CHỦ ĐỀ: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi học xong bài này, học sinh cần: Phát biểu được khái niệm tập tính của động vật. Phân biệt được tập tính bẩm sinh và tập tính học được. Nêu được một số hình thức học tập ở động vật. Nêu các dạng tập tính chủ yếu ở động vật (săn bắt mồi, tự vệ, sinh sản,…) Vận dụng kiến thức về tập tính ở động vật vào đời sống, sản xuất. 2. Kỹ năng Rèn luyện được kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức. Rèn luyện kỹ năng suy luận nhóm. Rèn luyện kỹ năng suy luận. Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm. Rèn luyện kĩ năng liên hệ thực tiễn. Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Kỹ năng tự nhận thức. Kỹ năng giao tiếp. Kỹ năng hợp tác. Kỹ năng thể hiện sự tự tin. Kỹ năng lắng nghe tích cực. 3. Thái độ Yêu thích môn học, có ý thức học tập. Thái độ hợp tác giúp đỡ nhau trong học tập. Có ý thức vận dụng tập tính ở động vật vào việc chăn nuôi, huấn luyện gia súc, gia cầm. Tích cực, tự giác và nghiêm túc rèn luyện, hình thành thói quen tốt trong cuộc sống hằng ngày như giữ chế độ ăn uống, làm việc, luyện tập thể dục, nghỉ ngơi.
CHỦ ĐỀ: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU Kiến thức Sau học xong này, học sinh cần: - Phát biểu khái niệm tập tính động vật - Phân biệt tập tính bẩm sinh tập tính học - Nêu số hình thức học tập động vật - Nêu dạng tập tính chủ yếu động vật (săn bắt mồi, tự vệ, sinh sản,…) - Vận dụng kiến thức tập tính động vật vào đời sống, sản xuất Kỹ - Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức - Rèn luyện kỹ suy luận nhóm - Rèn luyện kỹ suy luận - Rèn luyện kỹ làm việc nhóm - Rèn luyện kĩ liên hệ thực tiễn * Kỹ sống giáo dục bài: - Kỹ tự nhận thức - Kỹ giao tiếp - Kỹ hợp tác - Kỹ thể tự tin - Kỹ lắng nghe tích cực Thái độ - Yêu thích mơn học, có ý thức học tập - Thái độ hợp tác giúp đỡ học tập - Có ý thức vận dụng tập tính động vật vào việc chăn nuôi, huấn luyện gia súc, gia cầm - Tích cực, tự giác nghiêm túc rèn luyện, hình thành thói quen tốt sống ngày giữ chế độ ăn uống, làm việc, luyện tập thể dục, nghỉ ngơi II NỘI DUNG CHỦ ĐỀ - Khái niệm tập tính - Phân loại tập tính - Một số hình thức học tập động vật - Một số dạng tập tính phổ biến động vật III NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI - Năng lực tự học: + HS xác định mục tiêu học tập + HS lập thực kế hoạch học tập - Năng lực giải vấn đề: + Các loại tập tính: phân biệt loại tập tính khác - Năng lực tư sáng tạo: + Biết xác định làm rõ thơng tin; biết phân tích tình huống, phát nêu tình huống, biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề; lựa chọn giải pháp phù hợp đặt học tập sống - Năng lực tự quản lý: + HS biết phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm - Năng lực giao tiếp: + Thể ý kiến thân - Năng lực hợp tác: + Giúp đỡ công việc, phân chia công việc hợp lý - Năng lực ngôn ngữ: + Năng lực thuyết trình trước đám đơng, sử