Hệ thống quản lý hạn ngạch hàngdệt may ở Mỹ

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển thương hiệu cho các Doanh nghiệp VN (Trang 33 - 37)

I Những kết quả đạt đợc về xuất khẩu hàngdệt may sang Mỹ

4. Hệ thống quản lý hạn ngạch hàngdệt may ở Mỹ

Mỹ là thành viên của hiệp định đa sợi là hiệp định hạn chế bằng quota các hàng dệt và may nhập vào các nớc công nghiệp phát triển , nhằm bảo vệ công nghiệp dệt may đảm bảo công ăn việc làm ở các nớc này . Mỹ căn cứ vào Hiệp định MFA để ký hiệp định hàng dệt may với 41 nớc , kim ngạch nhập khẩu theo các nớc song phơng này của Mỹ chiếm trên 80% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ .Tuy đã ký cho các nớc đợc hởng quo ta , u đãi thuế quan , nhng Mỹ vẫn giành quyền chủ động .Khi xét thấy nền sản xuất trong nớc bị hàng nhập đe doạ Mỹ sẽ đơn phơng giành quyền cắt bỏ các u đãi thoả thuận .

Khi tiến hành đàm phán Hiệp định song phơng ,mức quota sẽ đợc định đoạt trên cơ sở kim ngạch thực hiện đợc giữa hai nớc . Thông thuờng khi kim ngạch đó đạt tới 100.000 tá là Mỹ bắt đầu chú ý và khi con số đó dã gia tăng

Mỹ sẽ đặt vấn đề đàm phán ký hiệp định hàng dệt may song phơng với mức hạn ngạch khởi điểm thông thờng ít 200.000 tá . Do vậy , trong khoảng thời gian 1,2 năm đầu sau khi ký hiệp định thơng mại Việt Mỹ các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải nỗ lực tối đa để đạt số lợng hàng xuất khẩu càng nhiều càng tốt và căn cứ vào số lợng hàng dệt may xuất khẩu cao ,Mỹ sẽ đa ra hạn ngạch có lợi cho ngành dệt may Việt Nam .

Về nội dung và nguyên tắc cơ bản của hiệp định dệt may mà thờng ký kết với nớc ngoài nh sau:

Mức giới hạn : Gộp chung hoặc cụ thể cho từng chủng loại hoặc linh hoạt áp dụng cả hai cách .

Chủng loại : Hàng dệt tính bằng m2, hàng may mặc tính bằng chiếc,bộ, tá.

Hiệp định có 3 hình thức áp dụng ;

Với cùng chủng loại , đợc chuyển sử dụnh hạn ngạch từ năm trớc sang.

Với cùng chủng loại , đợc sử dụng ngay trong năm số hạn ngạch của năm sau , sau đó trừ đi .

Trong cùng năm , đợc hoán chuyế hạn ngạch của cá chủng loại cho nhau ba hình thức áp dụng trên phải trong tổng hạn ngạch cho phép .

Về hạn ngạch:

Hạn ngạch hàng dệt may của Việt Nam vào Hoa Kỳ chịu mức thuế thông thờng từ 18%-90% .Nhng vẫn xuất khẩu đợc 37 triệu USD hàng may mặc .Vì khi hiệp định thơng mại đợc ký kết , có hiệu lực thì hàng xuất khẩu hàng dệt may bình thờng các mức thuế giảm xuống từ 90% xuống 8,77% . Tuy nhiên trong hiệp định thơng mại Việt Mỹ chơng về thơng mại qui định rõ ràng hàng dệt may hàng Dệt may sẽ bị hạn chếvề số lợng có nghĩa là hạn ngạch ... Một khi Việt Nam ra nhập WTO ( tổ chức thơng mại thế giới ) khi đó bất cứ một hiệp định nào về hàng dệt may giữa Việt Nam và Hoa Kỳ sẽ không

còn hiệu lực nữa và Việt Nam sẽ hởng lợi từ hiệp định thơng mại về hàng dệt may và hàng may mặc của WTO .Hiệp định này sẽ loại bỏ dần tất cả hạn ngạch cho đến năm 2005 và giảm mức thuế cho các thành viêncủa WTO

Khi hàng hoá của Việt Nam vào Hoa Kỳ phải tuân thủ các qui định về hạn ngạch và “visa” nộp các bản kê khai về xuất xứ theo luật định xác định sản phẩm sợi dệt và luật về dễ cháy do uỷ ban an toàn sản phẩm tiêu dùng Hoa Kỳ chứng nhận .Những sản phẩm nhập khẩu vào Hoa Kỳ không đáp ứng đợc các qui định của chính phủ Hoa Kỳ sẽ bị giữ lại và chính phủ Hoa Kỳ có thể bị áp dụng những hình phạt cũng nh tịch thu các hàng hoá đó

Hoa Kỳ có hai loại hạn ngạch ; Hạn ngạch tuyệt đối và hạn ngạch tính theo thuế suất

Hạn ngạch tuyệt đối là hạn ngạch hạn chế về số lợng . Trong suốt thời gian áp dụng hạn ngạch chỉ một số hàng hoá đã đợc ấn định mới đợc phép nhập khẩu vào Hoa Kỳ . Số hàng hoá nào d ra so với hạn ngạch sẽ bị giữ lại “ Một khu ngoại thơng “ để bổ sung cho kỳ hạn ngạch sau đó hoặc đa vào khu ngoại quan hoặc cũng có thể bị trả về hoặc tiêu huỷ dới sự giám sát của hải quan , các hiệp định về hàng dệt may của Hoa Kỳ có qui định các gia tăng các hạn ngạch theo từng thời điểm .

Hạn ngạch tính theo thuế suất áp dụng cho một khối lợng hàng nhập khẩu đợc qui định với một mức thuế thấp trong một thời hạn nào đó . Không có giới hạn về số lợng hàng nhập khẩu trong suốt thời hạn này nhng nếu số l- ợng hàng vợt quá số lợng cho phép mức thuế thấp thì số hàng d đó sẽ phải chịu mức thuế cao hơn .

Hàng dệt may cần có“visa “ mới đợc nhập khẩu vào Hoa kỳ . Một visa hàng dệt may là dấu xác nhận trên một hoá đơn hoặc một giấy phép kiểm soát nhập khẩu cho chính phủ nớc ngoài cấp visa này đựơc dùng để kiểm soát việc xuất khẩu hàng dệt may và sản phảm từ hàng dệt may từ nớc ngoài vào Hoa Kỳ hoặc dùng để ngăn cấm việc nhập khẩu lậu các mặt hàng này vào Hoa

Kỳ .Visa hàng dệt may có thể bao gồm hàng có hạn ngạch hoặc có hạn ngạch . Hàng dệt có hạn ngạch có thể cần hoặc không cần 1 visa tuỳ thuộc vào nớc xuất xứ . Nếu thời gian hạn ngạch đã chấm dứt mà sau đó visa mới đ- ợc cấp và hàng đã nhập khẩu vào Hoa Kỳ thì lô hàng này sẽ không đợc giải phóng cho nhà nhập khẩu cho đến khi có hạn ngạch mới đợc cấp phép.

Thuế nhập khẩu :

Tuỳ thuộc vào phân loại sản phẩm theo hệ thống thuế điều hoà của Hoa kỳ. Hệ thống phân loại mức thuế này đợc sử dụng một hệ thống mã số quốc tế tiêu chuẩn gồm 6 chữ số để xác định chủng loại hàng hóa

Những qui định về nhóm hàng hoá :

Luật áp dụng về nhóm hàng hoá là luật xác định sản phẩm sợi dệt và luật về nhãn hiệu sản phẩm bằng len .Trừ một và trờng hợp ngoại lệ còn các sản phẩm dệt khi xuất khẩu vào Hoa Kỳ đều phải đợc đóng dấu niêm phong kín và ghi nhãn hoặc đợc ghi thông tin sau .

Tên riêng các loại sợi tỷ lệ % trọng lợng của các sản phẩm có trong sợi dệt, có trọng lợng t 5% trở lên đợc u tiên ghi trớc . Sau đó tỷ lệ %của các loại sợi đợc qui định là “ các loại sợi khác “ sẽ đợc ghi cuối cùng .Các loại sợi có tỷ lệ trọng lợng 5 % hoặc tháp hơn phải đợc xem là “ các loại sợi khác”

Tên của cá loại sản xuát hoặc tên hay số dăng ký “ chứng minh :’của một hay nhiều ngời phụ trách tiếp thị hoặc điều hành sản phẩm sợi diệt . Số đăng ký “ chứng minh “ này do uỷ ban thơng mại liên bang Hoa Kỳ cấp .Một thơng hiệu viết bằng chữ mà cđã đăng ký với cơ quan bản quyền Hoa Kỳ có thể đợc ghi trên nhãn hàng hoá thay cho tên nếu chủ thơng hiệu đó nộp bản sao đăng ký thơng hiệucho uỷ ban thơng mại liên bang trớc khi sử dụng .

Tên quốc gia nơi mà sản sản phẩm đợc gia công hoặc sản xuất .

Để thực hiện luật định sản phẩm , ngoài các thông tin qui định , các thông tin sau phải đựoc ghi trên một hoá đơn thơng mại của chuyến hàng sợi

dệt có ghi trên 500 USD và hàng hoá đó phải theo qui định của nhãn hàng hoá của luật này.

Chất liệu sợi hoặc tổng hợp các sợi , xác dịnh theo tên loại cho mỗi loại sợi nhân tạo theo thứ tỷ lệ trọng lợng .

Tỷ lệ trọng lợng của mỗi loại sợi có trong sản phẩm .

Tên hoặc đặc điểm nhận dạng khác của nhà sản xuất hoặc của một hay nhiều ngời phụ trách tiếp thị hoặc điều hành sản phẩm sợi dệt đã đợc đăng ký tại uỷ ban thơng mại liên bang của Hoa Kỳ .

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển thương hiệu cho các Doanh nghiệp VN (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w