Khả năng nhập khẩu hàngdệt may cuả Mỹ

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển thương hiệu cho các Doanh nghiệp VN (Trang 27 - 32)

I Những kết quả đạt đợc về xuất khẩu hàngdệt may sang Mỹ

1. Khả năng nhập khẩu hàngdệt may cuả Mỹ

Ngành dệt may là ngành sử dụng nhiều lao động nhất ở Mỹ .Từ năm 1970 tới nay lực lợng lao động trong ngành này ở Mỹ giảm 40% , từ chỗ sử dụng 1,4 triệu lao động , đến năm 2000 còn khoảng 900.000 lao động với 18.000 cơ sở may tập trung phần lớn tại LosAngeles .Các nhà kinh tế dự doán ngành may gia công tại Mỹ sẽ không còn tồn tại trong vòng 10 năm tới . Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mỹ năm 1994 (NAFTA) đã tạo điều kiện cho các nhà đầu t đến các nớc có lao động rẻ hơn . Ngành may gia công sẽ nhờng đất cho ngành may hàng cao cấp với các nhãn hiệu nổi tiếng là mảnh đất lý tởng và là thị trờng đầy tiềm năng đối với các nớc sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may công nghiệp . Mỗi năm , thị trờng này nhập khẩu khoảng 50 tỷ USD hàng dệt may bằng cả khối lợng của Nhật Bản và EU cộng lại .

2.Triển vọng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam .

Trong hơn 10 năm qua , nhờ thực hiện đờng lối đổi mới và mở cửa của Đảng và Nhà nớc , ngành công nghiệp dệt may đã không ngừng phát triển cả về qui mô , năng lực sản xuất , trình độ trang thiết bị , không ngừng đầu t đổi mới công nghệ theo hớng gắn với thị trờng xuất khẩu nh thị trờng EU , Nhật , Ca nađa ,Mỹ ...Đây là những thị trờng mà ngành xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam có bớc phát triển đáng khích lệ sản xuất đợc những sản phẩm có chất l- ợng cao, mẫu mã đa dạng đáp ứng đợc yêu cầu xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc , đạt mức tăng trởng bình quân năm trên 14%, cho thấy ngành cồg nghiệp dệt may thực sự đã trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn .

Vào năm 2000 nớc ta có 758 đơn vị tham gia sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may . Trong đó Tổng công ty dệt may Vịêt Nam - đơn vị chủ đạo của ngành dệt may có khoảng 40 đơn vị thành viên , chiếm trên 30 % tổng giá trị xuất khẩu dệt may của cẩ nớc .

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may tăng lên liên tục qua các năm , mức tăng trởng trung bình đạt trên 40% / năm .Kim ngạch xuất khẩu , từ chỗ vài triệu rúp chuyển nhợng và USD đã vợt lên trên 1 tỷ USD đã vợt lên trên một tỷ , đứng thứ hai về kim ngạch xuất khẩu sau dầu thô và là ngành xuất khẩu có tốc độ tăng trởng ổn định trong một thời gian dài . với những kết quả xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và thị trờng Mỹ tuy xuất khẩu còn nhỏ bé . Nhng vẫn là một nỗ lực đáng khen của cá doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh nh hiện nay .

Tóm lại tiềm năng xuất khẩu hàng dệt may của nớc ta là rất lớn .

3.Những kết quả đạt đợc của ngành dệt may thời gian qua .

Mỹ là thị trờng rộng lớn và đầy tiềm năng , với dân số gần 5% dân số thế giới , nhng qui mô tổng thu nhập quốc dân bằng 1/3 tổng thu nhập thế giới .Hàng năm Mỹ xuất khẩu gần 1000 tỷ USD và nhập khẩu từ 1200 đến 1400 tỷ USD . Do đó đây là cơ hội to lớn từ thị trờng Mỹ ngay từ đầu những năm 90 cùng với nỗ lực ngoại giao của chính phủ .Rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã tìm cách thâm nhập vào thị trờng này .kim ngạch xuất khẩu vào thị truờng Mỹ tăng lên một cách nhanh chóng .Chỉ trong vòng 7 tháng đầu năm 2003 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đã đạt 24,36 triệu USD .Từ đó thị trờng Mỹ đã vơn lên trở thành thị trờng xuất khẩu lớn nhất cho Việt Nam

Bảng : Tình hình kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ . 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 KNXK 50.15 194 319.1 425.5 500 601.9 733.4 1056 2421 Tốc độ tăng % 288.8 64.48 33.34 17.5 20.38 21.88 45.25 127.26

Trong đó hàng dệt may Việt Namãuất khẩu sang Mỹ thời gian qua

Năm 2000 2001 2002 5 tháng đầu

năm 2003

Hàng dệt may 49.75 47.46 975.77 846

Từ bảng trên ta thấy kim ngạch xuát khẩu hàng dệt may năm 2002tăng lên có tính đột biến ( tăng gấp 20 lần so năm 2001) đạt mức 975.77 triệu USD chiếm tới 40% kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng Mỹ

Năm tháng đầu năm 2003 kim ngạch xuất khẩu hàng dẹt may đã đạt 846 triêu USD ( bằng 86,77 %kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may năm 2002). Hiện nay Mỹ đã áp dụng cơ chế hạn ngạch đối với 38 chủng loại hàng dệt may của Việt Namvào thị trờng Mỹ vì vậy thời gian tới tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trờng Mỹ sẽ gặp không ít khó khăn .

Trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam nh dầu thô, hàng may mặc , gạo thuỷ sản , giày dép ...Sản phẩm dệt may luôn chiếm tỷ trọng lớn và giữ vị trí vai trò thứ hai sau ngành xuất khẩu dầu thô

Từ năm 1995 tới nay những lợi thế so sánh lao động chi phí ,hàng dệt my của Việt Nam đã từng bơ cs chiếm lĩnh thị trờng quốc tế trong dố có 3 thị trờng chính đó là Mỹ, EU, Nhật Bản ..

Ngành dệt may đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân .Nó đã chứng tỏ là ngành công nghiệp mũi nhọn trong nền kinh tế có bớc tiến nổi bật trong lĩnh vực xuất khẩu với tốc độ tăng trởng bình quân 24.8%/ năm,sau ngành dầu khí .Năm 2001 kim ngạch xuất khẩu dệt may đạt 2 tỷ gấp 19.6 lần

so với năm 1009 và chiếm tỷ trọng 13,25%trong cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu

Bảng : giá trị xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam Năm kim ngạch xuất khẩu hàngdệt may Tổng kim ngạch Xuất khẩu tỷ trongj trong tổng số 1998 1351 9361 14%. 1999 1682 11532 14.6% 2000 1892 14455 13.08% 2001 2000 15100 13.25%

Trong nớc có khoảng 822 doanh nghiệp dệt may trong đó có doanh nghiệp quốc doanh 231. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 370 và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là 221và có năng lực sau .

Về thiết bị: có 1050000 cọc kéo sợi , 14000 máy dệt vải , 450 máy dệt kim , 190.000.

Về lao động ; Thu hút khoảng 1600.000 lao động , chiếm khoảng 25% lực lợng lao động công nghiệp .

Về thu hút vốn đầu t nớc ngoài : Có khoảng 180 dự án về sợi – dệt nhuộm - đan len – may mặc .

Với tổng số vốn đăng ký đạt gần 1,85 tỷ USD .Trong đó có 130 dự án đã đi vào hoạt động tạo việc làm cho trên 50.000 lao động trực tiếp và hàng ngàn lao động gián tiếp . các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài chiếm trên 30% giá trị sản lợng hàng dệt và trên 25% giá trị sản lợng hàng may mặc của cả nớc .

Thị trờng Mỹ nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới ,cơ hội quý báu để hàng dệt may thâm nhập thị truờng Mỹ từ sau sự kiện 11.9 ( nhiều đơn hàng dệt may của Mỹ từ những nớc có đạo hồi , có kim ngạch xuất khẩu lớn đang đ- ợc chuyển sang các nớc có nền chính trị ổn định .

Hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam có phần đóng góp khá lớn của doang nghiệp vừa và nhỏ là doanh nghiệp t nhân,Hợp tác xã nó đã góp phần

đáng kể vào việc tạo ra việc làm đáng kể cho lao đọng nhàn rỗi trong xã hội .Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nớc t nông nghiệp sang công nghiệp .Tuy nhiên chúng ta cha khai thác đợc nhiều tiềm năng vốn có của nó mặt khác gặp trở ngại .

Giá gia công ngày càng giảm , phí xuất khẩu uỷ thác lại cao ,thuế làm hàng gia công cao , khách hàng thờng bắt chẹt các doanh nghiệp nhỏ về giá nên nhiều doanh nghiệp không có lãi , không ít doanh nghiệp ddax phải dóng của .Ngời lao động thách làm việc ở những nơi có “tiếng “cơ sở vật hất bề thế . Còn các doanh nghiệp loại này cơ sở vật chất vẫn ở tình trạng đơn sơ, hệ thống vệ sinh công nghiệp môi trờng còn kém nên họ thờng thiếu lao động trầm trọng .

Nhiều doanh nghiệp mới ra đời cha chứng tỏ đợc u thế so sánh với các doanh nghiệp đã có thâm niên hơn , nên họ thờng phải nhạn hàng qua một vài cấp trung gian nữa ( các doanh nghiệp lớn hơn ) dẫn đến lãi giảm .

Doanh ngiệp nhỏ quo ta ít hoặc không nên đơn hàng ít , công việc bấp bênh , lao động dao động , khó hoàn thành tốt hợp đồng với khách .

Việc vay vốn gặp nhiều bế tắc nh thủ tục vay , lãi xuất .

Đổi mới trang thiết bị cũng vấp phải trở ngại soang các doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp không ít khó khăn do chính sách thuế giá trị gia tăng .

Việc tiếp cận mở rộng thị trờng tiêu thụ còn hạn chế hầu hết phải qua trung gian dẫn dến các doanh nghiệp đề nghị bộ thơng mại sở kế hặch và đầu t điều tra lại cơ cấu năng lực của các doanh nghiệp vừa và nhỏ .Nghiên cứu khảo sát thị truờng tiêu thụ , kể cả thị truờng hiện tại cũng nh thị trờng tiềm năng từ đó định hớng và giúp đỡ họ để họ phát triển lâu dài .

II.Những vớng mắc trong quá trình xuất khẩu.

1.Hệ thống pháp luật.

Quy chế đãi ngộ tối huệ quốc, quy định các nớc thành viên có GATT (nay là WTO) dành cho nhau chế độ đối xử u đãi nhất trong quan hệ kinh tế

thơng mại , đặc biệt là trong lĩnh vực thuế quan. Trên thực tế , Mỹ dành MFN cho tất cả các bạn hàng của mình ,kể cả các nớc xã hội chủ nghĩa. Ưu đãi lớn nhất của quy chế MFN là giảm và miễn thuế, các sản phẩm xuất khẩu của những nớc cha đợc hởng quy chế MFN vào Mỹ chịu thuế xuất nhập khẩu gấp 6 – 12 lần sản phẩm xuất khẩu của các nớc hởng quy chế này.

Bảng: Thuế nhập khẩu hàng dệt may vào Mỹ

Mặt hàng Thuế suất %

Nếu có MFN Không có MFN

- Giày dép 6 35

- Quần áo bằng vải côtton 10 45

- Bộ thể thao 8.6 90

- áo sơmi 20.6 45

-áo T- Shirts 19.6 90

- áo Jacket 15.5 90

Nhờ đợc hởng quy chế MFN nên nhiều nớc đang phát triển ở Châu á đã thành công trên con đờng tăng trởng kinh tế với tốc độ nhanh nh HồngKông , Thái Lan, Inđô, Đài Loan, Trung Quốc. Quy chế MFN cũng đem lại lợi ích kinh tế to lớn cho các nớc phát triển, ngời dân nớc này đợc hởng từ lơng thực thực phẩm , quần áo, .... của các nớc đang phát triển với giá rất rẻ, có mặt hàng chỉ bằng 40-50% hàng cùng loại do Mỹ và các nớc Châu âu sản xuất.

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển thương hiệu cho các Doanh nghiệp VN (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w