Chiến lược sản phẩm dòng tấm lợp của công ty TNHH Nhựa Việt Nam Á (NAACO) tại Việt Nam giai đoạn 2008-2010
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETINGKHOA MARKETING
TRẦN THANH THỦY TRÚCLỚP: 09DMA1
BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP
MÔN MARKETING CĂN BẢN
CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM DÒNG TẤM LỢP CỦA CÔNG TY
NHỰA VIỆT NAM Á (NAACO)
Thành phố Hồ Chí Minh – 2011
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETINGKHOA MARKETING
BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP
MÔN MARKETING CĂN BẢN
CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM DÒNG TẤM LỢP CỦA CÔNG TY
NHỰA VIỆT NAM Á (NAACO)
GV HƯỚNG DẪN: TH.S NGÔ THỊ THÙY LINHSV THỰC HIỆN: TRẦN THANH THỦY TRÚCLỚP: 09DMA1
Trang 4Đề tài này là sự đúc kết giữa lý luận và thực tiễn, giữa vốn kiến thứckhoa học mà em tiếp thu được trong 2 năm học tập tại trường đại họcTài Chính-Marketing với vốn kiến thức thực tế thu thập được trong thựctiễn Với sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô giáo và bạn bè, các anh chịkhóa trên, em đã hoàn thành đề tài “Chiến lược sản phẩm dòng tấm lợpcông ty NAACO” Hoàn thành đề tài này, cho phép em được bày tỏ lờicảm ơn tới toàn thể thầy cô giáo khoa Marketing_những người đã giúpem có được thật nhiều kiến thức về Marketing.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Th.s Nguyễn Thị Thùy Linh,người đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thànhđề tài này Cô từng bước hướng dẫn, giúp em vạch ra mục tiêu cụ thể,hoàn chỉnh hơn về cách trình bày, chỉ cho em phương pháp và cách làmmột đề tài tốt.
Với điều kiện thời gian eo hẹp cũng như vốn kiến thức có hạn nên đề tàicũng không thể tránh khỏi những sai sót Em rất mong được sự chỉ bảo,đóng góp ý kiến của cô để em có điều kiện nâng cao, bổ sung kiến thứccủa mình, phục vụ tốt hơn công tác thực tế sau này
Cuối cùng, em xin chúc cô thật nhiều sức khỏe, nhiệt huyết tràn đầy đểtruyền đạt nhựng kiến thức bổ ích giúp chúng em đến với bến bờ trithức
Xin chân thành cảm ơn!Sinh viênTrần Thanh Thủy Trúc
Trang 61.3.2 Chức năng của Marketing 5
1.4Khái niệm chiến lược Marketing mix: 6
1.5Chiến lược sản phẩm 7
1.5.1 Khái niệm chiến lược sản phẩm 7
1.5.2 Vai trò của chiến lược sản phẩm 7
1.5.3 Mục tiêu 8
1.5.4 Nội dung chiến lược sản phẩm 8
1.6 Mối quan hệ giữa chiến lược sản phẩm và các phối thức khác trong Marketing – Mix 20
1.7Yếu tố môi trường tác động đến chiến lược sản phẩm: 20
1.7.1 Môi trường ngoại vi: 20
1.7.2 Môi trường nội vi: 22
CHƯƠNG 2: CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM – YẾU TỐ TẠO NÊN SỰ THÀNH CÔNG CỦA CÔNG TY TNHH NHỰA VIỆT NAM Á 25
2.1Tổng quan thị trường tấm lợp COMPOSITE F.R.P 25
2.1.1 Khái quát thị trường vật liệu xây dựng – vật liệu lợp 25
2.1.2 Khái quát thị trường tấm lợp COMPOSITE F.R.P 27
2.1.3 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến thị trường tấm lợp COMPOSITE 32
2.2Tổng quan về công ty TNHH nhựa Việt Nam Á 33
2.2.1 Tổng quan 33
2.2.2 Lịch sử hình thành của công ty TNHH nhựa Việt Nam Á 34
2.2.3 Triết lý kinh doanh, sơ đồ tổ chức 34
2.2.4 Quá trình phát triển và các thành tựu đạt được 38
2.2.5Vị thế của công ty trên thị trường tấm lợp COMPOSITE F.R.P 41
2.3Phân tích chiến lược S-T-P của công ty giai đoạn 2008-2010 43
Trang 72.4.5 Dịch vụ hỗ trợ sản phẩm 58
2.4.6 Chiến lược phát triển sản phẩm mới và chu kỳ đời sống của sản phẩm trong
giai đoạn 2008-2010: 62
2.5Những yếu tố môi trường tác động đến chiến lược sản phẩm: 64
2.5.1 Môi trường nội vi: 64
2.5.2 Môi trường ngoại vi: 65
2.6Những tác động qua lại giữa chiến lược sản phẩm và các thành tố khác trong marketing mix 70
2.6.1 Chiến lược giá 70
2.6.2 Chiến lược phân phối 71
2.6.3 Chiến lược chiêu thị 72
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIÚP CÔNG TY HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM 75
3.1Phân tích, đánh giá chiến lược sản phẩm dòng tấm lợp của công ty NAACO 75
3.2Cơ sở xây dựng giải pháp 77
3.2.1 Dự báo nhu cầu thị trường tấm lợp COMPOSITE F.R.P 77
3.2.2 Phân tích ma trận SWOT của công ty NAACO 78
3.3Đề xuất giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả chiến lược sản phẩm của công ty 79
PHẦN KẾT LUẬN 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
Trang 8Hình 1.1 Các bước trong quá trình Marketing 3
Hình 1.2 Marketing hỗn hợp 7
Hình 1.3 Sơ đồ chu kì sống của sản phẩm 19
Hình 2.1: Định vị của các công ty cạnh tranh trên thị trường tấm lợp 31
Hình 2.2: Mạng lưới hoạt động của NAACO 34
Hình 2.3: Các sản phẩm tiêu biểu của công ty NAACO 35
Hình 2.4: Sơ đồ tổ chức của NAACO 36
Hình 2 5: Quá trình đầu tư công nghệ và phát triển sản phẩm của NAACO 41
Hình 2.6 Một số thành tựu NAACO đạt được 41
Bảng 2.2 Doanh thu qua các năm (từ 2005 đến tháng 8 /2011) 42
Hình 2.7: Biểu đồ Doanh thu qua các năm 2005-2011 42
Hình 2.8 Thị trường tiêu thụ của NAACO năm 2010 46
Hình 2.9 Bảng màu sản phẩm tấm lợp lấy sáng 52
Hình 2.10 Bảng vẽ 10 kiểu chính của sản phẩm tấm lợp lấy sáng 56
Hình 2.11 Bảng màu sản phẩm tấm lợp kháng ăn mòn 57
Bảng 2.6 Tiêu chuẩn tấm lợp kháng ăn mòn công ty NAACO 57
Hình 2.12 Biểu đồ thể hiện mức độ đáp ứng về chế độ bảo hành của NAACO 64
Bảng 2.10 Bảng giá các sản phẩm tấm lợp trên thị trường (ĐVT: đồng/m) 69
Hình 2.13 Biểu đồ thể hiện mức độ đáp ứng về giá của NAACO 73Hình 2.14 Biểu đồ thể hiện mức độ đáp ứng về thời gian giao hàng của NAACO74
Trang 9Bảng 1.1 ĐẶC ĐIỂM ỨNG VỚI TỪNG THỜI KÌ TRONG CHU KÌ SỐNG 19
Bảng 2.1 DỰ BÁO SẢN LƯỢNG VẬT LIỆU XÂY DƯNG CƠ BẢNTHỜI KỲ 2001-2010 26
Bảng 2.2 DOANH THU QUA CÁC NĂM(TỪ NĂM 2005 ĐẾN THÁNG 8 NĂM 2010) 41
Bảng 2.3 KHÁCH HÀNG MỤC TIÊU CÙA TỪNG NHÃN HIỆU- 44
Bảng 2.4 TẬP HỢP SẢN PHẨM TẤM LỢP TẠI THỜI ĐIỂM 2010 46
Bảng 2.5 TIÊU CHUẨN TẤM LỚP LẤY SÁNG CÔNG TY NAACO 51
Bảng 2.6 TIÊU CHUẨN TẤM LỢP KHÁNG ĂN MÒN CÔNG TY NAACO 55
Bảng 2.7LOẠI HÌNH VẬN CHUYỂN SẢN PHẨM TẤM LỢP 60
Bảng 2.8 THỜI GIAN BẢO HÀNH SẢN PHẨM NATALITE 61
Bảng 2.9 THỜI GIAN BẢO HÀNH SẢN PHẨM RESITA 62
Bảng 2.10 BẢNG GIÁ CÁC SẢN PHẨM TẤM LỢP TRÊN THỊ TRƯỜNG
NĂM 2010 67
Bảng 3.1 BẢNG NHẬN XÉT CHIẾN LƯỢC 75
Bảng 3.2 PHÂN TÍCH SWOT CỦA CÔNG TY NAACO 78
Trang 10PHẦN MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài:
Trong những năm qua ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Việt Nam đã cósự phát triển tiến bộ vượt bậc so với các nước tiên tiến trên thế giới Chính những sựphát triển đó đã đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các doanh nghiệp xây dựng trongnước cũng như các nhà đầu tư nước ngoài đối với lĩnh vực xây dựng tại Việt Nam.Bên cạnh những vật liệu truyền thống như sắt thép, xi măng, gạch , gỗ, gốm sứ thủytinh vv thì vật liệu nhựa composite (nhựa kết hợp với sợi thuỷ tinh) từng bước đượcngười tiêu dùng biết đến như là một loại vật liệu cao cấp với các sản phẩm có độ bềnvà tính năng ưu việt cho cuộc sống năng động và hiện đại Nắm bắt được xu thế đó,công ty nhựa Nam Á (NAACO) đã phát triển thành công dòng sản phẩm tấm lợpcomposite F.R.P – một trong những sản phẩm tấm lợp composite hàng đầu tại VN.Để có được sự thành công đó, công ty nhựa Nam Á (NAACO) đã xây dựng cho mìnhcho một chiến lược marketing toàn diện để có thể tạo ra sự khác biệt so với đối thủcạnh tranh Một trong những yếu tố giúp công ty khẳng định được thương hiệu củamình đó chính là chiến lược sản phẩm của công ty Vì thế người viết chọn đề tài“Chiến lược sản phẩm dòng tấm lợp của công ty TNHH Nhựa Việt Nam Á (NAACO)tại Việt Nam giai đoạn 2008-2010” , từ đó rút ra nhận xét và đưa ra một số đề xuấtnhằm hoàn thiện chiến lược sản phẩm của công ty.
