Ut phát triển nhuồn nhân lự c

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển thương hiệu cho các Doanh nghiệp VN (Trang 41 - 51)

I Những kết quả đạt đợc về xuất khẩu hàngdệt may sang Mỹ

3.ut phát triển nhuồn nhân lự c

Nguồn nhân lực tốt là một đảm bảo cho sự phát triển lâu dài và bền vững . Vì vậy để đáp ứng nguồn nhân lực có tay nghề cho ngành dệt may từ nay đến năm 2010 là hết sức cần thiết và cấp bách là một vấn đề to lớn và khó đối với với cả doanh nghiệp dệt may và các truờng đào tạo ngành nghề và quản lý.Ngành dệt may cần một đội ngũ công nhân lành nghề , cán bộ quản lý , kỹ s thực hành , nhà thiết kế thời trang , thiết kế mẫu mã cho đến giám đốc doanh nghiệp vầ cán bộ quản lý cấp cao .

biện pháp tốt nhất để đào tạo các cán bộ quản lý các cấp là tăng cờng sự kết hợp giữa các doanh nghiệp và các trờng đai học để mở các lớp đào tạo dài học chuyên ngành quản lý và kiểm tra chất lợng đào tạo thực tiễn Đồng thời cấp bằng tốt nghiệp sau mỗi khóa hoạc dùng làm cơ sở tiêu chuẩn hoá cán bộ của ngành

Đối với lực lợng công nhân lành nghề ngoài việc tăng cờng đào tạo tại các doanh nghiệp Ngành dệt may nên có kiến nghị với nhà nớc để cấp kinh phí đào tạo cho các trờng dạy nghề để đào tạo .miễn phí cho lực lợng ở những vùng nông thôn khó khăn nhng chấp nhận học nghề may công nghiệp để làm việc tại các doanh nghiệp dệt may với nội dung , chơng trình , phơng pháp

giảng dậyphỉ đợc đổi mới cho phù hợp với sự phát triển của ngành .ngoài ra đối với đội ngũ công nhân cũng cần phải có những khoá đào tạo lại thích nghi với mooi trờng sản xuất mới , công nghệ hiện đại .

4.Cần nắm bắt thông tin thị trờng và tổ chức tốt các hoạt động xúc tiến thơng mại .

Các doanh nghiệp Việt Nam muốn nhậop khẩu vào thị trờng Mỹ cần tìm hiểu thị trờng , nắm bắt thông tin và những yêu cầu đòi hỏi khắt khe từ phía thị trờng . Chẳng hạn mỹ là thị truờng rộng lớn nhng yêu cầu cao về chất lợng , đơn đặt hầng thờng có qui mô lớn .Nhng yêu cầu cao về chất lợng , đơn đặt hàng thơàng có qui mô lớn , thời gian giao hàng ngắn , dễ dàng chuyển đơn hàng sang các nhà sản xuất khác nếu đối tác không đáp ứng đợc nhu cầu . Thị trờng Mỹ đòi hỏi rất nghiêm ngặt về quản lý sản xuất cũng nh chất lợng sẩn phảm , tiêu chuẩn môi trờng đảm bảo quyền lợi , an toàn sức khoẻ ngơit tiêu dùng .

Về nhãn hiệu hàng hoá và thơng hiệu doanh nghiệp rất đợc chú trọng tại thị trờng mỹ . Các doanh nghiệp muốn thâm nhập vào thị truờng đầy tiềm năng này thì ngay từ bây giờ hãy xây dựng cho mình một thơng hiệu uy tín và cần tìm kiếm các nhà phân phối tin cậy , xây dựng mối quan hệ tốt với các nhà nhập khẩu , các nhà chính trị , các tổ chức thơng mại và ngời tiêu dùng Mỹ . Khi quảng cáo và cung cấp thông tin hàng hoá vào thị trờng Mỹ cần rõ ràng trung thực và minh bạch để có đợc thông tin cập nhật , các doanh nghiệp Việt Nam có thể liên hệ trực tiếp với các hiệp hội Mỹ , thông qua mạng các cuộc hội thảo , các hội chợ hoặc có thể thông qua các văn phòng đại diện của các công ty Mỹ tại Việt nam .Cần tránh thông qua các trung gian và xây dựng 1 trung tâm cung cấp thông tin các mặt về thị trờng Mỹ cho các doanh nghiệp việt nam .

Thời gian qua lợng hàng hoá của việt nam tăng nhanh chóng .Tuy nhiên chất lợng sản phẩnmhàng hoá xuất khẩu còn thấp , chủng loại mẫu mã còn

đơn điệu do đó khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may còn thấp . Vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam cần phát triển hàng hoá xuất khẩu vào thị tr- ờng Mỹ có hàm lợng chất xám cao số lợng có thể không nhiều nhng kim nghạch xuất khẩu và hiệu quả cao. Thờng xuyên cải tiến mẫu mã , xây dựng tạo lập thơng hiệu hàng hoá Việt Nam có uy tín , phấn đấu đáp ứng các tiêu chuẩn chất lợng hàng hoá đợc áp dụng trên thị trờng Mỹ.

-Phát huy tối đa lợi thế so sánh , nâng cao chiến lợc hạ giá thành sản phẩm tạo ra sản phẩm mũi nhọn của Việt Nam nhanh chóng mở rộng thị trờng trong nớc và quốc tế . Trong đó việc tiến hành điều tra phân loại đánh giá khả năng cạnh tranh của từng sản phẩm mặt hàng để có biện pháp nhằm nâng cao hiẹu quả đầu t , nâng cao sức cạnh tranh là một trong những việc làm cần thiết và cấp bách .

Đầu t các doanh nghiệp cơ sở mới nhằm tăng năng lực sản xuất ngành dệt may từng bớc chuyển từ hình thứcgia công sang trực tiếp sản xuất và xuất khẩu . Khuyến khích các doanh nghiệp thành phần kinh tế trng và ngoài nớc tham gia sản xuất hàng dệt may xuất khẩu .

Đầu t xây dựng nhà xởng hiện đại , đổi mới công nghệ thiết bị ngành dệt may theo hớng tiếp cận vớicông nghệ kỹ thuật cao trong thiết kế mẫu mã , trong sản xuất nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm , năng suất lao động hạ giá thanhgf

Quy hoạch và đầu t xây dựng các khu công nghiệp dệt may cơ sở vệ tinh sản xuất nguyên phụ liệu , bao bì cho ngành dệt may , để từng bớc nâng cao tỷ lệ nội địa hoá , hạ giá thành sản phẩm .

Đầu t cho việc nghiên cứu mẫu mã , mốt thời trang quốc tế , nắm bắt kịp thời xu thế lớn trong ngành thời trang ,đa dạng hoá sản phẩm ,phơng thức kinh doanh .

Có chính sách hỗ trợ vầ hớng dẫn giúp đỡ các doanh nghiệp dệt may nhanh chóng xác lập và đăng ký tiêu chuẩn quản lý chất lợng quốc tế ( ISO

9000,ISO 14000, SA. 8000 ) . Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp , bản quyền , ghi nhãn ,mã số, mã vạch theo qui chế và sớm đăng ký nhãn hiệu tại thị trờng quốc .

Tăng cờng đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý sản xuất , thiết kế kinh doanh lao động có tay nghề cao cho ngành dệt may ,các trung tâm dệt may và các địa phơng khắc phục tình trạng giành lao động ở một số địa phơng .Đẩy mạnh tiếp xúc thị trờng , khuyến và hỗ trợ các tổ chức doanh nghiệp mở văn phòng đại diện chi nhánh cửa hàng giới thiệu sản phẩm , trung tâm xúc tiến thơng mại , tổ chức hội trợ triển lãm giới thiệu sản phẩm hàng hoá thời trang , khuyến khích và có cơ chế hỗ trợ các doanh nghiệp chủ đọng ra nớc ngoài tìm kiếm thị trờng , xác lập hệ thống phân phối , tiêu thụ sản phẩm tại các thị tr- ờng lớn .

Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ u đãi đặc biệt ( lãi xuất vay u đãi , thuế , thị trờng ...)để khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế nhanh chóng mở rộng dàu t nhằm tăng cờng mở rộng sản xuất của ngành dệt may.

Đẩy mạnh các hoạt động hợp tác , liên doanh liên kết với các đối tác n- ớc ngoài và Việt kiều có tiềm lực và kinh nghiệm , liên kết sử dụng nhãn mác đã có uy tín trên thị trờng và hợp tác đẩy mạnh xuất khẩu , hợp tác và phân phối vốn đầu t hạn chế tình trạng đầu t thừa , trùng lắp cạnh tranh nội bộ không cần thiết .

Giải pháp về tài chính , vốn : Để thực hiện chơng trình đầu t tăng tốc ngành dệt may cần lhoảng 35.000 tỷ đồng từ nay đến năm 2005 , 30.000 tỷ đồng cho giai đoạn 2006-2010.Đay là số vốn cần huy động t nhiều nguồn và từ nhiều thành phần kinh tế ,nhà nớc , t nhân , vốn đầu t nớc ngoài và các tổ chức tín dụng .

Xét về mặt chủ quan năng lực sản xuất và chất lợng hàng dệt may của nớc ta đã đứng vững và có uy tín trên thị trờng thời trang khắt khe nhất thế giới

nh Pari, Luân Đôn , Rô Ma , Berlin , Tôkyo ... Cùng với việc không ngừng đổi mới công nghệ , sử dụng những lợi nguyên phụ liệu và vải hợp xu thế thời trang chất luăợng hàng dệt may Ngày nay đã đạt các tiêu chuẩn quốc tế .Hàng loạt các loạt các tập đoàn dệt may trên thế giới đã vào Việt nam đặt hàng nh : Nike, Stone fashion , Habitex....

ngoài ra các giải pháp cần quan tâm đến các yếu tố sau đây:

Bảo đảm tính ổn định sản xuất , thị trờng .Đậc biệt cần ổn định hạn ngạch cho các doanh nghiệp đã thực hiện tốt hạn ngạch đợc cấp , nếu ngợc lại sẽ mất thị trờng và khách hàng truyền thống .

Việc đấu thầu hạn ngạch cần hết sức thận trọng vì lợi ít hại nhiều nên chăng chỉ đấu thầu hạn ngạch hàng năm tăng thêm và với một số mặt hàng hạn chế .Đối tuợng dự thầu phải là những doanh nghiệp thực sự sản xuất .Xuất khẩu hàng có chất lợng cao uy tín qua các năm.

Tăng cờng kiểm tra ,kiểm soát đánh giá thực chất việc thực hiện hạn ngạch . Chỉ cấp hạn ngạch cho các doanh nghiệp thực sự sản xuất các mặt hàng xuất khẩu đi các thị trờng có hạn ngạch.

Liên bộ chỉ cấp hạn ngạch các chủng loại hàng các năm qua sử dụng hết hạn ngạch .các chủng loại hạn ngạch khác lâu nay d thừa nhiều nên để các phòng quản lý xuất nhập khẩu ở ba khu vực cấp giấy phép xuất khẩu( E/L)tự động .Tổ chức liên bộ và điều hành theo dõi và ngừng cấp E/L khi hết hạn ngạch .

Bộ thơng mại tăng cờng đàm phán thơng mại mở rộng thị trờng và giành u đãi cho việc xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đi các thị trờng

Các thủ tục hải quan cần đợc cải tiến để giảm bớt phiền hà , đặc biẹt trong vấn đề gửi hàng mẫu , nhập khẩu nhãn mác , kiểm hoá hàng dệt may xuất khẩu trong các container rất hình thức và tốn kém thêm chi phí

Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ tài chính , cơ sở hạ tầng , lao đọng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ mới thành lập vì loại hình này thách hợp với việc xuất khẩu hàng dệt may gia công xuất khẩu

Tiếp tục duy trì quĩ hạn ngạch dùng để thởng xuất khẩu bằng khoảng 20%lợng hạn ngạch hàng năm thởng xuất khẩu cho các doanh nghiệp mở mang thị truờng mới , phát triển mặt hàng mơái , xuất khẩu đi các thị trơàng không hạn ngạch hoặc xuất khẩu nhiều vào các thị trờng có hạn ngạch những mặt hàng đã bỏ hạn ngạch . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hàng năm tổ chức các cuộc tiếp xúc giữa cơ quamnquản lý và các doanh nghiệp dệt may có doanh số xuất khẩu trên 1 triệu USD để trao đổi thông tin , tìm kiếm giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may .

Thành lập Câu lạc bộ 100 doanh nghiệp hàng dệt may xuất khẩu hàng đầu của Việt nam để cổ vũ tập hợp những điển hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam từ đó giới thiệu với khách hàng trong nớc và ngoài nớc .Dnh sách này hàng năm đợc thay đổi theo thực tế kinh doanh xuất khẩu .

Kết luận

Dù trớc mắt còn nhiều khó khăn bất lợi, nhng cần khẳng dịnh rằng trong tơng lai gần khả năng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị tr- ờng Mỹ là rất lớn và nhu cầu cuả thị trờng này cũng rất lớn . Do vậy ngay từ bây giờ các công ty sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam cần thực hiện một số giải pháp chiến lợc để thâm nhập vào thị trờng Mỹ .

Đứng trớc những thời cơ và thách thức cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam vẫn đứng vững trên trên thị trờng và từng bớc xuất khẩu sang thị trờng Mỹ.

Danh mục tài liệu tham khảo

1.Anh Thi :”Dệt may tự tháo gỡ khó khăn đầu t chiều sâu , tăng xuất khẩu sang Mỹ “

Thách thức TBKT Việt Nam số 46/2002

2.Anh Th :”Doanh nghiệp vừa và nhỏ ngành may còn nhiều trăn trở” Thơng mại số 24/ 1999

3.Bích Thuỷ:” ngành dệt may và cơ hội phát triển “ CS &SK

4.Dơng Đình Giám :”Thử tìm hiểu khả năng cạnh tranh của ngành “ công nghiệp dệt may Việt Nam :’

T/C công nghiệp Việt nam 4/ 2001

5.Đào Đức :”Những thách thức với doanh nghiệp dệt may Việt Nam ở thị trờng Mỹ “

Thơng Maị số 22/ 2000

6.Đan Tuấn Anh ;” Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trên thị trờng quốc tế “

Tạp Chí Kinh tế phát triển số 68/2003 7.Đức Vơng :” Cần hiểu sâu thị trờng Mỹ”

TBKTViệt Nam số 102

8. Đức Vơng:”Thách thức dệt may “ TBKT số 138/2002

9. Đức Vơng :” Cơ chế mới xuất khẩu dệt may” TBKTViệt nam số 103/2002

10. Đức Vơng :”Dệt may – Mặt hàng dệt may xuất khẩu “ TBKTViệt Nam số 96/2001

11.Đức Vơng :“Dệt may hấp dẫn đầu t “ TBKTViệt Nam 2001

12. Hoàng Thị Chỉnh :” Hiệp định thơng mại Việt Mỹ . Những hiểu biết căn bản “

Phát triển kinh tế

13. Hoàng Thị Chỉnh :” Phân tích một số yếu tố ngành có ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam “

Phát triển kinh tế 5/2002

14.Hải Tùng :” Doanh nghiệp dệt may với những thách thức trên thị tr- ờng xuất khẩu”

TC Công Nghiệp số 13/2001

15.Lam Giang:”Mở rộng xuất khẩu-Thách thức lớn với ngành dệt may“ Thơng mại 24/1999

16.Lê Thanh Tùng :”Những trở ngại và giải pháp chính xuất khẩu dệt may vào Mỹ “

Thơng mại thị trờng Việt nam 3+4/2001 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

17. Lê Khoa :”Ngành dệt may và làm hàng may mặc những cơ hội mới và những thách thức mới “

Phát triển kinh tế 5/2002

18.Lê Quốc Ân :”Thị trờng Hoa Kỳ sau hiệp định thơng mại TBKTViệt Nam 2001

19. Lê Quốc Ân :”Phát triẻn bền vững ngành dệt may “ TBKT Việt nam 2002

20. Lê Quốc Ân :’Dệt may vãn còn cơ may “ TBKTViẹt Nam 2001

21. Minh Trung –Hải Tùng :”Ngành dệt may Việt Nam tăng tốc trên con đờng hội nhập “Công nghiệo Tết tan tỵ 2001

22. Minh Tâm --Hồng Nga :”Hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ cơ hội nhiều , thách thức lớn “

23. Nguyễn Hoàng :”Xuất khẩu hàng dệt may vào Hoa Kỳ” TBKTViệt nam số 9/ 2001

24. Nguyễn Thu Thuỷ :”Ngành dệt May Xuất khảu của Việt nam với những thách thức mới “

KT Thế Giới 3/2000

25.Nguyễn Thị Thanh Hà :”Khả năng cạnh tranh của ngành dệt may trong bối cảnh tự do hoá thơng mại ‘

N/C kinh tế số 270 /2000

26.Nguyễn Mai Phơng :”Cơ hội và thách thức đối với mốt số ngành hàng xuất khẩu của Việt nam trớc lịch trình cắt giảm thuế quan CEFT/AFTA

27. Phan Tố Uyên :”Thực trạng xuất khảu sang thị trờng Mỹ và những vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam”

TC kinh tế và phát triển

28. Trần Hà :”Các hạn ngạch của Hoa kỳ về nhập khẩu hàng dệt may “ Thơng mại T8/2001

29.Trọng Minh :’Biết ngời ,biết mình .Doanh nghiệp làm ăn với Mỹ” TBKT Việt Nam

30. Tố Uyên:’Cần thông thoáng hơn cho ngành dệt may” Thơng Mại 23/2001

31. Võ Phớc tấn :”Hàng dệt may Việt Nam và thi trờng Mỹ ,những triển vọng và thách thức “

Phát triển kinh tế số 118 T8/2000

32. Võ Phớc Tấn:”Phát triển xuất khảu hàng dệt may với những cơ hội và thách thức lớn “

Mục lục

Lời nói đầu ... 1

Ch ơng I: Lý luận về xuất khẩu ... 2

và xuất khẩu hàng Dệt May ... 2

I. Xuất khẩu và xuất khẩu hàng Dệt May ... 2

1.Khái niệm xuất khẩu. ... 2

2.Vai trò của xuất khẩu . ... 2

3.Xuất khẩu hàng Dệt May. ... 3

3.1 Đặc điểm xuất khẩu hàng Dệt May : ... 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2 Khả năng và vai trò xuất khẩu hàng Dệt May ; ... 4

II xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ ... 11

1.Đặc điểm xuát khẩu hàng dệt may sang Mỹ ... 11

2. Khả năng xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ. ... 13

3.Yêu cầu khi xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ . ... 18

4.Yếu tố ảnh h ởng xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam sang Mỹ . ... 21

Ch ơng II ... 27

Thực trạng xuất khẩu dệt may sang Mỹ ... 27

I Những kết quả đạt đ ợc về xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ . ... 27

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển thương hiệu cho các Doanh nghiệp VN (Trang 41 - 51)