Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy (cô) Khoa Tâm lý – Giáo dục – Học viện Khoa học xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn cao học Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Mai Lan, người tận tình dành nhiều thời gian quý báu để giúp đỡ, hướng dẫn suốt trình tiến hành nghiên cứu đóng góp ý kiến quan trọng giúp đỡ tơi hồn thành luận văn cao học Tôi xin gửi lời cảm ơn đến người bạn người thân gia đình tơi, người ủng hộ mặt tinh thần tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Trong trình nghiên cứu, cố gắng luận văn tơi cịn nhiều thiếu sót, tơi kính mong nhận bổ sung, đóng góp ý kiến quý giá thầy (cô) giáo, bạn đồng nghiệp độc giả để đề tài tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2020 Học viên ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN VỀ NHẬN THỨC CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ Ở TRẺ MẦM NON 11 1.1 Nhận thức 11 1.2 Sự phát triển tâm lý trẻ mầm non 19 1.3 Nhận thức cha mẹ phát triển tâm lý trẻ mầm non 36 Chương 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC CỦA CHA MẸ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ Ở TRẺ MẦM NON 42 2.1 Tổ chức nghiên cứu 42 2.2 Phương pháp nghiên cứu 45 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN NHẬN THỨC CỦA CHA MẸ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ Ở TRẺ MẪU GIÁO LỚN 56 3.1 Đánh giá chung thực trạng nhận thức cha mẹ phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo lớn 56 3.2 Sự khác biệt nhận thức cha mẹ phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo lớn 64 3.3 Mối tương quan mặt biểu nhận thức cha mẹ phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo lớn 74 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức cha mẹ phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo lớn 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Điểm trung bình ĐTB Độ lệch chuẩn ĐLC Trung bình TB iv DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG Bảng 2.1: Một số đặc điểm mẫu điều tra thức 44 Bảng 2.2: Nội dung bảng hỏi nhận thức cha mẹ phát triển tâm lý trẻ mầm non 46 Bảng 3.1: Thực trạng mặt biểu nội dung nhận thức cha mẹ phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo lớn 56 Bảng 3.2: Thực trạng biểu nhận thức cha mẹ quy luật phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo lớn 57 Bảng 3.3: Thực trạng biểu nhận thức cha mẹ đặc điểm phát triển trí tuệ trẻ mẫu giáo lớn 58 Bảng 3.4: Thực trạng biểu nhận thức cha mẹ đặc điểm phát triển nhân cách trẻ mẫu giáo lớn 60 Bảng 3.5: Thực trạng biểu nhận thức cha mẹ bước ngoặt tuổi chuẩn bị tâm lý cho trẻ mẫu giáo vào lớp một63 Bảng 3.6: Thực trạng so sánh khác biệt nhóm nhận thức với khác biệt tuổi 64 Bảng 3.7: Thực trạng so sánh khác biệt phương diện nhận thức với khác biệt giới tính 66 Bảng 3.8: Thực trạng so sánh khác biệt phương diện nhận thức với khác biệt nghề nghiệp 66 Bảng 3.9: Thực trạng so sánh khác biệt phương diện nhận thức với khác biệt trình độ học vấn 68 Bảng 3.10: Thực trạng so sánh khác biệt phương diện nhận thức với khác biệt tổng thu nhập/tháng 70 Bảng 3.11: So sánh dành thời gian chăm sóc bậc cha mẹ phương diện nhận thức 72 Bảng 3.12: Mối tương quan mặt biểu nhận thức cha mẹ phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo 74 Bảng 3.13: Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức cha mẹ phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo lớn 75 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình trường học trẻ, cha mẹ người thầy tốt Mối quan hệ cha mẹ nhân tố đóng vai trị quan trọng q trình trưởng thành trẻ Để có mối quan hệ tốt, tích cực, trước tiên, hết, cha mẹ phải người hiểu Nhưng phần đơng cha mẹ quan tâm cách giáo dục, chăm sóc mà chưa quan tâm thực đến đứa trẻ muốn gì, phát triển tâm lý hay nói cách khác hiểu Trong giai đoạn phát triển tâm lý trẻ lứa tuổi mầm non nhận thức cha mẹ thường theo cảm tính, khơng biết hay sai Vậy làm để có chăm sóc tồn diện, mang lại niềm vui, hạnh phúc cho đứa yêu Đây băn khoăn thường trực bậc làm cha làm mẹ thời đại Chúng ta giai đoạn mà bùng nổ internet thay đổi cách suy nghĩ, nhận thức bậc cha mẹ giới, đất nước nuôi dạy Nhiều hệ trẻ lớn lên với nhận thức bậc sinh thành, dưỡng dục hôm Trong mười hai mươi năm tới, chuyển biến cách mạng công nghiệp lần thứ với thời đại robot thiết bị điện tử tích hợp vào thể người thực thay đổi cách tương tác với Liệu sẵn sàng, liệu bậc làm cha làm mẹ sẵn sàng nâng cao nhận thức phát triển tâm lý trẻ, đặc biệt trẻ giai đoạn tuổi mầm non? Tác giả Lê Nguyên Phương viết lời đề tựa sách Dạy hoang mang có câu “chuyển hóa để giáo dục trẻ thơ” [14] Suy nghĩ chiêm nghiệm nghiêm túc thấy trẻ hình ảnh phản chiếu bố mẹ chúng cử động người làm cha làm mẹ tương quan mật thiết với giới xung quanh, có trẻ Vì vậy, nghiên cứu thực trạng nhận thức cha mẹ phát triển tâm lý trẻ mầm non có ý nghĩa quan trọng giúp đưa định hướng kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao nhận thức cho cha mẹ, giúp cha mẹ thấu hiểu chăm sóc trẻ tốt Khơng việc trang bị nhận thức tốt phát triển tâm lý trẻ mầm non giúp cho cha mẹ vượt qua stress chăm sóc cái, biến việc ni dạy trở thành hành trình đồng hành làm bạn khôn lớn Hiện nay, có số đề tài nghiên cứu nhận thức cha mẹ nhiều khía cạnh khác nhau, phần lớn đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề nhận thức cha mẹ giáo dục hay giáo dục đạo đức gia đình quan tâm đến đối tượng trẻ em lứa tuổi lớn Đề tài nghiên cứu nhận thức cha mẹ phát triển tâm lý trẻ mầm non thấy dường chưa quan tâm nhiều Vì vậy, định lựa chọn đề tài “Nhận thức cha mẹ phát triển tâm lý trẻ mầm non” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Các cơng trình nghiên cứu phát triển tâm lý trẻ mầm non Belcher HM, Watkins K, Johnson E, Ialongo N (2007), nghiên cứu khởi đầu sớm: Các yếu tố liên quan đến kiến thức cha mẹ phát triển trẻ, hành vi căng thẳng nuôi dạy NHSA, tạp chí nghiên cứu để thực hành cho lĩnh vực can thiệp sớm (2007) Nghiên cứu ra, thời thơ ấu bước quan trọng suốt đời Kiến thức người mẹ nội dung quan trọng phát triển trẻ Mục tiêu nghiên cứu xác định nhận thức cha mẹ Iran khái niệm tầm quan trọng phát triển năm đầu đời trẻ Theo kết nghiên cứu này, nhận thức cha mẹ phát triển đầu đời trẻ bị ảnh hưởng bốn yếu tố sau: chia sẻ thông tin từ người thân, sách báo tài liệu, công nghệ thông tin (truy cập internet) truyền thông Trong số đó, chia sẻ từ người thân cơng nhận có vai trị có ảnh hưởng nhất, sau ảnh hưởng từ truyền thơng cơng nghệ thông tin Một nửa số người tham gia không coi sách nguồn kiến thức tốt phát triển trẻ em phần lớn họ khơng quan tâm đến việc đọc, đọc sách tốn thời gian, có vài sách phát triển trẻ với cách viết đơn giản tiếng Farsi tất sách dịch không đáng tin cậy Về vai trị truyền thơng sức khỏe, Alimahdi Et Al tiến hành nghiên cứu vào năm 2015 tỉnh Khorasan Razavi Iran Kết nghiên cứu họ cho thấy người tỉnh xem chương trình sức khỏe trẻ em mục quan trọng cần theo dõi phương tiện truyền thông [27] Tác giả Nguyễn Ánh Tuyết ( chủ biên) Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non – từ lọt lịng đến tuổi trình bày chi tiết phát triển tâm lý trẻ em từ lọt lòng đến tuổi Trong sách này, quy luật chung phát triển trẻ em với quy luật đặc điểm trẻ lứa tuổi ( lọt lòng – 15 tháng, 15 tháng – 36 tháng, 36 tháng – 72 tháng) trình bày theo quan điểm tâm lý khoa học: coi trẻ em thực thể tự nhiên phát triển Sự phát triển q trình đứa trẻ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội văn hóa lồi người sáng tạo nên, hoạt động nó, q trình thường xun hướng dẫn người lớn Cuốn sách ý đến vai trò chủ đạo giáo dục, đồng thời phân tích ý nghĩa có tính chất ngun tắc vai trò định hoạt động, đặc biệt dạng hoạt động chủ đạo giai đoạn phát triển.[20] Như thấy tác giả Nguyễn Ánh Tuyết dày công biên soạn, tỉ mỉ chi tiết phát triển tâm lý trẻ từ lọt lòng đến tuổi Ở giai đoạn tuổi trẻ, tác giả rõ hoạt động chủ đạo trẻ gì, phát triển tâm lý để từ có khuyến nghị phù hợp cho nhà giáo dục, bậc cha mẹ, cho tất quan tâm đến phát triển trẻ thơ với mong muốn giáo dục trẻ đạt tới mức phát triển tối ưu Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Trinh với đề tài Nghiên cứu điều kiện tâm lý phát triển tính độc lập trẻ – tuổi trị chơi đóng vai theo chủ đề (2004) xây dựng khái niệm tính độc lập trị chơi đóng vai theo chủ đề biểu Nghiên cứu xác định điều kiện tâm lý phát triển tính độc lập cho trẻ – tuổi trò chơi đóng vai theo chủ đề nghiên cứu phát triển tính độc lập trẻ qua trị chơi.[19] Tính độc lập biểu phát triển ý chí ý thức ngã trẻ – tuổi ( trẻ mẫu giáo lớn ) Đây nét tâm lý đặc trưng phát triển tâm lý trẻ giai đoạn cuối tuổi mẫu giáo Tuy nghiên cứu nghiên cứu khía cạnh tính độc lập trẻ phát huy trị chơi đóng vai theo chủ đề, nghiên cứu phát triển tâm lý trẻ mầm non đem lại giá trị cho người làm công tác giáo dục cho bậc cha mẹ quan tâm Tác giả Trần Văn Tính với đề tài Tính sáng tạo trị chơi học tập trẻ mẫu giáo – tuổi ( 2012) đưa khái niệm tính sáng tạo trò chơi trẻ mẫu giáo – tuổi thuộc tính tâm lý nhân cách hình thành phát triển qua hoạt động tích cực trẻ với giới xung quanh, đặc biệt hoạt động vui chơi đóng vai theo chủ đề nhằm tạo mới, độc đáo thích hợp có ý nghĩa phát triển cá nhân trẻ, mang đặc trưng sáng tạo lứa tuổi Tính sáng tạo trẻ mẫu giáo thành phần bậc cao trí tuệ có quan hệ với nhiều yếu tố nhân cách trẻ Nghiên cứu khẳng định trò chơi học tập giữ vai trò hình thành phát triển nhân cách trẻ mẫu giáo – tuổi Trò chơi học tập vừa chứa đựng yếu tố vui chơi giúp trẻ thoải mái vừa giúp trẻ học tập Tác giả đề biện pháp nâng cao tính sáng tạo trị chơi học tập trẻ chủ yếu ngôn ngữ, hành vi kết hợp ngôn ngữ, hành vi để phát triển tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo – tuổi.[17] Tính sáng tạo biểu bậc cao phát triển tư trẻ mẫu giáo lớn Nghiên cứu tính sáng tạo nghiên cứu khía cạnh phát triển tâm lý trẻ Tuy nghiên cứu nghiên cứu phương diện tính sáng tạo nằm phát triển tâm lý nói chung trẻ mầm non, nghiên cứu : Sự sáng tạo trẻ em thường tái tạo, bắt chước, mơ phỏng… thường khơng có tính chủ đích Sự sáng tạo trẻ em phụ thuộc nhiều vào xúc cảm, vào tình thường bền vững Lứa tuổi mầm non lứa tuổi tràn ngập xúc cảm, phát triển trí tị mị, trí tưởng tượng bay bổng Suy luận lơ gíc tuổi chưa phát triển mạnh, giai đoạn tối ưu, “mảnh đất” mầu mỡ để gieo hành vi sáng tạo Chính qua trị chơi tích cực khám phá, trải nghiệm, giầu tính tương tác giúp trẻ học cách quan sát, phát giới,… học cách trao đổi nhận xét, trải nghiệm xúc cảm, rèn luyện tính kiên trì Trẻ khuyến khích, tự chơi với ý tưởng có nhiều may để phát triển tính sáng tạo Như vậy, thấy nghiên cứu giới Việt Nam thời thơ ấu bước phát triển quan trọng suốt đời Ở lứa tuổi trẻ phát triển mạnh mẽ thể chất, cảm xúc, trí tuệ móng cho phát triển giai đoạn 2.2 Những nghiên cứu nhận thức cha mẹ phát triển tâm lý trẻ mầm non Holland Suzanne Kate (2012), nghiên cứu nhận thức cha mẹ tầm quan trọng hoạt động chơi trẻ 0-3 tuổi, khách thể 255 cha mẹ New Zealand, có từ 0-3 tuổi, tham gia vào khảo sát trực tuyến ẩn danh trị chơi có cấu trúc (có tổ chức) khơng có cấu trúc (chơi tự do) cho trẻ em ba tuổi Kết nghiên cứu ra, phần lớn bậc cha mẹ nhận thức chơi khơng có cấu trúc hỗ trợ cho phát triển sớm đó, cần cung cấp cho trẻ em lượng lớn thời gian hàng ngày để tham gia vào chơi tự cấu trúc Nghiên cứu xác định rằng, hoạt động mà hàng tuần trẻ tham gia chơi có cấu trúc (tổ chức) cha mẹ đánh giá cao hơn; cha mẹ có độ tuổi cao khơng coi trọng việc chơi có cấu trúc bố mẹ trẻ; cha mẹ có trình độ học vấn đại học trở lên có nhận thức chơi có cấu trúc tốt cha mẹ có trình độ học vấn thấp hơn; thời gian sử dụng thiết bị điện tử cho phù hợp với đứa trẻ lớn tuổi Sự xếp thời gian cha mẹ việc dành thời gian để tổ chức hoạt động chơi với trẻ có ảnh hưởng lớn tới mức độ hưởng ứng hoạt động chơi trẻ Những kết đưa vai trò phụ huynh, giáo dục mầm non, giáo dục cha mẹ tới phát triển an sinh trẻ [28] Nghiên cứu “Ảnh hưởng mối quan hệ cha-con phát triển trẻ sơ sinh” Rempel, Lynn A Rempel, John K., Khuc Toan Nang,Vui Le Thi (2017), qua việc kiểm tra mức độ mà người cha dạy khuyến khích phát triển mối quan hệ tích cực với họ, đặc biệt giai đoạn trứng nước ảnh hưởng can thiệp người cha phát triển trẻ sơ sinh Một can thiệp tập trung nhiều mặt sử dụng để hỗ trợ người cha Việt Nam tham gia trực tiếp gián tiếp đáp ứng với họ làm việc với người mẹ phần nhóm làm cha mẹ Các cặp vợ chồng từ 13 xã huyện nông thôn ngoại thành mời vào nhóm can thiệp Những người cha nhận tư vấn nhóm cá nhân trước sau vợ sinh Các cặp vợ chồng từ 12 xã tương đương huyện không liền kề tuyển vào nhóm đối chứng Các phụ huynh hoàn thành bảng câu hỏi buổi tuyển sinh trước sau sinh 1, 4, tháng Các bậc cha mẹ can thiệp thể gia tăng kiến thức thái độ mối quan hệ cha mẹ-con Cả cha mẹ báo cáo người cha tham gia vào hoạt động phát triển tình cảm, chăm sóc chơi đùa tháng đầu đời con, họ cảm thấy gắn bó từ sinh Đánh giá phát triển tháng cho thấy đứa trẻ can thiệp có phát triển tốt nhận thức, ngơn ngữ phát triển cá nhân/xã hội Nghiên cứu chứng minh người cha dạy để tương tác nhạy cảm hơn, có trách nhiệm hiệu với trẻ sơ sinh Sự tương tác gia tăng gắn bó tình cảm họ dường đặt móng cho phát triển trẻ sơ sinh [30] Ở Việt Nam, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu nhận thức của cha mẹ phát triển tâm lý trẻ mầm non Có số nghiên cứu nhận thức giáo viên rối loạn hành vi trẻ, có số nghiên cứu nhận thức phụ huynh giáo dục sớm trí tuệ xã hội trẻ Có số nghiên cứu nhận thức giáo viên, kể đến như: Nghiên cứu Trần Văn Hô (2012) “Nhận thức giáo viên rối loạn hành vi học sinh tiểu học số trường địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội” [10], nghiên cứu Nguyễn Linh Trang (2012) “Nhận thức giáo viên tiểu học chiến lược quản lý hành vi trẻ có dấu hiệu tăng động giảm ý số trường tiểu học hà nội” [18], nghiên cứu nhóm tác giả Cao Thị Xuân Thủy Huỳnh Thị Hoàng Oanh (2017) “Nhận thức giáo viên rối loạn hành vi học sinh tiểu học” [21]… Nghiên cứu nhận thức cha mẹ nhắc tới số nghiên cứu như: Nguyễn Thị Ngọc Anh (2013) nghiên cứu “Nhận thức cha mẹ việc giáo dục trẻ tự kỷ gia đình thành phố Hà Nội”, kết nghiên cứu cho thấy cha mẹ cho nhận thức tương đối tốt nội dung giáo dục trẻ tự kỷ gia đinh [1] Quách Nguyễn Thương Thương (2018) nghiên cứu “Nhận thức hành vi cha mẹ giáo dục sớm cho trẻ từ – tuổi”, kết nghiên cứu nhận thức hành vi cha mẹ giáo dục sớm cho trẻ 0-3 tuổi có mối quan hệ tương quan chặt chẽ, tỉ lệ thuận với Có khác biệt nhóm khách thể người cha nhóm khách thể người mẹ nhận thức hành vi giáo dục sớm trẻ 0-3 tuổi Nhận thức hành vi nhóm khách thể người mẹ cao nhóm khách thể người cha Đồng thời khẳng định vai trò người mẹ giáo dục sớm cho trẻ 0-3 tuổi thực giáo dục sớm cho trẻ tốt người cha [22] Bên cạnh đó, yếu tố chủ quan có ảnh hưởng lớn yếu tố khách quan đến Theo Anh/ Chị việc cha mẹ hiểu phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo lớn có ý nghĩa việc cha mẹ chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ? a Giúp cha mẹ chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ tốt b Giúp cha mẹ bình tĩnh giảm bớt áp lực việc chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ c Giúp đời sống gia đình êm ấm, hịa thuận vui vẻ d Cả phương án Anh/ Chị đánh nhận định đây: = Hồn tồn khơng biết (chưa nghe tới) = Biết (có nghe tới khơng hiểu) = Biết (có nghe tới có hiểu chút) = Biết rõ (có nghe tới hiểu rõ) = Biết rõ (có nghe tới hiểu rõ) STT Nội dung A Những quy luật phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo lớn A.1 Điều kiện sinh học tiền đề vật chất quan trọng để nảy sinh phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo lớn A.2 Nền văn hóa xã hội nguồn gốc, nội dung phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo lớn, tác động đến phát triển tâm lý trẻ hai đường tự phát tự giác A.3 Hoạt động vui chơi giao lưu với bạn bè trẻ mẫu giáo lớn có vai trị định trực tiếp phát triển tâm lý trẻ A.4 Giáo dục nhà trường giữ vai trò chủ đạo phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo lớn A.5 Sự phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo lớn diễn không đồng với giai đoạn phát triển khác không đồng trẻ em với trẻ em khác B Đặc điểm phát triển trí tuệ trẻ mẫu giáo lớn B1 Sự phát triển ý trẻ mẫu giáo lớn B1.1 Trẻ biết hướng ý thức vào đối tượng cần cho vui chơi, học tập lao động tự phục vụ B1.2 Trẻ có khả ý có chủ định khoảng thời gian tương đối dài, đối tượng ý hấp dẫn, nhiều thay đổi, kích thích tị mò, 86 Mức độ 5 5 5 5 STT Nội dung ham hiểu biết trẻ B1.3 Trẻ phân phối ý vào 2, đối tượng lúc, nhiên thời gian phân phối ý chưa bền vững, dễ dao động B2 Sự phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo lớn B2.1 Trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ theo hướng: Nắm vững ngữ âm ngữ điệu sử dụng tiếng mẹ đẻ (biết đọc diễn cảm, biết dùng điệu bổ sung cho ngơn ngữ nói); Vốn từ cấu ngữ pháp phát triển B2.2 Trẻ phát triển ngơn ngữ giải thích: trẻ có nhu cầu nhận giải thích thích giải thích cho bạn B2.3 Trẻ phát triển ngơn ngữ tình huống: giao tiếp với người xung quanh thông tin mà trẻ trực tiếp tri giác hồn cảnh cụ thể B2.4 Ngơn ngữ trẻ có tính mạch lạc rõ ràng: vốn từ trẻ chiếm 50% danh từ, nên câu nói trẻ thường ngắn gọn, rõ ràng B2.5 Ngơn ngữ trẻ có tính địa phương: chịu ảnh hưởng từ văn hố địa phương (như nói ngọng, nói dấu ) B2.6 Ngơn ngữ trẻ mang tính cá nhân: thể qua sắc thái khác trẻ, đặc biệt chức ngôn ngữ biểu cảm B3 Sự phát triển tư trẻ mẫu giáo lớn B3.1 Sự phát triển tư trẻ mẫu giáo lớn diễn mạnh mẽ đa dạng thao tác, trẻ biết thiết lập mối quan hệ kiện, tượng, thông tin B3.2 Trẻ biết phân tích tổng hợp khơng dừng lại đồ vật, hình ảnh mà từ ngữ B3.3 Tư trẻ tính kỷ, tiến dần đến khách quan, thực hơn, trẻ phân biệt thực hư rõ ràng B3.4 Trẻ có tư trừu tượng với số, không gian, thời gian, quan hệ xã hội… B3.5 Trẻ có ý thức rõ ý nghĩ, tình cảm hành vi thân B3.6 Các phẩm chất tư đầy đủ cấu 87 Mức độ 5 5 5 5 5 5 5 STT Nội dung tạo chức hoạt động (như tính mục đích, độc lập sáng tạo, tính linh hoạt, độ mềm dẻo ) B3.7 Tư trực quan hành động chiếm ưu trẻ mẫu giáo lớn C Đặc điểm phát triển nhân cách trẻ mẫu giáo lớn C1 Sự phát triển tình cảm trẻ mẫu giáo lớn C1.1 Đời sống xúc cảm, tình cảm trẻ mẫu giáo lớn ổn định so với giai đoạn trước, mức độ phong phú, phức tạp tăng dần theo mối quan hệ giao tiếp với người xung quanh C1.2 Trẻ thể rõ sắc thái cảm xúc, tình cảm mối quan hệ liên nhân cách với cha mẹ, ông bà, anh chị em, bạn bè, cô giáo… C1.3 Đời sống cảm xúc trẻ dễ dao động, mang tính chất tình huống, thời C1.4 Tình cảm trí tuệ trẻ phát triển: nhận thức kích thích niềm vui, hứng thú, say mê thích thú trẻ C1.5 Tình cảm đạo đức: trẻ ý thức nhiều hành vi tốt đẹp cần thực để vui lịng người C1.6 Tình cảm thẩm mỹ: Trẻ ý thức rõ nét đẹp xấu theo chuẩn mực định C2 Sự phát triển ý chí trẻ mầm non C2.1 Trẻ xác định rõ mục đích hành động, tách động khỏi mục đích với cố gắng hồn thành nhiệm vụ C2.2 Trẻ biết xếp “công việc vui chơi” “công việc lao động” biết quét nhà, nhặt rau giúp mẹ sau chơi C2.3 Tinh thần trách nhiệm với thân người khác hình thành rõ nét trẻ mẫu giáo lớn C3 Sự phát triển ý thức ngã trẻ mẫu giáo lớn C3.1 Trẻ hiểu nào, có đặc điểm gì, người xung quanh đối xử với có hành động hay hành động khác C3.2 Ý thức ngã trẻ thể rõ trẻ tự đánh giá thành công thất bại mình, ưu điểm khuyết điểm thân, khả bất lực 88 Mức độ 5 5 5 5 5 5 STT Mức độ Nội dung Trẻ biết so sánh với người khác, điều sở để tự đánh giá cách đắn sở để trẻ noi gương người tốt, việc tốt C3.4 Trẻ có ý thức giới tính mình: trẻ khơng nhận trai hay gái mà cịn biết trai hay gái hành vi phải thể cho phù hợp với giới tính D Bước ngoặt tuổi chuẩn bị tâm lý cho trẻ mẫu giáo lớn vào lớp D1 Hoạt động vui chơi vốn giữ vị trí chủ đạo trong suốt thời kỳ mẫu giáo, vào cuối tuổi yếu tố hoạt động học tập bắt đầu nảy sinh D2 Cuối giai đoạn mẫu giáo lớn, trẻ có tiền đề cần thiết mặt tâm sinh lý, nhận thức, trí tuệ ngơn ngữ tâm để trẻ thích nghi bước đầu với điều kiện học tập lớp D3 Do thay đổi môi trường giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục trẻ tuổi dễ gặp khủng hoảng tâm lý bước vào lớp D4 Việc chuẩn bị cho trẻ vào học lớp chuẩn bị tiền đề, yếu tố hoạt động học tập để thích ứng tốt nhất, nhanh việc học lớp D5 Nội dung cha mẹ cần chuẩn bị cho trẻ vào lớp bao gồm: chuẩn bị thể lực, tình cảm, trí tuệ, phương pháp học tập, khả thích ứng… 5 5 5 5 C3.3 Theo Anh/ Chị yếu tố cha mẹ ảnh hưởng đến nhận thức cha mẹ phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo lớn? = Hồn tồn khơng ảnh hưởng = Ảnh hưởng = Ảnh hưởng = Ảnh hưởng nhiều = Ảnh hưởng nhiều 89 STT Nội dung 5.1 Truyền hình, truyền thanh, báo chí giấy, báo mạng, tạp chí khoa học Mạng xã hội Bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình Trường mầm non Trình độ học vấn Nghề nghiệp Điều kiện kinh tế Sức khỏe cha mẹ 5.2 5.3 5.4 5.5 5.6 5.7 5.8 Mức độ ảnh hưởng 4 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 5 5 5 Xin cảm ơn hợp tác quý phụ huynh! 90 PHỤ LỤC ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN CHA MẸ VỀ NHẬN THỨC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN Người nghiên cứu chào hỏi tự giới thiệu để làm quen với quý phụ huynh vấn Cán nghiên cứu giới thiệu mục đích trao đổi với quý phụ huynh: nhằm giúp quý phụ huynh trang bị nhận thức tốt phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo lớn giúp cho cha mẹ vượt qua stress chăm sóc cái, biến việc ni dạy trở thành hành trình đồng hành làm bạn khơn lớn Đồng thời, xem xem yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức cha mẹ phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo lớn Chúng mong muốn lắng nghe suy nghĩ, ý kiến quý phụ huynh nhận thức với phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo lớn Những ý kiến quý phụ huynh góp phần quan trọng để giúp đưa định hướng kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao nhận thức cho cha mẹ, giúp cha mẹ thấu hiểu chăm sóc trẻ tốt Xin quý phụ huynh vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: - Tuổi: - Giới tính: - Nghề nghiệp: - Trình độ học vấn: - Tổng thu nhập/ tháng Anh/Chị: - Thời gian Anh/Chị trực tiếp chăm sóc, giáo dục vui chơi ngày : Anh/Chị vui lòng cho biết giai đoạn lứa tuổi trẻ mầm non, trẻ mẫu giáo lớn nằm khoảng độ tuổi nào: Anh/Chị vui lòng chia sẻ hiểu biết thân chất phát triển tâm lý trẻ em nói chung trẻ mẫu giáo lớn nói riêng: Theo Anh/Chị việc cha mẹ có kiến thức đắt phát triển tâm lý trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo lớn nói riêng có ý nghĩa việc cha mẹ chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ: 91 Anh/Chị vui lòng chia sẻ hiểu biết quy luật phát triển tâm lý trẻ em nói chung trẻ mẫu giáo lớn nói riêng: Anh/Chị vui lịng chia sẻ hiểu biết Anh/Chị đặc điểm phát triển trí tuệ trẻ mẫu giáo lớn (tập trung vào số phương diện như: tập trung ý, ngôn ngữ, tư duy): Anh/Chị vui lòng chia sẻ hiểu biết thân đặc điểm phát triển nhân cách trẻ mẫu giáo lớn (tập trung vào số phương diện như: đời sống tính cảm, ý chí, ý thức ngã): Anh/Chị vui lòng chia sẻ hiểu biết bước ngoặt tuổi trẻ mẫu giáo lớn Anh/Chị có chuẩn bị mặt tâm lý cho trẻ mẫu giáo lớn vào lớp một: Theo Anh/Chị, có yếu tố ảnh hưởng đến hiểu biết Anh/Chị kiến thức liên quan đến phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo lớn: Chân thành cảm ơn quý phụ huynh! 92 PHỤ LỤC KẾT QUẢ SỐ LIỆU KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY, ĐỘ HIỆU LỰC THANG ĐO Bảng 1: Kiểm định Cronbach alpha thang đo nhận thức cha mẹ quy luật phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo lớn Biến quan sát α = 767 A1 A2 A3 A4 A5 Trung bình thang đo loại biến Phương sai Tương thang đo quan loại biến biến tổng 11.48 11.35 11.34 11.40 11.41 6.001 5.480 5.050 5.417 5.086 475 549 579 506 586 Cronbach Alpha loại biến 746 721 710 737 707 Bảng 2: Kiểm định Cronbach alpha thang đo nhận thức cha mẹ phát triển ý trẻ mẫu giáo lớn Biến quan sát α = 788 B1.1 B1.2 B1.3 Trung bình thang đo loại biến Phương sai Tương thang đo quan loại biến biến tổng 7.82 7.82 7.94 1.664 1.488 1.653 596 697 594 Cronbach Alpha loại biến 746 635 748 Bảng 3: Kiểm định Cronbach alpha thang đo nhận thức cha mẹ phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo lớn Biến quan sát α = 803 B2.1 B2.2 B2.3 B2.4 B2.5 B2.6 Trung bình thang đo loại biến Phương sai Tương thang đo quan loại biến biến tổng 19.66 19.62 19.66 19.62 19.53 19.79 7.548 7.412 7.383 7.736 7.565 7.529 93 585 580 578 531 623 477 Cronbach Alpha loại biến 767 767 768 779 760 794 Bảng 4: Kiểm định Cronbach alpha thang đo nhận thức cha mẹ phát triển tư trẻ mẫu giáo lớn (lần 1) Biến quan sát α = 721 B3.1 B3.2 B3.3 B3.4 B3.5 B3.6 B3.7 Trung bình thang đo loại biến 18.40 18.35 18.42 18.51 18.76 18.17 18.02 Phương sai Tương thang đo quan loại biến biến tổng 14.352 16.533 15.236 16.844 15.713 14.411 13.833 522 322 511 233 399 542 510 Cronbach Alpha loại biến 666 713 672 735 697 661 669 Bảng 5: Kiểm định Cronbach alpha thang đo nhận thức cha mẹ phát triển tư trẻ mẫu giáo lớn (lần 2) Trung bình Phương sai Tương Cronbach Biến quan thang đo thang đo quan biến Alpha loại sát loại biến loại biến tổng biến α = 735 B3.1 B3.2 B3.3 B3.5 B3.6 B3.7 15.47 15.42 15.50 15.83 15.24 15.09 11.547 13.522 12.751 12.901 11.945 11.232 553 354 478 411 519 513 673 728 697 714 684 686 Bảng 6: Kiểm định Cronbach alpha thang đo nhận thức cha mẹ phát triển tình cảm trẻ mẫu giáo lớn (lần 1) Biến quan sát α = 791 C1.1 C1.2 C1.3 C1.4 C1.5 C1.6 Trung bình thang đo loại biến Phương sai Tương thang đo quan loại biến biến tổng 19,47 19,22 19,45 19,32 19,37 19,34 6,806 6,883 6,693 6,412 7,652 6,050 94 ,464 ,609 ,588 ,673 ,277 ,692 Cronbach Alpha loại biến ,779 ,746 ,748 ,728 ,819 ,719 Bảng 7: Kiểm định Cronbach alpha thang đo nhận thức cha mẹ phát triển tình cảm trẻ mẫu giáo lớn (lần 2) Trung bình Biến thang đo quan sát loại biến α = 819 C1.1 C1.2 C1.3 C1.4 C1.6 15,61 15,35 15,59 15,46 15,48 Phương sai Tương thang đo quan loại biến biến tổng 5,248 5,480 5,299 4,934 4,630 ,496 ,591 ,574 ,703 ,714 Cronbach Alpha loại biến ,821 ,791 ,794 ,757 ,751 Bảng 8: Kiểm định Cronbach alpha thang đo nhận thức cha mẹ phát triển ý chí trẻ mẫu giáo lớn Trung bình Biến thang đo quan sát loại biến α = 806 C2.1 C2.2 C2.3 7,81 7,68 7,79 Phương sai Tương thang đo quan loại biến biến tổng 1,796 1,560 1,776 ,662 ,662 ,643 Cronbach Alpha loại biến ,728 ,730 ,746 Bảng 9: Kiểm định Cronbach alpha thang đo nhận thức cha mẹ phát triển ý thức ngã trẻ mẫu giáo lớn Biến quan sát α = 748 C3.1 C3.2 C3.3 C3.4 Trung bình thang đo loại biến 8,96 8,78 8,80 8,93 Phương sai Tương thang đo quan loại biến biến tổng 2,175 1,784 1,836 2,102 ,441 ,517 ,647 ,606 Cronbach Alpha loại biến ,743 ,716 ,630 ,666 95 Bảng 10: Kiểm định Cronbach alpha thang đo nhận thức cha mẹ bước ngoặt tuổi chuẩn bị tâm lý cho trẻ mẫu giáo lớn vào lớp Trung bình Phương sai Tương Cronbach thang đo loại biến thang đo loại biến quan biến tổng Alpha loại biến Biến quan sát α = 780 D1 D2 D3 D4 D5 15,36 14,99 15,23 15,10 15,51 9,361 10,639 9,583 10,406 10,140 ,580 ,505 ,595 ,555 ,544 ,732 ,755 ,726 ,740 ,743 Bảng 11: Bảng kiểm định KMO Barlett thang đo nhận thức cha mẹ phát triên tâm lý trẻ mẫu giáo lớn (lần 1) Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square ,841 3141,494 Df 666 Sig 0,000 Bảng 12: Phương sai trích thang đo nhận thức cha mẹ phát triên tâm lý trẻ mẫu giáo lớn (lần 1) Extraction Sums of Squared Loadings % % % % phương phương Tổng phương phương sai sai trích sai sai trích Initial Eigenvalues Nhân tố 10 11 Tổng 8,517 2,757 2,344 2,256 1,956 1,354 1,237 1,163 1,033 1,010 … 23,018 7,451 6,335 6,098 5,286 3,659 3,343 3,143 2,793 2,730 … 23,018 30,469 36,804 42,903 48,188 51,847 55,190 58,333 61,126 63,856 … 8,517 2,757 2,344 2,256 1,956 1,354 1,237 1,163 1,033 1,010 23,018 7,451 6,335 6,098 5,286 3,659 3,343 3,143 2,793 2,730 96 23,018 30,469 36,804 42,903 48,188 51,847 55,190 58,333 61,126 63,856 Rotation Sums of Squared Loadings % % Tổng phương phương sai sai trích 3,216 3,010 2,784 2,677 2,597 2,433 2,424 2,174 1,222 1,090 8,691 8,134 7,525 7,234 7,020 6,576 6,552 5,877 3,301 2,945 8,691 16,826 24,351 31,585 38,605 45,181 51,733 57,610 60,911 63,856 Bảng 13: Kết phân tích nhân tố thang đo nhận thức cha mẹ phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo lớn (lần 1) Biến quan sát B2.5 B2.4 B2.1 B2.3 B2.2 B2.6 C1.4 C1.6 C1.2 C1.1 C1.3 D1 D3 D5 D4 A5 A3 A2 A1 A4 B3.1 B3.7 B3.3 B3.6 B3.5 B3.2 B1.1 B1.2 B1.3 C3.3 C3.4 C3.2 C3.1 C2.1 C2.3 C2.2 D2 Nhân tố ,723 ,710 ,675 ,669 ,645 ,578 ,810 ,705 ,702 ,532 ,525 ,681 ,633 ,632 ,617 ,773 ,713 ,691 ,647 ,617 ,757 ,722 ,620 ,599 ,551 ,800 ,755 ,623 ,852 ,835 ,683 ,620 ,737 ,735 ,606 ,530 ,574 97 10 Bảng 14: Bảng kiểm định KMO Barlett thang đo nhận thức cha mẹ phát triên tâm lý trẻ mẫu giáo lớn (lần 2) ,844 Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 2942,604 595 ,000 Approx Chi-Square Df Sig Bảng 15: Phương sai trích thang đo nhận thức cha mẹ phát triên tâm lý trẻ mẫu giáo lớn (lần 2) Initial Eigenvalues Nhân tố % % phương phương sai sai trích Tổng 8,119 2,753 2,308 2,189 1,946 1,291 1,232 1,104 … 23,196 7,866 6,594 6,253 5,559 3,688 3,521 3,153 … 23,196 31,063 37,656 43,910 49,469 53,157 56,678 59,831 … Extraction Sums of Squared Loadings % % Tổng phương phương sai sai trích Rotation Sums of Squared Loadings % % Tổng phương phương sai sai trích 8,119 2,753 2,308 2,189 1,946 1,291 1,232 1,104 3,282 2,996 2,686 2,503 2,489 2,440 2,341 2,204 23,196 7,866 6,594 6,253 5,559 3,688 3,521 3,153 23,196 31,063 37,656 43,910 49,469 53,157 56,678 59,831 9,378 8,560 7,674 7,151 7,111 6,971 6,687 6,298 9,378 17,938 25,612 32,763 39,874 46,846 53,533 59,831 Bảng 16: Kết phân tích nhân tố thang đo nhận thức cha mẹ phát triên tâm lý trẻ mẫu giáo lớn (lần 2) Biến quan sát B2.5 B2.4 B2.1 B2.3 B2.2 B2.6 C1.4 C1.6 Nhân tố ,723 ,710 ,675 ,669 ,645 ,578 ,810 ,705 98 10 Biến quan sát C1.2 C1.1 C1.3 D1 D3 D5 D4 A5 A3 A2 A1 A4 B3.1 B3.7 B3.3 B3.6 B3.5 B1.1 B1.2 B1.3 C3.3 C3.4 C3.2 C3.1 C2.1 C2.3 C2.2 Nhân tố ,702 ,532 ,525 ,681 ,633 ,632 ,617 ,773 ,713 ,691 ,647 ,617 ,757 ,722 ,620 ,599 ,551 ,800 ,755 ,623 ,852 ,835 ,683 ,620 ,737 ,735 ,606 99 10 ... trạng nhận thức cha mẹ phát triển tâm lý trẻ mầm non yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức cha mẹ phát triển tâm lý trẻ mầm non 2.2.2.2 Nội dung Bảng hỏi nhận thức cha mẹ phát triển tâm lý trẻ mầm non. .. 35 1.3 Nhận thức cha mẹ phát triển tâm lý trẻ mầm non 1.3.1 Khái niệm nhận thức cha mẹ phát triển tâm lý trẻ mầm non Từ lý luận nhận thức, trẻ mầm non, phát triển tâm lý trẻ mầm non trình bày phần... niệm nhận thức cha mẹ phát triển tâm lý trẻ mầm non sau: Nhận thức cha mẹ phát triển tâm lý trẻ mầm non hiểu biết cha mẹ quy luật phát triển tâm lý, đặc điểm phát triển trí tuệ, đặc điểm phát triển