2.Mục tiêu nghiên cứu:
Để có những định hướng giúp cho quá trình nghiên cứu đề tài được rõ ràng, chính xác,trọng tâm, trọng điểm đề tài đặt ra những mục tiêu sau đây:
Một là hệ thống lại kiến thức về chiến lược sản phẩm trong Marketing. Hai là mô tả tổng quan thị trường ngành hàng tấm lợp.
Ba là phân tích, làm rõ chiến lược sản phẩm của công ty NAACO và vai trò củachiến lược sản phẩm trong chiến lược Marketing mix.
Bốn là đánh giá chiến lược sản phẩm và đưa ra một số biện pháp nhằm nângcao tính hiệu quả chiến lược sản phẩm của công ty.
Trang 113.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Trên cơ sở nội dung nghiên cứu, đề tài xác định đối tượng nghiên cứu là “Chiếnlược sản phẩm dòng tấm lợp công ty TNHH Nhựa Việt Nam Á” Phạm vi nghiên cứutừ năm 2008-2010, nghiên cứu tại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh-Việt Nam, và nộidung nghiên cứu của đề tài chỉ tập trung vào dòng sản phẩm tấm lợp của công tyNAACO.
4.Nội dung nghiên cứu:
Với những mục tiêu đã đề ra đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung sau đây:Một là đề tài tập trung phân tích về bản chất Marketing, quá trình Marketing,nguyên tắc mục tiêu Marketing và các yếu tố môi trường Tiếp theo đề tài sẽ phân tíchcụ thể về chiến lược Marketing mix, trong đó sẽ đi vào phân tích cụ thể các thành tốcủa chiến lược sản phẩm, vai trò và mối quan hệ tác động qua lại của các yếu tố môitrường vào chiến lược sản phẩm.
Hai là đề tài nghiên cứu, phân tích tổng quan thị trường tấm lợp Trong đó sẽ giớithiệu về vật liệu nhựa composite F.R.P và tập trung nghiên cứu về đặc điểm thị trườngtấm lợp Bên cạnh đó việc nghiên cứu xu thế tiêu dùng của khách hàng tại địa bàn TP.Hồ Chí Minh nói riêng và Việt Nam nói chung là một nội dung không thể thiếu của đềtài Ngoài ra đề tài cũng sẽ phân tích tình hình cạnh tranh và các yếu tố môi trường tácđộng vào thị trường tấm lợp.
Ba là giới thiệu tổng quan về công ty NAACO đồng thời nghiên cứu chiến lược T-P của công ty sau đó đi sâu vào phân tích chiến lược sản phẩm từ năm 2008 đếnnăm 2010 về dòng sản phẩm tấm lợp tại địa bàn TP Hồ Chí Minh cũng như những tácđộng qua lại giữa chiến lược sản phẩm và các thành tố khác trong marketing mix
S-Đặc biệt đề tài sẽ nghiên cứu xu hướng phát triển của ngành sản xuất cung ứng sảnphẩm tấm lợp trong giai đoạn tương lai gần Từ những thông tin đã trình bày ở trên đềtài đánh giá ưu nhược của chiến lược và dựa vào các yếu tố môi trường nội vi, ngoại viđể phân tích SWOT Từ đó đưa ra nhận xét và đề xuất 1 số giải pháp nhằm giúp côngty hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của chiến lược sản phẩm của công ty những đềxuất nhằm đẩy mạnh, hoàn thiện hơn chiến lược sản phẩm của công ty
Trang 125 Phương pháp nghiên cứu:
Nguồn thông tin:
- Nguồn tài liệu nội bộ: các hoạt động xây dựng chiến lược marketing mix, cụ thểnhất là chiến lược sản phẩm của công ty từ năm 2008 đến nay; các kết quả thuđược từ việc thống kê số liệu cũng như nghiên cứu do công ty thực hiện.
- Nguồn tài liệu bên ngoài:
+ Giáo trình Marketing căn bản_ trường đại học Tài chính-marketing.
+ Các thông tin kiếm được trên tạp chí, trang web của công ty và trên Internet. Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:
- Phương pháp thu thập thông tin: thu thập thông tin sơ cấp, nghiên cứu tại bàn,quan sát.
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp xử lý: tổng hợp, phân tích, so sánh, kết luận
6.Kết cấu đề tài:
Với những mục tiêu, nội dung và các phương pháp nghiên cứu đã trình bày phíatrên.Kết quả của đề tài sẽ được trình bày X trang với Y hình, bảng đươc kết cấu trongcác chương sau:
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING VÀ CHIẾN LƯỢC SẢN
CHƯƠNG 2: CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM – YẾU TỐ TẠO NÊN SỰ THÀNH
CÔNG CỦA CÔNG TY TNHH NHỰA VIỆT NAM
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIÚP CÔNG TY HOÀN
THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM.
Trang 13PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING VÀ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM
Năm 1986 Việt Nam chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nềnkinh tế thị trường, như là một kết quả hiển nhiên, sự cạnh tranh ra đời và diễn ra ngàycàng gay gắt hơn Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp tác động tích cực đến lợi íchcủa người tiêu dùng song cũng tạo thách thức lớn cho các doanh nghiệp Muốn tồn tạivà phát triển trên thương trường khốc liệt, các doanh nghiệp luôn phải nỗ lực hết mình.Và một trong những minh chứng cho sự nỗ lực đó chính là tìm kiếm ra một công cụ hỗtrợ đắc lực: Marketing_ chính nó là lá chắn cũng như vũ khí giúp doanh nghiệp tồn tạitrước sự cạnh tranh.
Vậy Marketing là gì? Đây chính là câu hỏi được nhiều người quan tâm Vìmarketing diễn ra khắp mọi nơi, chúng ta tiếp xúc với nó hằng ngày Tuy nhiênmarketing được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau và đôi khi có những quan niệm nhầmlẫn Và để giúp ta tìm hiểu rõ hơn cũng như có cái nhìn đúng đắn hơn về sự diệu kì củaMarketing thì người viết xin trình bày một số vấn đề liên quan nhằm giải đáp phần nàocâu hỏi nêu trên
1.1 Khái niệm Marketing:
Trong các ngành khoa học xã hội thì ngành marketing có lẽ là một trong nhữngngành non trẻ nhất Sự xuất hiện của marketing chỉ bắt đầu từ những năm 1900.Marketing bắt nguồn từ một thuật ngữ tiếng Anh, nghĩa đen của nó nghĩa là “làm thịtrường” Thuật ngữ Marketing được sử dụng lần đầu vào năm 1902 trên giảng đường ởtrường đại học Tổng hợp Michigan – Mỹ.
Và sau khi nghiên cứu nhiều tài liệu, người viết đúc kết được các khái niệm của cánhân hay tổ chức có uy tín về lĩnh vực marketing như sau:
Định nghĩa của Ủy ban các hiệp hội Marketing Mỹ:
“Marketing là viêc tiến hành các hoạt động kinh doanh có liên quan trực tiếp đếndòng vận chuyển hàng hóa và dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng”.
Trang 14Định nghĩa nêu trên phù hợp với Marketing truyền thống tức là Marketing đinhhướng sản xuất và bán hàng Mục tiêu của Marketing lúc này chỉ là kiếm đươc lợinhuận tối đa thông qua việc bán được nhiều sản phẩm Điều này chỉ đúng trong trườnghơp nền kinh tế chưa phát triển cầu luôn luôn lớn hơn cung, khiến cho cung ít mà cầunhiều nên mọi nỗ lực Marketing chỉ nhằm đạt được sản phẩm nhiều để cung cấp chothị trường.
Nhưng nền kinh tế thế giới luôn luôn vận động và phát triển Đến những thập niênđầu của thế kỉ 21 nền kinh tế thế giới đã có những bước phát triển vượt bậc Đặc biệtlà sự phát triển về khoa học công nghệ, lao động chất xám ngày càng được chú trọngvà đầu tư, mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt Vì vậy với điều kiện nền kinh tế pháttriển, nhu cầu khách hành ngày càng cao và đòi hỏi nhiều tính năng về hàng hóa-dịchvụ Lúc bấy giờ thì quan điểm Marketing truyền thống không còn phù hợp Chính vìvậy, Marketing hiện đại (Modern Marketing) hay còn gọi là Marketing năng động(Marketing dynamique) đã ra đời nhằm đáp ứng cho tình hình kinh tế lúc đó Và quanđiểm Marketing hiện đại lấy sự thỏa mãn khách hàng làm tiêu chí hàng đầu được hìnhthành Sau đây là một số quan niệm về Marketing hiện đại.
