Tên của quốc gia gia công hay sản xuất sản phẩm

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển thương hiệu cho các Doanh nghiệp VN (Trang 37 - 40)

I Những kết quả đạt đợc về xuất khẩu hàngdệt may sang Mỹ

5. Tên của quốc gia gia công hay sản xuất sản phẩm

Qui định xuất xứ hàng hoá vầ hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may

Hải quan Hoa Kỳ phụ trách về hạn ngạch và hàng dệt may thuộc uỷ ban Hoa Kỳ phụ trách hiệnn hàng dệt may khai xuất sứ hàng hoá phải đợc đính kèm với bất kỳ lô hàng nhập khẩu nào .Sự hạn chế về hạn ngạch áp dụng riêng cho từng quốc gia cuối cùng nơi mà nơi hàng dệt may đợc xuất khẩu qua Hoa Kỳ không nhất thiết đợc coi “ quốc gia xuất xứ “của hàng đó .Một sản phẩm hàng dệt may nhập vào Hoa Kỳ thì đợc xem là sản phẩm của một lãnh thổ hoặc quốc gia nhất định hoặc nơi mà sản phẩm đó đợc trồng hay chế biến sản xuất . tờ khai xuất xứ hàng hoá đợc nộp cho hải quan ngay khi hàng nhập vào Hoa Kỳ .

Tờ khai xuất xứ hàng hoá , hoá đơn dùng cho việc nhập khẩu hàng dệt may mà chỉ có nguồn gốc xuất xứ từ một quốc gia hoặc chỉ đựợc gia công tại một quốc gia hoặc chỉ đợc gia công tại một quốc gia bằng các nguyên liệu sản xuất tại Hoa Kỳ hoặc tại một quốc gia nơi mà nó đợc sản xuất .

Thông tin cần có ; ký hiệu nhận dạng , mô tả hàng , số lợng , quốc gia xuất xứ , ngày nhập khẩu.

Các qui định của Hoa Kỳ về “ biến đổi thực chất “ có thể ảnh hởng đến việc xác định quốc gia xuất xứ .

Hầu hết các sản phẩm hàng dệt may nhập khẩu vào Hoa Kỳ để tiêu thụ đều phải tuân thủ các qui định của luật về sản phẩm dệt dễ cháy . Luật này qui định về tính dễ bén lửa đối với hàng dệt may . Không ai có thể hàng hoá vào Hoa Kỳ nếu họ không tuân thủ các tiêu chuẩn về hàng hoá dễ cháy . Một số sản phẩm đợc phép nhập khẩu vào Hoa Kỳ rồi gia công lại để giảm tính chất dễ cháy nhng phải đáp ứng đợc tiêu chuản của luật trên và điều này phỉ đợc ghi trong hoá đơn hay tờ giáy liên quan khác của lô hàng .

Theo một chuyên gia Mỹ hiện nay những doanh nhân có thể nhạp khẩu hàng hoá vào thị trờng Mỹ phần lớn không phải là các công ty Việt Nam . Bởi vì luật lệ nhập khẩu vào Mỹ rất rờm rà và phức tạp .

Đại lý đợc uỷ nhiệm phải sinh sống tại Mỹ

Công ty Việt Nam phải có một đại lý đăng ký kinh doanh ở tiểu bang nơi có cửa hàng nhập khẩu hàng . Đại lý này đợc uỷ quyền đại diện cho công ty thực hiện các thủ tục . phải có bảo lãnh , phải đợc thành lập ở Mỹ . Phải sử dụng môi giới hải quan và giao quyền ủy nhiệm cho môi giới hải quan . Hải quan Mỹ không yêu cầu nhà nhập khẩu và môi giới hải quan sẽ là ngời duy nhất đợc uỷ quyền thay mặt cho nhà nhập khẩu trong giao dịch hải quan . Ng- ời đợc uỷ nhiệm phải sinh sống ở Mỹ . Ngời này có quyền thay mặt cho cá nhân hay tổ chức giao quyền uỷ nhiệm thực hiện các thủ tục

Quyền uỷ nhiệm của công ty Việt Nam Sẽ đợc chứng thực bằng các giấy tờ sau

Giấy chứng nhận của một quan chức Việt Nam có thẩm quyền cho thấy t cách pháp nhân của công ty này .

Bản sao nội dung điều lệ công ty cho biết lĩnh vực hoạt động của công ty và hội đồng quản trị

Bản sao tàiliệu hay một phàn tài liệu cho biết ngời ký giao quyền uỷ nhiệm theo qui định của điều lệ công ty bản sao nghị quyết , biên bản của

cuộc họp ban giám đốc hay tài liệu khác cho thấy hội đồng quản trị công ty giao quyền uỷ nhiệm này .

Luật lệ hải quan

Khi nhận biết đợc điều này thì hàng hoá của Việt Nam sẽ thu hút những nhà nhập khẩu Mỹ nhiều hơn

Qui trình cơ bản nhập khẩu hàng hoá vào Mỹ những điều cần ghi trên hoá đơn thơng mại . Ngời sản xuất Việt Nam cung cấp cho ngời mua ở Mỹ đánh dấu xuất hàng hoá phân loại hải quan , lu giồ sơ đánh giá , điều kiện nhập khẩu đặc biệt ngoài ra công ty Việt Nam cần biết đó là những vấn đề về xử phạt hải quan và nhãn hiệu hải quan

Điều nữa là khi hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam sang thi trờng Mỹ cần kiểm hoá cùng giấy tờ nhập khẩu cách đóng gói hàng xuất khẩu của các công ty Việt nam là phải làm ssao cho hải quan Mỹ có thể dễ dàng kiểm tra, cân đo và giải phóng hàng ngay do đó ta nên đóng hàng ngăn năp-s đánh dấu và ghi số chính xác trên mỗi kiện hàng .Liệt kê những nội dung các kiện hàng trên hoá đơn đánh dấu và số hoá đơn tơng ứng với những kiện hàng .Đóng gói và lập hoá đơn sao cho kiểm tra càng nhanh càng tốt .Không nên đóng gói nhiều loại hàng khác nhau chung một kiện .Để tránh kiểm tra tất cả các kiện hàng thì phải đảm bảo tren hoá đơn có ghi rõ dấu hiệu và số trên mỗi kiện hàng và số lợng chính xác của mỗi mặt hàng đợc kê khai đầy đủ trong các kiện hàng có đánh dấu và đánh số

Vì nớc Mỹ hàng ngày nhập một khối lợng hàng rất lớn .Hải quan không thể kiểm tra hết đợc từng chuyến hàng .Hải quan sẽ kiểm tra lớt qua xem hàng hoá đợc kê khai có đúng không , xem hầng hoá có kê khai xuất xứ không ,hàng hóa có chứa nhiều đồ cấm hay không , xem hoá đơn có đúng không và xem số lợng có đúng nh ghi trong hoá đơn hay không ,xem số hàng đó có chứama tuý hay không .Nếu hải quan phát hiện có vấn đề họ sẽ giữ hàng và tịch thu ngay số hàng hoá đó .

Chơng III. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu dệt may sang thị trờng Mỹ

Cùng với sự phát triển của đất nớc, sự phát triển của ngành công nghiệp dệt may trở thành một ngành xuất khẩu chủ kực , là một trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu của ngành dệt may Việt nam trên con đơàng hội nhập quốc tế .Và để tăng cờng xúât khẩu hàng dệt may một cách vững chắc cần thực hiện các giải pháp đồng bộ sau :

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển thương hiệu cho các Doanh nghiệp VN (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w