1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

bài giảng môn sinh học 11 bài giảng về sinh trưởng ở thực vật

35 1,7K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 4,81 MB

Nội dung

Sinh trưởng ở thực vật là gì?Đúng-kích chuột để tiếp tục Sai-kích chuột để tiếp tụcSai-kích chuột để tiếp tục Trả lờiTrả lời XóaXóa A Sinh trưởng là quá trình tăng lên về số lượng, kích

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG PTDTNT THPT HUYỆN MƯỜNG ẢNG

BÀI DỰ THI “CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E - LEARNING”

MÔN: SINH HỌC 11 – BAN CƠ BẢN

GIÁO VIÊN: LÊ LAN PHƯƠNG ĐIỆN THOẠI: 01234589198

Điện Biên, tháng

01/2014

Trang 2

CHƯƠNG III: SINH TRƯỞNG VÀ

PHÁT TRIỂN

A- SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở

THỰC VẬT

Trang 3

TIẾT 35: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT

I - KHÁI NIỆM

Trang 4

Sinh trưởng ở thực vật là gì?

Đúng-kích chuột để tiếp tục Sai-kích chuột để tiếp tụcSai-kích chuột để tiếp tục

Trả lờiTrả lời XóaXóa

A) Sinh trưởng là quá trình tăng lên về số lượng, kích

thước tế bào làm cho cây lớn lên trong từng giai đoạn tạo cơ quan sinh dưỡng như: Rễ, thân, lá.

B) Sinh trưởng là quá trình tăng lên về số lượng, kích

thước tế bào làm cho cây lớn lên trong từng giai đoạn.

C) Sinh trưởng là quá trình gia tăng về chiều ngang

(chu vi) của thân cây D) Là quá trình tăng lên về số lượng và kích thước tế

bào

Trang 5

Mô phân sinh đỉnh

rễ

Mô phân sinh đỉnh

trở thành cành hoa

Mô phân sinh lóng Lóng

TIẾT35: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT

1 Mô phân sinh

a Khái niệm

b Các loại mô phân sinh

A - Thực vật Hai lá mầm B - Thực vật Một lá mầm

II – SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT

Trang 6

Vị trí của mô phân sinh đỉnh?

Đúng-kích chuột để tiếp tục Sai-kích chuột để tiếp tụcSai-kích chuột để tiếp tục

Trả lờiTrả lời XóaXóa

A) Chồi đỉnh (thân và nách)

B) Đỉnh rễ

C) Thân

D) Chồi đỉnh và đỉnh rễ

Trang 7

Chồi đỉnh chứa

mô phân sinh đỉnh

Mô phân sinh đỉnh

rễ

Mô phân sinh đỉnh

TIẾT 35: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT

A - Thực vật Hai lá mầm B - Thực vật Một lá mầm

Trang 8

Vị trí của mô phân sinh bên?

Đúng-kích chuột để tiếp tục Sai-kích chuột để tiếp tụcSai-kích chuột để tiếp tục

Trả lờiTrả lời XóaXóa

A) Thân và rễ

B) Đỉnh thân

C) Mắt của thân

D) Đỉnh rễ

Trang 9

Chồi đỉnh chứa

mô phân sinh đỉnh

Mô phân sinh bên

Mô phân sinh đỉnh

rễ

Mô phân sinh đỉnh

TIẾT 35: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT

A - Thực vật Hai lá mầm B - Thực vật Một lá mầm

Trang 10

Vị trí của mô phân sinh lóng?

Đúng-kích chuột để tiếp tục Sai-kích chuột để tiếp tụcSai-kích chuột để tiếp tục

Trả lờiTrả lời XóaXóa

A) Thân và rễ

B) Đỉnh thân

C) Mắt của thân

D) Đỉnh rễ

Trang 11

Chồi đỉnh chứa

mô phân sinh đỉnh

Mô phân sinh bên

Mô phân sinh đỉnh

rễ

Mô phân sinh đỉnh

Mô phân sinh lóng Lóng

TIẾT 35: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT

A - Thực vật Hai lá mầm B - Thực vật Một lá mầm

Trang 12

Vai trò của mô phân sinh đỉnh và mô

phân sinh lóng là gì?

Đúng-kích chuột để tiếp tục Sai-kích chuột để tiếp tụcSai-kích chuột để tiếp tục

Trả lờiTrả lời XóaXóa

A) Tăng chiều dài (cao) của thân,

rễ, lóng

B) Tăng chu vi của thân và rễ

C) Tăng số lượng lá của cây

D) Hình thành chồi và cụm hoa

Trang 13

Vai trò của mô phân sinh bên là gì?

Đúng-kích chuột để tiếp tục Sai-kích chuột để tiếp tụcSai-kích chuột để tiếp tục

Trả lờiTrả lời XóaXóa

A) Gia tăng chiều dài của thân và

rễB) Tăng chu vi của thân và rễ

C) Tăng chiều dài thân tại các

lóngD) Tăng số lượng lá của cây

Trang 14

Cây hai lá mầm

Cây một lá mầm

Trang 15

Cây hai lá mầm có những loại mô phân

sinh nào?

Đúng-kích chuột để tiếp tục Sai-kích chuột để tiếp tụcSai-kích chuột để tiếp tục

Trả lờiTrả lời XóaXóa

A) Mô phân sinh đỉnh

B) Mô phân sinh bên

C) Mô phân sinh lóng

D) Mô phân sinh đỉnh và mô phân

sinh bên

Trang 16

Chồi đỉnh chứa

mô phân sinh đỉnh

Mô phân sinh bên

Mô phân sinh đỉnh

rễ

TIẾT 35: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT

A - Thực vật Hai lá mầm

Trang 17

Cây một lá mầm có những loại mô

phân sinh nào?

Đúng-kích chuột để tiếp tục Sai-kích chuột để tiếp tụcSai-kích chuột để tiếp tục

Trả lờiTrả lời XóaXóa

A) Mô phân sinh đỉnh

B) Mô phân sinh bên

C) Mô phân sinh đỉnh và mô phân

sinh lóngD) Mô phân sinh đỉnh và mô phân

sinh bên

Trang 18

Mô phân sinh đỉnh

Mô phân sinh lóng Lóng

TIẾT 35: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT

B - Thực vật Một lá mầm

Trang 19

Nội dung Mô phân sinh

đỉnh Mô phân sinh bên Mô phân sinh lóng

Làm thân, rễ và cành dài ra. Làm cho lóng dài raCây Một lá mầm

Cây Hai lá mầm Cây Hai lá mầm Cây Một lá mầm

Trang 20

A- Miền chồi đỉnh (mặt cắt dọc) B- Quá trình sinh trưởng của cành

Mô phân sinh chồi nách

Mô phân sinh đỉnh cành

TIẾT 35: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT

2 Sinh trưởng sơ cấp

Quá trình sinh trưởng sơ cấp diễn ra ở đâu? Loại mô phân sinh tham gia vào quá

trình này?

Sinh trưởng sơ cấp diễn ra ở miền chồi đỉnh và do hoạt động

của mô phân sinh đỉnh.

Kết quả của quá trình sinh

trưởng sơ cấp là gì?

Gia tăng chiều dài của thân và rễ

Trang 21

Hoàn thành câu trả lời dưới đây bằng

cách điền vào chỗ trống

Đúng-kích chuột để tiếp tục Sai-kích chuột để tiếp tụcSai-kích chuột để tiếp tục

Trả lờiTrả lời XóaXóa

Sinh trưởng sơ cấp là sinh trưởng của thân

.do hoạt động

và rễ cây theo

của

Trang 22

Sinh trưởng sơ cấp diễn ra ở loại thực

vật nào?