Định nghĩa của Philip Kotler cha đẻ của Marketing hiện đại: “Marketing là một quátrình xã hội mà trong đó những cá nhân hay nhóm có thể nhận được những thứ mà họcần thông qua việc tạo ra và trao đổi tự do sản phẩm, dịch vụ có giá trị với ngườikhác”
Hoặc định nghĩa của Peter Drucker: “Mục đích của Marketing không cần thiết đẩymạnh tiêu thụ Mục đích của nó là nhận biết và hiểu khách hàng kỹ đến mức hàng hóahay dịch vụ sẽ đáp ứng đúng nhu cầu thị hiếu của khách hàng và tự nó được tiêu thụ”
Trên cơ cở các định nghĩa đã được trình bày và nghiên cứu.Theo quan điểm củangười viết, Marketing được định nghĩa như sau:
Marketing là quá trình nghiên cứu, thu thập, xác định, đưa ra chiến lược thíchhợp… để tìm ra hoặc tạo ra nhu cầu và thỏa mãn nhu cầu đó một cách hiệu quả nhất.Marketing quan tâm đến khách hàng và mọi hoạt động của doanh nghiệp đều hướngđến sự thỏa mãn khách hàng.
Trang 15Nghiên cứu thông tin Marketing
Phân khúc, chọn thị trường muc tiêu, định vị
Kiểm tra, đánh giá chiến lược
Xây dựng chiến lược Marketing MixTriển khai thực hiện chiến lược
ResearchS-T-PMarketing MixImplementation
1.2 Quá trình Marketing:
Như vậy chúng ta đã biết Marketing là một quá trình không phải là một hoạt độngtùy hứng, mọi nỗ lực Marketing đề hướng đến thõa mãn như cầu khách hàng.Quá trìnhMarketing gồm năm bước cơ bản sau:
Hình 1.1 Các bước trong quá trình Marketing
Nghiên cứu thông tin Marketing: là quá trình khởi đầu cho hoạt động Marketingcủa doanh nghiệp đây là quá trình nghiên cứu thị trường như thu thập thông tin- sốliệu, xử lí và phân tích thông tin marketing nhằm,tìm kiếm cơ hội kinh doanh từ thịtrường,tìm hiểu nhu cầu, hành vi của khách hàng, môi trường kinh doanh… từ đó tạocơ sở để thực hiên chiến lược phù hợp vào thị trường.
Chiến lược S-T-P: Sau khi đã có những thông tin thị trường ta tiến hành phânkhúc thị trường (Segmentation) theo những tiêu thức như nhân khẩu học, phong cáchlối sống, hành vi tiêu dùng …Sau khi đã có những khúc thị trường rõ ràng các nhàMarketing tiến hành chọn thị trường mục tiêu(Targeting) phù hợp với năng lực củadoanh nghiệp Cuối cùng là định vị sản phẩm (Positioning) của mình để tạo sự khácbiết với các sản phẩm cạnh tranh khác trên thị trường và để khách hàng có thể nhậnbiết được lợi ích then chốt từ sản phẩm.
Trang 16 Chiến lược Marketing mix: Sau khi đã định vị sản phẩm vào thị trường mụctiêu các Doanh nghiệp tiếp tục xây dựng chiến lược Marketing tổng hợp, theo 4 chiếnlược cơ bản sau: Sản phẩm, Giá cả , Phân phối, Chiêu thị.
Triển khai thực hiện chiến lược Marketing: Đây là quá trình đưa những chiếnlược đã xây dựng vào trong chính doanh nghiệp.Tức là doanh nghiệp bắt đầu xây cácchiến thuật - chương trình hành động cụ thể, bố trí vật lực-tài lực, liên hệ nguồnnguyên liệu,…Nhằm cụ thể hóa chiến lược theo mục tiêu đã được đề ra.
Kiểm tra, đánh giá: Bước cuối cùng là tổng hợp kết quả đạt được Thu thậpthông tin phản hồi từ thị trường, so sánh đối chiếu với mục tiêu, nhiệm vụ đề ra xemcó hoàn thành hay không Từ đó phân tích nguyên nhân thất bại, điểm mạnh điểm yếucủa chiến lược Marketing và rút ra bài học kinh nghiệm cho các chiến lược sau Bêncạnh đó công tác kiểm tra còn giúp Doanh nghiệp biết họ đã đi đúng hướng chưa hayđi lệch mục tiêu, từ đó đề ra những biện pháp cụ thể để điều chỉnh hoạt động theo mụctiêu đề ra.
1.3 Vai trò và chức năng của hoạt động Marketing:1.3.1 Vai trò:
Theo quy luật vận hành của nền kinh tế thì càng nhiều doanh nghiệp nhận ra tầmquan trọng của hoạt động marketing Ngày trước, các doanh nghiệp thường đánh đồngMarketing có vai trò ngang bằng so với các yếu tố sản xuất, tài chính, nhân sự…Songhiện nay thì Marketing là một triết lý mới trong kinh doanh Có các hoạt độngmarketing thì doanh nghiệp mới có thể định hướng rõ ràng cụ thể, có thể thỏa mãn nhucầu khách hàng một cách tối đa Từ đó ta rút ra Marketing có 4 vai trò sau:
Thứ nhất Marketing có vai trò định hướng cho tất cả hoạt động của doanh nghiệp,hướng dẫn doanh nghiệp nghệ thuật tìm ra cũng như là khơi gợi nhu cầu của kháchhàng, từ đó định ra chiến lược phù hợp để tồn tại và phát triển, giúp cho doanh nghiệpchủ động trong nền kinh tế thường xuyên thay đổi hiện nay.
Thứ hai Marketing là cầu nối giúp doanh nghiệp giải quyết tốt các mối quan hệ,giúp dung hòa các lợi ích của doanh nghiệp, của khách hàng cũng như của xã hội.
Trang 17Thứ ba Marketing là một công cụ hỗ trợ đắc lực trong việc cạnh tranh, giúp doanhnghiệp xây dựng được thương hiệu mạnh, tạo được uy tín và lòng tin trong lòng kháchhàng.
Thứ tư Marketing trở thành “trái tim”_ Tức là Marketing tác động phần lớn đến cáchoạt động của doanh nghiệp như tài chính, sản xuất, bố trí nguồn lực…như sản xuấtsản phẩm gì? Cho thị trường nào? Sản xuất như thế nào? Với số lượng bao nhiêu?
1.3.2 Chức năng của Marketing
Chức năng của Marketing là bao gồm toàn bộ các hoạt động kinh doanh, trước hếtphải hiểu là nhu cầu mong muốn của khách hàng và bằng các biện pháp để thỏa mãnnhu cầu một cách tốt nhất nhằm thu lợi nhuận Chức năng của Marketing bao gồm ởcác khâu trước sản xuất, trong sản xuất và sau sản xuất.
Chức năng hướng dẫn tạo ra sản phẩm thích ứng với nhu cầu thị trường.
Marketing nghiên cứu nhu cầu thị trường và phối hợp với các bộ phận sản xuấtnhằm mục tiêu chung là tạo ra sản phẩm thỏa mãn tối đa nhu cầu của thị trường
Chức năng phân phối.
Chức năng này nhằm thực hiện tối ưu nhất sự vận động của của sản phẩm từ khi nókết thúc quá trình sản xuất cho đến khi nó được giao cho các cửa hàng bán sỉ, bán lẻhoặc giao trực tiếp cho người tiêu dùng, nó bao gồm:
Tìm hiểu những người tiêu thụ và lựa chọn những người tiêu thụ có khảnăng nhất.
Tổ chức vận chuyển và lưu trữ hàng hóa một cách hợp lý. Tổ chức các dịch vụ hỗ trợ nhà phân phối hoặc khách hàng.
Phát hiện ra sự trì trệ, ách tắc của các kênh phân phối có thể xảy ra trongquá trình vận chuyển hàng hóa Có thể biết để giảm bớt hay cắt đứt hoàn toànmột số kênh phân phối kém hiệu quả.
Trang 18 Chức năng nghiên cứu thị trường.
Đó là việc xem xét các biến động của thị trường và bản chất hoạt động của cácchiến lược Marketing của công ty Chức năng này bao gồm các hoạt động sau: thuthập thong tin về thị trường, phân tích tiềm năng nhu cầu tiêu dùng và dự đoán triểnvọng.
1.4 Khái niệm chiến lược Marketing mix:
Marketing Mix là sự phối hợp các thành tố có thể kiểm soát được mà doanh nghiệpcó thể sử dụng để tác động vào thị trường mục tiêu nhằm hoàn thành mục tiêu đã đề ramột cách hiệu quả nhất.
Bốn thành tố Marketing đó là:
Product (Sản phẩm) Sản phẩm: là những thứ doanh nghiệp cung cấp cho thịtrường, quyết định chủng loại sản phẩm bao gồm: chủng loại, kích cỡ sản phẩm,chức năng, dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng
Price (Giá cả) là khoản tiền/giá trị khách hàng bỏ ra để sởhữu và sử dụng sản phẩm
Place (Phân phối) đưa sản phẩm đến nơi khác để đến tay người tiêu dùng.Quyết định phân phối bao gồm các quyết định: thiết lập kênh phân phối, tổ chức vàquản lý kênh phân phối, thiết lập và duy trì quan hệ với trung gian, vận chuyển,bảo quản, dự trữ…
Promotion (Chiêu thị) Chieu thị hay truyền thông marketing: là những hoạtđộng nhằm thông tin sản phẩm, thuyết phục về đặc điểm sàn phẩm, xây dựng hìnhảnh doanh nghiệp và các chương trình khuyến khích tiêu dùng.
Sau đây là sơ đồ khái quát về Marketing hỗn hợp:
Trang 19Hình 1.2 Marketing hỗn hợp
1.5 Chiến lược sản phẩm
Marketing “chỉ bán cái thị trường cần chứ không phải bán cái mình sẵn có”.
