1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) dạy học “kết nối thông tin” trong đọc hiểu văn bản ký (ngữ văn 12) nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh

107 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 4,7 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “DẠY HỌC “KẾT NỐI THÔNG TIN” TRONG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN KÝ (NGỮ VĂN 12) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH” LĨNH VỰC: NGỮ VĂN SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT ĐÔ LƢƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “DẠY HỌC “KẾT NỐI THÔNG TIN” TRONG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN KÝ (NGỮ VĂN 12) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH” Lĩnh vực: Ngữ văn Nhóm tác giả: 1.Thái Thị Hiền Vương Thị Huyền Ly Hà Thị Thanh Thanh Điện thoại: 0845.333.233 - 0987.431.776 - 0943.024.913 Năm học: 2022 - 2023 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những luận điểm cần bảo vệ đề tài Đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Dạy học kết nối thông tin 1.1 ―Kết nối thơng tin‖ gì? 1.2 Phân loại đề tài kết nối nguyên tắc kết nối Năng lực lực giải vấn đề 2.1 Khái niệm lực 2 Năng lực giải vấn đề (NLGQVĐ) 2.3 Cấu trúc lực giải vấn đề Ký đại Việt Nam 3.1 Khái niệm 3.2 Đặc trưng kí 3.3 Phân loại kí Dạy học kết nối thông tin môn Ngữ văn tác phẩm ký (chương trình lớp 12) 4.1 Kết nối thông tin dạy học môn Văn 4.2 Kết nối thông tin dạy thể loại kí 3.Dạy học kết nối nhằm phát triển lực giải vấn đề hoạt động dạy học đọc hiểu văn 10 CHƢƠNG II CƠ SỞ THỰC TIỄN 11 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 11 1.1 Thực trạng dạy học kết nối thông tin 11 1.2 Thực trạng đọc hiểu thể kí học sinh 11 1.3 Thực trạng giảng dạy giáo viên 12 Thực trạng dạy học kết nối thơng tin thể kí 14 CHƢƠNG III GIẢI PHÁP VẬN DỤNG KẾT NỐI THƠNG TIN TRONG DẠY ĐỌC HIỂU CHỦ ĐỀ KÍ HIỆN ĐẠI NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 15 I Các nhóm giải pháp đƣợc đề xuất 15 Giải pháp 1: Kết nối thông tin văn kí để phát tương đồng khác biệt 16 1.1 Bản chất dạy học giải vấn đề 16 1.2 Cấu trúc học (hoặc phần học) theo PP nêu giải vấn đề 16 1.3.Quy trình dạy học giải vấn đề 17 1.4 Vận dụng dạy học giải vấn đề giúp học sinh phát nét tương đồng khác biệt đối tượng tác giả phản ánh tác phẩm kí so với đối tượng tương tự có thật ngồi đời 18 Giải pháp 2: Dạy học kết nối thông tin qua việc đọc sáng tạo văn ký để trải nghiệm Tôi tác giả 24 2.1 Đọc sáng tạo 24 2.2 Cái tác giả 25 Giải pháp 3: : KNTT văn kí thực tiễn đời sống để đa dạng hóa cách thức kiểm tra, đánh giá lực học sinh 27 3.1 Hoạt động trải nghiệm 27 3.2 Đa dạng hóa cách thức kiểm tra, đánh giá lực học sinh 30 II Triển khai thực 38 1.Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 38 1.1.Mục đích khảo sát 38 1.2.Nội dung phương pháp khảo sát 38 1.3 Đối tượng khảo sát 38 1.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 38 Sự tương quan cấp thiết tính khả thi giải pháp 41 3.Kế hoạch dạy học thực nghiệm 41 3.1 Mục đích thực nghiệm 41 3.2 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 42 3.3 Phân tích kết khảo sát 45 Đúc rút sáng kiến 45 Áp dụng thực nghiệm 45 Phạm vi ứng dụng 45 5.2 Mức độ vận dụng 46 Đánh giá hiệu quả, điều chỉnh bổ sung 46 Khả mợ rộng đề tài 46 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 47 I KẾT LUẬN 47 II KHUYẾN NGHỊ 47 Với cấp quản lí giáo dục 47 Với giáo viên 47 Với học sinh 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Nội dung Viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Giải vấn đề GQVĐ Giáo dục đào tạo GDĐT Năng lực tự học NLTH Nhà xuất NXB Trung học phổ thông THPT Nghiên cứu học NCBH Sách giáo khoa SGK Công nghệ thông tin CNTT Phương pháp dạy học PPDH Sách giáo viên SGV Giải vấn đề GQVĐ Giao tiếp- hợp tác GT-HT Nhân NA Kế hoạch dạy KHBD PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Q trình tồn cầu hóa diễn nhanh chóng làm thay đổi tất lĩnh vực, đặc biệt khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo… dẫn đến chuyển biến nhanh chóng cấu chất lượng nguồn nhân lực nhiều quốc gia Điều đòi hỏi giáo dục đào tạo phải có thay đổi cách tồn diện, từ triết lí, mục tiêu đến nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học… nhằm phát triển cho người học hệ thống lực cần thiết để tham gia hiệu vào thị trường lao động nước quốc tế Trong bối cảnh để thực tốt q trình đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng năm 2018, đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học yêu cầu cấp thiết đặt cho ngành giáo dục nước nhà Theo đó, việc dạy học khơng phải ―tạo kiến thức‖, ―truyền đạt kiến thức‖ hay ―chuyển giao kiến thức‖ mà ―phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh‖ (Luật Giáo dục số 38/2005/ QH11, Điều 28) Để đảm bảo mục tiêu đổi dạy học môn Ngữ Văn THPT theo định hướng phát triển lực học sinh, đồng thời góp phần vào giải thực trạng em có xu hướng chán học, thờ với môn Văn, giáo viên nước chủ động, sáng tạo việc vận dụng phương pháp dạy học phù hợp có hiệu Bên cạnh phương pháp dạy học theo đặc thù môn Ngữ Văn, giáo viên phát huy phương pháp dạy học tích cực để góp phần quan trọng vào việc đổi phương pháp dạy học Ngữ Văn đạt hiệu như: phương pháp giải vấn đề, dạy học nhóm, phương pháp đóng vai, nghiên cứu tình huống, dạy học khám phá, WebQuest, dạy học dự án… Trong số đó, dạy học kết nối thông tin nhằm phát triển lực giải vấn đề phương pháp dạy học đại phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, nối liền bục giảng với thực tiễn đời sống, gắn môi trường nhà trường môi trường xã hội Đọc hiểu văn văn học nói chung thể kí nói riêng khơng nhằm giúp học sinh hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật cách phân tích, cảm nhận, bình giảng… thường thấy mà giúp học sinh biết cách đọc nắm cách tạo lập văn tác giả để từ áp dụng cho việc đọc hiểu văn khác Hơn nữa, trình tiếp nhận văn học không dừng lại việc lĩnh hội giá trị theo chuẩn mực định sẵn mà khả khám phá, khả đồng sáng tạo, lực giải vấn đề phức hợp, lực cộng tác làm việc, lực đánh giá… Và quan trọng phải gắn giá trị thể kí với mơn học khác, với việc thực hành, tư hành động, nhà trường xã hội Trước u cầu thực trạng đó, tơi có nhiều tìm tịi, trăn trở để có hình thức tổ chức dạy học thể kí đạt hiệu cao nhất, đáp ứng mục tiêu hình thành phát triển lực học sinh, góp phần đổi phương pháp dạy học Ngữ Văn phù hợp với xu giáo dục đại Trên tinh thần đó, tơi tiến hành chọn đề tài: "Dạy học “kết nối thông tin” đọc hiểu văn kí (ngữ văn 12) nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh" Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu lý luận dạy học kết nối thông tin nhằm phát triển phẩm chất, lực giải vấn đề để từ đưa giải pháp dạy học tác phẩm kí chương trình Ngữ văn lớp 12 theo định hướng phát triển lực, phẩm chất góp phần nâng cao chất lượng dạy học chủ đề kí đại Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Tìm hiểu phương pháp, hướng tiếp cận học nhằm tạo hứng thú việc dạy học môn Ngữ văn THPT 3.2 Ðối tƣợng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp dạy học kết nối thông tin nhằm phát triển lực giải vấn đề dạy đọc hiểu văn ―Người lái đị sơng Đà‖ Nguyễn Tn ― Ai đặt tên cho dịng sơng?‖ Hồng Phủ Ngọc Tường chương trình Ngữ văn lớp 12 Giả thuyết khoa học Đề tài đảm bảo tính xác khoa học môn, quan điểm tư tưởng Các phương pháp nghiên cứu phù hợp với đối tượng, cấu trúc logic, hợp lí, chặt chẽ, qui định Nội dung đề tài trình bày, lí giải vấn đề cách mạch lạc Các luận khoa học có sở vững chắc, khách quan, số liệu thống kê xác, trình bày có hệ thống Phương pháp xử lí, khai thác tài liệu tiến hành qui chuẩn cơng trình khoa học Đề tài lập luận chặt chẽ, thấu đáo, có tính thuyết phục cao Học sinh thực nghiệm đề tài vận dụng phương pháp cho kiến thức liên môn Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng tìm giải pháp nâng cao kiến thức, kĩ kết nối thông tin nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trường THPT Đô Lương 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tìm hiểu, khảo sát việc dạy học kết nối thông tin nhằm phát triển lực giải vấn đề đọc hiểu tác phẩm kí đại Việt Nam chương trình Ngữ văn lớp 12 giáo viên Ngữ văn học sinh khối 12 trường THPT Đô Lương - Về thời gian: thực năm học 2021-2022 2022-2023 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tài liệu Tìm hiểu tài liệu liên quan đến dạy học kết nối thông tin lực giải vấn đề, từ phân tích, tổng hợp vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài; làm rõ sở lý luận dạy học kết nối chủ đề kí đại Việt Nam; phương pháp điều tra khảo sát googleform Những luận điểm cần bảo vệ đề tài - Dạy học kết nối thông tin phù hợp với phương pháp dạy học đại - Dạy học kết nối hai văn kí giúp ta hiểu sâu, rộng lĩnh vực đời sống -Kết nối thơng tin văn kí để phát tương đồng khác biệt - Dạy học kết nối thông tin qua việc đọc sáng tạo văn ký để trải nghiệm Tôi tác giả - KNTT văn kí thực tiễn đời sống để đa dạng hóa cách thức kiểm tra, đánh giá lực học sinh Đóng góp đề tài Đề tài đưa giải pháp dạy học thể kí theo hướng kết nối thơng tin mang tính mẻ, sáng tạo Các giải pháp đưa triển khai, kiểm nghiệm hai năm học vừa qua mang lại phấn khởi, hứng thú cho giáo viên học sinh Đề tài không giúp cho học sinh nắm vững kiến thức – kĩ kí nói riêng, kiến thức Ngữ Văn nói chung mà kiến thức liên mơn, thực tiễn sống, góp phần hình thành hệ thống phẩm chất, lực cần thiết Đáp ứng quan điểm, yêu cầu, tình hình đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, thi cử theo yêu cầu phát triển lực Bộ giáo dục đào tạo Vận dụng đề tài vào thực tiễn dạy học mang lại hiệu cao sở tài liệu cũ, cách làm cũ PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Dạy học kết nối thông tin 1.1 “Kết nối thơng tin” gì? ―Kết nối thơng tin‖ cụm từ xuất giảng dạy văn học từ vài năm trở lại Trước đây, đề cập mục tiêu giáo dục định hướng kiểm tra đánh giá ―Kết nối thông tin‖ thực chất trình tìm mối liên hệ văn học với văn học văn học với đời sống xã hội Hiểu đơn giản, ―kết nối thông tin‖ liên hệ vấn đề đặt tác phẩm văn học với tác phẩm văn học khác văn học với vấn đề diễn đời sống xã hội 1.2 Phân loại đề tài kết nối nguyên tắc kết nối Để ―kết nối‖ không tùy tiện tránh lối suy diễn chủ quan giáo viên nên định hướng thành đề tài, chủ đề cụ thể nhằm tập trung suy nghĩ tích cực học sinh Chúng ta tham khảo sách ―Thực hành Làm văn 12‖ (NXB Giáo dục - 2009) phân loại vấn đề đời sống xã hội sau: - Nếu sản phẩm ―kết nối‖ tư tưởng, đạo lí ta chia chúng thành quan điểm đạo đức, lối sống; vấn đề văn hóa, giáo dục, dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng phương pháp tư tưởng - Nếu sản phẩm ―kết nối‖ tượng đời sống ta chia chúng thành tượng liên quan đến môi trường sống tự nhiên người; tượng liên quan đến mơi trường xã hội tượng tích cực đáng biểu dương, tiêu cực đáng phê phán Tuy nhiên, kết nối phải có nguyên tắc cụ thể Đó là, kết nối thơng tin thật liên quan đến nội dung chủ đề tác phẩm; kết nối phải đảm bảo đặc trưng, đặc thù môn học; kết nối phải gắn với đời sống xã hội; kết nối mà không làm tăng nội dung thời lượng học dẫn đến tình trạng tải; không kết nối vấn đề nhỏ nhặt tầm thường hay vấn đề nhạy cảm… Năng lực lực giải vấn đề 2.1 Khái niệm lực Trong từ điển tiếng Việt (do Hoàng Phê chủ biên) định nghĩa ―Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hành động Năng lực phẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao‖ Theo Bộ GD-ĐT Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 ―Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ PHỤ LỤC CÂU HỎI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NHANH Câu 1: Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám là: A Nguyễn Tuân sâu vào khai thác giới nội tâm nhân vật với cảm xúc mong manh, mơ hồ sống hàng ngày B Nguyễn Tuân tìm thấy mối quan hệ chặt chẽ khứ - – tương lai, giọng văn trở nên tin yêu, đôn hậu, tìm thấy đẹp, chất tài hoa người lao động bình thường C Cả hai đáp án D Cả hai đáp án sai Câu 2: Dịng chưa nói đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm Sông Đà ? A Ngôn ngữ đôi chỗ kiểu cách cầu kì q mức B Tinh tế, đại, vừa trí tuệ lại vừa giàu cảm xúc thẩm mĩ C Vừa đậm màu sắc cổ điển, vừa giàu chất hội họa D Vừa đậm chất thơ, vừa giàu chất tạo hình Câu 3: Hình ảnh người lái đị sơng Đà lên: A Một người lao động lành nghề B Một người lao động, đồng thời nghệ sĩ C Một người đặc biệt, cao tuổi có sức khỏe phi thường D Một kẻ ngang tàng, khơng biết lượng sức trước sông Đà Câu 4: Ý đồ nghệ thuật chủ yếu Nguyễn Tuân qua tùy bút ―Người lái đị Sơng Đà‖? A Tơ đậm vẻ bạo dội thiên nhiên đe dọa nguy hiểm mà người phải vượt quA B Thể tình yêu thiên nhiên đất nước tôn vinh người lao động C Thể niềm cảm thông người lao động phải đối diện với thiên nhiên bạo D Khẳng định tương lai tươi sáng sống người lao dộng Tây Bắc Câu 5: Trong tùy bút Người lái đị sơng Đà, Nguyễn Tn khẳng định tài nguyên quý Tây Bắc gi? A Các mỏ quặng lòng đất B.Dòng nước Sông Đà C.Các cánh rừng hai bên bờ sông D.Con người địa người miền xi lên góp phần xây dựng Tây Bắc Câu 6: Hình tượng người lái đị sơng Đà mang vẻ đẹp: A Vẻ đẹp bình dị người dân lao động B Vẻ đẹp người nghệ sĩ tài hoa C Cả hai đáp án D Cả hai đáp án sai Câu 7: Vì Nguyễn Tuân không đặt tên cụ thể cho nhân vật ông lái đị? A Tác giả muốn vơ danh họ, bình thường hóa họ, muốn nói người lao động bình dị mà ta gặp nhiều nơi miền Tổ quốc B Nhân vật hình ảnh chung, điển hình tiêu biểu tập thể, hệ người lao động xây dựng đất nước C Cả hai đáp án D Cả hai đáp án sai Câu 8: Sự độc đáo sông Đà thể qua lời đề từ nào? A Sự độc đáo sông Đà thể qua hướng chảy B Sự độc đáo sông Đà thể qua màu nước bốn mùa C Sự độc đáo sông Đà thể qua khung cảnh hai bên bờ sông D Tất đáp án Câu 9: Sông Đà miêu tả mang vẻ đẹp gì? A Sơng Đà hùng vĩ, dội với tính cách bạo B Sông Đà với vẻ đẹp thơ mộng, tính cách trữ tình C Cả hai đáp án D Cả hai đáp án sai Câu 10: Những hình ảnh Nguyễn Tuân miêu tả để nói nét tính cách bạo sông Đà? A Vách đá hai bên bờ sơng B Ghềnh Hát Lng C Hút nước, thác đá D Tất đáp án Câu 11: Dòng nói nét tƣơng đồng Nguyễn Tuân Hồng Phủ Ngọc Tường? A Là trí thức u nước, uyên bác, tài hoa đặc biệt thành công thể loại bút kí B Huy động vốn kiến thức sâu rộng văn hố, lịch sử, địa lí để xây dựng hình tượng văn học, để tạo nên văn chương đặc sắc mê đắm lòng người C Tác phẩm tuỳ bút giàu yếu tố truyền D Là trí thức yêu nước, uyên bác, tài hoa đặc biệt thành cơng thể loại bút kí Huy động vốn kiến thức sâu rộng văn hoá, lịch sử, địa lí để xây dựng hình tượng văn học, để tạo nên văn chương đặc sắc mê đắm lòng người Câu 12 : Ngay câu mở đầu văn Ai đặt tên cho dịng sơng ?, tác giả nêu điểm đặc biệt dịng sơng Hương? A Q trình hình thành, kiến tạo dịng sơng qua nhiều kỉ B Vẻ đẹp dội, hùng tráng dịng sơng Hương đoạn thượng lưu C Những bí ẩn hành trình dịng sông Hương trước xuôi cố đô Huế D Trong dịng sơng đẹp giới, có sông Hương thuộc thành phố - thành phố Huế Câu 13 : Khi khỏi rừng, sơng Hương so sánh với hình ảnh nào: A Một người gái Di-gan phóng khống man dại B Người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở C Người tài nữ đánh đàn đêm khuya D Như nàng Kiều đêm tình tự Câu 14: Theo tác giả, sông Hương mang "vẻ đẹp trầm mặc nhất" ở: A Đoạn lòng Trường Sơn B Đoạn chảy chân đồi Thiên Mụ xuôi Huế, nơi có lăng tẩm vua chúa nhà Nguyễn thấp thống cánh rừng thơng u tịch C Đoạn vùng ngoại ô Kim Long D Đoạn từ Cồn Hến qua Vĩ Dạ rẽ ngoặt sang hướng đông tây để gặp thị trấn Bao Vinh Câu 15 : Nhịp điệu chậm rãi, lặng tờ dịng sơng Hương chảy qua thành phố Huế tác giả so sánh với: A Điệu slow tình cảm, trữ tình B Những đám băng trôi sông Nê-va qua cung điện Pê-téc-bua để biển Ban-tích C Người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya dịng sơng Hương D Nhưng hoa đăng bồng bềnh chao nhẹ mặt nước đêm hội rằm tháng Bảy Câu 16 : Theo tác giả văn Ai đặt tên cho dịng sơng ?, toàn âm nhạc cổ điển Huế sinh thành môi trường nào? A Trong sinh hoạt vật chất tinh thần cư dân sinh sống thuyền dịng sơng Hương B Trong hội hè, đình đám cư dân sống dịng sơng dân cư quần tụ đơi bờ sơng Hương C Trong sinh hoạt văn hóa, tinh thần cư dân đôi bờ Hương Giang D Trong sáng tác nghệ sĩ, bậc tao nhân mặc khách có lần đến với dịng sơng Hương Câu 17 : Khi viết dịng sông Hương lịch sử dân tộc, tác giả không nhắc đến kiện lịch sử nào? A Thế kỉ XVIII, dịng sơng Hương soi bóng xuống kinh thành Phú Xuân người anh hùng Nguyễn Huệ, để kỉ XIX, chứng kiến khởi nghĩa chống thực dân Pháp B Dịng sơng thành phố Huế nhận cảm thơng động viên, khích lệ nhân dân nước bạn bè quốc tế mùa xn Mậu Thân 1968 C Dịng sơng chứng nhân lịch sử Cách mạng tháng Tám năm 1945 D Dịng sơng chứng kiến phút huy hồng tổng cơng dậy xuân 1975, giải phóng thành phố Huế, giải phóng miền Nam, thống đất nước Câu 18 : Trong văn Ai đặt tên cho dòng sơng ?, miêu tả đoạn sơng Hương vịng "gặp lại" thành phố Huế thị trấn Bao Vinh, tác giả so sánh dịng sơng với: A "một tiếng "vâng" khơng nói tình u" B "một sắc đẹp dịu dàng trí tuệ người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở." C nàng Kiều sau đêm tự tình trở lại tìm Kim Trọng để nói lời thề trước từ giã D người tài nữ đánh khúc đàn lúc đêm khuya để giã biệt người yêu Câu 19 : Hình ảnh sau kí dùng để diễn tả dịng sơng Hương? A Một mảnh trăng non B Như lụa, voan huyền ảo C Một tiếng ―vâng‖ khơng lời tình u D Một người gái dịu dàng đất nước Câu 20: Tác giả khơng dùng hình ảnh để diễn tả sơng Hương chảy lịng thành phố Huế? A Chảy lặng tờ B Ngập ngưng muốn đi, muốn C Mặt nước vấn vương nỗi lòng D Như sực nhớ lại điều chưa kịp nói, đột ngột đổi dịng, rẽ ngoặt sang hướng đơng tây để gặp thành phố lần cuối góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG NHĨM

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w