1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 34 NC sinh trưởng ở thực vật

21 164 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm sinh trưởng và phát triển. (12 phút) Mục tiêu: + Phát biều được định nghĩa sinh trưởng, định nghĩa phát triển ở thực vật. + Trình bày được chu kì sinh trưởng và phát triển của cây một năm. + Trình bày được mối quan hệ của sinh trưởng và phát triển. Năng lực: + Năng lực quan sát hình ảnh. + Năng lực phân tích, suy luận, tổng hợp. GV cho xem đoạn phim. Giới thiệu đây là đoạn phim nói về quá trình từ khi cây nảy mầm đến khi cây trưởng thành của cây đậu. + Quan sát và cho biết sư thay đổi về kích thước, khối lượng của cây từ khi nảy mầm đến lúc trưởng thành? + Nhận xét câu trả lời và hỏi theo các em, nguyên nhân của sự tăng lên về kích thước của cây là gì? + Cây tăng lên về kích thước và khối lượng như vậy chính lá cây đang sinh trưởng. Vậy sinh trưởng là gì? + Nhận xét và bổ sung, ghi bảng: Sinh trưởng là quá trình tăng lên về kích thước, số lượng tế bào làm cho cây lớn lên trong từng giai đoạn, tạo cơ quan sinh dưỡng như rễ thân lá và quá trình này diễn ra không thuận nghịch. Hạt đậu khi đang khô, chúng ta ngâm chúng vào nước thì thấy chúng có lớn hơn, có phải hạt đậu đang sinh trưởng không? + Nhận xét và bổ sung: Quá trình đó không phải là sinh trưởng. Hạt đậu lớn lên là do hạt đậu hút nước, nước đầy trong hạt chứ thực chất số lượng tế bào không tăng lên. Khi chúng ta đem hạt chứa đầy nước phơi khô thì chúng lại trở về với kích thước ban đầu khi chưa ngâm nước. Thấy rõ được đây là quá trình thuận nghịch nên không phải là sinh trưởng. Cho HS xem đoạn phim lần 2. Hỏi: Ngoài sự thay đổi về kích thước, khối lượng, cây còn có những thay đổi nào nữa? + Nhận xét, bổ sung: Ngoài sự sinh trưởng, cây còn ra hoa, tạo quả. Tức là cây phân hóa tế bào, mô, phát sinh hình thái, tạo các cơ quan của cơ thể. Đó là quá trình phát triển của cây. Vậy phát triển là gì? + Nhận xét và bổ sung, ghi bảng: Nhấn mạnh phát triển là quá trình biển đổi về chất lượng (cấu trúc và chức năng sinh lý), các thành phần tế bào, mô, cơ quan làm cho cây ra hoa, kết quả, tạo hạt. Quá trình sinh trưởng và phát triển gắn liền với đời sống của cây và tạo thành một chu kì sinh trưởng và phát triển. Chu kì đó như thế nào, chúng ta vào phần tiếp theo + Cho HS quan sát hình 34.1 yêu cầu HS quan sát hình và cho biết trong chu kì của cây một năm có những giai đoạn nào? + Gắn liền với các giai đoạn sống trong chu kì của cây thì có 2 pha: đó là pha sinh dưỡng và pha sinh sản. Nhìn vào hình 34.1. cho biết các giai đoạn nào thì nằm trong pha sinh dưỡng, các giai đoạn nào nằm trong pha sinh sản và vì sao? + Nhận xét, bổ sung, ghi bảng. Từ đó cho biết chu kì sinh trưởng và phát triển là gì? + Nhận xét, bổ sung, ghi bảng Ở một số nhà nông, khi họ trồng đậu xanh, đến một thời điểm nào đó họ thường tỉa một số lá, ngọn trên cây. Hay là ở những nhà có cây hoa mai, người nhà thường tỉa một số lá khi tết sắp đến mà hoa mai chưa có dấu hiệu nở. Vì sao như vậy? + Nhận xét, bổ sung: Khi cây sinh trưởng quá tốt, thời gian sinh trưởng dài thì phát triển sẽ bị chậm lại, nên phải tỉa một số lá, ngọn để giảm sự sinh trưởng, thúc đẩy sự phát triển nhanh hơn cũng như ra hoa, tạo quả sớm hơn. + Vậy mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển là gì? + Hãy phân tích rõ hơn về mối quan hệ đó. + Nhận xét, bổ sung, ghi bảng: Trong đời sống của cây, sinh trưởng và phát triển là hai quá trình liên tiếp và xen kẽ nhau. Từ khi hạt nảy mầm đến khi trưởng thành cây luôn luôn sinh trưởng tăng kích thước – đó là sự biến đổi về chất. Đồng thời cây cũng thay đổi về lượng đặc trưng cho phát triển như các quá trình mọc lá, ra hoa, tạo quả. Như vậy sự biến đổi về số lượng rễ, thân, lá dẫn đến sự thay đổi về chất lượng hoa, quả, hạt. Chính vì vậy cần chọn thời điểm gieo trồng, bón phân tưới nước, xử lý hợp lý để điều chỉnh quá trình sinh trưởng và phát triển một cách hợp lý, đảm bảo tăng năng suất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp. Cây sinh trưởng thì kích thước, khối lượng sẽ tăng lên. Cho thí nghiệm: Chọn 1 cây lâu năm cao 2m, đóng 2 đinh lớn vào thân cây, 2 đinh đối diện với nhau cách mặt đất 60 cm. Giả sử ở điệu kiện thích hợp, mỗi năm cây đều sinh trưởng tốt. Sau 3 năm sau thì cây cao và to hơn rất nhiều. Dự đoán khoảng cách giữa cây đính với mặt đất và khoảng cách giữa 2 đinh đối diện nhau có thay đổi không? Vậy ý kiến của các bạn đúng hay sai? Tìm hiểu phần tiếp theo sẽ giúp chúng ta giải quyết được. + Dự kiến HS xem phim và trả lời: cây lớn lên = kích thước, khối lượng tăng lên. + Dự kiến HS trả lời: do sự nhân lên của các loại tế bào. + Dự kiến HS trả lời: Sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước, số lượng của tế bào làm cây lớn lên trong từng giai đoạn. Dự kiến HS trả lời: Không phải là sinh trưởng. Dư kiến HS trả lời: Cây có ra hoa. + Dự kiến HS trả lời: Phát triển là toàn bộ những biến đổi trong chu kì sống của cá thể bao gồm: sinh trưởng, phân hóa tế bào mô và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể. Dự kiến HS trả lời: Chu kì sinh trưởng và phát triển gồm các giai đoạn: nảy mầm, mọc lá, sinh trưởng mạnh, ra hoa, tạo quả. + Dự kiến HS trả lời: Các giai đoạn nảy mầm, mọc lá và sinh trưởng mạnh là pha sinh dưỡng vì ở giai đoạn này sự sinh trưởng và phát triển của cơ quan sinh dưỡng là chủ yếu. Các giai đoạn ra hoa, tạo quả, quả chín là pha sinh sản vì ở đây sự sinh trưởng và phát triển của cơ quan sinh sản là chủ yếu. Dự kiến HS trả lời: Chu kì sinh trưởng và phát triển ở thực vật có sự kế tiếp các giai đoạn của hai pha sinh dưỡng và sinh sản bắt đầu từ khi hạt nảy mầm đến khi hình thành hạt mới. Dự kiến HS trả lời: Tỉa lá đậu để đậu ra hoa, tạo quả. Tỉa lá cây hoa mai để hoa mai nở đúng tết. + Dự kiến HS trả lời: Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình liên tiếp, xen kẽ nhau trong quá trình sống của thực vật. + Dự kiến Hs trả lời: Sinh trưởng là cơ sở cho phát triển và phát triển là tiền đề cho sinh trưởng. Dự kiến HS trả lời: cả 2 đều thay đồ vì cây sau 3 năm to và lớn hơn nhiều. I. Khái niệm 1. Định nghĩa Sinh trưởng: Sinh trưởng là quá trình tăng lên về kích thước và số lượng tế bào làm cho cây lớn lên trong từng giai đoạn, tạo cơ quan sinh dưỡng như rễ, thân

Chương 3: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT Bài 34 SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT Nội Dung I Khái niệm II Sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp thực vật III Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng I Khái niệm: Định nghĩa sinh trưởng phát triển: Sinh trưởng trình tăng lên số lượng kích thước tế bào làm lớn lên giai đoạn I Khái niệm: Định nghĩa sinh trưởng phát triển: I Khái niệm: Định nghĩa sinh trưởng phát triển: Quá trình tăng lên số lượng kích thước tế bào Sinh trưởng làm lớn lên giai đoạn Sinh trưởng Phát triển Biến đổi lượng Biến đổi lượng Phân hóa tế bào, mơ Biến đổi chất Phát sinh hình thái tạo nên quan thể Phát triển trình biến đổi chất lượng (cấu trúc chức sinh lý) thành phần tế bào, mô, cơ, quan làm cho hoa, kết quả, tạo hạt I Khái niệm: Mối liên quan sinh trưởng phát triển Sinh trưởng phát triển hai trình liên tiếp xen kẽ với đời sống thực vật I Khái niệm: Chu kì sinh trưởng phát triển Quá trình sinh trưởng Cơ sở Quá trình phát triển Pha sinh trưởng phát triển sinh dưỡng hoạt động sinh Pha sinh trưởng phát triển sinh sản hoạt động sinh trưởng, phát triển quan sinh dưỡng (thân, rễ, lá) trưởng, phát triển quan sinh sản (hoa, quả, hạt) chiếm ưu chiếm ưu II Sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp thực vật Các mô phân sinh: Khái niệm: Mơ phân sinh nhóm tế bào chưa phân hóa, trì khả ngun phân làm cho sinh trưởng dài to lên Hình: Các loại mơ phân sinh Chồi chứa MPS đỉnh Tầng sinh mạch MPS Tầng sinh bần bên MPS đỉnh trở thành cành hoa Ở gỗ MPS bên làm dày thân, rễ Lá non Lông hút Tầng phát sinh lóng (MPS MPS đỉnh rễ Mắt lóng) lóng Chóp rễ A- MÔ PHÂN SINH ĐỈNH XUẤT HIỆN Ở ĐỈNH THÂN VÀ ĐỈNH RỄ B - MƠ PHÂN SINH LĨNG ĐẢM BẢO CHO LÓNG SINH TRƯỞNG DÀI RA II Sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp thực vật Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thân rễ theo chiều dài hoạt động mô phân sinh đỉnh   Sinh trưởng sơ cấp xảy đa số mầm Sinh trưởng sơ cấp xảy phần thân non, miền sinh trưởng rễ hai mầm II Sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp thực vật Sinh trưởng thứ cấp Là hình thức sinh trưởng làm cho thân to phân chia tế bào mô phân sinh bên  Tầng sinh vỏ cho tế bào vỏ phía ngồi, cho thịt vỏ phía tầng sinh mạch (trụ)  Tầng sinh mạch nằm mạch gỗ bên mạch rây bên  Đa số Hai mầm có sinh trưởng thứ cấp II Sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp thực vật Hình: Đặc điểm Một mầm Hai mầm II Sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp thực vật  Dựa vào hình 34.2 SGK , điền nội dung phù hợp vào phiếu học tập sau: Các chi tiêu Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp Dạng Cây mầm hai mầm Cây hai mầm Nơi sinh trưởng Mô phân sinh đỉnh Mô phân sinh bên Đặc điểm bó mạch - Xếp lộn xộn (ở cây mầm) Xếp theo vòng - Xếp theo vòng (ở hai mầm) Kích thước thân Bé Lớn Dạng sinh trưởng Sinh trưởng chiều cao Sinh trưởng bề ngang Thời gian sống Một năm Nhiều năm II Sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp thực vật III Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng Nhân tố bên trong: III Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng Nhân tố bên ngoài: III Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng Nội dung Đúng Sai Sự sinh trưởng phụ thuộc vào đặc điểm di truyền thời kì sinh trưởng không phụ thuộc vào hoocmon    X Nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng thực vật  X   Hàm lượng nước ảnh hưởng đến sinh trưởng thực vật thông qua ảnh hưởng đến độ no nước tế bào  X   Ánh sáng tác động đến sinh trưởng thơng qua q trình quang hợp    X Nồng độ ôxi môi trường tăng hay giảm không ảnh hưởng đến sinh trưởng thực vật    X  X   thực vật Nếu cung cấp đầy đủ nguyên tố dinh dưỡng sinh trưởng tốt CỦNG CỐ ▼Kiến thức cần nắm ● Sinh trưởng thực vật gì? ● Mơ phân sinh nhóm tế bào thực vật nào? ● Các hình thức sinh trưởng thực vật + Sinh trưởng sơ cấp + Sinh trưởng thứ cấp ● Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng CÂU HỎI LUYỆN TẬP Câu 1: Ở thực vật mầm thân rễ dài hoạt động của: A Mô phân sinh đỉnh B Mô phân sinh C.Mô phân sinh lóng D Mơ phân sinh cành Câu 2: Loại mơ phân sinh có mầm: A Mô phân sinh đỉnh thân B Mô phân sinh bên C.Mơ phân sinh lóng D Mơ phân sinh rễ Câu 3: Khi bị vết chấn thương thân, mầm liền lại dừa khơng liền lại vì: A Do mầm sinh trưởng sơ cấp nhanh B Do mầm sinh trưởng thứ cấp nhanh C Do dừa khơng có mơ phân sinh bên nên khơng có sinh trưởng thứ cấp D Do dừa sinh trưởng thứ cấp chậm ... SINH ĐỈNH XUẤT HIỆN Ở ĐỈNH THÂN VÀ ĐỈNH RỄ B - MÔ PHÂN SINH LÓNG ĐẢM BẢO CHO LÓNG SINH TRƯỞNG DÀI RA II Sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp thực vật Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng sơ cấp sinh. .. nhóm tế bào thực vật nào? ● Các hình thức sinh trưởng thực vật + Sinh trưởng sơ cấp + Sinh trưởng thứ cấp ● Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng CÂU HỎI LUYỆN TẬP Câu 1: Ở thực vật mầm thân rễ... II Sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp thực vật III Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng Nhân tố bên trong: III Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng Nhân tố bên ngoài: III Nhân tố ảnh hưởng đến sinh

Ngày đăng: 04/09/2019, 21:11

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w