CHỦ đề tập TÍNH ở ĐỘNG vật

9 510 15
CHỦ đề tập TÍNH ở ĐỘNG vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 24/2/2019 Ngày giảng: ………… 11a1………… 11a2;……………11a3 Tiết 32-34 CHUN ĐỀ : TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Mơ tả chuyên đề Chuyên đề gồm chương II - Phần IV - Sinh học thể Sinh học 11 THPT Gồm bài: Bài 31; 32: Tập tính động vật Bài 33: Thực hành: Xem phim tập tính động vật Mạch kiến thức 2.1 Khái niệm tập tính động vật 2.2 Phân loại tập tính động vật 2.2.1 Tập tính bẩm sinh 2.2.2 Tập tính học 2.3 Một số hình thức học tập số dạng tập tính phổ biến động vật Thời lượng Số tiết học lớp tiết Thời gian học nhà tuần TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ Mục tiêu chuyên đề Sau học xong chuyên đề này, HS có khả năng: 1.1 Kiến thức: - Nêu định nghĩa tập tính? Lấy ví dụ phân biệt tập tính bẩn sinh với tập tính học được? - Nêu sở thần kinh tập tính - Nêu số hình thức học tập chủ yếu động vật - Liệt kê lấy ví dụ số dạng tập tính phổ biến động vật - Nêu ví dụ ứng dụng hiểu biết tập tính vào đời sống sản xuất 1.2 Kỹ - Rèn luyện kỹ sau: + Kỹ tư duy, kỹ GQVĐ + Kỹ khoa học: quan sát, phân loại; Kỹ làm số thí nghiệm hướng động (ánh sáng, nước, ) + Kỹ tự học, tự nghiên cứu, hợp tác, giao tiếp 1.3 Thái độ - HS có thái độ tơn quy luật phát triển tự nhiên ĐV 1.4 Định hướng lực hình thành 1.4.1 Các lực chung a NL tự học: b NL giải vấn đề c NL tư sáng tạo d NL tự quản lý - Quản lí thân: + Thời gian: lập thời gian biểu cá nhân (nhóm) dành cho chủ đề nội dung học tập khác phù hợp + Biết cách thực biện pháp an toàn + Kinh phí: chủ động thu chi q trình thu thập tài liệu, in ấn tài liệu, liên hệ thư viện Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề: chủ động thực nhiệm vụ phân cơng, tích cực đóng góp ý kiến xây dựng, nhắc nhở động viên bạn nhóm hồn thành nhiệm vụ - Quản lí nhóm: + Phân cơng cơng việc phù hợp với lực, điều kiện cá nhân e NL giao tiếp Sử dụng ngơn ngữ nói phù hợp ngữ cảnh giao tiếp giữa HS với HS (thảo luận), HS với GV (thảo luận, hỗ trợ kiến thức), HS với người dân (khảo sát thông tin), Sử dụng ngôn ngữ báo cáo f NL hợp tác Hợp tác với bạn nhóm, với GV Biết lắng nghe, chia sẻ quan điểm thống với kết luận g NL sử dụng CNTT truyền thông (ICT) - Sử dụng sách, báo, internet tìm kiếm thơng tin liên quan - Sử dụng phần mềm: exel, powpoint để trình chiếu sản phẩm, word trình bày báo cáo h.NL sử dụng ngôn ngữ - Sử dụng thuật ngữ chuyên ngành: sinh trưởng, phát triển, quang hợp, suất trồng - Trình bày báo cáo đúng văn phong khoa học, rõ ràng, logic i.NL tính tốn - Thành thạo phép tính bản: 1.4.2 Các kĩ khoa học 2.1 Quan sát: Quan sát kết thí nghiệm, tượng tự nhiên cảm ứng thực vật 2.2 Phân loại hay xếp theo nhóm: Phân loại hình thức cảm ứng thực vật 2.3 Tìm mối liên hệ: liên hệ giữa yếu tố môi trường tác động đến thực vật 2.4 Đưa định nghĩa: cảm ứng, ứng động, hướng động 2.5 Thí nghiệm: thiết kế thí nghiệm, làm thực nghiệm, thu thập xử lí số liệu thí nghiệm, giải thích kết thí nghiệm rút kết luận: tượng ứng động hướng động Chuẩn bị GV HS 2.1 Chuẩn bị GV - Thí nghiệm hướng động: Tính hướng sáng, hướng trọng lực, hướng tiếp xúc - Thí nghiệm ứng động: Hiện tượng cụp trinh nữ - Phim tượng nở hoa thực vật 2.2 Chuẩn bị học sinh: Các phương tiện để thực dự án gồm máy ảnh, máy tính Tiến trình tổ chức hoạt động học tập Hoạt động 1: (1 tiết) Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào Thời gian: phút Cách thức tổ chức: Kiểm tra cũ: Câu1 Nêu giai đoạn chuyển đổi từ điện nghỉ sang điện hoạt đơng? Cơ chế hình thành điện hoạt động? Câu 2: So sánh lan truyền xung thần kinh sợi có bao miêlin khơng có bao miêlin Bài mới: GV đặt vấn đề vào Hoạt động 2: Tìm hiểu: Tập tính - Mục tiêu: Nêu khái niệm tập tính động vật - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Hình 31.1 - Cách tiến hành: B1: GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK quan sát hình 31.1, phân tích ví dụ để trả lời câu hỏi : - Tập tính gì? B2: Học sinh trao đổi, trả lời ND kiến thức I Tập tính gì? - Ví dụ: ếch kêu vào ngày mưa rào đầu mùa hạ Nhện giăng tơ tạo thành lưới - Khái niệm: SGK Hoạt động 3: Tìm hiểu: Phân loại tập tính - Mục tiêu: Phân biệt tập tính bẩm sinh tập tính học - Thời gian: 10phút - Đồ dùng dạy học: H 31.1 SGK - Cách tiến hành: B1: GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK để trả lời câu hỏi: - Căn vào nguồn gốc hình thành chia tập tính thành loại? - Lấy ví dụ nêu khái niệm tập tính bẩn sinh? B2: HS: Trả lời câu hỏi B3: GV: Lấy ví dụ nêu khái niệm tập tính học được? B4: HS: Trả lời câu hỏi B5: GV: Đưa ví dụ theo câu lệnh SGK yêu cầu học sinh thảo luận nhóm xác đinh đâu tập tính bẩm sinh, đâu tập tính học được? B6: HS: Trả lời – GV Mèo băt chuột thuột tập tính trung gian vừa bẩm sinh vừa học ND kiến thức II Phân loại tập tính Tập tính bẩm sinh - Ví dụ: Nhện thực nhiều động tác giăng tơ thành lưới - Khái niệm: Tập tính bẩn sinh loại tập tính sinh có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài Tập tính học - Ví dụ: Chuột nghe tiếng mèo bỏ chạy, tham gia giao thông đội mũ bảo hiểm - Khái niệm: Tập tính học tập tính hình thành q trình sống cá thể, thông qua học tập rút kinh nghiệm * Một số tập tính mang tính trung gian vừa bẩm sinh vừa học Hoạt động 4: Tìm hiểu: Cơ sở thần kinh tập tính - Mục tiêu: Nêu sở thần kinh tập tính - Thời gian: 15phút - Đồ dùng dạy học:Hình 31.1 - Cách tiến hành: B1: GV.Yêu cầu học sinh đọc SGK quan sát hình 31.1 trả lời câu hỏi: - Cơ sở thần kinh tập tính gì? - Một cung phản xạ gồm những phận nào? - Nêu sở hần kinh tập tinh bẩm sinh ập tính học ? B2: GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu lệnh SGK B3: GV: Nhận xét, bổ sung ND Kiến thức III Cơ sở thần kinh tập tính Cơ sở thần kinh tập tính phản xạ - Đối với tập tính bẩn sinh chuỗi phản xạ khơng điều kiện, kiểu gen quy định, thường bền vững khơng thay đổi - Tập tính học chuỗi phản xạ có điều