Do đó, chiến lược sản phẩm là một bộ phận quan trọng trong chiến lược Marketing,là công cụ sắc bén nhất trong cạnh tranh trên thị trường Thực hiện tốt chiến lược sảnphẩm sẽ tạo điều kiện dễ dàng cho việc triễn khai và phối hợp công cụ Marketing khácnhằm hướng tới thị trường mục tiêu một cách có hiệu quả.
1.5.1 Khái niệm chiến lược sản phẩm
Chiến lược sản phẩm là định hướng và quyết định liên quan đến sản xuất và kinhdoanh sản phẩm trên cơ sở đảm bảo thỏa mãn nhu cầu khách hàng trong từng thời kìhoạt động kinh doanh và các mục tiêu marketing của doanh nghiêp.
1.5.2 Vai trò của chiến lược sản phẩm
Chiến lược sản phẩm đóng vai trò chủ đạo và cực kì quan trong chiến lượcMarketing Chiến lược sản phẩm có 3 vai trò chính:
- Chiến lược sản phẩm là công cụ cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp
- Nếu thực hiện chiến lược sản phẩm tốt thì các chiến lược giá, phân phối, chiêu thịmới có thể triển khai hoạt động và phối hợp với nhau một cách hiệu quả nhất Nóchi phối và tác động mạnh mẽ đến các chiến lược còn lại, cùng phối hợp hoạt động.- Thứ ba chiến lược sản phẩm là một trong những yếu tố giúp doanh nghiệp thực
hiện tốt các mục tiêu Marketing được đặt ra trong từng thời kì.Marketing Mix
Thị trường
Thị Trường mục tiêu
Trang 201.5.3 Mục tiêu
Chiến lược sản phẩm đảm bảo công ty thực hiện được các mục tiêu của các chiếnlược thị trường như:
Mục tiêu lợi nhuận: Chất lượng và số lượng sản phẩm, sự mở rộng hay thu hẹp
của nó, chi phí sản xuất và mức giá có thể bán được của mỗi loại sản phẩm thường lànhững yếu tố có mối liên hệ hữu cơ với nhau và sẽ quyết định mức độ lợi nhuận củacông ty có thể thu được.
Mục tiêu thế lực: Công ty có thế tăng được doanh số bán mở rộng được thị
trường hay không sẽ tùy thuộc rất lớn vào khả năng thâm nhập thị trường mở rộngchủng loại của công ty Công ty có thể lôi kéo được khách hàng về phía mình haykhông phần lớn phụ thuộc vào chất lượng nhãn hiệu, uy tín sản phẩm của công ty đốivới họ.
Mục tiêu an toàn: Chiến lược sản phẩm bảo đảm cho công ty một sự tiêu thụ
chắc chắn, tránh cho công ty khỏi những rủi ro tổn thất trong kinh doanh Điều đó liênquan chặt chẽ với chính sách đa dạng hóa sản phẩm.
1.5.4 Nội dung chiến lược sản phẩm
1.5.4.1 Kích thước tập hợp sản phẩm
Kích thước tập hợp của một sản phẩm gồm có các số đo sau:
Chiều rộng của tập hợp sản phẩm: Số loại sản phẩm mà doanh nghiệp kinh
doanh trên thị trường, nó được xem là danh mục sản phẩm của doanh nghiệp, nó thểhiện mức độ đa dạng hóa sản phẩm của doanh nghiệp, với mức độ nào đó chiều rộngcủa tập hợp sản phầm cũng biểu thị qui mô và sức mạnh của doanh nghiệp trên thịtrường
Chiều dài của tập hợp sản phẩm: Mỗi loại sản phẩm thì đều có những chủng
loại sản phẩm cho riêng nó.Tập hợp tất cả chủng loại sản phẩm của một loại sản phẩmđó là chiều dài của tập hợp sản phầm hay còn được gọi là dòng sản phẩm.
Chiều sâu của tập hợp sản phẩm: Là những thông số kĩ thuật, mẫu mã bao bì,
trọng lượng, kiểu dáng, màu sắc … của một chủng loại sản phẩm nhất định.
Trang 21Ba số đo trên trở thành cơ sở để doanh nghiệp đưa ra các quyết định về tập hợp sảnphẩm Tùy thuộc vào tình hình thị trường, đối thủ cạnh tranh và khả năng doanhnghiệp mà có những phương án khác nhau.
a Quyết định về danh mục sản phẩm kinh doanh:
Hạn chế danh mục sản phẩm kinh doanh: qua phân tích thị trường và khả năng củamình mà doanh nghiệp quyết định loại bỏ những nhóm hàng hoặc loại sản phẩm mà họcho rằng ít hoặc không có hiệu quả.
Mở rộng sản phẩm: doanh nghiệp quyết định mở rộng sang lĩnh vực kinh doanhkhác hoặc mở rộng sang lĩnh vực kinh doanh khác hoặc mở rộng thêm danh mục sảnphẩm kinh doanh Thay đổi sản phẩm kinh doanh.
b Quyết định về dòng sản phẩm:
Thu hẹp dòng sản phẩm: khi doanh nghiệp nhận thấy một số chủng loại sản phẩmkhông đảm bảo thỏa mãn nhu cầu khách hàng và không đem lại lợi nhuận cho doanhnghiệp.
Mở rộng dòng sản phẩm kinh doanh: nhằm tăng khả năng lựa chọn sản phẩm, thỏamãn nhu cầu cho những nhóm khách hàng khác nhau.
Hiện đại hóa dòng sản phẩm: loại trừ những sản phẩm đã lạc hậu, cải tiến để đưara những sản phẩm mới hơn.
c Hoàn thiện và nâng cao đặc tính sử dụng của sản phẩm nhằm đáp ứng nhucầu ngày càng cao của người tiêu dùng:
Để thực hiện được quyết định trên, doanh nghiệp cần: Hoàn thiện cấu trúc kỹ thuật của sản phẩm.
Nâng cao thông số kỹ thuật của sản phẩm.Tăng cường tính hữu dụng của sản phẩm.
Tùy theo từng mục tiêu Marketing mà doanh nghiệp đặt ra trong từng thời kì hoạtđộng mà doanh nghiệp có những quyết đinh liên quan đến kích thước sản phẩm khácnhau Trong đó có các quyết định liên quan đến từng tiêu chí trong kích thước sảnphẩm Khi thấy nguy cơ hoặc sản phẩm không được khách hàng chấp nhận doanhnghiệp có thể quyết định sạn chế danh mục sản phẩm, thu hẹp dòng sản phẩm, hoặcthay đổi những thông số kĩ thuật trong sản phẩm, mẫu mã bao bì…Điều này sẽ giúp
Trang 22doanh nghiệp điều chỉnh được chiến lược Marketing nhằm giảm sự đe dọa và tổn hạido môi trường Hoặc doanh nghiệp cũng có thể tân dụng khi môi trường thuận lợi bằngcác quyết định như mở rộng sản phẩm, mở rộng dòng sản phẩm, hiện đại hóa dòng sảnphẩm…Tóm lại các quyết định đúng đắn sẽ giúp doanh nghiệp hoàn thiện sản phẩmhơn, hạn chế nguy cơ và tận dụng thời cơ do môi trường kinh doanh đem lại.
1.5.4.2 Nhãn hiệu sản phẩm
Đối với mỗi chủng loại sản phẩm thì thường có nhãn hiệu cho riêng mình mangslogan, triết lí kinh doanh, sự khác biệt, đẳng cấp… của mỗi doanh nghiệp Nhãn hiệulà tiêu chí để phân biệt giữa sản phẩm này với sản phẩm khác, phân biệt doanh nghiệpnày với doanh nghiệp khác Vì vậy nhãn hiệu trở nên rất quan trọng trong mỗi doanhnghiệp, doanh nghiệp có các quyết định sau có liên quan đến nhãn hiệu: Quyết định vềcách đặt tên nhãn, Quyết định người đứng tên nhãn hiệu, Quyết định nâng cao uy tínnhãn hiệu.
Cụ thể từng quyết định như sau: Quyết định về cách đặt tên nhãn:
Tùy theo đặc điểm sản phẩm và chiến lược của từng công ty mà nhà sản xuất có thểcó những quyết định về cách đặt tên nhãn như sau:
Đặt tên theo từng loại sản phẩm riêng biệt. Đặt một tên cho tất cả sản phẩm
Đặt tên sản phẩm theo từng nhóm hàng. Kết hợp tên của công ty và tên nhãn hiệu.
Nhãn hiệu giúp người mua phân biệt được sản phẩm sản xuất hoặc bán từ cácdoanh nghiệp, giúp phân biệt với đối thủ cạnh tranh Do đó, việc lựa chọn một nhãnhiệu có hiệu quả không phải là một nhiệm vụ dễ dàng Một nhãn hiệu được xem là lýtưởng nếu nó có một số những đặc điểm sau:
Dễ liên tưởng đến công dụng và loại sản phẩm. Phải nói lên chất lượng của sản phẩm.
Dễ đọc, dễ nhận dạng và dễ nhớ. Đặc trưng và dễ gây ấn tượng
Trang 23 Quyết định về người đứng tên nhãn hiệu
Có 3 cách lựa chọn về người đứng tên cho nhãn hiệu:
Sản phẩm có thể được tung ra với nhãn hiệu do người sản xuấtquyết định.
Sản phẩm có thể được tung ra với nhãn hiệu do nhà phân phốiquyết định.
Có một số trường hợp nhà sản xuất thuê tên nhãn hiệu đã nổitiếng bằng cách nhượng quyền thương mại để sử dụng nhãn hiệu đó.
Quyết định về chất lượng hiệu hàng.
Khi tiến hành sản xuất một loại hàng hóa nhà sản xuất phải lựa chọn một mức chấtlượng và những thuộc tính khác để hỗ trợ cho việc định vị nhãn hiệu hàng hóa trên thịtrường.
Chất lượng là tổng thể những chỉ tiêu, những đặc trưng của sản phẩm thể hiện đượcsự thỏa mãn nhu cầu trong điều kiện tiêu dùng xác định phù hợp với công dụng sảnphẩm.
Đối với nhà sản xuất chất lượng có nghĩa là phải đáp ứng các chỉ tiêu kỹ thuật củasản phẩm, còn đối với người tiêu dùng chất lượng được đo lường theo sự thỏa mãnnhu cầu của họ Thông thường chất lượng sản phẩm được xác định ở 4 mức: thấp,trung bình, cao và hảo hạng Tùy theo thị trường mục tiêu mà doanh nghiệp lựa chọnmức chất lượng phù hợp.
Chiến lược quản lý chất lượng theo thời gian được thể hiện theo ba hướng:
Nhà sản xuất sẽ đầu tư vào vấn đề nghiên cứu và đầu tư thường xuyên vào cảitiến sản phẩm.
Duy trì chất lượng sản phẩm.
Giảm chất lượng sản phẩm nhằm bù đắp cho việc chi phí sản xuất gia tănghoặc nâng mức lợi nhuận.
Nâng cao uy tín nhãn hiệu:
Trong kinh doanh sản phẩm, nhãn hiệu có vai trò quan trọng giúp khách hàng nhậnbiết được nhãn hiệu của công ty Vì vậy đề tồn tại và phát triển, công ty đặc biệt quantâm đến việc xây dựng uy tín cũng như nâng cao độ phủ sóng tích cực của nhãn hiệu.
Trang 24Từ đó doanh nghiệp có những chiến thuật nâng cao uy tín nhãn hiệu sản phẩm nhưsau:
Trước hết phải nâng cao chất lượng sản phẩm, có nhiều chủng loại sản phẩm đápứng được nhu cầu của khách hàng trong thị trường mục tiêu, giảm thiểu rủi ro trongquá trình sử dụng, có mẫu mã bao bì đẹp, bắt mắt nhằm thu hút khách hàng mục tiêucũng như khách hàng tiềm năng.
Tiếp theo là phải chú trọng đầu tư vào các dịch vụ sau bán hàng như chăm sóckhách hàng, hoạt động bảo hành, lắp đặt, cung cấp phụ tùng thay thế; có như thế mớicó thể tạo uy tín trong lòng khách hàng, có những khách hàng trung thành với sảnphẩm và chính khách hàng sẽ là 1 phương tiện PR hiệu quả cho doanh nghiệp.
Đồng thời phải có chiến lược định vị sản phẩm rõ ràng, nắm rõ tính năng sản phẩmcủa doanh nghiệp nhằm tìm kiếm được sự khác biệt giữa các công ty cạnh tranh, từ đócó những chiến thuật phù hợp nhằm tác động vào nhận thức của khách hàng một cáchhiệu quả.
Và một trong những yếu tố người tiêu dùng quan tâm nhất là giá cả, công ty cầnphải nghiên cứu kĩ thị trường để hoạch định ra chiến lược giá hợp lý, phù hợp với khảnăng thanh toán của khách hàng song vẫn phải đảm bảo yếu tố chất lượng cho sảnphẩm, tạo được lòng tin cho khách hàng.
1.5.4.3 Quyết định liên quan đến đặc tính sản phẩm
Một yếu tố nữa cũng rất quan trong chiến lược sản phẩm đó là chất lượng sản phẩmvà một số thuộc tính khác Tùy thuộc vào mục tiêu của doanh nghiệp trong thị trườngmà doanh nghiệp có thể đưa ra những quyết định về chất lượng, đặc tính, công dụng,thiết kế sản phẩm Doanh nghiệp có thể lựa chọn sản xuất hay cung ứng những sảnphẩm chất lượng cao-trung bình-thấp tùy theo mục tiêu và nguồn tài lực của mình Bêncạnh đó đặc tính công dụng của sản phẩm là yếu tố đáp ứng lợi ích tìm kiếm của kháchhàng cũng do mỗi doanh nghiệp quyết định tùy theo hành vi tiêu dùng của khách hàngmục tiêu Đồng thời yếu tố kiểu dáng, màu sắc, tính chất,… của sản phẩm cũng là yếutố doanh nghiệp cần quan tâm
a)Quyết định chất lượng sản phẩm:
Trang 25Chất lượng sản phẩm là tổng thể những chỉ tiêu và đặc trưng của sản phẩm Đối vớibộ phận sản xuất, chất lượng sản phẩm có nghĩa là đáp ứng được những chỉ tiêu kĩthuật của sản phẩm Và đối với người tiêu dùng thì chất lượng sản phẩm được đolường trên sự thỏa mãn nhu cầu của họ.
Thông thường chất lượng sản phẩm được xác định ở 4 mức: thấp, trung bình, caovà hảo hạng Tùy theo thị trường mục tiêu mà doanh nghiệp lựa chọn mức chất lượngphù hợp.
Việc đảm bảo chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất- kinh doanh, giữ vữngniềm tin của khách hàng về chất lượng sản phẩm cũng như uy tín của doanh nghiệptrên thị trường cần có chiến lược quản lý chất lượng chặt chẽ Chiến lược quản lý chấtlượng theo thời gian được thể hiện theo ba hướng:
Nhà sản xuất sẽ đầu tư vào vấn đề nghiên cứu và đầu tư thường xuyên vào cảitiến sản phẩm.
c)Thiết kế sản phẩm:
Từ những yếu tố đã phân tích về chất lượng sản phẩm, đặc tính sản phẩm, doanhnghiệp tiến hành thiết kế sản phẩm Quá trình này phải bảo đảm tính chất, kiểu dáng,công dụng và độ tin cậy của sản phẩm Một sản phẩm thiết kế thành công không chỉthể hiện ở mặt hình thức mà còn phải tạo niềm tin, cảm giác an toàn, sử dụng dễ dàng,tiện lợi cho người mua đồng thời phải giúp doanh nghiệp đạt hiệu quả cao trong quátrình sản xuất, kinh doanh sản phẩm.
1.5.4.4 Thiết kế bao bì sản phẩm
Trang 26Ngày nay bao bì được xem như một tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sản phẩm Chiphí cho bao bì là thành phần cấu tạo nên giá thành sản phẩm Nói cách khác, bao bìlàm tăng giá trị của sản phẩm.
a)Khái niệm
Bao bì (đóng gói) là những hoạt động nghiên cứu, sản xuất đồ chứa hay gói chomột sản phẩm.
Bao bì có thể gồm 3 lớp:
Lớp trong: Là phần bao bì trực tiếp chứa đựng sản phẩm.
Lớp bao gói ngoài: Nhằm bảo vệ cho lớp trong và kích thích tiêu
Bao bì vận chuyển: Là lớp bao gói ngoài cùng nhằm phục vụ cho
việc lưu kho, nhận dạng hoặc chuyên chở.
Và một bộ phận không thể tách rời được của bao bì là ghi nhãn hiệu và nhữngthông tin mô tả sản phẩm ghi ngay trên bao bì.
b)Bao bì có 4 chức năng cơ bản
Bảo vệ: Bao bì có chức năng bảo vệ sản phẩm nhằm tránh làm hư
hỏng, biến chất sản phẩm trong quá trình phân phối, vận chuyển.
Thông tin: Bao bì cung cấp cho khách hàng một số thông tin về
sản phẩm như: Nguyên liệu sản xuất sản phẩm, nơi sản xuất, nhà sản xuất, hạn sửdụng…
Thể hiện: Bao bì thể hiện hỉnh ảnh về nhãn hiệu, công ty, thể
hiện ý tưởng định vị của sản phẩm.
Kích thích tiêu thụ: Ngoài chức năng bảo vệ và thông tin trên bao
bì còn nhằm kích thích tiêu thụ sản phẩm thông qua tính thẩm mỹ của bao bì như: kiểudáng, màu sắc, chất liệu làm bao bì…
c)Quyết định trong thiết kế bao bì (đóng gói) sản phẩm:
Đóng gói bao bì sản phẩm là một hoạt động sản xuất có định hướng trong hầu hếtcác công ty, được thử hiện chủ yếu để đạt được những lợi ích của việc bảo vệ sảnphẩm và sự thuận tiện của nó Tuy nhiên, trong những năm gần đây sự chú ý trongMarketing về việc bao bì (đóng gói) ngày càng trở nên sâu sắc hơn Và ngày nay, bao
Trang 27bì là một nguồn lực cạnh tranh chủ yếu trên thị trường Chính vì tầm quan trọng củabao bì mà đòi hỏi nhà sản xuất phải có những quyết định đúng đắn trong việc thiết kế,lựa chọn bao bì cho sản phẩm Thông thường nhà sản xuất phải đưa ra những quyếtđịnh sau đây về bao bì:
Quyết định về chất liệu.
Chất liệu bao bì có thể bằng giấy, nylon, thiếc, nhựa…Tuy nhiên, chất liệu bao bìphải đảm bảo cho sản phẩm khỏi hư hỏng trong quá trình vận chuyển, bảo quản Phảiđảm bảo vệ sinh cho sản phẩm nếu là hàng thực phẩm…
Quyết định về kiểu dáng.
Kiểu dáng bao bì bao gồm nhiều nội dung như: kích thước, hình dáng, màu sắc…Các yếu tố này phải được kết hợp hài hòa với nhau nhằm gây ấn tượng và tạo niềm tinnới khách hàng về chất lượng sản phẩm
Quyết định về thông tin trên bao bì.
