1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án bài 34 NC Sinh trưởng ở thực vật

16 151 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VI. Tiến trình dạy học1. Ổn định lớp: (1 phút)2. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học Đặt vấn đề: (2 phút)+ Tiết trước chúng ta đã kết thúc chương II: Cảm ứng. Tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu về mới. Như chúng ta đã biết, mọi sinh vật trên trái đất muốn tồn tại cần tiến hành quá trình trao đổi chất với môi trường đồng thời phản ứng với các kích thích của môi trường để thích nghi. Kết quả là làm cho các sinh vật lớn lên, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái tạo các cơ quan khác nhau của cơ thể. Đó chính là quá trình sinh trưởng và phát triển. + Đối với thực vật, việc nghiên cứu chu trình sống là một việc làm hết sức ý nghĩa, bởi khi chúng ta biết được đặc điểm, quy luật sinh trưởng và phát triển của nó thì sẽ mang lại lợi ích rất lớn cho con người trong đời sống sản xuất. Song song với sự phát triển của khoa học kỷ thuật, con người nghiên cứu sâu hơn về thế giới thực vật nói chung và đặc điểm, quy luật sinh trưởng, phát triển nói riêng. Vậy sinh trưởng ở thực vật là gì? Chúng có những đặc điểm gì? Chúng ta đi bào bài mới BÀI 34: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT. Tiến trình tổ chức dạy – họcHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung ghi bảngHoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm sinh trưởng và phát triển. (12 phút) Mục tiêu:+ Phát biều được định nghĩa sinh trưởng, định nghĩa phát triển ở thực vật.+ Trình bày được chu kì sinh trưởng và phát triển của cây một năm.+ Trình bày được mối quan hệ của sinh trưởng và phát triển. Năng lực:+ Năng lực quan sát hình ảnh.+ Năng lực phân tích, suy luận, tổng hợp. GV cho xem đoạn phim. Giới thiệu đây là đoạn phim nói về quá trình từ khi cây nảy mầm đến khi cây trưởng thành của cây đậu.+ Quan sát và cho biết sư thay đổi về kích thước, khối lượng của cây từ khi nảy mầm đến lúc trưởng thành?+ Nhận xét câu trả lời và hỏi theo các em, nguyên nhân của sự tăng lên về kích thước của cây là gì?+ Cây tăng lên về kích thước và khối lượng như vậy chính lá cây đang sinh trưởng. Vậy sinh trưởng là gì?+ Nhận xét và bổ sung, ghi bảng: Sinh trưởng là quá trình tăng lên về kích thước, số lượng tế bào làm cho cây lớn lên trong từng giai đoạn, tạo cơ quan sinh dưỡng như rễ thân lá và quá trình này diễn ra không thuận nghịch. Hạt đậu khi đang khô, chúng ta ngâm chúng vào nước thì thấy chúng có lớn hơn, có phải hạt đậu đang sinh trưởng không?+ Nhận xét và bổ sung: Quá trình đó không phải là sinh trưởng. Hạt đậu lớn lên là do hạt đậu hút nước, nước đầy trong hạt chứ thực chất số lượng tế bào không tăng lên. Khi chúng ta đem hạt chứa đầy nước phơi khô thì chúng lại trở về với kích thước ban đầu khi chưa ngâm nước. Thấy rõ được đây là quá trình thuận nghịch nên không phải là sinh trưởng. Cho HS xem đoạn phim lần 2. Hỏi: Ngoài sự thay đổi về kích thước, khối lượng, cây còn có những thay đổi nào nữa?+ Nhận xét, bổ sung: Ngoài sự sinh trưởng, cây còn ra hoa, tạo quả. Tức là cây phân hóa tế bào, mô, phát sinh hình thái, tạo các cơ quan của cơ thể. Đó là quá trình phát triển của cây. Vậy phát triển là gì?+ Nhận xét và bổ sung, ghi bảng: Nhấn mạnh phát triển là quá trình biển đổi về chất lượng (cấu trúc và chức năng sinh lý), các thành phần tế bào, mô, cơ quan làm cho cây ra hoa, kết quả, tạo hạt. Quá trình sinh trưởng và phát triển gắn liền với đời sống của cây và tạo thành một chu kì sinh trưởng và phát triển. Chu kì đó như thế nào, chúng ta vào phần tiếp theo+ Cho HS quan sát hình 34.1 yêu cầu HS quan sát hình và cho biết trong chu kì của cây một năm có những giai đoạn nào?+ Gắn liền với các giai đoạn sống trong chu kì của cây thì có 2 pha: đó là pha sinh dưỡng và pha sinh sản.Nhìn vào hình 34.1. cho biết các giai đoạn nào thì nằm trong pha sinh dưỡng, các giai đoạn nào nằm trong pha sinh sản và vì sao?+ Nhận xét, bổ sung, ghi bảng. Từ đó cho biết chu kì sinh trưởng và phát triển là gì?+ Nhận xét, bổ sung, ghi bảng Ở một số nhà nông, khi họ trồng đậu xanh, đến một thời điểm nào đó họ thường tỉa một số lá, ngọn trên cây. Hay là ở những nhà có cây hoa mai, người nhà thường tỉa một số lá khi tết sắp đến mà hoa mai chưa có dấu hiệu nở. Vì sao như vậy?+ Nhận xét, bổ sung: Khi cây sinh trưởng quá tốt, thời gian sinh trưởng dài thì phát triển sẽ bị chậm lại, nên phải tỉa một số lá, ngọn để giảm sự sinh trưởng, thúc đẩy sự phát triển nhanh hơn cũng như ra hoa, tạo quả sớm hơn.+ Vậy mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển là gì?+ Hãy phân tích rõ hơn về mối quan hệ đó.+ Nhận xét, bổ sung, ghi bảng: Trong đời sống của cây, sinh trưởng và phát triển là hai quá trình liên tiếp và xen kẽ nhau. Từ khi hạt nảy mầm đến khi trưởng thành cây luôn luôn sinh trưởng tăng kích thước – đó là sự biến đổi về chất. Đồng thời cây cũng thay đổi về lượng đặc trưng cho phát triển như các quá trình mọc lá, ra hoa, tạo quả.Như vậy sự biến đổi về số lượng rễ, thân, lá dẫn đến sự thay đổi về chất lượng hoa, quả, hạt. Chính vì vậy cần chọn thời điểm gieo trồng, bón phân tưới nước, xử lý hợp lý để điều chỉnh quá trình sinh trưởng và phát triển một cách hợp lý, đảm bảo tăng năng suất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp. Cây sinh trưởng thì kích thước, khối lượng sẽ tăng lên. Cho thí nghiệm: Chọn 1 cây lâu năm cao 2m, đóng 2 đinh lớn vào thân cây, 2 đinh đối diện với nhau cách mặt đất 60 cm. Giả sử ở điệu kiện thích hợp, mỗi năm cây đều sinh trưởng tốt. Sau 3 năm sau thì cây cao và to hơn rất nhiều. Dự đoán khoảng cách giữa cây đính với mặt đất và khoảng cách giữa 2 đinh đối diện nhau có thay đổi không?Vậy ý kiến của các bạn đúng hay sai? Tìm hiểu phần tiếp theo sẽ giúp chúng ta giải quyết được.+ Dự kiến HS xem phim và trả lời: cây lớn lên = kích thước, khối lượng tăng lên.+ Dự kiến HS trả lời: do sự nhân lên của các loại tế bào.+ Dự kiến HS trả lời: Sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước, số lượng của tế bào làm cây lớn lên trong từng giai đoạn. Dự kiến HS trả lời:Không phải là sinh trưởng. Dư kiến HS trả lời: Cây có ra hoa.+ Dự kiến HS trả lời: Phát triển là toàn bộ những biến đổi trong chu kì sống của cá thể bao gồm: sinh trưởng, phân hóa tế bào mô và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể. Dự kiến HS trả lời: Chu kì sinh trưởng và phát triển gồm các giai đoạn: nảy mầm, mọc lá, sinh trưởng mạnh, ra hoa, tạo quả.+ Dự kiến HS trả lời: Các giai đoạn nảy mầm, mọc lá và sinh trưởng mạnh là pha sinh dưỡng vì ở giai đoạn này sự sinh trưởng và phát triển của cơ quan sinh dưỡng là chủ yếu.Các giai đoạn ra hoa, tạo quả, quả chín là pha sinh sản vì ở đây sự sinh trưởng và phát triển của cơ quan sinh sản là chủ yếu. Dự kiến HS trả lời: Chu kì sinh trưởng và phát triển ở thực vật có sự kế tiếp các giai đoạn của hai pha sinh dưỡng và sinh sản bắt đầu từ khi hạt nảy mầm đến khi hình thành hạt mới. Dự kiến HS trả lời:Tỉa lá đậu để đậu ra hoa, tạo quả.Tỉa lá cây hoa mai để hoa mai nở đúng tết.+ Dự kiến HS trả lời: Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình liên tiếp, xen kẽ nhau trong quá trình sống của thực vật. + Dự kiến Hs trả lời: Sinh trưởng là cơ sở cho phát triển và phát triển là tiền đề cho sinh trưởng. Dự kiến HS trả lời: cả 2 đều thay đồ vì cây sau 3 năm to và lớn hơn nhiều.I. Khái niệm1. Định nghĩa Sinh trưởng: Sinh trưởng là quá trình tăng lên về kích thước và số lượng tế bào làm cho cây lớn lên trong từng giai đoạn, tạo cơ quan sinh dưỡng như rễ, thân, lá. Phát triển:

GIÁO ÁN Chương III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT BÀI 34: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT (NC) I Mục tiêu Kiến thức - Phát biểu khái niệm sinh trưởng phát triển - Hiểu rõ giai đoạn pha sinh dưỡng phát triển thực vật có tính chu kì - Phân biệt sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp - Trình bày nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng thực vật Kỹ - Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích phim, tranh ảnh - Rèn luyện kỹ tư duy, so sánh, tổng hợp vấn đề - Rèn luyện kỹ làm việc độc lập với sách giáo khoa Thái độ - Học sinh thấy rõ ảnh hưởng nhân tố môi trường đến sinh trưởng thực vật, sở giáo dục học sinh bảo vệ cây, có ý thức vận dụng kiến thức học vào trồng trọt Năng lực - Năng lực tự học (tự học có hướng dẫn) - Năng lực giải vấn đề - Năng lực giao tiếp, hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ II Kiến thức trọng tâm - Khái niệm sinh trưởng, phát triển - Sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp thực vật III Phương pháp dạy học - Phương pháp hỏi đáp – tìm tòi phận - Phương pháp quan sát phim, tranh ảnh – tìm tòi phận - Phương pháp làm việc độc lập với sách giáo khoa IV Phương tiện dạy học - Sách giáo khoa Sinh học 11 NC, hình 34.1; 34.2; 34.3 - Một số hình ảnh sinh trưởng, phát triển thực vật; hình ảnh ảnh hưởng nhân tố đến sinh trưởng thực vật - Phiếu học tập: + Phiếu học tập 1: Phân biệt sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp Đặc điểm STSC STTC Đối tượng Nguyên nhân Kết + Phiếu học tập 2: Ảnh hưởng nhân tố đến sinh trưởng thực vật Các nhân tố Ảnh hưởng nhân tố đến ảnh hưởng Nước NHiệt độ Ánh sáng Phân bón Độ pH V Bảng mơ tả hệ thống câu hỏi/ tập đánh giá - Bảng mô tả nhận thức: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Khái niệm - Phát biểu - Trình bày sinh trưởng định mối quan phát triển nghĩa sinh hệ sinh trưởng phát trưởng phát triển thực vật triển Phân biệt - Trình bày chu kì trình sinh sinh trưởng trưởng phát phát triển triển cây Sinh trưởng sơ - Trình bày - Phân biệt - Giải thích cấp sinh khái niệm sinh lớn lên trưởng thứ cấp đặc điểm trưởng sơ cấp chiều ngang mô phân sinh sinh trưởng chiều dài - Trình bày thứ cấp khái niệm đặc điểm sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp Các nhân tố ảnh - Trình bày - Giải thích hưởng đến sinh nhân câu ca trưởng tố ảnh hưởng dao tục ngữ đến sinh nhân tố ảnh trưởng hưởng đến dinh trưởng - Vận dụng kiến Vận dụng cao - Giải thích lớn lên bề ngang mía, tre… thức vào việc trồng chăm sóc trồng - Hệ thống câu hỏi: + Sinh trưởng gì? Phát triển gì? + Chu kì sinh trưởng phát triển gì? + Sinh trưởng phát triển có mối quan hệ nào? + Mơ phân sinh gì? Có loại mơ phân sinh đặc điểm loại gì? + Hãy phân biệt sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ + Do đâu mà lớn lên bề ngang chiều dài? + Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng nào? + Câu “Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống” áp dụng nhiều khơng? Vì sao? + Cây dừa, tre mầm, lớn lên chiều ngang có phải sinh trưởng thứ cấp khơng? Vì sao? VI Tiến trình dạy học Ổn định lớp: (1 phút) Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học - Đặt vấn đề: (2 phút) + Tiết trước kết thúc chương II: Cảm ứng Tiếp theo tìm hiểu Như biết, sinh vật trái đất muốn tồn cần tiến hành q trình trao đổi chất với mơi trường đồng thời phản ứng với kích thích mơi trường để thích nghi Kết làm cho sinh vật lớn lên, phân hóa tế bào phát sinh hình thái tạo quan khác thể Đó q trình sinh trưởng phát triển + Đối với thực vật, việc nghiên cứu chu trình sống việc làm ý nghĩa, biết đặc điểm, quy luật sinh trưởng phát triển mang lại lợi ích lớn cho người đời sống sản xuất Song song với phát triển khoa học kỷ thuật, người nghiên cứu sâu giới thực vật nói chung đặc điểm, quy luật sinh trưởng, phát triển nói riêng Vậy sinh trưởng thực vật gì? Chúng có đặc điểm gì? Chúng ta bào BÀI 34: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT - Tiến trình tổ chức dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sinh trưởng phát triển (12 phút) - Mục tiêu: + Phát biều định nghĩa sinh trưởng, định nghĩa phát triển thực vật + Trình bày chu kì sinh trưởng phát triển năm + Trình bày mối quan hệ sinh trưởng phát triển - Năng lực: + Năng lực quan sát hình ảnh + Năng lực phân tích, suy luận, tổng hợp - GV cho xem đoạn phim Giới thiệu đoạn phim nói q trình từ nảy mầm đến trưởng thành đậu + Quan sát cho biết sư thay đổi kích thước, khối lượng + Dự kiến HS xem phim từ nảy mầm đến lúc trưởng trả lời: lớn lên = kích thành? thước, khối lượng tăng lên + Nhận xét câu trả lời hỏi theo em, nguyên nhân tăng + Dự kiến HS trả lời: lên kích thước gì? nhân lên loại tế bào + Cây tăng lên kích thước khối lượng + Dự kiến HS trả lời: Sinh sinh trưởng Vậy sinh trưởng trưởng tăng lên kích gì? thước, số lượng tế bào + Nhận xét bổ sung, ghi bảng: làm lớn lên Sinh trưởng q trình tăng lên giai đoạn kích thước, số lượng tế bào làm cho lớn lên giai đoạn, tạo quan sinh dưỡng rễ thân q trình diễn khơng thuận nghịch - Hạt đậu khô, ngâm chúng vào nước thấy chúng có lớn hơn, có phải hạt đậu - Dự kiến HS trả lời: sinh trưởng không? Không phải sinh trưởng + Nhận xét bổ sung: Q trình khơng phải sinh trưởng Hạt đậu lớn lên hạt đậu hút nước, nước đầy hạt thực chất số lượng tế bào không tăng lên Khi đem hạt chứa đầy nước phơi khơ chúng lại trở với kích thước ban đầu chưa ngâm nước Thấy rõ q trình thuận nghịch nên khơng phải sinh trưởng - Cho HS xem đoạn phim lần Hỏi: Ngồi thay đổi kích I Khái niệm Định nghĩa * Sinh trưởng: - Sinh trưởng q trình tăng lên kích thước số lượng tế bào làm cho lớn lên giai đoạn, tạo quan sinh dưỡng rễ, thân, thước, khối lượng, có * Phát triển: thay đổi nữa? - Dư kiến HS trả lời: Cây có + Nhận xét, bổ sung: Ngồi sinh hoa trưởng, hoa, tạo Tức phân hóa tế bào, mơ, phát sinh hình thái, tạo quan thể Đó q trình phát triển Vậy phát triển gì? + Dự kiến HS trả lời: Phát triển tồn biến đổi chu kì sống cá thể bao gồm: sinh trưởng, + Nhận xét bổ sung, ghi bảng: phân hóa tế bào mơ phát Nhấn mạnh phát triển q trình sinh hình thái tạo nên biển đổi chất lượng (cấu trúc quan thể - Phát triển trình chức sinh lý), thành phần biển đổi chất lượng tế bào, mô, quan làm cho (cấu trúc chức hoa, kết quả, tạo hạt sinh lý), thành phần tế bào, mơ, - Q trình sinh trưởng phát quan làm cho triển gắn liền với đời sống hoa, kết quả, tạo hạt tạo thành chu kì sinh trưởng Chu kì sinh trưởng phát triển Chu kì phát triển nào, vào phần + Cho HS quan sát hình 34.1 yêu cầu HS quan sát hình cho biết chu kì năm có giai đoạn nào? + Gắn liền với giai đoạn sống chu kì có pha: pha sinh dưỡng pha sinh sản Nhìn vào hình 34.1 cho biết giai đoạn nằm pha sinh dưỡng, giai đoạn nằm pha sinh sản sao? - Dự kiến HS trả lời: Chu kì sinh trưởng phát triển gồm giai đoạn: nảy mầm, mọc lá, sinh trưởng mạnh, hoa, tạo - Sinh trưởng phát triển thực vật chia làm pha: + Pha sinh dưỡng: hoạt động sinh trưởng, + Dự kiến HS trả lời: Các giai phát triển quan đoạn nảy mầm, mọc sinh sinh dưỡng ( thân, rễ, + Nhận xét, bổ sung, ghi bảng - Từ cho biết chu kì sinh trưởng phát triển gì? + Nhận xét, bổ sung, ghi bảng - Ở số nhà nông, họ trồng đậu xanh, đến thời điểm họ thường tỉa số lá, Hay nhà có hoa mai, người nhà thường tỉa số tết đến mà hoa mai chưa có dấu hiệu nở Vì vậy? + Nhận xét, bổ sung: Khi sinh trưởng tốt, thời gian sinh trưởng dài phát triển bị chậm lại, nên phải tỉa số lá, để giảm sinh trưởng, thúc đẩy phát triển nhanh hoa, tạo sớm + Vậy mối quan hệ sinh trưởng phát triển gì? trưởng mạnh pha sinh dưỡng giai đoạn sinh trưởng phát triển quan sinh dưỡng chủ yếu Các giai đoạn hoa, tạo quả, chín pha sinh sản sinh trưởng phát triển quan sinh sản chủ yếu - Dự kiến HS trả lời: Chu kì sinh trưởng phát triển thực vật có giai đoạn hai pha sinh dưỡng sinh sản hạt nảy mầm đến hình thành hạt - Dự kiến HS trả lời: Tỉa đậu để đậu hoa, tạo Tỉa hoa mai để hoa mai nở tết lá) chiếm ưu + Pha sinh sản: động sinh trưởng, triển quan sản (hoa, quả, chiếm ưu hoạt phát sinh hạt) - Chu kì sinh trưởng phát triển thực vật có giai đoạn hai pha sinh dưỡng sinh sản hạt nảy mầm đến hình thành hạt Mối quan hệ sinh trưởng phát triển + Hãy phân tích rõ mối quan hệ + Nhận xét, bổ sung, ghi bảng: Trong đời sống cây, sinh trưởng phát triển hai trình liên tiếp xen kẽ Từ hạt nảy mầm đến trưởng thành ln ln sinh trưởng tăng kích thước – biến đổi chất Đồng thời thay đổi lượng đặc trưng cho phát triển trình mọc lá, hoa, tạo Như biến đổi số lượng rễ, thân, dẫn đến thay đổi chất lượng hoa, quả, hạt Chính cần chọn thời điểm gieo trồng, bón phân tưới nước, xử lý hợp lý để điều chỉnh trình sinh trưởng phát triển cách hợp lý, đảm bảo tăng suất chất lượng sản phẩm nông nghiệp - Cây sinh trưởng kích thước, khối lượng tăng lên Cho thí nghiệm: Chọn lâu năm cao 2m, đóng đinh lớn vào thân cây, đinh đối diện với cách mặt đất 60 cm Giả sử điệu kiện thích hợp, năm sinh trưởng tốt Sau năm sau cao to nhiều Dự đốn khoảng cách đính với mặt đất khoảng cách đinh đối diện có thay đổi khơng? Vậy ý kiến bạn hay sai? Tìm hiểu phần giúp giải + Dự kiến HS trả lời: Sinh trưởng phát triển hai trình liên tiếp, xen kẽ trình sống thực vật + Dự kiến Hs trả lời: Sinh trưởng sở cho phát triển phát triển tiền đề cho sinh trưởng - Sinh trưởng phát triển hai trình liên tiếp xen kẽ - Sinh trưởng làm sở cho phát triển, phát triển làm tiền đề cho sinh trưởng - Dự kiến HS trả lời: thay đồ sau năm to lớn nhiều * Hoạt động 2: Tìm hiểu sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp thực vật.(18 phút) - Mục tiêu: + Trình bày khái niệm đặc điểm mô phân sinh + Phân biệt sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp thực vật về: Nguyên nhân, đối tượng, kết - Năng lực: + Năng lực quan sát hình ảnh + Năng lực giao tiếp, hợp tác hoạt động nhóm + Năng lực tự đọc, nghiên cứu tài liệu - Dựa vào kiến thức học em - Dự kiến HS trả lời: II Sinh trưởng sơ phát biểu mơ phân sinh gì? Có Mơ phân sinh nhóm tế cấp sinh trưởng loại mơ phân sinh? bào chưa phân hóa trì khả thức cấp thực vật nguyên phân suốt đời sông Gồm mô phân sinh đỉnh, mơ phân sinh bên, mơ phân sinh lóng + Nhận xét, bổ sung - Dự kiến HS thảo luận theo - Yêu cầu HS nghiên cứu sách giáo nhóm khoa với việc quan sát hình Làm việc theo nhóm: Mỗi nhóm HS, lớp gồm dãy, bên phải làm sinh trưởng sơ cấp bên trái làm sinh trưởng thứ cấp Đặc STSC STTC điểm Đối tượng Nguyên nhân Kết + GV quan sát thảo luận nhóm giúp đỡ nhóm hồn thành phiếu học tập + GV gọi nhóm dãy - Dự kiến HS hồn thành trình bày đáp án phiếu học tập, gọi phiếu học tập, số nhóm số nhóm nhận xét bổ sung trình bày đáp án nhóm, số nhóm lại nhận xét, + GV nhận xét kết làm việc bổ sung nhóm, bổ sung Đặc STSC STTC điểm Đối Cây Cây hai tượng mầm mầm phần thân non hai mầm Nguyên nhân Do hoạt động mô phân sinh đỉnh Do hoạt động mô phân sinh bên Kết Làm tăng chiều dài thân rễ Làm tăng đường kính thân rễ + Yêu cầu HS giữ phiếu học tập làm tài kiệu học tập - Từ đó, cho biết sinh trưởng sơ cấp gì? - Dự kiến HS trả lời: Là hình thức sinh trưởng làm cho Sinh trưởng sơ cấp lớn cao lên phân chia -Sinh trưởng thân tế bào mô phân sinh đỉnh rễ theo chiều + Nhận xét, bổ sung dài hoạt động - Sinh trưởng thứ cấp gì? - Dự kiến HS trả lời: Là hình mơ phân sinh đỉnh thức sinh trưởng làm cho thân -Sinh trưởng sơ cấp có to phân chia tế phần thân non bào mô phân sinh bên hai mầm đa số mầm + Nhận xét, bổ sung: Sinh trưởng thứ cấp làm cho thân to theo chiều ngang hoạt động mô phân sinh bên Ở thực vật hai mầm sinh trưởng sơ cấp có phần thân non rễ sinh trưởng thứ cấp thân trưởng thành - Như đặc điểm dạng để phù hợp với hình thức sinh trưởng Để tìm hiểu vấn đề cùng quan sát hình vẽ sau ( hình 34.2 SGK) Đây số đặc điểm hạt, lá, bó mạch, rễ hoa Quan sát hình kết hợp với hiểu biết cho biết đặc điểm khác - Dự đoán HS trả lời: mầm mầm Cây mầm: hạt chứa lá; có gân vòng cung, song song; thân có mạch xếp lộn xộn khắp thân; rễ chùm; hoa có cánh Cây mầm: hạt chứa lá; có gân xếp theo hình mạng; thân có mạch xếp theo hàng phía ngồi; rễ cọc; hoa + Nhận xét, bổ sung, cánh loại có đặc điểm để phù hợp với hình thức sinh trưởng - Giải thích hình 34.3 Các giai đoạn sinh trưởng sơ cấp thứ cấp thân Hai mầm Đây hình mơ tả giai đoạn sinh trưởng sơ cấp (A) thứ cấp (B-C-D) thân Hai mầm Quan sát hình A: Đặc điểm cấu tạo thân lúc bao gồm mạch gỗ sơ cấp, mạch rây sơ câp, tia tủy, biểu bì Các thành phần tạo thành mơ phân sinh đỉnh phân chia Ngồi mơ phân sinh đỉnh phân chia tạo Sinh trưởng thứ cấp -Sinh trưởng theo chiều ngang ( chu vi) thân rễ hoạt động mô phân sinh bên mơ trước phát sinh lại, mơ phát triển tạo thành tầng sinh mạch Hình B: Hoạt động tầng sinh mạch sinh mạch gỗ mạch rây thứ cấp Mạch gỗ thứ sinh đẩy mạch gỗ sơ cấp vào sát tủy, mạch rây thứ cấp sinh đẩy mạch rây sơ cấp sát vỏ Sau hoạt động tầng sinh mạch tiếp tục tạo mạch gỗ mạch rây thứ cấp Mạch gỗ thứ cấp đẩy mạch gỗ thứ cấp cũ vào mạch rây thứ cấp đẩy mạch rây thứ cấp cũ ngồi Kết làm cho thân to (Hình D) - Ở thân gỗ lâu năm, cắt ngang thân cây, thấy vòng Các vòng cho biết thơng tin cây? - Dự kiến HS trả lời: Biết + Nhận xét, bổ sung: tuổi Trên mặt thân gỗ cắt ngang có vòng đồng tâm với màu sắc sang tối khác Từ mùa xuân đến mùa hè, sinh trưởng thuận lợi tạo vòng ống rộng màu sang, đến mùa thu đơng, sinh trưởng chậm tạo vòng ống nhỏ - Quan sát hình cấu tạo thân gỗ, cho biết: Vì thân gỗ rỗng ruột sống? + Dự kiến HS trả lời: Vì mạch rây, tầng phân sinh bên nằm phía ngồi gần vỏ + Nhận xét, bổ sung nên rỗng ruột đủ - Từ xưa ơng cha ta có câu: Nhất chất dinh dinh sinh trưởng nước, nhì phân, tam cần, tứ giống tốt Nói lên quan trọng nhân tố đến sinh trưởng cây, để tìm hiểu kĩ hơn, vào phần * Hoạt động 3: Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng (8 phút) - Mục tiêu: + Trình bày nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng thực vật + Giải thích số câu ca dao, tục ngữ - Năng lực: + Năng lực quan sát hình ảnh + Năng lực giao tiếp, hợp tác hoạt động nhóm + Năng lực tự đọc, nghiên cứu tài liệu + Năng lực vận dụng kiến thức học vào thực tế -Dựa vào kiến thức học cùng với - Dự kiến HS trả lời: Ánh III Các nhân tố ảnh kiến thức thực tiễn, em nêu sáng, nhiệt độ, nước, phân hưởng đến sinh vài nhân tố ảnh hưởng đến sinh bón… trưởng trưởng thực vật? + Nhận xét, bổ sung, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, toàn nhân tố chia làm hai nhóm: Nhân tố bên nhân tố bên - Nghiên cứu sách giáo khoa cho biết, nhân tố bên ảnh hưởng - Dự kiến HS trả lời: Các đến sinh trưởng thực vật hoocmon thực vật bên nhân tố nào? thể auxin, giberelin, xitokinin, axit abxixic, chất + Nhận xét, bổ sung, ghi bảng: phenol Nhân tố bên Các yếu tố di truyền: tùy lồi - Yếu tố di truyền mà có sinh trưởng nhanh, - Hoocmon thực vật có sinh trưởng chậm tùy ảnh hưởng đến sinh giai đoạn có sinh trưởng thực vật trưởng khác Như câu: ‘Trẻ gồm: trồng đa già trồng thơng’ thể +Hoocmon kích thích nhân tố di truyền ảnh hưởng sinh trưởng: auxin, đến sinh trưởng Giberelin, Xitokinin Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh → kích thích sinh trưởng thực vật chia trưởng thành nhóm: +Nhóm hoocmon ức Nhóm hoocmon kích thích sinh chế: acid abxixic, trưởng: auxin, Giberelin, Xitokinin etylen → ức chế sinh → kích thích sinh trưởng trưởng Nhóm hoocmon ức chế: acid abxixic, etylen → ức chế sinh trưởng + Ảnh hưởng, vai trò hoocmon đến sinh trưởng thực vật tìm hiểu kĩ tiết sau Tiếp theo tìm hiểu nhân tố bên - Nghiên cứu sách giáo khoa, cùng Nhân tố bên ngồi xem hình, hồn thành phiếu học tập (Kết phiếu theo nhóm cũ Dãy bên phải làm học tập 2) nước, nhiệt độ, dãy trái làm ánh sang, phân bón, độ pH Các nhân Ảnh hưởng - Dự kiến HS làm việc theo tố nhân tố đến ảnh nhóm hồn thành phiếu học tập hưởng Nước Nhiệt độ Ánh sáng Phân bón + Yêu cầu dãy nhóm trình bày kết phiếu học tập, số nhóm cùng dãy nhận xét, bổ sung + GV nhận xét, bổ sung: Các nhân Ảnh hưởng tố nhân tố đến ảnh hưởng Nước Nhân tố tác động lên hầu hết giai đoạn: nảy mầm, hoa, tạo quả, hoạt động hướng nước cây, nguyên liệu trình trao đổi chất Nhiệt độ Ánh sáng Nhiệt độ ảnh hưởng đến trình nảy mầm hạt chồi Ánh sáng ảnh hưởng đến tạo rễ, lá, hình + Các nhóm trình bày kết quả, số nhóm nhận xét, bổ sung thành chồi, hoa rụng Biến đổi hình thái cây… Phân bón Phân bón nguồn cung cấp nguyên liệu cấu trúc nên tế bào trình sinh lý diễn - Đưa ví dụ: Hàm lượng nước hạt đạt 10%-20→ hạt ngừng sinh trưởng Nếu hạt hút nước đạt 50%-60% → hạt nảy mầm +Nhiệt độ xuống thấp số có tượng rụng lá, ngừng sinh trưởng nhiệt độ lên cao lại tiếp tục sinh trưởng bình thường →Vì cần chọn thời điểm gieo trồng, chuyển vùng, nhập nội giống thích nghi với môi trường để đạt suất cao + Phân bón nguồn cung cấp nguyên liệu cấu trúc nên tế bào trình sinh lý diễn Trong trình sinh trưởng cây, thiếu nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu nito → sinh trưởng bị ức chế, chí bị chết, cần phải bổ sung phân bón - Đưa câu hỏi: Sau học biết ảnh hưởng nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, liệu câu nói từ xưa nhắc trên: Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống có không? + Nhận xét, bổ sung: Hiện nay, nước, phân bón, kĩ thuật canh tác chủ động được, đó, nhân tố giống đặt lên hàng đầu - Như hiểu, biết trình - Dự kiến HS trả lời: sinh trưởng phát triển Nhiều ý kiến sai khác vận dụng vào trồng trọt nhằm tăng hiệu suất trồng biện pháp kĩ thuật phù hợp Như trồng thời vụ, nhập nội giống phát triển tốt phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam Đồng thời sử dụng biện pháp luân canh, xen canh loại trồng tưới nước, bón phân thích hợp, thời điểm giúp cấy sinh trưởng phát triển tốt Củng cố: + Trả lời số câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1:Sự sinh trưởng làm tăng bề ngang thân hoạt động mô phân sinh nào? A Mô phân sinh đỉnh rễ B Mô phân sinh đỉnh thân C Mô phân sinh bên D Mơ phân sinh lóng Câu 2: Mơ phân sinh sau mầm khơng có sinh trưởng sơ cấp? A Mô phân sinh chồi đỉnh B Mô phân sinh chồi nách C Mô phân sinh đỉnh rễ D Mô phân sinh bên Câu Cho chất gồm auxin, giberelin, xitokinin, etylen Các chất có vai trò kích thích sinh trưởng là: A Auxin, giberelin, xitokinin B Auxin, giberelin, etylen C Giberelin, xitokinin, etylen D Auxin, giberelin, xitokinin, etylen + Trong thực tế ta thấy thân lúa, ngơ tăng đường kính( bề ngang) Đó có phải sinh trưởng thứ cấp hay khơng? Vì sao? Thân lúa, ngơ to bề ngang tăng kích thước tế bào khơng phải tăng số lượng tế bào nên tăng đường kính thân lúa, ngô sinh trưởng thứ cấp Hướng dẫn tự học - Về nhà xem lại vừa học, đọc phần em có biết, trả lời câu hỏi cuối - Chuần bị ... bày sinh trưởng định mối quan phát triển nghĩa sinh hệ sinh trưởng phát trưởng phát triển thực vật triển Phân biệt - Trình bày chu kì trình sinh sinh trưởng trưởng phát phát triển triển cây Sinh. .. nghiên cứu sâu giới thực vật nói chung đặc điểm, quy luật sinh trưởng, phát triển nói riêng Vậy sinh trưởng thực vật gì? Chúng có đặc điểm gì? Chúng ta bào BÀI 34: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT - Tiến trình... điểm sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp Các nhân tố ảnh - Trình bày - Giải thích hưởng đến sinh nhân câu ca trưởng tố ảnh hưởng dao tục ngữ đến sinh nhân tố ảnh trưởng hưởng đến dinh trưởng

Ngày đăng: 04/09/2019, 19:56

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w