Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
359,5 KB
Nội dung
I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài - Giáo dục phổ thông thực bước chuyển từ Giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, Giáo viên phải chuyển đổi phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất người học - Hai mục đích mơn học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng hướng tới trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức kỹ năng, hướng tới phương diện kiến thức, vấn đề đặt là: Dạy gì? Và học (Nội dung) Về phương diện kỹ vấn đề Dạy học nào? (Phương pháp) Cả hai phương diện quan trọng, nhiên dạy học văn ngày đứng trước mâu thẫn: Một bên yêu cầu cần truyền đạt khối lượng tri thức khổng lồ nhân loại, bên số lượng học học sinh giảm chi phối nhu cầu sống đại Để giải mô thuẫn người ta ý tới phương diện thứ hai Tức thơng qua việc học mà hướng tới trang bị, cung cấp cho học sinh cách học, phương pháp học, để tự học suốt đời - Dạy đọc hiểu văn yêu cầu quan trọng chương trình giáo dục phổ thơng tất nước Đọc hiểu lực cần thiết học sinh sau kết thúc giai đoạn giáo dục (9 năm) Đọc hiểu coi lực công cụ giúp người tiếp học tiếp suốt đời Ban đầu học để biết đọc, sau đọc để học, khơng có lực đọc hiểu khó học suốt đời Đổi phương pháp dạy học ngữ văn nhà trường trọng, điều kéo theo thay đổi cách kiểm tra, đánh giá lực học sinh Bài thi THPT quốc gia đánh giá kỹ năng, lực toàn diện họ sinh Đối với học sinh kỹ tạo lập văn nghị luận xã hội, nghị luận văn học, đề thi kiểm tra kỹ đọc hiểu văn học sinh Đây kỹ quan trọng, cần thiết Trong đề thi THPT Quốc gia năm gần đây, đọc - hiểu chiếm 30% tổng số điểm toàn Đây phần tương đối lớn góp phần đánh giá lực học sinh sau năm học cấp 12 năm cắp sách tới trường Ngữ liệu sử dụng đề đọc - hiểu hầu hết văn ngồi chương trình, xa lạ với học sinh Nếu học sinh có đủ kiến thức đọc - hiểu văn bản, nắm kỹ đọc - hiểu văn lợi nâng cao tổng số điểm thi Vì lẽ phần rèn luyện kỹ đọc hiểu trọng, phần thiếu chiến lược rèn luyện kỹ năng, ôn tập cho học sinh từ lớp 10 Tuy nhiên, thực tế nhiều học sinh tỏ lúng túng đọc hiểu văn chương trình tiếp cận, nắm bắt nội dung, tư tưởng văn Lúng túng bàn luận vấn đề nghị luận xã hội Do vốn kiến thức mỏng, so sánh liên hệ không lúc, chỗ khiến văn rối ý, xa đề, lủng củng Xuất phát từ vấn đề cấp thiết đặt thực tế trên, thân nhận thấy rõ việc rèn luyện kỹ đọc hiểu văn thực cần thiết Đó lý tơi chọn đề tài: “Đổi phương pháp rèn luyện kỹ đọc hiểu văn học văn lớp 11” 1.2 Mục đích nghiên cứu - “Rèn luyện kỹ đọc hiểu văn học văn lớp 11” + Mục đích giáo viên nâng cao lực chuyên môn, học sinh học tập hiệu nâng cao chất lượng đổi giáo dục nhà trường + Giúp học sinh có kỹ năng, phương pháp làm đọc - hiểu rèn luyện kỹ tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập, kỹ tích cực chủ động, sáng tạo, hợp tác học sinh việc thực nhiệm vụ học tập, kỹ trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung vào vấn đề đọc - hiểu văn áp dụng cụ thể vào văn chương trình học lớp 11 văn thơ thơ Xuân Diệu - thơ “Vội Vàng” - Giải pháp hướng dẫn học sinh chuẩn bịc ác đọc hiểu văn 1.4 Phương pháp - Để thực đề tài “Rèn luyện kỹ đọc hiểu văn học văn lớp 11”, Tôi vận dụng linh hoạt phương pháp sau: + Phương pháp phân tích, tổng hợp + Phương pháp so sánh, đối chiếu + Phương pháp quan sát + Phương pháp trao đổi thảo luận + Phương pháp thực nghiệm II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận việc đổi phương pháp rèn luyện kỹ đọc hiểu đọc văn lớp 11 2.1.1 Vấn đề đổi phương pháp đọc hiểu tác phẩm văn học Đối với học sinh THPT rèn luyện trau đồi kỹ đọc - hiểu tác phẩm cho học sinh vô cần thiết Theo Trần Đình Sử “Dạy văn dạy cho học sinh lực đọc, kỹ đọc để giúp em hiểu biết văn loại Từ đọc - hiểu văn mà trực tiếp tiếp nhận giá trị văn học, trực tiếp thể tư tưởng cảm xúc diễn đạt nghệ thuật ngơn từ, hình thành cách đọc riêng có cá tính Cách hiểu chất văn học, thực chất việc dạy văn dạy lực phát triển lực tiếp nhận cho học sinh Mục đích - yêu cầu quan trọng việc đọc hiểu văn “Đọc tìm ý nghĩa thông điệp tổ chức hệ thống ký hiệu”… Đọc văn để cảm, để sống, để thưởng thức, để dùng, để tự phát triển thân Do đọc sáng tạo đọc hiểu khâu cao Người đọc phải thấy, phải tìm nghĩa, chí hiểu nghĩa qua tầng ngơn từ văn 2.1.2 Vấn đề rèn luyện kỹ đọc hiểu tác phẩm văn học chuẩn bị học sinh Đọc hiểu văn văn học trình từ đọc - hiểu từ ngữ, hiểu ý câu văn, nắm bắt từ ngữ có giá trị biểu cảm tư tưởng cấp độ đọc hiểu - Đọc thông - đọc thuộc: Đọc thông đọc rõ ràng, mạch lạc khơng vấp ngữ âm, mục đích đọc thơng giúp người đọc có tri giác tồn văn qua tầng ngơn từ nghệ thuật Đây yêu cầu thấp trình đọc - hiểu, bước đầu quan trọng bỏ qua Đọc thuộc nhớ văn bản, văn xi có nghĩa nhớ nội dung chủ yếu, chi tiết tiêu biểu có khả tóm tắt ngắn gọn nội