kiện, học tập mà có, khơng bền vững, rễ thay đổi Q trinh hình thành tập tính học q trình hình thành mối liên hệ giữa nơron thần kinh - Một số tập tính có phối hợp hoạt động TK với hệ nội tiêt Hoạt động : Củng cố Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm khái niệm, phân loại sở thần kinh tập tính yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi củng cố Câu 1: Phân biệt tập tính bẩm sinh với tập tính học được? Cơ sở thần kinh tập tính gì? Câu 2: Các tập tính sau đâu tập tính bẩm sinh, tập tính học tập tính trung gian? a Do bị đuổi băt nhiều gà thấy người bỏ chạy b Khi sinh tò vị có khả làm ổ c Chó trinh sát có khả đánh kẻ trộm Hướng dẫn nhà: GV Yêu cầu học sinh nhà đọc lại phần đóng khung SGK Chuẩn bị trước cho 32 – Tập tính động vật ( tiếp theo) Hoạt động 2: (1 tiết) Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào Thời gian: phút Cách thức tổ chức: Kiểm tra cũ: Câu1 Lấy ví dụ tập tính học tập tính bẩm sinh động vật? Nêu sở thần kinh tập tính? Bài mới: GV đặt vấn đề vào Hoạt động 2: Tìm hiểu: Một số hình thức học tập động vật - Mục tiêu: Nêu số hình thức học tập chủ yếu Động vật - Thời gian: 15 phút - Đồ dùng dạy học: H 32.1; 32.2 SGK - Cách tiến hành: B1: GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trình bày hình thức học tập động vật kèm theo thí nghiệm VD B2: GV tổ chức cho HS thảo luận hình thức học tập động vật B3 : Chính xác kiến thức nhắc nhở ND cần chú ý ghi chép ND kiến thức IV Một số hình thức học tập động vật Quen nhờn - Quen nhờn: Là hình thức học tập đơn giản Động vật phớt lờ, khơng trả lời những kích thích lặp lại nhiều lần những kích thích khơng kèm theo nguy hiểm In vết - Ví dụ: Gà nở theo vật chuyển động mà chúng nhìn thấy Nhờ in vết mà gà di chuyển theo mẹ chăm sóc nhiều Điều kiện hoá a Điều kiện hoá đáp ứng ( Điều kiện hoá kiểu Paplốp) - Điều kiện hố đáp ứng hình thành mối liên kết thần kinh trung ương tác động kích thích tác động động thời b Điều kiện hố hành động( Điều kiện hoá kiểu Skinnơ) - Điều kiện hoá hành động kiểu liên kết hành vi động vật với phần thưưỏng ( phạt) sau động vật chủ động lặp lại hành vi Học ngần - Học ngần kiểu học khơng ý thức, khơng biết rõ học Say này, có nhu cầu kiến thức tái lại giúp động vật giải tình tương tự Học khơn - Học khôn kiểu học phối hợp kinh nghiệm cữ để tìm cách giải những tình Chỉ có động vật có hệ thần kinh phát triển người, linh trưởng Hoạt động 3: Tìm hiểu: Một số dạng tập tính phổ biến động vật - Mục tiêu: Liệt kê lấy ví dụ dạng tập tính Động vật - Thời gian: 15 phút - Cách tiến hành: B1 : GV cho HS nghiên cứu SGk phút - Yêu cầu thảo luận trình bày dạng tập tính động vật ? - Với dạng cần lấy VD minh họa B2 : Các nhóm thảo luận thống ý kiến B3 : GV xác kiến thức ND kiến thức V Một số dạng tập tính phổ biến động vật Tập tính kiếm ăn - Ví dụ: SGK - động vật có hệ thần kinh bậc thấn tập tính bẩn sinh, cịn động vật có hệ thần kinh phát triển phần lớn tập tính học Tập tính bảo vệ lãnh thổ - Ví dụ: SGK - Động vật có tập tính bảo vệ lãnh thổ để chống lại cá thể khác lồi để bảo vệ nguồn thức ăn, nơi sinh sản Tập tính sinh sản - Ví dụ: SGK - Thơng thường tập tính sinh sản tập tính bẩn sinh, mang tính Tập tính di cư - Ví dụ: Chim én di cư tránh rét vào đầu màu đơng - Di cư tập tính phức tạp, động vật cạn định hướng nhờ vị trí mặt trời, trăng sao, địa hình; động vật nước định hướng dựa vào thành phần hoá học nước, hướng chảy dịng nước Tập tính xã hội - Là tập tính sống theo bầy đàn a Tập tính thứ bậc Ví dụ SGK b Tập tính vị tha Hoạt động 4: Tìm hiểu: ứng dụng hiểu biết tập tính vào đời sống sản xuất – Thảo luận nhóm GV.Yêu cầu học sinh đọc SGK thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập thời gian phút GV quan sát điều khiển nhóm thảo luận xác kiến thức ND Kiến thức VI Ứng dụng hiểu biết tập tính vào đời sống sản xuất (SGK) Hoạt động : Củng cố Củng cố: - GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm số hình thức học tập, số tập tính phỏ biến, ứng dụng yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi củng cố Hướng dẫn nhà: GV Yêu cầu học sinh nhà đọc lại phần đóng khung SGK Chuẩn bị trước cho 33 – Thực hành Xem phin tập tính động vật Yêu cầu nhóm học sinh sưu tầm tranh ảnh tập tính động vật Hoạt động 3: ( tiết ) - Học sinh xem phim tập tính động vật - Làm kiểm tra thu hoạch chuyên đề Bảng mô tả mức độ mục tiêu chủ đề Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Khái niệm cảm ứng, cảm ứng thực vật - Phát biểu Giải thích Giải thích khái sở vài niệm tập tính thần kinh tượng động vật tập tính thực tế Lấy ví tự nhiên đời dụ minh họa sống sản xuất Phân loại tập tính Phát biểu Phân biệt Giải thích Phân tích khái niệm: loại tập chế tập ứng động, tính tượng thực tế tính hướng động Các lực/KN cần hướng tới KN định nghĩa - Nêu vai trị chung tập tính - Vai trò thực tiễn Vai trò cảm ứng đời sống động vật - Giải thích - Hiểu giải - Vận dụng số thích hiểu biết tượng thực đặc điểm tập tính tiễn thích nghi động vật vào ĐV tự thực tiễn sản nhiên xuất IV Câu hỏi tập đánh giá: Tự luận : Câu Tập tính gì? Câu Cho vài ví dụ (khác với ví dụ học) tập tính bẩm sinh tập tính học Câu Cho biết khác giữa tập tính bẩm sinh tập tính học được? Câu Ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, tập tính chúng hầu hết tập tính bẩm sinh, sao? Câu Tại người động vật có hệ thần kinh phát triển có nhiều tập tính học được? Trắc nghiệm : Câu Cho tập tính sau động vật: (1) Sự di cư cá hồi (2) Báo săn mồi (3) Nhện giăng tơ (4) Vẹt nói tiếng người (5) Vỗ tay, cá lên mặt nước tìm thức ăn (6) Ếch đực kêu vào mùa sinh sản (7) Xiếc chó làm tốn (8) Ve kêu vào mùa hè Những tập tính bẩm sinh? Những tập tính học được? A Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (6), (8) ; Tập tính học được: (2), (4), (5), (7) B Tập tính bẩm sinh: (1), (2), (6), (8) ; Tập tính học được: (3), (4), (5), (7) C Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (5), (8) ; Tập tính học được: (2), (4), (6), (7) D Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (6), (7) ; Tập tính học được: (2), (4), (5), (8) Câu Xét đặc điểm sau: (1) Có thay đổi linh hoạt đời sống cá thể (2) Rất bền vững không thay đổi (3) Là tập hợp phản xạ không điều kiện (4) Do kiểu gen quy định Trong đặc điểm trên, những đặc điểm tập tính bẩm sinh gồm: A (1) (2) B (2) (3) C (2), (3) (4) D (1), (2) (4) Câu Cho trường hợp sau : (1) Sự tạo lập chuỗi phản xạ có điều kiện, hình thành mối liên hệ giữa nơron bền vững (2) Sự tạo lập chuỗi phản xạ có điều kiện, hình thành mối liên hệ giữa nơron nên thay đổi (3) Sự tạo lập chuỗi phản xạ có điều kiện khơng điều kiện, hình thành mối liên hệ giữa nơron nên thay đổi (4) Sự tạo lập chuỗi phản xạ có điều kiện, hình thành mối liên hệ giữa nơron di truyền Điều không đúng với hình thành tập tính học A (1), (3) (4) B (2), (3) (4) C (1), (2) (3) D (1), (2) (4) Câu Tập tính học loại tập tính hình thành trình A sống cá thể, thong qua học tập rút kinh nghiệm B phát triển lồi, thơng qua học tập rút kinh nghiệm C sống cá thể, thông qua học tập rút kinh nghiệm, di truyền D sống cá thể, thông qua học tập rút kinh nghiệm, đặc trưng cho loài Câu Ve sầu kêu vào mùa hè oi ả, ếch đực kêu vào mùa sinh sản tập tính A học B bẩm sinh C hỗn hợp D.vừa bẩm sinh, vừa hỗn hợp Câu Xét trường hợp sau : (1) Mọi kích thích làm xuất tập tính (2) Khơng phải kích thích làm xuất tập tính (3) Kích thích mạnh dễ làm xuất tập tính (4) Kích thích lặp lại dễ làm xuất tập tính Có trường hợp đúng mối liên hệ giữa kích thích xuất tập tính ? A B C D Câu Tập tính động vật A số phản ứng trả lời kích thích mơi trường (bên bên ngồi thể), nhờ mà động vật thích nghi với mơi trường sống tồn B chuỗi những phản ứng trả lời kích thích mơi trường bên ngồi thể, nhờ mà động vật thích nghi với môi trường sống tồn C những phản ứng trả lời kích thích mơi trường (bên bên ngồi thể), nhờ mà động vật thích nghi với mơi trường sống tồn D chuỗi phản ứng trả lời kích thích mơi trường (bên bên ngồi thể), nhờ mà động vật thích nghi với mơi trường sống tồn Câu Mức độ phức tạp tập tính tăng lên A số lượng xináp cung phản xạ tăng lên B kích thích mơi trường kéo dài C kích thích mơi trường lặp lại nhiều lần ... tập tính bẩm sinh động vật? Nêu sở thần kinh tập tính? Bài mới: GV đặt vấn đề vào Hoạt động 2: Tìm hiểu: Một số hình thức học tập động vật - Mục tiêu: Nêu số hình thức học tập chủ yếu Động vật. .. loại sở thần kinh tập tính yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi củng cố Câu 1: Phân biệt tập tính bẩm sinh với tập tính học được? Cơ sở thần kinh tập tính gì? Câu 2: Các tập tính sau đâu tập tính. .. dụ: SGK - động vật có hệ thần kinh bậc thấn tập tính bẩn sinh, cịn động vật có hệ thần kinh phát triển phần lớn tập tính học Tập tính bảo vệ lãnh thổ - Ví dụ: SGK - Động vật có tập tính bảo vệ

Ngày đăng: 30/11/2020, 01:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan