1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuyển chọn hệ thống bài tập thực tiễn phần kim loại – hóa học 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung tâm GDNN GDTX phúc yên

39 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Phát triển lực (NL) cho học sinh (HS) thông qua dạy học (DH) giáo dục phổ thông xu hướng tất yếu Giáo dục giới nói chung Giáo dục phổ thơng Việt Nam nói riêng Định hướng phát triển NL cho HS thể rõ Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam ban hành vào tháng năm 2017 Các NL cốt lõi xác định cần hình thành phát triển cho HS, có NL giải vấn đề (GQVĐ) Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi giáo dục đào tạo xác định mục tiêu “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, NL người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, NL cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, NL kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” “Đổi giáo dục từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận NL” NL GQVĐ NL quan trọng HS học tập người sống, công việc Nhưng thực tế nay, NL HS cịn hạn chế, việc tìm biện pháp có tài liệu cụ thể để phát triển NL cách hiệu cần thiết cho giáo viên (GV) phổ thông Đối với mơn Hóa học mơn khoa học thực nghiệm, có tính trừu tượng cao, cung cấp cho HS tri thức khoa học phổ thông chất, biến đổi chất, mối liên hệ qua lại cơng nghệ hóa học, mơi trường người Vì thế, bên cạnh việc nắm vững lý thuyết, HS cần phải biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo môn học để giải vấn đề đặt môn học thực tiễn Do đó, mơn Hóa học phổ thơng có khả phát triển nhiều NL cho HS đó, có NL GQVĐ Sử dụng tập hóa học (BTHH) phương pháp (PP) DH hiệu việc phát triển NL GQVĐ, điều nhiều cơng trình nghiên cứu khẳng định Tuy nhiên, HS thuộc khối Trung tâm Giáo gục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên (GDNN - GDTX), chất lượng đầu vào thấp, khả tư duy, logic tiếp thu kiến thức túy cịn hạn chế phương pháp (PP) tập sử dụng để phát triển NL GQVĐ cho HS cần có yêu cầu, đặc điểm định Chính vậy, việc xây dựng tập phù hợp có biện pháp sử dụng hợp lí, hiệu để phát triển NL GQVĐ cho đối tượng HS vấn đề cần quan tâm Hiện nay, cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, hồn thiện có hệ thống việc tuyển chọn hệ thống tập thực tiễn phần kim loại - Hóa học 12 phát triển NL GQVĐ cho HS cịn hạn chế Với lý trên, lựa chọn vấn đề nghiên cứu sau: “Tuyển chọn hệ thống tập thực tiễn phần kim loại – Hóa học 12 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Trung tâm GDNN - GDTX Phúc Yên” Qua trình nghiên cứu nhằm đề xuất bồi dưỡng kĩ năng, PPDH việc giáo dục HS trường THPT nói chung HS Trung tâm GDNN GDTX nói riêng đặc biệt với Trung tâm GDNN - GDTX Phúc Yên; góp phần nâng cao chất lượng học tập đổi PPDH theo hướng tích cực phát triển NL cho người học Sáng kiến sử dụng phối hợp nhóm PP nghiên cứu đặc trưng nghiên cứu khoa học giáo dục: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa văn bản, tài liệu nhằm tổng quan tài liệu sở lí luận đề tài - Phương pháp thực tiễn: Sử dụng PP điều tra để nghiên cứu thực trạng phát triển NL GQVĐ cho HS sử dụng tập DH hóa học Trung tâm GDNN - GDTX nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS PP thực nghiệm sư phạm (TNSP): TNSP để kiểm chứng tính đắn giả thuyết khoa học, đánh giá tính phù hợp, tính khả thi hiệu đề xuất đề tài - Phương pháp toán học thống kê: Sử dụng toán học thống kê để xử lý kết TNSP Sáng kiến chia phần: Phần I: Cở sở lý luận sở thực tiễn vấn đề: Tuyển chọn hệ thống tập thực tiễn phần kim loại – Hóa học 12 nhằm phát triển NL GQVĐ cho học sinh Trung tâm GDNN – GDTX Phúc Yên Phần II: Nghiên cứu vận dụng xây dựng hệ thống tập thực tiễn phần kim loại – Hóa học 12 nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS Trung tâm GDNN – GDTX Phúc Yên Phần III: Thực nghiệm sư phạm, phân tích liệu, kết luận Sáng kiến có tham khảo nguồn tư liệu liên quan đến đổi PP dạy học đổi kiểm tra, đánh giá tác giả nước; nguồn thông tin Bộ, Sở Giáo dục & đào tạo GV trường Mặc dù có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận góp ý bạn đồng nghiệp Trân trọng! Tên sáng kiến: Tuyển chọn hệ thống tập thực tiễn phần kim loại – Hóa học 12 nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS Trung tâm GDNN - GDTX Phúc Yên Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Tô Thị Quyên - Địa tác giả sáng kiến: Trung tâm GDNN - GDTX Phúc Yên - Số điện thoại: 0988.029.224 Email: tothiquyen.gdtxpy@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Tô Thị Quyên Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Phần kim loại hóa học lớp 12 - Tập trung làm rõ số khái niệm NL, NL GQVĐ, nội dung kiến thức kim loại, tập thực tiễn xây dựng hệ thống tập thực tiễn cho phần kim loại – Hóa học 12 - Ngồi ra, sáng kiến cịn áp dụng với học mơn hóa học mơn học khác Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Sáng kiến áp dụng ngày 10 tháng 01 năm 2019 đến ngày 15 tháng năm 2019 Mô tả chất sáng kiến: - Về nội dung sáng kiến: PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ: TUYỂN CHỌN HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC TIỄN PHẦN KIM LOẠI – HÓA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG TÂM GDNN – GDTX PHÚC YÊN I.1 Năng lực cấu trúc lực I.1.1 Khái niệm lực Phạm trù NL thường hiểu theo nhiều cách khác Có nhiều chuyên gia lĩnh vực tâm lí học, giáo dục học, triết học kinh tế học đưa khái niệm NL khác Tuy nhiên, thấy tài liệu [22], [34] trình bày cách tổng thể NL người học Trong đó, NL định nghĩa sau: “NL HS phổ thông khả làm chủ kiến thức kĩ năng, thái độ… phù hợp với lứa tuổi vận hành (kết nối) chúng cách hợp lí vào thực thành cơng nhiệm vụ học tập giải hiệu vấn đề đặt cho em sống” I.1.2 Cấu trúc lực NL có nhiều cách phân loại khác tùy thuộc vào yêu cầu lĩnh vực chuyên môn, nghề nghiệp khác Hơn nữa, nội dung DH theo quan điểm phát triển NL không giới hạn tri thức kĩ chuyên môn mà phải có nhóm nội dung để phát triển NL thành phần khác Cụ thể là: - Học nội dung chuyên môn gồm: tri thức, kĩ chuyên môn (các khái niệm, phạm trù, quy luật, mối liên hệ,…), ứng dụng đánh giá chun mơn Từ đó, hình thành NL chun mơn - Học PP chiến lược biết lập kế hoạch học tập, kế hoạch làm việc, học PP nhận thức chung: thu thập, xử lí, đánh giá, trình bày thơng tin PP chun mơn Qua đó, hình thành NL PP - Học giao tiếp – xã hội cách học làm việc nhóm, tạo điều kiện cho hiểu biết phương diện xã hội học cách ứng xử, tinh thần trách nhiệm, khả giải xung đột Từ đó, hình thành NL xã hội - Học tự trải nghiệm – đánh giá: người học biết cách tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, xây dựng kế hoạch phát triển cá nhân, đánh giá, hình thành chuẩn mực giá trị, đạo đức văn hóa, lịng tự trọng Thơng qua mà NL cá thể hình thành cho HS I.1.3 Các lực cần hình thành phát triển cho học sinh thơng qua dạy học hóa học I.1.3.1 Năng lực cốt lõi Đối với nghiệp giáo dục phổ thông Việt Nam, theo “Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể” Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam ban hành vào tháng năm 2017, NL cần hình thành cho HS gồm: a NL chung gồm có: - NL tự chủ tự học - NL giao tiếp hợp tác - NL GQVĐ sáng tạo ► NL GQVĐ phần NL GQVĐ sáng tạo b NL chun mơn gồm có: - NL ngơn ngữ - NL tính tốn - NL tìm hiểu tự nhiên xã hội - NL công nghệ - NL tin học - NL thẩm mỹ - NL thể chất có biểu hiện: I.1.3.2 Năng lực hóa học Theo tài liệu [2], mơn Hố học góp phần hình thành phát triển HS NL tìm hiểu tự nhiên, cụ thể NL hoá học, bao gồm NL thành phần sau: - NL nhận thức kiến thức hóa học - NL tìm tịi khám phá giới tự nhiên góc độ hóa học - NL vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn I.2 Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh I.2.1 Khái niệm lực giải vấn đề Đối với “Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể” Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam ban hành vào tháng năm 2017, định hướng phát triển NL cho người học có NL GQVĐ sáng tạo Có nhiều cách định nghĩa NL GQVĐ khác nhau, nhiều chương trình giáo dục giới đề cập đến Từ tài liệu [1], [22], tơi thấy NL GQVĐ địi hỏi HS có sáng tạo việc giải vấn đề đặt Do vậy, đề tài này, sử dụng khái niệm sau: “NL GQVĐ khả cá nhân sử dụng hiệu trình nhận thức, hành động thái độ, động cơ, xúc cảm để giải tình vấn đề mà khơng có sẵn quy trình, thủ tục, giải pháp thông thường NL GQVĐ thể khả cá nhân (khi làm việc độc lập theo nhóm) để tư suy nghĩ tình có vấn đề tìm kiếm, thực giải pháp cho vấn đề đó” I.2.2 Cấu trúc biểu lực giải vấn đề Theo khái niệm NL GQVĐ, để phù hợp với việc đánh giá NL GQVĐ dựa nghiên cứu tác giả, đề tài sử dụng cấu trúc NL GQVĐ gồm bốn NL thành phần với số tiêu chí cá nhân làm việc độc lập làm việc nhóm q trình GQVĐ sau: Bảng 1.1 Bảng cấu trúc NL GQVĐ NL thành phần Biểu hiện/ Tiêu chí Tìm hiểu vấn đề - Phân tích tập, phát vấn đề - Xác định tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề phát Đề xuất giải pháp - Huy động làm rõ thông tin cần sử dụng để GQVĐ với kiến thức có - Đề xuất PP GQVĐ (cách/các bước giải quyết) Lập kế hoạch - Thực thành công giải pháp GQVĐ theo PP thực giải pháp lựa chọn Đánh giá phản - Đánh giá khái quát hóa vấn đề vừa giải ánh giải pháp I.3 Sử dụng tập dạy học hóa học I.3.1 Khái niệm, phân loại tập hố học Khi đề cập đến khái niệm tập, có nhiều quan điểm khác Dưới góc độ Hóa học, hiểu rằng: “BTHH tập lựa chọn cách phù hợp với nội dung rõ ràng, cụ thể Muốn giải tập người HS phải biết suy luận logic dựa vào kiến thức học, phải sử dụng tượng hóa học, khái niệm, định luật, học thuyết, phép toán, người học phải biết phân loại tập để tìm hướng giải có hiệu quả” * Phân loại BTHH (Theo tài liệu [45]) Hiện nay, có nhiều cách phân loại BTHH dựa sở khác nhau:  Dựa vào mức độ kiến thức gồm có: tập tập nâng cao Dựa vào tính chất tập gồm có:bài tập định tính, tập định lượng Dựa vào hình thái hoạt động HS gồm có: tập lý thuyết TN Dựa vào mục đích DH gồm có: tập dùng để DH mới, tập dùng để ôn tập, hệ thống hóa kiến thức, luyện tập tập dùng để kiểm tra, đánh giá kết DH Dựa vào cách tiến hành trả lời gồm có: tập trắc nghiệm khách quan tập tự luận Dựa vào kĩ năng, PP giải tập gồm có: tập lập công thức, hỗn hợp, tổng hợp chất, xác định cấu trúc Dựa vào loại kiến thức chương trình gồm có tập dung dịch, điện hoá, động học, nhiệt hoá học, phản ứng oxi hoá - khử Dựa vào đặc điểm tập chia thành: tập định tính (giải thích tượng, nhận biết, điều chế, tách hỗn hợp) tập định lượng (có lượng dư, giải trị số trung bình, giải đồ thị, ) Hiện nay, có Bài báo, Tạp chí, Luận án, Luận văn nhiều tác giả khác đề cập đến số dạng tập theo định hướng NL như: Bài tập tình huống, tập thực tiễn, tập thực nghiệm, tập sử dụng đồ thị, tập túy kiến thức (hay tốn hóa học), Trong đề tài, tơi xây dựng hệ thống BTHH với dạng tập thực tiễn Trong tài liệu [8], [15], tác giả đưa dạng tập thực tiễn nhằm phát triển NL cho HS Bài tập thực tiễn khái niệm xây dựng sau: + Khái niệm: “Bài tập thực tiễn tập đòi hỏi HS phải vận dụng kiến thức, kĩ hóa học (những điều kiện yêu cầu) với kiến thức môn học khác kết hợp với kinh nghiệm, kĩ sống để giải số vấn đề đặt từ bối cảnh, tình thực tiễn” + Cách xây dựng tập thực tiễn gồm bước: Liên hệ kiến thức với vấn đề thực tiễn; Xác định mục tiêu xây dựng tập; Tìm tư liệu viết nội dung tập; Làm thử, điều chỉnh đưa vào thử nghiệm I.3.2 Ý nghĩa, tác dụng tập hoá học dạy học BTHH vừa PP vừa cơng cụ DH hóa học Do vậy, DH thiếu tâp, sử dụng tập biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học Đó BTHH có ý nghĩa, tác dụng to lớn Trong tài liệu [7], [45], trình bày cụ thể ý nghĩa sau: a Ý nghĩa trí dục b Ý nghĩa phát triển c Ý nghĩa giáo dục I.3.3 Các phương pháp xây dựng tập hóa học Theo tài liệu [45], để tạo BTHH có PP sau đây: - PP tương tự: PP dùng có tập có nhiều tác dụng HS, ta dựa vào tập để tạo tập khác PP - PP đảo cách hỏi: Từ bài, cách đảo cách hỏi giá trị đại lượng cho, ta tạo nhiều tập có độ khó tương đương - PP tổng quát: Thay số liệu cho chữ để tính tổng quát - PP phối hợp: Ta chọn chi tiết hay tập khác để phối hợp lại thành - PP biên soạn tập hoàn toàn mới: Để xây dựng tập cần tiến hành qua bước sau: + Chọn nội dung kiến thức để tập + Xét tính chất mối quan hệ qua lại chất chọn mà chọn chất cho phản ứng với chất để tạo biến đổi hóa học Trên sở đó, xây dựng giả thiết kết luận tốn Sau đó, viết đề tập + Giải tập nhiều cách, phân tích ý nghĩa, tác dụng cách xem xét cách giải ứng với mức độ tư đối tượng HS Sau đó, sửa chữa kiện để hoàn thiện đề - PP thay đổi mức độ yêu cầu, nhận thức: Khi tập giải thay đổi mức độ: biết, hiểu, vận dựng, vận dụng cao I.4 Thực trạng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua tập hóa học Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên Phúc Yên * Đặc điểm học sinh Trung tâm GDNN - GDTX Phúc Yên - Khác HS THPT, phần lớn HS hệ giáo dục thường xuyên vừa học, vừa làm HS gồm nhiều thành phần, em vừa học nghề, vừa học văn hóa, nhiều em làm nên việc học không thường xuyên - Đại đa số HS Trung tâm GDNN - GDTX có đầu vào thấp, nhận thức cịn hạn chế Gia đình có hồn cảnh khó khăn nên điều kiện vật chất tinh thần phục vụ cho học tập hạn chế - Tệ nạn xã hội ảnh hưởng tới môi trường học đường - Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho học tập hạn chế - Nội dung học tập tập trung vào mức độ nhận biết, thông hiểu Phần yêu cầu kiến thức vận dụng, vận dụng cao có số HS làm GV không dành nhiều thời gian cho nội dung - Khi điều tra HS Trung tâm GDNN – GDTX Phúc Yên, nhận thấy việc DH mơn Hóa học cịn chưa sử dụng đa dạng loại tập đặc biệt tập định hướng NL có tập thực tiễn, chưa trọng nhiều đến việc phát triển NL GQVĐ cho HS Trên đây, sở vững để lựa chọn nghiên cứu viết sáng kiến kinh nghiệm 10 xảy đặt vật khơng khí ẩm? Hướng dẫn trả lời: * Sắt tây ăn mòn dần bị thủng cịn tơn bị ăn mịn lớp ngồi khơng bị thủng * Cực dương: Trong khơng khí ẩm có oxi hồ tan tạo mơi trường điện li: 2H2O + O2 +4e = 4OHCực âm: - Sắt tây (Fe, Sn), sắt kim loại có tính khử mạnh hơn: Fe → Fe2+ + 2e ⇒ Fe2+→ Fe3+ + 1e Cứ sắt tây bị ăn mòn thủng - Tơn (Fe, Zn) có kẽm kim loại có tính khử mạnh hơn: Zn → Zn 2+ + 2e Nên kẽm bị ăn mịn sắt khơng nên tơn không bị thủng Bài 17 Trong thành phần nước giếng vùng đồng thường có muối Fe(II) Khi sử dụng nước giếng khoan, người ta thấy có số tượng sau: nước múc lên từ giếng khoan trong, để thời gian khơng khí thấy nước bị đục, có màu vàng nâu thùng múc nước giếng để lâu ngày bị bám lớp màu vàng nâu Hãy giải thích nguyên nhân tượng Hướng dẫn trả lời: Nước giếng khoan (nước ngầm) thường chứa sắt (II) dạng muối hòa tan muối bicacbonat, sunfat, clorua, dạng keo axit humic keo silic Hợp chất sắt (II) dễ bị oxi hóa, nhiên lịng đất khơng tiếp xúc với chất oxi hóa nên bền Khi múc nước giếng khoan lên để thời gian khơng khí thấy nước bị đục có màu vàng nâu, thùng múc nước giếng khoan lâu ngày thường bị bám lớp màu vàng nâu hợp chất sắt (II) bị oxi hóa oxi khơng khí thành hợp chất sắt (III) muối sắt (III) bị thủy phân thành Fe(OH)3 màu đỏ nâu 4Fe2+ + O2 + 2H2O  4Fe(OH)2+ Fe(OH)2++ 2H2O ↔ Fe(OH)3 + 2H+ Bài 18 Trong công nghiệp, nhà máy thường xây gần tạo thành hệ thống liên hợp, sản phẩm ngành lại nguyên liệu cho ngành khác Nếu ta sản xuất gang từ quặng pirit sinh lượng lớn SO 2, có 25 thể thu lượng SO2 để đưa sang sản xuất axit sunfuric Vậy thực tế sản xuất gang người ta dùng quặng pirit? Hướng dẫn trả lời: Thực tế người ta dùng quặng pirit để sản xuất gang hàm lượng S cịn lại gang vượt mức cho phép, làm giảm chất lượng gang chất lượng thép luyện từ gang Bài 19 Điện phân dung dịch đồng (II) sunfat điện cực trơ (graphit), nhận thấy màu xanh dung dịch nhạt dần không màu Khi thay điện cực graphit điện cực đồng, nhận thấy màu xanh dung dịch khơng đổi Hãy giải thích tượng viết phương trình hóa học? Hướng dẫn trả lời: Khi điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực grafit có phản ứng điện phân sau: 2CuSO4 + 2H2O  Cu + O2 + 2H2SO4 2+ [Cu ] giảm dần nên dung dịch màu nhạt dần Khi điện phân dùn dịch CuSO4 với điện cực Cu  xảy tượng dương cực tan Tại anot (Cu làm điện cực) xảy điện phân , điện cực anot bị bào mồn dần bổ sung [Cu2+] bị giảm phản ứng bên catot, Cu2+ dung dịch không đổi  Dung dịch không đổi màu Bài 20 Các vật dụng đồng để lâu khơng khí ẩm thường bị bao phủ lớp màng màu xanh Hãy giải thích tượng này? Hướng dẫn trả lời: Bề mặt đồng bị ăn mịn điện hóa Anot sing Cu2+, catot sinh OH- Ngồi ra, khơng khí có khí cacbonic kết hợp với nước sinh axit  xảy khử catot Ion Cu2+ kết hợp với OH-, CO32- có bề mặt kim loại tạo hợp chất Cu(OH)2 CuCO3 Bài 21 Trong nước ngầm sắt thường tồn dạng ion sắt (II) hiđrocacbonat Sắt (II) sunfat Hàm lượng sắt nước cao làm cho nước có mùi tanh, để lâu có màu vàng gây ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người Để loại bỏ sắt khỏi nước ngầm thực cách sau: - Nước hút lên từ giếng khoan, bơm qua giàn phun mưa bể tràn - Sục clo vào bể nước hút lên từ giếng khoan với liều lượng thích hợp 26 - Dùng quạt thổi khơng khí qua giàn tưới nước hút từ giếng khoan Hãy giải thích cách làm loại sắt khỏi nước Hướng dẫn trả lời: Nước ngầm bơm lên từ giếng khoan hay giếng đào đưa vào làm thoáng dàn mưa, làm thoáng cưỡng để nước tiếp xúc nhiều với khơng khí Q trình làm thống chủ yếu cung cấp oxi cho nước (oxi khơng khí tan vào nước oxi hóa hợp chất sắt (II) Nước sau làm thoáng dẫn vào bể khuấy trộn lắng cặn Lọc bỏ lắng cạn nước đưa vào bể cho tiếp xúc với hố chất có tác dụng đẩy nhanh q trình oxi hố hồ tan thành sắt (III), nước từ bể lắng dẫn qua bể lọc, bể lọc co chứa nhiều lớp vật liệu lọc Nước sau qua bể lọc khử trùng clo trước cung cấp cho người sử dụng Bài 22 Sắt kim loại phổ biến tự nhiên, kim loại sắt dễ dàng sản xuất từ loại quặng Hơn nữa, sắt kim loại dẻo, dai, dễ rèn, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt Do vậy, sắt ứng dụng nhiều đời sống sản xuất Trong thực tế, vật dụng làm từ sắt (như gang, thép, ) bị ăn mịn nhanh khí có chứa cacbon đioxit, lưu huỳnh đioxit, chất không trực tiếp tác dụng với sắt Hãy giải thích tượng trên? Hãy đề xuất cách để bảo vệ vật dụng làm từ sắt? Hướng dẫn trả lời: Tương tự 20 Bài 23 Dao vật dụng thiếu nhà bếp Dựa vào chất liệu, dao có nhiều loại khác như: dao thép rèn, dao thép cắt, dao thép cacbon, dao inox Tuy nhiên, nguyên liệu thiếu chế tạo loại dao sắt Khi đem hơ dao ướt sắt lên lửa ta thấy xuất lớp ánh màu xanh lam Hãy giải thích tượng này? Hãy đề xuất cách thường dùng để bảo quản dao làm từ sắt? Hướng dẫn trả lời: Do nhiệt độ cao sắt tác dụng với nước tạo oxit sắt từ lấp lánh màu lam Lớp 27 màu lam màng bảo vệ sắt làm cho sắt không bị gỉ khơng bị ăn mịn Đề xuất cách thường dùng bảo quản dao sắt như: rửa lau khô sau sử dụng, dùng dầu mỡ bôi lên dao để tránh tiếp xúc trực tiếp với nước khơng khí, Bài 24 Ở Việt Nam, có nhiều Trung tâm triển lãm tranh ảnh như: Bảo tàng mỹ thuật Đà Nẵng, Trung tâm nghệ thuật Đương đại Vincom, Bảo tàng Hà Nội, … Tại trung tâm này, nhiều họa khác trưng bày; họa mang đặc trưng riêng mà tác giả muốn gửi gắm ý tưởng Trong đó, có họa vẽ cảnh tuyết bay, khoác lên vạn vật màu trắng sống động Nhưng sau nhiều năm, màu tuyết xỉn dần thành màu xám đen, tranh biến thành cảnh chết Màu trắng tranh cổ thường vẽ loại bột trắng có thành phần PbCO3 Pb(OH)2 Em đóng vai nhà hoá học đến triển lãm, để giải thích tượng đề xuất cách phục hồi tranh Hướng dẫn trả lời: Pb(OH)2 PbCO3 lâu ngày tác dụng dần với khí H2S có khơng khí tạo PbS màu đen: Pb(OH)2 + H2S →PbS↓+ 2H2O Phun dung dịch H2O2 làm cho PbS chuyển thành PbSO4 màu trắng: PbS + 4H2O2 → PbSO4↓ + 4H2O 28 PHẦN III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM, PHÂN TÍCH DỮ LIỆU III.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm - Kiểm nghiệm tính đắn giả thuyết khoa học - Đánh giá tính hiệu khả thi đề xuất việc áp dụng tập thực tiễn DH phần kim loại - Hóa học 12 nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS III.2 Tiến hành dạy học thực nghiệm - Thời gian: Học kỳ II năm học 2018 - 2019 - Tiến hành TN đánh giá kết TN việc phát triển NL GQVĐ cho HS thông qua sử dụng hệ thống BT thực tiễn theo PP lựa chọn - GV sử dụng bảng kiểm quan sát trình DH kết phiếu học tập kiểm tra HS để đánh giá tiến NL GQVĐ HS - Thu thập liệu: phiếu học tập, chấm phiếu học tập, kiểm tra, chấm kiểm tra bảng kiểm quan sát đối tượng để phân tích kết Sau đó, rút kinh nghiệm để thực dạy có kế hoạch kiểm tra để đánh giá III.3 Đối tượng thực nghiệm - Đối tượng TN HS lớp 12 hai Trung tâm GDNN – GDTX Phúc Yên Tôi chọn cặp lớp TN sau: Bảng 3.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Tên Trung tâm GDNN - GDTX Thành phố Phúc Yên Tên GV dạy TN Tô Thị Quyên Lớp (Sĩ số) 12A3 12A5 (39) (36) Tổng số HS 75 - Mỗi lớp tiến hành thực nghiệm qua dạy: Bài 32: Hợp chất sắt, Bài 37: Luyện tập Tính chất hóa học sắt hợp chất sắt thuộc chương “Sắt số kim loại quan trọng” – Hóa học 12 kiểm tra 15 phút thực sau học xong phần kim loại 29 III.4 Cách tiến hành Để đánh giá phát triển NL GQVĐ HS tiến hành quan sát HS nhóm DH việc thực phiếu học tập Từ đánh giá bằng: - Quan sát: GV quay lại video trình DH TN để có sở đánh giá thêm - Phiếu học tập: GV chấm phiếu học tập theo tiêu chí đánh giá NL GQVĐ đề xuất phần - Bài kiểm tra 15 phút: GV chấm kiểm tra theo đáp án đề xuất Sau đó, xử lí thống kê, phân tích, so sánh liệu thời điểm đánh giá trình TN để rút kết luận III.5 Cách phân tích liệu kết thực nghiệm sư phạm - Chấm phiếu học tập thuộc tiết kế hoạch DH đề xuất kiểm tra 15 phút (xem phụ lục) - Tổng hợp phiếu quan sát bao gồm lớp video quay lại trình DH - Tiến hành xử lí thống kê, phân tích, so sánh liệu thời điểm đánh giá q trình TN để có kết đánh giá Tôi lựa chọn phiếu số (Phiếu học tập số Bài 32: Hợp chất sắt), phiếu số (Phiếu học tập số Bài 37: Luyện tập: Tính chất hóa học sắt hợp chất sắt) phiếu số (Bài kiểm tra 15 phút) để lấy điểm đánh giá tiến HS Với phiếu tự đánh giá HS, tiến hành cho làm để tham khảo HS làm quen với hình thức tự đánh giá khơng xử lí 30 * Kết điểm tiêu chí qua lần đánh giá tổng hợp sau: Bảng 3.2 Điểm trung bình tiêu chí đánh giá NL GQVĐ chấm điểm phiếu quan sát Tiêu chí Lớp Phiếu số 12A3 12A4 1,97 1,82 1,88 1,81 2,08 1,73 2,22 2,11 2,19 2,18 2,21 1,95 2,35 2,31 2,36 2,22 2,25 2,19 2,32 1,71 1,84 1,81 1,76 1,83 2,07 2,09 2,12 2,23 2,21 2,08 2,28 2,40 2,37 2,31 2,36 2,27 Hình 3.1 Biểu đồ thể tiến tiêu chí NL GQVĐ chấm phiếu quan sát HS lớp 12A4 31 Hình 3.2 Biểu đồ thể tiến tiêu chí NL GQVĐ chấm phiếu quan sát HS lớp 12A3 Dựa vào biểu đồ hình 3.1 hình 3.2, cho thấy tất tiêu chí tiến trình TN việc sử dụng hệ thống tập DH hóa học nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS Cụ thể: tiêu chí NL GQVĐ biểu hiện, đường tiêu chí hình bên trái lên, đường biểu diễn điểm tiêu chí qua lần đánh giá thứ ba lần đánh giá thứ hai, lần đánh giá thứ hai lần đánh giá thứ Nhìn vào số liệu bảng 3.2 thấy tiêu chí 1, có tiến Đặc biệt tiêu chí xác định tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề phát BTHH (tiêu chí 2) HS biết cách phân tích đề bài, tình có vấn đề BTHH Từ HS lựa chọn PP GQVĐ phù hợp Tuy nhiên, tiến khả đánh giá khái qt hóa vấn đề cịn chậm Do thời gian học trước GV sử dụng dạng BTHH NL GQVĐ HS trọng nên HS không rèn luyện nhiểu dẫn đến việc đánh giá vấn đề chậm, kĩ khái quát hóa vấn đề chưa thành thạo Kỹ phân tích kết thực nghiệm đưa kết luận HS chưa thành thạo tiến chậm kiến thức Hóa học HS cịn ít, khả phân tích vấn đề cịn yếu rèn luyện 32 Những kết rút từ TN xác nhận tính hiệu khả thi giả thuyết khoa học đưa - Về khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng đạt kết thời điểm thực cho thấy thiết thực Nhận thấy, HS học tập hiệu quả, hứng thú với học tập kết học tập HS cao hơn, chất lượng giáo dục Trung tâm GDNN - GDTX cải thiện, thu hút nhiều HS lựa chọn hình thức học tập Trung tâm GDNN – GDTX nhiều Điều này, ngày trở nên quan trọng bối cảnh Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Số lượng HS lớp học không đông - Trang thiết bị dạy học (máy chiếu, chiếu, loa) cần có đầy đủ - Trang thiết bị thí nghiệm cho mơn hóa học (hóa chất, dụng cụ) cần trang bị đầy đủ - GV thực sáng kiến cần có tinh thần sẵn sàng đổi PPDH, sẵn sàng dành thời gian để chuẩn bị kỹ cho tiết học áp dụng sáng kiến Vì thực tế, thời gian để chuẩn bị giảng, phiếu học tập, bố trí lớp học, hướng dẫn HS, đánh giá kết nhiều thời gian DH theo cách truyền thống Tuy nhiên, việc áp dụng sáng kiến thời điểm q khó khăn Tơi nhận thấy cần áp dụng cách thành thạo BT DH với môn học nhà trường 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung: Sau thời gian thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, sáng kiến thu kết sau: - Tổng quan, làm rõ khái niệm NL, khái niệm cấu trúc NL GQVĐ, khái niệm ý nghĩa, tác dụng BTHH 33 - Bước đầu tiến hành điều tra, đánh giá thực trạng NL GQVĐ việc sử dụng BTHH để phát triển NL GQVĐ cho HS DH hóa học Trung tâm GDNN – GDTX thành phố Phúc Yên Kết cho thấy NL GQVĐ HS hạn chế, GV trọng đến việc phát triển NL GQVĐ cho HS NL quan trọng với HS việc sử dụng BTHH DH nhằm phát triển NL cho HS chưa thường xuyên, tập sử dụng chưa đa dạng - Đề xuất quy trình lựa chọn, xây dựng BTHH (theo bước) - ĐỀ xuất hệ thống BT thực tiễn gồm 24 tập cho phần kim loại - Xây dựng công cụ đánh giá NL GQVĐ cho HS thông qua việc sử dụng BT thực tiễn (gồm bảng kiểm quan sát GV, bảng kiểm tự đánh giá HS kiểm tra) - Chúng tiến hành TNSP lớp 12 Trung tâm GDNN – GDTX thành phố Phúc Yên Thơng qua kết TN xác nhận tính đắn, hiệu khả thi đề tài việc sử dụng BT thực tiễn có tác dụng phát triển NL GQVĐ cho HS khối 12 nói riêng HS nói chung Do đó, áp dụng sáng kiến vào việc giảng dạy, GV giúp em học tốt hơn, học đôi với hành thường xun khơng gặp khó khăn tình thực tế Ở khía cạnh đó, tiền đề cho ý tưởng, phát minh sáng tạo tương lai Như vậy, trường học không cung cấp kiến thức cho HS cách thụ động mà cịn tạo mơi trường học tập có tương tác qua lại GV – HS, bước đầu cho việc chủ động sáng tạo, ham mê tìm tòi học hỏi HS Sáng kiến áp dụng với môn học khác như: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội,… Tuy nhiên, lợi ích có tính gián tiếp nhìn thấy sau trình, thời gian áp dụng nên khó để tính tốn giá trị kinh tế cụ thể, giá trị phi vật chất nhìn thấy rõ ràng Đó thời gian, tinh thần HS GV ứng dụng thực tiễn kiến thức hóa học lớp 34 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số TT Tên tổ chức Địa Phạm vi/ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Số 23, phố Ngô Gia Tự - Phường Trung tâm GDNN Hùng Vương - Thị GDTX Phúc Yên xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Mơn hóa học lớp 12 Phúc Yên, ngày 20 tháng 05 năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình hóa học THPT (Dự thảo), Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ Giáo dục trung học, Chương trình phát triển trung học (2014) Tài liệu tập huấn, kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thơng mơn Hóa học (lưu hành nội bộ), Hà Nội [4] Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án phát triển giáo viên THPT TCCN (2013), Tài liệu tập huấn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng (lưu hành nội bộ), Hà Nội [5] Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại – Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, Nxb ĐHSP Hà Nội, Hà Nội [6] Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2015), Lí luận dạy học đại, Nxb ĐHSP Hà Nội [7] Phạm Thị Bình, Đỗ Thị Quỳnh Mai, Hà Thị Thoan (2016), Xây dựng tập Hóa học nhằm phát triển lực thực hành Hóa học cho học sinh trường phổ thơng, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội số 61, trang 72-78 [8] Phạm Thị Bình, Thái Hồi Minh (2017), Xây dựng tập thực tiễn nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh dạy học hóa học, Tạp chí khoa học Quốc tế, trang 351-358, Hà Nội [9] Nguyễn Cương (chủ biên), Nguyễn Mạnh Dung (2012), Phương pháp dạy học Hóa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Nguyễn Cương (chủ biên) (2007), Phương pháp dạy học trường phổ thông đại học, Nxb ĐHSP Hà Nội [11] Nguyễn Văn Cường (2012), Lí luận dạy học đại, Nxb ĐHSP Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ Các cá nhân đọc nội dung tập trả lời câu hỏi sau phút, sau thảo luận nhóm thống phương án: Trong nước ngầm sắt thường tồn dạng ion sắt (II) hiđrocacbonat Sắt (II) sunfat Hàm lượng sắt nước cao làm cho nước có mùi tanh, để lâu có màu vàng gây ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người Để loại bỏ sắt khỏi nước ngầm thực cách sau: - Nước hút lên từ giếng khoan, bơm qua giàn phun mưa bể tràn - Sục clo vào bể nước hút lên từ giếng khoan với liều lượng thích hợp - Dùng quạt thổi khơng khí qua giàn tưới nước hút từ giếng khoan Hãy giải thích cách làm loại sắt khỏi nước Câu hỏi: - Vấn đề cần giải tập gì? (Câu hỏi cần trả lời cẩủa tập gì?) - Thông tin đề sở để tìm lời giải cho tập này? - Những kiến thức liên quan sử dụng để giải vấn đề tập? - Lời giải tập (lập luận đầy đủ, ngắn gọn) PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ Các cá nhân đọc nội dung tập trả lời câu hỏi sau phút, sau thảo luận nhóm thống phương án: Trong thành phần nước giếng khoan thường có muối Fe(II) Khi sử dụng nước giếng khoan, người ta thấy có số tượng sau: nước múc lên từ giếng khoan trong, để thời gian khơng khí thấy nước bị đục có màu vàng nâu thùng múc nước giếng khoan lâu ngày thường bị bám lớp màu vàng nâu Hãy giải thích nguyên nhân tượng Câu hỏi: - Vấn đề cần giải tập gì? (Câu hỏi cần trả lời tập gì?) - Thông tin đề sở để tìm lời giải cho tập này? - Những kiến thức liên quan sử dụng để giải vấn đề tập? - Lời giải tập (lập luận đầy đủ, ngắn gọn) PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Để có đệm cao su êm ái, người ta phải tạo độ xốp cho cao su trình sản xuất Chất tạo xốp chất bị nhiệt phân có khả phóng thích chất khí nhằm tạo khoảng trống tổ ong nhỏ cực nhỏ làm cho cao su trở nên xốp Một chất tạo xốp natri hiđrocacbonat Vì natri hiđrocacbonat chọn làm chất tạo xốp cho cao su? Hãy trả lời câu hỏi sau: - Vấn đề cần giải tập gì? (Câu hỏi cần trả lời tập gì?) - Thông tin đề sở để tìm lời giải cho tập này? - Những kiến thức liên quan sử dụng để giải vấn đề tập? - Lời giải tập (lập luận đầy đủ, ngắn gọn) ... DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC TIỄN PHẦN KIM LOẠI – HÓA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG TÂM GDNN – GDTX PHÚC YÊN II.1 Nội dung phần kim loại Bài 25: Kim loại. .. PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ: TUYỂN CHỌN HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC TIỄN PHẦN KIM LOẠI – HÓA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG TÂM GDNN – GDTX. .. phần kim loại – Hóa học 12 nhằm phát triển NL GQVĐ cho học sinh Trung tâm GDNN – GDTX Phúc Yên Phần II: Nghiên cứu vận dụng xây dựng hệ thống tập thực tiễn phần kim loại – Hóa học 12 nhằm phát triển

Ngày đăng: 15/10/2020, 21:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2017
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình hóa học THPT (Dự thảo), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình hóa học THPT
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo - Vụ Giáo dục trung học, Chương trình phát triển trung học (2014). Tài liệu tập huấn, kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trường trung học phổ thông môn Hóa học (lưu hành nội bộ), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn, kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy họctheo định hướng phát triển năng lực học sinh trường trung học phổ thông mônHóa học (lưu hành nội bộ)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo - Vụ Giáo dục trung học, Chương trình phát triển trung học
Năm: 2014
[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án phát triển giáo viên THPT và TCCN (2013), Tài liệu tập huấn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông (lưu hành nội bộ), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trườngphổ thông (lưu hành nội bộ)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án phát triển giáo viên THPT và TCCN
Năm: 2013
[5] Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học hiện đại – Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, Nxb ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại – Cơ sởđổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
Năm: 2014
[6] Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2015), Lí luận dạy học hiện đại, Nxb ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: NxbĐHSP Hà Nội
Năm: 2015
[7] Phạm Thị Bình, Đỗ Thị Quỳnh Mai, Hà Thị Thoan (2016), Xây dựng bài tập Hóa học nhằm phát triển năng lực thực hành Hóa học cho học sinh ở trường phổ thông, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội số 61, trang 72-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng bài tậpHóa học nhằm phát triển năng lực thực hành Hóa học cho học sinh ở trườngphổ thông
Tác giả: Phạm Thị Bình, Đỗ Thị Quỳnh Mai, Hà Thị Thoan
Năm: 2016
[8] Phạm Thị Bình, Thái Hoài Minh (2017), Xây dựng bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trong dạy học hóa học, Tạp chí khoa học Quốc tế, trang 351-358, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng bài tập thực tiễn nhằmphát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trong dạy học hóa học
Tác giả: Phạm Thị Bình, Thái Hoài Minh
Năm: 2017
[9] Nguyễn Cương (chủ biên), Nguyễn Mạnh Dung (2012), Phương pháp dạy học Hóa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạyhọc Hóa học
Tác giả: Nguyễn Cương (chủ biên), Nguyễn Mạnh Dung
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2012
[10] Nguyễn Cương (chủ biên) (2007), Phương pháp dạy học ở trường phổ thông và đại học, Nxb ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học ở trường phổthông và đại học
Tác giả: Nguyễn Cương (chủ biên)
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
Năm: 2007
[11] Nguyễn Văn Cường (2012), Lí luận dạy học hiện đại, Nxb ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại
Tác giả: Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w