Thực trạng quản lý hoạt động học tập của sinh viên ngành giáo dục tiểu học tại trường đại học

157 32 0
Thực trạng quản lý hoạt động học tập của sinh viên ngành giáo dục tiểu học tại trường đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC OANH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Th.S LÊ THANH HẢI TP Hồ Chí Minh 2019-2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYẾN THỊ NGỌC OANH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Th.S LÊ THANH HẢI TP Hồ Chí Minh 2019-2020 LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban chủ nhiệm Khoa Khoa học Giáo dục tơi tiến hành nghiên cứu hồn thành xong đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học “Thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh” Lời tơi chân thành cảm ơn thạc sĩ Lê Thanh Hải giảng viên khoa Khoa học Giáo dục tận tình định hướng từ lúc chọn đề tài nghiên cứu phù hợp đến hướng dẫn suốt q trình thực góp ý chỉnh sửa hồn chỉnh sửa đề tài khóa luận Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin cảm ơn đến tập thể giảng viên khoa Khoa học Giáo dục giảng dạy khóa 42 chuyên ngành Quản lý giáo dục tập thể giảng viên Khoa GDTH nhiệt tình tham gia trả lời phiếu khảo sát cung cấp thêm thông tin thực trạng quản lý hoạt động học tập SV khoa Mặc dù thân có nhiều cố gắng hoàn thiện đề tài nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót mong nhận góp ý Thầy cô đề tài đạt kết tốt Cuối lời, xin chúc quý Thầy cô sức khỏe, thăng tiến nghiệp giáo dục, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Trân trọng! LỜI CAM ĐOAN Với đề tài nghiên cứu “Thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học trường đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh” xin cam đoan số liệu kết thực trạng cá nhân tự hoàn thành theo quy trình mà khơng có chép từ đề tài khác Trong q trình nghiên cứu tơi thực trích dẫn tài liệu với quy định hành trích dẫn tài liệu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu kết sau thời gian tự học, tự nghiên cứu hướng dẫn giảng viên đề tài nghiên cứu chưa thực luận văn Tôi xin chịu trách nhiệm trước hội đồng có chép khơng rõ xảy Người cam đoan Nguyễn Thị Ngọc Oanh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động học tập 1.1.1 Nghiên cứu hoạt động học tập 1.1.2 Nghiên cứu quản lý hoạt động học tập 1.2 Một số khái niệm 10 1.2.1 Quản lý 10 1.2.2 Quản lý giáo dục 12 1.2.3 Hoạt động học tập sinh viên 14 1.2.4 Quản lý hoạt động học tập sinh viên 16 1.3 Hoạt động học tập sinh viên ngành GDTH 17 1.3.1 Mục tiêu 17 1.3.2 Nội dung chương trình học tập 17 1.3.3 Phương pháp, hình thức tổ chức học tập 18 1.3.4 Kiểm tra, đánh giá học tập 20 1.4 Quản lý hoạt động học tập sinh viên ngành GDTH 20 1.4.1 Quản lý hoạt động chuẩn bị học tập 1.4.2 Quản lý hoạt động học tập lớp 1.4.3 Quản lý hoạt động học tập lên lớp 1.4.4 Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình quản lý hoạt động học tập chuyên ngành GDTH 1.5.1 Năng lực quản lý 1.5.2 Đội ngũ giáo viên 1.5.3 Cơ sở vật chất 1.5.4 Lợi yếu tố ảnh hưởng 1.5.5 Cản trở yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý Tiểu kết chương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH GDTH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Khái quát trường Đại học Sư phạm TP.HCM 2.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 2.1.3 Cơ sở vật chất 2.1.4 Đội ngũ 2.1.5 Giới thiệu khoa Giáo dục học Tiểu học 2.1.5.1 Chức năng, nhiệm vụ khoa 2.1.5.2 Mục tiêu 2.1.5.3 Đội ngũ 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục đích khảo sát 2.2.2 Nội dung khảo sát 2.2.3 Xử lý số liệu khảo sát 2.2.4 Quy ước xử lý số liệu 2.3 Thực trạng hoạt động học tập sinh viên ngành GDTH trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 2.3.1 Thực trạng mục tiêu, nhiệm vụ học tập sinh viên ngành GDTH (mục tiêu 1.3.1) 37 2.3.2 Thực trạng nội dung học tập sinh viên ngành GDTH (mục tiêu 1.3.2 1.3.3) 40 2.3.3 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên ngành ngành GDTH (mục tiêu 1.3.4) 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên ngành GDTH 2.4.1 Quản lý thực chương trình, kế hoạch học tập sinh viên ngành GDTH (mục tiêu 1.4.1) 2.4.2 Quản lý nội dung hoạt động học tập sinh viên 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến động học tập sinh viên ngành GDTH 79 2.5.2Năng lực lãnh đạo (mục tiêu 1.5.1) 2.5.3Phương pháp dạy học (mục tiêu 1.5.2 2.5.4Cơ sở vật chất (mục tiêu 1.5.3) 2.6 Đánh giá chung thực trạng 2.6.1 Mặt mạnh 2.6.2 Mặt yếu 2.6.3.Các yếu tố liên quan 2.6.4 Hướng khắc phục 2.7 Biện pháp quản lý hoạt động học tập sinh viên ngành giáo dục học tiểu học trường đại học sư phạm Hồ chí minh 2.7.1 Cơ sở nguyên tắc khuyến nghị biện pháp 2.7.1.1 Cơ sở khuyến nghị biện pháp 2.7.1.2 Nguyên tắc khuyến nghị biện pháp 2.7.2 Các biện pháp nhằm nâng cao hoạt động quản lý đào tạo ngành Giáo dục học tiểu học 2.7.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức xác định mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động học tập SV 2.7.2.2 Biện pháp 2: Tăng cường điều kiện, phương tiện hỗ trợ quản lý hoạt động học tập 2.7.2.3 Biện pháp 3: Cải tiến phương pháp dạy học 2.7.2.4 Biện pháp 4: Sử dụng linh hoạt hình thức kiểm tra, đánh giá lực SV 2.7.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi 2.7.3.1 Mục đích khảo nghiệm 2.7.3.2 Nội dung khảo nghiệm 2.7.3.3 Quy trình thực khảo nghiệm 97 2.7.3.4 Xử lý số liệu 99 Tiểu kết chương 111 2.8 Kết luận kiến nghị 114 2.8.1 Kết luận 114 2.8.1.1 Đánh giá chung luận văn 114 2.8.1.2 Đóng góp lý luận 115 2.8.1.3 Đóng góp thực tiễn 115 2.8.2 Kiến nghị 116 2.8.2.1 Đối với UBND thành phố 116 2.8.2.2 Đối với Bộ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU Thứ tự Bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bản Thự Thự Thự Bảng 2.4 tập Thự Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 bậ Thự Thự Thự Bảng 2.8 Bảng 2.9 sinh Thự Thự Bảng 2.10 Bảng 2.11 độn Thự Thự Bảng 2.12 Bảng 2.13 tập Thự Thự Bảng 2.14 hỗ t Thự Bảng 2.15 Bảng 2.16 tập Thự Thự Bảng 2.17 Bảng 2.18 Bảng 2.19 Thự Thự Thự Bảng 3.1 hoạ Biện Bảng 3.2 vụ h Biện Bảng 3.3 Bảng 3.4 lý h Biện Biện cạnh để có hình thức kiểm tra, đánh giá 108 STT Nội dung toàn diện lực SV đáp ứng với nghề 4.4 Tổ chức trao đổi, thử nghiệm chéo GV phương pháp kiểm tra, đánh giá lực SV 4.5 Tổ chức kiểm nghiệm, thực thi, rút kinh nghiệm hình thức kiểm tra, đánh giá linh hoạt chương trình đào tạo Trung bình chung Đánh giá Kiểm tra đánh giá kết hoạt động học tập thực thường xuyên suốt trình thực hiện, nhằm thực đạt mục tiêu phải xem xét đánh giá sau kết thúc trình làm tiền đề cho bước thực Như vậy, tùy theo nội dung thực mà có biện pháp kiểm tra đánh giá tương ứng, người CBQL khéo léo sử dụng biện pháp phù hợp cho kết đúng, cụ thể kết khảo nghiệm biện pháp sử dụng linh hoạt hình thức kiểm tra đánh giá lực SV công tác quản lý hoạt động học tập minh họa bẳng 3.4 sau: * Phần mức độ cần thiết Biện pháp GV hướng dẫn quy trình thực kiểm tra, đánh giá với chuẩn yêu cầu theo chương trình giáo dục phổ thơng với mức trung bình 2.66, biện pháp đánh giá cần thiết nhất, từ kết khảo nghiệm hiểu cơng tác thực kiểm tra bước quan trọng trog công tác quản lý giúp CBQL có thơng tin đánh giá cơng việc Cơng tác kiểm tra có quy định hướng dẫn thực quan cấp ban hành GV cần biết tổ chức phổ biến rõ ràng nội dung Biện pháp đặt mục tiêu cần đạt nhiều khía cạnh để có hình thức kiểm tra, đánh giá tồn diện lực SV đáp ứng với nghề với mức trung bình 2.56 xếp hạng 2, kết khảo nghiệm cho thấy kết kiểm tra đánh giá đạt hiệu có đủ tiêu chí đánh giá, vào mục tiêu giáo dục nhiều khía cạnh có tiêu chí riêng, linh hoạt cách thức kiểm tra mà kết không bị ảnh hưởng, biện pháp đánh giá cần thiết Biện pháp tổ chức công bố, phổ biến phương pháp kiểm tra, đánh giá hiệu kiểm nghiệm ngành giáo dục với mức trung bình 2.49 xếp hạng 3, qua số liệu khảo nghiệm cho thấy phổ biến phương pháp kiểm tra hiệu tạo đồng kết xác hơn, mục đích cơng bố nhằm cơng khai hình thức kiểm tra có thơng tin xác phản ánh 109 thực trạng, biện pháp đánh giá cần thiết Biện pháp tổ chức kiểm nghiệm, thực thi, rút kinh nghiệm hình thức kiểm tra, đánh giá linh hoạt chương trình đào tạo với mức trung bình 2.38 xếp hạng 4, qua kết khảo nghiệm cho thấy ứng dụng lý luận hình thức kiểm tra đánh giá tùy thuộc vào điều kiện trường sử dụng linh hoạt hình thức, vận dụng có kết khác nhau, sau thực rút kinh nghiệm vừa khó khăn vừa thuận lợi làm sở để thực lần tiếp theo, biện pháp đánh giá cần thiết Biện pháp tổ chức trao đổi, thử nghiệm chéo GV phương pháp kiểm tra, đánh giá lực SV với mức trung bình 2.36 xếp hạng 5, từ kết khảo nghiệm cho thấy trao đổi thử nghiệm chéo thực phương pháp kiểm tra giúp thu nhận nhiều thơng tin từ việc thực có kinh nghiệm xử lý làm sở lựa chọn thực hiện, biện pháp đánh giá cần thiết * Phần mức độ khả thi Biện pháp GV hướng dẫn quy trình thực kiểm tra, đánh giá với chuẩn yêu cầu theo chương trình giáo dục phổ thơng với mức trung bình 2.29, biện pháp đánh giá khả thi nhất, từ kết khảo nghiệm cho thấy CBQL, GV quan tâm đến công tác kiểm tra đánh giá việc hướng dẫn quy trình đến SV hiểu cách thức đánh thực có phối hợp thực đạt mục tiêu; mặc khác GV có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy nên hướng dẫn thực kiểm tra theo yêu cầu chuẩn chương trình học Biện pháp đặt mục tiêu cần đạt nhiều khía cạnh để có hình thức kiểm tra, đánh giá tồn diện lực SV đáp ứng với nghề với mức trung bình 2.17 xếp hạng 2, khẳng định xác định mục tiêu tiến hành kiểm tra thường xuyên thực nhằm đánh giá nhiều khía cạnh lực SV, biện pháp đánh giá có khả thi Biện pháp tổ chức công bố, phổ biến phương pháp kiểm tra, đánh giá hiệu kiểm nghiệm ngành giáo dục với mức trung bình 2.09 xếp hạng 3, cơng tác phổ biến phương pháp kiểm tra, đánh giá thực thường xun cập nhật thơng tin qua mạng kết nối không dây, GV định kì tham gia bồi dưỡng nghề nâng cao lực,biện pháp đánh giá có khả thi Biện pháp tổ chức kiểm nghiệm, thực thi, rút kinh nghiệm hình thức kiểm tra, đánh giá linh hoạt chương trình đào tạo với mức trung bình 2.04 xếp hạng 4, khẳng định thực linh hoạt phương pháp kiểm tra đánh giá cần tốn nhiều thời gian, nhân lực, vật lực cần phải kiên trì thực với quy trình đánh giá, biện pháp đánh giá có khả thi đội ngũ GV khoa có đủ lực chun mơn giỏi Biện pháp tổ chức trao đổi, thử nghiệm chéo GV phương pháp kiểm tra, đánh giá lực SV với mức trung bình 1.96 xếp hạng 5, từ kết kiểm nghiệm cho thấy biện pháp trao đổi thử nghiệm chéo thực kiểm tra, đánh giá khó thực chương trình học cịn phụ thuộc vào đạo lãnh đạo, thời gian có hạn, khó linh hoạt tổ chức kiểm tra phương pháp chéo, nhiên biện pháp đánh giá có khả thi * Kết luận Kết khảo nghiệm biện pháp sử dụng linh hoạt hình thức kiểm tra đánh giá lực SV mức độ cần thiết có mức trung bình chung 2.48 đánh giá 110 cần thiết mức độ khả thi có mức trung bình chung 2.11 đánh giá có khả thi Qua số liệu cho thấy công tác kiểm tra đánh giá lực SV cần thiết phải thay đổi linh hoạt để đánh giá lực SV nhiều mặt, GV dễ dàng đưa đề cương dạy học phù hợp với SV Tuy nhiên, sử dụng linh hoạt hình thức kiểm tra đánh giá tốn nhiều thời gian, nhân lực, đạo từ cấp nên chủ động GV lên kế hoạch kiểm tra thực phù hợp với môi trường học kết đánh giá đảm bảo 111 Tiểu kết chương Từ kết số liệu khảo sát thực trạng quản lý hoạt động học tập SV ngành GDTH khẳng định công tác quản lý hoạt động học tập SV thực thường xuyên đạt kết tốt nội dung thực Bên cạnh yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chủ yếu lực đội ngũ GV phương pháp dạy học; Việc khắc phục yếu tố ảnh hưởng thực Khoa Cụ thể, quản lý hoạt động học tập SV sau: Về hoạt động học tập nội dung SV thực thường xuyên học tập theo thời khóa biểu lớp, nghiêm túc thực nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn GV; Với mục tiêu đào tạo cho SV có khả việc xây dựng kế hoạch học, có đủ kĩ làm nghề nghiệp cần rèn luyện cho SV từ bước vào môi trường đại học cách xác định mục tiêu, nhiệm vụ, yêu cầu cần đạt cho SV học tập Trong ứng dụng cơng nghệ thông tin vào hoạt động học tập nhiệm vụ SV thực tốt, qua nhận định SV có đủ khả ứng dụng phát triển công nghệ vào xây dựng giáo án học tập cho hệ HS tương lai, đáp ứng mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có khả giáo dục vận động tích cực xã hội Tuy nhiên, việc xác định mục tiêu dành thời gian cho hoạt động tự học thực chưa đạt kết cao, SV chưa có kĩ xếp thời gian học tương ứng với nội dung học tập sau cho phù hợp dẫn đến mục tiêu học tập khơng thực Trong q trình học tập việc tham gia thực tế, thực tập, kiến tập đầy đủ theo phân công trường cở giáo dục cách thường xuyên giúp SV có hội trải nghiệm thực tế việc giáo dục trẻ tiểu học, qua nắm bắt tâm lý lứa tuổi HS tại, xây dựng tổ chức học tập phù hợp với đối tượng HS, rèn luyện khả đứng lớp cho SV, tự tin, ngôn từ diễn đạt phù hợp văn hóa trường học Cơng tác hướng dẫn phương pháp học tập bậc đại học cho SV thực thường xuyên mang lại kết tốt Có thể lý giải quan tâm hỗ trợ GV CBQL khoa GDTH tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động học tập, hướng dẫn cách thức thực hiện, chia kinh nghiệm học tập hiệu quả, rèn luyện hình thành kĩ giáo dục cho SV thông qua thực theo yêu cầu nhiệm vụ học tập học, kết hợp với hỗ trợ thiết bị công nghệ máy tính, máy chiếu; Từ đó, SV trao dồi kinh nghiệm, kĩ với nghề giáo dục trẻ tiểu học, thêm niềm tin thân thực giáo dục nhân cách, ngồi hình thành giá trị cốt lỗi người Trong công tác KTĐG hoạt động học tập SV thực thường xuyên Qua số liệu khảo sát khẳng định công tác thực đầy đủ SV KTĐG lực định kì bao gồm chuyên cần, cá nhân kì, cuối kì GV xây dựng KTĐG lực dựa mục tiêu, yêu cầu cần đạt môn học, qua kết làm SV GV đánh giá mức độ nhận thức sau khoảng thời gian học tập; Vừa có sở thay đổi cách thức truyền đạt kiến thức cho phát huy khả SV, tạo khơng khí học tập linh hoạt, tạo động lực học tập giảng dạy 112 Về công tác định hướng, hỗ trợ, tạo động lực cho SV thông qua việc tổ chức phổ biến quy chế học tập trường, Khoa thực thường xuyên Tạo điều kiện cho SV học tập trực tuyến kết nối GV với SV qua tài liệu học tập, SV kịp thời cập nhật kiến thức Nhà trường nắm bắt thơng tin nhu cầu học SV nhanh chóng có đạo hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi tiếp tục chương trình học nói chung khoa GDTH nói riêng Tóm lại, cơng tác quản lý hoạt động học tập SV CBQL, GV thực tốt, trình quản lý sử dụng công cụ hỗ trợ mạng kết nối không dây, máy tính, tài liệu quản lý chuyên ngành học tập cải tiến không gian khu tự học thêm thoải mái đảm bảo đủ không gian cho SV tự học tập lên lớp Đội ngũ GV có đầy đủ trình độ kĩ có chuyên môn sâu hoạt động nghiên cứu giáo dục chuyên ngành GDTH Cơ sở vật chất phòng, bàn ghế, máy tính, mạng kết nối khơng dây trang bị đầy đủ sẳn sàng phục vụ hoạt động học tập SV Mặc khác, thân SV ý thức tầm quan trọng việc học, có nhận thức lập kế hoạch học tập có ảnh hưởng đến kết học tập, có tinh thần học tập nghiêm túc theo hướng dẫn GV; xác định lực phẩm chất người giáo viên bậc Tiểu học tương lai từ có hướng rèn luyện phấn đấu trở thành nhà giáo dục, minh chứng nhiều SV ngành GDTH đạt thành tích “Thanh niên tiêu biểu làm theo lời Bác cấp trường năm 2019”, nhằm khuyến khích tinh thần học tập nhà trường dành cho SV nhận phần quà giấy chứng nhận thành tích Mỗi biện pháp khuyến nghị vào thực trạng khảo sát, nguyên tắc đề xuất, nội dung biện pháp, nhằm đảm bảo tính cần thiết tính khả thi biện pháp tổ chức khảo nghiệm thu nhận kết sau: Nội dung khảo nghiệm biện pháp gồm có nâng cao nhận thức xác định mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động học tập SV, tăng cường điều kiện, phương tiện hỗ trợ quản lý hoạt động học tập, cải tiến phương pháp dạy học, sử dụng linh hoạt hình thức kiểm tra, đánh giá lực SV,với nội dung có số biện pháp chi tiết tổ chức kiểm nghiệm thu kết sau: Biện pháp nâng cao nhận thức xác định mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động học tập SV đánh giá có tỉ lệ cao chứng tỏ thật cần sớm thực biện pháp nâng cao nhận thức SV xác định mục tiêu học tập từ đầu năm học giúp SV có định hướng học tập; bên cạnh thường xuyên bồi dưỡng niềm tin nghề giáo thông qua buổi học tổ chức thực nghiệm trường học, GV cần hướng dẫn thực hỗ trợ SV trình tổ chức hoạt động học tập tác động trực tiếp lâu dài đến cá nhân SV thay đổi cách thức học tập hiệu Biện pháp cải tiến phương pháp dạy học biện pháp có đánh giá mức độ khả thi tương đối cao, chứng tỏ việc thay đổi linh hoạt sử dụng phương pháp dạy học thực lực đội ngũ GV, CBQL Khoa đủ tiêu chuẩn ngành ngồi thầy cịn tham gia nghiên cứu giáo dục với hàng chục đề tài có tính ứng dụng, đặc biệt chủ động GV đặt lên hàng đầu mà thay đổi chương trình giáo dục địi hỏi GV phải có kiến thức sâu rộng có linh động cơng tác giáo dục, tự học thêm tìm nghiên cứu sách học hỏi tăng thêm kinh nghiệm 113 Tóm lại, biện pháp quản lý hoạt động học tập SV cần cải thiện dần theo chương trình học, CBQL cần nghiên cứu tham khảo thêm thực trạng, nhu cầu học tập, định hướng cấp lãnh đạo nhằm xây dựng chương trình đào tạo có chất lượng 114 2.8 Kết luận kiến nghị 2.8.1 Kết luận 2.8.1.1 Đánh giá chung luận văn Hoạt động học tập hoạt động cá nhân người học, thông qua tác động quy luật tác động đến nhận thức tầm quan trọng việc học nhằm tiếp thu kiến thức nhân loại, biến đổi thành kiến thức cách vận dụng phù hợp vào thực tiễn, đáp ứng nhu cầu xã hội Như vậy, hoạt động học tập SV hiểu trình học thực hành từ học bậc đại học kiến thức chuyên môn kĩ nghề nghiệp, nhận thức ý nghĩa việc học tập bậc đại học cần thiết sở xác định mục tiêu nghề nghiệp tương lai; Với hỗ trợ hướng dẫn từ GV giúp cho trình học tập SV thuận lợi hơn, tạo động học tập vững Quản lý hoạt động học tập tác động người học đến nội dung, cách thức học tập hiệu thông qua hướng dẫn GV kết hợp với công cụ học tập, phương tiện hỗ trợ máy tính, mạng kết nối khơng dây, mơi trường học tập tích cực nhằm tiếp thu kiến thức ngành học thuận lợi, kích thích sáng tạo, kết học tập nâng lên Quản lý hiểu tạo điều kiện tốt để thực cơng việc, ngồi giám sát cá nhân hay tập thể thực theo trình tự xác định Qua khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động học tập sinh viên ngành Giáo dục học tiểu học thực cụ thể sau: Về công tác hoạt động học tập SV thực tốt SV tuân thủ theo lịch học trường thường xuyên SV chủ động tự xếp thời khóa biểu học phù hợp với thân, từ có định hướng học tập thơng qua hướng dẫn GV lớp, SV nghiêm túc thực theo yêu cầu GV, nhờ ý thức học tập tốt hơn, kết kiểm tra đánh giá lực có cao hơn, đánh giá lực sau khoảng thời gian học tập Với công tác quản lý hoạt động học tập SV GV CBQL thực tốt thực kế hoạch hỗ trợ, tạo điều kiện cho SV học tập Về phía SV chưa thực tốt công việc quản lý hoạt động học tập thân chưa thật trọng, SV chưa tự lập kế hoạch học tập mà chủ yếu phụ thuộc vào hướng dẫn, dẫn GV lớp, chủ yếu thực theo yêu cầu GV, chưa chủ động phát biểu quan điểm cá nhân q trình học tập; Cơng tác tổ chức hoạt động học tập chưa đa dạng hoạt động không thu hút SV tham gia thường xuyên mà chủ yếu SV tự học cá nhân Công tác tạo điều kiện học tập hướng dẫn sử dụng bảo quản thiết bị, xác định mục tiêu sử dụng thiết bị với mục đích học tập, bên cạnh việc kiểm tra, sửa chữa thiết bị hỗ trợ hoạt động học tập chưa thực tốt, SV khơng có kiến thức cách sửa chữa tạm thời nhân viên sửa chữa thiết bị hạn chế lại phụ trách nhiều công việc lúc mà công tác sữa chữa cịn chậm làm gián đoạn q trình học tập SV Bên cạnh mặt đạt công tác tổ chức quản lý hoạt động học tập tồn ảnh hưởng đến trình tổ chức lực đội ngũ GV, CBQL chiếm tỉ lệ cao theo kết khảo sát Ngoài ra, phương pháp dạy học 115 GV có tác động đến trình học tập bậc đại học SV, người GV với vai trị hướng dẫn SV tìm đến kiến thức khơng có phương pháp tiếp cận hiệu có kết khơng mong đợi Dựa sở thực trạng yếu tố ảnh hưởng khuyến nghị số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động học tập SV ngành GDTH, qua kết khảo nghiệm biện pháp cho thấy công tác nâng cao nhận thức cho SV xác định mục tiêu nhiệm vụ học tập cần thiết xác định mục tiêu học tập có kết học tập tốt định hướng phát triển thân phù hợp với nghề giáo dục Mặc khác qua khảo nghiệm cho thấy công tác quản lý hoạt động học tập từ CBQL, GV thực theo đề cương dạy học tốt, GV chủ động, giàu kinh nghiệm sử phương pháp dạy học sử dụng linh hoạt phương pháp thực tốt 2.8.1.2 Đóng góp lý luận Trên sở tiếp nhận quan điểm từ nhà nghiên cứu giáo dục quản lý hoạt động học tập, người nghiên cứu đưa số nhận định quản lý hoạt động học tập SV ngành Giáo dục học tiểu học, từ xác định yếu tố tác động đến công tác quản lý hoạt động học tập GV SV Luận văn cập nhật số văn quy định công tác quản lý hoạt động học tập tập trung nhiều đến đối tượng SV quyền trách nhiệm học; Nhà trường đảm bảo tạo điều kiện học tập tốt cho người học, sở cho GV SV xây dựng kế hoạch học tập đáp ứng mục tiêu giáo dục Luận văn đưa số yếu tố tác động thực biện pháp quản lý hoạt động học tập SV chuyên ngành Giáo dục học Tiểu học, từ khuyến nghị biện pháp cần thiết quản lý hoạt động học tập nhằm đảm bảo chất lượng đầu SV 2.8.1.3 Đóng góp thực tiễn Trên sở thu nhập số liệu khảo sát thực tế, luận văn có tổng kết sơ lược thực trạng công tác quản lý hoạt động học tập SV ngành Giáo dục học Tiểu học trường Đại học Sư phạm TP.HCM năm học 2019-2020, đưa nhận định thực trạng có thuận lợi khó khăn trình học tập Với kết nghiên cứu sở để GV, SV khoa GDTH nhìn lại hiệu công tác quản lý, học tập khoảng thời gian, từ tự đánh giá điểm mạnh đạt hạn chế cịn thiếu sót có phương hướng khắc phục đảm bảo chất lượng học tập SV Với nhà trường kết phần thực trạng công tác quản lý hoạt động học tập nhà trường, thông tin đáng tin cậy để CBQL tiếp nhận có định hướng cơng tác quản lý thời gian tới Từ kết khảo nghiệm biện pháp sở để GV, CBQL, SV tham khảo nhu cầu học tập từ có định hướng xây dựng đề cương phù hợp, giáo dục SV trở thành nhà giáo có đủ lực, tâm huyết với nghề tương lai 116 2.8.2 Kiến nghị 2.8.2.1 Đối với UBND thành phố UBND thành phố đơn vị nhà nước quản lý chung mặt có lĩnh vực giáo dục thành phố Vì vậy, đạo UBND cần thiết để thực mục tiêu giáo dục Cử cán uy tín làm đại diện UBND thành phố tổ chức khảo sát thực tế, cập nhật tình giáo dục bậc đại học địa bàn có báo cáo cơng khai kết khảo sát trước có định, thị liên quan đến cơng tác hoạt động học tập SV Xây dựng thị cụ thể, rõ ràng, hướng dẫn thực công tác tổ chức hoạt động học tập SV, cử cán hỗ trợ giám sát trình thực nhiệm vụ Quy định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn CBQL hoạt động học tập SV, cần thiết trao toàn quyền đảm bảo chịu quản lý nhà nước Xác định đơn vị hỗ trợ, phối hợp công tác quản lý hoạt động học tập SV tích cực thực tổ chức hoạt động học tập; Quy định chế tài xử phạt không tuân thủ quy định phối hợp 2.8.22.2 Đối với Bộ Căn vào trách nhiệm quyền hạn cần có ban hành thơng tư, văn chiến lược, kế hoạch tổ chức hoạt động học tập SV kịp thời, mục tiêu giáo dục đại học, dựa nghiên cứu thực trạng học tập SV trường đại học sư phạm địa bàn xác định phương hướng đánh giá trình học tập phù hợp tương ứng lực người học Phân quyền cho trường Đại học tổ chức đào tạo, bồi dưỡng GV giỏi nhiều kinh nghiệm phương pháp giảng dạy nước, xây dựng kế hoạch dạy tạo hứng thú trình tổ chức giảng dạy trường lớp, tổ chức kiểm tra đánh giá nhiều khía cạnh SV Xây dựng chuẩn GV giỏi rõ ràng, có hình thức khen thưởng, trách phạt phù hợp tương ứng với lực GV đại học Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá GV gắn với mức lương thưởng tạo động lực cho GV tự học nâng cao trình độ chun mơn 2.8.2.3 Đối với trường Nhà trường đơn vị trực tiếp thực chức giáo dục người học, chịu trách nhiệm trước Bộ Giáo dục chất lượng đào tạo đại học Xây dựng chương trình đào tạo quan trọng giáo dục, lấy SV trung tâm để đào tạo, đặt mục tiêu chất lượng đầu SV lên hàng đầu việc làm cần thiết người lãnh đạo nhà trường Thường xuyên cập nhật thị, văn hướng dẫn Bộ giáo dục, thực nghiêm chỉnh Phân quyền cho CBQL thực công tác quản lý hoạt động học tập SV, báo cáo định kì, có định hướng thực thời gian tới 117 Lãnh đạo nhà trường cần quan tâm đạo, có hướng dẫn hỗ trợ cần thiết trình tổ chức hoạt động học tập SV thường xuyên, trực tiếp trao đổi với SV để nắm rõ nhu cầu học tập có định hướng đào tạo Cử cán bộ, GV học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ quản lý, bồi dưỡng SV giỏi có lực quản lý hỗ trợ với GV công tác quản lý hoạt động học tập SV Tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị học tập, vận động nguồn xã hội hóa nguồn kinh phí đảm bảo tổ chức hoạt động học tập hiệu cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Các-Mác, Ph Awngghen toàn tập (1993), Bản tiếng Việt, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Tr 38 Đinh Ái Linh (2006), Công tác quản lý hoạt động học tập nghiên cứu khoa học sinh viên Đại học quốc gia Tp HCM, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư Phạm Tp HCM, tr.13 Hồ Chí Minh (1947), Sửa đổi lề lối làm việc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục Lê Thanh Hải (2016), Quản lý hoạt động học tập sinh viên ngành quản lý giáo dục trường đại học TP.HCM, luận văn thạc sĩ giáo dục, Tr.10, tr.22, tr74 Lương Ngọc Hải (2013), Thực trạng quản lý hoạt động học tập theo học chế tín trường đại học sư phạm TP.HCM, luận văn thạc sĩ giáo dục học, tr 98 Nguyễn Đức Quang (2013), Thực trạng quản lý hoạt động học tập trường THPT ngồi cơng lập TP.HCM, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Tr.10 Nguyễn Thanh Sơn (2012), Quản lý hoạt động học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín chỉ, Tạp chí nghiên cứu khoa học, tr.18 Nguyễn Đức Quang (2013), Thực trạng quản lý hoạt động học tập trường phổ thơng ngồi cơng lập TP.HCM, luận văn thạc sĩ giáo dục, Tr.104 10 Nguyễn Trí Hậu (2017), Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thẩm mĩ cho học sinh hiệu trưởng số trường tiểu học quận 10 thành phố Hồ Chí Minh, Khóa luận tốt nghiệp 11 1Phạm Trung Thành (2011), Thực trạng quản lý hoạt động học tập học viên trường trung cấp kĩ thuật hải quân, luận văn thạc sĩ giáo dục học, tr.98 12.Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Tr.9, Tr 12 13 Trần Kiểm (2016), Quản lý lãnh đạo nhà trường hiệu quả, Nxb đại học sư phạm, Tr.29 14 Trần Kiểm (2011), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, tr 12 15 Trần Thị Hương (2015), Thực trạng tổ chức hoạt động thực tập sư phạm, Tạp chí khoa học ĐHSPb Tp HCM, Số 16 Vũ Dũng (1995), Tâm lý xã hội với quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr PHỤ LỤC ... cán quản lý, giáo viên, sinh viên tính hiệu nội dung thực hoạt động quản lý hoạt động học tập sinh viên ngành GDTH trường Nội dung: Đánh giá tính hiệu việc quản lý hoạt động học tập sinh viên ngành. .. dung hoạt động học tập SV ngành Giáo dục học Tiểu học bao gồm: - Thực trạng mục tiêu, nhiệm vụ học tập sinh viên ngành GDTH - Thực trạng nội dung học tập sinh viên ngành GDTH (Thực trạng hoạt động. .. hoạch học tập, Hướng dẫn phương pháp học tập bậc đại học) Nội dung công tác quản lý hoạt động học tập sinh viên bao gồm: - Thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên ngành GDTH (Quản lý thực

Ngày đăng: 02/12/2020, 07:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan