa bỏ hạn ngạch xuất dệt may mở rộng thị trƣờng xuất cho hàng dệt may Việt nam Việc Mỹ trao quy chế thƣơng mại bình thƣờng vĩnh viễn cho Việt nam giúp mở rộng thị trƣờng Mỹ hàng xuất Việt nam nói chung xuất dệt may nói riêng Bên cạnh lợi ích việc mở rộng thị trƣờng xuất Việc gia nhập WTO mang đến thách thức Cùng với việc xóa bỏ hạn ngạch dệt may, rào cản thƣơng mại khác đƣợc thiết lập số thị trƣờng xuất Cơ chế giám sát hàng dệt may Việt nam gây khó khăn định doanh nghiệp Việt nam giai đoạn 2007-2008 Quy chế kinh tế phi thị trƣờng nguy bị áp đặt thuế chống bán phá giá nhƣ việc sử dụng ngày nhiều rào cản kỹ thuật thị trƣờng xuất vấn đề mà doanh nghiệp xuất dệt may Việt nam phải đối mặt Việc gia nhập WTO kèm với cải cách sâu rộng hệ thống luật pháp sách kinh tế Việt nam Thuế quan đánh vào sản phẩm dệt may bị cắt giảm Rất nhiều sách hỗ trợ nhà nƣớc dành cho doanh nghiệp dệt may giai đoạn trƣớc gia nhập WTO khơng cịn phù hợp với quy định WTO cam kết Việt nam bị xóa bỏ Ngồi ra, bất ổn định kinh tế vĩ mô nƣớc nhƣ suy thối kinh tế tồn cầu có tác động không nhỏ đến doanh nghiệp xuất dệt may Việt nam Tuy nhiên, việc gia nhập WTO nói chung có tác động tích cực đến xuất hàng đệt may Việt nam Phân tích luận văn cho thấy rằng, doanh nghiệp Việt nam có chuẩn bị tốt để nắm bắt hội xuất có đƣợc từ việc gia nhập WTO Xuất hàng dệt may, đặc biệt hàng may mặc, tăng trƣởng nhanh giai đoạn 2007-2008 chủ yếu nhờ việc tăng xuất đến thị trƣờng Mỹ Bên cạnh việc gia nhập WTO, trình hội nhập kinh tế vùng có tác động rõ rệt tới xuất dệt may nhƣ thấy gia tăng xuất nhanh chóng tới thị trƣờng Nhật năm 2009 Với nguồn nhân lực dồi hội từ trình hội nhập với kinh tế giới kinh tế khu vực, Việt nam có nhiều tiềm hội để gia tăng xuất năm tới Tuy nhiên có khơng thách thách mà doanh nghiệp dệt may phải đối mặt, xuất phất từ gia tăng chủ nghĩa bảo hộ thị trƣờng xuất khẩu, cạnh tranh ngày tăng thị trƣờng xuất nhƣ vấn đề tồn ngành dệt may Việt nam Việc đẩy mạnh xuất hàng dệt may năm tới địi hỏi phải đa dạng hóa cấu mặt hàng xuất Bên cạnh sản phẩm xuất truyền thống, doanh nghiệp Việt nam tham gia nhiều vào chuỗi giá trị sản xuất ngành dệt may, nâng cao chất lƣợng giá trị gia tăng sản phẩm nhƣ đa dạng hóa xuất tới lĩnh vực nhƣ dệt may kỹ thuật Mặc dù nhiều hội để mở rộng xuất thị trƣờng Mỹ EU, việc đa dạng hóa thị trƣờng xuất vấn đề đƣợc đặt để giảm thiểu rủi ro từ việc tập trung xuất mức vào hay vài thị trƣờng nhƣ để tăng cƣờng hội xuất Việc đẩy mạnh xuất dệt may năm tới đòi hỏi nỗ lực nhà nƣớc, doanh nghiệp hiệp hội Trong số giải pháp đƣợc nêu ra, luận văn nhấn mạnh vào cần thiết phải đầu tƣ phát triển vùng nguyên liệu nhƣ đầu tƣ phát triển ngành công nghiệp dệt nhuộm Cũng cần mở rộng nâng cao chất lƣợng hoạt động nghiên cứu thị trƣờng, tiếp thị phát triển thƣơng hiệu Trên hết cả, việc đào tạo nguồn nhân lực có kỹ lĩnh vực quản lý, tiếp thị, thiết kế mẫu thời trang có ý nghĩa quan trọng để nâng cao tính cạnh tranh đẩy mạnh xuất hàng dệt may năm tới Nhà nƣớc có vai trị quan trọng việc đẩy mạnh xuất dệt may năm tới Cần mở rộng tăng cƣờng tính hiệu chƣơng trình hỗ trợ nhà nƣớc cho hoạt động tiếp thị, nghiên cứu thị trƣờng đào tạo nguồn nhân lực Nhà nƣớc có vai trị quan trọng việc trì mơi trƣờng luật pháp ổn định kinh tế vĩ mô cho doanh nghiệp Nhà nƣớc tiếp tục mở rộng thị trƣờng tạo hội xuất thông qua việc đẩy mạnh trình hội nhập với kinh tế giới khu vực TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Arakawa Ken (2003), Xuất sang thị trƣờng Nhật bản: Các vấn đề nghiệp vụ kinh doanh thực tiễn, Nhà xuất trị quốc gia, Hà nội Bộ thƣơng mại (2007), Các cam kết gia nhập tổ chức thƣơng mại giới Việt nam, Hà nội CIEM, STAR-Vietnam & UDAID (2003), Đánh giá tác động kinh tế Hiệp định Thƣơng mại song phƣơng Việt Nam – Hoa Kỳ (Báo cáo kinh tế năm 2002), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Doan (2001), “Chủ động hội nhập kinh tế khu vực quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, số 19/2001, pp 1-13 Nguyễn Tiến Dũng (2009), Phân tích khía cạnh pháp lý thực tiễn để vận dụng quy định trợ cấp công nghiệp khuôn khổ WTO, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Công thƣơng English Phillip Luc de Wulf (2004), “Các sách thể chế phát triển xuất khẩu”, Trong Hoekman tác giả khác, Sổ tay phát triển, thƣơng mại WTO Nhà xuất trị quốc gia, Hà nội, pp 225-240 Trần Hoàng (2009), “Ngành dệt may đẩy mạnh xuất FOB”, Tạp chí thƣơng mại, số 29/2009, tr.24-25 Hoekman, Bernard, Aaditya Mattoo Phillip English (2004), Sổ tay phát triển, thƣơng mại WTO, Nhà xuất trị quốc gia, Hà nội Nguyễn Mạnh Hùng (2009), “Trung quốc tham gia chuỗi giá trị tồn cầu ngành dệt may”, Tạp chí Thƣơng mại, số 31/2009, tr 24-25 10 Nguyễn Hữu Khải (chủ biên, 2007), Chuyển dịch cấu hàng xuất Việt nam, Nhà xuất thống kê, Hà nội 11 Vũ Đức Minh Dỗn Cơng Khánh (2009), “Thƣơng hiệu cho ngành dệt may: Thực tiễn vấn đề đặt ra”, Tạp chí Thƣơng mại, số 8/2009, tr 6-8 12 Lê Hữu Nghĩa Lê Danh Vĩnh (Chủ biên, 2006), Thƣơng mại Việt nam 20 năm đổi mới, Nhà xuất trị quốc gia, Hà nội 13 Phịng thƣơng mại công nghiệp Việt nam (2007), Cam kết WTO dệt may, Phịng thƣơng mại cơng nghiệp Việt nam, Hà nội 14 Nguyễn Thiết Sơn (2004), Việt Nam – Hoa Kỳ, Quan hệ thƣơng mại đầu tƣ, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội 15 Ngô Công Thành, 2001 " Hiệp định Thƣơng mại Việt Mỹ với việc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào Việt Nam" Tạp chí Thƣơng mại, số 30/2001 Hà Nội 16 Đinh Văn Thành (2005), Các biện pháp phi thuế quan hàng nông sản Đề tài khoa học cấp bộ, Bộ thƣơng mại 17 Thảo Vy (2003), “Ngành dệt may Việt Nam vào thị trƣờng Hoa Kỳ khuôn khổ hội nhập quốc tế”, Thƣơng nghiệp thị trƣờng Việt Nam, số 9/2003 Hà Nội 18 Thƣơng vụ Việt nam Hoa kỳ (2005), Xuất sang Hoa kỳ: Những điều cần biết, Thƣơng vụ Việt nam Hoa kỳ 19 Trƣờng cán tòa án (2005), Những vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất tƣ pháp, Hà nội 20 Nguyễn Thị Tú (2008), “Thực trạng sức cạnh tranh hàng dệt may Việt nam thị trƣờng Hoa kỳ”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 3/2008, tr 30-47 21 Uỷ ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế & Uỷ ban thƣơng mại quốc gia Thuỵ |Điển (2005), Tác động Hiệp định WTO nƣớc phát triển, Hà Nội 22 Uỷ ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2005), Các văn kiện tổ chức thƣơng mại giới, Hà Nội B Tiếng Anh 23 La Hai An & Phan Huu Nhat Minh (2005), An Emerging Tiger? Vietnam‟s Export Competitiveness in the US and Japanese Markets: A Comparision with China and Five ASEAN Countries VERN Working Papers Series http://www.vern.org.vn/ 24 Bezanson Keith (2000), A science Technology and Industry Strategy for Vietnam Industrial Policies and Resarch Branch, UNIDO 25 Gereffi Gary and Olga Memedovic (2003), Global Apparel Value Chain: What prospect for upgrading by developing countries, United Nation: Vienna 26 Ham Pham Quang (2000), Vietnam Texttile and Garment Indusstry Development, Vietnam-Japan Joint Research, Minisstry of Planning and Investment, Hanoi 27 Hayashi Michiko (2007), Trade in Textile and clothing: Assuring development gains in a rapid changing environment, UNDP Publication, United Nation Development Program, New York and Geneva, 2007 28 Hill H (1998), Vietnam Textile and Garment Industry: Notable Achievement and Future Challenges, Report Prepared for DSI/MPI and UNIDO 29 Institute for Market and Price Research (2001), Analysis of Technical Efficiency for Textile and Garment Firms in Vietnam, Hanoi 30 Lall Sajnyan (1995), Government and Industrialization: the Role of Policy Intervention, UNIDO Global Forum on Industrial Policy, ID/WG.542/23(SPEC) 31 Ohno Kenichi (2007), Building Supporting Industries in Vietnam, Vietnam Development Forum, Hà nội 32 Oteifa Hassan, Dietmar Stiel Roger Fielding (2000), Vietnam‟s Garment Industry: Moving up the Value Chain, MPDF Discussion Paper, No.7 33 Tewari Meenu (2005), The role of price and cost competitiveness in apparel exports, post MFA: a review, CRIER working paper No 173, Indian Council for research on international economic relations 34 Nguyễn Phƣơng Quỳnh Trang Jonathan Stromseth (2002), Business Association in Vietnam: Status, Role and Performance, MPDF Discussion Paper No.13 35 Pham Thi Anh Tuyet Nguyen Thang (2004), Policy Changes and Competitiveness of Vietnam‟s Textile and Garment Firms A Cost-Based Approach, Website http://www.sedemproject.org 36 Pham Thi Anh Tuyet, Nguyen Thang tác giả khác (2007), Which Policy Matters for the Competitiveness of Vietnam‟s Textile and Garment Firms, VERN Working Paper Series http://www.vern.org.vn 37 United Nations Conference on Trade and Development (UNCTAD) (2000), Subsidies, Couterveilling Meassures and Developing Countries, UNCTAD, UNCTAD/DITC/COM/23 United Nation: New York and Geneva 38 United Nations Conference on Trade and Development (UNCTAD) (2008), Training modules on trade in textile and clothing: The post-ATC context, UNCTAD, UNCTAD/DITC/TNCD/2005/19, United Nation: New York and Geneva 39 Vietnam Chamber of Commerce and Industry VCCI (2005), Provincial Competitiveness Index, Vietnam Competitiveness Initiative Project 40 World Trade Organization (2005), World Trade Report 2006, WTO Publication Geneve 41 Viện kinh tế học (2001a), Textile and Garment Indusstry in Vietnam: an Overview, IDRC-CIDA Project, Hanoi 42 Viện kinh tế học (2001b), The nominal and Effective Rate of Protection in Vietnam: a Tariff Based Assessment, IDRC-CIDA Project, Hanoi 43 Viện kinh tế học (2002), Survey of Textile and Garment Firm in Vietnam 2001, A Report to Ford Foundation, IDRC Project Các trang web tham khảo 44 Các tài liệu WTO từ WTO Website Các tài liệu ban thƣ ký WTO, đề xuất thông báo nƣớc thành viên sách trợ cấp nơng nghiệp, báo cáo sách thƣơng mại số nƣớc website WTO: http://www.wto.org/ 45 Các tài liệu lien quan đến sách trợ cấp Việt nam Các nghị định, thông tƣ hƣớng dẫn văn pháp lý khác trang luật Việt nam địa chỉ: http://www.vietlaw.gov.vn/ 46 Các tài liệu liên quan đến ngành dệt may Việt nam Thống kê xuất khẩu, cấu mặt hàng thị trƣờng xuất tham khảo địa chỉ: http://www.vista.gov.vn/ 47 Các số liệu thống kê Số liệu thông kê sản xuất xuất dệt may Việt nam thống kê thƣơng mại dệt may giới tham khảo địa chỉ: Trang web Tổng cục thống kê http://www.gov.vn/ Trang web ICTB http://www.ictb.org/ ... gia nhập WTO 2.1 Sản xuất xuất dệt may Việt nam trƣớc gia nhập WTO 49 49 2.1.1 Tổng quan ngành dệt may Việt nam 49 2.1.2 Xuất dệt may trƣớc gia nhập WTO 2.2 Xuất hàng dệt may Việt nam sau gia nhập. .. nghiệp sản xuất xuất CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT SAU KHI GIA NHẬP WTO 2.1 Sản xuất xuất dệt may Việt nam trƣớc gia nhập WTO 2.1.1 Tổng quan ngành dệt may Việt nam Dệt may ngành... mạnh xuất hàng dệt may Chƣơng 2: Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sau gia nhập WTO Chƣơng đánh giá thực trạng xuất hàng dệt may giai đoạn sau gia nhập WTO, tăng trƣờng xuất nhƣ cấu mặt hàng

Ngày đăng: 02/12/2020, 19:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Danh mục từ viết tắt

  • Danh mục bảng biểu

  • Các thuật ngữ trong báo cáo

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Vai trò và vị trí của xuất khẩu hàng dệt may với nền kinh tế Việt Nam

  • 1.1.1. Xuất khẩu hàng dệt may, vai trò và vị trí của nó trong nền kinh tế

  • 1.1.2. Xuất khẩu hàng dệt may và công nghiệp hóa

  • 1.1.3. Xuất khẩu hàng dệt may với việc tạo công ăn việc làm và xóa đói giảm nghèo

  • 1.1.4. Xuất khẩu hàng dệt may và nguồn thu ngoại tệ

  • 1.2.1. Quy định của WTO liên quan đến ngành dệt may và xuất khẩu hàng dệt may

  • 1.2.2. Môi trường chính sách trên các thị trường xuất khẩu: Rào cản thuế quan và phi thuế quan

  • 1.2.3. Chính sách xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam khi gia nhập WTO

  • 1.3.1. Kinh nghiệm của Trung quốc

  • 1.3.2. Kinh nghiệm của một số nước khác

  • 1.3.3. Bài học chính sách

  • 2.1. Sản xuất và xuất khẩu dệt may của Việt nam trước khi gia nhập WTO

  • 2.1.1. Tổng quan về ngành dệt may Việt nam

  • 2.1.2. Xuất khẩu dệt may trước khi gia nhập WTO

  • 2.2. Xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam sau khi gia nhập WTO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan