THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP, SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN, ĐÀ LẠT

99 1.1K 4
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP, SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN, ĐÀ LẠT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP, SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN, ĐÀ LẠT

THƯ VIỆN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thanh Sơn THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ HẠNH NGA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2010 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn Ban Giám hiệu, phòng Sau Đại học khoa Tâm lý – Giáo dục trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy, giáo tận tình giảng dạy, dẫn tơi suốt q trình học tập trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Đỗ Hạnh Nga, người tận tình, chu đáo hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo sinh viên trường Đại học Yersin Đà Lạt giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu cho luận văn Xin cảm ơn anh, chị học viên lớp Cao học Quản lý giáo dục Khóa 18 chia sẻ tinh thần, tình cảm cho tơi suốt thời gian học tập thực luận văn Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thanh Sơn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL, GV Cán quản lý, giảng viên CLB Câu lạc CVHT Cố vấn học tập ĐTB Điểm trung bình ĐTBCBQL, GV Điểm trung bình cán quản lý, giảng viên ĐTBSV Điểm trung bình sinh viên GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GVCN Giảng viên chủ nhiệm HS Học sinh P Mức xác xuất SD Độ lệch tiêu chuẩn SV Sinh viên TNCS HCM Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh TS Tần số MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong trường Đại học, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu sinh viên nhiệm vụ học tập, hoạt động học tập, người học tự hình thành phát triển nhân cách mình, khơng làm thay được, q trình học tập có hướng dẫn, giúp đỡ người dạy Và trường Đại học có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi quản lý, hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ… để giúp người học hồn thành tốt nhiệm vụ học tập Quy chế Công tác học sinh, sinh viên [7, tr 2] ban hành theo Quyết định số 42/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 13 tháng 08 năm 2007 xác định công tác quản lý hoạt động học tập học sinh, sinh viên công tác trọng tâm trường đại học Đây công tác hướng vào thực mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có lực cao chun mơn, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ, lĩnh trị vững vàng, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Quản lý hoạt động học tập sinh viên không giới hạn quản lý học lớp mà gồm quản lý việc sinh viên tự tổ chức trình học tập thơng qua hoạt động tự học, tự nghiên cứu, học nhóm, tham quan, thực hành, thực tập, làm tập, học thư viện Quản lý hoạt động học tập bao hàm quản lý thời gian học tập, chất lượng học tập, tinh thần, thái độ phương pháp học tập sinh viên Trường Đại học Yersin Đà Lạt thành lập từ năm 2004, đến năm 2008 nhà trường có khóa sinh viên tốt nghiệp Trong thời gian qua, hoạt động học tập sinh viên Ban Giám hiệu nhà trường ưu tiên thực hiện, Trường có nhiều cố gắng để đưa cơng tác quản lý hoạt động học tập sinh viên vào nề nếp cố gắng xếp thời khóa biểu học tập, lịch thi, kiểm tra cho phù hợp với điều kiện nhà trường thuận lợi cho hoạt động học tập sinh viên Tuy nhiên, thành lập nên công tác quản lý hoạt động học tập sinh viên chưa đạt hiệu cao, chưa theo kịp với tốc độ phát triển nhanh Trường số lượng sinh viên yêu cầu cải tiến chất lượng đào tạo Bộ GD&ĐT xã hội Với chủ trương Bộ GD&ĐT, tất trường đại học phải chuyển đổi sang đào tạo theo học chế tín vào năm 2010, trường Đại học Yersin Đà Lạt giai đoạn chuẩn bị điều kiện cho việc thực chuyển đổi đào tạo từ học chế niên chế sang học chế tín Điều đặt thách thức lớn với trường đại học nói chung với trường Đại học Yersin Đà Lạt nói riêng Trong đó, cơng tác quản lý hoạt động học tập sinh viên cần phải đổi để đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao sinh viên Để góp phần cải tiến nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Yersin Đà Lạt Trường bước chuyển sang đào tạo theo học chế tín chỉ, cần có nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên tìm giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động Chính tác giả lựa chọn vấn đề nghiên cứu “Thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Yersin Đà Lạt” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Quản lý Giáo dục MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xác định thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Yersin Đà Lạt, từ đó, đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý hoạt động học tập theo học chế tín ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Yersin Đà Lạt 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình quản lý Hiệu trưởng trường Đại học Yersin Đà Lạt GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Công tác quản lý hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Yersin Đà Lạt trọng đến việc tạo điều kiện cho sinh viên hiểu rõ, nắm vững nội quy, quy chế học tập, mục tiêu, chương trình đào tạo Trường Tuy nhiên, công tác quản lý hoạt động học tập hạn chế mặt: – Quản lý việc giáo dục mục đích, động học tập cho sinh viên; – Quản lý kế hoạch, nội dung, phương pháp học tập sinh viên; – Quản lý sở vật chất, sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu tham khảo phục vụ hoạt động học tập sinh viên NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Xây dựng sở lý luận công tác quản lý hoạt động học tập 5.2 Khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Yersin Đà Lạt 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Yersin Đà Lạt theo học chế tín PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp luận  Tiếp cận quan điểm hệ thống – cấu trúc: Xem xét đối tượng nghiên cứu phận hệ thống tồn vẹn, vận động phát triển thơng qua việc giải mâu thuẫn nội Công tác quản lý hoạt động học tập ln có mối quan hệ biện chứng với yếu tố khác công tác quản lý trường Đại học Yersin Đà Lạt  Tiếp cận quan điểm lịch sử – logic: Xem xét đối tượng trình phát triển lâu dài nó, từ khứ đến tại, từ phát mối liên hệ đặc trưng khứ – – tương lai đối tượng thông qua phép suy luận biện chứng, logic  Tiếp cận quan điểm thực tiễn: Cơ sở lý luận phải minh chứng hồn chỉnh thơng qua kiện hoạt động thực tiễn, việc khảo sát thực trạng cần thiết Qua khảo sát phát mặt mạnh, mặt yếu công tác quản lý hoạt động học tập sinh viên nguyên nhân để từ đề biện pháp nhằm cải thiện thực trạng; đáp ứng yêu cầu giai đoạn 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phương pháp phân tích – tổng hợp, phân loại hệ thống hoá lý thuyết 6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát sư phạm: Thu thập thông tin thông qua việc quan sát hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Yersin Đà Lạt - Phương pháp vấn: Thu thập thông tin thông qua hỏi ý kiến trực tiếp cán quản lý, giảng viên sinh viên Trường - Điều tra phiếu hỏi: Thu thập thông tin thông qua phiếu khảo sát ý kiến cán quản lý, giảng viên sinh viên Trường - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Nhằm thu thập thông tin thông qua việc trao đổi, xin ý kiến trực tiếp cán quản lý, giảng viên số chuyên gia nghiên cứu lĩnh vực giáo dục đào tạo 6.2.3 Nhóm phương pháp tốn thống kê Xử lý kết điều tra số liệu thu phương pháp thống kê tốn học thơng qua phần mềm SPSS for Window Giới hạn phạm vi nghiên cứu 7.1 Về đối tượng khảo sát Đội ngũ cán quản lý, giảng viên, sinh viên trường Đại học Yersin Đà Lạt 7.2 Về mặt nội dung Đề tài tập trung làm rõ thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Yersin Đà Lạt mặt: quản lý hoạt động học tập lớp quản lý hoạt động tự học sinh viên Đề tài không đề cập đến mặt quản lý hoạt động học tập lớp giảng viên Đóng góp đề tài nghiên cứu 8.1 Đề tài góp phần làm sáng tỏ thực trạng hoạt động học tập thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Yersin Đà Lạt 8.2 Xây dựng hệ thống giải pháp giúp công tác quản lý hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Yersin Đà Lạt đón đầu, phù hợp với quản lý hoạt động học tập theo học chế tín CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Ở nước Các nhà giáo dục giới đưa nhiều quan điểm hoạt động học tập học sinh, sinh viên dựa sở thuyết tâm lý, thuyết giáo dục khác Phần lớn nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng hoạt động học tập phát triển tư hình thành thói quen học tập nghiên cứu suốt đời cho người học Các nhà nghiên cứu rằng: muốn nâng cao lực hiệu học tập người giáo viên phải biết tổ chức hoạt động nhận thức, hướng dẫn tự học cho học sinh Ở kỷ thứ XVII, J.A.Komenski (1592 – 1670) [17] người đưa kiến nghị đổi cách sâu sắc q trình dạy học nói chung hình thức tổ chức dạy học nói riêng Hình thức tổ chức dạy học lớp J.A.Komenski đề sáng kiến vĩ đại, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Ngày nay, tư tưởng ông chế độ dạy học theo lớp với hình thức tổ chức dạy học lớp nói riêng cịn có ý nghĩa tích cực lý luận dạy học đại Tư tưởng J.A.Komenski tiếp nối phát triển nhiều nhà sư phạm lỗi lạc khác như: M.N.Xcatkin, N.A.Danilốp, B.P.Êxipốp, Ia.Lecne, J.J.Rousseau, John Deway… Theo J.J.Rousseau (1712 – 1778) [55], nhà sư phạm người Pháp, cần phải chuẩn bị người thiếu niên cho đời sống xã hội, chuẩn bị cần thực đời sống xã hội sở ý đầy đủ đến “sự tự do” đứa trẻ John Dewey (1859 – 1925) [17], nhà sư phạm người Mỹ tiếng đầu kỷ XX đưa phương hướng canh tân giáo dục, ông yêu cầu bổ sung vào vốn tri thức học sinh tri thức sách giáo khoa lời giảng giảng viên, đề cao hoạt động đa dạng học sinh, đặc biệt hoạt động thực tiễn Ông viết: “Học sinh mặt trời, xung quanh quy tụ phương tiện giáo dục, nói khơng phải dạy, nói hơn, ý nhiều đến việc tổ chức hoạt động học sinh Vào thập niên 30 kỷ XX, nhà giáo dục tiếng Nhật Bản Tsunesaburo Makiguchi (1871 – 1944) [53, tr 152] nhấn mạnh: “Giáo viên không học thay cho học viên mà học viên phải tự học lấy Nói khác đi, dù giáo viên có làm tri thức truyền thụ khơng có giá trị họ khơng làm cho học sinh tự kiểm nghiệm thực nghiệm tri thức đó” Trong tác phẩm “Tự học nào”, nhà bác học, nhà văn hóa Nga N.A.Rubakin (1862 – 1946) [44, tr 10] phương pháp tự học để nâng cao kiến thức, mở rộng tầm nhìn N.A.Rubakin đặc biệt trọng đến việc đọc sách Ông khẳng định: mạnh dạn tự đặt câu hỏi tự tìm lấy câu trả lời – phương pháp tự học Năm 1996, hội đồng quốc tế Jacques Delors giáo dục cho kỷ XXI gửi UNESCO báo cáo “Học tập – Một kho báu tiềm ẩn” [44, tr 10], báo cáo phân tích nhiều vấn đề giáo dục kỷ XXI, đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò người học, cách học cần phải dạy cho hệ trẻ Trong sách Cách mạng học tập (1999), Cordon Dryden Jeannette Vos [44, tr 12] đề công thức MASTER để hướng dẫn người học phát huy lực học tập thân (M: Mind set for success, A: Acquire knowledge, S: Search out the meaning, T: Trigger the memory, E: Exhibit, R: Reflect how to learn) Hoạt động học tập học sinh, sinh viên nhiều nhà tâm lý học giới nghiên cứu để đưa khái niệm chế hoạt động học tập Có thể kể nhà tâm lý học tiêu biểu nghiên cứu lĩnh vực như: Pavlov, Watson, Thorndike, Skiner, J Piaget, Ghestalt, Benjamin Bloom, X L Vưgốtxki, A.N Léonchiev… Hầu hết nghiên cứu gần nhà giáo dục cho rằng: giáo dục kỷ XXI có thay đổi lớn nhằm hướng tới mục tiêu đào tạo người có lực tự định Trong tương lai gần, người học phải có đủ phẩm chất: tự học (self