dụng thuật ngữ khoa học quen nhờn, in vết, điều kiện hóa đáp ứng, điều kiện hóa hành động, học ngầm, học khơn - Các lực chuyên biệt + Đọc sử dụng thuật ngữ khoa học + Phân tích mối quan hệ từ thực tiễn IV BẢNG MÔ TẢ VÀ HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI / BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt NỘI DUNG Nội dung 1: Khái niệm MỨC ĐỘ NHẬN THỨC THÔNG VẬN DỤNG NHẬN BIẾT HIỂU THẤP - Nêu định - Cho ví nghĩa tập tính dụ tập tính - Phân biệt tập tính VẬN DỤNG CAO phản xạ Nội dung 2: Các loại tập tính - Phân tích ý nghĩa - Phân biệt - Nêu khái tập tính loại niệm loại tập sinh tập tính Cho ví tính vật dụ minh họa người - Giải thích sở khoa học số tượng thực tiễn liên quan đến tập tính Nội dung 3: Một số hình - Liệt kê thức học tập hình thức học tập động vật - Nêu dạng tập tính chủ yếu Nội dung 4: động vật (săn bắt Một số dạng tập mồi, tự vệ, sinh tính phổ biến sản ) động vật - Liệt kê ví dụ minh họa Hệ thống câu hỏi theo mức mô tả 2.1 Mức câu hỏi nhận biết Câu Tập tính học loại tập tính hình thành q trình A sống cá thể, thơng qua học tập rút kinh nghiệm B phát triển lồi, thơng qua học tập rút kinh nghiệm C sống cá thể, thông qua học tập rút kinh nghiệm, di truyền D sống cá thể, thông qua học tập rút kinh nghiệm, đặc trưng cho lồi Câu 2: Tập tính bẩm sinh tập tính A sinh có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho cá thể B di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho cá thể đặc trưng cho loài C học đời sống, khơng có tính di truyền, mang tính cá thể D sinh có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài 2.2 Những câu hỏi thơng hiểu Câu Cho tập tính sau động vật: (1) Sự di cư cá hồi (2) Báo săn mồi (3) Nhện giăng tơ (4) Vẹt nói tiếng người (5) Vỗ tay, cá lên mặt nước tìm thức ăn (6) Ếch đực kêu vào mùa sinh sản (7) Xiếc chó làm tốn (8) Ve kêu vào mùa hè Những tập tính bẩm sinh? Những tập tính học được? A Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (6), (8); Tập tính học được: (2), (4), (5), (7) B Tập tính bẩm sinh: (1), (2), (6), (8); Tập tính học được: (3), (4), (5), (7) C Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (5), (8); Tập tính học được: (2), (4), (6), (7) D Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (6), (7); Tập tính học được: (2), (4), (5), (8) Câu Ve sầu kêu vào mùa hè oi ả, ếch đực kêu vào mùa sinh sản tập tính A học B bẩm sinh C hỗn hợp D khơng phải tập tính Câu Xét tập tính sau: (1) người thấy đèn đỏ dừng lại (2) Chuột chạy nghe tiếng mèo kêu (3) Ve kêu vào mùa hè (4) Học sinh nghe kể chuyển cảm động khóc (5) Ếch đực kêu vào mùa sinh sản Trong trường hợp trên, tập tính bẩm sinh A (2) (5) B (3) (5) C (3) (4) D (4) (5) Câu Tập tính kiếm ăn động vật có tổ chức hệ thần kinh chưa phát triển thuộc loại tập tính nào? A Số tập tính bẩm sinh B Phần lớn tập tính học tập C Phần lớn tập tính bẩm sinh D Tồn tập tính học tập Câu Tập tính kiếm ăn động vật có tổ chức hệ thần kinh phát triển thuộc loại tập tính nào? A Phần lớn tập tính bẩm sinh B Phần lớn tập tính học C Số tập tính bẩm sinh D Tồn tập tính học 2.3 Câu hỏi tập vận dụng Câu hỏi: Tìm câu ca dao tục ngữ ứng dụng tập tính động vật chăn ni nơng nghiệp giải thích lại chọn câu ca dao, tục ngữ đó? Một số câu ca dao, tục ngữ: - “Tôm chạng vạng, cá rạng đông”: Dựa vào tập tính kiếm ăn tơm, cá Tơm kiếm ăn vào lúc chập tối (chạng vạng), đa số loài cá kiếm ăn vào lúc hửng sáng (rạng đông) Ứng dụng vào việc đánh bắt tôm, cá - “Ếch kêu uôm m, ao chm đầy nước”: dựa vào tập tính sinh sản ếch Ếch kêu để gọi bạn tình vào lúc trời mưa - Ca dao dựa vào tập tính sinh sản gà để chăn ni gà: “Ni gà phải chọn giống gà Gà ri bé giống mà đẻ mau Nhất to giống gà nâu Lông dày thịt béo sau đẻ nhiều” V PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 5.1 Phương pháp dạy học - Hỏi đáp tìm tịi - Hoạt động nhóm 5.2 Phương tiện dạy học - Sách giáo khoa, giáo án - Ứng dụng công nghệ thông tin - Phiếu học tập VI TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 1: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT Kiểm tra cũ: Khởi động (2 phút): TG Hoạt động GV Hoạt động HS Mục tiêu: - Liên hệ thực tế ứng dụng tập tính Yêu cầu cần đạt: - Học sinh dự đoán đặc điểm tập tính Nội dung Cách tiến hành: - GV: Cho số hình ảnh ví dụ xiếc thú động vật - GV: Làm xiếc ứng dụng tập tính vào đời sống Vậy tập tính có loại tập tính để ứng dụng vào đời sống? Chúng ta tìm hiểu vào chủ đề tập tính động vật Dẫn dắt vào bài: Chủ đề tập tính động vật Giới thiệu nội dung chủ đề (2 phút): Tiết 1: Tập tính động vật - Khái niệm tập tính - Phân loại tập tính Tiết 2: Tập tính động vật (tiếp theo) - Một số hình thức học tập động vật - Một số dạng tập tính phổ biến động vật Chuyển ý vào Để thích ứng với điều kiện sống khắc nghiệt ln biến động khơng ngừng động vật hình thành nên đặc điểm thích nghi với điều kiện sống Những đặc điểm thích nghi động vật cịn gọi tập tính, tập tính gì? Cơ em tìm hiểu qua tiết 32 – 31: Tập tính động vật Hình thành kiến thức (30 phút): TG Hoạt động GV 10 phú t Hoạt động : Khái niệm tập tính - Mục tiêu: + Trình bày khái niệm tập tính + Kể vài ví dụ tập tính - Yêu cầu sản phẩm: + Khái niệm tập tính + Các ví dụ tập tính -Cách tiến hành: Hoạt động HS Nội dung I.KHÁI NIỆM - GV: Chiếu hình ảnh trình săn mồi cá sấu xếp lộn xộn Định nghĩa - Tập tính chuỗi phản ứng động vật trả lời kích thích từ mơi trường (bên bên ngồi thể) a Cá sấu vồ lấy mồi Ý nghĩa - Động vật thích nghi với mơi trường sống tồn b Cá sấu theo dõi (rình) mồi c Cá sấu xé xác mồi d.Cá sấu đuổi bắt mồi - GV: Cho học sinh hoạt động cá nhân Các em quan sát hình ảnh xếp lại quy trình săn mồi cá sấu cho - HS: b d a - GV: Sau quy trình săn c mồi cá sấu rình mồi, đuổi mồi, vồ lấy mồi cuối xé xác mồi - HS: Tập tính - GV: Chuỗi hành động chuỗi phản ứng Ví dụ - Chim di cư - Sau gà đẻ cục tác - Đười ươi dùng lao để bắt cá 1 tập tính săn mồi cá sấu Vậy theo em tập tính gì? - GV: Như tập tính săn mồi cá sấu chuỗi hành động rình mồi, sau đuổi mồi vồ lấy mồi cuối hành động xé xác mồi kích thích mơi trường mồi - GV: Các em cho biết tập tính bắt mồi cá sấu có ý nghĩa chúng? - GV: Chiếu 10 ví dụ có ví dụ tập tính ví dụ khơng phải tập tính Học sinh hoàn thành nhanh giấy nháp Các em chia giấy cột, cột tập tính cột khơng phải tập tính GV chiếu đến hình em điền ví dụ vào cột thích hợp Lưu ý học sinh cần điền số Chim di cư Sau gà đẻ cục tác Đười ươi dùng lao để bắt cá Nhện giăng tơ Trâu biết cày Tay chạm vật nóng rụt tay lại Dừng đèn đỏ Khi nhìn thấy đồ chua xồi, me, chanh người tiết nước bọt Chó nghiệp vụ phục vụ điều tra động vật trả lời kích thích từ mơi trường (bên bên thể) - HS: Động vật thích nghi với mơi trường sống tồn - HS: Học sinh hoàn thành phân loại 10 phú t 10 Ong hút mật - GV trình chiếu đáp án + Phản xạ: 6, + Tập tính: 1,2,4,10,3,5,7,9 - GV: Ví dụ cột tập tính, ví dụ cột khơng phải tập tính Vậy hai ví dụ hai cột khác nào, bên chuỗi hành động bên hành động Bên chuỗi hành động tập tính cịn bên hành động phản xạ - GV: Vậy trước em học phản xạ, phản xạ có liên quan đến học hơm em tìm hiểu thêm phần - Chuyển ý: GV: Chúng ta vừa tìm hiểu khái niệm tập tính, để biết tập tính gồm loại nào? Bản chất loại tập tính gì? Chúng ta tìm hiểu vào phần II “Phân loại tập tính” Hoạt động 2: Phân loại tập tính - Mục tiêu: + Phát biểu khái niệm tập tính bẩm sinh, tập tính học tập tính hỗn hợp + Phân biệt đâu tập tính bẩm sinh, đâu tập tính học đâu tập tính hỗn hợp - Yêu cầu sản phẩm: + Phân biệt loại tập tính bẩm sinh, học hỗn hợp + Sắp xếp ví dụ vào loại tập tính tương ứng - Cách tiến hành - GV: Các em nghiên cứu SGK trang 124 nêu cho tập tính phân làm loại nào? - HS: Tập tính phân làm loại tập tính bẩm a sinh tập tính học - GV: Tập tính bẩm sinh tập tính học b - GV: Trình chiếu phiếu học tập cho lớp - GV: Để tìm hiểu sâu đặc điểm - HS: Hoàn thành loại tập tính em phiếu học tập nghiên cứu SGK mục II trang 124 ví dụ cho hoạt động I hoàn thành phiếu học tập (phiếu ghi bài) phút a LTT Đặc điểm Định nghĩa Đặc điểm Tập tính bẩm sinh Tập tính học b Ví dụ - GV: Xong thời gian thảo luận c giáo viên sửa - GV: Đầu tiên sửa - HS: Chú ý sửa tập tính bẩm sinh bài, đối chiếu kết - GV: Nhận xét chốt kiến thức với cho học sinh GV II Phân loại tập tính Tập tính bẩm sinh a Định nghĩa - Là loại tập tính sinh có, truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài b Đặc điểm - Di truyền từ bố mẹ - Đặc trưng cho lồi - Bền vững c Ví dụ - Sau gà đẻ cục tác - Nhện giăng tơ Tập tính học a Định nghĩa - Là loại tập tính hình thành q trình sống cá thể thông qua học tập rút kinh nghiệm b Đặc điểm - Được củng cố thường xuyên - Không di truyền - Luôn thay đổi c Ví dụ - Đười ươi dùng lao để bắt cá - Trâu biết cày - Chó nghiệp vụ phục vụ điều tra a b c d e f g +Tập tính bẩm sinh: ví dụ 1,2,4,10 - GV: Tiếp theo tập tính học - GV: Nhận xét chốt kiến thức cho học sinh + Tập tính học được: 3,5,7,9 - GV: Cho ví dụ tập tính hỗn hợp mèo bắt chuột, yêu cầu học sinh xếp vào loại tập tính giải thích sao? - GV: Chốt lại kiến thức tập tính hỗn hợp Có số loại tập tính sinh có hồn thiện bổ sung trình học tập - GV: Chiếu slide câu ca dao tập tính lên bảng cô em xác định câu ca dao thuộc loại tập tính thuộc loại tập tính bẩm sinh hay tập tính học được: a Ếch kêu ôm ôm, ao chuôm đầy nước b Học thầy không tày học bạn c Trăm hay không tay quen d Tôm chạng vạng, cá rạng đông e Chuồn chuồn bay thấp mưa, bay cao nắng, bay vừa râm f Đi ngày đàng học sàng khôn g Chớp đông nhay nháy, gà gáy - Dừng đèn đỏ - HS: Chú ý sửa bài, đối chiếu kết với GV -HS: Suy nghĩ trả lời a b - HS: Học sinh nghiên cứu hồn thành tập.c Tập tính hỗn hợp a Định nghĩa - Là tập tính bao gồm tập tính bẩm sinh tập tính học b Đặc điểm - Sinh có, di truyền từ bố mẹ - Tập tính cần hồn thiện dần nhờ trình học hỏi đời sống c Ví dụ - Gà nở biết mổ thức ăn (tập tính bẩm sinh) - Gà nhả thức ăn loại thức ăn mà mổ khơng ăn (tập tính học được) - Mèo bắt chuột thì mưa h h Mồng bốn cá ăn thề, mồng tám cá cá vượt vũ môn - GV: Giải thích số câu ca dao phân loại + Tập tính bẩm sinh a, d, e, g, h -HS: Đối chiếu kết + Tập tính học b, c, f học tập với đáp án GV Luyện tập – củng cố (6 phút) Để củng cố lại kiến thức học cho em chơi trị chơi có tên “Nhìn hình đốn khái niệm” Theo em, hình sau ứng với khái niệm tập tính nào? Tập tính bẩm sinh Tập tính học Tập tính hỗn hợp Tập tính bẩm sinh - Tập tính học Tập tính hỗn hợp GV chiếu video ngắn loại tập tính động vật để củng cố lại nội dung toàn Vận dụng (1 phút) Vận dụng số tập tính học tập tính hỗn hợp động vật vào vận dụng nông nghiệp chăn nuôi Tìm tịi mở rộng (1 phút) - Tìm hiểu số ứng dụng tập tính động vật đời sống - Thiết kế rèn luyện tập tính vật nuôi Hướng dẫn tự học nhà (1 phút): Xem lại nội dung học hôm Tự đọc nghiên cứu mục III Cơ sở thần kinh tập tính Trả lời câu hỏi cuối Chuẩn bị số 32: Tập tính động vật (tiếp theo) Phụ lục: Phiếu học tập Dựa vào tượng quan sát, kết hợp nghiên cứu sách giáo khoa để hoàn thành bảng sau: Bảng: Phân biệt loại tập tính Loại tập tính Đặc điểm Định nghĩa Đặc điểm Tập tính bẩm sinh Tập tính học Ví dụ TỜ NGUỒN Phiếu học tập số 1 Dựa vào tượng quan sát, kết hợp nghiên cứu sách giáo khoa để hoàn thành bảng sau: Bảng: Phân biệt loại tập tính Loại tập tính Đặc điểm Định nghĩa Đặc điểm Ví dụ Tập tính bẩm sinh Tập tính học - Là loại tập tính sinh có, - Là loại tập tính hình truyền từ bố mẹ, đặc thành q trình sống trưng cho lồi cá thể thông qua học tập rút kinh nghiệm - Di truyền từ bố mẹ - Không di truyền - Đặc trưng cho loài - Đặc trưng cho cá thể - Bền vững - Không bền vững - Chim di cư - Đười ươi dùng lao để bắt cá - Sau gà đẻ cục tác - Trâu biết cày - Nhện giăng tơ - Khi nhìn thấy đèn giao thơng - Ong hút mật màu đỏ người qua đường dừng lại - Khi nhìn thấy đồ chua người tiết nước bọt TIẾT 2: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO) Kiểm tra cũ: Khởi động (2 phút): Ở trước học tập tính động vật loại tập tính Vậy động vật có dạng tập tính phổ biến đâu mà tập tính động vật hình thành biến đổi? Để làm rõ vấn đề này, vào Tiết 33 – Bài 32: Tập tính động vật (tiếp theo) 3 Hoạt động hình thành kiến thức: TG 10 phú t Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu số hình thức học tập động vật Mục tiêu: - Liệt kê hình thức học tập - Lấy ví dụ số hình thức học tập chủ yếu làm biến đổi tập tính động vật là: quen nhờn, in vết, điều kiện hóa đáp ứng, điều kiện hóa hành động, học ngầm học khôn Yêu cầu sản phẩm - Chỉ rõ hình thức học tập - Hình thành số hình thức học tập đơn giản Cách tiến hành - GV cho HS quan sát video -HS quan sát “quen nhờn” “in vết” tượng lắng nghe + Đây video hình thức quen nhờn mèo Trong video, chó mèo gặp mèo ln chạy trốn chó sợ dáng vẻ chó, nhiên, sau với lâu mèo lại khơng sợ chó chó khơng nguy hiểm đến mèo chúng trở nên thân thiết + Đây video hoạt hình hình thức in vết gà Trong video, gà nở từ trứng thứ mà Nội dung III Một số hình thức học tập động vật Quen nhờn In vết Điều kiện hóa đáp ứng Học ngầm Học khơn nhìn thấy sâu màu vàng, sau nghĩ sâu mẹ theo sâu bắt chước động tác sâu - GV đưa ví dụ “Giả sử nhìn cắt xồi trước mặt cắt em ngửi thấy mùi hương bay em tự thấy thân có phản ứng nào?” - GV trình bày cho HS rằng: tượng điều kiện hóa đáp ứng mà có Sau chiếu hình thí nghiệm Paplop, yêu cầu HS quan sát thí nghiệm - HS trả lời em cảm thấy nước bọt tự nhiên tiết nhiều - HS: Chú ý lắng nghe - GV đặt câu hỏi phân tích: “Tại TNB chó tiết nước bọt dù khơng có thức ăn?” - Khi có kết hợp khích thích (ánh đèn thức ăn) gần đồng thời (ánh đèn trước, thức ăn sau) lặp lại nhiều lần hình thành mối liên hệ trung ương thần kinh, sau cần bật đèn chó tiết nước bọt - Sau GV chiếu video thí - HS: Chú ý lắng nghiệm Skinnơ cho HS quan nghe, sau quan sát thí nghiệm sát video - Thí nghiệm Skinnơ: Thả chuột vào lồng thí nghiệm Trong lồng có bàn đạp gắn với thức ăn Khi chuột chạy lồng vơ tình đạp phải thức ăn rơi Sau số lần ngẫu nhiên đạp phải bàn đạp có thức ăn, đói bụng, chuột chủ động chạy tới nhấn bàn đạp để lấy thức ăn - GV nhận xét: Như học ‘đạp cần gạt’ chuột học thuộc Đó dấu hiệu nhận biết điều kiện hóa hành động - GV chiếu cho HS xem - HS ý quan video học ngầm chuột, yêu sát lắng nghe cầu em quan sát + Đây video hình thức học ngầm chuột Trong video, nguồi ta chuẩn bị mê cung nhỏ với cửa vào đích nơi chứa thức ăn Sau người ta thả chuột mê cung tính xem thời gian chuột cần để chạy tới chổ thức ăn Thí nghiệm lặp lại số lần lần sau chuột tìm thấy thức ăn nhanh so với lần đầu Và nhanh so với thả vào mê cung lần đầu - HS ý quan - GV chiếu cho HS xem đoạn sát lắng nghe video để xem quạ có lồi chim thơng minh Sau cho HS biết hình thức “Học khơn” động vật Tuy nhiên, giáo viên phải lưu ý cho HS biết hình thức học khơn khơng có người linh trưởng giống SGK trình bày - GV rút nhận xét : Vậy học khôn khác học ngầm nghư ? + Học ngầm học khơng có ý thức, khơng chủ ý khơng biết học + Học khơn học có chủ ý rút kinh nghiệm từ lần trước -HS ghi vào - GV chỉnh lý kiến thức cho HS ghi Lời dẫn: Để tồn thích nghi với mơi trường sống nhu cầu tìm kiếm thức ăn, nơi ở, sinh sản thiếu từ nhu cầu động vật hình thành nên dạng tập tính Và để tìm hiểu dạng tập tính động vật bước vào mục IV Một số dạng tập tính phổ biến động vật 10 Hoạt động 2: Một số tập tính phú phổ biến động vật t - Mục tiêu: - Liệt kê số tính phổ biến động vật - Cho ví dụ ứng dụng thực tiễn - Hình thành số tập tính cho động vật nuôi nhà - Yêu cầu sản phẩm: - Liệt kê dạng tập tính phổ biến - Xây dựng quy trình ứng dụng hiểu biết tập tính lĩnh vực Cách tiến hành GV giới thiệu: Tập tính động vật đa dạng phong phú Có thể chia tập tính động vật thành dạng: tập tính kiếm ăn, tập tính bảo vệ lãnh thổ, tập tính sinh sản, tập tính di cư, tập tính sống theo bầy đàn,… -GV chiếu video, hình ảnh giới -HS ý quan sát thiệu số dạng tập tính phổ lắng nghe, ghi biến động vật vào - GV giao cho HS nhà lấy số ví dụ khác SGK tập tính động vật Luyện tập – củng cố (5 phút) - GV: Tổ chức trò chơi “Nhanh chớp” IV Một số tập tính phổ biến động vật Săn mồi Bảo vệ lãnh thổ Sinh sản Di cư Xã hội - GV: Yêu cầu học sinh gấp sách lại, đặt câu hỏi, HS trả lời thật ngắn gọn Thời gian suy nghĩ giây cho câu hỏi HS đưa câu trả lời đối chiếu với kết GV Câu Ví dụ tinh tinh biết cách xếp thùng gỗ chồng lên để lấy chuối cao ví dụ hình thức học tập động vật? Học khơn Câu Đặc tính quan trọng để nhận biết đầu đàn? Tính Câu Chim bồ câu di cư định hướng vào đâu? Từ trường trái đất Câu Học ngầm động vật kiểu học khơng có ý thức hay có ý thức? Khơng có ý thức Câu Việc làm thay đổi tập tính vốn có động vật để phục vụ đời sống người đường nào? Con đường hình thành phản xạ có điều kiện Vận dụng - Vận dụng hình thành số hình thức học tập đơn giản số tập tính cho động vật ni nhà Hoạt động tìm tịi mở rộng - Tìm hiểu tập tính sinh sản số lồi ếch cóc - Tìm hiểu ứng dụng tập tính động vật đời sống Hướng dẫn tự học nhà - Hoàn thành tập vào vở, đọc phần “Em có biết” ... bọt TIẾT 2: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO) Kiểm tra cũ: Khởi động (2 phút): Ở trước học tập tính động vật loại tập tính Vậy động vật có dạng tập tính phổ biến đâu mà tập tính động vật hình thành... phút): Tiết 1: Tập tính động vật - Khái niệm tập tính - Phân loại tập tính Tiết 2: Tập tính động vật (tiếp theo) - Một số hình thức học tập động vật - Một số dạng tập tính phổ biến động vật Chuyển... sau ứng với khái niệm tập tính nào? Tập tính bẩm sinh Tập tính học Tập tính hỗn hợp Tập tính bẩm sinh - Tập tính học Tập tính hỗn hợp GV chiếu video ngắn loại tập tính động vật để củng cố lại nội