Luận văn thạc sĩ xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường hoa kỳ sau khi có hiệp định thương mại việt mỹ

124 1 0
Luận văn thạc sĩ xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường hoa kỳ sau khi có hiệp định thương mại việt   mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ *** Lê Kim Anh XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG HỊA KỲ SAU KHI CĨ HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI VIỆT – MỸ Chuyên ngành Mã số : Kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế : 60.31.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: Nguyễn Thiết Sơn HÀ NỘI - 2006 z MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong chiến lược phát triển công nghiệp, ngành dệt may nước ta đánh giá nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế quy mô lẫn chất lượng Thực tế cho thấy ngành dệt may nước ta có lợi to lớn xuất khẩu, nhờ xâm nhập vào thị trường khó tính Nhật Bản, Mỹ EU…Tuy nhiên, Việt Nam gặp khó khăn khơng nhỏ việc đẩy mạnh lượng hàng xuất Những khó khăn là: Việt Nam chưa thành viên WTO, Hoa Kỳ EU bãi bỏ chế độ hạn ngạch, Việt Nam phải chịu khống chế chế hạn ngạch Và thành viên WTO, Việt Nam phải đối diện với cạnh tranh gay gắt từ phía nước xuất hàng dệt may lớn Trung Quốc, Ấn Độ, Bănglades, Pakistan , với qui định kiểm duyệt phức tạp quyền Mỹ Chính với lợi khó khăn đó, việc xem xét khả thâm nhập hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ , thị trường có dung lượng tiêu thụ vào loại lớn giới, có Hiệp định Thương mại song phương với Việt Nam năm nay, trở nên cấp bách, đòi hỏi phải có biện pháp mang tính chiến lược, nỗ lực to lớn từ phía doanh nghiệp dệt may phía Nhà nước, nhằm xâm nhập sâu có hiệu vào thị trường đầy tiềm Trước thực tiễn tính cấp thiết vấn đề, tác giả lựa chọn đề tài : “Xuất hàng dệt may Việt nam vào thị trường Hoa Kỳ sau có Hiệp định Thương mại Việt Mỹ” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Hiện nay, đàm phán thương mại quốc tế song phương đa phương, nhóm hàng dệt may ln xếp riêng đàm phán riêng z rẽ khơng theo lộ trình chung Ở nước ta, gần nghiên cứu thường tập trung vào đánh giá lực cạnh tranh nhóm ngành này, lộ trình hội nhập tự hóa thương mại nước tham gia vào Tổ chức Thương mại Thế giới Có nhiều tác giả nghiên cứu theo hướng chung này: Lê Thanh Tùng – Nâng cao sức cạch tranh ngành dệt may Việt Nam (Tạp chí Kinh tế Dự báo số năm 2005); TS Diệp Thị Mỹ Hảo - Ngành dệt may Việt Nam sau ATC hết hiệu lực: vấn đề giải pháp (Tạp chí nghiên cứu kinh tế số tháng năm 2005); TS Hồng Xn Hịa – Cơ hội thách thức ngành cơng nghiệp dệt may (Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới số tháng năm 2005); Đỗ Tuyết Khanh – Ngành dệt may Việt Nam sau 2004: Viễn tưởng thách thức (Tạp chí Thời đại số tháng năm 2004); Hoàng Văn Hoan nhóm nghiên cứu Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh – Cơng nghiệp dệt may: Giá trị gia tăng chiến lược phát triển… Kết nghiên cứu cơng trình cho thấy, Việt Nam thời gian qua có lợi lượng lao động dồi dào, giá lao động rẻ có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp dệt may, tại, lợi nhân công dần thu nhập thấp so với ngành kinh tế khác, khiến ngành dệt may khơng cịn sức hấp dẫn thu hút lao động Xu hướng tự hóa thương mại tồn cầu khiến cho lợi xuất hàng dệt may Việt Nam giảm sút hơn, Việt Nam phải đối mặt với đối thủ cạnh tranh lớn Trung Quốc, Ấn độ, Pakistan… Bên cạnh nghiên cứu chung đây, việc nghiên cứu hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ sau thực Hiệp định thương mại Việt Mỹ cịn rải rác, chưa có nghiên cứu tổng thể đồng bộ, chúng tơi thấy cần phải đẩy mạnh nghiên cứu để góp phần giúp cho ngành dệt may Việt nam xâm nhập vào thị trường có hiệu MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: z * Mục đích nghiên cứu: Phân tích vấn đề liên qua đến hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam nêu số giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập kinh tế, thương mại nước ta với nước khu vực giới * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở chung thị trường dệt may Mỹ vấn đề đặt cho xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ - Phân tích lợi hạn chế xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ - Đánh giá thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ đề xuất giải pháp thúc đẩy hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu hoạt động xuất thức hàng dệt may nước ta sang thị trường Mỹ từ hai nước thực Hiệp định Thương mại song phương Việt - Mỹ Phạm vi nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu: từ năm 2001 đến PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận án áp dụng phương pháp nghiên cứu phổ biến phân tích, so sánh, tổng hợp tài liệu khảo sát để đánh giá theo mục tiêu nghiên cứu sở vận dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; phương pháp thống kê Việc phân tích kết điều tra nghiên cứu, lý giải tình hình thay đổi hoạt động xuất ngành dệt may Việt Nam kể từ z sau ký Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ, cho phép tác giả luận văn có sở xác đáng cho phân tích, kết luận đề xuất đề tài NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN: - Đã nghiên cứu, phân tích đánh giá thị trường Mỹ quan điểm qui định sách thương mại Mỹ liên quan đến hàng dệt may xuất Việt Nam - Đã làm rõ đặc điểm yêu cầu thị trường dệt may Mỹ lợi thế, hạn chế Việt Nam thực Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ lĩnh vực xuất hàng dệt may - Đã đánh giá hợp lý thực trạng khả xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ, vấn đề đặt ngành dệt may Việt Nam - Đã có dự báo triển vọng đưa số giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ thời gian tới BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Luận văn phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục gồm có chương: Chương 1: Đặc điểm thị trường dệt – may Hoa Kỳ nhân tố tác động đến xuất hàng dệt may Việt Nam Chương 2: Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ z CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƢỜNG DỆT – MAY HOA KỲ VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU HÀNG DỆT – MAY VIỆT NAM Hợp chủng quốc Hoa Kỳ có 296 triệu dân (năm 2005) thị trường có sức mua lớn, với nhu cầu phong phú đa dạng Có thể nói thị trường hấp dẫn có nhiều tiềm nước giới Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Quốc hội hai nước phê chuẩn thức vào thực ngày 10/12/2001 mở giai đoạn phát triển quan hệ thương mại hai nước Việc thực Hiệp định Thương mại tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm hội kinh doanh thị trường Mỹ, mở rộng thị trường xuất khẩu, phát triển quan hệ với đối tác Mỹ Trong hoạt động kinh doanh quốc tế, điều quan trọng doanh nghiệp phải tìm hiểu kỹ nắm vững mơi trường kinh doanh, để đưa sách kinh doanh thích ứng tạo lợi cạnh tranh Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp kinh doanh, xuất hàng dệt – may nói riêng, muốn tham gia kinh doanh thị trường Mỹ phải nắm vững đặc điểm kinh doanh, phải hiểu rõ yếu tố có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh mình, để xây dựng sách kinh doanh, xuất vào thị trường có hiệu 1.1 ĐẶC ĐIỂM 1.1.1 Có mơi trƣờng điều kiện kinh tế cho thị trƣờng hàng dệt may đa dạng Hiện Mỹ giữ vai trò chi phối gần tuyệt đối tổ chức tài chính, kinh tế giới Ngân Hàng Thế Giới (WB), Quỹ Tiền Tệ Quốc z Tế (IMF), Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) Mỹ có kinh tế lớn giới với nhiều ngành nghề đa dạng, có tính cạnh tranh cao, bao gồm nhiều lĩnh vực từ khu vực có giá trị gia tăng cao đến khu vực trung bình, kinh tế tự giới Vì vậy, hoạt động xuất nhập Mỹ sôi động °Về quy mô kinh tế: Hiện số thập kỷ nữa, Mỹ nước có kinh tế lớn có sức cạnh tranh giới Năm 2005, tổng thu nhập quốc dân Mỹ đạt khoảng 12.000 tỷ USD, chiếm khoảng 1/3 GDP giới, tốc độ tăng trưởng GDP 3,5% [25, Tr24] Đó tổ hợp gồm 20 triệu cơng ty lớn nhỏ có nhiều cơng ty xun quốc gia với doanh số từ vài chục tỷ đến một, hai trăm tỷ USD Mặc dù có lúc gặp khó khăn, khủng hoảng nhìn chung Hoa Kỳ nước dẫn đầu kinh tế giới, sản xuất trao đổi hàng hóa °Về cấu kinh tế: Hiện có tới 80% GDP tạo từ ngành dịch vụ, cơng nghiệp chiếm 18% nơng nghiệp chiếm 2% °Về tốc độ tăng trưởng: Kể từ thập kỷ 90 trở lại đây, Mỹ trì tốc độ tăng trưởng cao, bình quân 3,6% Tuy nhiên tốc độ tăng GDP thực tế Mỹ từ năm 2000 trở lại không ổn định thấp so với mức bình quân thập kỷ 90 Cụ thể năm 2001 0,5%, năm 2002 1,6%, năm 2003 2,7%, năm 2004 4,2% năm 2005 3,5% [25,27] °Về ngoại thương: Xuất : Mỹ nước xuất lớn giới Năm 2004, Mỹ xuất hàng hóa đạt 795 tỷ USD Các mặt hàng xuất chính: hàng cơng nghiệp chiếm 26,8%, sản phẩm nông nghiệp chiếm 9,2%, tư liệu sản xuất chiếm 49%, hàng tiêu dùng chiếm 15%.[25, 27] Trong sách xuất khẩu, Mỹ chủ trương sản xuất mặt hàng dịch vụ mà nước khác sản xuất được, tập trung mạnh vào z ngành tạo sản phẩm có giá trị gia tăng cao, cần nhiều công nghệ tinh vi phức tạp Nhập : Mỹ đứng đầu giới với tổng mức nhập hàng hóa dịch vụ năm 2004 1.476 tỷ USD Trong đó, nhập sản phẩm nơng nghiệp chiếm 4,9%, nguyên liệu cho công nghiệp chiếm 32,9%, tư liệu sản xuất chiếm 30,4%, hàng tiêu dùng chiếm 31,8% [25, 27] Bên cạnh loại hàng hoá cao cấp, Mỹ cịn chủ trương nhập hàng hóa rẻ, tốn nhiều sức lao động từ bên ngồi nhằm có sản phẩm tiêu dùng giá thấp, đáp ứng nhu cầu người nghèo tầng lớp trung lưu Từ làm giảm lạm phát, tăng sức mua người dân Đây hội lớn cho sản phẩm ngành dệt may từ nước phát triển Việt Nam xuất vào thị trường Mỹ Tóm lại, mặt kinh tế, địa vị siêu cường Mỹ xây dựng sở kinh tế khổng lồ Về mặt thương mại, Mỹ thị trường lớn giới với phân đoạn thị trường đa dạng thu hút tiêu thụ nhiều chủng loại hàng hóa khác Có thể nói, Mỹ thị trường lý tưởng cho cơng ty doanh nghiệp khắp giới, có Việt Nam Đặc biệt, sản phẩm sử dụng nhiều sức lao động sản phẩm ngành ngành dệt may 1.1.2 Thị trƣờng hàng dệt may có mơi trƣờng văn hóa xã hội thích hợp để phát triển - Về cấu trúc gia đình : Trong vài thập kỷ gần đây, cấu trúc gia đình Mỹ trải qua cách mạng với thay đổi lớn để lại dấu ấn đời sống xã hội Cuộc sống phát triển cao, cường độ lao động căng thẳng, vai trò cá nhân động làm cho người Mỹ thay đổi quan điểm mơ hình gia đình truyền thống Theo số liệu điều tra đây, số người trung bình gia đình Mỹ giảm xuống đáng kể Số người gia đình giảm, số phụ nữ tham gia lực lượng lao động tăng lên làm cho z mức chi tiêu cho sản phẩm dệt may tăng tương ứng Các sản phẩm quần áo thời trang, đồ thể thao, sản phẩm trang trí nhà cửa rèm, thảm … tiêu thụ mạnh - Về đặc điểm nhân học : thiếu niên Mỹ ngày nay, hệ người sinh thời kỳ bùng nổ dân số năm 1946 – 1964 nhanh chóng trở thành lớp người tiêu dùng Lứa thiếu niên ngày có thu nhập cao bố mẹ chi tiêu nhiều so với lớp thiếu niên hệ trước Họ chi tiêu cho mua sắm quần áo lớn Lứa tuổi ý tới thời trang “hàng hiệu” Đồng thời, hệ thiếu niên có giáo dục cao nên họ thích ứng nhanh với phương thức mua bán hàng mua hàng trực tuyến (qua internet) nhanh chóng hấp thụ dịng thời trang Điều tạo điều kiện cho công ty bn bán hàng dệt may mở rộng hình thức phân phối giới thiệu sản phẩm mới, đồng thời chu kỳ sống sản phẩm ngắn mẫu mã phải thay đổi nhanh chóng trước Do đó, thách thức khơng nhỏ ngành dệt may Việt Nam, thiết kế thời trang mẫu mã khâu yếu Lứa tuổi từ 45 trở lên Mỹ chiếm 38% dân số, dự đoán tăng lên 41% vào năm 2010 Những người tiêu dùng thuộc lứa tuổi có xu hướng tiết kiệm hơn, dù họ kiếm nhiều tiền Bởi vì, họ cịn phải dành phần lớn nguồn thu nhập lo cho học đại học, trả tiền mua nhà tiết kiệm hưu Tuy nhiên, người thuộc lớp nhóm người chiếm tỷ lệ lớn tổng mức tiêu thụ quần áo Họ thường quan tâm tìm kiếm sản phẩm đáp ứng giá trị mà họ mong muốn với giá phù hợp Số lượng người từ 65 tuổi trở lên Mỹ gia tăng, tín hiệu tốt cho nhà sản xuất hàng dệt may Nhóm người quan tâm đến thời trang mà ý nhiều đến thoải mái, tiện lợi giá sản phẩm Các sản phẩm quần áo mặc nhà, trang phục làm vườn, quần áo mùa z đông… nhóm khách hàng ý tìm mua Đây điểm thuận lợi cho xuất dệt may Việt Nam, dệt may Việt Nam tập trung khai thác nhóm khách hàng sản phẩm có lợi lớn giá - Văn hóa giao tiếp, hợp tác kinh doanh người Mỹ Người Mỹ đặc biệt coi trọng hẹn Do đó, việc trễ hẹn làm doanh nhân Mỹ tỏ khó chịu Đặc điểm bật cách thương lượng doanh nhân Mỹ nhanh chóng vào mục đích gặp, loại bỏ lời lẽ rườm rà khơng cần thiết Ngồi lý tiết kiệm thời gian lý doanh nhân Mỹ muốn định đoạt nhanh chóng thương vụ Do thương lượng nhanh dễ xảy rủi ro nên doanh nhân Mỹ thường đưa hợp đồng soạn sẵn Trong hợp đồng chuẩn bị trước này, họ cố gắng khéo léo đưa vào điều khoản ràng buộc chặt chẽ số lượng, chất lượng thời gian giao hàng điều khoản khác có lợi cho họ Vì vậy, để tránh khó khăn phát sinh nhà xuất dệt may Việt Nam cần phải đọc thật kỹ hiểu thấu đáo điều khoản thương nhân Mỹ lập Trường hợp thấy bất ổn phải thương lượng để điều chỉnh đạt ý muốn ký kết Thương lượng với doanh nhân Mỹ khơng khó số lượng đơn hàng thường lớn, thời gian giao hàng chặt chẽ mà cịn khó u cầu chất lượng Yêu cầu chất lượng tiêu chuẩn Mỹ cao với yêu cầu cung cấp đủ loại giấy tờ nhằm chứng thực cho chất lượng lô hàng Tốt loại giấy tổ chức quản lý chất lượng có tiếng tăm giới chứng nhận Nếu thiếu loại giấy chứng nhận chất lượng lơ hàng coi khơng bảo đảm phải chịu mức giá mua thấp Đây điều mà doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phải ý quan tâm xuất Một phần có thói quen đảm bảo uy tín chất lượng lơ z 109 Trong bối cảnh kinh tế giới có nhiều biến đổi nay, ngành dệt may Việt Nam ngành khác gặp khó khăn khơng nhỏ vấn đề thị trường, cạnh tranh sách thương mại quốc gia ln rào cản đường tìm kiếm hội xuất doanh nghiệp Việt Nam Vì luận văn đặt vấn đề nghiên cứu tình hình khả xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ, thị trường đầy tiềm nhiều thách thức doanh nghiệp may Việt Nam Ngành dệt may Việt Nam tích cực tham gia thực đường lối Đảng mở rộng quan hệ hội nhập quốc tế thông qua việc đẩy mạnh xuất Đặc biệt, từ sau Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực từ tháng 11/2001,việc xuất hàng dệt may sang thị trường Mỹ thu kết bước đầu lớn, năm 2001 kim ngạch xuất hàng dệt may sang Mỹ 51,4 triệu USD, đến năm 2005 đạt 2.735 triệu USD, tăng 52,2 lần Cơ cấu mặt hàng ngày phù hợp Việt Nam có nhiều hội thách thức tham gia thị trường Mỹ, với xu phát triển khả mở rộng xuất hàng dệt may sang thị trường Mỹ lớn Luận văn sâu vào nghiên cứu đánh giá tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam nói chung xuất vào thị trường Mỹ nói riêng, sau Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ có hiệu lực, để thấy điểm mạnh, lợi mà Việt Nam hưởng từ Hiệp định vấn đề hạn chế ngành dệt may Việt Nam, đặt chúng tình hình thị trường hàng dệt may Mỹ, đồng thời rút kinh nghiệm từ học thâm nhập thị trường Mỹ số quốc gia trước, để tìm đường xuất cho hàng dệt may Việt Nam vào thị trường đầy hứa hẹn z 110 Sau nghiên cứu thị trường Mỹ, tình hình khả thực tế ngành dệt may Việt Nam tác động Hiệp định thương mại, luận văn đưa giải pháp để thực hóa khả thâm nhập hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ Các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng dệt may giai đoạn 2005 – 2010 Đây giai đoạn ngắn trước mắt, song lại có tầm chiến lược khả ổn định phát triển xuất dệt may Việt Nam, mà Việt Nam tận dụng tối đa lợi Hiệp định Thương mại song phương, sách Mỹ nhập hàng dệt may xu chung chuyển dịch cấu ngành nước phát triển khu vực giới Do việc nghiên cứu luận văn cịn gặp số khó khăn khơng nhỏ, nguồn tài liệu cịn hạn chế tản mạn Mặt khác Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ thực gần năm, đánh giá tác động hiệp định này, nhiều vấn đề có liên quan khơng túy mang ý nghĩa kinh tế mà cịn có ảnh hưởng trị, vấn đề nhạy cảm nên luận văn khó giải triệt để vấn đề Mặc dù vậy, thời gian vừa qua, giúp đỡ cô giáo, thầy giáo Khoa giáo viên hướng dẫn, tơi hồn thành Luận văn Thạc sỹ Trong luận văn này, tơi mạnh dạn đưa số giải pháp có tính định hướng cho xuất hàng dệt may Việt Nam sở nghiên cứu thực trạng ngành dệt may sau Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ có hiệu lực khả thâm nhập thị trường Mỹ, với hy vọng luận văn góp phần tạo sở cho việc đẩy mạnh khả xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ thời gian tới, qua bước khẳng định vị Việt Nam trường quốc tế z 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bình (2003), Đánh giá nâng cao lực xuất hàng hoa Việt Nam vào thị trường Mỹ sau Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực, Hà Nội Bộ Thương mại (1998), Báo cáo kế hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may 2000 qui hoạch đến 2010, Hà Nội Bộ Thương mại (2000), Chiến lược phát triển xuất nhập thời kỳ 2001– 2010, Hà Nội Bộ thương mại (2005), Hoạt động xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ năm 2005, Hà Nội Bộ công nghiệp (1998), Qui hoạch tổng thể phát triển ngành dệt may Việt Nam, Hà Nội Bộ thương mại Mỹ (1995), Hướng dẫn xuất hàng hóa tiếp thị Mỹ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Hoạt động xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ, Hà Nội PGS TS Trần Văn Chu (2006), Doanh nghiệp Việt Nam với thị trường Hoa Kỳ, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội Diệp Thị Mỹ Hảo (2005), “Ngành dệt may Việt Nam sau ATC hết hiệu lực: vấn đề giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, 323(4), Tr 35-46 10 Hồng Văn Hoan (2005), Cơng nghiệp dệt may: Giá trị gia tăng chiến lược phát triển, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 11 Hồng Xn Hịa (2005), “Cơ hội thách thức ngành công nghiệp dệt may giới”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, 109(5), Tr 16-23 12 Nguyễn Đức Hùng (2005), “Quan hệ kinh tế thương mại Việt - Mỹ: Những vấn đề hơm qua hơm nay”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, 111(7), Tr 61- 69 13 Đỗ Tuyết Khanh (2004), “Ngành dệt may sau 2004: Viễn tưởng thử thách”, Tạp chí Thời đại mới, 2004(2), Tr 3-18 z 112 14 Nhà xuất trị quốc gia (1996), Phương thức buôn bán với Hoa Kỳ, Hà Nội 15 Nhà xuất Thống kê (2004), Niên giám thống kê Việt nam, Hà Nội 16 TS Nguyễn Hồng Nhung (2006), “ Thương mại quốc tế năm 2005 triển vọng 2006”, Tạp chí vấn đề kinh tế giới, 117(1), Tr 19-28 17 Phòng thương mại công nghiệp Việt nam (2000), Xuất vào thị trường Mỹ, Hà Nội 18 TS Phạm Quyền – TS Lê Minh Tâm (1999), Hướng phát triển thị trường xuất nhập Việt nam tới 2010, NXB Thống kê, Hà Nội 19 Tập đoàn Dệt – May Việt Nam (2006), Hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam sau vào WTO, Hà Nội 20 Phương Thanh (2006), “Việt Nam trước áp lực đua giảm giá dệt may giới”, Tạp chí Cơng nghiệp tiếp thị, (8), Tr 17 21 PGS TS Nguyễn Thanh Thu (2000), “Xuất nhập Việt Nam cuối kỷ triển vọng”, Tạp chí Phát triển kinh tế, 112(2), Tr 22 Tổng công ty Dệt may Việt Nam (2001), Báo cáo công tác thị trường dệt may, Hà Nội 23 Tổng công ty dệt may Việt Nam (2000), Chiến lược tăng tốc phát triển ngành dệt may Việt nam, Hà Nội 24 Ths Lê Thanh Tùng (2005), “Nâng cao sức cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, 2005(2), Tr 68-69 25 Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ (2005), Xuất sang Hoa Kỳ, Những điều cần biết, Hà Nội 26 Viện chiến lược sách công nghiệp (2006), Xu hướng ngành công nghiệp dệt may giới, Hà Nội 27 Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2006), Triển vọng kinh tế Mỹ 2006, Thành phố Hồ Chí Minh 28 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2004), Xuất sang Mỹ: Cần đa dạng hóa mặt hàng, Hà Nội z 113 Phụ lục 1: DỰ BÁO CƠ CẤU THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM NĂM 2010 SNG Đông Âu 12% Mỹ 11% Nhật 23% Các nước khác 13% EU 41% (Báo cáo Thị trường hàng dệt may giới khả xuất Việt Nam – Bộ thương mại, 2001) Phụ lục 2: NHẬP KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA MỸ (MFA) Đơn vị tính: Triệu USD z 114 Năm 2004 2005 tháng tháng % thay tỷ 5/2005 5/2006 đổi Nƣớc trọng (%) Thế giới 83310.442 89205.496 86734.197 89473.906 3.16 100 Trung Quốc 14558.077 22405.219 17667.450 22480.742 27.24 25.13 Mexico 7793.309 7246.285 2771.205 3167.978 14.32 3.54 Ấn Độ 3633.273 4616.585 4083.524 4958.330 21.42 5.54 Inđônêxia Hồng Kông Việt Nam Pakistan Canada Bănglađet Thái Lan Italia Philippin Camphuchia Srilanca Đài Loan Thổ Nhĩ Kỳ Macao Malaysia Colombia Nhật Bản Braxin Lesotho Singapore Brunei Nepan Nga Jamaica Khu vực C,H,K,T ASEAN 2620.190 3959.145 2719.641 2546.069 3085.536 2065.546 2198.183 2260.654 1938.084 1441.720 1585.193 2103.922 1763.850 1437.036 764.254 636.349 641.592 407.751 455.753 244.097 215.199 130.589 332.462 85.622 3081.333 3606.558 2880.541 2904.414 2844.428 2456.926 2124.481 2143.478 1920.991 1726.616 1677.028 1638.603 1608.527 1199.066 725.609 618.251 432.792 425.933 390.712 158.803 167.121 95.778 92.685 56.495 2763.771 3664.579 2771.205 2771.205 2997.071 2238.259 2267.290 2270.179 1905.304 1529.114 1692.716 1976.480 1757.136 1324.171 749.797 664.540 629.113 413.564 452.081 238.446 199.929 112.561 234.639 74.295 3374.880 3777.808 3167.978 3167.978 2731.413 2673.208 2143.851 2049.300 2027.966 1902.937 1682.796 1588.689 1462.845 1357.382 726.882 569.865 416.858 390.426 372.471 146.668 141.212 89.007 83.794 53.701 22.11 3.09 14.32 14.32 -8.86 19.43 -5.44 -9.73 6.44 24.45 -0.59 -19.62 -16.75 2.51 -3.06 -14.25 -33.74 -5.59 -17.61 -38.49 -29.37 -20.93 -64.29 -27.72 3.77 4.22 3.54 3.54 3.05 2.99 2.40 2.29 2.27 2.13 1.88 1.78 1.63 1.52 0.81 0.64 0.47 0.44 0.42 0.16 0.16 0.10 0.09 0.06 23200.824 12143.457 29559.499 12788.288 25694.466 12426.503 29691.036 13637.846 15.55 9.75 33.18 15.24 OECD CBI CAFTA EU15 12493.378 10022.789 9578.554 4529.999 11149.299 9661.126 9168.684 4353.299 12242.789 10228.495 9752.887 4576.679 10660.634 9101.692 8602.877 4191.752 -12.92 -11.02 -11.79 -8.41 11.91 10.17 9.61 4.68 (Nguồn: Bộ thương mại Mỹ - USDOC tháng 6/ 2006) z 115 Phụ lục 3: SỐ LIỆU VỀ SỐ LƢỢNG VÀ GIÁ TRỊ QUẦN ÁO NHẬP KHẨU CỦA MỸ TỪ CÁC THỊ TRƢỜNG CHÍNH TRONG NỬA ĐẦU NĂM 2006 Đơn vị- Giá trị (GT): USD Nửa đầu z % tăng %tăng giảm 116 năm2006 6.612.802.582 2.640.172.061 1.333.792.873 1.157.660.080 1.694.593.948 1.810.504.796 1.541.360.392 950.015.114 620.934.038 622.747.114 955.752.880 757.814.459 888.580.375 1.386.100.694 840.850.771 817.336.375 477.058.888 468.810.940 636.212.181 575.416.575 221.840.330 310.799.379 204.271.389 381.987.314 288.954.096 345.690.834 607.053.851 236.681.365 91.450.988 171.633.887 giảm KL -14,64% -13,76% 19,62% -12,03% 19,92% 13,71% 27,40% 31,22% -26,20% 21,01% 27,88% -20,35% 11,31% 24,66% -13,81% -2,51% 5,15% 5,49% 43,98% 13,62% -4,17% 22,28% 19,24% 14,57% 53,01% -24,28% -14,62% -21,88% -4,14% -10,16% Trung Quốc Mêxicô Bangladesh Honduras Inđônêsia Ấn Độ Việt Nam Cămpuchia El Salvador Pakistan Philippine Dominica Thái Lan Hồng Kông Guatemala Sri Lanka Đài Loan Hàn Quốc Macau Jordan Costa Rica Malaysia Haiti Nicaragua Ai Cập Thổ Nhĩ Kỳ Canada Côlômbia Pêru Lêsôthô Tiểu Vương quốc Arập 97.928.086 -17,84% Israel 128.075.570 -19,23% Kenya 122.330.380 -16,41% Madagasca 102.558.877 -15,75% (Nguồn: Bộ thương mại Mỹ - USDOC tháng 9/ 2006) z GT -10,67% -13,89 26,54% -12,64% 27,37% 17,75% 30,40% 29,93% -24,06 12,89% 17,61% -18,98% 5,73% 24,22% -11,70% 2,68% -4,24% -10,25% 45,86% 18,33% -6,57% 5,71% 3,47% 11,02% 53,27% -27,30% -7,46% -18,93% 0,52% -11,09% -16,65% -14,98% -8,87% -17,37% 117 z 118 Phụ lục 4: CÁC CHỈ TIÊU XUẤT KHẨU CƠ BẢN Chỉ tiêu Xuất XK nước - Dân số - BQ XK nước XK vùng - Dân số vùng - BQ XK vùng * So sánh: +BQ vùng/nước +Tỷ trọng vùng/nước Nhập NK nước - BQ NK nước NK vùng - BQ NK vùng * So sánh: +BQ vùng/nước +Tỷ trọng vùng/nước Đơn vị Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Tr.USD 15027 16706 18000 19800 22000 Ng dân 76969 78277 78135 79307 80497 USD/ng 195.2 213.4 230.4 249.7 273.3 Tr.USD 189 194 204 216 229 Ng dân 10371 10500 10631 10.763 10.897 USD/ng 18.2 18.5 19.2 20 21 % 9.33 8.66 8.33 7,69 % 1.26 1.16 1.13 1.09 1.04 Tr.USD 16162 19733 21000 23500 26000 USD/ng 210.0 252.1 268.8 296.3 323.0 Tr.USD 99 202 166 188 219 USD/ng 9.6 19.3 15.7 17,4 20 % 4.6 7.6 5.8 5.8 6.19 % 0.6 1.0 0.8 0.8 0.8 ( Nguồn: Vụ Thương mại - Dịch vụ - Bộ Kế hoạch Đầu tư) Phụ lục 5: HIỆP ĐỊNH DỆT MAY VIỆT NAM-HOA KỲ z 119 Tóm tắt Thời hạn Hiệp định: Hiệp định có hiệu lực từ ngày 01/05/2003 đến ngày 31/12/2004 Nếu Bên không chấm dứt Hiệp định đàm phán lại Hiệp định trước ngày 01/12/2004 trước ngày 01/12 năm sau Việt Nam gia nhập WTO, Hiệp định tự động có hiệu lực thêm năm Hạn ngạch: Trong năm 2003, hạn ngạch Việt Nam xác định theo mức sở Các mức hạn ngạch tăng thêm 7% năm (2% sản phẩm từ len) Cat 200 301 332 333 334/335 338/339 340/640 341/641 342/642 345 347/348 351/651 352/652 359/659-C 359/659-S 434 435 440 447 448 620 632 638/639 Mô tả Đơn vị Sợi Sợi cotton trải Bít tất cotton Áo khốc nam kiểu vest Áo khoác chất liệu cotton Sơ mi dệt kim cotton Sơ mi nam dệt thoi Sơ mi nữ dệt thoi Váy ngắn Áo sweater cotton Quần cotton Pyjamas đồ ngủ Đồ lót Quần yếm Quần áo tắm Áo khoác nam len Áo khoác nữ len Sơ mi dệt thoi len Quần nam len Quần nữ len Vải dệt thoi sợi filament Bít tất sợi nhân tạo Sơ mi dệt kim sợi nhân tạo Kg Kg Tá đôi Tá Tá Tá Tá Tá Tá Tá Tá Tá Tá Kg Kg Tá Tá Tá Tá Tá z Hạn ngạch năm 2003 300.000 680.000 1.000.000 36.000 675.000 14.000.000 2.000.000 762.698 554.684 300.000 7.000.000 482.000 1.850.000 325.000 525.000 16.200 40.000 2.500 52.000 32.000 M2 6.364.000 Tá đôi Tá 500.000 1.271.000 120 645/646 Áo sweater sợi nhân tạo Tá 200.000 647/648 Quần sợi nhân tạo Tá 1.973.318 Điều chỉnh linh hoạt: Các hạn ngạch cụ thể điều chỉnh (tăng lên) khơng 6% năm (bằng cách điều chỉnh hạn ngạch khác (giảm xuống) để tổng hạn ngạch không thay đổi) Các hạn ngạch cụ thể điều chỉnh hàng năm cách Mượn trước (vay phần hạn ngạch năm tiếp theo) Chuyển tiếp (sử dụng phần hạn ngạch chưa dùng năm trước), khơng có hạn ngạch phép điều chỉnh 11% năm cách sử dụng điều chỉnh linh hoạt nêu Phần Mượn trước chiếm không 8% Cat 338/339 347/348, chiếm không 6% cho tất sản phẩm khác Thoả thuận visa:Việt Nam cấp visa cho tất loại hàng hoá xuất chịu hạn ngạch Đảm bảo thực thi: Mỗi Bên đồng ý cung cấp thông tin mà Bên cho cần thiết để thực thi Hiệp định cung cấp số liệu xuất nhập hàng tháng có liên quan Các Bên thoả thuận áp dụng biện pháp cần thiết để điều tra trừng phạt hành vi gian lận, hợp tác toàn diện với để xử lý vấn đề gian lận Các Bên thoả thuận tạo điều kiện cho chuyến thăm nhà máy để xác minh tuyên bố sản xuất, Việt Nam đồng ý ngừng cấp visa cho công ty ngăn cản việc tiếp cận quan Hải quan Nếu Việt Nam phát hành vi gian lận, Việt Nam điều tra thơng báo kết cho Chính phủ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Sau tiến hành tham vấn, Hoa Kỳ có chứng rõ ràng hành vi gian lận chứng minh khả lớn gian lận xảy ra, Hoa Kỳ khấu trừ vào phần hạn ngạch tương ứng Việt Nam lượng khơng vượt q số lượng hàng hố gian lận Nếu Hoa Kỳ có chứng rõ ràng nhiều vụ gian lận xảy vòng 12 tháng, Hoa Kỳ “phạt gấp ba lần” vào hạn ngạch dệt may tương ứng Việt Nam z 121 Cơ chế tham vấn: Nếu Hoa Kỳ cho nhập loại hàng dệt may có xuất xứ Việt Nam không thuộc diện bị áp dụng Hạn ngạch Cụ thể theo Hiệp định gây rối loạn thị trường dệt may Hoa Kỳ đe doạ cản trở trật tự phát triển thương mại Bên, Chính phủ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ yêu cầu tham vấn với Chính phủ Việt Nam nhằm giảm nhẹ tránh rối loạn thị trường Tiếp cận thị trƣờng: Việt Nam giữ thuế quan hàng dệt may mức 7% sợi, 12% vải 20% quần áo Phù hợp với Hiệp định Thương mại Song phương Việt Nam - Hoa Kỳ, Việt Nam trao cho Hoa Kỳ quy chế đối xử Tối huệ quốc đồng ý kiềm chế không áp dụng rào cản phi thuế quan Điều khoản lao động: Việt Nam tái khẳng định cam kết khn khổ Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đồng ý thúc đẩy hợp tác với ILO Việt Nam đồng ý hỗ trợ việc thực thi quy tắc trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Bộ Lao động Hoa Kỳ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Việt Nam cam kết thực Bản ghi nhớ (MOU) tháng 11/2000 gặp mặt để kiểm điểm tiến trình hướng tới mục tiêu cải thiện điều kiện làm việc ngành dệt may Việt Nam Tính xác hạn ngạch: Các Bên ghi nhận mức hạn ngạch dựa số liệu nhập Hoa Kỳ điều chỉnh mức hạn ngạch cụ thể để phản ánh xác tình hình thương mại Lịch trình đàm phán Hiệp định Dệt may Việt Mỹ 12/2001: Phía Mỹ thức đề nghị tiến hành đàm phán 19/2/2003: Vòng đàm phán thứ I Hà Nội z 122 9/4/2003: Vòng đàm phán thứ II Washington 16/4/2003: Ký tắt hiệp định 17/7/2003: Ký thức z 123 Phụ lục 6: XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU VÀ CÁN CÂN THƢƠNG MẠI CỦA MỸ (Nguồn: Bộ thương mại Mỹ - http://www.usitc.gov/tradeshifts/2006/default.htm) Phụ lục 7: XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU VÀ CÁN CÂN THƢƠNG MẠI CỦA MỸ VỀ HÀNG DỆT MAY VÀ DA GIẦY (Nguồn: Bộ thương mại Mỹ - http://www.usitc.gov/tradeshifts/2006/default.htm) z ... trường dệt may Mỹ vấn đề đặt cho xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ - Phân tích lợi hạn chế xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ - Đánh giá thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam. .. lượng thị trường lớn mà cịn tiềm dệt may Việt Nam - Thị trƣờng EU : Thị trường EU thị trường xuất lớn thứ hai dệt may Việt Nam Xuất dệt may Việt Nam sang EU năm 1980 Năm 2003, xuất dệt may Việt Nam. .. Hoa Kỳ nhân tố tác động đến xuất hàng dệt may Việt Nam Chương 2: Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị

Ngày đăng: 28/02/2023, 11:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan