Rèn luyện kỹ năng tích hợp nội dung phần đọc hiểu và viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ trên cùng một văn bản trong đề thi THPT quốc gia

21 295 0
Rèn luyện kỹ năng tích hợp nội dung phần đọc hiểu và viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ trên cùng một văn bản trong đề thi THPT quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài UNESCO đề xướng mục tiêu học tập: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” Trường học nặng học để biết, nghĩa đạt bốn mục tiêu UNESCO Trước đây, nhà trường nơi để ta tiếp nhận kiến thức Ngày nay, giới trở nên phẳng nhờ sách vở, internet phương tiện truyền thông làm cho người tiếp cận thơng tin, liệu cách bình đẳng, lúc, nơi Như vậy, để tiếp nhận kiến thức khó khăn thời đại ngày mà quan trọng biến kiến thức thành kĩ năng, nói M.A Đanhilop: “kĩ kiến thức hành động” Từ biết, đến hiểu, đến làm việc chuyên nghiệp với suất cao khoảng cách lớn khơng phải thực được, cần có bứt phá chuyển thói quen thành kĩ [10 ] Theo định Bộ Giáo dục Đào tạo, từ kì thi THPT Quốc gia nảm 2017, mơn Tốn, Lịch sử, Địa lí chuyển sang hình thức trắc nghiệm (các mơn Vật lí, Hóa, Sinh vật, Ngoại ngữ thi theo hình thức từ trước) Như vậy, cịn mơn Ngữ văn thi theo hình thức tự luận, bản, cấu trúc đề thi môn Ngữ văn trước song dung lượng, mức độ yêu cầu có khác để phù hợp với thời lượng làm 120 phút (lâu 180 phút) Có thể thấy thay đổi rõ đề thi để phù hợp với thời gian làm 120 phút Đó số lượng văn câu hỏi phần đọc hiểu hơn; giảm quy mô phần làm văn Trước đây, phần nghị luận xã hội yêu cầu viết vản ngắn, hoàn chỉnh tư tưởng, đạo lí tượng, vấn đề xã hội (khoảng 600 chữ) tách biệt với văn đọc hiểu trước Từ kì thi năm 2017, phần yêu cầu viết đoạn văn nội dung gắn với vấn đề từ văn đọc hiểu Vì thế, đáp án phân bố cho câu điểm (thay trước điểm) Phần viết văn nghị luận văn học từ điểm tăng lên điểm nội dung vấn đề khơng thể nhiều tổng thời lượng làm 2/3 so với trước Qua đề minh họa kì thi THPT Quốc gia mơn Ngữ văn từ năm 2017 đến thấy, câu nghị luận xã hội phần thay đổi rõ liệu, mức độ Vì thế, khơng học sinh băn khoăn với câu hỏi xử lí tốt phần Thực tế, có viết đoạn, viết ngắn (mà đáp ứng đủ yêu cầu) lại khó viết thành bài, viết dài Nếu khơng chủ động xử lí, thuận đà theo thói quen, chắn em thiếu làm bài, tức không đủ thời gian làm trọn câu nghị luận văn học sau Tích hợp nội dung phần đọc hiểu viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ văn đề thi THPT Quốc gia phần bắt buộc đề thi, đặc biệt chiếm tới 50 % số điểm tồn Vì việc ơn luyện chuẩn bị kỹ cho phần trở nên cấp thiết Từ lí tơi chọn đề tài: “ Rèn luyện kĩ tích hợp nội dung phần đọc hiểu viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ văn đề thi THPT Quốc gia” nhằm hệ thống hóa kiến thức rèn luyện kĩ cho học sinh, từ giúp em tự tin làm phần đọc hiểu viết đoạn văn nghị luận xã hội để đạt kết tốt kỳ thi THPT Quốc gia 1.2 Mục đích nghiên cứu Căn vào thay đổi cấu trúc đề thi môn Ngữ văn từ năm học 2016-2017 đến Việc tích hợp nội dung phần đọc hiểu viết đoạn văn nghị luận xã hội mà Bộ Giáo dục lần công bố đề minh họa thử nghiệm tham khảo Đồng thời xét tình hình thực tế cua học sinh nơi tơi giảng dạy, đề tài hướng mục đích hệ thống hóa cách kiến thức đọc hiểu qua mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao Hướng dẫn học sinh bước: tìm hiểu đề, cách trình bày xác định câu trả lời ngắn gọn, xác, hiệu nhất.Đặc biệt học sinh biết bày tỏ quan điểm, thái độ liên thực tế dời sống Đồng thời từ nội dung phần đọc hiểu, viết đoạn văn hồn chỉnh hình thức nội dung Qua đó, học sinh trang bị kiến thức kĩ giúp em tự tin, có kĩ làm phần đọc hiểu viết đoạn văn nghị luận xã hội để đạt kết tốt kỳ thi THPT Quốc gia 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài hướng tới học sinh THPT nói chung học sinh lớp 12 nói riêng Cụ thể, đối tượng học sinh mà tiến hành rèn luyện học sinh thân trực tiếp giảng dạy, bao gồm lớp : lớp 12 C6- 42 học sinh; lớp 12C2- 41 học sinh 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Nghiên cứu lí thuyết Bước đầu dạy cho học sinh đơn vị kiến thức lí thuyết bản: lí thuyết đọc hiểu, lí thuyết đoạn văn Qua giúp học sinh tìm hiểu cách thức viết đoạn văn từ nội dung, chủ đề phần đọc hiểu, từ hình thành kĩ viết đoạn văn hoàn chỉnh, chủ đề, nội dung, đảm bảo hình thức theo yêu cầu 1.4.2 Phương pháp thực nghiệm Đây bước học sinh trải nghiệm thực hành, rèn kỹ làm phần đọc hiểu tích hợp viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ, với phương pháp giúp em vận dụng kiến thức lí thuyết học để làm bài, pháy huy lực tư hoạt động thực tiễn 1.4.3 Các phương pháp khác - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh, đối chiếu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức năng.Tích hợp có nghĩa thống nhất, hòa hợp, kết hợp” [ ] Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học” [ ] Tích hợp (tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức: Integration) có nguồn gốc từ tiếng Latinh: Integration với nghĩa xác lập chung, toàn thể, thống sở phận riêng lẽ Tích hợp có hai tính chất bản, liên hệ mật thiết với quy định lẫn nhau, tính liên kết tính tồn vẹn Tính liên kết tạo thực thể tồn vẹn, tính tồn vẹn dựa thống nội thành phần liên kết đặt thành phần bên cạnh Không thể gọi tích hợp tri thức, kĩ khơng có liên kết, phối hợp với lĩnh hội nội dung giải vấn đề tình Nói ngắn gọn, tích hợp hoạt động mà cần phải kết hợp, liên hệ, huy động yếu tố, nội dung gần giống nhau, có liên quan với nhiều lĩnh vực để giải quyết, làm sáng tỏ vấn đề lúc đạt nhiều mục tiêu khác Từ quan niệm ta thấy, dạy học tích hợp phương pháp, đồng thời nguyên tắc mơn Ngữ văn chương trình phổ thơng Đây hình thức dạy học có tính ưu việt, khơi gợi niềm say mê trình tiếp nhận tri thức học sinh qua học Học sinh không chiếm lĩnh tri thức, có kĩ đọc hiểu dạng văn thuộc thể loại khác nhau, mà cịn có kĩ tích hợp kiến thức từ nhiều nội dung khác văn Tích hợp vận dụng tổng hợp kiến thức liên quan để chiếm lĩnh tri thức mới, tùy vào kiểu để giáo viên lựa chọn phương pháp phù hợp, mục đích cuối giúp học sinh biết vận dụng kiến thức học để chiếm lĩnh cách dễ dàng, hiệu hứng thú Do đó, rèn kĩ tích hợp kiến thức đọc hiểu nghị luận xã hội văn trình làm thi THPT Quốc gia yêu cầu cần thiết Như biết, phân môn làm văn, mục tiêu dạy học không dừng lại việc cung cấp tri thức mà cịn hướng tới hình thành kĩ cho học sinh, có nhiều kĩ cần thiết kĩ quan trọng kĩ thực hành thông qua dạng đề Học sinh phải biết xác định trọng tâm yêu cầu, thực đầy đủ thao tác cần thiết, phải có tri thức sâu rộng để áp dụng làm Đặc biệt với nội dung tích hợp cấu trúc đề thi THPT Quốc gia đòi hỏi học sinh phải sớm thay đổi cách học cho phù hợp [ ] Đọc hiểu đọc kết hợp với hình thành lực giải thích, phân tích, khái quát, biện luận sai logic, nghĩa kết hợp với lực, tư biểu đạt.Tích hợp phần đọc hiểu nghị luận xã hội đề thi THPT Quốc gia điểm mới, phát huy khả tổng hợp kiến thức sáng tạo học sinh, từ đánh giá lực người học, văn đọc hiểu vấn đề nghị luận xã hội cần bàn luận không nằm sách giáo khoa, nên học sinh khơng cần học thuộc mà vận dụng kiến thức kĩ học để áp dụng làm Vì làm dạng tich hợp học sinh cần có thái độ tích cực, chủ động Đây lực cần thiết để thâm nhập vào văn bản, từ khám phá, chinh phục nội dung đạt hiệu mức độ cao 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Thực đổi kiểm tra đánh giá chất lượng môn Ngữ văn, cấu trúc đề thi THPT Quốc gia năm 2017, 2018 có bổ sung, điều chỉnh hình thức thời gian làm bài, tổng điểm qua phần Đặc biệt điểm tích hợp nội dung phần đọc hiểu viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ văn Nếu năm học 2015- 2016 cấu trúc đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn chia thành ba phần tương đương với ba đơn vị kiến thức độc lập (đọc hiểu, nghị luận xã hội, nghị luận văn học) Phần đọc hiểu đề thi chiếm 3/10 số điểm, với hai văn tương đương với câu hỏi nhỏ Phần nghị luận xã hội tách riêng, độc lập kiến thức Đến năm học 2016-2017 đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn giảm 1/3 thời gian (từ 180 phút xuống 120 phút), tổng số câu hỏi đề giảm từ 10 câu xuống câu Phần đọc hiểu giữ nguyên mức điểm, ssos văn giảm xuống (từ hai văn xuống văn bản), lượng câu hỏi giảm từ câu xuống cịn câu, ¾ câu hỏi phần đọc hiểu theo hướng mở Phần nghị luận xã hội điểm số giảm từ 3.0 xuống 2.0, phần trước yêu cầu viết văn khoảng 600 chữ đề thi năm 2017, 2018 điều chỉnh viết đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ Với thay đổi rõ nét cấu trúc đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2017, 2018 (năm 2019), đòi hỏi giáo viên cần phải định hướng kịp thời, giúp em nắm vững kiến thức trọng tâm để làm tốt câu hỏi theo hướng mở, đặc biệt kĩ tích hợp hai nội dung đọc hiểu viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ văn Phần tích hợp nội dung đọc hiểu viết đoạn văn nghị luận xã hội văn phần bắt buộc đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn từ năm 2017 đến nay, chiếm tỉ lệ 50% số điểm thi, có vị trí quan trọng, định điểm cao hay thấp toàn Việc rèn luyện kĩ làm dạng trở nên cấp thiết, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hiệu thiết thực việc xét tuyển vào trường Đại học, Cao đẳng em Dạng đề tích hợp hai đơn vị kiến thức văn vấn đề mẻ, đưa vào cấu trúc đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn từ năm 2017 đến chưa cụ thể hóa thành học riêng chương trình, dạng câu hỏi chưa có nhiều tài liệu viết chuyên sâu để tham khảo Chính mà đại đa số học sinh tỏ lúng túng làm bài, điều ảnh hưởng đến chất lượng kết thi em Thực tế nay, dạng đề tích hợp kiến thức đọc hiểu viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ môn Ngữ văn em học sinh THPT nói chung học sinh lớp 12 nói riêng đặc biệt quan tâm, mong muốn thầy cô củng cố, hướng dẫn để chuẩn bị cho thi THPT Quốc gia Mặt khác kĩ làm dạng góp phần tích lũy kinh nghiệm cho giáo viên trực tiếp ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn lớp 12, nhận thấy giáo viên không tập trung rèn luyện kĩ tich hợp đọc hiểu với viết đoạn văn nghị luận xã hội đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn tiết học trầm, học sinh hững thú tìm hiểu, ngại làm tập, giáo viên phải làm việc nhiều hơn, kiến thức học sinh tự tìm hiểu nhiều chỗ cịn sai sót, nhầm lẫn Xuất phát từ thực tế đó, tơi tiến hành kiểm tra kĩ tích hợp nội dung phần đọc hiểu viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ văn đề thi THPT Quốc gia Kết sau: Lớp Số Điểm 0- Điểm 5- Điểm 7-10 Số % Số % Số % 12 C6 42 25 59.52 13 30.95 9.53 12 C2 41 19 46.34 17 41.46 12.2 Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy vai trò, vai trò, trách nhiệm giáo viên tâm huyết với nghề, nhiều năm phụ trách ôn thi cho học sinh lớp 12 Tôi mong đề tài “ Rèn luyện kĩ tích hợp nội dung phần đọc hiểu viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ văn đề thi THPT Quốc gia” góp phần tháo gỡ khó khăn, lúng túng học sinh làm bài, mặt khác đáp ứng kịp thời nhu cầu đổi kiểm tra, đánh giá lực học sinh nay, đồng thời nâng cao chất lượng môn 2.3 Đề xuất số giải pháp thực Cấu trúc đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn từ năm 2017 đến có dạng câu hỏi đọc hiểu tích hợp nghị luận xã hội ngắn (viết đoạn văn khoảng 200 chữ) xuất phong phú, đa dạng chương trình sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 lại khơng có kiểu dạy riêng để hướng dẫn cho học sinh nắm phương pháp làm dạng đề cách hiệu Chính mà nhiều học sinh tỏ lúng túng, băn khoăn làm Đứng trước thực trạng đó, kinh nghiệm thân trực tiếp giảng dạy, ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn lớp 12, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, xin đề xuất số phương pháp hướng dẫn học sinh làm dạng đọc hiểu tích hợp viết đoạn văn nghịm luận xã hội 200 chữ cấu trúc đề thi THPT Quốc gia, với mong muốn góp phần rèn luyện cho học sinh kĩ làm dạng tích hợp để đạt kết cao Bước 1:Trước hết cần hệ thống hóa kiến thức lý thuyết Để giúp học sinh hình thành kĩ làm dạng đọc hiểu tích hợp viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ, giáo viên cần giúp em ôn tập, củng cố, hệ thống lại kiến thức đóng vai trị làm tảng bao gồm: lý thuyết đọc hiểu lý thuyết đoạn văn 2.3.1 Về lý thuyết đọc hiểu: Bước 1: Giáo viên cần giới hạn phạm vi yêu cầu phần đọc – hiểu Thứ nhất, phạm vi phần đọc hiểu là: -Văn văn học (Văn nghệ thuật): + Văn chương trình (Nghiêng nhiều văn đọc thêm) + Văn ngồi chương trình (Các văn loại với văn học chương trình) - Văn nhật dụng (Loại văn có nội dung gần gũi, thiết sống trước mắt người cộng đồng xã hội đại như: Vấn dề chủ quyền biển đảo, thiên nhiên, môi trường, lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý, Văn nhật dụng dùng tất thể loại kiểu văn song nghiêng nhiều loại văn nghị luận văn báo chí) Bước 2: Yêu cầu phần đọc – hiểu Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn luyện lý thuyết đọc hiểu thông qua việc cung cấp tài liệu hướng dẫn cho em năm dạng kiến thức bảng biểu sơ đồ tư sau: 2.3.1 Nhận diện phong cách ngôn ngữ Sau cung cấp lý thuyết loại phong cách ngôn ngữ, giáo viên cần nhấn mạnh lại đặc điểm nhận diện loại phong cách để học sinh dễ phân biệt xác định phong cách văn [10 ] Phong cách ngôn ngữ Đặc điểm nhận diện Phong cách ngôn ngữ sinh - Sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hàng hoạt ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái sinh động, trau chuốt…Trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm giao tiếp với tư cách cá nhân - Gồm dạng chuyện trị/ nhật kí/ thư từ… Phong cách ngôn ngữ báo -Kiểu diễn đạt dùng loại văn chí (thơng tấn) thuộc lĩnh vực truyền thông xã hội tất vấn đề thời (thông Phong cách luận ngơn ngữ Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật Phong cách ngôn ngữ khoa học Phong cách hành ngơn ngữ = thu thập biên tập tin tức để cung cấp cho nơi) Dùng lĩnh vực trị - xã hội, ; người giao tiếp thường bày tỏ kiến, bộc lộ cơng khai quan điểm tư tưởng, tình cảm với vấn đề thời nóng hổi xã hội -Dùng chủ yếu tác phẩm văn chương, chức thơng tin mà cịn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện… Dùng văn thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập phổ biến khoa học, đặc trưng cho mục đích diễn đạt chun mơn sâu -Dùng văn thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành quản lí xã hội ( giao tiếp Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với quan Nhà nước, quan với quan…) Sơ đồ tư duy: [10 ] 2.3.2 Nhận diện phương thức biểu đạt Xác định phương thức biểu đạt văn yêu cầu thường gặp phần đọc hiểu đề thi THPT quốc gia môn Ngữ văn Thực ra, văn thường sử dụng kết hợp nhiều phương thức biểu đạt Việc vận dụng tổng hợp nhiều phương thức địi hỏi đời, nhằm đáp ứng nhu cầu sống Tuy nhiên, văn cụ thể, phương thức khơng có vị trí ngang nhau; tuỳ thuộc vào mục đích cần đạt tới, người viết xác định phương thức chủ đạo Có phương thức biểu đạt, cụ thể sau: Phương thức biểu Nhận diện qua mục đích giao tiếp đạt Tự Trình bày diễn biến việc Miêu tả Tái trạng thái, vật, người Biểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm xúc Nghị luận Trình bày ý kiến đánh giá, bàn luận… Thuyết minh Trình bày đặc điểm, tính chất, phương pháp… Hành – cơng Trình bày ý muốn, định đó, thể vụ quyền hạn, trách nhiệm người với người Sơ đồ tư duy: [10 ] 2.3.3 Nhận diện biện pháp tu từ: Sau cung cấp lý thuyết để học sinh nhận dạng biện pháp tu từ thường gặp, giáo viên cần nhấn mạnh: đề thi, câu hỏi thường có dạng: biện pháp tu từ phân tích hiệu biện pháp tu từ Chính em phải nhớ hiệu nghệ thuật mang tính đặc trưng biện pháp tu từ Đáp ứng yêu cầu nhớ kiến thức trọng tâm, giáo viên cung cấp cho em bảng kiến thức sau: - Tu từ ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh,… (tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu) - Tu từ từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, xưng,… - Tu từ cú pháp: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im lặng,… [ ] Biện pháp tu từ So sánh Ẩn dụ Hiệu nghệ thuật (Tác dụng nghệ thuật) Giúp vật, việc miêu tả sinh động, cụ thể tác động đến trí tưởng tượng, gợi hình dung cảm xúc Cách diễn đạt mang tính hàm súc, đọng, giá trị biểu đạt cao, gợi liên tưởng ý nhị, sâu sắc Nhân hóa Làm cho đối tượng sinh động, gần gũi, có tâm trạng có hồn Hốn dụ Diễn tả sinh động nội dung thông báo gợi liên tưởng ý vị, sâu sắc Điệp từ/ngữ/cấu Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng – tăng giá trị biểu cẳm trúc Nói giảm Làm giảm nhẹ ý đau thương, mát nhằm thể trân trọng Thậm xưng (phóng Tơ đậm ấn tượng về… đại) Câu hỏi tu từ Bộc lộ cảm xúc Đảo ngữ Nhấn mạnh, gây ấn tượng Đối Tạo cân đối Im lặng (…) Tạo điểm nhấn, gợi lắng đọng cảm xúc Liệt kê Diễn tả cụ thể, toàn điện Sơ đồ tư duy: [10 ] 10 2.3.4 Nhận diện thao tác lập luận Trong văn thường kết hợp nhiều thao tác lập luận, song thường có thao tác Vì phần cần cung cấp kiến thức lý thuyết cho học sinh để em phân biệt thao tác văn Để học sinh dễ năm bắt kiến thức, giáo viên kẻ thành bảng kiến thức dùng sơ đồ tư sau bảng kiến thức tập minh họa TT Các thao Nhận diện tác lập luận Giải thích Giải thích vận dụng tri thức để hiểu vấn đề nghị luận cách rõ ràng giúp người khác hiểu ý Phân tích Phân tích chia tách đối tượng, vật tượng thành nhiều phận, yếu tố nhỏ để sâu xem xét kĩ lưỡng nội dung mối liên hệ bên đối tượng Chứng Chứng minh đưa liệu - dẫn chứng xác minh đáng để làm sáng tỏ lí lẽ ý kiến để thuyết phục người đọc người nghe tin tưởng vào vấn đề ( Đưa lí lẽ trước - Chọn dẫn chứng đưa dẫn chứng Cần thiết phải phân tích dẫn chứng để lập luận CM thuyết phục Đôi thuyết minh trước trích dẫn chứng sau.) 11 Bác bỏ Bình luận So sánh Bác bỏ ý kiến sai trái vấn đề sở đưa nhận định đắn bảo vệ ý kiến lập trường đắn Bình luận bàn bạc đánh giá vấn đề, việc, tượng… hay sai, hay / dở; tốt / xấu, lợi / hại…; để nhận thức đối tượng, cách ứng xử phù hợp có phương châm hành động So sánh thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều vật, đối tượng mặt vật để nét giống hay khác nhau, từ thấy giá trị vật vật mà quan tâm Hai vật loại có nhiều điểm giống gọi so sánh tương đồng, có nhiều điểm đối chọi gọi so sánh tương phản Sơ đồ tư duy: [10 ] 2.3.5 Nhận diện phương thức trần thuật - Lời trực tiếp: Trần thuật từ thứ nhân vật tự kể chuyện (Tôi) - Lời kể gián tiếp: Trần thuật từ thứ ba – người kể chuyện dấu mặt -Lời kể nửa trực tiếp: Trần thuật từ ngơi thứ ba – người kể chuyện tự giấu điểm nhìn lời kể lại theo giọng điệu nhân vật tác phẩm 2.3.6 Nhận diện phép liên kết ( liên kết câu văn bản) [6 ] Các phép liên kết Phép lặp từ ngữ Đặc điểm nhận diện Lặp lại câu đứng sau từ ngữ có câu 12 trước Phép liên tưởng Sử dụng câu đứng sau từ ngữ đồng nghĩa/ (đồng nghĩa / trái trái nghĩa trường liên tưởng với từ ngữ nghĩa) có câu trước Phép Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu trước Phép nối Sử dụng câu sau từ ngữ biểu thị quan hệ (nối kết)với câu trước 2.3.2 Lý thuyết đoạn văn Đoạn văn phần văn bản, diễn đạt ý hồn chỉnh mức độ logic ngữ nghĩa, nắm bắt cách tương đối dễ dàng Tuy nhiên, đoạn văn Nghị luận xã hội 200 chữ cần bám sát yêu cầu đề dựa nội dung/ thông điệp phần đọc hiểu Một đoạn văn chữ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống dịng Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề câu chủ đề; Từ ngữ chủ đề : từ ngữ lặp lại nhiều lần nhằm trì đối tượng biểu đạt Câu chủ đề: câu nêu lên ý tồn đoạn, mang nội dung khái quát, ý nghĩa ngắn gọn.Câu chủ đề thường đứng đầu cuối đoạn văn Các câu đoạn có nhiệm vụ triển khai làm rõ chủ đề đoạn Đoạn văn trình bày theo phép diễn dịch, quy nạp, song hành… [ 3] Từ kỳ thi THPT Quốc gia 2017 đến nay, Bộ có đổi cấu trúc nội dung đề thi môn Ngữ văn, đặc biệt phần Nghị luận xã hội ( câu phần làm văn): - Hình thức: Học sinh viết đoạn văn ( khoảng 200 chữ ) thay văn đề thi năm trước - Nội dung: Yêu cầu vấn đề nghị luận thường gắn liền với phần đọc hiểu thay vấn đề độc lập hoàn toàn trước Giáo viên cần hệ thống hóa dạng nghị luận xã hội thường gặp hướng dẫn học sinh kỹ viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ tích hợp với phần đọc hiểu Các dạng Nghị luận xã hội thường gặp: dạng: * Nghị luận tư tưởng đạo lý: [ 5] – Vấn đề nhận thức: lí tưởng, mục đích sống, nghề nghiệp, ước mơ… – Vấn đề đạo đức, tâm hồn, tính cách: lịng yêu nước, lòng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lượng; tính trung thực, dũng cảm, chăm chỉ, cần cù, thái độ hịa 13 nhã, khiêm tốn; thói ích kỉ, ba hoa, vụ lợi… – Vấn đề quan hệ gia đình: tình mẫu tử, tình phụ tử, tình anh em… – Vấn đề quan hệ xã hội: tình đồng bào, tình thầy trị, tình bạn… – Vấn đề cách ứng xử, đối nhân xử người sống * Nghị luận tượng đời sống: [ 5] – Đề tài nghị luận thường gần gũi với đời sống sát hợp với trình độ nhận thức học sinh: tai nạn giao thông, tượng môi trường bị ô nhiễm, đại dịch AIDS, tiêu cực thi cử, nạn bạo hành gia đình học đường, phong trào niên tiếp sức mùa thi, vận động giúp đỡ đồng bào hoạn nạn, gương người tốt việc tốt, tượng lãng phí, lối sống thờ vơ cảm, tượng chạy theo thời thượng, thói dối trá… Kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ: * Tạo lập xây dựng đoạn văn nghị luận: – Hình thức: Đoạn văn tập hợp nhiều câu văn.Bắt đầu chữ viết hoa đầu dịng kết thúc dấu chấm Khơng phép xuống dòng Các câu liên kết với phép nối, phép thế, phép lặp,…Có câu mở, câu triển khai câu kết rõ ràng – Nội dung: Các câu tập trung thể vấn đề nghị luận, hệ thống luận điểm, luận rõ ràng, chặt chẽ, có sức thuyết phục – Kết cấu: Thường kết cấu theo cách tổng – phân – hợp, diễn dịch quy nạp * Kĩ phân tích, đánh giá, nhận định: – Huy động kiến thức xã hội để bày tỏ quan điểm, thái độ, nhận định riêng trước vấn đề nghị luận – Có thể triển khai vấn đề theo nhiều cách khác phải có lí lẽ xác đáng, tự bày tỏ quan điểm phải có thái độ chân thành, nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội luật pháp quốc tế * Tìm hiểu đề: – Xác định dạng đề xác: Đề nghị luận tư tưởng, tượng đời sống hay vấn đề từ tác phẩm? – Xác định đối tượng, phạm vi nghị luận – Xác định thao tác lập luận * Lập dàn ý: Dàn ý tham khảo dạng đề Nghị luận tư tưởng, đạo lý: [ 5] – Câu mở đoạn: Giới thiệu khái quát tư tưởng đạo lý 14 – Thân đoạn: + Giải thích: Tùy theo yêu cầu đề có cách giải thích khác nhau: + Giải thích khái niệm, sở giải thích ý nghĩa, nội dung vấn đề + Giải thích nghĩa đen từ ngữ, suy luận nghĩa bóng, sở giải thích ý nghĩa, nội dung vấn đề + Giải thích mệnh đề, hình ảnh câu nói, sở xác định nội dung, ý nghĩa vấn đề mà câu nói đề cập + Phân tích chứng minh mặt tư tưởng, đạo lí cần bàn luận: Bản chất thao tác giảng giải nghĩa lí vấn đề đặt để làm sáng tỏ tới chất vấn đề Phần thực chất trả lời câu hỏi:Tại sao? (Vì sao?) Vấn đề biểu nào? Có thể lấy dẫn chứng làm sáng tỏ? + Bình luận, đánh giá (bàn bạc, mở rộng, đề xuất ý kiến…): Đánh giá vấn đề: Nêu ý nghĩa vấn đề, mức độ – sai, đóng góp – hạn chế vấn đề Phê phán, bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận Mở rộng vấn đề, liên hệ thân: Từ đánh giá trên, rút học kinh nghiệm sống học tập, nhận thức tư tưởng, tình cảm, …( Thực chất trả lời câu hỏi: từ vấn đề bàn luận, hiểu điều gì? Nhận vấn đề có ý nghĩa tâm hồn, lối sống thân?…) Bài học hành động Đề xuất phương châm đắn, phương hướng hành động cụ thể – Kết đoạn: Khẳng định chung tư tưởng, đạo lí bàn luận Nghị luận tượng đời sống: [ 5] – Mở đoạn: Dẫn dắt vào đề để giới thiệu chung vấn đề mà xã hội ngày cần quan tâm.Giới thiệu vấn đề nghị luận đặt đề bài: tượng đời sống mà đề đề cập… ( Chuyển ý) – Thân đoạn: + Trình bày thực trạng :Mô tả tượng đời sống nêu đề Có thể nêu thêm hiểu biết thân tượng đời sống Lưu ý: Khi miêu tả thực trạng, cần đưa thông tin cụ thể, tránh lối nói chung chung, mơ hồ tạo sức thuyết phục + Phân tích nguyên nhân – tác hại tượng đời sống nêu Nguyên nhân: Khách quan chủ quan + Bình luận tượng ( tốt/ xấu, /sai…) +Đề xuất giải pháp: Cần dựa vào nguyên nhân để tìm giải pháp khắc phục – Kết đoạn: Khẳng định chung tượng đời sống bàn luận • Viết đoạn dựa vào dàn ý 15 • Kiểm tra lại viết ( lỗi tả, diễn đạt, hình thức…) Lưu ý: Với thiết kế đề thi nay, suy nghĩ trả lời sâu, phần đọc hiểu, em thuận lợi triển khai vấn đề câu nghị luận xã hội Bởi vấn đề nghị luận chệch khỏi nội dung tư tưởng quan trọng bao trùm từ văn đọc hiểu Nội dung trả lời câu hỏi liên quan gần trực tiếp tới đoạn văn nghị luận xã hội Tuy nhiên,các em cần lưu ý phương pháp làm bài: – Tránh kể lể, nhắc lại chi tiết ngữ liệu đọc hiểu chép lại phần đọc hiểu “lắp ghép” vụng vào đoạn nghị luận xã hội – Với dung lượng khoảng 200 chữ, quỹ điểm vấn đề nghị luận khai thác sâu kỹ phần đọc hiểu, đoạn viết nghị luận xã hội nên dành thời gian nhiều 20-25 phút, tránh lan man dài dòng câu hỏi này, làm ảnh hưởng tới quỹ thời gian cho câu nghị luận văn học có quỹ điểm nhiều đề – Khi viết đoạn văn 200 chữ, cần ý trình bày quy tắc đoạn văn khơng ngắt xuống dịng – Dung lượng an toàn đoạn 2/3 tờ giấy thi, tương đương khoảng 20 dòng viết tay – Nên linh hoạt lựa chọn hình thức đoạn văn phù hợp, diễn giải, quy nạp, tổng phân hợp… Tuy nhiên, nên ưu tiên lựa chọn hình thức tổng phân hợp để tạo ấn tượng văn hoàn chỉnh, độc lập, đầy đặn – Trong phạm vi đoạn văn ngắn, nên chọn dẫn chứng mang tính tiêu biểu, điển hình phù hợp làm bật vấn đề nghị luận Tuyệt đối tránh kể chuyện lan man dơng dài Bước 2: Ví dụ minh họa: Để thuyết minh cụ thể yêu cầu tích hợp phần đọc hiểu phần viết đoạn văn nghị luận xã hội, xin nêu ví dụ đề thi sau: Phần I: Đọc – hiểu (3 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Nhiều người cho có tiền có tất Tiền bạc thật có sức mạnh lớn lao Nhưng tiền bạc khơng phải vạn Nó mua chiếu giường, khơng mua giấc ngủ Nó mua châu ngọc, khơng mua sắc đẹp Nó mua giấy bút, khơng mua ý thơ Nó mua nhà cửa, khơng mua gia đình Nó mua thức ăn, không mua ngon miệng 16 Nó mua trị chơi, khơng mua niềm vui Nó mua xu nịnh, khơng mua lịng trung thành Nó mua cánh hẩu, khơng mua tình bạn Nó mua phục tùng, khơng mua lịng kính trọng Nó mua quyền thế, khơng mua trí tuệ Nó mua thể xác, khơng mua tình u Nó mua vũ khí, khơng mua hịa bình (Theo Thác-cơ-rê, dẫn theo Ngữ văn 11 Nâng cao, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr 17) [ 4] Câu Đoạn trích sử dụng thao tác lập luận nào? Câu Tác giả sử dụng thao tác lập luận nhằm mục đích gì? Câu Hãy nêu cách hiểu anh/ chị lí lẽ nêu đoạn trích Câu Anh/ Chị có đồng tình với quan điểm “tiền bạc khơng phải vạn năng” khơng? Vì sao? Phần II: Làm văn (7 điểm ) Câu (2 điểm): Từ nội dung đoạn trích trên, anh/ chị viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ vấn đề: Nếu khơng có tiền… Đáp án: Phần I: Đọc- hiểu (3 điểm) Câu 1: Đoạn trích sử dụng thao tác lập luận bác bỏ ( 0,5 điểm) Câu 2: Thao tác lập luận bác bỏ tác giả sử dụng để bác bỏ quan niệm “có tiền có tất cả” Đây quan niệm nhiều người khơng phải lúc quan niệm Tiền bạc mua giá trị vật chất không mua giá trị tinh thần ( 0,5 điểm) Câu 3: Học sinh chọn lí lẽ nêu đoạn trích nêu lên cách hiểu Chẳng hạn, với lí lẽ tiền bạc “có thể mua chiếu giường, khơng mua giấc ngủ”, “chiếu giường” vật dụng ( vật chất) để người ta nằm ngủ người ta dùng tiền để mua, “giấc ngủ” không dùng tiền để mua, nhiều người có, “chiếu giường” đầy đủ, sang trọng ” ngủ” buồn phiền, lo lắng, mệt mỏi( tinh thần) (1,0 điểm) Câu 4: Học sinh đồng tình phản đối ( vừa đồng tình vừa phản đối ) quan niệm “tiền bạc vạn năng” (1,0 điểm) – Nếu đồng tình: Tiền bạc mua giá trị vật chất không mua giá trị tinh thần 17 – Nếu phản đối: Nếu khơng có tiền nhu cầu vật chất tối thiểu người chi trả Phần II: Làm văn (7 điểm) Câu 1: Rõ ràng, phần nghị luận xã hội đề thi không yêu cầu viết văn trước mà viết đoạn (dung lượng khoảng 1/3 so với trước đây) * Yêu cầu hình thức: – Viết 01 đoạn văn, khoảng 200 chữ – Trình bày mạch lạc, rõ ràng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu,… * Yêu cầu nội dung: Học sinh trình bày theo cách khác nhau.Tuy nhiên, tham khảo số gợi ý sau: - Con người trước hết phải tồn vật chất cơm ăn, áo mặc, nhà ở…Nếu tiền nhu cầu vật chất tối thiểu người chi trả, đó, khó tồn tại, khó có sống hạnh phúc -Tiền bạc vạn mua giá trị vật chất không mua giá trị tinh thần Nếu viết văn hoàn chỉnh tư tưởng, đạo lí, tượng xã hội hồn tồn độc lập với liệu đọc hiểu năm trước đây, em phải giới thiệu, dẫn dắt đến vấn đề, phải giải thích phương diện, khía cạnh vấn đề Bây viết đoạn văn câu nói, vấn đề phần đọc hiểu, em không cần mà xem đề chung biết, tinh thần chung cơng nhận thẳng vào lí giải gọn, tập trung bàn luận câu nói, vấn đề cụ thể đề yêu cầu Trong lúc trình bảy ý kiến minh, thật cẩn, nêu gọn đôi dẫn chứng cỏ chọn lọc Tóm lại, cách làm văn nghị luận xã hội tích hợp với đọc- hiểu cúng văn cần chọn lựa ỷ, gọt giũa lời văn cho tinh gọn để quán, mạch lạc theo đường hướng Dù viết theo trình tự nào, nhìn chung đoạn văn nghị luận xã hội cần đáp ứng mẩy yêu cầu bản: Giải thích, phân tích nội dung câu nói, tinh thần ý kiến; bàn luận ỷ nghĩa câu nói, ý kiến xã hội nay, cá nhân 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 18 Trong đổi phương pháp dạy học Ngữ văn nay, việc rèn kĩ đọc hiểu văn tích hợp với viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh nói chung học sinh lớp 12 nói riêng khâu quan trọng cần quan tâm mức Việc rèn luyện kĩ tích hợp nội dung phần đọc hiểu viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ văn đề thi THPT Quốc gia nhằm giúp học sinh phát triển bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết đặt mục tiêu môn học Ngữ văn Sau thời gian ôn luyện cho học sinh lớp 12 năm học 2018-2019 với việc hướng dẫn học sinh kĩ làm tích hợp nội dung phần đọc hiểu viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ văn đề thi THPT Quốc gia hai lớp 12 trường THPT Lam Kinh, kết sau năm ôn tập số điểm kếm giảm đáng kể, số điểm giỏi tăng cao: Lớp Số 12 C6 42 12 C2 41 Điểm 0- Số % 02 4,76 04 9,75 Điểm 5- Số % 10 23,80 12 29,26 Điểm 7-10 Số % 30 71.44 25 60.99 Lựa chọn đề tài tơi mong muốn góp phần nâng cao chất lượng mơn q trình rèn kĩ làm tích hợp hai nội dung: đọc hiểu nghị luận xã hội văn cho giáo viên học sinh THPT nói chung, đặc biệt học sinh lớp 12 chuẩn bị bước vào kỳ thi THPT Quốc gia Vì nghiên cứu thực đề tài tơi hướng tới mục đích sau: - Nắm vững kiến thức lí thuyết liên quan đến nội dung đọc hiểu viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ - Nhận diện, phân loại câu hỏi theo mức độ, phạm vi kiến thức mà đề yêu cầu - Hiểu phương pháp, cách thức làm dạng đọc hiểu tích hợp viết đoạn văn nghị luận xã hội để đạt kết cao - Luyện số đề tích hợp hai nội dung đọc hiểu nghị luận xã hội để rèn kĩ làm - Góp phần nâng cao chất lượng môn, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, đổi kiểm tra, đánh giá 19 Với đề tài này, tơi hy vọng cung cấp thêm kinh nghiệm để đồng nghiệp học sinh tham khảo trình giảng dạy học tập tiết học: Ơn tập, ơn thi THPT Quốc gia.Sau Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Kết kiểm chứng việc vận dụng tích hợp kiến thức đọc hiểu để viết đoạn văn nghị luận xã hội khoảng 200 chữ văn Mỗi học sinh củng cố, hoàn thiện nâng cao kĩ làm đọc hiểu tích hợp với viết đoạn văn Đó cách đơn giản hiệu chất lượng điểm số viết em 3.2 Kiến nghị Đối với giáo viên giảng dạy Ngữ Văn cần dành thời gian hợp lý tiết ôn tập, tiết dạy tự chọn, tiết luyện viết đoạn văn hay buổi học phù đạo để hướng dẫn cho học sinh kĩ cần thiết để làm phần đọc hiểu viết đoạn văn nghị luận xã hội Mặc dù, tơi cố gắng tìm hiểu, sưu tầm, nghiên cứu để đề tài đạt kết cao Tuy nhiên, kinh nghiệm dạy học chương trình Ngữ Văn 12 chưa nhiều nên đề tài cịn nhiều thiếu sót Vì vậy, tơi mong q đồng nghiệp quan tâm, góp ý để tài hồn thiện có ý nghĩa thiết thực Đồng thời, với kết đề tài này, mong quý đồng nghiệp tham khảo, vận dụng vào học chương trình Ngữ Văn 12 nhằm nâng cao kết học tập cho học sinh Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng 05 năm2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Lê Thị Bình 20 ... tích hợp hai nội dung đọc hiểu viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ văn Phần tích hợp nội dung đọc hiểu viết đoạn văn nghị luận xã hội văn phần bắt buộc đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn từ năm... em thi? ??u làm bài, tức không đủ thời gian làm trọn câu nghị luận văn học sau Tích hợp nội dung phần đọc hiểu viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ văn đề thi THPT Quốc gia phần bắt buộc đề thi, ... việc ơn luyện chuẩn bị kỹ cho phần trở nên cấp thi? ??t Từ lí tơi chọn đề tài: “ Rèn luyện kĩ tích hợp nội dung phần đọc hiểu viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ văn đề thi THPT Quốc gia? ?? nhằm

Ngày đăng: 22/10/2019, 08:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tích hợp nội dung phần đọc hiểu và viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ trên cùng một văn bản trong đề thi THPT Quốc gia là phần bắt buộc của đề thi, đặc biệt chiếm tới 50 % số điểm toàn bài. Vì vậy việc ôn luyện và chuẩn bị kỹ càng cho phần này càng trở nên cấp thiết hơn.

  • Từ những lí do trên tôi đã chọn đề tài: “ Rèn luyện kĩ năng tích hợp nội dung phần đọc hiểu và viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ trên cùng một văn bản trong đề thi THPT Quốc gia” nhằm hệ thống hóa kiến thức cũng như rèn luyện kĩ năng cho học sinh, từ đó giúp các em tự tin khi làm phần đọc hiểu và viết đoạn văn nghị luận xã hội để đạt kết quả tốt nhất trong kỳ thi THPT Quốc gia.

  • Thực tế hiện nay, dạng đề tích hợp kiến thức đọc hiểu và viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ của môn Ngữ văn được các em học sinh THPT nói chung và học sinh lớp 12 nói riêng đặc biệt quan tâm, mong muốn được thầy cô củng cố, hướng dẫn để chuẩn bị cho bài thi THPT Quốc gia. Mặt khác kĩ năng làm dạng bài này cũng góp phần tích lũy kinh nghiệm cho giáo viên trực tiếp ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn. Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn lớp 12, tôi nhận thấy nếu giáo viên không tập trung rèn luyện kĩ năng tich hợp đọc hiểu với viết đoạn văn nghị luận xã hội trong đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn thì tiết học sẽ trầm, học sinh ít hững thú tìm hiểu, ngại làm bài tập, giáo viên phải làm việc nhiều hơn, kiến thức học sinh tự tìm hiểu nhiều chỗ còn sai sót, nhầm lẫn. Xuất phát từ thực tế đó, tôi đã tiến hành kiểm tra kĩ năng tích hợp nội dung phần đọc hiểu và viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ trên cùng một văn bản trong đề thi THPT Quốc gia. Kết quả như sau:

  • Lớp

  • Số bài

  • Điểm 0- 4

  • Điểm 5- 6

  • Điểm 7-10

  • Số bài

  • %

  • Số bài

  • %

  • Số bài

  • %

  • 12 C6

  • 42

  • 25

  • 59.52

  • 13

  • 30.95

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan