Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
226,5 KB
Nội dung
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Giáo dục phổ thơng có vị trí quan trọng, mang tính tảng hệ thống giáo dục quốc dân.Trong chương trình giáo dục, mơn Ngữ văn mơn học có vai trị quan trọng không giúp học sinh trau dồi kiến thức, rèn luyện tư mà cịn góp phần vào trình hình thành, phát triển lực cần thiết cho em Đề án đổi Chương trình Sách giáo khoa (CT&SGK) giáo dục phổ thông sau 2015 nêu rõ quan điểm bật phát triển Chương trình theo định hướng lực Năng lực được quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân, … nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Năng lực thể vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố (phẩm chất người lao động, kiến thức kĩ năng) được thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại cơng việc Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI thơng qua Nghị 29 - NQ/TW “Đổi bản, toàn diện giáo dục Đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Xác định được nhiệm vụ quan trọng nên năm qua, Bộ giáo dục không ngừng đưa giải pháp mang tính cải tiến: đổi chương trình sách giáo khoa, đổi kiểm tra đánh giá, đổi phương pháp dạy học Bộ mơn ngữ văn chương trình SGK mang lại hai giá trị/ lĩnh vực: nghệ thuật khoa học Ngày 01/4/2014, Bộ GD&ĐT có cơng văn hướng dẫn tổ chức thi tốt nghiệp THPT năm 2014, có thay đổi cấu trúc đề thi môn Ngữ văn so với năm trước Đề thi môn gồm phần: Đọc hiểu làm văn nhằm đánh giá lực học sinh tập trung vào hai kỹ quan trọng: kỹ đọc hiểu văn và kỹ tạo lập văn (viết văn bản) Đây hướng đổi công tác kiểm tra, đánh giá người học, chuyển từ kiểm tra đánh giá ghi nhớ kiến thức sang đánh giá lực HS.Từ năm 2014 trở đi, Đọc hiểu được xem phận thiếu đề thi môn Ngữ văn Sau vài lúng túng ban đầu cách đề, phía người dạy phía thí sinh làm thi, phần Đọc hiểu diễn suôn sẻ ngày nhận thức được đọc hiểu lực thiết yếu thời đại ngày Khơng rèn cho được lực đọc hiểu, người tự đánh hội tiếp nhận tri thức khổng lồ nhân loại, không thực được phương châm, mục tiêu học tập suốt đời, không tiến hoạt động giao tiếp, hợp tác Đối với HS khối GDTX nói chung học sinh Trung tâm GDTX&DN Tam Đảo nói riêng, kỹ làm đọc hiểu em hạn chế Do mặt chung kiến thức thấp, tinh thần tự giác chưa cao Kiến thức cho phần đọc hiểu bao trùm cấp học Trong cấu trúc đề thi THPT quốc gia, với phần đọc hiểu HS có hội lấy điểm nhiều hơn, việc trang bị cho HS kỹ làm đọc hiểu không giúp HS nâng cao số điểm thi mà giúp nâng cao lực lĩnh hội văn Vì vậy, hầu hết GV khơng thể bỏ qua coi nhẹ phần kiến thức Tên sáng kiến: Rèn luyện, nâng cao lực đọc hiểu văn đề thi THPT quốc gia cho học sinh Trung tâm GDTX&DN Tam Đảo Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Tạ Thị Thanh Hòa - Địa chỉ: Trung tâm GDTX&DN Tam Đảo - Số điện thoại: 0915696603 Email: tathanhhoa.pt@gmail.com Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Áp dụng cho học sinh cấp THPT, hướng dẫn, rèn luyện kỹ đọc hiểu, cách làm thi phần Đọc hiểu đề thi THPT quốc gia - Hỗ trợ giáo viên có thêm tài liệu q trình ôn tập cho học sinh Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: 27/12/2015 Mô tả chất sáng kiến: 6.1 Nội dung sáng kiến: Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Năng lực lực đọc hiểu văn 1.1.1.1 Khái niệm lực Năng lực khái niệm then chốt chi phối việc đổi chương trình giáo dục Nội hàm khái niệm lực tùy vào cách tiếp cận lĩnh vực áp dụng mà hiểu khác Từ điển tiếng Việt Hồng Phê chủ biên có giải thích: Năng lực là:“ Khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ giáo dục Đào tạo phát hành năm 2014 nhấn mạnh: “Năng lực được quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Năng lực thể vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố (phẩm chất người lao động, kiến thức kỹ năng) được thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại cơng việc Năng lực bao gồm yếu tố mà người lao động, cơng dân cần phải có, lực chung,cốt lõi” Định hướng chương trình giáo dục phổ thông(GDPT) sau năm 2015 xác định số lực lực cốt lõi mà học sinh Việt Nam cần phải có như: - Năng lực làm chủ phát triển thân, bao gồm: + Năng lực tự học + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực quản lý thân - Năng lực xã hội, bao gồm: + Năng lực giao tiếp + Năng lực hợp tác - Năng lực công cụ, bao gồm: + Năng lực tính tốn + Năng lực sử dụng ngơn ngữ + Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin (ICT) Trong định hướng phát triển chương trình sau 2015, mơn Ngữ văn được coi mơn học cơng cụ, theo đó, lực giao tiếp tiếng Việt lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mỹ lực mang tính đặc thù mơn học; ngồi ra, lực giao tiếp, lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự quản thân (là lực chung) đóng vai trị quan trọng việc xác định nội dung dạy học mơn học Có nhiều cách hiểu lực Ngữ văn Căn vào mục tiêu, tính chất nội dung chương trình môn học từ trước đến nay; từ cách hiểu chung lực, nói lực Ngữ văn trình độ vận dụng kiến thức, kĩ văn học tiếng Việt để thực hành giao tiếp sống Năng lực Ngữ văn gồm lực phận là: Năng lực tiếp nhận văn Năng lực tạo lập văn Năng lực tiếp nhận văn khả lĩnh hội, nắm bắt được thông tin chủ yếu; từ hiểu đúng, hiểu thấu đáo, thấy hay, đẹp văn bản, văn văn học Muốn có lực tiếp nhận phải biết cách tiếp nhận Tức dựa vào yếu tố, sở (từ, ngữ, câu, đoạn, hình ảnh, biểu tượng, số liệu, kiện, tiêu đề, dấu câu…) để có được thơng tin cách hiểu 1.1.1.2 Khái niệm Đọc hiểu Việc đưa phần Đọc - hiểu vào đề thi môn Ngữ văn được thực cách chưa lâu thực ta khái niệm đọc hiểu trở nên quen thuộc với nhà trường đặc biệt bậc trung học từ năm 2000, chương trình Ngữ văn hành được cơng bố Việc thực hành dạy học theo SGK Ngữ văn tích hợp, khái niệm đọc hiểu được tiếp nhận dấu hiệu rõ rệt việc đổi nội dng phương pháp dạy học Đọc hoạt động người, dùng mắt để nhận biết kí hiệu chữ viết, dùng trí óc để tư lưu giữ nội dung mà đọc Có thể đọc thành tiếng đọc mắt Còn hiểu phát nắm vững mối liên hệ vật, tượng, đối tượng ý nghãi mối quan hệ Hiểu cịn bao quát tất nội dung vận dụng vào đời sống Mọi hệ tốt đẹp văn học bắt nguồn từ hiểu mà Hiểu sai, hiểu lệch, hiểu chưa tới, hiểu ngược với ý tác giả hậu khơng thể hình dung hết Đối với văn chương mà đọc khơng hiểu khơng có Một lí làm cho học sinh ngại học văn, chưa rung cảm với văn, chưa yêu văn, chưa chăm học văn chưa hiểu văn, cảm thấy văn khó hiểu, khó nắm bắt Do nhiệm vụ hàng đầu môn ngữ văn dạy học sinh đọc hiểu văn Ngồi nhà trường, nói chung khơng đâu người ta dạy học sinh đọc hiểu văn cách có Từ ta khái quát đọc hiểu văn tức thông qua hoạt động dọc để hình thành lực giải thích, phân tích, khái qt, bình luận sai logic, tức kết hợp với khả tư biểu đạt Khái niệm đọc hiểu không cho phép ta dạy học văn cũ mà đòi hỏi phải thay đổi quan niệm dạy ngữ văn phương pháp dạy học ngữ văn Giảng văn giải thích, phân tích văn bản, chưa bao gồm hiểu học sinh Đọc hiểu hoạt động HS, khái niệm sâu sắc, phong phú, nhiều mặt chắn cịn có nhiều kiến giải khác Tuy nhiên với khái niệm này, muốn dạy đọc hiểu văn học cho học sinh, đào tạo lực đọc hiểu cho em để em tự học tự học suốt đời thiết phải nghiên cứu đổi thao tác dạy học Ngữ văn cách thấu đáo, khoa học, hệ thống, mong có hiệu Các phương pháp truyền thống được sử dụng, phải đặt hệ thống mới, hồ với mục tiêu Đó điều mà nhà nghiên cứu phương pháp dạy ngữ văn, giáo viên văn không suy nghĩ để thực đổi phương pháp dạy ngữ văn nay.Đọc hiểu văn có cấp độ: - Đọc tái - Đọc giải thích - Đọc sáng tạo - Đọc nghiên cứu - Đọc suy ngẫm liên tưởng Dựa vào kết trình đọc hiểu, giáo viên đánh giá lực thực học sinh 1.1.2 Mục tiêu văn đọc hiểu Mục tiêu yêu cầu phần đọc hiểu đề thi môn Ngữ văn, thứ kiểm tra, đánh giá kiếm thức Tiếng Việt, kiến thức đặc điểm tổ chức văn ngôn từ nói chung bao gồm kiến thức ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp; kiến thức phong cách ngôn ngữ, thể loại, phương thức biểu đạt, phép tu từ, kiểu câu,phép liên kết, thao tác lập luận… Những kiến thức vừa được hình thành cách tự nhiên từ hoạt động giao tiếp xã hội, vừa được bồi dưỡng thường xuyên thong qua hoạt động học tập nhà trường Thứ hai, kiểm tra, đánh giá khả huy động tổng hợp kiến thức để nắm bắt thong tin, thông điệp văn đánh gía được văn cách sơ Thứ ba, kiểm tra đánh giá khả chủ động tạo nên mối liên kết văn đọc hiểu với đời rộng lớn, khả triển khai được vấn đề đặt văn vận dụng tốt điều thu nhận được từ văn vào việc điều chỉnh quan niệm, nhận thức, thái độ, hành vi thân 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Nội dung đề án đổi chương trình SGK Một định hướng phát triển kinh tế - xã hội mà Đại hội Đẳng lần thứ XI nêu “nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi toàn diện phát triển nhanh giáo dục đào tạo”, nhấn mạnh vào việc đổi mãnh mẽ nội dung phương pháp, chương trình dạy học tất cá cấp, bậc học Theo Đề án được phê duyệt, chương trình mới, SGK được xây dựng theo hướng coi trọng dạy người với dạy chữ, rèn luyện, phát triển phẩm chất lực Bên cạnh trọng giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, nhân cách, lối sống; phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Đồng thời tăng cường lực ngoại ngữ, tin học, kỹ sống, làm việc điều kiện hội nhập quốc tế Chương trình SGK xây dựng nguyên tắc lấy HS làm trung tâm, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo, khả tự học HS, đồng thời tăng cường tính tương tác dạy học thầy trò, trò với trò, giáo viên với giáo viên 1.2.2 Thực trạng dạy học môn Ngữ văn dạy học đọc hiểu nhà trường THPT Nói đến phương pháp dạy học ngữ văn nhà trường phổ thông không nhắc tới tượng phổ biến học văn nay: dạy học đọc chép, dạy nhồi nhét, học sinh học thụ động, thiếu sáng tạo, thiếu hứng thú đam mê Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng học tập trì trệ, thụ động, thiếu hào hứng học sinh Xét xã hội, thời đại sống thời đại khoa học công nghệ, dể hiểu đại đa số HS muốn học ngành khoa học tự nhiên, kĩ thuật, kinh tế…ít có HS hứng thú học văn, phần đông HS nghĩ lực văn lực tự nhiên người xã hội, không học biết đọc, biết nói học văn khơng thiết thực Có thể lí làm cho đa số HS khơng cố gắng học ngữ văn Về phía giáo viên, xã hội ta xã hội tư theo kiểu giáo điều lâu năm, đối thoại, không cho đối thoại, chí theo lối phong kiến xưa, coi đối thoại hỗn, láo, thầy bảo biết cắm đầu nghe Xã hội nhà trường không khác được Nếu học mà tổ chức đối thoại, thảo luận thảo luận vờ vịt Xã hội nhà trường Nếu không thay đổi xã hội khó mà thay đổi giáo dục Thực trạng dạy học văn khơng phải lí cục nào, khơng phải giáo viên thiếu nhiệt tình dạy học, không cố gắng, mà chủ yếu tồn quan niệm sai lầm, cũ kĩ, lạc hậu việc dạy học nói chung dạy học văn nói riêng Nói cách khác lí luận dạy học đặc biệt lí luận dạy học ngữ văn ta chưa đổi mới hô hào mà chưa thực có quan niệm dạy học, tập trung nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhất, phương pháp dạy học cũ, dựa vào giảng, bình, diễn giảng Văn học nhà trường được gọi mơn “Văn học trích giảng”, “Văn học giảng bình”, “Giảng văn”, “Văn học giảng luận”, “Phân tích tác phẩm văn học” Việc dạy văn có đường “giảng”, “bình”, “luận”, “phân tích” Giáo án soạn GV “giảng”, biểu diễn lớp Khái niệm “đọc” được hiểu đọc thành tiếng, đọc diễn cảm, mà khơng thấy nói đọc hiểu Đối với phân mơn Làm văn dạy lí thuyết đề cho HS tập làm theo đề yêu cầu HS viết lại điều học mà nêu yêu cầu khám phá, phát sở điều biết Đề thi theo dạng tái kiến thức, ghi nhớ Thứ hai phương pháp dạy học theo lối cung cấp kiến thức áp đặt, HS phải học thuộc kiến giải thầy Đây phương pháp phản sư phạm, chất trình dạy học trình “dạy” GV trình “học” HS Q trình học tập khơng phải tiếp nhận được đưa trực tiếp từ ngồi vào, mà kiến tạo tri thức dựa sở nhào nặn liệu kinh nghiệm được tích luỹ Học tập thực chất khơng phải học thuộc mà tự biến đổi tri thức sở tác động bên ngồi hoạt động người học Do việc áp đặt kiến thức có tác dụng tạm thời, học xong quên ngay, không để lại dấu ấn tâm khảm người học, không trở thành kiến thức hữu óc biết suy nghĩ phát triển Thứ ba, chưa xem HS chủ thể hoạt động học văn, chưa trao cho em tính chủ động học tập Coi HS chủ thể hoạt động học tập HS phải người chủ thể hoạt động học tập, người chủ động kiến tạo kiến thức mà GV người tổ chức hoạt động học tập cho HS Giáo án GV phải kế hoạch hoạt động HS để tự kiến tạo kiến thức, Giáo án để GV giảng bình lớp Thứ tư, chưa xem dạy học tác phẩm văn học là dạy học đọc văn, hoạt động có quy luật riêng Nhiều tài liệu thường nói dạy học văn dạy cảm thụ văn học Nói chưa thật xác, HS khơng phải cảm thụ dịng chữ in, mà trước hết phải đọc để biến kí hiệu chữ thành nghĩa, thành giới hình tượng, sở cảm thụ giới nghệ thuật ngôn từ Cảm thụ văn học khác hẳn cảm thụ âm nhạc hay hội hoạ, cảm thụ trực tiếp âm màu sắc, bố cục tranh Trong văn học người đọc phải tự kiến tạo tranh mà thưởng thức Đọc khơng hiểu khơng có để cảm thụ Thứ năm, chưa có khái niệm đọc chưa có hệ thống biện pháp dạy đọc văn hữu hiệu hoàn chỉnh Ngoài việc đọc thành tiếng đọc diễn cảm, có khái niệm giảng, bình, phân tích, bình chú, nêu câu hỏi… Thứ sáu, dạy học làm văn nghị luận chủ yếu dạy làm văn theo đề sẵn văn mẫu đề Mà nghị luận chủ yếu nghị luận văn học, xoay quanh văn học lớp 12, thiếu hẳn văn nghi luận xã hội Thiếu hẳn việc bình luận tác phẩm chưa học tương tự tác phẩm học để buộc học sinh động não, khơng sử dụng trí nhớ máy móc Thứ bảy, chấm làm văn phần nhiều qua loa, cốt cho điểm Phần nhiều coi nhẹ khâu chữa hướng dẫn HS tự sửa để nâng cao kĩ làm văn Thứ tám, dạy tiếng Việt nặng dạy lí thuyết, thực hành Tất biểu nêu hệ lạc hậu phương pháp tổng thể, kéo dài, chậm khắc phục Hậu khơng làm giảm sút hiệu giáo dục, mà thế, cịn có phản tác dụng làm cho trí óc học sinh trơ lì , chán học, làm mịn mỏi trí tuệ, phá hoại tư Vì vậy, dạng đề Đọc hiểu đưa kỳ thi phần hạn chế tình trạng học thụ động, ghi nhớ máy móc HS, giúp Gv kiểm tra, đánh giá được lực thực em 1.2.3 Câu hỏi đọc hiểu đề thi môn Ngữ văn năm gần Đề thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm học 2013-2014 đánh dấu bước đổi cách đề, kiểm tra đánh giá Bộ GD&ĐT Đề thi môn Ngữ văn phần bắt buộc có thêm phần Đọc hiểu (chiếm 3/10 điểm toàn bài) Trong đề thi tuyển sinh Cao đẳng, Đại học khối C, D năm 2014, phần Đọc hiểu chiếm 2/10 điểm toàn Năm 2015, kỳ thi THPT quốc gia được tổ chức với mục đích vừa xét tốt nghiệp vừa lấy kết xét tuyển Cao đẳng, Đại học, phần Đọc hiểu chiếm 3/10 điểm với câu hỏi nhỏ văn (thơ, văn xuôi) Năm 2016, cấu trúc đề thi môn ngữ văn khơng có thay đổi so với năm trước Kỳ thi THPT quốc gia năm 2017, nghiên cứu đề thi minh họa Bộ GD&ĐT thấy, thời lượng thi mơn Ngữ văn rút xuống cịn 120 phút ( năm trước 180 phút) , cấu trúc đề thi năm trước phần Đọc hiểu tập trung vào văn với câu hỏi nhỏ Như vậy, dạng câu hỏi đọc hiểu xuất thường niên đề thi tốt nghiệp, Cao đẳng, Đại học năm gần Thậm chí nhà trường phổ thong, dạng đề trở nên quen thuộc mà giáo viên sử dụng cho kiểm tra thường xuyên, định kì Với HS khối GDTX nói chung HS Trung tâm GDTX&DN Tam Đảo nói riêng, lực đọc hiểu văn văn học Nguyên nhân xuất phát từ hai phía: người dạy (GV) người học (HS) Học sinh đa phần có xuất phát điểm, mặt kiến thức, lực tự học yếu Về phía người dạy cịn thiếu kỹ năng, phương pháp Trong kì thi THPT quốc gia, phần Đọc hiểu chiếm 3,0 điểm, GV có kỹ năng, phương pháp tốt giúp HS đạt điểm cách dễ dàng Vì vậy, vấn đề đặt làm nâng cao lực đọc 10 tích dẫn chứng để lập luận CM thuyết phục Đôi Bác bỏ thuyết minh trước trích dẫn chứng sau.) Bác bỏ ý kiến sai trái vấn đề sở đưa nhận định đắn bảo vệ ý kiến lập trường Bình luận đắn Bình luận bàn bạc đánh giá vấn đề, việc, tượng… hay sai, hay / dở; tốt / xấu, lợi / hại…; để nhận thức đối tượng, cách ứng xử phù hợp có phương So sánh châm hành động So sánh thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều vật, đối tượng mặt vật để nét giống hay khác nhau, từ thấy được giá trị vật vật mà quan tâm Hai vật loại có nhiều điểm giống gọi so sánh tương đồng, có nhiều điểm đối chọi gọi so sánh tương phản Ví dụ: Thao tác giải thích “Cái đẹp vừa ý xinh, khéo Ta không háo hức tráng lệ, huy hồng, khơng say mê huyền ảo, kì vĩ Màu sắc chuộng dịu dàng, nhã, ghét sặc sỡ Quy mô chuộng vừa khéo, vừa xinh, phải khoảng Giao tiếp, ứng xử chuộng hợp tình, hợp lí, áo quần, trang sức, ăn khơng chuộng cầu kì Tất hướng vào đẹp dịu dàng, lịch, duyên dáng có quy mơ vừa phải” ( Trích Nhìn vốn văn hóa dân tộc – Trần Đình Hượu) 2.4.2.4 Kiến thức phương thức biểu đạt Quá trình học tập mơn ngữ văn từ chương trình THCS, người học được làm quen với phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành – cơng vụ Chương trình Ngữ văn THPT khơng có học riêng mà kiến thức tồn dang luyện tập làm văn, đọc văn 19 Cần lưu ý, xây dựng văn hay sáng tác tác phẩm, tác giả thường phối hợp sử dụng phương thức biểu đạt Bởi vậy, cần tinh ý tránh vội vàng trả lời câu hỏi liên quan đến vấn đề Nêú văn một đoạn thơ trữ tình phương thức biểu đạt cần biểu cảm , sau xem xét tới khả diện phương thức khác: miêu tả, tự sự… Để xác định được xác phương thức biểu đạt cần phải nắm được đặc điểm phương thức biểu đạt qua mục đích giao tiếp Phương thức biểu đạt Tự Miêu tả Biểu cảm Nghị luận Thuyết minh Hành – cơng vụ Nhận diện qua mục đích giao tiếp Trình bày diễn biến việc Tái trạng thái, vật, người Bày tỏ tình cảm, cảm xúc Trình bày ý kiến đánh giá, bàn luận… Trình bày đặc điểm, tính chất, phương pháp… Trình bày ý muốn, định đó, thể quyền hạn, trách nhiệm người với người Ví dụ : Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Đò lên Thach Hãn chèo nhẹ Đáy sơng cịn bạn tơi nằm Có tuổi hai mươi thành sóng nước Vỗ yên bờ mãi ngàn năm (Lê Bá Dương, Lời người bên sông) Phương thức biểu đạt chủ yếu đoạn thơ phương thức nào? (Phương thức biểu đạt chủ yếu đoạn thơ biểu cảm) 2.4.2.5 Kiến thức biện pháp tu từ Với dạng câu hỏi HS cần: - Ôn lại kiến thức biện pháp tu từ từ , tu từ câu tác dụng biện pháp tu từ được sử dụng văn như: So sánh, ẩn dụ,nhân hóa, hốn dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, liệt kê, chơi chữ, câu hỏi tu từ, đảo ngữ… Biện pháp tu từ So sánh Hiệu nghệ thuật (Tác dụng nghệ thuật) Giúp vật, việc được miêu tả sinh động, cụ thể 20 tác động đến trí tưởng tượng, gợi hình dung cảm Ẩn dụ xúc Cách diễn đạt mang tính hàm súc, đọng, giá trị Nhân hóa biểu đạt cao, gợi liên tưởng ý nhị, sâu sắc Làm cho đối tượng sinh động, gần gũi, có Hốn dụ tâm trạng có hồn Diễn tả sinh động nội dung thông báo gợi Điệp từ/ngữ/cấu trúc Nói giảm liên tưởng ý vị, sâu sắc Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng – tăng giá trị biểu cẳm Làm giảm nhẹ ý đau thương, mát nhằm thể trân trọng Thậm xưng (phóng đại) Tơ đậm ấn tượng về… Câu hỏi tu từ Bộc lộ cảm xúc Đảo ngữ Nhấn mạnh, gây ấn tượng Đối Tạo cân đối Im lặng (…) Tạo điểm nhấn, gợi lắng đọng cảm xúc Liệt kê Diễn tả cụ thể, toàn điện - Nắm vững đặc điểm cách cách gieo vần, phối thanh, ngắt nhịp … văn văn học Ví dụ: Chỉ biện pháp nghệ thuật đặc sắc tác dụng biện pháp nghệ thuật đoạn thơ sau: “Chúng đem bom ngàn cân Dội lên trang giấy trắng Mỏng ánh trăng ngần Hiền mọc mùa xuân” (Trang giấy học trị - Chính Hữu) - Căn vào kiến thức phương tiện biểu đạt thơ, ta trả lời : + Các biện pháp nghệ thuật đoạn thơ: Ẩn dụ, đối lập so sánh ( hình ảnh trang giấy trắng : ngây thơ sáng trẻ nhỏ; đối lập: bom nghìn cân với trang giấy mỏng manh; so sánh: trang giấy mỏng như…, hiền như…) 21 + Tác dụng việc sử dụng phối hợp biện pháp nghệ thuật : khắc họa tàn khốc chiến tranh tội ác kẻ thù; lòng căm giận thương cảm nhà thơ với trẻ thơ 2.4.2.6 Kiến thức số phương tiện phép liên kết văn Các phép liên kết Đặc điểm nhận diện Phép lặp từ ngữ Lặp lại câu đứng sau từ ngữ có câu trước Phép liên tưởng Sử dụng câu đứng sau từ ngữ đồng nghĩa/ trái (đồng nghĩa / trái nghĩa trường liên tưởng với từ ngữ có nghĩa) Phép câu trước Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay Phép nối từ ngữ có câu trước Sử dụng câu sau từ ngữ biểu thị quan hệ (nối kết)với câu trước Ví dụ: Đọc kỹ đoạn văn sau xác định phép liên kết được sử dụng: “Trường học trường học chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo cơng dân cán tốt, người chủ tương lai nước nhà Về mặt, trường học phải hẳn trường học thực dân phong kiến Muốn thầy giáo, học trị cán phải cố gắng để tiến nữa” (Hồ Chí Minh – Về vấn đề giáo dục) ( Trả lời: Các phép liên kết được sử dụng là: - Phép lặp: “Trường học chúng ta” - Phép thế: “Muốn thế”… thay cho toàn nội dung đoạn trước đó.) 2.4.2.7 Kiến thức kiểu câu * Câu theo mục đích nói: - Câu tường thuật (câu kể) - Câu cảm thán (câu cảm) - Câu nghi vấn ( câu hỏi) - Câu khẳng định - Câu phủ định * Câu theo cấu trúc ngữ pháp 22 - Câu đơn - Câu ghép ( câu ghép đẳng lập, câu ghép phụ)/ Câu phức - Câu đặc biệt - Câu rút gọn ( câu tỉnh lược) Ví dụ : Sáng ngày 16/5, 1.300 học sinh trường THPT Phan Huy Chú, Hà Nội tham gia buổi học ngoại khóa mang tên Chủ quyền biển đảo, khát vọng hịa bình Buổi học tổ chức với ý nghĩa thể tình yêu đất nước, lịng hướng biển Đơng Nhà trường cho buổi ngoại khố cần thiết, giúp ni dưỡng lòng tự hào dân tộc cho em học sinh, đồng thời nâng cao hiểu biết chủ quyền lãnh thổ ý thức trách nhiệm tuổi trẻ quê hương, đất nước Trong buổi ngoại khoá này, học sinh trường xếp hình, tạo thành dải chữ S đồ đất nước Việt Nam hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa Hoạt động xếp hình diễn sớm vào lúc 6h30 học sinh tham gia hào hứng, sơi Vừa xếp hình, học sinh trường Phan Huy Chú cịn nghe kể chiến cơng cha ông việc bảo vệ đất nước, nâng cao tự ý thức trách nhiệm thân Tổ quốc (Theo Dân trí) Đọc đoạn trích cho biết kiểu câu bật mà văn sử dụng gì? Tác dụng kiểu câu việc thể nội dung văn bản? ( Trả lời: - Kiểu câu sử dụng nhiều câu tường thuật, câu phức - Tác dụng: Cung cấp cụ thể, đầy đủ xác thơng tin hoạt động ngoại khóa học sinh trường THPT Phan Huy Chú.) 2.4.2.8 Thể thơ Đặc trưng thể loại thơ: + Thơ truyền thống: Lục bát; Song thất lục bát; Thất ngôn Đường luật;Thơ ngũ ngôn Đường luật + Thơ đại: Thơ tự do, thơ chữ, Thơ chữ… 23 2.4.2.9 Kiến thức hình thức ngơn ngữ, phương thức trần thuật * Các hình thức ngơn ngữ: - Ngơn ngữ trực tiếp : + Ngôn ngữ nhân vật ( đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm) + Ngôn ngữ người kể chuyện ( trần thuật) - Ngôn ngữ nửa trực tiếp ( đan xen lời nhân vật lời người kể chuyện): trần thuật nửa trực tiếp * Các phương thức trần thuật - Lời trực tiếp: Trần thuật từ thứ nhân vật tự kể chuyện (Tôi) - Lời kể gián tiếp: Trần thuật từ thứ ba – người kể chuyện giấu mặt -Lời kể nửa trực tiếp: Trần thuật từ thứ ba – người kể chuyện tự giấu điểm nhìn lời kể lại theo giọng điệu nhân vật tác phẩm 2.4.3 Dạng câu hỏi yêu cầu bày tỏ thái độ, cảm xúc, suy nghĩ vấn đề gợi lên từ văn Đoạn văn mà đề thi phần Đọc hiểu cầu thí sinh viết có dung lượng ngắn (khoảng 5-7 dòng) Tuy nhiên yêu cầu số dịng số câu mang tính giới hạn khơng cần phải q máy móc xem viết được dịng ( câu), dù viết dài viết văn nghị luận xã hội hay nghị luận văn học Khi viết cần lưu ý: - Câu đoạn văn cần nhắc lại vấn đề mà câu hỏi yêu cầu phải viết - Những câu phải trực tiếp bộc lộ thái độ, cảm xúc, suy nghĩ than vấn đề Khơng nên nêu nhiều dẫn chứng dài dòng - Câu cuối đoạn văn pahir tổng hợp, khái quát, thâu tóm lại ý câu vừa viết 2.5 Cho học sinh ôn luyện dạng đề đọc hiểu Một thao tác thiếu nhằm rèn luyện nâng cao kỹ làm đọc hiểu cho HS phải chăm luyện tập Giáo viên nên em luyện tập nhiều dạng văn với nhiều dạng câu hỏi Đi từ mức độ cho HS làm 24 quan văn quen thuộc chương trình đến văn ngồi chương trình, văn nhật dụng, văn báo chí… Dưới số đề ví dụ: Đề số 1: Đọc thơ sau trả lời câu hỏi từ đến Chẳng muốn làm hành khất Tội trời đày nhân gian Con không cười giễu họ Dù họ hôi hám úa tàn Nhà sát đường, họ đến Có cho có bao Con khơng hỏi Q hương họ nơi Con chó nhà hư Cứ thấy ăn mày cắn Con phải răn dạy Nếu khơng đem bán Mình tạm gọi no ấm Ai biết trời vần xoay Lịng tốt gửi vào thiên hạ Biết đâu ni bố sau (Dặn - Trần Nhuận Minh, Nhà thơ hoa cỏ) Câu Nêu phương thức biểu đạt thơ? Câu Chỉ từ ngữ được dùng theo nghĩa chuyển khổ thơ thứ giải thích ngắn gọn ý nghĩa từ ngữ gắn với ngữ cảnh thơ? Câu Tại tác giả lại dặn: “Con không hỏi/Quê hương họ nơi nào”? Câu Bài thơ gợi cho anh chị suy nghĩ cách ứng xử người người? (Trình bày khoảng đến dịng) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ đến 25 Tơi gặp Trường Sa lịng Thủ đô Hà Nội Trong tấp nập, bon chen chốn thị thành đau đáu, da diết nỗi niềm trăn trở với Trường Sa Người lính đảo thầy giáo dạy học kỳ Giáo dục Quốc phịng Thầy kể cho chúng tơi đảo nổi, đảo chìm Người từ Trường Sa, lần nhắc đến quần đảo lại thấy nghèn nghẹn, tự hào Thầy nói nhớ đảo, nhớ đồng đội, nhớ vị mặn mịi biển vơ Càng nhớ lại thương anh em ngồi đó, khơng biết bữa cơm có đủ rau xanh, có đủ nước ngọt? Thầy nói Trường Sa thuở ban đầu cịn hoang sơ, có mênh mơng nắng gió cánh chim biển, cối đảo ít, lưa thưa bóng dừa đảo Nam Yết vài gốc bàng vuông cổ thụ đảo Trong điều kiện khó khăn, gian khổ đến cán bộ, chiến sỹ kiên cường bám đảo, giữ vững chủ quyền Trường Sa đổi thay nhiều, tất nhờ vào ý chí, tâm bảo vệ, bàn tay dựng xây Đảng, Nhà nước, cán bộ, chiến sỹ nhân dân Dẫu vậy, chưa quần đảo bão tố vơi bớt sóng gió, bão giơng hiểm nguy rình rập Những hịn đảo mênh mơng biển cả, bốn phía sóng gió bủa vây Nhìn hình ảnh người lính tay súng đứng gác biển mà thấy lòng nao nao Thương da anh sạm đen, mái tóc đỏ quạch nắng cháy thiêu đốt "Lính biển khơng trắng nổi, u hay đừng em ơi?", yêu nhiều lắm, lại khơng? (Trích dự thi tìm hiểu pháp luật Biển, đảo Việt Nam Đoàn Thị Ngọc, sinh viên lớp DH12A2 khoa Thiết kế nội thất - Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội) Câu Xác định phong cách ngôn ngữ văn bản? Câu Cảm xúc người trở từ Trường Sa được thể đoạn trích? Tại người trở lại có cảm xúc ấy? 26 Câu Chỉ nêu hiệu biện pháp tu từ câu sau: "Lính biển khơng trắng nổi, yêu hay đừng em ơi?", yêu nhiều lắm, lại không? Câu Anh/ chị suy nghĩ trách nhiệm hệ trẻ nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc? (Trình bày khoảng đến dịng) * HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ Phương thức biểu đạt biểu cảm, nghị luận (0,25) Từ được dùng với nghĩa chuyển khổ thơ thứ từ “úa tàn” (0,5) Ý nghĩa: rách rưởi, nghèo khổ, mệt mỏi… 3.Vì hỏi quê quán chạm vào nỗi đau họ, khiến họ thêm tủi hổ (0,25) 4.Thể được suy nghĩ chân thành, sâu sắc ứng xử người với (0,5) 5.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (0,25) Cảm xúc người trở từ Hoàng Sa lần nhắc đến quần đảo lại thấy nghèn nghẹn, tự hào “Nghèn nghẹn” thương đồng đội, “tự hào” đồng đội hi sinh bảo vệ đảo, đổi thay hoàn đảo.(0,5) 7.Biện pháp nghệ thuật được sử dụng câu văn câu hỏi tu từ - Tác dụng: Nhân mạnh được tình cảm tác giả với người lính đảo - Bày tỏ được suy nghĩ chân thành sâu sắc trách nhiệm hệ trẻ có thân với việc bảo vệ chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc Bày tỏ được suy nghĩ chân thành sâu sắc trách nhiệm hệ trẻ có thân với việc bảo vệ chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc.(0,5) Đề số : Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: […] 6) Nếu đọc, đạo Rất nhiều đương nhiên coi đọc Và nhại lại viết 27 7) Chúng ta thiếu hồi nghi Thường sách báo nói nào, tin Rất thử dừng lại, nhìn lại vấn đề theo quan điểm riêng Trong nghi ngờ sách thái độ đáng tơn trọng khơng tơn sùng sách 8) Chúng ta dễ dãi với sai sót Ngày trước, kèm theo sách xuất thường có tờ đính Nhưng đính đơi lỗi tả tên riêng… Mẩu giấy nhỏ hàm chứa ý thức lớn người làm sách Bây giờ, công nghệ đại hơn, in ấn rẻ hơn, mẩu giấy đính lại gần thất truyền lỗi in rõ ràng nhiều Cả ý thức người làm sách lẫn người đọc sách trước 9) Chúng ta đọc thích Điều khơng xấu, tốt đọc điều khơng thích, cần Bởi đọc khơng để giải trí Đọc cần phải có mục đích, nhiều kiên nhẫn (9 thói quen sai lầm người Việt đọc sách, dẫn theo Internet) Câu Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích trên? (0,5 điểm) Câu Nêu cách hiểu từ: đạo; đính (0,25 điểm) Câu Căn vào nội dung đoạn trích, cho biết tác giả lại cho rằng: nghi ngờ sách thái độ đáng tôn trọng không tơn sùng sách? (0,25 điểm) Câu Nêu 02 tác dụng việc đọc sách theo quan điểm riêng anh/chị, viết khoảng - dòng (0,5 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Con tàu lên Tây Bắc anh chăng? Bạn bè xa anh giữ trời Hà Nội Anh có nghe gió ngàn rú gọi Ngồi cửa tàu đói vành trăng Đất nước mênh mông đời anh nhỏ hẹp 28 Tàu gọi anh chẳng đi? Chẳng có thơ đâu lịng đóng khép Tâm hồn anh chờ gặp anh (Tiếng hát tàu – Chế Lan Viên) Câu Trong đoạn thơ tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? (0,25 điểm) Câu Nêu ý nghĩa biểu tượng hình ảnh tàu vành trăng đoạn thơ (0,5 điểm) Câu Câu thơ Đất nước mênh mông đời anh nhỏ hẹp thể điều gì? (0,25 điểm) Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc khổ đoạn thơ (0,5 điểm) HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ Câu Câu chủ đề: Lịng đố kị gắn với hiếu thắng - tâm lí muốn chứng tỏ khơng thua chúng bạn, chí người Câu Nêu cách hiểu từ: Biến dạng – thay đổi so với hình dạng gốc; ích kỷ: nghĩ đến mình, lợi ích thân, khơng biết nghĩ cho người khác Câu HS lí giải theo cảm nhận thân Câu Nêu 02 tác dụng việc đọc sách theo quan điểm riêng HS diễn đạt tốt, nêu đủ ý, không lạc đề Câu Những phương thức biểu đạt được sử dụng đoạn thơ: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận Câu Con tàu – tượng trưng cho tâm hồn sôi nổi, giàu khát vọng - Vành trăng: tượng trưng cho vẻ đẹp chân trời Câu Câu thơ Đất nước mênh mông đời anh nhỏ hẹp thể tương phản mênh mông, rộng lớn đất nước, cộng đồng với bé nhỏ, chật hẹp Câu Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu nhất: Câu hỏi tu từ, nhân hóa, ẩn dụ, tương phản đối lập Tác dụng: Thể trăn trở, chất vấn, giục giã 29 nhân vật trữ tình, qua bộc lộ khát vọng mãnh liệt muốn được lên Tây Bắc đến với chân trời Đề số 3: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Trong sổ tay ghi chép HS, có đoạn chép sau: Kẻ thù lớn tất lười biếng Nếu không lười biếng mà chơng thấy hội, khó khăn hội lớn Tơi có lý thuyết cho cá nhân Gọi lý thuyết bên bờ vực Tôi khơng làm việc rễ khơng làm việc mà người khác làm giống Tôi gọi lý thuyết bên bờ vực kẻ định cạnh tranh với không dám theo gia mép vực để cạnh tranh kẻ thù khơng dám theo mép vực Tôi nghĩ không lười biếng phải dũng cảm, hai tạo hội Các bạn đừng sợ Khó khăn thuốc kích thích để người dũng cảm, sáng suốt sống có lý tưởng Mọi khó khăn điềm báo tạo hội (Ơng Nguyễn Trần Bạt đối thoại với sinh viên Học viện Ngoại giao, nguồn chungta.com) Trong đoạn trích trên, có số lỗi sai tả lỗi ngữ pháp câu Hãy lỗi sửa lại cho (0,5 điểm) Lý thuyết bên bờ vực được nhắc tới có đặc điểm gì? (0,5 điểm) Viết đoạn văn ngắn (từ - 10 dòng) chủ đề: Sự lười biếng (1,0 điểm) HƯỚNG DẪN GIẢI DỀ - Chỉ lỗi sai: + Lỗi sai tả: chơng, rễ, gia + Lỗi sai ngữ pháp: Gọi lý thuyết bên bờ vực - Sửa lại cho đúng: + Chính tả: trông, dễ, + Ngữ pháp: thêm dấu phảy đằng trước, coi câu phận câu Câu hồn chỉnh là: Tơi có lý thuyết cho cá nhân tôi, gọi lý thuyết bên bờ vực 30 * Lưu ý: Chấp nhận phương án học sinh thêm từ vào trước câu để câu ngữ pháp Ví dụ: Đó là….; Tơi gọi là….; Nó gọi là… Đặc điểm lý thuyết bờ vực + Không làm việc dễ, khơng làm việc mà người khác làm giống được + Khiến kẻ định cạnh tranh với khơng dám theo mép vực để cạnh tranh kẻ thù khơng dám theo mép vực Viết đoạn văn (8- 10 dòng) chủ đề Kẻ thù lớn tất lười biếng (1,0 điểm) - Về hình thức: Hs phải đảm bảo yêu cầu mặt hình thức đoạn văn hồn chỉnh, khơng xuống dịng tạo thành hai đoạn văn Câu chủ đề đặt đầu hay cuối đoạn được - Về nội dung: Đoạn văn phải bám sát nội dung câu chủ đề cho, làm rõ điều đó, tránh lan man, lạc đề Chương III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Để đạt được kết tốt trình rèn luyện, nâng cao tực đọc hiểu HS người dạy (GV) ngồi việc nắm kiến thức lý thuyết đọc hiểu phải linh hoạt phương pháp truyền đạt, vận dụng cho phù hợp với đối tượng cụ thể Sự tiến em sớm chiều có kết quả, mà cần có kiên trì kiến thức cho phần đọc hiểu dàn trải cấp học Nhằm đánh giá mức độ khả thi đề tài, người viết tiến hành khảo sát dạy thực nghiệm đối tượng HS Trung tâm GDTX&DN Tam Đảo năm học 2014-2015 2016-2017 + Khảo sát tình hình nắm kiến thức lý thuyết liên quan đến đọc hiểu băn HS + Khảo sát phương pháp dạy, định hướng làm cho HS GV + Tiến hành dạy thực nghiệm số lớp năm học + Trao đổi kinh nghiệm đồng nghiệp trình thực nghiệm 6.2 Khả áp dụng sáng kiến: 31 Sáng kiến không sử dụng cho giáo viên giảng dạy mà cịn tư liệu cho HS ơn tập phần Đọc hiểu phục vụ cho kiểm tra, thi THPT quốc gia Ngoài ra, với giải pháp giúp HS khơng cảm thấy “ngại” thấy “khó” tiếp cận văn bản, làm cho học văn trở nên hấp dẫn, HS hứng thú với môn Ngữ văn Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Để việc ứng dụng đề tài đạt kết cao, GV cần : - Giúp học sinh hệ thống lại toàn kiến thức lý thuyết liên quan tới đọc hiểu văn - Cho HS nhận diện loại câu hỏi đọc hiểu theo phạm vi kiến thức - Định hướng kỹ làm - Thường xuyên ôn tập thông qua dạng đề 8.Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến Để thực đề tài mình, sở bám sát chương trình mơn Ngữ văn, đề kiểm tra thường xun, kiểm tra định kì tơi đưa câu hỏi đọc hiểu HS làm Các buổi ôn tập chuyên đề hội thuận lợi để rèn luyện nâng cao lực đọc hiểu cho em, HS yếu Đồng thời không ngừng trao đổi với đồng nghiệp đơn vị cách hướng dẫn HS ôn tập dạng câu hỏi này, tham khảo tư liệu, kinh nghiệm đồng nghiệp ngành giáo dục Sau năm ứng dụng ( năm học 2014-2015, 2015-2016 ôn tập cho HS khối 12 chuẩn bị bước vào kì thi THPT quốc gia 2017), kết sau: * Khi học sinh chưa được rèn luyện kỹ đọc hiểu: Chưa nắm rõ Nắm lý Nắm được không nắm được thuyết, tự tin phần, biết làm lý Năm học 2014-2015 2015-2016 Lớp 12A 12B 12D 12E Sĩ số 30 32 28 31 làm SL 0 0 % 0 0 SL 11 32 % 36,7 18,6 28,6 16,1 thuyết, lúng túng làm SL % 19 63,3 26 81,3 20 71,4 26 83,9 2016-2017 12A 12C 26 29 0 0 30,8 20,7 18 23 69,2 79,3 Từ kết cho thấy, tỉ lệ HS chưa nắm vững lí thuyết kỹ làm đọc hiểu đơn vị cao (điều dễ hiểu mặt kiến thức đầu vào HS thấp, đa số em nằm trọng diện học lực yếu kém, phân luồng không thi đỗ vào trường THPT địa bàn) * Sau được ôn luyện Chưa nắm rõ Nắm lý Nắm được không nắm được lý thuyết, tự tin phần, biết làm thuyết, lúng túng Năm học Lớp Sĩ số 2014-2015 12A 12B 12D 12E 12A 12C 30 32 28 31 26 29 2015-2016 2016-2017 làm SL 0 SL 24 26 23 23 19 22 % 6,7 0 15,4 % 80 81,3 82,1 74,2 73,1 75,9 làm SL % 1,3 18,7 17,9 25,8 11,5 24,1 Với kết trên, thấy tỉ lệ HS nắm được số kiến thức đọc hiểu tăng lên trông thấy, điều chứng tỏ khả thi đề tài Danh sách lớp áp dụng thử TT Năm học 2014-2015 2015 - 2016 Tên lớp 12A, 12B, 12C 12A,12B, Đơn vị Trung tâm GDTX&DN Tam Đảo Trung tâm GDTX&DN Tam Đảo 2016-2017 12C,12D, 12E 12A,12b,12C Trung tâm GDTX&DN Tam Đảo Tam Đảo, ngày 20 tháng năm 2017 Tam Đảo, ngày 18 tháng năm 2017 GIÁM ĐỐC Tác giả sáng kiến Tạ Thị Thanh Hòa 33 ... giúp nâng cao lực lĩnh hội văn Vì vậy, hầu hết GV bỏ qua coi nhẹ phần kiến thức Tên sáng kiến: Rèn luyện, nâng cao lực đọc hiểu văn đề thi THPT quốc gia cho học sinh Trung tâm GDTX& DN Tam Đảo. .. vấn đề đặt làm nâng cao lực đọc 10 điểu cho học sinh phục vụ cho kỳ thi mà giúp em rèn luyện lực thân: giao tiếp, hợp tác Chương II: GIẢI PHÁP RÈN LUYỆN, NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH. .. + Năng lực tự học + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực quản lý thân - Năng lực xã hội, bao gồm: + Năng lực giao tiếp + Năng lực hợp tác - Năng lực công cụ, bao gồm: + Năng lực