Ngoài những yếu tố nêu trên nhà sản xuất phải phác họa những thông tin trên baobì nhằm cung cấp cho khách hàng những thông tin về sản phẩm Thông tin mà nhà sảnxuất in trên bao bì có thể là nhãn hiệu sản phẩm, nguyên liệu sản xuất sản phẩm, nơisản xuất , hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn sử dụng…
1.5.4.5 Dịch vụ hỗ trợ sản phẩm
Dịch vụ hỗ trợ cho sản phẩm là một phần chiến lược sản phẩm Nó có thể ảnhhưởng đến nhận thức của khách hàng về chất lượng của một loại sản phẩm nào đó Dođó, nhiều công ty sử dụng dịch vụ hỗ trợ sản phẩm như một công cụ để giành được lợithế kinh doanh Tùy theo đặc tính, đặc điểm của từng loại sản phẩm mà nhà sản xuấtcó thể lựa chọn những dịch vụ hỗ trợ khác nhau Một số dịch vụ phổ biến mà các nhàsản xuất thường dùng:
Bảo hành và sửa chữa. Lắp đặt.
Cung ứng phụ tùng thay thế. Tư vấn tiêu dùng.
Thử nghiệm hàng hóa.
Trang 28Các nhà sản xuất có thể trực tiếp cung cấp dịch vụ hỗ trợ sản phẩm hoặc chuyểndần cho hệ thống phân phối của doanh nghiệp Song hiện nay các nhà sản xuất đã dầnnâng cao vai trò cung ứng dịch vụ cho các nhà phân phối, các đại lý chính thức củamình vì những người này gần gũi với khách hàng nên có thể cung cấp những dịch vụhỗ trợ sản phẩm nhanh chóng và kịp thời nhất.
1.5.4.6 Phát triển sản phẩm mới
Phát triển sản phẩm mới là một vấn đề cực kì quan trọng, liên quan đến sự sốngcòn của công ty Không có công ty nào duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh chỉvới một loại hoặc một nhóm sản phẩm cố định Theo thời gian nhu cầu và thị hiếu củakhách hàng sẽ thay đổi, tiến bộ khoa học kỹ thuật ứng dụng trong sản xuất kinh doanhngày càng nhiều, áp lực cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải thường xuyên xem xétđến việc phát triển sản phẩm mới Vì vậy phát triển sản phẩm mới là một vấn đề cực kìquan trọng, liên quan đến sự sống còn của công ty Không có công ty nào duy trì vàphát triển hoạt động kinh doanh chỉ với một loại hoặc một nhóm sản phẩm cố định.
Sản phẩm mới có thể phân thành 3 loại:
Phát triển sản phẩm là một yêu cầu cần thiết song cũng hàm chứa nhiều rủi ro,thậm chí có thể thất bại, gây tổn thất to lớn cho doanh nghiệp vì nhiều nguyên nhân.Với mục tiêu giảm thiểu các rủi ro, doanh nghiệp thường xem xét quá trình phát triểnsản phẩm mới qua nhiều giai đoạn Quá trình nghiên cứu thiết kế sản phẩm mới diễn raqua 5 giai đoạn cụ thể sau đây:
Nghiên cứu sản phẩm.
Nghiên cứu sản phẩm là giai đoạn khởi đầu tính từ khi hình thành ý định sản phẩmmới đến khi các ý định đó được trình bày một cách tổng hợp về các mặt kỹ thuật vàkinh tế
Hình thành ý định sản phẩm mới:
Là giai đoạn tìm kiếm những ý tưởng về sản phẩm mới Ý định về sản phẩmmới có thể hình thành từ các tác nhân: do nhu cầu thị trường, do cạnh tranh, do muốn
Trang 29chiếm lĩnh thị trường… Ý tưởng về sản phẩm mới có thể được gợi ý từ các nguồn nhưkhách hàng, nguồn nội bộ, các đối thủ cạnh tranh hoặc từ ý kiến chuyên gia, từ nhữngcuộc hội nghị khách hàng…
Qua nhiều nguồn thông tin khác nhau, xuất phát nhiều ý tưởng cho sản phẩm mới,song người có trách nhiệm phải biết phân tích, chọn lọc dựa trên cơ sở phân tích cácyếu tố môi trường, chiến lược S-T-P của công ty, chiến lược marketing mix…
Soạn thảo và thẩm định dự án:
Sau khi ý tưởng mới đã được hình thành từ người có trách nhiệm cần phải tiếnhành thẩm định ý tưởng đó Mục tiêu của việc kiểm tra và đánh giá ý tưởng sản phẩmmới là nhằm khẳng định một khả năng tiêu thụ chắc chắn của chúng Những mục tiêunày có liên quan đến một loạt các khía cạnh cần được xem xét, đánh giá như sau: tàichính của công ty, chiến lược S-T-P, đối thủ cạnh tranh, khả năng marketing của côngty…
Thiết kế kỹ thuật, phát triển và hoàn thiện sản phẩm mới.
Sau khi đã xác định khả năng thực tế của sản phẩm, nhà sản xuất sẽ ra quyết địnhtriển khai sản phẩm mới, kể từ đây công việc chủ yếu được tiến hành bởi các bộ phậnkỹ thuật và sản xuất của xí nghiệp Tuy nhiên, hoạt động Marketing phải quan tâmtoàn diện đến các quyết định có liên quan như:
Các thông số kỹ thuật của sản phẩm
Hình dáng, màu sắc, mỹ thuật công nghệ, trang trí tổng thể sản phẩm.Bao bì sản phẩm (Tính hấp dẫn, tính thẩm mỹ, khả năng bảo quản,…)
Những yếu tố phi vật chất gắn liền với sản phẩm như: tên, nhãn hiệu, biểutượng của sản phẩm…
Thiết kế chiến lược Marketing.
Thiết kế chiến lược Marketing cho việc giới thiệu sản phẩm trên thị trường là mộtquá trình bao gồm 3 phần:
- Mô tả thị trường mục tiêu, mô tả quy mô, cấu trúc và cách ứng xử của thị trườngmục tiêu.
- Lập kế hoạt định vị sản phẩm trên thị trường, thị phần chiếm lĩnh, hoạch định giábán, kênh phân phối và chi phí phục vụ cho việc bán hàng…
Trang 30- Phân tích kinh doanh, so sánh doanh số, chi phí lợi nhuận và mục tiêu của doanhnghiệp.
Chế tạo thử và thử nghiệm sản phẩm.
Sau khi hoàn tất việc thiết kế sản phẩm, thiết kế bao bì, dự kiến tên gọi, nhãn hiệu,biểu tượng cho sản phẩm nhà sản xuất phải tiến hành thử nghiệm sản phẩm, việc thửnghiệm có thể được thực hiện trực tiếp trên thị trường Thời gian thử nghiệm dài hayngắn phụ thuộc vào khả năng tài chính của công ty, loại sản phẩm và đặc điểm cạnhtranh của sản phẩm trên thị trường Qua đó đánh giá được những thông số kỹ thuật vàđặc tính sử dụng sản phẩm, khả năng sản phẩm phù hợp với thị trường, ý kiến phản hồitừ phía khách hàng, thử nghiệm chiến lược marketing mix, kiểm tra các chỉ tiêu kinh tếcủa sản phẩm, Mục tiêu của giai đoạn này là để đi đến việc định hình sản xuất, lườngtrước rủi ro cũng như hoàn thiện chiến lược marketing mix Trong giai đoạn này chiphí thường rất cao, sản phẩm được sản xuất với số lượng ít.
Chế tạo ra hàng loạt và tung sản phẩm mới ra thị trường.
Để có thể tung sản phẩm ra thị trường một cách có hiệu quả, nhà sản xuất phảiquyết định thời điểm tung ra sản phẩm, điều này phụ thuộc rất lớn vào đặc tính tiêu thụsản phẩm Tiếp đó là chọn địa điểm tung sản phẩm, thị trường mục tiêu và quyết địnhchọn kênh phân phối Ngoài ra, nhà sản xuất cũng phải đề ra một chiến lược Marketingcho sản phẩm mới khi tung ra thị trường.
1.5.4.7 Chu kỳ sống sản phẩm
Chu kì sống của sản phẩm được hiểu là sự mô tả sự biến động của sản lượng sảnphẩm và doanh thu của doanh nghiệp trong từng thời kì phát triển từ thời kì tiếp cậnthị trường cho đến khi rút lui khỏi thị trường.Có thể mô tả chu kì sống của sản phẩmgồm bốn quá trình sau:
Giai đoạn giới thiệu hay triển khai sản phẩm vào thị trường. Giai đoạn phát triển hay tăng trưởng.
Giai đoạn chín muồi. Giai đoạn suy thoái.
Trang 31Hình 1.3 Sơ đồ chu kì sống của sản phẩm.
Những quyết định Marketing của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào vấn đề doanh
nghiệp đang đứng ở giai đoạn nào của chu kỳ sống Nghiên cứu chu kỳ sống của sảnphẩm giúp cho việc hệ thống hóa kế hoạch mặt hàng và nghiên cứu sản phẩm mớithích hợp với mỗi giai đoạn Và ứng với mỗi giai đoạn của chu kì sống là sẽ có nhữngđặc điểm tương ứng với giai đoạn đó Bảng 1.1 sẽ trình bày rõ những đặc điểm liênquan.
Bảng 1.1 ĐẶC ĐIỂM ỨNG VỚI TỪNG THỜI KÌ TRONG CHU KÌ SỐNG CỦA SẢN PHẨM
*Doanh thu thấp*Chi phí trên mỗi
khác hàng cao*Lợi nhuận âm*Khách hàng ít*Cạnh tranh ít
*Doanh thu tăngnhanh*Chi phí trên mỗi
khách hàng trungbình*Lợi nhuận bắt
đầu tăng*Khách hàng tăng
*Cạnh tranh tăng
*Doanh thu đạttối đa*Chi phí trên mỗi
khách hàng thấp*Lợi nhuận đạt tối
*Khách hàng tốiđa
*Cạnh tranh mạnh
*Doanh thu giảmnhanh*Chi phí trên mỗi
khách hàng thấp.*Lợi nhuận giảm
nhanh*Khách hàng ít*Cạnh tranh giảm
Trang 32Chu kì sống của sản phẩm diễn ra như quá trình trên, nhưng nếu một sản phẩm củadoanh nghiệp trong giai đoạn suy thoái và dẫn đến bị loại khỏi thị trường thì doanhnghiệp cần phải làm gì để tiếp tục tồn tại.Khi đó doanh nghiệp sẽ áp dụng chiến lượcgối đầu tức là tung ra sản phẩm mới song song với sản phẩm hiện tại.Tức là khi sảnphẩm hiện tại đang ở giai đoạn phát triển thì ta sẽ tung ra sản phẩm mới và khi sảnphẩm hiện tại ở giai đoạn suy thoái thì tức là sản phẩm mới sẽ ở giai đoạn chínmuồi.Như vậy sẽ giúp doanh nghiệp tiếp tục phát triển và tùy theo mỗi mục tiêu khácnhau mà mỗi doanh nghiệp đưa ra các chiến lược gối đầu sản phẩm khác nhau.
1.6 Mối quan hệ giữa chiến lược sản phẩm và các phối thức khác trong Marketing – Mix
Sau khi thực hiện xong các quyết định về chiến lược sản phẩm thì doanh nghiệp sẽcó một sản phẩm mới hoặc sản phẩm thay thế hoàn chỉnh Chiến lược giá sẽ cho sảnphẩm đó một mức giá để sản phẩm tiêu thụ được trên thị trường Mức giá đó phải phùhợp với đặc tính sản phẩm, nếu giá quá cao trong khi nhu cầu không có sẽ làm kháchhàng từ chối sản phẩm còn nếu giá sản quá thấp trong khi đặc tính được nêu là quánhiều sẽ làm khách hàng nghi ngờ về chất lượng sản phẩm Thực hiện chiến lược phânphối để đảm bảo khách hàng tìm mua được đúng sản phẩm và đúng mức giá mà côngty đã đề ra một cách thuận lợi và dễ dàng nhất để tạo khách hàng quen thuộc cho sảnphẩm đó Chiến lược chiêu thị giúp cho người tiêu dùng nhận biết thương hiệu, nhữnggì doanh nghiệp muốn gửi đến người tiêu dùng như đặc tính sản phẩm, lợi ích củakhách hàng khi sử dụng sản phẩm… để kích thích nhu cầu, cũng như thúc đẩy hành vimua hàng của người tiêu dùng
1.7 Yếu tố môi trường tác động đến chiến lược sản phẩm:1.7.1 Môi trường ngoại vi:
1.7.1.1 Môi trường marketing vi mô:
a) Giới trung gian:
Giới trung gian có thể là nhà môi giới marketing giúp doanh nghiệp tìm thị trường,tìm khách hàng.
Giới trung gian cũng là các nhà bán sỉ, đại lý, bán lẻ Họ có thể đảm bảo cho ngườimua những điều kiện thuận tiện về thời gian, không gian, địa điểm và thủ tục mua
Trang 33hàng với chi phí thấp hơn so với doanh nghiệp tự làm, thỏa mãn nhu cầu bất cứ đâukhi khách hàng cần, tạo điều kiện giải quyết tốt thủ tục mua và vận chuyển hàng.
Giới trung gian có thể bao gồm các đơn vị vận chuyển, trung gian tài chính.
Các nhà trung gian vừa làm nhiệm vụ cho doanh nghiệp làm cho cả đối thủ cạnhtranh nên cần chọn đúng nhà trung gian để sản phẩm được bán tốt hơn.
b) Khách hàng:
Nhiệm vụ của doanh nghiệp là tôn trọng khách hàng và thỏa mãn nhu cầu củakhách hàng Họ là người mua hàng của doanh nghiệp và cũng mua hàng của đối thủ,cần biết họ cần gì để phục vụ họ.
Có nhiều dạng khách hàng khác nhau nên doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ để phụcvụ tốt hơn khách hàng của mình.
Ý muốn và thị hiếu của khách hàng luôn thay đổi theo thời gian và không gian nêndoanh nghiệp cần dự báo trước được những thay đổi đó.
Cạnh tranh trong cùng một loại sản phẩm có các nhãn hiệu khác nhau.
1.7.1.2 Môi trường marketing vĩ mô
a) Môi trường chính trị-luật pháp:
Nhà nước ban hành nhiều luật, pháp lệnh và nghị định như: Hiến pháp, Luật dânsự, Luật công ty, Luật hợp tác xã, Luật đầu tư nước ngoài, Pháp lệnh giá, Pháp lệnhquảng cáo…
Hệ thống công cụ chính sách như:chính sách tài chính, Chính sách tiền tệ, Chínhsách thu nhập, Chính sách xuất nhập khẩu…
Cơ chế điều chỉnh của Chính phủ, quyết định trực tiếp tới hiệu lực của luật pháp vàcác chính sách kinh tế.
Tất cả các nội dung trên đều cùng chung mục đích bảo vệ quyền lợi cho cả ba bên:người tiêu dùng, doanh nghiệp và toàn xã hội.
Trang 34b) Môi trường văn hóa, xã hội:
Nghiên cứu về môi trường văn hóa xã hội nhằm giúp các doanh nghiệp hiểu rõ hơnnhững điểm tương đồng và khác biệt về văn hóa để đưa ra chiến kinh doanh thích hợpvới khách hàng ở những vùng văn hóa khác nhau.
Nghiên cứu môi trường văn hóa còn giúp doanh nghiệp có ứng xử tốt trong ký kếthợp đồng, giao dịch với đối tác và khách hàng.
Trong xu hướng hội nhập, các nhà marketing cần vượt qua rào cản văn hóa khithiết kế và triển khai các chiến lược marketing để đáp ứng nhu cầu khách hàng ởnhững thị trường khác nhau.
c) Môi trường dân số:
Môi trường dân số nghiên cứu về: cấu trúc dân số theo độ tuổi, cấu trúc dân số theogiới tính, cấu trúc dân số theo địa lý và dân tộc, tình trạng gia đình và tình trạng dichuyển dân cư.
Nghiên cứu môi trường dân số để doanh nghiệp nghiên cứu được hành vi tiêu dùngcủa nhiều độ tuổi khác nhau, hành vi của nam và nữ khác nhau, địa lý và bản sắc dântộc cũng tác động khá nhiều đến hành vi mua sắm của người tiêu dùng, điều này cũngtương tự với tình trạng gia đình và tình trạng di chuyển dân cư.
d)Môi trường tự nhiên:
Các nhà tiếp thị cần tính tới những đe dọa và các cơ may liên quan đến môi trườngtự nhiên: tình trạng khan hiếm sắp diễn ra, phí tổn về năng lượng gia tăng, ô nhiễm giatăng và sự can thiệp của Chính phủ vào quản lý tài nguyên thiên nhiên, từ đó đôi khicũng dẫn đến những cơ may cho một số ngành hàng.
Mức ô nhiễm của môi trường ngày càng nghiêm trọng do chất thải công nghiệp.ngày nay, đối với sản phẩm dù tốt, giá rẻ nhưng nếu là sản phẩm gây hại cho môitrường thì sẽ bị tẩy chay
1.7.2 Môi trường nội vi:
Tất cả các hoạt động của doanh nghiệp đều nhằm mục tiêu chung là thỏa mãn nhucầu khách hàng để doanh nghiệp kinh doanh có lợi Để thực hiện tốt điều này còn tùythuộc vào yếu tố môi trườngnội vi trong doanh nghiệp như: yếu tố nguồn nhân lực,
Trang 35yếu tố tài chính, yếu tố công nghệ sản xuất, yếu tố quản trị, yếu tố nghiên cứu pháttriển, yếu tố văn hóa tổ chức…
Không thể có được một chiến lược marketing thành công mà chỉ nghiên cứu môitrường ngoại vi, ta còn phải đặc biệt quan tâm đến môi trường nội vi tại doanh nghiệp.Tổ chức phải đoàn kết mới có thể tồn tại và phát triển vị thế của doanh nghiệp trên thịtrường.
Trang 36TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Tóm lại, chính sách liên quan đến sản phẩm là một bộ phận quan trọng trong hoạtđộng Marketing của doanh nghiệp Muốn sản xuất kinh doanh có hiệu quả công typhải nắm rõ đơn vị công ty mình dự kiến kinh doanh ở thị trường nào và kinh doanhsản phẩm như thế nào Những quyết định liên quan đến sản phẩm rất đa dạng, chúngbao gồm những quyết định về loại hình sản phẩm sản xuất và kinh doanh, kinh doanhtheo hướng đa dạng hóa hay chuyên môn hóa Quyết định về nhãn hiệu, chất lượng,bao bì, về những dịch vụ hỗ trợ nhằm tăng chất lượng và mức độ hoàn thiện của sảnphẩm Ngoài ra, công tác nghiên cứu sản phẩm mới là bộ phận không thể thiếu đượctrong chính sách sản phẩm Để có thể tồn tại và phát triển công ty phải thường xuyênnghiên cứu cải tiến sản phẩm, đưa ra những mẫu sản phẩm phù hợp với xu hướng tiêudùng của khách hàng Trong quá trình kinh doanh, doanh nghiệp cần tìm hiểu sảnphẩm của mình đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống Điều này sẽ giúp cho doanhnghiệp đưa ra các quyết định phù hợp trong từng giai đoạn khác nhau của sản phẩm đểcó thể tránh được những rủi ro đáng tiếc cho doanh nghiệp.
Trang 37CHƯƠNG 2
CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM – YẾU TỐ TẠO NÊN SỰ THÀNH CÔNG CỦA CÔNG TY TNHH NHỰA VIỆT NAM Á
2.1 Tổng quan thị trường tấm lợp COMPOSITE F.R.P
2.1.1 Khái quát thị trường vật liệu xây dựng – vật liệu lợp
Trong nền kinh tế thị trường, tương quan cung - cầu của mỗi loại hàng hóa là nhântố có vai trò ảnh hưởng quan trọng nhất tới diễn biến giá cả của hàng hóa đó Mấy nămgần đây, cùng với cơn sốt giá xăng dầu và nguyên, nhiên liệu thô trên thị trường thếgiới, giá của hầu hết các mặt hàng trên thị trường đều có xu hướng tăng bởi sức ép củachi phí sản xuất tăng Đối với các loại hàng vật liệu xây dựng, thời gian qua, tươngquan cung - cầu của từng nhóm hàng cụ thể diễn ra khá phức tạp, giữa các nhóm hàngkhác nhau diễn ra không cùng chiều với nhau nên diễn biến giá của chúng cũng cónhiều điểm đáng quan tâm Có thể chia các loại vật liệu xây dựng ở Việt Nam (theotương quan cung cầu của chúng ) thành 3 nhóm chính như sau:
Nhóm những mặt hàng mà năng lực sản xuất trong nước thay đổi khá dễ dàngđể tương ứng với cầu (gạch nung ), còn gọi là cung cân đối với cầu Trong trườnghợp này, khi cầu thay đổi thì cung sẽ nhanh chóng thay đổi theo để thích ứng Vìvậy, giá hàng hóa sẽ ở trạng thái tương đối ổn định và thường tăng hoặc giảm theo sựtăng/giảm của chi phí sản xuất chung của loại hàng đó.
Nhóm những mặt hàng mà năng lực sản xuất trong nước nhỏ hơn cầu (xi măng,thép ), còn gọi là cung nhỏ hơn cầu Khi đó, nước ta phải nhập khẩu thành phẩmhoặc nguyên liệu (Clinkers, phôi thép ) để đảm bảo cân đối cung - cầu trên thịtrường Do vậy, giá của chúng thường có xu hướng tăng cao Thêm vào đó, vừa quagiá những loại nguyên liệu này lại tăng theo cơn sốt giá dầu trên thế giới nên chúngcàng làm tăng chi phí của doanh nghiệp kinh doanh (hay giá vốn) những mặt hàngnày.
Nhóm những mặt hàng mà năng lực sản xuất trong nước lớn hơn cầu (gạch ốplát, sứ vệ sinh, kính xây dựng ), còn gọi là cung lớn hơn cầu Khi đó, các doanhnghiệp kinh doanh mặt hàng này phải tìm cách tăng cầu (xuất khẩu ra nước ngoài )
Trang 38hoặc giảm giá bán sản phẩm để tăng sức mua trong nước Tuy nhiên, nếu thực hiệnphương cách giảm giá quá nhiều sẽ đẩy doanh nghiệp vào tình trạng thua lỗ nặng nềhoặc bị kiện bán phá giá Vì vậy, trước xu thế tăng giá phổ biến của hầu hết các mặthàng trên thị trường, các nhà sản xuất vẫn không dám tăng giá bán (thậm chí cònphải giảm giá) sản phẩm của mình nhằm giải quyết vấn đề dư cung này.
Bảng 2.1 DỰ BÁO SẢN LƯỢNG VẬT LIỆU XÂY DƯNG CƠ BẢN THỜI KỲ 2001-2010
Đơn vị tính2001 - 20052006 - 2010
(Nguồn: Viện nghiên cứu phát triển TP.HCM)
Nói riêng trong ngành tấm lợp thì nhìn chung trong khoảng thời gian từ năm 2008 đến năm 2010 thị trường tiêu dùng tấm lợp lấy sáng ở Việt Nam nói chung và ở TP.HCM nói riêng tăng đều qua các năm và tình hình cạnh tranh cũng ngày càng gay gắt hơn.
2.1.2 Khái quát thị trường tấm lợp COMPOSITE F.R.P.2.1.2.1 Giới thiệu về vật liệu nhựa composite F.R.P
Trang 39Vật liệu composite, còn gọi là vật liệu compozit hay composite là vật liệu tổng hợptừ hai hay nhiều vật liệu khác nhau tạo lên vật liệu mới có tính năng hơn hẳn các vậtliệu ban đầu, khi những vật liệu này đứng riêng.
Những vật liệu compozit đơn giản đã có từ rất xa xưa Khoảng 5000 năm trướccông nguyên con người đã biết trộn những viên đá nhỏ vào đất trước khi làm gạch đểtránh bị cong vênh khi phơi nắng Và điển hình về compozit chính là hợp chất đượcdùng để ướp xác của người Ai Cập.
Chính thiên nhiên đã tạo ra cấu trúc composite trước tiên, đó là thân cây gỗ, có cấutrúc composite, gồm nhiều sợi xenlulo dài được kết nối với nhau bằng licnin Kết quảcủa sự liên kết hài hoà ấy là thân cây vừa bền và dẻo- một cấu trúc composite lý tưởng.Người Hy Lạp cổ cũng đã biết lấy mật ong trộn với đất, đá, cát sỏi làm vật liệu xâydựng Và ở Việt Nam, ngày xưa truyền lại cách làm nhà bằng bùn trộn với rơm bămnhỏ để trát vách nhà, khi khô tạo ra lớp vật liệu cứng, mát về mùa hè và ấm vào mùađông
Sự phát triển của vật liệu composite đã được khẳng định và mang tính đột biến vàonhững năm 1930 khi mà Stayer và Thomat đã nghiên cứu, ứng dụng thành công sợithuỷ tinh; Fillis và Foster dùng gia cường cho Polyeste không no (polyester không nolà loại polymer có mang orthophtalic trong mạch chính, có 30-35% styrene monomer,pha sẵn 0,5 % chất xúc tiến Cobalt nathtalene, dùng đóng rắn là methylethyl-ketoneperoxide (MEKPO- loại 55%) với lượng 1%) và giải pháp này đã được áp dụngrộng rãi trong ngành công nghiệp chế tạo máy bay, tàu chiến phục vụ cho đại chiến thếgiới lần thức hai Năm 1950 bước đột phá quan trọng trong ngành vật liệu Compositeđó là sự xuất hiện nhựa Epoxy và các sợi gia cường như Polyeste, Nylon,… Từ năm1970 đến nay vật liệu composite nền chất dẻo đã được đưa vào sử dụng rộng rãi trongcác ngành công nghiệp và dân dụng, y tế, thể thao, quân sự, v.v…
Nhìn chung, mỗi vật liệu composite gồm một hay nhiều pha gián đoạn được phânbố trong một pha liên tục duy nhất (Pha là một loại vật liệu thành phần nằm trong cấutrúc của vật liệu composite.) Pha liên tục gọi là vật liệu nền (matrix), thường làmnhiệm vụ liên kết các pha gián đoạn lại Pha gián đoạn được gọi là cốt hay vật liệu
Trang 40tăng cường (reinforcement) được trộn vào pha nền làm tăng cơ tính, tính kết dính,chống mòn, chống xước
Tính ưu việt của vật liệu Composite là khả năng chế tạo từ vật liệu này thành cáckết cấu sản phẩm theo những yêu cầu kỹ thuật khác nhau mà ta mong muốn, các thànhphần cốt của Composite có độ cứng, độ bền cơ học cao, vật liệu nền luôn đảm bảo chocác thành phần liên kết hài hoà tạo nên các kết cấu có khả năng chịu nhiệt và chịu sựăn mòn của vật liệu trong điều kiện khắc nghiệt của môi trường Một trong các ứngdụng có hiệu quả nhất đó là Composite polyme, đây là vật liệu có nhiều tính ưu việt vàcó khả năng áp dụng rộng rãi, tính chất nổi bật là nhẹ, độ bền cao, chịu môi trường, rễlắp đặt, có độ bền riêng và các đặc trưng đàn hồi cao, bền vững với môi trường ăn mònhoá học, độ dẫn nhiệt, dẫn điện thấp Khi chế tạo ở một nhiệt độ và áp suất nhất địnhdễ vận dụng các thủ pháp công nghệ, thuận lợi cho quá trình sản xuất.
Các sản phẩm của NAACO được sản xuất từ loại vật liệu nhựa composite F.R.P
(Fibre-reinforced plastic) Vật liệu nhựa composite F.R.P là vật liệu nhựa polyester
được gia cường bằng sợi thủy tinh Nhựa polyester được sử dụng rộng rãi trong côngnghệ composite, Polyester loại này thường là loại không no, đây là nhựa nhiệt rắn, cókhả năng đóng rắn ở dạng lỏng hoặc ở dạng rắn nếu có điều kiện thích hợp Thôngthường người ta gọi polyester không no là nhựa polyester hay ngắn gọn hơn làpolyester Sợi thủy tinh, được kéo ra từ các loại thủy tinh kéo sợi được (thủy tinh dệt),có đường kính nhỏ vài chục micro mét Khi đó các sợi này sẽ mất những nhược điểmcủa thủy tinh khối, như: giòn, dễ nứt gẫy, mà trở nên có nhiều ưu điểm cơ học hơn.Thành phần của thủy tinh dệt có thể chứa thêm những khoáng chất như: silic, nhôm,magiê, tạo ra các loại sợi thủy tinh khác nhau như: sợi thủy tinh E (dẫn điện tốt), sợithủy tinh D (cách điện tốt), sợi thủy tinh A (hàm lượng kiềm cao), sợi thủy tinh C (độbền hóa cao), sợi thủy tinh R và sợi thủy tinh S (độ bền cơ học cao) Loại thủy tinh Elà loại phổ biến, các loại khác thường ít (chiếm 1%) được sử dụng trong các ứng dụngriêng biệt.
2.1.2.2 Đặc điểm thị trường Tấm lợp composite F.R.P