Ngày soạn:23/08/2019 Ngày dạy: 12A1; .12A2 Tiết :1-3 CHỦ ĐỀ: GEN, MÃ DI TRYỀN, NHÂN ĐÔI ADN, PHIÊN MÃ, DỊCH MÃ Mục tiêu học 1.1 Kiến thức - Nêu định nghĩa gen kể tên vài loại gen - Nêu định nghĩa mã di truyền số đặc điểm mã di truyền - Trình bày diễn biến chế chép ADN tế bào nhân sơ - Trình bày diễn biến chế phiên mã dịch mã - Trình bày chế điều hòa hoạt động gen sinh vật nhân sơ - Nhận hợp lí hoạt động gen tế bào 1.2 Kỹ - Đưa định nghĩa gen,mã di truyền - Tìm kiếm mối quan hệ chế di truyền từ ADN đến tính trạng - Kỹ tìm kiếm thơng tin qua đọc sách, - Quan sát phân tích kênh hình - Quan sát phát kiến thức - Kĩ giao tiếp học sinh với học sinh học sinh với giáo viên 1.3 Thái độ - Say mê nghiên cứu khoa học - Hứng thú quan tâm với chế di truyền - Có quan niệm đắn di truyền tính trạng người * Giáo dục môi trường - Sự đa dạng gen đa dạng di truyền (đa dạng vốn gen) sinh giới - Bảo vệ nguồn gen, đặc biệt nguồn gen quý cách bảo vệ, ni dưỡng, chăm sóc động thực vật q 1.4 Năng lực - Năng lực tự học nghiên cứu tài liệu thông tin thu thập - Năng lực giải vấn đề thể thông qua việc phát giải thích tình phát sinh - Năng lực sử dụng ngôn ngữ thể qua việc học sinh thuyết trình trao đổi kiến thức với với giáo viên - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông để thu thập thông tin cho chuyên đề : SGK, internet,… - Năng lực hợp tác thảo luận nhóm phân cơng cơng việc cho thành viên nhóm - Năng lực tự quản lí phân chia thởi lượng cho tiểu chủ đề - Năng lực vận dụng lý thuyết để tính tốn tập liên quan Chuẩn bị giáo viên học sinh: 2.1 Chuẩn bị giáo viên - Các hình ảnh, video minh họa chế di truyền chế điều hòa hoạt động gen - Bảng hoạt động nhóm, máy chiếu v.v - Phiếu học tập 2.2 Chuẩn bị học sinh Tìm kiếm thơng tin hình ảnh liên quan đến chuyên đề Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp hoạt động nhóm nhỏ - Kĩ thuật mảnh ghép Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Hoạt động khởi động - Mục tiêu: HS thấy tượng thực tế lồi sinh vật có đặc tính di truyền ổn định qua nhiều hệ, xét nghiệm ADN để xác định quan hệ huyết thống Từ thấy vai trị của di truyền - Cách tiến hành: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV nêu tình có vấn đề, gợi ý học sinh đưa cách giải quyết, học sinh thực hiện: - Tại sinh lại giống bố mẹ? - Tại loài sinh vật lại giữ đặc điểm di truyền loài qua nhiều hệ? -Vì sử dụng số ADN xác định quan hệ huyết thống? Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo Bước 4: GV nhận xét, dẫn dắt vào học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái quát gen - Mục tiêu: + Trình bày cấu tạo ADN + Nêu định nghĩa gen cấu trúc gen - Cách tiến hành: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS mô tả cấu trúc phân tử ADN đưa khái niệm gen dựa vào hình bên nêu cấu trúc gen Bước 2: HS thực nhiệm vụ HS thực yêu cầu giao Bước 3: Báo cáo HS trình bày ý kiến, thảo luận Bước 4: Đánh giá, chốt kiến thức Hoạt động 2.2: Tìm hiểu khái quát mã di truyền - Mục tiêu: + Nêu định nghĩa đặc điểm chung mã di truyền + Xác định ba mở đầu, ba kết thúc - Cách tiến hành: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học thông tin mục II, SGK-tr.7 quan sát bảng mã di truyền (bảng SGK- tr.8) hoàn thiện yêu cầu sau mã di truyền: Câu 1: Mã di truyền gi? Câu 2: Cho biết đặc điểm mã di truyền (dẫn chứng ví dụ), ý ba tô đâm bảng mã? Cho biết tên ba đó? Bước 2: HS thực nhiệm vụ HS thực yêu cầu giao Bước 3: Báo cáo HS trình bày ý kiến, thảo luận Bước 4: Đánh giá GV đánh giá, chốt kiến thức Hoạt động 2.3: Các chế di truyền cấp phân tử - Mục tiêu: + Phân biệt trình nhân đơi, phiên mã dịch mã khái niệm, vị trí, thời điểm, diễn biến chính, nguyên tắc tổng hợp, kết - Cách tiến hành: Kĩ thuật mảnh ghép Chia lớp thành nhóm (Mỗi nhóm – học sinh) + Vòng chuyên gia: Cá nhân làm việc phút thảo luận nhóm phút (mỗi cá nhân trả lời tất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức giao tìm hiểu) Nhóm 1, 2: Tìm hiểu q trình nhân đơi ADN Nhóm 3, 4: Tìm hiểu q trình phiên mã Nhóm 5, 6: Tìm hiểu q trình dịch mã + Vịng mảnh ghép: Hình thành nhóm mảnh ghép: nhóm (5 - học sinh/nhóm, nhóm đảm bảo có đủ thành viên từ nhóm chuyên gia khác nhau) - Các thành viên nhóm chia sẻ với nội dung kiến thức tìm hiểu vịng - GV yêu cầu nhóm phân biệt chế di truyền phân tử cách hoàn thiện phiếu học tập sau thời gian phút: Tiêu chí Nhân đơi ADN Phiên mã Dịch mã Khái niệm Vị trí Thời gian Diễn biến Nguyên tắc tổng hợp Kết - Báo cáo + Các nhóm báo cáo kết phản hồi phần trình bày nhóm bạn + Trả lời câu hỏi nhóm khác - Đánh giá + Các nhóm tự đánh giá đánh giá lẫn + GV nhận xét, đánh giá chốt kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Yêu cầu học sinh hoàn thiện câu hỏi, tập sau: Câu 1: Một phân tử ADN sau nhân đôi lần tạo phân tử AND con? Câu 2: Một phân tử ADN có cấu trúc mạch sau: 3’ - A T A G X X A T G T A X – 5’ Hãy xác định: a Trình tự nuclêơtit mạch cịn lại b Trình tự Nucleotit phiên mã từ phân tử ADN Câu 3: Pơlixơm có ý nghĩa dịch mã? Câu 4: Một gen dài 5100 Ăngtron Biết số Nucleotit loại A chiếm 10% Hãy xác định số Nucleotit loại gen Bước 2: Thực nhiệm vụ Mỗi HS hoàn thiện câu hỏi, tập Bước 3: Báo cáo HS trình bày kết quả, thảo luận Bước 4: Đánh giá GV nhận xét, đanh giá Hoạt động 4: Vận dụng tìm tịi mở rộng - Trình bày mối quan hệ ADN, ARN, protein tính trạng - Tìm hiểu xét nghiệm ADN để xác định quan hệ huyết thống Kiểm tra, đánh giá Câu 1: Hãy kể tên thành phần tham gia vào trình phiên mã? A ADN gốc (mạch 3’ -5’), nucleotit enzim(ADN polimeaza) B ADN gốc (mạch 3’ -5’), nucleotit enzim(ARN polimeaza) C ADN gốc (mạch 5’ -3’), nucleotit enzim(ARN polimeaza) D ADN gốc (mạch 5’ -3’), nucleotit enzim(ADN polimeaza) Câu 2: Bộ ba mã mở đấu mARN là: A AUG B UAA C UAG D UGA Câu 3: Trong ba sau đây, ba ba kết thúc: A 3' AGU 5' B 3' UAG 5' C 3' UGA 5' D 5' AUG 3' Câu 4: Nội dung ĐÚNG khác chế PM sinh vật nhân sơ sinh vật nhân thực? A Sinh vật nhân sơ chứa gen phân mảnh B Ở sinh vật nhân thực chứa đoạn mã hóa khơng mã hóa C Sinh vật nhân sơ chứa đoạn gen mã hóa khơng mã hóa D Ở sinh vật nhân thực chứa tồn đoạn khơng mã hóa Câu 5: Dựa vào hình 2.2, em thực chọn đoạn mạch ARN mạch khn gen có trình tự sau: 3’ATGTAXGTAX5’ A 3’UAXAUGXAUG5’ B 3’TAXATGXATG5’ C 5’UAXAUGXAUG3’ D 5’TAXATGXATG3’ Câu 6: Q trình nhân đơi dựa nguyên tắc nào? A Bán bảo tồn B Nguyên tắc bổ sung C Nguyên tắc bán bảo toàn nguyên tắc bổ sung D Nguyên tắc bán bảo toàn Câu 7: Phát biểu sau nói q trình nhân đơi ADN ? A Enzim nối ligaza có mặt hai mạch tổng hợp B Enzim ADN pôlimeraza trượt theo hai chiều ngược mạch khuôn C Enzim ADN pôlimeraza di chuyển sau enzim tháo xoắn D Trong trình nhân đơi ADN, mạch tổng hợp liên tục, mạch tổng hợp gián đoạn Câu 8: Tóm tắt sơ lược bước q trình nhân đôi ADN đúng? A Tháo xoắn phân tử ADN→ tổng hợp mạch ADN mới→ hai phân tử ADN B Tổng hợp mạch ADN → Tháo xoắn phân tử ADN → hai phân tử ADN C Hai phân tử ADN → tổng hợp mạch ADN mới→ Tháo xoắn phân tử ADN D Tháo xoắn phân tử ADN→ hai phân tử ADN → tổng hợp mạch ADN Câu 9: Mã di truyền có tính thối hóa do: A Số loại mã di truyền nhiều số loại nuclêôtit B Số loại axit amin nhiều số loại nuclêôtit C Số loại axit amin nhiều số loại mã di truyền D Số loại mã di truyền nhiều số loại axit amin Câu 10: Một phân tử AND sinh vật nhân thực dài 5100A o có số Nucleotit loại A chiếm 20% tổng số Nucleotit Số Nucleotit loại G mội trường cung cấp cho ADN nhân đôi lần là? A 600 B 900 C 1500 D 1800 Câu 11: Một phân tử AND sinh vật nhân thực có tổng số nucleotit 3000 Gen tham gia vào trình phiên mã dịch mã số axit amin chuỗi polipeptit riboxom trượt hết mARN? A 500 B 1500 C 499 D 498 ... Tháo xoắn phân tử ADN→ tổng hợp mạch ADN mới→ hai phân tử ADN B Tổng hợp mạch ADN → Tháo xoắn phân tử ADN → hai phân tử ADN C Hai phân tử ADN → tổng hợp mạch ADN mới→ Tháo xoắn phân tử ADN D... (5 - học sinh/nhóm, nhóm đảm bảo có đủ thành viên từ nhóm chuyên gia khác nhau) - Các thành viên nhóm chia sẻ với nội dung kiến thức tìm hiểu vịng - GV u cầu nhóm phân biệt chế di truyền phân tử. .. học sinh hoàn thiện câu hỏi, tập sau: Câu 1: Một phân tử ADN sau nhân đôi lần tạo phân tử AND con? Câu 2: Một phân tử ADN có cấu trúc mạch sau: 3’ - A T A G X X A T G T A X – 5’ Hãy xác định: a