1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kinh nghiệm lồng ghép giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung tâm GDNN GDTX qua chủ đề tập tính ở động vật – sinh học 11

21 17 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRUNG TÂM GDNN-GDTX HUYỆN TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM LỒNG GHÉP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG TÂM GDNN-GDTX QUA CHỦ ĐỀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT – SINH HỌC 11 Người thực hiện: Lê Công Kiên Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh mực: Sinh học THANH HOÁ NĂM 2021 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU …………………………………………………………………… 1.1 Lí chọn đề tài …………………………………………………… …… 1.2 Mục đích nghiên cứu …………………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu ………………………………………… ……… 1.4 Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………… NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM …………… … …… 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm …………………………… 2.1.1 Kĩ sống gì? …………………………………………………… 2.1.2 Phân loại kĩ sống ……………………………………………… 2.1.3 Giáo dục KNS môn sinh học trường Trung học phổ thông 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm …… 2.2.1 Thực trạng chung ………………………………………… ………… 2.2.2 Thực trạng giáo dục kĩ sống Trung tâm GDNN-GDTX huyện Triệu Sơn ……………………………………………………………… 2.3 Các giải pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh ……… ………… 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm ………………………… …… 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………………………… 19 3.1 Kết luận …………………………………………………………………… 19 3.2 Kiến nghị ………………………………… …………………… ……… 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………… 20 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Giáo dục xu hướng không hướng vào mục tiêu tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, mà hướng đến mục tiêu phát triển tồn diện, giúp cho người có lực có kĩ để sống sống có chất lượng, hạnh phúc Ở Việt Nam, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế nhu cầu phát triển người học, giáo dục phổ thông đổi mạnh mẽ theo bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI, mà thực chất cách tiếp cận kĩ sống, “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” Mục tiêu giáo dục phổ thơng chuyển hướng từ chủ yếu trang bị kiến thức sang trang bị lực cần thiết cho em học sinh Phương pháp giáo dục phổ thông đổi theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, phù hợp với đặc điểm lớp học, tăng cường khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Nội dung giáo dục kĩ sống tích hợp mơn học hoạt động giáo dục có tiềm trường phổ thông.[9] Sinh học môn học gắn liền với kiến thức thực tiễn đời sống, nên có nhiều thuận lợi để lồng ghép nội dung giáo dục kĩ sống, gây hứng thú cho học sinh tiết học Đặc biệt môn Sinh học 11 tập trung vào nội dung Sinh học thể thực vật động vật Vì có nhiều kiến thức liên quan đến đời sống hàng ngày chúng ta, nên dạy việc lồng ghép để giáo dục kĩ sống cho học sinh cần thiết Hiện nay, trước tình trạng bạo lực học đường ngày gia tăng, khơng phận học sinh thiếu tính tự tin, tự lập, sống ích kỷ, vơ tâm, thiếu trách nhiệm với gia đình thân, vi phạm pháp luật, đạo đức, nạo phá thai, xâm phạm tình dục, đắm chìm giới ảo Internet… Gây xúc cho nhà trường, gia đình xã hội Nguyên nhân sâu xa em thiếu hụt kỹ sống Do vậy, trường phổ thông cần giáo dục kỹ sống cho học sinh, với chất hình thành phát triển cho em khả làm chủ thân, khả ứng xử phù hợp với người xung quanh, khả ứng phó tích cực trước tình phức tạp, mn hình, mn vẻ sống Ngồi tình trạng trên, học sinh Trung tâm GDNN-GDTX huyện Triệu Sơn phần lớn gia đình làm nơng nghiệp, sống khó khăn; số lượng học sinh xa trường nhiều Học sinh vào trung tâm có đầu vào thấp, nhận thức hạn chế, nên việc trang bị kĩ sống cần thiết Xuất phát từ lí trên, tơi lựa chọn đề tài: “Kinh nghiệm lồng ghép giáo dục kĩ sống cho học sinh Trung tâm GDNN-GDTX qua chủ đề Tập tính động vật – Sinh học 11” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giúp học sinh tích cực chủ động việc tiếp thu học rèn kĩ sống, từ em tự giải đáp tò mò, thắc mắc thân đồng thời có hành trang cần thiết cho việc chăm sóc sức khỏe thân giao tiếp tốt - Giáo dục kĩ sống giúp cho học sinh rèn luyện hành vi có trách nhiệm thân, gia đình, cộng đồng ; giúp em có khả ứng phó tích cực trước tình sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với người xung quanh, sống tích cực, chủ động, hài hòa lành mạnh 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng học sinh lớp 11C3 11C6 - Trung tâm GDNN-GDTX huyện Triệu Sơn - Lĩnh vực Sinh học 11 (Chủ đề: Tập tính động vật) giáo dục kĩ sống 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra vấn - Phương pháp kiểm tra đối chứng - Phương pháp thống kê toán học NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Kĩ sống gì? Kĩ sống lực điều chỉnh hành vi người thay đổi để có hành vi tích cực Như đó, người có khả điều chỉnh quản lí hiệu hành vi, thái độ trước tình nảy sinh sống - Khái niệm theo Unesco: Kĩ sống lực cá nhân để thực đầy đủ chức tham gia vào sống hàng ngày - Khái niệm theo WHO: Kĩ sống khả để có hành vi thích ứng tích cực, giúp cá nhân ứng xử hiệu trước nhu cầu thách thức sống ngày.[3] 2.1.2 Phân loại kĩ sống Có nhiều cách phân loại kĩ sống, tùy theo quan niệm kĩ sống: Trong giáo dục quy nước ta năm vừa qua, kĩ sống thường phân loại theo mối quan hệ, bao gồm nhóm sau: + Nhóm kĩ nhận biết sống với mình, bao gồm kĩ sống cụ thể như: tự nhận thức, xác định giá trị, ứng phó với căng thẳng, tìm kiếm hỗ trợ, tự trọng, tự tin + Nhóm kĩ nhận biết sống với người khác, bao gồm kĩ sống cụ thể như: giao tiếp có hiệu quả, giải mâu thuẫn, thương lượng, từ chối, bày tỏ cảm thơng, hợp tác + Nhóm kĩ định cách có hiệu quả, bao gồm kĩ sống cụ thể như: tìm kiếm xử lí thơng tin, tư phê phán, tư sáng tạo, định, giải vấn đề.[3] 2.1.3 Giáo dục KNS môn sinh học trường Trung học phổ thông - Học sinh trung học phổ thông độ tuổi niên, lứa tuổi phát triển mạnh thể chất tinh thần Nhu cầu hoạt động giao tiếp em phát triển mạnh Do đó, ý thức sống, thân, người phát triển; lực cá nhân dần hình thành Đời sống tình cảm em phong phú, thể rõ quan hệ tình bạn (đồng giới khác giới) Hậu việc thiếu kĩ sống học sinh Trung học phổ thông: + Thiếu kĩ sống: Dễ sa vào lối sống buông thả hư hỏng + Thiếu kĩ sống: Các em dễ ứng xử thiếu văn hóa + Thiếu kĩ sống: Ảnh hưởng nghiêm trọng đến tương lai - Sinh học môn khoa học thực nghiệm, nên kiến thức sinh học hình thành chủ yếu phương pháp quan sát thí nghiệm, kĩ học tập Sinh học góp phần vào việc giáo dục kĩ sống, tập trung vào kĩ chủ yếu giáo dục phổ thông Việt Nam như: Kĩ suy nghĩ sáng tạo, kĩ tư duy, bình luận phê phán, kĩ giải vấn đề, kĩ vận dụng kiến thức, kĩ định, kĩ phòng tránh thiên tai nguy tiềm ẩn môi trường sống xung quanh em 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng chung Theo Điều Luật Giáo dục năm 2005, mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc [7] Tuy nhiên, nội dung phương pháp giáo dục nhà trường xem trọng việc dạy chữ, chưa trọng mức dạy làm người, việc giáo dục KNS cho học sinh Trong thực tế, xây dựng chương trình dạy học, nội dung dạy học lớp, giáo viên phải xây dựng mục tiêu: cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ Đây yêu cầu mang tính nguyên tắc dạy học giáo viên nhận thức sâu sắc yêu cầu Tuy nhiên, nói phải chạy theo thời gian, phải chuyển tải nhiều nội dung thời gian có hạn, giáo viên có khuynh hướng tập trung cung cấp kiến thức mà quan tâm rèn luyện kĩ cho học sinh, kĩ ứng xử với xã hội, ứng phó hòa nhập với sống Trong thời gian gần đây, giáo dục kĩ sống cho học sinh quan tâm nhiều Giáo dục kĩ sống cho học sinh phổ thơng khơng bố trí thành môn học riêng hệ thống môn học nhà trường phổ thông kĩ sống phải giáo dục lúc, nơi có điều kiện, hội phù hợp Do đó, giáo dục kĩ sống phải thực thông qua môn học hoạt động giáo dục Vì vậy, hội thực giáo dục kĩ sống nhiều đa dạng Có thể đề cập tới số phương thức tổ chức sau: Thông qua dạy học môn học; qua chủ đề tự chọn; qua hoạt động giáo dục lên lớp; qua hoạt động trải nghiệm Sự phối hợp chặt chẽ giáo dục kĩ sống với hoạt động giáo dục vốn lồng ghép vào chương trình giáo dục từ nhiều năm giáo dục bảo vệ môi trường, phòng chống ma tuý, giáo dục pháp luật, sức khỏe sinh sản vị thành niên, … tạo nhiều hội điều kiện để triển khai giáo dục kĩ sống Thời gian qua, dù giáo dục kĩ sống có quan tâm hiệu cịn nhiều hạn chế thể qua thực trạng kĩ sống học sinh nhiều khiếm khuyết Thực tế cho thấy, tình trạng học sinh thiếu kĩ sống xảy ra, biểu qua hành vi ứng xử khơng phù hợp xã hội, ứng phó hạn chế với tình sống như: ứng xử thiếu văn hóa giao tiếp nơi cơng cộng; thiếu lễ độ với thầy cô giáo, cha mẹ người lớn tuổi; chưa có ý thức bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh cơng cộng, gây phiền hà cho người khác sử dụng điện thoại di động, vi phạm tham gia giao thông 2.2.2 Thực trạng giáo dục kĩ sống Trung tâm GDNN-GDTX huyện Triệu Sơn Nhìn chung cán quản lý giáo viên trung tâm quan tâm với thuật ngữ “kĩ sống”, mức độ hiểu biết có khác Hình thức tổ chức giáo dục kĩ sống cho học sinh thực lồng ghép môn học thông qua hoạt động ngoại khố Đồn niên tổ chức (Hội thi văn nghệ, rung chng vàng tìm hiểu pháp luật an tồn giao thơng, trang trí lớp…nhân ngày 20/11; hoạt động thể dục thể thao chào mừng ngày thành lập đồn 26/3…) hoạt động ngoại khóa chi đồn tổ chức (Đơi bạn tiến, cặp đơi hoàn hảo; thi cắm hoa, nấu ăn…) Tuy nhiên bên cạnh cơng tác giáo dục kĩ sống cho học sinh trung tâm gặp phải hạn chế, khó khăn sau: - Ý nghĩa, tầm quan trọng giáo dục kĩ sống cho học sinh chưa nhận thức cách mức phận cán giáo viên - Khi thực giáo dục kĩ sống, giáo viên gặp nhiều khó khăn, lúng túng (chưa có tài liệu cho giáo viên học sinh, tiêu chí đánh giá chưa cụ thể,…) Tổ chức giáo dục kĩ sống có đặc thù riêng khác với hoạt động giáo dục khác, nội dung giáo dục không diễn mơn học mà cịn thơng qua số hoạt động khác (hoạt động lên lớp, câu lạc bộ, ) phải tính đến sở vật chất, kinh phí để thực - Giáo viên quen với việc tập trung cung cấp kiến thức mà không quan tâm giáo dục kĩ sống cho học sinh - Học sinh vào trung tâm có đầu vào thấp, nên nhận thức em kém, kĩ sống phần lớn hạn chế: Phần lớn cịn rụt rè khơng dám thể hiện, nhiều em vi phạm nội quy, quy định trung tâm (nhuộm tóc, hút thuốc lá, vi phạm tham gia giao thông, không tiết kiệm điện, không bỏ rác thải nơi quy định…) - Cơ sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng cho trình dạy học cịn hạn chế: chưa có phịng học chức năng, phịng học khơng có máy chiếu hay ti vi… Qua việc giảng dạy Trung tâm GDNN-GDTX huyện Triệu Sơn, nhận thấy với lớp đa số em cịn lúng túng trình bày bài, nhiều học sinh chưa biết tự học, tự khai thác kiến thức sách giáo khoa; kĩ hợp tác, chia sẻ; kĩ thể tự tin trước đám đơng cịn hạn chế Trước đây, chủ đề “Tập tính động vật ”, tơi sử dụng phương pháp mới, lấy học sinh làm trung tâm để giảng dạy như: yêu cầu học sinh tự nghiên cứu sách giáo khoa thông qua việc giao cho học sinh nhà hoàn thành phiếu học tập trước đến lớp, sử dụng công nghệ thông tin (CNTT) để trợ giảng , yêu cầu hoạt động nhóm, tơi sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi … Với phương pháp học sinh chủ động tiếp thu kiến thức sách giáo khoa, cịn máy móc, việc giơ tay phát biểu tập trung số học sinh tích cực, học sinh lên bảng trình bày bảng mà chưa thuyết trình trước lớp, chưa liên hệ với thực tế… Do kĩ giao tiếp học sinh với giáo viên, học sinh với học sinh, kĩ suy nghĩ sáng tạo, kĩ định kĩ làm chủ thân… chưa rèn luyện nhuần nhuyễn, chưa tạo điều kiện cho học sinh rụt rè, lười phát biểu tự tin trình bày trước lớp Học sinh lớp 11C3 11C6 Trung tâm GDNN-GDTX huyện Triệu Sơn, năm học 2020 - 2021, gồm đa số em hay vi phạm nội quy, quy định nhà trường, lười học, có kết học tập khơng cao, hay rụt rè, thiếu tự tin trình bày trước lớp, lười vận động, ngại tham gia hoạt động ngoại khóa như: văn nghệ, thể dục thể thao… em giao tiếp chủ yếu với sách giáo khoa thiếu kiến thức thực tế kĩ sống 2.3 Các giải pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh - Kỹ sống học sinh hình thành thơng qua hoạt động học tập hoạt động giáo dục khác nhà trường - Việc giáo dục kĩ sống không thực nhà trường, qua mơn học khóa, dù quan trọng, mà phải thực mơi trường giáo dục khác gia đình, xã hội, hình thức khác như: + Trong kết hợp nhà trường, gia đình xã hội; + Bằng nhiều hoạt động trải nghiệm đa dạng, phong phú như: hoạt động văn hóa, nghệ thuật; hoạt động xã hội, hoạt động ngoại khóa; hoạt động tiếp cận khoa học-kĩ thuật; hoạt động tham quan, dã ngoại; + Qua hoạt động Đoàn niên chứng tỏ hiệu thời gian qua như: Chương trình “Học làm người có ích”, Chương trình “Một ngày để sống - Sống có niềm tin”, Chương trình “Một ngày để sống - Sống biết tiết kiệm”, Chương trình “Vượt qua nỗi sợ hãi”, Chương trình “Học kì quân đội”… + Giáo viên chủ nhiệm phải làm tốt công tác chủ nhiệm mà nhà trường phân công, thường xuyên thay đổi hình thức sinh hoạt lớp, luân phiên cho em làm lớp trưởng, tổ trưởng, không nên năm học để em làm lớp trưởng Thầy cô giáo phải gương sáng đạo đức, gương ứng xử văn hóa, chuẩn mực lời nói việc làm Giáo dục KNS cho học sinh khó thầy khơng phải gương + Xây dựng trường, lớp xanh-sạch-đẹp-an tồn Trong cần trọng tạo môi trường tự nhiên gần gũi với sống trồng vườn thuốc nam, câu hiệu xanh, bồn hoa để thông qua mà giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường em Ngoài ra, nhà trường cần phối hợp với gia đình, tổ chức xã hội ngồi nhà trường để góp phần giáo dục kĩ sống cho em + Tổ chức buổi hoạt động lên lớp, thi hình thức Rung chng vàng, hái hoa dân chủ, cặp đôi tiến + Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính độc lập, sáng tạo học sinh gắn với thực tiễn, có tài liệu bổ trợ phong phú, sử dụng thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, ln tạo cho em tính chủ động, tích cực, hứng thú học tập; phát huy tính sáng tạo, tạo bầu khơng khí cởi mở thân thiện lớp trường Trong học, giáo viên cần tạo hội cho em nói, trình bày trước nhóm bạn, trước tập thể, em hay rụt rè, khả giao tiếp qua góp phần tích lũy kĩ sống cho em Trong q trình dạy tơi mạnh dạn đổi dạy chủ đề Tập tính động vật – Sinh học 11 sau: Ở lớp 11 C3 áp dụng theo phương pháp dạy cũ (2 tiết lí thuyết trước đến tiết thực hành), cịn lớp 11 C6 tơi áp dụng phương pháp lồng tiết thực hành vào tiết lí thuyết nhằm làm giảm nhàm chán CHỦ ĐỀ: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I Mục tiêu chủ đề Sau học song bài, học sinh cần xác định được: Kiến thức: − Nêu khái niệm tập tính động vật − Phân biệt tập tính bẩm sinh tập tính thứ sinh (tập tính học đời sống cá thể) − Trình bày sở thần kinh tập tính − Phân biệt dạng tập tính chủ yếu động vật (săn bắt mồi, tự vệ, sinh sản ) − Phân biệt số hình thức học tập động vật − Trình bày số ứng dụng tập tính vào thực tiễn đời sống Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ sau: - Kĩ chuyên môn: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh - Kĩ sống: + Kĩ giao tiếp: Giữa thầy trò, học sinh với sách giáo khoa, học sinh với học sinh (Thơng qua hoạt động nhóm) + Kĩ lắng nghe tích cực: Thơng qua nhiệm vụ giáo viên chuyển giao thơng qua hoạt động nhóm + Kỹ tìm kiếm xử lý thơng tin: Thơng qua việc nghiên cứu thông tin sách giáo khoa tài liệu liên quan + Kĩ định Kĩ làm chủ thân: Thông qua trò chơi, hoạt động khám phá vai trị HS nhóm + Kĩ quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm: Thông qua việc phân phối thời gian cho hoạt động khám phá trị chơi + Kĩ tìm kiếm hỗ trợ: Thông qua nhiệm vụ học tập mà em phải hồn thành qua tình thực tế + Kỹ thể tự tin trước đám đơng: Học sinh trình bày kết quả, đóng vai Thái độ - Thơng qua kiến thức tập tính động vật giúp học sinh có ý thức việc rèn luyện, tu dưỡng thân, tự bảo vệ Từ có ý thức bảo vệ mơi trường, bảo vệ lồi động vật q hiếm, có ý thức sử dụng lượng điện, nước cách tiết kiệm hiệu - Học sinh vận dụng kiến thức học để giải thích vấn đề sống hàng ngày Từ có ý thức tránh xa hành động thiếu văn hóa, tệ nạn xã hội Các lực hướng tới STT Tên lực Các kĩ thành phần - Phân tích tình học tập, Năng lực phát sống, đưa phán đoán giải - Thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề vấn đề đưa số giải pháp để giải - Sử dụng ngôn ngữ thuyết trình (báo cáo) khái niệm, loại tập tính sở thần kinh tập Năng lực sử tính, hình thức học tập của động vật với dụng ngơn ngữ lí lẽ lập luật thuyết phục người nghe Năng lực hợp tác – giao tiếp - Biết cách làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao - Biết cách đánh giá, nhận xét khuyến khích thành viên nhóm tham gia, đảm nhận trách nhiệm - Biết khai thác thông tin internet Năng lực sử - Soạn thảo trình bày, báo cáo kết hoạt động dụng CNTT báo cáo sản phẩm học tập - Xác định nhiệm vụ học tập - Hình thành cách học tập riêng để đạt hiệu cao Năng lực tự học - Biết cách tìm nguồn tài liệu phù hợp với mục đích nội dung học tập - Tự nhận điều chỉnh sai sót q trình học tập [9] II Chuẩn bị Giáo viên – Học sinh Giáo viên ( GV) a Các video hình ảnh liên quan đến chủ đề Video 1: Học sinh vi phạm luật ATGT Video Sử dụng điện sinh hoạt gia đình sinh mơi trường Video Đồn niên vệ sinh môi trường 10 Video In vết Video Học khơn Video Tập tính bảo vệ lãnh thổ Video Điều kiện hóa hành động Video Tập tính kiếm ăn Video Tập tính sinh sản 11 Video 10 Tập tính di cư Video 11 Tập tính xã hội b Máy tính sách tay, máy chiếu, bảng phụ c Các phiếu học tập - Phiếu học tập số Lớp: Nhóm: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tìm hiểu khái niệm tập tính sở thần kinh tập tính Họ tên thành viên: Phân biệt tập tính bẩm sinh tập tính học Hãy theo dõi tình video, thảo luận nhóm hồn thành bảng sau: Điểm so sánh Tập tính bẩm sinh Tập tính học Ví dụ Nguyên nhân giải pháp Khái niệm Cơ sở thần kinh Tập tính gì? Em tìm số ví dụ tập tính vừa có nguồn gốc bẩm sinh vừa có nguồn gốc học sách giáo khoa? Dựa vào mức độ tiến hóa hệ thần kinh tuổi thọ động vật, trả lời câu hỏi sau: a Ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, 12 tập tính chúng hầu hết tập tính bẩm sinh, sao? b Tại người động vật có hệ thần kinh phát triển có nhiều tập tính học được? Để giảm thiểu tai nạn giao thơng cần hình thành tập tính nào? Trong gia đình trường, cần hình thành tập tính để sử dụng điện cách tiết kiệm hiệu quả? Tại phải sử dụng tiết kiệm điện? Muốn hình thành tập tính học lồi động vật ta phải làm gì? (HS tự chọn lồi vật ni: chó, mèo, gà ) + Phiếu học tập số Lớp: Nhóm: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tìm hiểu số hình thức học tập động vật Họ tên thành viên: Phân biệt số hình thức học tập động vật 13 Hình thức học tập Khái niệm Ví dụ Quen nhờn In vết Điều kiện hóa Học ngầm Học khơn - Nhóm Thuyết trình phần hình thức học tập quen nhờn, in vết điều kiện hóa powerpoint với video minh họa - Nhóm Thuyết trình phần hình thức học ngầm học khơn powerpoint với video minh họa Chú ý: - Các video phải chỉnh sửa cho độ dài khoảng – phút Có kèm theo phụ đề tiếng thuyết minh - Nội dung phong phú, đặc trưng cho dạng tập tính mà em muốn trình bày - Có thể xây dựng câu hỏi đáp án liên quan đến nội dung video mà nhóm chuẩn bị để hỏi nhóm khác (Chú ý: đưa câu hỏi dạng trò chơi) Hãy khoanh vào đáp án câu hỏi Câu : Một mèo đói nghe thấy tiếng bày bát đĩa lách cách, vội vàng chạy xuống bếp Đây ví dụ hình thức học tập : A Quen nhờn B Điều kiện hoá đáp ứng C Học khơn D Điều kiện hố hành động Câu : Thầy dạy toán yêu cầu bạn giải tập đại số Dựa vào kiến thức có, bạn giải tập Đây ví dụ hình thức học tập: A Điều kiện hoá đáp ứng B In vết C Học ngầm D Học khơn Câu : Nếu thả hịn đá nhỏ bên cạnh rùa, rùa thụt đầu chân vào mai Lặp lại hành động nhiều lần rùa khơng rụt đầu vào mai Đây ví dụ hình thức học tập: A In vết B Quen nhờn C Học ngầm D Học khơn Theo em thói quen học muộn thói quen tốt hay xấu? Em nguyên nhân khiến cho nhiều bạn học sinh hay học muộn? Tại lại phải học giờ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….… [9] - Phiếu học tập số 3: 14 Lớp: Nhóm: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tìm hiểu số dạng tập tính phổ biến động vật Họ tên thành viên: Nghiên cứu thông tin sách giáo khoa sinh 11 trang 130 – 131 mạng internet hoàn thành bảng sau: Dạng tập tính Đặc điểm Ví dụ 1.Kiếm ăn Bảo vệ lãnh thổ 3.Sinh sản Di cư Xã hội - Nhóm Thuyết trình phần tập tính kiếm ăn, tập tính bảo vệ lãnh thổ powerpoint với video minh họa - Nhóm Thuyết trình phần tập tính sinh sản, tập tính di cư powerpoint với video minh họa - Nhóm Thuyết trình phần tập tính xã hội powerpoint với video minh họa d chuẩn bị ma trận hệ thống câu hỏi đánh giá cho chủ đề Chuẩn bị học sinh: Lớp chia thành nhóm học tập sau: Chia làm nhóm (3 nhóm làm 01 chủ đề để báo cáo) Các nhóm nghiên cứu sách giáo khoa 31, 32, 33, tài liệu khai thác thông tin, tư liệu internet hoàn thành yêu cầu sau: - Hoàn thành phiếu học tập 1, 2, - Dựa vào hiểu biết dạng tập tính phổ biến động vật, em sưu tầm xây dựng tình đời sống hàng ngày xung quanh em theo chủ đề: Thực tốt luật ATGT, bảo vệ môi trường III Sản phẩm cuối chủ đề - Các báo cáo nhóm học sinh - Các tình vận dụng kiến thức tập tính học sinh trình bày IV Kế hoạch dạy học Thời gian Tiết Tiến trình + Hoạt động khởi động + Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Hỗ Trợ GV Kết quả/ sản HS phẩm dự kiến - Xem video - Cho học sinh Báo cáo kết tình xem video tình nhóm - Nhận nhiệm huống, làm rõ vụ giải nhiệm vụ học 15 vấn đề tập - Giao nhiệm vụ học tập Tiết Hoạt động hình Học sinh làm Giao nhiệm vụ Báo cáo kết thành kiến thức việc cá nhân trực tiếp làm việc nhóm qua phiếu học nhóm tập Tiết + Hoạt động trải Nhận nhiệm vụ Giao nhiệm vụ Các nhóm trình nghiệm theo tài liệu trực tiếp bày tình + Hoạt động học tập qua phiếu học luyện tập tập giao nhiệm vụ Các nhóm báo nhà cáo kết V Tiến trình lên lớp (Tiến trình tổ chức hoạt động học tập) Tiết Khởi động hình thành kiến thức Tên hoạt Thời Nội dung hoạt động động gian Hoạt *GV: chiếu đoạn video tượng học sinh vi phạm động 1: phút luật ATGT (Video 1) khởi GV: Đưa câu hỏi (có thể chiếu lại video) động ? Em có suy nghĩ hành động bạn học sinh đoạn video trên? ? Tại bạn lại hành động vậy? ? Em có biện pháp để việc đội mũ bảo hiểm trở thành thói quen: cứa ngồi lên xe đạp điện, xe moto đội mũ bảo hiểm? Hoạt 25 GV: Chia lớp thành nhóm (01 nhóm HS) động 2: phút - Các nhóm di chuyển vị trí Gv định Hình - Cử nhóm trưởng, nhận bảng phụ bút thành *GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS: kiến thức - Gv phát phiếu học tập số cho nhóm giao nhiệm ( Khái vụ niệm tập + Các em nghiên cứu 31 sgk sinh 11, kết tính, hợp với việc theo dõi tình trình chiếu dạng tập video 1,2,3 thảo luận nhóm để hồn thành tính phiếu học tập số khoảng thời gian 15 phút sở thần + Cử bạn làm thư kí để viết ý kiến nhóm vào bảng kinh phụ Sau nhóm cử đại diện lên trình bày kết tập tính) nhóm *Bốc thăm nhóm lên trình bày kết PHT số (10 phút) - Các nhóm khác nghe, góp ý thảo luận * GV: nhận xét, rút kinh nghiệm cho nhóm đưa kết 16 Hoạt động 3: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Tên hoạt động Hoạt động 1: Sử dụng tiết kiệm điện Hoạt động Tìm hiểm hình thức học tập phổ biến động vật Hoạt động 3: Tìm hiểu dạng tập tính phổ biến động vật Hoạt động Vận dụng 15 phút Thời gian phút 10 phút 15 phút phút luận cuối ý chiếu kết phiếu học tập số Nhiệm vụ 1: - Mỗi nhóm phải làm video quay q trình sử dụng điện gia đình vào thời điểm ngày, phải có thành viên gia đình nhà - Độ dài video – phút (chú ý lồng câu hỏi trình sử dụng điện video để hỏi nhóm khác) - Tìm hiểu ý nghĩa Trái Đất Nhiệm vụ 2: GV phát phiếu học tập số cho nhóm u cầu - Các nhóm phải hồn thành nội dung phiếu học tập số trước đến tiết học Tiết Hình thành kiến thức Nội dung hoạt động GV: Kiểm tra phần chuẩn bị nhóm HS: Các nhóm trình chiếu video trình sử dụng điện gia đình nêu ý nghĩa Trái đất - Các nhóm khác xem, góp ý bổ sung rút ý sử dụng điện để vừa hiệu vừa tiết kiệm GV: Yêu cầu ban giám khảo lên làm nhiệm vụ Ban giám khảo: + gồm HS đại diện nhóm cử ra: + Thơng qua tiêu chí chấm điểm cho nhóm + Trình bày rõ ràng, xác : 10 điểm + Nội dung phong phú, hấp dẫn : 10 điểm + Đúng thời gian 10 điểm (5 phút) + Tổ chức trò chơi câu hỏi hay thu hút nhiều hs tham gia 20 điểm - Nhóm Thuyết trình phần tập tính sinh sản, tập tính di cư - Nhóm Thuyết trình phần tập tính sinh sản, tập tính di cư - Nhóm Thuyết trình phần tập tính xã hội GV: Chiếu đáp án phiếu học tập số để củng cố kiến thứ Ban giám khảo: cử đại diện nhận xét cơng bố điểm nhóm GV Tun dương nhóm làm tốt, động viên khích lệ nhóm làm chưa tốt để lần sau làm tốt GV đưa tình huống: Một bạn nhỏ mẹ cho xem xiếc thú, bạn thấy có tiết mục như: Khỉ xe đạp, Hổ chơi bóng, Chó làm tốn… Bạn nhỏ thích thú khơng 17 hiểu biết tập tính động vật vào đời sống sản xuất Hoạt động 5: Chuyển giao nhiệm vụ Tên hoạt động Hoạt động 1: Trải nghiệm Hoạt động 2: Luyện tập (vận dụng) hiểu vật lại làm Em giải thích giúp bạn nhỏ này? GV: Tổ chức cho học sinh thảo luận cặp đôi, bạn nêu ví dụ vận dụng hiểu biết tập tính động vật vào đời sống sản xuất Sau thảo luận ý tưởng với bạn bên cạnh Nhóm người trình bày ý kiến trước lớp phút GV: Giao nhiệm vụ cho nhóm - Dựa vào hiểu biết dạng tập tính phổ biến động vật, em sưu tầm xây dựng tình đời sống hàng ngày xung quanh em theo chủ đề: Thực luật ATGT, bảo vệ môi trường Độ dài tình từ – phút + Mỗi tình học sinh phải dàn dựng trình bày trước lớp + Mỗi nhóm cử học sinh làm ban giám khảo + Lớp đề cử học sinh làm MC chuẩn bị nội dung dẫn chương trình Tiết Hoạt động trải nghiệm luyện tập (Vận dụng) Thời Nội dung hoạt động gian 30 • MC: giới thiệu chương trình, chủ đề thi ban phút giám khảo • Ban giám khảo: + gồm HS đại diện nhóm cử ra: • Diễn xuất nhóm • GV : nhận xét, rút kinh nghiệm • Ban giám khảo công bố kết trao thưởng cho nhóm đạt điểm số cao 10 GV: Nêu vấn đề: Tại người ta lại nói gia đình “tế phút bào xã hội” dựa vào kiến thức em lí giải câu nói GV: đưa tình Bạn phản ứng nào, gặp tình sau cho người lời khuyên hữu ích: - Bạn ngửi thấy mùi ga nhà - Bạn người phát đám cháy - Bạn thấy người đường bị tai nạn Tình Em liệt kê số thói quen em mà 18 Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà em cho tốt cần trì; thói quen em cho xấu, cần phải bỏ; thói quen tối thiểu cần phải có sống? phút GV: Yêu cầu nhóm hồn thiện báo cáo kịch tình nộp lại cho GV vào tiết sau; - Trả lời câu hỏi phần vận dụng, làm tập cuối - Nghiên cứu mới: Sinh trưởng thực vật - Sưu tầm video sinh trưởng thực vật 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau nghiên cứu tiến hành dạy thực nghiệm lớp 11C6 - Trung tâm GDNN-GDTX huyện triệu Sơn với phương pháp Tôi thu kết sau: - Qua kiểm tra đánh giá chủ đề sau em học xong tiết chủ đề Kết đạt sau: SS Điểm - 10 47 45 SL Lớp 11C3 (ĐC) 11C6 (TN) Điểm - Điểm 5- TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 12 25,5 28 59,6 4,4 15 33,3 24 53,4 Điểm SL TL (%) 14,9 8,9 + Đa số HS thể tự tin trình bày ý kiến, suy nghĩ, ý tưởng trước nhóm, tổ, lớp + Rèn cho học sinh kĩ lắng nghe tích cực, kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin + Rèn cho học sinh kĩ quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác hoạt động nhóm + Với học sinh lớp 11C6, em có ý thức việc thực nội quy trường, lớp, có ý thức học tập tốt Các em có thêm kĩ sống kĩ giao tiếp, ứng xử với thầy cô bạn bè, biết quan tâm tới vấn đề xã hội… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu tiến hành thực nghiệm lớp, rút kết luận sau: Thực trạng giới trẻ nói chung học sinh Trung tâm GDNNGDTX huyện Triệu Sơn nói riêng thiếu nhiều kĩ sống dễ sa vào lối sống buông thả hư hỏng (tham gia vào tệ nạn xã hội: hút thuốc lá, rượu, bia, đánh nhau, nghiện game…), có ứng xử thiếu văn hóa sống (vi phạm luật an tồn giao thơng, cãi lời bố mẹ, thầy cơ…) Trước nhu cầu xã hội người động, sáng tạo, biết làm việc, biết thích ứng hồn cảnh, địi hỏi giáo dục nước ta 19 phải cố gắng đổi không kiến thức khoa học mà phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá Việc đổi phương pháp dạy học điều cần thiết Vì vậy, tơi nghiên cứu, tìm hiểu thiết kế dạy, chủ đề gắn với tình gần gũi đời sống thực tiễn để vừa tạo hứng thú học tập vừa rèn cho em số kĩ sống chuẩn bị hành trang cho em sau Việc áp dụng đề tài thực tiễn dạy học đem lại ý nghĩa thực tiễn sau; Kích thích góp phần nâng cao việc học tập khả tự học, tự giáo dục học sinh Từ đó, học sinh chủ động, sáng tạo việc chuẩn bị, trình bày nội dung hiểu biết học lí thuyết, thực hành vận dụng kiến thức vào thực tiễn Việc giáo dục kĩ sống giúp cho học sinh rèn luyện hành vi có trách nhiệm thân, gia đình, cộng đồng ; giúp em có khả ứng phó tích cực trước tình sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với người xung quanh, sống tích cực, hài hòa lành mạnh Việc đổi phương pháp đem lại hiệu tích cực học sinh: em chủ động việc tiếp thu kiến thức có hiệu quả, tự tin trước đám đơng, có thay đổi tích cực trước vấn đề mà xã hội quan tâm (tham gia giao thông, bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm điện ) Việc đổi phương pháp dạy học đề tài tơi nghiên cứu áp dụng tất chủ đề khác môn Sinh học môn học khác 3.2 Kiến nghị Để sáng kiến kinh nghiệm tơi có hiệu quả, tơi có số kiến nghị sau: Đối với Sở giáo dục đào tạo Cần mở lớp tập huấn dạy học theo chủ đề, đặc biệt trọng đến việc lồng ghép giáo dục kĩ sống cho học sinh nhiều Đối với trung tâm Cần quan tâm tới việc giáo dục kĩ sống cho học sinh không qua hoạt động lên lớp mà phải lồng ghép tiết dạy Ban giám đốc trung tâm phải tham mưu cấp huy động từ nguồn lực để bổ sung sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho trình dạy học hiệu (có phịng học chức năng, phịng học trang bị máy chiếu tivi, loa…) Trong trình hồn thành đề tài này, tơi khơng thể tránh khỏi sai sót, mong nhận góp ý quý thầy cô đồng nghiệp! XÁC NHẬN CỦA GIÁM ĐỐC Thanh Hóa, ngày 12 tháng 05 năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác 20 Lê Công Kiên TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK sinh học 11, Nguyễn Thành Đạt, NXBGD, 2012 Sách giáo viên sinh học 11, Nguyễn Thành Đạt, NXBGD, 2010 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Module THPT 35: Giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn sinh học lớp 11, Ngô Văn Hưng, Lê Hồng Điệp, Nguyễn Thị Hồng Liên - NXBGD, 2009 Giáo dục bảo vệ môi trường môn Sinh học THPT Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Luật Giáo dục 2005 Nguồn internet với trang web: www.google.com.vn, www.youtube.com.vn Nguyễn Thị Như Trang, giáo viên Trường THPT Ân Thi, tỉnh Hưng Yên, “Giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT qua chủ đề Tập tính động vật – Sinh học 11”- SKKN năm học 2015-2016 21 22 ... ? ?Kinh nghiệm lồng ghép giáo dục kĩ sống cho học sinh Trung tâm GDNN- GDTX qua chủ đề Tập tính động vật – Sinh học 11? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giúp học sinh tích cực chủ động việc tiếp thu học. .. thức mà quan tâm rèn luyện kĩ cho học sinh, kĩ ứng xử với xã hội, ứng phó hịa nhập với sống Trong thời gian gần đây, giáo dục kĩ sống cho học sinh quan tâm nhiều Giáo dục kĩ sống cho học sinh phổ... CHỦ ĐỀ: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I Mục tiêu chủ đề Sau học song bài, học sinh cần xác định được: Kiến thức: − Nêu khái niệm tập tính động vật − Phân biệt tập tính bẩm sinh tập tính thứ sinh (tập tính

Ngày đăng: 21/05/2021, 21:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w