Đúng-kích chuột để tiếp tục Sai-kích chuột để tiếp tụcSai-kích chuột để tiếp tục

Trả lờiTrả lời XóaXóa

A) Cây một lá mầm

B) Cây hai lá mầm

C) Cây một lá mầm và hai lá

mầm

Trang 23

Sinh trưởng sơ cấp

Hình 34.3: Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp của cây thân gỗ

TIẾT 35: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT

Mạch gỗ thứcấp trẻ gỗ dác

3 Sinh trưởng thứ cấp

Chồi đỉnh

Trang 24

Hoàn thành câu trả lời dưới đây bằng

cách điền vào chỗ trống

Đúng-kích chuột để tiếp tục Sai-kích chuột để tiếp tụcSai-kích chuột để tiếp tục

Trả lờiTrả lời XóaXóa

Sinh trưởng thứ cấp là sinh trưởng

của thân và rễ do hoạt

theo

động của

Trang 25

Sinh trưởng thứ cấp diễn ra ở loại thực vật

nào?

Đúng-kích chuột để tiếp tục Sai-kích chuột để tiếp tụcSai-kích chuột để tiếp tục

Trả lờiTrả lời XóaXóa

A) Cây một lá mầm

B) Cây hai lá mầm

C) Cây một lá mầm và cây hai lá

mầm

Trang 26

Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp ở thực vật.

TIẾT 35: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT

Nội dung Sinh trưởng sơ cấp

Sinh trưởng của thân và rễ

theo chiều dài do hoạt

động nguyên phân của mô phân sinh đỉnh

Sinh trưởng của thân và

rễ theo chiều ngang do

hoạt động nguyên phân

của mô phân sinh bên

MPS đỉnh nguyên phân liên tục đẩy các TB xuống phía dưới

MPS bên nguyên phân liên tục đẩy các tế bào

sang hai bên.

Cây Một lá mầm Cây hai lá mầm Cây Hai lá mầm

Trang 27

Hình 34.4 - Giải phẫu khúc gỗ: mặt cắt ngang khúc gỗ

Vòng năm: Là các vòng gỗ đồng tâm có màu sáng, tối khác nhau thể hiện trên mặt cắt ngang thân cây gỗ.

Trang 28

TIẾT 35: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT

4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng

a Nhân tố bên trong

Trang 29

b Nhân tố bên ngoài

Trang 31

Nhóm thực vật có cả quá trình sinh

trưởng sơ cấp và thứ cấp là:

Đúng-kích chuột để tiếp tục Sai-kích chuột để tiếp tụcSai-kích chuột để tiếp tục

Trả lờiTrả lời XóaXóa

A) Cây cọ, cây tre, cây đỗ tương

B) Cây mía, cây ngô, cây lúa

C) Cây đào, cây hồng, cây nhãn

D) Cây ngô, cây lúa, cây vải

Trang 32

Để xác định tuổi của cây thân gỗ người

ta dựa vào:

Đúng-kích chuột để tiếp tục Sai-kích chuột để tiếp tụcSai-kích chuột để tiếp tục

Trả lờiTrả lời XóaXóa

A) Chiều cao cây

B) Đường kính thân

C) Vòng năm

D) Độ dày vỏ

Trang 33

Cắt ngang thân 1 cây gỗ người ta đếm được 100 vòng sáng và tối xen kẽ nhau Hãy xác định tuổi của cây gỗ này

la bao nhiêu năm?

Đúng-kích chuột để tiếp tục Sai-kích chuột để tiếp tụcSai-kích chuột để tiếp tục

Trả lờiTrả lời XóaXóa

A) 100

B) 50

C) 25

D) 75

Trang 34

TIẾT 35: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT

* HƯỚNG DẪN HỌC BÀI

1 Trình bày khái niệm sinh trưởng của thực vật.

2 Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp

3 Đọc trước bài 35 – Hoocmon thực vật:

hooc môn thực vật.

Trang 35

TIẾT 35: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT

* TÀI LIỆU

1 SGK SINH HỌC 11 (Ban cơ bản).

2 SGV SINH HỌC 11

Ngày đăng: 05/03/2015, 09:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w