dung - Đọc kỹ - đọc sâu: Đọc kỹ hiểu đọc nhiều lần đọc với tần số cao để phát bố cục, nội dung, kết cấu văn bản, bao quát toàn văn hai phương diện nội dung nghệ thuật Đọc sâu đọc tập trung cao vào chi tiết, hình ảnh, nhân vật có vai trị quan trọng tác phẩm, để hiểu cấu trúc logic vận động bên - Đọc hiểu - đọc sáng tạo: Đọc hoạt động tiếp cận khám phá văn bản, cịn hiểu mục đích Đọc - hiểu với nghĩa yêu cầu tiếp cận khám phá văn bản, nên người đọc phải huy động kiến thức nhiều lĩnh vực tích lũy có liên quan đến văn khác cần tìm hiểu Đọc sáng tạo áp dụng chủ yếu đọc văn nghệ thuật Bởi tác phẩm nghệ thuật sản phẩm tưởng tượng, hư cấu Bất kể tác phẩm văn chương tồn khoảng trống để hiểu sản phẩm, người đọc buộc phải tưởng tượng liên tưởng để lấp đầy khoảng trống Đó q trình đồng sáng tạo Người đọc người sáng tạo nhờ vào sáng tạo người đọc hiểu tác phẩm - Đọc ứng dụng - đọc đánh giá: Yêu cầu XHHĐ: Học để làm việc, để sống để chúng sống với người Nên đọc hiểu phải đáp ứng ba yêu cầu: + Mức độ thấp: Có khả tạo lập văn tương ứng + Mức độ thông hiểu: Các văn văn học chứa đựng thông tin liên quan chặt chẽ đến đời sống Thông tin tiếp nhận làm phong phú thêm thơng tin hiểu biết mình, giúp cho người làm việc sống tốt + Mức độ cao: Tất tác phẩm văn học chứa đựng ý nghĩa tư tưởng, học nhân sinh, hiểu cảm nhận tác phẩm làm cho người hiểu thân, biết cách hoàn thiện nhân cách để sống sống tốt đẹp Có nhiều tiêu chí để đánh giá lực học sinh thông qua khung lực đọc hiểu văn văn học Thành tố Những yêu cầu cụ thể mức độ Nhận biết - Nhận biết bố cục văn - Nhận biết thể loại, thể tài văn - Nhận biết yếu tố ngôn ngữ văn (ngữ âm từ loại, biện pháp TT, kiểu câu, đoạn, phép liên kết -Nhận biết đề tài văn - Nhận biết thông tin phản ánh, miêu tả văn (sự vật, tượng, người, kiện, diễn biến SK) Phân tích - Xác định cấu trúc văn - Xác định hình tượng nghệ thuật văn - Xác định yếu tố nghệ thuật then chốt, quan trọng cần lý giải văn - Xác định phương hướng chia tách văn từ sâu vào khám phá ý tưởng văn Lý giải - Kết nối thông tin văn (ngôn ngữ, hoạt động nhân vật, lời bình tác giải) để giải thích chi tiết nghệ thuật văn - Kết nối thơng tin ngồi văn (bối cảnh, thời đại, tác giả, hoàn cảnh sáng tác, tri thức thể loại, kiến thức VHXH, kinh nghiệm để cắt nghĩa chi tiết nghệ thuật văn Đánh giá - Nhận xét nội dung nghệ thuật văn - Bình luận thơng điệp nghệ thuật người viết - Phản biện nội dung đặt văn Vận dụng - Rút học cho thân - Sử dụng thơng tin văn vào giải tình sống - Khái qt hóa q trình đọc hiểu thành quy tắc, cách thức, phương pháp đọc hiểu - Đọc hiểu văn tương tự Sáng tạo - Bổ sung giá trị cho văn - Viết tiếp văn - Chuyển thể loại hình văn (đóng kịch, biểu diễn) 2.2 Thực trạng việc hướng dẫn học sinh chuẩn bị đọc hiểu đọc văn lớp 11 trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Ngữ văn mơn học khơng thể thiếu trường THPT, mục tiêu quan trọng đó, tác phẩm văn học trau dồi cho học sinh cách cảm, cách nghĩ sống sâu sắc, nhân văn rèn luyện khả sử dụng ngôn từ giao tiếp - Tác phẩm văn học hành trình sáng tạo người nghệ sĩ, khám phá trải nghiệm thân đời sống Người học văn người lại, tiếp, đơi ngược hành trình trải nghiệm tác giả Nhưng dù theo hướng qua tác phẩm văn học đem đến cho người học sâu sắc sống qua ẩn ý văn chương lẽ sâu sắc đời - Người học văn dạng người đọc đặc biệt + Người đọc theo định hướng phạm vi định theo khung, đọc theo hướng mở Dù đọc dạng học sinh cấp THPT kinh nghiệm sống lại có cảm xúc tươi mới, nhìn động, sáng tạo mà người trước khơng cịn giữ Do giáo viên dạy văn định hướng học sinh chừng mực vừa đủ, không cảm thụ thay học sinh Vì điều khiến học sinh vơ cảm trước tác phẩm, khơng hồn tồn phó mặc để học sinh đánh giá tác phẩm tùy tiện - Chương trình giáo dục THPT dạy đọc - hiểu cho học sinh tiếp cận theo định hướng lực Song thực chất dừng lại việc dạy học sinh đọc hiểu theo đặc trưng thể loại, theo chủ đề Việc dạy đọc hiểu môn văn chưa thực đồng bộ, có phân hóa lớp theo khối Trong q trình dạy tơi hỏi học sinh: * Câu hỏi 1: Em học môn ngữ văn theo cách đọc hiểu từ nào? Cảm nhận em cách học đó? Phần lớn em trả lời học từ tiểu học, phận nhỏ trả lời học từ THCS Hầu hết em khẳng định học theo phương pháp đọc - hiểu hay, bổ ích, giúp em tiếp thu tác phẩm dễ dàng, khắc sâu kiến thức, liên hệ với thực tiễn sống * Câu hỏi 2: Khi đọc hiểu văn lớp em thường ý tới vấn đề xung quanh văn bản? - Học sinh trả lời em thường ý tới tác giả, hoàn cảnh đời, đề tài, thể loại, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, đóng góp tác giả * Câu hỏi 3: Từ việc đọc hiểu văn chương trình, em đọc hiểu văn tương tự ngồi chương trình sách giáo khoa khơng? Nhiều học sinh trả lời: Các em khó đọc hiểu văn tương tự ngồi SGK em khơng biết từ thao tác Một số em đọc hiểu dựa vào cấu trúc, thể loại cần nắm vững kiến thức kỹ thể loại Điều cho thấy người dạy ý vào kỹ đọc hiểu thể loại lực học sinh, khơi dậy khả đọc hiểu văn ngồi chương trình SGK tốt * Về phía học sinh: + Đa phần học sinh tiếp thu kiến thức rời rạc, thụ động + Trình độ nhận thức sau trình học dừng lại mức độ nhận biết, hiểu vận dụng vào giải tập mà chưa vận dụng vào thực tiễn đời sống + Kết thúc giai đoạn văn học, thời đại văn học, khuynh hướng văn học… Học sinh có kiến thức phần riêng biệt, khơng có tổng thể kiến thức theo chủ đề + Nhiều học sinh chưa chủ động, tích cực học tập, gắn học với thực tiễn giao tiếp, hợp tác… * Về phía giáo viên: - Chương trình SGK Ngữ văn chưa xếp văn theo chủ đề, học theo đơi vị kiến thức riêng lẻ Hơn nhiều văn đoạn trích khơng phải văn hồn chỉnh, giáo viên khó khăn việc hình thành kỹ đọc hiểu cho học sinh với dạng văn cụ thể - Một số giáo viên chưa dám đột phá việc dạy học, có sử dụng phương pháp đại phương tiện hỗ trợ dạy học, song hiệu chưa cao - Một số giáo viên chưa ý tới việc phát triển lực đọc hiểu cho học sinh nặng nội dung kiến thức - Do áp lực thời gian, giới hạn chương trình nhiều giáo viên học thường ưu tiên tập trung khai thác chiều sâu văn Do trình lên lớp vấn đề tích hợp quan tâm, chưa tạo cho học sinh thói quen xâu chuỗi, liên hệ với kiến thức có liên quan, nên chưa phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo dạy Văn cho học sinh, chưa tổ chức học thật sáng tạo, gây hứng thú với học sinh 2.3 Các giải pháp hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ đọc hiểu đọc Văn lớp 11 2.3.1 Nguyên tắc đề giải pháp đổi rèn luyện kỹ đọc hiểu đọc Văn 11 - Do nhu cầu xã hội phát triển đòi hỏi người phải đáp ứng, bắt kịp với xu phát triển, song thực tế dạy học văn nhiều áp lực thi cử nên nhiều bất cập - Do nhận thức chưa đầy đủ xã hội đặc biệt giáo viên dạy học nhằm phát triển lực học sinh, dạy học theo chủ đề… nên không dám mạnh dạn đột phá - Do lối mòn tư truyền thống tâm lý ngại đổi nên người học người dạy không muốn thay đổi phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học đại - Để rèn luyện cho học sinh có kỹ đọc hiểu văn văn học chương trình SGK, tơi thường hướng dẫn học sinh học văn theo chủ đề dựa chương trình SGK Dạy học theo chủ đề giúp học sinh có tri thức có kỹ vận dụng vào nhiều văn chủ đề, thể loại, văn tương tự 2.3.2 Các giải pháp nâng cao số kỹ đọc hiểu tác phẩm văn học lớp 11 * Định hướng lựa chọn tác phẩm tiêu biểu - Lựa chọn văn vấn đề vấn đề cốt lõi để nâng cao kỹ đọc hiểu - Thực tế học sinh đứng trước tác phẩm cho sâu, cho hay hoàn toàn lúng túng kỹ viết nào? Vậy nên chọn văn để giúp học sinh tự đọc - hiểu giáo viên cần có định hướng lựa chọn tác phẩm * Định hướng lựa chọn văn có đề tài với tác phẩm chương trình lớp 11 - Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh liệt kê tác phẩm chương trình văn học 11 có đề tài như: + Đề tài người phụ nữ: Thơ Hồ Xuân Hương “Tự Tình”; Tú Xương “Thương Vợ”… + Đề tài cách mạng: Thơ Tố Hữu “Từ Ấy”; Hồ Chí Minh “Chiều tối” + Cái thơ mới: Thơ Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử… + Cái ám ảnh thời gian thơ Hồ Xuân Hương Xuân Diệu + Chất trào phúng thơ Nguyễn Khuyến, …… - Bước 2: Giáo viên giới thiệu thêm tác phẩm đề tài ngồi chương trình SGK 11 để học sinh tìm hiểu, liên hệ - Bước 3: Lựa chọn tác phẩm ngồi chương trình có nội dung giá trị nghệ thuật + Giúp học sinh đọc mở rộng kiến thức + Viết cảm nhận: nhận biết, suy nghĩ thân văn * Định hướng số kỹ đọc hiểu Muốn đọc hiểu tác phẩm văn học nói chung thơng qua q trình gồm ba giai đoạn: + Trước đọc + Trong đọc + Sau đọc Ở giai đoạn cần học sinh phát huy lực tối đa để hiểu tìm thơng điệp văn bản, từ rút tri thức làm giàu thêm ý nghĩa văn bản, trở thành bạn đọc sáng tạo 2.3.3 Rèn luyện kỹ trước đọc * Xác định mục tiêu đọc: Cái đích cuối cốt lõi để đọc văn hiểu Kết việc hiểu đến đâu phụ thuộc vào hướng tiếp cận vào mục tiêu cụ thể học sinh tiếp cận tác phẩm Nên trước đọc học sinh cần phải trả lời câu hỏi: “Mình đọc để làm gì”? Sẽ giúp học sinh xác định mục tiêu đọc, lý phải đọc Đọc để giải trí, đọc để tìm kiếm thơng tin cho nội dung nghiên cứu áp dụng thi cử, đọc để thưởng thức, để tranh luận… học sinh đọc mở rộng kiến thức, để học, để nâng cao chất lượng viết kiểm tra thường xuyên, định kỳ, thi đại học… - Xác định rõ mục tiêu đọc, nghĩa xác định chỗ cần đọc kỹ, cần đọc lướt, đọc sâu… * Tích lũy tri thức bao quát q trình đọc - Tích lũy kiến thức mềm: Bối cảnh xã hội, văn hóa, thơng tin tiểu sử, người, vấn đề sống đối thoại qua tác phẩm - Tích lũy kỹ đọc, kỹ thưởng thức đọc ngẫu nhiêu hay hời hợt + Nhìn vào tiêu đề tác phẩm + Nhìn vào tên tác giả gắn với tác phẩm: xa lạ hay quen thuộc + Nhìn lướt nội dung dài - ngắn + Nhìn vào mục lục để xem bố cục bao gồm: + Nhìn lướt số trang đoạn văn nhỏ Tất tạo cho học sinh tâm sẵn sàng cho việc đọc trình đọc với suy luận sâu sắc Nhưng thực tiễn đa phần học sinh lười đọc, thiếu kỹ đọc nên thường bỏ qua khâu - Tích lũy tri thức qua kỹ đọc thơ + Cần nắm rõ tác phẩm, tác giả, hoàn cảnh sáng tác, năm xuất có liên quan đến tư tưởng, nội dung thơ + Đọc kỹ thơ để cảm nhận khách quan nội dung - nghệ thuật Sau sâu vào ý thơ, câu chữ, hình ảnh nhịp điệu Từ liên tưởng tới cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng …sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ để cảm nhận ý thơ, thấu hiểu hình tượng thơ, tơi trữ tình, nhân vật trữ tình + Đánh giá, lý giải thơ nội dung nghệ thuật, thơ có nét độc đáo - Tích lũy tri thức qua kỹ đọc tác phẩm tự + Tìm hiểu bối cảnh xã hội, hồn cảnh sáng tác để có sở cảm nhận tầng lớp nhân dân va ý nghĩa truyện + Phân tích diễn biến cốt truyện qua phần mở đầu, vận động, kết thúc với tình tiết, kiện, biến cố Cụ thể: làm rõ giá trị yếu tố việc phản ánh thực sống khắc họa chất, tính cách nhân vật Chú ý tới nghệ thuật tự qua kể thứ hay kể thứ (người kể gián tiếp - người kể hàm ẩn) Điển hình trần thuật, cách xếp tình tiết, kiện, thư pháp kể chuyện,miêu tả, giọng điệu lời văn + Phân tích nhân vật vòng lưu chuyển cốt truyện để làm rõ: ngoại hình, giới nội tâm, ngơn ngữ, mối quan hệ nhân vật Chú ý tới nghệ thuật xây dựng nhân vật qua tình truyện, qua chi tiết đặc sắc - Truyện đặt vấn đề gì? Mang ý nghĩa tư tưởng nào? Giá trị thể phương diện nhận thức, giáo dục thẩm mĩ 2.3.4 Rèn luyện kỹ đọc hiểu tác phẩm - Giải mã, nhận biết thơng tin đặc điểm văn - Giải mã ngôn từ: qua chi tiết, từ ngữ, hình ảnh, đoạn văn tiêu biểu - Tuy nhiên, thể loại có cách giải mã riêng, cụ thể: + Thơ: Thể thơ, chủ đề trữ tình, cảm xúc, âm hưởng chủ đạo… + Tác phẩm tự sự: nhân vật chính, kiện tiêu biểu, tình truyện… * Mơ hình kỹ phương pháp đọc tiểu tác phẩm văn học: Tầm quan trọng việc đọc hiểu lớn, làm để có kỹ năng, phương pháp đọc hiểu thực có hiệu quả, hợp lý, không tràn lan vấn đề khiến khơng người trăn trở Mơ hình đọc hiểu tác phẩm Văn học Tác phẩm Tác giả Cuộc đời Phong cách nghệ thuật Tác phẩm Tác phẩm thơ Tác phẩm truyện Cấu trúc nghệ thuật Cấu trúc tư tưởng thẩm mỹ Cốt truyện Hệ thống nhân vật Ngôn từ Chi tiết tiêu biểu Hình ảnh Giá trị tư tưởng Biện pháp tu từ Đặc sắc nghệ thuật Giọng điệu Trên sở mơ hình học sinh tìm mạch ngầm thẩm mĩ, tìm sợi dây liên hệ với vấn đề học chương trình Theo GS Đỗ Ngọc Thống quan niệm: “Mục đích dạy văn thực chất dạy cách đọc hiểu, cách giải mã văn bản” 2.3.5 Rèn luyện kỹ sau đọc hiểu tác phẩm văn học Các hoạt động sau đọc vơ quan trọng qua chứng tỏ người đọc hiểu văn đọc mức độ nào? Nếu hiểu sâu sắc, thấu đáo đem đến phản hồi có giá trị có vận dụng vào thực tiễn cao Sau đọc cịn q trình nghiệm thu kết đọc * Cách sử dụng hồ sơ đọc - hiểu: - Hồ sơ đọc - hiểu gì? + Hồ sơ đọc loại hồ sơ học tập, phản ánh trình đọc học sinh, làm chân dung trưởng thành người đọc, đánh giá lực đọc hiểu học sinh + Hồ sơ đọc cịn thể tích hợp q trình đọc trình viết học sinh + Hồ sơ đọc cách phản hồi học sinh văn + Hồ sơ đọc thể sáng tạo học sinh phản ánh * Cấu trúc, nội dung hình thức trình bày hồ sơ đọc Hành trình đọc - hiểu văn Hồn cảnh gặp gỡ tơi văn Tơi Tơi biết đến VB nào? Vì văn lại tạo hứng thú cho tơi tìm hiểu Tôi lấy văn từ nguồn … Ấn tượng tơi văn gì? Sự tương tác văn Tôi mong muốn dự đốn trước đọc VB Những trải nghiệm đọc hiểu cho tơi kinh nghiệm tìm hiểu văn bản? Những hình ảnh ấn tượng, đáng nhớ tâm trí tơi đọc VB hình ảnh nào? Vì sao? Tơi huy động chiến thuật đọc VB? Kết đọc Nội dung VB gì? Cấu trúc VB sao? Chi tiết tình tượng đóng vai trị quan trọng? Ý nghĩa mục đích VB? Điều băn khoăn? Văn chiêm nghiệm Ý nghĩa VB Những kết luận tạm thời VB Đánh giá VB Những thay đổi (trưởng thành) kỹ đọc hiểu Như hồ sơ đọc có hướng mở để học sinh có hứng thú sáng tạo cách thể hiện, quay trở lại văn lúc cần bổ sung, phát triển ý Hồ sơ đọc tài liệu học tập quan trọng giúp phát triển lực đọc hiểu rèn luyện cho học sinh kỹ phản hồi tự phản hồi 10 DANH HIỆU CÁC ĐỀ TÀI SKKN ĐẠT GIẢI, ĐƯỢC CÔNG NHẬN Ở CẤP NGÀNH Năm học Tên đề tài Đơn vị Kỹ cảm thụ triết lý sống nhàn 2002-2003 thơ Nguyễn Trãi qua “Bảo kích cảnh giới số 43” Một số phương pháp gây hứng thú 2004-2005 lớp chuyên Văn trường Hà Trung 2005- 2006 ngắn đề tài người nông dân Nam Cao trước cách mạng tháng Đổi phương pháp dạy học tích Trường THPTBC Hà Trung cực học văn Bút ký “Ai Trường THPTBC đặt tên cho dịng sơng Hoàng phủ Hà Trung Ngọc Tương” Phương pháp xây dựng câu hỏi thảo 2016-2017 Hà Trung cho học sinh yêu thích học mơn Văn Trường THPTBC THPTBC Hà Trung Giúp HS hiểu sâu truyện 2008-2009 Trường THPTBC luận nhằm phát huy tích cực chủ động,hưởng thụ học sinh đọc - hiểu văn tự 22 Giải cấp Tỉnh B C C C Trường THPT Nguyễn Hoàng Hà Trung C PHỤ LỤC THỰC NGHIỆM QUA BÀI ĐỌC VĂN “VỘI VÀNG” CỦA XUÂN DIỆU I Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Niềm khát khao giao cảm với đời quan niệm nhân sinh, thẩm mĩ mẻ Xuân Diệu - Đặc sắc phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám Kĩ - Đọc - hiểu tác phẩm trữ tình theo đặc trưng thể loại - Phân tích thơ Thái độ: Giáo dục thái độ sống, nhân cách sống sáng, yêu đời, biết cống hiến tuổi trẻ cho lý tưởng xã hội Định hướng phát triển lực - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tác giả, tác phẩm Xuân Diệu - Năng lực đọc - hiểu Thơ - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân tác giả, tác phẩm - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành công, hạn chế đóng góp bật nhà văn - Năng lực phân tích, so sánh tác phẩm đề tài - Năng lực tạo lập văn nghị luận II Chuẩn bị GV HS Chuẩn bị GV - SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 2); Tài liệu chuẩn kiến thức - kĩ Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; vi deo ngâm thơ - Tư liệu tham khảo: Xuân Diệu thơ đời (NXB văn học); Thi nhân Việt Nam (NXB Hội nhà văn) Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT NGữ văn 11 (tập 2); Tìm hiểu Xuân Diệu; Đọc chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học III Tiến trình học Kiểm tra cũ (kiểm tra kết hợp phần khởi động) Bài a Hoạt động Khởi động (… Phút) * Mục tiêu, phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm cho HS tiếp cận - Phương pháp/ kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày phút * Hình thức tổ chức hoạt động Em kể tên số nhà thơ phong trào thơ mà em biết? - Trả lời câu hỏi +Ai nhà thơ nhà thơ mới? Học sinh trả lời, GV xác nhận kiến thức dẫn dắt giới thiệu Xuân Diệu Vội vàng: Trong Thi nhân Việt Nam - Hồi Thanh có viết: Thơ Xn Diệu nguồn sống dạt chưa thấy chốn non nước Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuồng quýt, muốn tận hưởng đời ngắn ngủi Khi vui buồn, người nồng nàn tha thiết 23 b Hoạt động Hình thành kiến thức ( phút) * Mục tiêu/ Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Giúp HS cảm nhận niềm khát khao giao cảm với đời quan niệm nhân sinh, thẩm mĩ mẻ Xuân Diệu - Phương pháp/ kĩ thuật: Trực quan kết hợp hình thức trao đổi thảo luận nhóm, cơng não, thơng tin - phản hồi, mảnh ghép * Hình thức tổ chức hoạt động Hoạt động GV HS Hướng dẫn HS tìm hiểu chung - Yêu cầu HS đọc phần tiểu dẫn, tìm chi tiết quan trọng tác giả Xuân Diệu Cha Đàng ngồi, mẹ đàng Hai phía đèo Ngang: Một mối tơ hồng Quê cha Hà Tĩnh đất hẹp khơ rang Đói bao thuở, cơm chia phần bát Q mẹ gió nồm thổi lên tươi mát Bình Định lúa xanh ơm bóng tháp Chàm Cha đàng ngồi, mẹ đàng Ơng đồ nho lấy làm nước mắm Yêu cầu cần đạt I Tìm hiểu chung Tác giả: Xuân Diệu (1916-1985), tên khai sinh Ngô Xuân Diệu, bút danh: Trảo Nha - Quê cha Hà Tĩnh, quê mẹ Bình Định, lớn lên Quy Nhơn Xa gia đình từ nhỏ sống nhiều Mỗi miền đất có ảnh hưởng định đến hồn thơ ông - Trước Cách mạng, Xuân Diệu nhà thơ “mới nhà thơ mới” (Hồi Thanh) Sau cách mạng, Xn Diệu hịa nhập, gắn bó với đất nước, nhân dân văn học dân tộc - Phong cách thơ: + Thơ XD mang nguồn cảm xúc mới, quan niệm sống mẻ, cách tân nghệ thuật sáng tạo + Thơ Xuân Diệu thể hồn thơ khao khát giao cảm với đời + Là nhà thơ tình yêu, tuổi trẻ, với giọng thơ sôi đắm say - Xuân Diệu bút có sức sáng tạo dồi dào, mãnh liệt, bền bỉ, có đóng góp lớn cho văn học VN đại Tác phẩm * Xuất xứ: - “Vội vàng” in tập Thơ Thơ, xuất 1938 HS đọc thơ - Đây thơ tiêu Yêu cầu: đọc diễn cảm: câu đầu - biểu thể cho bùng nổ mãnh liệt chậm rãi; đoạn 2: nhanh, sung sướng; thơ nói chung, hân hoan, háo hứa; Đoạn 3: nuối tiếc; thơ Xuân Diệu nói riêng, đồng thời in đoạn 4: nồng nàn, nhanh khỏe dấu đậm hồn thơ Xuân Diệu (“Thiết tha, rạo rực, băn khoăn” -Hoài Thanh), tiêu biểu cho cách tân táo bạo, độc đáo nghệ thuật thơ ông * Bố cục: 24 GV cho nghe video Xuân Diệu - Ngọc Sang diễn ngâm - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm phút, thực kỹ thuật “chúng em biết 3”, nội dung: chia bố cục thơ nêu nội dung bản? HS thảo luận, trình bày GV chuẩn xác (slide) Cảm xúc tác giả thay đổi qua đoạn thơ trên? Theo anh/chị điều chi phối biến đổi, vận động sắc thái cảm xúc ấy? HS suy nghĩ, trình bày phút Hướng dẫn đọc hiểu văn - Mở đầu thơ, tác giả thể khát vọng kì lạ đến ngơng cuồng Đó khát vọng gì? Từ ngữ thể điều này? - Tạo tác giả lại có khát vọng kì lạ thế? Sở dĩ Xn Diệu có khát vọng kì lạ mắt thi sĩ mùa xuân đầy sức hấp dẫn, đầy quyến rũ - Vậy tranh mùa xuân nào? Chi tiết thể điều này? + Đoạn 1: 13 câu đầu -> Tình yêu sống trần “tha thiết” + Đoạn 2: 16 câu tiếp theo: Nỗi lo âu chảy trôi thời gian + Đoạn 3: lại: Sự đắm say đến cuồng nhiệt tận hưởng hạnh phúc tuổi trẻ, tình yêu nơi trần -> Từ sung sướng, vui tươi trước khu vườn xuân, giọng thơ chuyển sang băn khoăn, tranh biện, lo âu, thảng thốt, tiếc nuối, để lửa sóng bùng cháy mãnh liệt, sơi phần kết thơ -> Lối cấu tứ đan xen hòa kết nhuần nhuyễn mạch cảm xúc mạch luận lí II Đọc hiểu văn Tình u sống tha thiết - Khát vọng kì lạ đến ngng cuồng: “Tắt nắng; buộc gió” + điệp ngữ “tơi muốn”: Khao khát đoạt quyền tạo hóa, cưỡng lại quy luật tự nhiên, vận động đất trời, can dự vào quy luật mn đời tạo hóa - Mục đích “cho màu đừng nhạt; cho hương đừng bay” -> ước muốn hóa đẹp, giữ cho đẹp tỏa lên hương sắc với đời -> ước uốn tâm hồn thi sĩ -> Cái cá nhân đầy khao khát đồng thời tuyên ngôn hành động với thời gian -> Thi nhân biến thành tình nhân - Bức tranh mùa xuân khu vườn tràn ngập hương sắc thần tiên, cõi xa lạ: + Bướm ong dập dìu + Chim chóc ca hát + Lá non phơ phất cành + Hoa nở đồng nội -> Vạn vật căng đầy sức sống, giao hòa sung sướng Cảnh vật quen thuộc 25 - Để miêu tả tranh thiên nhiên đầy xuân tình, tác giả sử dụng nghệ thuật gì, Có cách sử dụng nghệ thuật tác giả? - Hãy cho biết tâm trạng tác giả qua đoạn thơ trên? HS trình bày, GV chuẩn xác Mở rộng: “Xuân Diệu đốt cảnh bồng lai để xua hạ giới” (Hồi Thanh) GV bình: Đến ta hiểu tác giả lại muốn tắt nắng, buộc gió Theo anh/ chị ước muốn người khổng lồ bước từ thần thoại, cổ tích hay khát vọng thi nhân? HS suy nghĩ, trình bày phút GV chuẩn xác sống, thiên nhiên qua mắt yêu đời nhà thơ bày khu địa đàng trần gian - “một thiên đàng trần thế” - Điệp ngữ “này đây” kết hợp với + Hình ảnh: ong bướm - tuần tháng mật, hoa - đồng nội, - cành tơ, ánh sáng - hàng mi + Âm thanh: yến anh - khúc tình si -> Vạn vật lên sắc, lên hương, có cặp, có đơi tình tự - So sánh: tháng giêng ngon cặp môi gần: táo bạo -> Xuân thành giai nhân với lòng rộng mở “sẵn sàng ân với đời” - người tình nhân thi sĩ -> Cái nhìn trẻ hóa giới cũ kĩ, già nua, làm cho mẻ, đầy bất ngờ, ngạc nhiên - Tâm trạng đầy mâu thuẫn thống nhất: Sung sướng >< vội vàng nửa -> Mạch lập luận đoạn thơ: thiên đường trần ngào đương độ thời tươi lí để tác giả mở đầu ước muốn can dự vào quy luật mn đời tạo hóa -> Ước muốn hóa đẹp, giữ cho đẹp lên sắc, tỏa hương với đời ước muốn tâm hồn thi sĩ -> Muốn sống gấp, sống nhanh, sống vội tranh thủ thời gian c Hoạt động 3: Thực hành ( phút) *Mục tiêu/ Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học - PHương pháp/ kĩ thuật: Động não, trình bày phút, dạy học nêu vấn đề * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn Đọc văn sau trả lời câu hỏi: (1) Của ong bướm tuần tháng mật …Tơi khơng chờ nắng hạ hồi xuân (Trích Vội vàng - Xuân DIệu, Tr22, SGK Ngữ văn 11, tập II, NXBGD 2007) (2) AI đâu trở lại mùa thu trước 26 Nhặt lấy cho vàng? Với hoa tươi, muôn cánh rã Về đem chắn nẻo xuân sang! (Trích Xuân, Chế Lan Viên) 1/ Xác định phong cách ngôn ngữ phương thức biểu đạt văn (1) (2)? 2/ Xác định nghĩa việc nghĩa tình thái câu thơ Của ong bướm tuần tháng mật thuộc văn (1) 3/ Chỉ khác quan niệm thời gian qua từ xuân văn Định hướng trả lời: Phương thức biểu đạt: biểu cảm; phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Nghĩa việc nghĩa tình thái câu thơ Của ong bướm tuần tháng mật thuộc văn (1) - Những từ ngữ biểu nghĩa việc: Của ong bướm tuần tháng mật Câu biểu quan hệ ong bướm tuần tháng mật - Nghĩa tình thái: Bề ngồi khách quan, trung hòa cảm xúc lòng tác giả hồ hởi, vui tươi đón nhận sống, cảm nhận sống lúc ngào tuần trăng mật… 3/ Sự khác quan niệm thời gian qua từ xuân văn trên; - Từ xuân câu thơ Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân Xuân Diệu thể quan niệm thời gian tuyến tính Ngay mùa xuân mà thi sĩ nhớ mùa xuân Mỗi khoảnh khắc trở thành khứ Thời gian hình dung dịng chảy xi chiều, khơng trở lại Vì thế, khoảnh khắc trơi qua vĩnh viễn Từ đó, ta cảm nhận niềm khát khao giao cảm với đời nhà thơ - Từ xuân câu thơ Về đem chắn nẻo xuân sang Chế Lan Viên thể quan niệm thời gian tuần hoàn Từ điểm nhìn Xuân, nhà thơ nhớ khứ trở lại mùa thu trước với nỗi buồn chia lìa, tàn tạ cảnh vật vàng, cánh rã d Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( phút) * Mục tiêu/ Phương pháp Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm nội dung bài, có vận dụng mở rộng kiến thức - Phương pháp/ kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ trình bày, lực tự học * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: Viết đoạn văn ngắn (5 đến dòng( bày tỏ suy nghĩ tượng phận giới trẻ có lối sống gấp, sống ích kỉ sống hôm Đoạn văn đảm bảo yêu cầu: - Hình thức: đảm bảo số câu, khơng gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, cảm xúc chân thành Nội dung: Từ triết lí sống khao khát giao cảm với đời nhà thơ Xuân Diệu, thí sinh bày tỏ suy nghĩ tượng xấu phận giới trẻ nay, sống gấp, sống ích kỉ Cần trả lời câu hỏi: sống gấp, sống ích kỉ gì? Hậu lối sống đó? Nguyên nhân biện pháp khắc phục? Hướng dẫn học sinh học nhà ( phút) - Học thuộc thơ, ghi nhớ nội dung học sơ đồ tư grap 27 - Chuẩn bị tiết Vội vàng + Những cảm nhận mẻ Xuân Diệu thời gian + Xuân Diệu làm để níu giữ thời gian Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………… PHỤ LỤC MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM I Mục tiêu đề kiểm tra Kiến thức - Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ quy định chương trình môn Ngữ văn 11 theo hai nội dung: Đọc hiểu, Làm văn (nghị luận văn học) với mục đích đánh giá lực đọc hiểu tạo lập văn học sinh thơng qua hình thức kiểm tra tự luận Kỹ - Rèn luyện, củng cố cho học sinh kỹ + Kỹ đọc hiểu trả lời câu hỏi + Kỹ tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết đoạn văn, tạo lập văn + Kỹ sử dụng thao tác lập luận + Kỹ nắm bắt, phân tích, giải quyết, trình bày vấn đề nâng cao lực tư tổng hợp Thái độ - Giáo dục cho học sinh thái độ nghiêm túc học tập, rèn luyện, có cách suy nghĩ, nhìn nhận đắn, cách lý giải phù hợp trước vấn đề văn học - Giáo dục kỹ sống, bồi dưỡng tâm hồn, giúp học sinh tự nhận thức giá trị chân sống người cần hướng tới II Hình thức đề kiểm tra - Hình thức tự luận - Cách tổ chức kiểm tra, cho HS làm tự luận 45 phút III Thiết lập ma trận Vận dụng Mức độ Nhận biết Thông hiểu Cộng chủ đề Thấp Cao Đọc hiểu Phong cách Chỉ nêu Hiểu lý giải Nêu suy NT tác dụng tâm trạng nghĩ ý nghĩa đoạn biện pháp tu từ nhân vật trữ tình sâu sắc văn VB quan niệm sống vội vàng Xuân Diệu Số câu câu câu câu câu Số điểm 0,5 0,75 0,75 1.0 3.0 % 5% 7,5% 75% 10% 30% Nghị luận Nhận biết Có hiểu Vận dụng Tạo lập văn văn học kiểu NL biết kiến thức TG, nghị luận văn học cụ tác giả, tác TP kết hợp với văn học thể Nghị luận phẩm, giá trị thao tác nghị luận 28 Số câu Số điểm % Tổng Số câu Số điểm % đoạn phương thức thơ, nhận biết ND NT biểu đạt để viết vấn đề tác giả Nghị luận văn nghị luận học 01 2.0 2.5 1.5 20% 25% 15% 2.5 25% 3.25 32.5% 2.25 22.5% 1.0 10% 01 5.0 70% 20 20% câu 10 100% IV Biên soạn câu hỏi theo ma trận Phần I Đọc hiểu (3.0) Đọc đoạn trích: “Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn Ta muốn siết mây đưa gió lượn Ta muốn say cánh bướm với tình yêu Ta muốn thâu nhiều Cho chếnh chống mùi thơm Cho đầy ánh sáng Cho no nê sắc thời tươi Hỡi Xuân Hồng ta muốn cắn vào ngươi” (Xuân Diệu, Vội Vàng -Ngữ văn 11 tập 2, NXB GD VN 2014) Thực yêu cầu sau: Câu Đoạn trích viết theo thể thơ nào? Câu Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ, nêu tác dụng Câu Những dịng thơ sau giúp anh chị hiểu quan niệm sống Xuân Diệu? “Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn Ta muốn siết mây đưa gió lượn Ta muốn say cánh bướm với tình u Ta muốn thâu nhiều Câu ANh (chị) nhận xét Xn Diệu đoạn trích II Làm văn (7đ) “Tơi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay Của ong bướm tuần tháng mật Này hoa đồng nội xanh rì Này cành tơ phơ phất Của yến oanh khúc tình si 29 Và ánh sáng chớp hàng mi Mỗi buổi sớm thần vui gõ cửa Tháng giêng ngon cặp môi gần” Cảm nhận anh (chị) tha thiết với sống thiên đường nơi trần Xuân Diệu? V Hướng dẫn chấm A Yêu cầu chung - Giám khảo nắm nội dung trình bày làm thí sinh Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, sử dụng nhiều mức độ điểm cách hợp lý, khuyến khích viết có sáng tạo, cảm xúc - Học sinh làm theo nhiều cách đáp ứng yêu cầu đề, diễn đạt tốt cho điểm tối đa - Điểm cụ thể cho lẻ đến 0,25 điểm khơng làm tròn B Yêu cầu cụ thể Phần Câu Ý Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3.0 Đoạn trích viết theo thể thơ: tự 0,5 Biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ là: Điệp từ, điệp ngữ “ta muốn, cho” Tác dụng nhấn mạnh cảm xúc mãnh liệt, trào dâng 0,75 tạo nên sóng ngơn từ cộng hưởng, đan xen theo chiều tăng tiến, lúc say sưa, trào dâng Những dòng thơ: thể quan niệm sống mẻ Xuân Diệu + Khát vọng sống mãnh liệt, cảm xúc trào dâng vơ biên + Lịng u đời vồ vập, cuống quýt nhà thơ 0,75 + Chạy đua với thời gian tuổi trẻ, tình yêu vàu hạnh phúc để tận hướng, tận hiến sông đẹp nơi trần + Hồn thơ nồng nàn, tha thiết - Cái ta: bộc bạch, phơi bày, giải tỏ với người với đời - Cái ta muốn đối diện với vẻ đẹp sống nơi trần gian để tận hưởng - Cái ta khao khát, thúc giục mãnh liệt ôm mùa xuân vào lòng - Cái ta ham hố, vồ vập, khát khao tận hưởng tận hiến… II LÀM VĂN 7.0 “Tôi muốn tắt nắng … …Tháng giêng ngon cặp môi gần” Cảm nhận anh (chị) tha thiết với đời nơi trần đoạn thơ nhận xét quan điểm nghệ thuật thẩm mĩ mẻ thơ Xuân Diệu? a Đảm bảo cấu trúc nghị luận: có đủ phần mở 0,25 30 bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề Thân triển khai vấn đề Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận Cảm nhận anh chị tha thiết với đời nơi trần quan điểm nghệ thuật thẩm mĩ mẻ Xuân Diệu đoạn thơ c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Học sinh triển khai nhiều cách cần vận dụng tốt thao tác lập luận, bình luận kết hợp với lý lẽ dẫn chứng để làm bật yêu sống, tha thiết với đời quan điểm thẩm mĩ mẻ Xuân Diệu * Giới thiệu tác giả Xuân Diệu, tác phẩm “Vội Vàng” vấn đề cần nghị luận - Xuân Diệu nhà thơ mùa xuân, tình yêu tuổi trẻ, ơng hồng thơ tình Việt Nam Là nhà thơ niềm khát khao giao cảm với đời, Xuân Diệu viết văn làm thơ tự nhiên, chân thành nồng nhiệt - Với Xuân Diệu thơ cầu giao cảm linh diệu bất bắc nhịp cho trái tim thi sĩ đến với đời Trước cách mạng, Xuân Diệu đánh giá “Nhà thơ nhà thơ mới” nguồn cảm xúc dạt dào, trẻ trung, sôi quan niệm nhân sinh mẻ thể qua cách tân Nghệ thuật đầy sáng tạo - “Vội vàng” in tập “Thơ Thơ” XB 1938 tập thơ đầu tay Xuân Diệu “Thơ Thơ cụm hoa đầu mùa chàng tạng cho nhân gian tư có Xuân Diệu … “Vội Vàng” thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng 8/1945 - Đoạn thơ nằm vị trí thơ “Vội vàng” thể tình yêu tha thiết với thiên đường nơi trần quan điểm thẩm mĩ mẻ Xuân Diệu * Bốn câu đầu: ước muốn, khát vọng kỳ lạ đến ngông cuồng - Cái đầy khao khát với ước nuốn ngơng cuồng “tắt nắng; buộc gió” + Điệp từ “Tôi muốn”: Khao khát đoạt quyền tạo hóa, cưỡng lại quy luật tự nhiên - Mục đích: cho màu đừng nhạt, hương đừng phai -> Ước muốn táo bạo hóa đẹp, giữ đẹp tỏa hương sắc với đời * 13 câu sau: Tình yêu tha thiết thi sĩ với sống nơi trần 31 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 - Bức tranh mùa xuân: đầy âm thanh, sắc màu, mẻ, tinh khơi, rộn rã, tình tứ, vị ngào men say tình …tất bày sẵn mời gọi bữa tiệc trần gian - Điệp từ “này đây, đây” mở liên tưởng cảnh sắc, vẻ đẹp khác khu vườn - Bàn luận: + Vườn xuân vườn yêu, vườn tình, vườn ấn hạnh phúc Thiên nhiên tạo vật say sưa, rộn ràng mê mải trao hương đổi sắc… Xui khiến lòng người rạo rực đắm say, thi nhân hóa thành tình nhân + Xuân Diệu nhìn sống cặp mắt xanh non, biếc sờn lăng kính tình u ln lấy người mùa xuân tuổi trẻ tình yêu làm chuẩn mực cho đẹp + Bức tranh mùa xuân đầy xuân sắc, xuân tình: “Tuần tháng mật…, cành tơ, khúc tình si, khúc nhạc mùa xuân đắm say… ánh sáng chớp hàng mi”… -> Táo bạo nhất: So sánh vẻ đẹp tháng giêng, mùa xuân với cặp môi gần khiến cho mùa xuân thành giai nhân, thi sĩ thành tình nhân - Nghệ thuật: Điệp từ, điệpngữ: Nhấn mạnh ước muốn ngông cuồng, táo bạo thi nhân * Nhận xét: - Quan niệm, thẩm mĩ mẻ Xuân Diệu lấy người làm chuẩn mực cho đẹp thiên nhiên - Nhìn đời,nhìn sống cặp mắt xanh non biếc sờn - Ước muốn bắt từ hóa đẹp - chạy đua với thời gian để níu mùa xuân lại - Phong cách thơ, hồn thơ Xuân Diệu: Khát khao giao cảm với đời d Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ đặt câu e Sáng tạo: có cách diễn đạt sáng tạo, suy nghĩ sâu sắc, mẻ nghị luận VI Kiểm tra, rà soát lại đề Hướng dẫn chấm 32 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 MỤC LỤC I 1.1 1.2 1.3 1.4 II 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.3.6 2.3.7 2.3.8 2.4 2.4.1 2.4.2 III 3.1 3.2 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận việc nâng cao giải pháp rèn luyện kỹ đọc hiểu học văn lớp 11 Vấn đề đổi phương pháp đọc hiểu tác phẩm văn học 1 2 3 Vấn đề rèn luyện kỹ đọc hiểu tác phẩm văn học chuẩn bị học sinh Thực trạng việc đổi phương pháp rèn luyện kỹ đọc hiểu học văn lớp 11 trước áp dụng vào sáng kiến Các giải pháp đổi rèn luyện kỹ đọc hiểu học văn lớp 11 Nguyên tắc đề giải pháp đổi rèn luyện kỹ đọc hiểu Các giải pháp nâng cao số kỹ đọc hiểu tác phẩm văn học 11 Rèn luyện kỹ trước đọc hiểu tác phẩm Rèn luyện kỹ đọc hiểu tác phẩm Rèn luyện kỹ sau đọc hiểu tác phẩm Rèn luyện kỹ ghi nhật ký sau trải nghiệm đọc hiểu xong tác phẩm Rèn luyện nâng cao kỹ đọc hiểu văn thơ trữ tình 6 11 11 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị đọc hiểu cụ thể qua thơ “Vội 13 vàng” Xuân Diệu Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 18 Đối với giáo viên 18 Đối với học sinh 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh hiệu đề tài SKKN đạt giải, công nhận cấp ngành 33 20 20 20 Phụ lục 34 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO GIẢI PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU TRONG GIỜ ĐỌC VĂN LỚP 11 QUA BÀI THƠ “VỘI VÀNG” CỦA XUÂN DIỆU Người thực hiện: Nguyễn Thị Giang Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực mơn: Ngữ Văn THANH HĨA, NĂM 2021 35 36 ... lớp 11 Nguyên tắc đề giải pháp đổi rèn luyện kỹ đọc hiểu Các giải pháp nâng cao số kỹ đọc hiểu tác phẩm văn học 11 Rèn luyện kỹ trước đọc hiểu tác phẩm Rèn luyện kỹ đọc hiểu tác phẩm Rèn luyện. .. TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO GIẢI PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU TRONG GIỜ ĐỌC VĂN LỚP 11 QUA BÀI THƠ “VỘI VÀNG” CỦA XUÂN DIỆU Người thực hiện: Nguyễn Thị Giang Chức... bình lớp 11B có em, cịn 11D khơng có em Điều khẳng định hiệu việc đổi phương pháp rèn luyện kỹ đọc hiểu Đọc văn lớp 11 qua thơ “Vội Vàng” Xuân Diệu hiệu 19 III KẾT BÀI Kết luận - Rèn luyện kỹ đọc