learning), tự tổ chức (self organizing), tự định (self defining) tự phát triển (self developing) [11, tr 87] 1.1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, nhiều nhà giáo dục tiến hành nghiên cứu hoạt động học tập học sinh, sinh viên, đó, tập trung vào việc nghiên cứu phương pháp học tập hiệu quả, vị trí, tầm quan trọng cách thức tiến hành tự học đạt kết quả… Chủ tịch Hồ Chí Minh [1, tr 90 – 91] – gương sáng ngời tự học – khuyên “Phải biết tự động học tập”, “Lấy tự học làm cốt”, “Phải nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ tự tư tưởng Đọc tài liệu phải đào sâu, hiểu kỹ, không tin cách mù quáng câu sách, có vấn đề chưa thơng suốt mạnh dạn đề thảo luận cho vỡ lẽ” Tóm lại, Bác đề yêu cầu trình tự học: Một, Trong việc tự học, điều quan trọng hàng đầu xác định rõ mục đích học tập xây dựng động học tập đắn Tức phải hiểu “Học để làm gì? – Học để sửa chữa tư tưởng – Học để tu dưỡng đạo đức cách mạng – Học để tin tưởng – Học để hành” Hai, Phải tự lao động để tạo điều kiện cho việc tự học suốt đời Ba, Muốn tự học thành cơng, phải có kế hoạch xếp thời gian học tập, phải bền bỉ, kiên trì thực kế hoạch đến cùng, khơng lùi bước trước trở ngại Bốn, Phải triệt để tận dụng hồn cảnh, phương tiện, hình thức để tự học Năm, Học đến đâu, sức luyện tập, thực hành đến Năm 1998, Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) [51, tr 101 – 103] tập trung luận bàn tự học sách “Quá trình Dạy – Tự học”, đưa trở lực cho việc học, kinh nghiệm khắc phục phương châm đảm bảo thắng lợi tự học Tác giả cho mục tiêu đào tạo trường cần trọng rèn luyện cho người học “năm mọi” học tập (học nơi, học lúc, học người, học cách học qua nội dung) bảy loại tư cần rèn luyện (tư logic, tư hình tượng, tư biện chứng, tư quản lý, tư kinh tế, tư kỹ thuật tư thuật toán) Đồng thời tác giả đưa số xu phát triển việc học mối quan hệ biện chứng với dạy Bên cạnh đó, tác giả cịn nêu lên vai trị trách nhiệm gia đình việc dạy tự học cho học sinh Hoàng Anh Đỗ Thị Châu [1] khái quát chung hoạt động học tập – tự học sinh viên sách “Tự học sinh viên”, tác giả đưa chất đặc điểm hoạt động học tập có mục đích, cấu trúc hoạt động học tập, động học tập yếu tố tâm lý ảnh hưởng tới hoạt động học tập – tự học sinh viên Tư tưởng tự học, tự đào tạo Đảng ta xem chiến lược thúc đẩy giáo dục phát triển Điều khẳng định quán nhiều văn khác nhau: Nghị Trung ương Khóa VIII Đảng [62] rõ “… Từng bước … bảo đảm điều kiện định hướng tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học Phát triển phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân, niên Nâng cao lực tự học thực hành cho học sinh” Chỉ thị 40 Ban Bí thư Trung ương Đảng ngày 15 tháng 06 năm 2007 [11] khẳng định “Phải đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục nhằm khắc phục kiểu truyền thụ chiều, nặng lý thuyết, khuyến khích tư sáng tạo, bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu, tự giải vấn đề, phát triển lực thực hành sáng tạo cho người học” Định hướng vấn đề tự học quy định Luật giáo dục 2005 [15]: “Phương pháp giáo dục đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho người học phát triển tư sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành, tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng” Bên cạnh vấn đề tự học cịn có nhiều tác giả nói dạy cách học hướng dẫn phương pháp học tập hiệu như: Cuốn sách “Học dạy cách học” Nguyễn Cảnh Toàn [50] chủ biên; 52 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Một số vấn đề cách dạy cách học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Tsunesaburo Makiguchi (1994), Giáo dục sống sáng tạo, nhóm tác giả dịch, trường Đại học Tổng hợp TP HCM Nhà xuất Trẻ 54 Nguyễn Văn Trung (2003), Nghiên cứu phối hợp nhà trường gia đình việc quản lý hoạt động học tập học sinh trường Trung học phổ thông tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm TP HCM 55 Trần Thị Tư (2003), Một số biện pháp quản lý Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh trường THPT huyện Châu Thành A, tỉnh Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm TP HCM 56 Trường Đại học Yersin Đà Lạt (2008), Báo cáo tự đánh giá kiểm định chất lượng trường Đại học, Đà Lạt 57 Trường Đại học Yersin Đà Lạt (2010), Kết hoạt động trường Đại học Yersin Đà Lạt nhiệm kỳ 2004 – 2009 kế hoạch chiến lược phát triển giai đoạn 2009 – 2020, Đà Lạt 58 Trường Đại học Yersin Đà Lạt (2009), Kỷ yếu năm trường Đại học Yersin Đà Lạt, Đà Lạt 59 Trường Đại học Yersin Đà Lạt (2008), Những điều sinh viên cần biết, Đà Lạt 60 Trường Đại học Yersin Đà Lạt (2008), Quy định tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giảng viên chủ nhiệm lớp, Đà Lạt 61 Đỗ Đức Uyên (2005), “Coi trọng phương pháp giáo dục – Quan điểm giáo dục Hồ Chủ tịch”, Những chặng đường nghiên cứu giáo dục, Viện nghiên cứu giáo dục – Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 62 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho cán quản lý, giảng viên) Kính gửi: Q thầy, cơ! Nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên, qua tìm giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Yersin Đà Lạt chuyển đổi sang đào tạo theo học chế tín chỉ, chúng tơi thực đề tài: “Thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Yersin Đà Lạt” Để thu thập số liệu cho đề tài nghiên cứu trên, mong nhận tham gia nhiệt tình quý thầy, cô qua việc trả lời Phiếu khảo sát Chân thành cảm ơn I THÔNG TIN CÁ NHÂN: Thầy / Cơ vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân sau (Xin đánh dấu “X” vào ô chọn):  Giới tính: Nam:   Tuổi nghề: Dưới năm:  Từ 11 – 15 năm:   Chức danh: Trợ giảng:  Giảng viên chính:   Trình độ chun mơn: Nữ:  Từ – năm:  Từ – 10 năm:  Từ 16 – 20 năm:  Trên 20 năm:  Giảng viên:  CBQL GD:  Giáo sư, phó giáo sư:  Cử nhân:  Thạc sĩ:  Tiến sĩ:  II CÂU HỎI KHẢO SÁT Câu 1: Thầy / cô cho biết mức độ SV trường Đại học Yersin Đà Lạt tham gia vào hoạt động học tập lớp? (Xin khoanh tròn vào số mức độ: Số 4: Tốt; số 3: Khá; số 2: Trung bình; số 1: Yếu) Stt Các hoạt động Tham gia đầy đủ buổi học lớp Đi học Trong lớp tập trung lắng nghe giảng viên giảng Tích cực tham gia phát biểu, trao đổi học tập với giảng viên, nêu ý kiến… Tham gia tích cực hoạt động thảo luận nhóm… 4 3 Mức độ 2 1 4 Câu 2: Thầy / cô cho biết ý kiến công tác quản lý hoạt động học tập lớp nhà trường nay? (Xin khoanh tròn vào số tần số mức độ thực hiện) Stt Công tác quản lý hoạt động học tập lớp GVCN phổ biến kế hoạch học tập theo học kỳ, năm học cho sinh viên GVCN thường xuyên tổ chức họp lớp để phổ biến vấn Mức độ thường xuyên Kết thực Tốt Khá Trung bình Yếu Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa 3 3 đề liên quan đến hoạt động học tập SV GVCN lớp thường xuyên điểm danh để theo dõi tình hình học tập SV GVCN cấm thi trường hợp SV không tham dự đủ số tiết quy định môn học GVCN thường xuyên theo dõi, quản lý trình học tập lớp SV GVCN thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở sinh viên học tập 3 3 3 Chú trọng việc tạo môi trường học tập tích cực, thân thiện, giúp đỡ học tập SV Ý kiến khác (ghi cụ thể): Thầy / cô đồng ý mức độ vai trò hoạt động học tập sinh viên? (Xin khoanh tròn vào số mức độ) Câu 3: Không đồng ý Giúp SV rèn luyện thói quen học tập lực tự học suốt đời Giúp SV đạt kết cao kỳ thi Giúp SV hình thành động học tập tốt Giúp SV hình thành phương pháp học tập tốt Giúp SV rèn luyện khả tư Giúp SV hình thành phát triển nhân cách Stt Rất đồng ý Vai trò hoạt động học tập Giúp SV củng cố, mở rộng, nắm vững tri thức Giúp SV rèn luyện tính tích cực, chủ động, sáng tạo Đồng ý Vai trò khác học tập (ghi cụ thể): Thầy / Cô đánh giá mức độ sinh viên nắm vững nội quy, quy chế học tập nào? (Xin khoanh tròn vào số mức độ) Câu 4: Nắm vững Nắm vững Nắm không Không nắm vững Theo thầy / cô, ngày SV cần dành thời gian cho việc tự học nào? (Xin khoanh tròn vào số mức độ) Câu 5: Stt Thời gian tự học Dưới Từ – Từ – Từ – Trên Thường xuyên 3 3 Thỉnh thoảng 2 2 Không sử dụng 1 1 Thầy / cô cho biết việc giáo dục mục đích, động học tập cho sinh viên nhà trường thực thông qua: (Xin khoanh tròn vào số tần số mức độ thực hiện) Câu 6: Stt Nội dung giáo dục Tổ chức hoạt động nhằm giáo dục mục đích, lý tưởng sống giáo dục truyền thống cho SV Mức độ thường xuyên Kết thực Tốt Khá Trung bình Yếu Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Tổ chức buổi nói chuyện nhằm nâng cao nhận thức vai trò sinh viên thời đại Xây dựng môi trường học tập tích cực, động viên, giúp đỡ học tập Nâng cao nhận thức SV mục tiêu đào tạo chuyên ngành 4 3 3 Câu 7: Thầy / cô cho biết ý kiến công tác tổ chức, hướng dẫn, quản lý hoạt động học tập nhà trường nay? (Xin khoanh tròn vào số tần số mức độ thực hiện) Mức độ thường xuyên Kết thực Tốt Khá Trung bình Yếu Stt Công tác tổ chức, hướng dẫn, quản lý hoạt động học tập Phổ biến hướng dẫn SV thực nội quy, quy chế học tập từ đầu khóa học 2 Phổ biến hướng dẫn sinh viên mục tiêu đào tạo, chương trình đào tạo ngành học từ đầu khóa học 3 Phổ biến hướng dẫn thực chương trình chi tiết mơn học cho SV 4 Phổ biến yêu cầu kiểm tra, đánh giá môn học khóa học Tổ chức lớp học, hội thảo hướng dẫn sinh viên phương pháp học tập bậc đại học, phương pháp tự học, học nhóm… Hướng dẫn sinh viên xác định nội dung tự học cần thiết, hợp lý, khoa học Hướng dẫn SV kỹ xây dựng kế hoạch học tập cho riêng Tổ chức hoạt động ngoại khóa (tham quan, thực tập…) gắn liền với chương trình đào tạo ngành Tổ chức cho sinh viên đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên 10 Các hoạt động hỗ trợ học tập nhà trường (trao tặng học bổng, khen thưởng cuối học kỳ, năm học) có tác dụng kích thích SV học tập mức độ nào? 11 Nhà trường tổ chức, hướng dẫn quản lý hoạt động học tập đáp ứng nhu cầu học tập sinh viên mức độ nào? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Rất có Có tác tác dụng dụng (4) (3) Tốt (4) Khơng có tác dụng (1) Trung bình (2) Khá (3) Ít có tác dụng (2) Yếu (1) Thầy / cô cho biết ý kiến phối hợp nhà trường với gia đình công tác quản lý hoạt động học tập sinh viên? (Xin khoanh tròn vào số mức độ) Câu 8: Stt Sự phối hợp nhà trường với gia đình Gửi kết học tập, rèn luyện theo học kỳ, năm học tới phụ huynh SV Liên lạc với phụ huynh có cơng việc liên quan đến hoạt động học tập rèn luyện SV Thực yêu cầu phải có chữ ký phụ huynh đơn xin nghỉ học tạm thời (từ – năm) đơn xin học để góp phần quản lý hoạt động học tập SV Mức độ Tốt (4) Tốt (4) Khá (3) Khá (3) TB (2) TB (2) Yếu (1) Yếu (1) Tốt (4) Khá (3) TB (2) Yếu (1) Ý kiến khác (ghi cụ thể): Theo quý thầy / cô, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ học tập mà trường Đại học Yersin Đà Lạt có đáp ứng nhu cầu học tập, thực hành, thí nghiệm SV mức độ nào? (Số 4: Đáp ứng tốt; số 3: Đáp ứng; số 2: Đáp ứng mức độ tương đối; số 1: Chưa đáp ứng) Câu 9: Stt Cở sở vật chất, trang thiết bị Mức độ Hệ thống giảng đường, hành lang 2 Thư viện 3 Hệ thống phòng tự học 4 Trang thiết bị kỹ thuật: Projector, chiếu, máy vi tính… Âm thanh, ánh sáng phòng học, giảng đường Giáo trình, sách học tài liệu tham khảo Hệ thống phòng thực hành, phòng thí nghiệm Ý kiến khác (ghi cụ thể): Câu 10: Theo thầy / cô, nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc học tập SV trường Đại học Yersin Đà Lạt mức độ ảnh hưởng nguyên nhân đến việc học tập nào? (Số 4: Ảnh hưởng lớn; số 3: Ảnh hưởng; số 2: Ít ảnh hưởng; số 1: Không ảnh hưởng) Stt Các nguyên nhân Do sinh viên chưa xác định đắn động học tập chưa nhận thức ý nghĩa việc học tập 2 Do SV thiếu tính động, tự giác học tập 3 Do SV thiếu tính tích cực học tập 4 Do SV chưa biết phương pháp học tập hiệu Do SV chưa biết cách xác định nội dung tự học hợp lý, khoa học Do SV chưa biết cách xây dựng kế hoạch học tập cho riêng Do công tác tổ chức, hướng dẫn quản lý hoạt động học tập nhà trường chưa tốt Do thiếu giáo trình, tài liệu tham khảo, thiếu phịng thực hành, thí nghiệm, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ học tập Mức độ Do ảnh hưởng nguyên nhân khác (ghi cụ thể): Câu 11: Để nâng cao hiệu quản lý hoạt động học tập, thầy / cô đánh giá giải pháp sau nào? (Số 4: Rất cần thiết; số 3: Cần thiết; số 2: Ít cần thiết; số 1: Không cần thiết) Stt Các giải pháp Tăng cường biện pháp giáo dục trị tư tưởng, truyền thống, mục đích, lối sống cho SV Giáo dục động học tập đắn giáo dục ý nghĩa, tầm quan trọng việc học tập cho sinh viên Mức độ 4 3 Tăng cường việc phổ biến, hướng dẫn SV thực mục tiêu đào tạo, chương trình đào tạo, chương trình chi tiết mơn học từ đầu khóa học 4 Tổ chức lớp học, buổi hội thảo nhằm hướng dẫn phương pháp học tập bậc đại học, phương pháp tự học, phương pháp học nhóm cho SV Tổ chức lớp học, buổi hội thảo nhằm hướng dẫn SV xác định nội dung tự học cần thiết, hợp lý, khoa học Tổ chức lớp học, buổi hội thảo nhằm hướng dẫn SV kỹ xây dựng kế hoạch học tập cho riêng 4 Tăng cường việc trang bị sách học, giáo trình, tài liệu tham khảo cho SV Trang bị đầy đủ phịng thực hành, thí nghiệm phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu khoa học SV Tăng cường mua sắm trang thiết bị, phương tiện, sở vật chất phục vụ hoạt động học tập SV 10 Tăng cường biện pháp phối hợp chặt chẽ với phụ huynh SV việc quản lý hoạt động học tập SV 4 11 12 13 Tăng cường hoạt động hỗ trợ học tập, hỗ trợ học bổng, khen thưởng SV đạt thành tích cao học tập cuối học kỳ, năm học… GVCN thường xuyên kiểm tra, đánh giá, đôn đốc, nhắc nhở SV học tập Các giải pháp khác (ghi cụ thể): Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho sinh viên) Các bạn sinh viên thân mến! Nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên, qua tìm giải pháp góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Yersin Đà Lạt chuyển đổi sang đào tạo theo học chế tín chỉ, chúng tơi thực đề tài: “Thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Yersin Đà Lạt” Để thu thập số liệu cho đề tài nghiên cứu trên, mong nhận tham gia nhiệt tình bạn sinh viên trường Đại học Yersin Đà Lạt qua việc trả lời Phiếu khảo sát Chân thành cảm ơn I THÔNG TIN CÁ NHÂN: Bạn cho biết số thông tin cá nhân sau:  Giới tính: (1) Nam:  (2) Nữ:   Lớp:  Khoa: Năm thứ: II CÂU HỎI KHẢO SÁT Câu 1: Lý bạn xin xét tuyển vào học trường Đại học Yersin Đà Lạt? (đánh dấu “X” vào ô phù hợp) (1) (2) (3) (4) (5) Do có ngành học phù hợp với lực, sở thích  Do có ngành học dễ tìm việc làm sau trường  Do ngành học có thu nhập cao sau trường  Do người khác khuyên bảo  Lý khác (ghi cụ thể): Câu 2: Bạn cho biết mức độ SV trường Đại học Yersin Đà Lạt tham gia vào hoạt động học tập lớp? (Xin khoanh tròn vào số mức độ: Số 4: Tốt; số 3: Khá; số 2: Trung bình; số 1: Yếu) Stt Các hoạt động Tham gia đầy đủ buổi học lớp Đi học Trong lớp tập trung lắng nghe giảng viên giảng Tích cực tham gia phát biểu, trao đổi học tập với giảng viên, nêu ý kiến… Tham gia tích cực hoạt động thảo luận nhóm… 4 Mức độ 3 1 4 Câu 3: Ý kiến bạn công tác quản lý hoạt động học tập lớp nhà trường nay? (Xin khoanh tròn vào số tần số mức độ thực hiện) Stt Công tác quản lý hoạt động học tập lớp GVCN phổ biến kế hoạch học tập theo học kỳ, năm học cho sinh viên GVCN thường xuyên tổ chức họp lớp để phổ biến vấn đề liên quan đến hoạt động học tập SV GVCN thường xuyên điểm danh để theo dõi tình hình học tập SV GVCN cấm thi trường hợp SV không tham dự đủ số tiết quy định môn học GVCN thường xuyên theo dõi, quản lý trình học tập lớp SV GVCN thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở sinh viên học tập Chú trọng việc tạo mơi trường học tập tích cực, thân thiện, giúp đỡ học tập SV Mức độ thường xuyên Kết thực Tốt Khá Trung bình Yếu Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa 3 3 3 3 3 3 Ý kiến khác (ghi cụ thể): Câu 4: Hoạt động học tập có vai trị bạn nào? (Xin khoanh tròn vào số mức độ) Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng Câu 5: Nhận thức bạn vai trò hoạt động học tập nào? (Xin khoanh tròn vào số mức độ) Stt Vai trò hoạt động học tập Giúp SV củng cố, mở rộng, nắm vững tri thức Giúp SV rèn luyện tính tích cực, chủ động, sáng tạo Giúp SV rèn luyện thói quen học tập lực tự học suốt đời Giúp SV đạt kết cao kỳ thi Giúp SV hình thành động học tập tốt Giúp SV hình thành phương pháp học tập tốt Giúp SV rèn luyện khả tư Giúp SV hình thành phát triển nhân cách Rất đồng ý 3 2 Không đồng ý 1 3 3 3 2 2 1 1 Đồng ý Vai trò khác học tập (ghi cụ thể): Câu 6: Mức độ nắm vững nội quy, quy chế học tập bạn nào? (Xin khoanh tròn vào số mức độ) Nắm vững Nắm vững Nắm không Không nắm vững Câu 7: Bạn xác định mục đích, động học tập là: (Xin khoanh trịn vào số mức độ) Rất đồng ý Đồng ý Học để trở thành người có ích cho xã hội Không đồng ý Học để tự khẳng định 3 Học để thi đạt tất môn học Học để làm vui lòng cha mẹ Ý kiến khác (ghi cụ thể): Stt Mục đích, động học tập Câu 8: Bạn thường sử dụng phương pháp học tập sau đây? (Xin khoanh tròn vào số mức độ) Thường xuyên 3 Thỉnh thoảng 2 Không sử dụng 1 3 3 Stt Phương pháp học tập Xem trước học tự rút kiến thức nghe giảng Học lý thuyết, công thức trước làm tập thực hành Nghiên cứu để nắm thực chất nội dung học tập Đọc thêm tài liệu tham khảo để làm tập, đồ án, tiểu luận nhà Trao đổi với bạn bè để thảo luận nội dung học tập Đọc thêm sách, tài liệu tham khảo để nắm vững kiến thức học mở rộng thêm kiến thức Hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu học tập Phương pháp khác (ghi cụ thể): Câu 9: Bạn thường tự học nội dung gì? (Xin khoanh tròn vào số mức độ) Stt Nội dung tự học Xem lại giảng môn vừa học ngày Làm tập, đồ án, tiểu luận nhà Nghiên cứu học Tìm đọc sách, tài liệu tham khảo giảng viên giới thiệu Đọc thêm sách, tài liệu tham khảo để mở rộng kiến thức Đi học thêm để nâng cao trình độ (ngoại ngữ, tin học, nghiệp vụ…) Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng 3 3 Nội dung khác (ghi cụ thể): Câu 10: Bạn thường sử dụng kỹ xây dựng kế hoạch học tập nào? (Xin khoanh tròn vào số mức độ) Stt Thường xuyên 3 Không sử dụng 3 Liệt kê ghi công việc cần làm Tự xây dựng kế hoạch học tập theo tuần, tháng, học kỳ, năm học Sắp xếp, phân phối thời gian hợp lý cho nhiệm vụ học tập, ưu tiên cho nhiệm vụ quan trọng Xác định thời gian phải hoàn thành công việc Tự kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch rút kinh nghiệm Thỉnh thoảng Kỹ lập kế hoạch học tập Kỹ khác (ghi cụ thể): Câu 11: Hàng ngày, bạn sử dụng thời gian cho việc tự học nào? (Xin khoanh tròn vào số mức độ) Stt Thời gian tự học Dưới Từ – Từ – Từ – Trên Thường xuyên 3 3 Thỉnh thoảng 2 2 Không sử dụng 1 1 Câu 12: Việc giáo dục mục đích, động học tập cho sinh viên nhà trường thực thông qua: (Xin khoanh tròn vào số tần số mức độ thực hiện) Stt Nội dung giáo dục Tổ chức hoạt động nhằm giáo dục mục đích, lý tưởng sống giáo dục truyền thống cho SV Tổ chức buổi nói chuyện nhằm nâng cao nhận thức vai trò sinh viên thời đại Xây dựng mơi trường học tập tích cực, động viên, giúp đỡ học tập Nâng cao nhận thức SV mục tiêu đào tạo chuyên ngành Mức độ thường xuyên Kết thực Tốt Khá Trung bình Yếu Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa 3 3 3 Câu 13: Ý kiến bạn công tác tổ chức, hướng dẫn, quản lý hoạt động học tập nhà trường nay? (Xin khoanh tròn vào số tần số mức độ thực hiện) Stt Công tác tổ chức, hướng dẫn, quản lý hoạt động học tập Phổ biến hướng dẫn SV thực nội quy, quy chế học tập từ đầu khóa học Phổ biến hướng dẫn sinh viên mục tiêu đào tạo, chương trình đào tạo ngành học từ đầu khóa học Phổ biến hướng dẫn thực chương trình chi tiết mơn học cho SV Phổ biến yêu cầu kiểm tra, đánh giá môn học khóa học Tổ chức lớp học, hội thảo hướng dẫn sinh viên phương pháp học tập bậc đại học, phương pháp tự học, học nhóm… Hướng dẫn sinh viên xác định nội dung tự học cần thiết, hợp lý, khoa học Hướng dẫn SV kỹ xây dựng kế hoạch học tập cho riêng Tổ chức hoạt động ngoại khóa (tham quan, thực tập…) Mức độ thường xuyên Kết thực Tốt Khá Trung bình Yếu Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa 3 3 3 3 3 3 3 10 11 gắn liền với chương trình đào tạo ngành Tổ chức cho sinh viên đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên Các hoạt động hỗ trợ học tập nhà trường (trao tặng học bổng, khen thưởng cuối học kỳ, năm học) có tác dụng kích thích SV học tập mức độ nào? Nhà trường tổ chức, hướng dẫn quản lý hoạt động học tập đáp ứng nhu cầu học tập sinh viên mức độ nào? Rất có tác dụng (4) Tốt (4) Có tác Ít có Khơng có dụng tác dụng tác dụng (3) (2) (1) Khá Trung bình Yếu (3) (2) (1) Câu 14: Ý kiến bạn phối hợp nhà trường với gia đình cơng tác quản lý hoạt động học tập sinh viên? (Xin khoanh tròn vào số mức độ) Stt Sự phối hợp nhà trường với gia đình Gửi kết học tập, rèn luyện theo học kỳ, năm học tới phụ huynh SV Liên lạc với phụ huynh có cơng việc liên quan đến hoạt động học tập rèn luyện SV Thực yêu cầu phải có chữ ký phụ huynh đơn xin nghỉ học tạm thời (từ – năm) đơn xin thơi học để góp phần quản lý hoạt động học tập SV Mức độ Tốt (4) Tốt (4) Khá (3) Khá (3) TB (2) TB (2) Yếu (1) Yếu (1) Tốt (4) Khá (3) TB (2) Yếu (1) Ý kiến khác (ghi cụ thể): Câu 15: Theo bạn, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ học tập mà trường Đại học Yersin Đà Lạt có đáp ứng nhu cầu học tập, thực hành, thí nghiệm bạn mức độ nào? (Số 4: Đáp ứng tốt; số 3: Đáp ứng; số 2: Đáp ứng mức độ tương đối; số 1: Chưa đáp ứng) Stt Cở sở vật chất, trang thiết bị Hệ thống giảng đường, hành lang Thư viện Hệ thống phòng tự học Trang thiết bị kỹ thuật: Projector, chiếu, máy vi tính… Âm thanh, ánh sáng phịng học, giảng đường Giáo trình, sách học tài liệu tham khảo Hệ thống phịng thực hành, phịng thí nghiệm Ý kiến khác (ghi cụ thể): 4 4 Mức độ 3 1 4 3 2 1 Câu 16: Theo bạn, nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc học tập SV trường Đại học Yersin Đà Lạt mức độ ảnh hưởng nguyên nhân đến việc học tập nào? (Số 4: Ảnh hưởng lớn; số 3: Ảnh hưởng; số 2: Ít ảnh hưởng; số 1: Khơng ảnh hưởng) Stt Các nguyên nhân Do sinh viên chưa xác định đắn động học tập chưa nhận thức ý nghĩa việc học tập Do SV thiếu tính động, tự giác học tập Do SV thiếu tính tích cực học tập Do SV chưa biết phương pháp học tập hiệu Do SV chưa biết cách xác định nội dung tự học hợp lý, khoa học Do SV chưa biết cách xây dựng kế hoạch học tập cho riêng Do cơng tác tổ chức, hướng dẫn quản lý hoạt động học tập nhà trường chưa tốt Do thiếu giáo trình, tài liệu tham khảo, thiếu phịng thực hành, thí nghiệm, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ học tập Mức độ 4 4 3 2 1 4 4 Do ảnh hưởng nguyên nhân khác (ghi cụ thể): Câu 17: Để nâng cao hiệu quản lý hoạt động học tập, bạn đánh giá giải pháp sau nào? (Số 4: Rất cần thiết; số 3: Cần thiết; số 2: Ít cần thiết; số 1: Không cần thiết) Stt Các giải pháp Tăng cường biện pháp giáo dục trị tư tưởng, truyền thống, mục đích, lối sống cho SV Mức độ 2 10 11 12 13 Giáo dục động học tập đắn giáo dục ý nghĩa, tầm quan trọng việc học tập cho sinh viên Tăng cường việc phổ biến, hướng dẫn SV thực mục tiêu đào tạo, chương trình đào tạo, chương trình chi tiết mơn học từ đầu khóa học Tổ chức lớp học, buổi hội thảo nhằm hướng dẫn phương pháp học tập bậc đại học, phương pháp tự học, phương pháp học nhóm cho SV Tổ chức lớp học, buổi hội thảo nhằm hướng dẫn SV xác định nội dung tự học cần thiết, hợp lý, khoa học Tổ chức lớp học, buổi hội thảo nhằm hướng dẫn SV kỹ xây dựng kế hoạch học tập cho riêng Tăng cường việc trang bị sách học, giáo trình, tài liệu tham khảo cho SV Trang bị đầy đủ phịng thực hành, thí nghiệm phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu khoa học SV Tăng cường mua sắm trang thiết bị, phương tiện, sở vật chất phục vụ hoạt động học tập SV Tăng cường biện pháp phối hợp chặt chẽ với phụ huynh SV việc quản lý hoạt động học tập SV Tăng cường hoạt động hỗ trợ học tập, hỗ trợ học bổng, khen thưởng SV đạt thành tích cao học tập cuối học kỳ, năm học… GVCN thường xuyên kiểm tra, đánh giá, đôn đốc, nhắc nhở SV học tập 4 4 4 4 4 Các giải pháp khác (ghi cụ thể): Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC Tổng hợp kết khảo sát công tác tổ chức, hướng dẫn, quản lý hoạt động học tập SV trường Đại học Yersin Đà Lạt Mức độ thường xuyên Stt Nội dung Đối tượng (3) Phổ biến hướng dẫn SV thực nội quy, quy chế học tập từ đầu khóa học Phổ biến hướng dẫn sinh viên mục tiêu đào tạo, chương trình đào tạo ngành học từ đầu khóa học Phổ biến hướng dẫn thực chương trình chi tiết môn học cho SV Phổ biến yêu cầu kiểm tra, đánh giá môn học khóa học Tổ chức lớp học, hội thảo hướng dẫn SV phương pháp học tập bậc đại học, phương pháp tự học, học nhóm… Hướng dẫn sinh viên xác định nội dung tự học cần thiết, hợp lý, khoa học Hướng dẫn SV kỹ xây dựng kế hoạch học tập cho riêng Kết thực Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa (2) (1) ĐTB (4) Tốt Khá Trung bình Yếu (3) (2) (1) ĐTB SV 67.4 31.4 1.1 2.60 69.4 24.0 6.6 3.63 GV 78.2 21.8 3.65 2.78 66.0 32.7 1.4 SV 48.0 45.1 6.9 2.60 26.9 43.1 23.4 6.6 3.61 GV 81.6 16.3 2.0 2.80 59.2 36.1 4.8 3.54 SV 28.6 57.1 14.3 2.14 23.4 32.0 33.1 11.4 2.67 GV 46.3 48.3 5.4 2.41 24.5 34.7 37.4 3.4 2.80 SV 46.3 51.4 2.3 2.44 22.6 41.1 30.3 6.0 2.80 GV 40.8 57.1 2.0 2.39 25.2 44.2 30.6 2.95 SV 20.6 63.1 16.3 2.04 8.6 37.7 38.6 15.1 2.40 GV 25.9 63.3 10.9 2.15 6.1 35.4 49.7 8.8 2.39 SV 19.4 62.6 18.0 2.01 8.3 38.3 34.0 19.4 2.35 GV 23.8 70.1 6.1 2.18 4.1 37.4 53.1 5.4 2.40 SV 18.0 62.6 19.4 1.99 9.7 34.3 34.9 16.6 2.37 GV 19.7 64.6 15.6 2.04 4.1 34.7 45.6 15.6 2.27 Tổ chức hoạt động ngoại khóa (tham quan, thực tập…) gắn liền với chương trình đào tạo ngành Tổ chức cho SV đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên SV 28.3 58.0 13.7 2.15 18.9 39.7 28.0 13.4 2.64 GV 52.4 41.5 6.1 2.46 19.7 61.9 18.4 3.01 SV 56.6 36.3 7.1 2.50 32.3 36.9 25.4 5.4 2.96 GV 84.4 15.6 2.84 29.9 61.2 6.8 2.0 3.19 Nhà trường tổ chức, hướng dẫn quản lý hoạt động học tập 11 đáp ứng nhu cầu học tập sinh viên mức độ nào? GV SV GV Ít có tác dụng: Khơng có tác dụng: ĐTB 37.4 SV Có tác dụng: 52.9 7.7 2.0 3.26 Rất có tác dụng: Có tác dụng: Ít có tác dụng: Khơng có tác dụng: ĐTB: 23.1 Các hoạt động hỗ trợ học tập nhà trường (trao tặng học bổng, khen thưởng cuối 10 học kỳ, năm học) có tác dụng kích thích SV học tập mức độ nào? Rất có tác dụng: 68.7 8.2 3.15 Tốt Khá TB Yếu ĐTB 13.4 56.3 28.0 2.3 2.81 Tốt Khá TB Yếu ĐTB 2.0 81.0 17.0 2.85 PHỤ LỤC Tổng hợp kết khảo sát mức độ cần thiết giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động học tập SV Stt Giải pháp Tăng cường biện pháp giáo dục trị tư tưởng, truyền thống, mục đích, lối sống cho SV Giáo dục động học tập đắn giáo dục ý nghĩa, tầm quan trọng việc học tập cho sinh viên Tăng cường việc phổ biến, hướng dẫn SV thực mục tiêu đào tạo, chương trình đào tạo, chương trình chi tiết mơn học từ đầu khóa học Tổ chức lớp học, buổi hội thảo nhằm hướng dẫn phương pháp học tập bậc đại học, phương pháp tự học, phương pháp học nhóm cho SV Tổ chức lớp học, buổi hội thảo nhằm hướng dẫn SV xác định nội dung tự học cần thiết, hợp lý, khoa học Tổ chức lớp học, buổi hội thảo nhằm hướng dẫn SV kỹ xây dựng kế hoạch học tập cho riêng Tăng cường việc trang bị sách học, giáo trình, tài liệu tham khảo cho SV Trang bị đầy đủ phòng thực hành, thí nghiệm phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu khoa học SV Đối Rất Cần Ít cần Khơng cần thiết thiết cần ĐTB SD tượng thiết thiết SV 46.0 40.6 11.7 1.7 3.31 0.74 GV 42.9 40.8 16.3 3.27 0.72 SV P 3.51 0.62 57.7 35.4 6.9 0.55 0.64 GV 51.7 37.4 10.9 SV 60.6 32.3 6.3 3.54 0.61 0.9 3.53 0.65 0.86 GV 57.1 29.9 12.9 SV 67.1 27.1 5.1 3.54 0.69 0.6 3.61 0.61 0.22 GV 68.7 29.9 1.4 SV 62.6 28.6 8.0 GV 54.4 42.2 3.4 SV 61.7 31.4 6.6 3.67 0.50 0.9 3.53 0.68 3.51 0.57 0.3 0.77 3.55 0.63 0.39 GV 66.0 27.9 6.1 3.60 0.60 0.3 3.59 0.60 GV 64.6 29.3 6.1 3.59 0.61 SV 73.4 18.6 8.0 3.65 0.62 GV 68.7 23.1 8.2 3.61 0.64 SV 64.9 29.7 5.1 0.91 0.43 Tăng cường mua sắm trang thiết bị, phương tiện, sở vật chất phục vụ hoạt động học tập SV Tăng cường biện pháp phối hợp chặt 10 chẽ với phụ huynh SV việc quản lý hoạt động học tập SV Tăng cường hoạt động hỗ trợ học tập, hỗ trợ học bổng, khen thưởng SV đạt 11 thành tích cao học tập cuối học kỳ, năm học… 12 GVCN thường xuyên kiểm tra, đánh giá, đôn đốc, nhắc nhở SV học tập SV 65.1 27.7 6.6 0.6 3.57 0.64 0.66 GV 49.7 46.3 4.1 SV 37.1 45.4 14.9 3.60 0.52 2.6 3.17 0.77 0.00 GV 64.6 27.2 8.2 3.56 0.64 SV 3.56 0.63 64.0 28.3 7.7 0.41 GV 53.7 36.1 10.2 3.51 0.67 43.7 40.9 14.9 0.6 3.28 0.73 GV 62.6 31.3 4.1 2.0 3.54 0.67 SV 0.00 ... trạng hoạt động học tập thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Yersin Đà Lạt 8.2 Xây dựng hệ thống giải pháp giúp công tác quản lý hoạt động học tập sinh viên trường Đại học. .. quản lý, giảng viên, sinh viên trường Đại học Yersin Đà Lạt 7.2 Về mặt nội dung Đề tài tập trung làm rõ thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Yersin Đà Lạt mặt: quản lý. .. cứu Thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Yersin Đà Lạt 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình quản lý Hiệu trưởng trường Đại học Yersin Đà Lạt GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Công tác quản

Ngày đăng: 31/03/2013, 21:22

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Thống kê về mẫu khảo sát sinh viên - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP, SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN, ĐÀ LẠT

Bảng 2.1.

Thống kê về mẫu khảo sát sinh viên Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.3: Nhận thức của SV về vai trò của hoạt động học tập - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP, SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN, ĐÀ LẠT

Bảng 2.3.

Nhận thức của SV về vai trò của hoạt động học tập Xem tại trang 38 của tài liệu.
Kết quả ở bảng 2.4 cho thấy, đa số SV đã nắm vững các nội quy, quy chế học tập (chiếm 83.7%, ĐTB SV = 3.05) - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP, SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN, ĐÀ LẠT

t.

quả ở bảng 2.4 cho thấy, đa số SV đã nắm vững các nội quy, quy chế học tập (chiếm 83.7%, ĐTB SV = 3.05) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.5: Mục đích, động cơ học tập của SV - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP, SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN, ĐÀ LẠT

Bảng 2.5.

Mục đích, động cơ học tập của SV Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.6: Kỹ năng xây dựng kế hoạch học tập của SV Thường  - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP, SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN, ĐÀ LẠT

Bảng 2.6.

Kỹ năng xây dựng kế hoạch học tập của SV Thường Xem tại trang 41 của tài liệu.
Kết quả khảo sát ở bảng 2.8 cho thấy, nội dung tự học được đa số SV thường xuyên sử dụng là làm đồ án, tiểu luận môn học do giảng viên giao (ĐTB = 2.68, hạng 1) - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP, SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN, ĐÀ LẠT

t.

quả khảo sát ở bảng 2.8 cho thấy, nội dung tự học được đa số SV thường xuyên sử dụng là làm đồ án, tiểu luận môn học do giảng viên giao (ĐTB = 2.68, hạng 1) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Quan sát kết quả ở bảng 2.9 cho thấy, có 3 phương pháp được SV đánh giá ở mức cao và thường xuyên sử dụng là: Học lý thuyết, công thức trước khi làm bài tập thực hành (Đ TB = 2.65,  hạng 1); đọc thêm các tài liệu tham khảo để làm bài tập, đồ án, tiểu luận - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP, SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN, ĐÀ LẠT

uan.

sát kết quả ở bảng 2.9 cho thấy, có 3 phương pháp được SV đánh giá ở mức cao và thường xuyên sử dụng là: Học lý thuyết, công thức trước khi làm bài tập thực hành (Đ TB = 2.65, hạng 1); đọc thêm các tài liệu tham khảo để làm bài tập, đồ án, tiểu luận Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.10: Các hoạt động học tập trên lớp - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP, SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN, ĐÀ LẠT

Bảng 2.10.

Các hoạt động học tập trên lớp Xem tại trang 46 của tài liệu.
Kết quả ở bảng 2.11 cho thấy, có sự tương đồng trong đánh giác ủa CBQL,GV và SV đối với công tác giáo dục mục đích, động cơ học tập cho SV của trường Đại học Yersin Đà Lạt - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP, SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN, ĐÀ LẠT

t.

quả ở bảng 2.11 cho thấy, có sự tương đồng trong đánh giác ủa CBQL,GV và SV đối với công tác giáo dục mục đích, động cơ học tập cho SV của trường Đại học Yersin Đà Lạt Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.12: Công tác tổ chức, hướng dẫn, quản lý hoạt động học tập - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP, SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN, ĐÀ LẠT

Bảng 2.12.

Công tác tổ chức, hướng dẫn, quản lý hoạt động học tập Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.13: Công tác quản lý hoạt động học tập trên lớp - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP, SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN, ĐÀ LẠT

Bảng 2.13.

Công tác quản lý hoạt động học tập trên lớp Xem tại trang 52 của tài liệu.
- GVCN thường xuyên điểm danh để theo dõi tình hình học tập của SV: ĐTBSV = 2.89, ĐTB CBQL, GV = 2.69 và P = 0.02 < 0.05 - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP, SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN, ĐÀ LẠT

th.

ường xuyên điểm danh để theo dõi tình hình học tập của SV: ĐTBSV = 2.89, ĐTB CBQL, GV = 2.69 và P = 0.02 < 0.05 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.14 cho thấy, có sự tương đồng ý kiến của CBQL,GV và SV trong đánh giá các mặt công tác phối hợp với gia đình để quản lý hoạt động học tập của SV, các đánh giá đều ở m ứ c  độ trung bình:  - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP, SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN, ĐÀ LẠT

Bảng 2.14.

cho thấy, có sự tương đồng ý kiến của CBQL,GV và SV trong đánh giá các mặt công tác phối hợp với gia đình để quản lý hoạt động học tập của SV, các đánh giá đều ở m ứ c độ trung bình: Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.15: Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ học tập - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP, SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN, ĐÀ LẠT

Bảng 2.15.

Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ học tập Xem tại trang 56 của tài liệu.
2.5.6. Các nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong hoạt động học tập của SV Bảng 2.16: Các nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong hoạt động học tập  - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP, SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN, ĐÀ LẠT

2.5.6..

Các nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong hoạt động học tập của SV Bảng 2.16: Các nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong hoạt động học tập Xem tại trang 57 của tài liệu.
Quan sát kết quả ở bảng 2.16 cho thấy: - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP, SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN, ĐÀ LẠT

uan.

sát kết quả ở bảng 2.16 cho thấy: Xem tại trang 57 của tài liệu.
3 GVCN lt ập của SV ớp thường xuyên điểm danh để theo dõi tình hình học 32 143 21 - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP, SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN, ĐÀ LẠT

3.

GVCN lt ập của SV ớp thường xuyên điểm danh để theo dõi tình hình học 32 143 21 Xem tại trang 87 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan