1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án ôn TN cơ CHẾ DT BD cấp PHÂN tử

36 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị Cấp Phân Tử
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CẤP PHÂN TƯ I NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Mô tả chuyên đề Chuyên đề gồm bài: Bài 6: Axit Nucleic (Sinh 10 – bản) Bài 1: Gen, mã di truyền trình nhân đôi ADN (sinh 12 – bản) Bài 2: Phiên mã dịch mã (sinh 12 – bản) Bài 3: Điều hoà hoạt động của gen (sinh 12 – bản) Bài 4: Đột biến gen (sinh 12 – bản) Mạch kiến thức chuyên đề 2.1 Axit Nucleic 2.1.1 Cấu trúc ADN, ARN 2.1.2 Chức ADN, ARN 2.2 Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN 2.2.1 Khái niệm gen 2.2.2 Mã di truyền đặc điểm mã di truyền 2.2.3 Quá trình nhân đôi ADN 2.3 Phiên mã và dịch mã 2.3.1 Khái niệm chế phiên mã 2.3.2 Khái niệm chế dịch mã 2.4 Điều hoà hoạt động của gen 2.4.1 Khái qt điều hồ hoạt đợng của gen 2.4.2 Điều hồ hoạt đợng của gen ở sinh vật nhân sơ 2.5 Đột biến gen 2.5.1 Khái niệm dạng đột biến gen 2.5.2 Nguyên nhân chế phát sinh đột biến gen 2.5.3.Hậu quả ý nghĩa của đột biến gen II MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ Kiến thức 1.1 Nhận biết - Nêu định nghĩa gen, mã di truyền, đặc điểm của mã di truyền, khái niệm đột biến gen kể tên dạng đột biến - Nêu những thành phần tham gia vào dịch mã phiên mã - Nêu những diễn biến bản của trình nhân đôi ADN, phiên mã dịch mã - Mô tả chế điều hồ hoạt đợng gen của sinh vật nhân sơ theo mô hình của (theo mô hình Mônô Jacôp) 1.2 Thông hiểu - Giải thích đặc điểm chung của mã di truyền - Giải thích khác nơi xảy phiên mã dịch mã - Phân biệt khác bản của phiên mã dịch mã - Phân biệt khác bản của phiên mã ở sinh vật nhân sơ sinh vật nhân thực - Giải thích vì thông tin di truyền ở nhân tế bào đạo tổng hợp prôtêin ở tế bào chất - Giải thích ảnh hưởng của dạng đột biến gen tới cấu trúc sản phẩm của gen - Giải thích vì tế bào lại tổng tổng hợp protein nó cần 1.3 Vận dụng Trang 1/36 - Vận dụng chế nhân đôi ADN để tính nguyên liệu môi trường cung cấp cho nhân đôi ADN; - Giải thích tại nhiều dạng ĐB điểm thay thế một cặp Nu lại hầu vô hại với thể ĐB; - Giải tập vận dụng đơn giản chế phiên mã, dịch mã đột biến gen 1.4 Vận dụng cao - Sơ đồ hố mới liên quan giữa ADN, ARN protein; - Phân biệt điều hoà ở sinh vật nhân sơ sinh vật nhân thực; - Phân tích mối liên quan giữa tác nhân gây đột biến từ môi trường tần số đột biến gen; - HS thấy tính cấp thiết của việc bảo vệ môi trường, ngăn ngừa, giảm thiểu việc sử dụng tác nhân gây đột biến gen; - Các dạng tập vận dụng yêu cầu tính toán tư cao; - Dự đoán tỉ lệ người mắc bệnh tật di truyền tương lai Kĩ - Kỹ tư tính toán, phân tích, khái quát hoá - Kỹ quan sát hình, mô tả hiện tượng biểu hiện hình - Kỹ so sánh, suy luận sở hiểu biết mã di truyền - Kĩ học tập: tự học; tự nghiên cứu; hợp tác; giao tiếp - Kỹ giải tập Thái độ - Có quan niệm đúng tính vật chất của hiện tượng di truyền; - Rèn luyện khả suy luận tối ưu hoạt động của thế giới sinh vật; - Hình thành quan điểm vật, phương pháp biện chứng xem xét hiện tượng tự nhiên, từ đó phát triển tư lí luận, thấy tính cấp thiết của việc bảo vệ môi trường, ngăn ngừa, giảm thiểu việc sử dụng tác nhân gây đột biến gen Định hướng lực hình thành - Năng lực (NL) chung + NL giải quyết vấn đề; + NL tự học cấu trúc ADN, ARN, protein; + NL hợp tác tự học thảo luận nhóm; + NL giao tiếp; + NL tính toán - NL chuyên biệt + NL tri thức sinh học; + Năng lực nghiên cứu khoa học III CHUẨN BỊ Giáo viên: Phiếu học tập, sơ đồ tư duy, câu hỏi trắc nghiệm Học sinh: Lập đề cương lí thuyết dạng sơ đồ tư duy, sách, vở, giấy bút, IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Dạy học giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, sử dụng sơ đồ tư để hệ thống kiến thức, Trang 2/36 V BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU Nội dung Các kỹ năng/ lực hướng tới Mức độ nhận thức Nhận biết Vật chất di - Nêu truyền cấp độ định nghĩa gen phân tử (1) - Nêu cấu trúc chức ARN Thông hiểu - Phân biệt gen cấu trúc loại gen khác (2) - So sánh loại ARN (3) Vận dụng - Bài tập cấu trúc phân tử ADN, ARN, protein (4) Vận dụng cao Sơ đồ hóa mối liên quan giữa ADN, ARN protein Cơ chế di - Nêu truyền cấp khái niệm độ phân tử đặc điểm của mã di truyền (5.1) - Trình bày thành phần tham gia vào phiên mã, dịch mã (9, 10.1) - Nêu những diễn biến bản của trình nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã (6, 10.2) - Trình bày khái niệm điều hịa hoạt đợng gen - Mơ tả chế điều hồ hoạt động gen của sinh vật nhân sơ theo mô hình của Mônô Jacôp (14, 15) - Giải thích đặc điểm chung của mã di truyền (5.2) - So sánh nhân đôi ADN ở SV nhân sơ nhân thực (8) - Giải thích khác bản của phiên mã ở SV nhân sơ nhân thực (9) - Giải thích vì thông tin di truyền ở nhân tế bào đạo tổng hợp prôtêin ở tế bào chất - Giải thích vì tế bào lại tổng tổng hợp protein nó cần (13) - Vận dụng chế nhân đôi ADN để tính nguyên liệu môi trường cung cấp cho nhân đôi ADN (7) - Giải tập chế phiên mã, dịch mã (12) - Lập sơ đồ tư ở trình nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã (11) - Phân biệt điều hoà ở sinh vật nhân sơ sinh vật nhân thực Cơ chế biến dị - Trình bày cấp độ phân khái tử niệm đột biến gen kể tên - Giải thích Giải - Phân tích mối hậu quả, vai tập đợt biến liên quan giữa trị, ý nghĩa của gen (18) tác nhân đột đột biến gen biến từ môi - Kĩ quan sát hình ảnh nêu cấu trúc của ADN, ARN protein - Năng lực hướng tới NL sáng tạo tự chủ, giải quyết vấn đề, làm việc nhóm, giao tiếp, lực nghiên cứu - Quan sát chế nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã - Năng lực giải quyết vấn đề, tính toán, giao tiếp, đọc viết, lực nghiên cứu - Năng lực sáng tạo tự chủ, giải quyết vấn đề, tính Trang 3/36 dạng đột (16.2) biến (16.1) trường tần tốn, giao tiếp, sớ đột biến lực gen nghiên cứu - Nêu một số bệnh đột biến gen gây nên chế (17) VI TIẾN TRÌNH DẠY HỌC GV nhắc lại kiến thức trọng tâm chuyên đề 1.1 Vật chất di truyền cấp phân tử 1.1.1- Gen, mã di truyền a GV hướng dẫn học sinh lập sơ đồ tư để củng cố kiến thức gen, mã di truyền b GV hướng dẫn học sinh xây dựng công thức ADN để vận dụng giải tập  đối tượng xét tốt nghiệp * Tính sớ nucleotide * Mới quan hệ giữa loại nu cả phân tử ADN: A = T, G = X * Mối quan hệ giữa nu loại mạch cả mạch ADN: A = T2, T1 = A2, G1 = X2, X1 = G2 N A1 + T1 + G1 + X1 = A2 + T2 + G2 + X2 = A = T = A1 + A2 = A1 + T1 = A2 + T1 = A2 + T2 G = X = G1 + G2 = G1 + X = G2 + X = G2 + X % A1 + % A2 %T1 + %T2 % A1 + %T1 % A2 + %T2 % A = %T = = = = 2 2 Trang 4/36 %G1 + %G2 % X + % X %G1 + % X %G2 + % X = = = 2 2 * Tổng số nu của ADN (N): N = A + T + G + X = A + A + G + G = 2A +2G N A+G = hoặc %A + %G = 50%N ⇒ N = A + 2G = 2A + X = 2T + X = A + X => %G = % X = N N = 2.10 20 * Tính số chu kì xoắn (C): * Tính khối lượng phân tử ADN (M): M = N.300đvC N L = 3,4 A o * Tính chiều dài của phân tử ADN (L): (1µm = 104 A0, 1nm = 10 A0) C= * Tính sớ liên kết Hydrogene H = A + 3G = A + X = 2T + X = 2T + 3G 1.1.2 Cấu trúc chức loại ARN: GV hướng dẫn HS lập bảng phân biệt loại ARN ARN thông tin ARN vận chuyển (tARN) ARN ribôxôm (rARN) (mARN) Cấu trúc Mạch đơn thẳng, đầu 5’ Mạch đơn, tự xoắn, có Mạch đơn có có trình tự nu đặc hiệu cấu trúc thùy, đầu 3’ nhiều vùng ribôxôm liên nằm gần côđôn mở đầu mang axit amin có bộ ba kết với tạo thành để ribôxôm nhận biết đối mã đặc hiệu vùng xoắc cục bộ gắn vào Chức Dùng làm khuôn cho Mang axit amin tới Kết hợp với prôtêin cấu tạo dịch mã ribôxôm, tham gia dịch ribôxôm thông tin di truyền 1.2 Cơ chế di truyền cấp phân tử Trang 5/36 Trang 6/36 1.2.1 Cơ chế nhân đôi ADN a GV nhắc lại kiến thức nhân đôi qua sơ đồ tư (Kiến thức ôn TN THPT) b GV hướng dẫn HS xác định số ADN số nuclêôtit tự môi trường cung cấp cho trình nhân đôi (Kiến thức ôn ĐH) Xét một phân tử ADN (gen) nhân đôi liên tiếp k lần: - Tổng số ADN (gen) tạo thành = 2k - Sớ ADN (gen) cấu tạo hồn tồn từ nguyên liệu của môi trường nội bào = k -2 - Số chuỗi polinucleotit tạo = 2.2k - Sớ chuỗi polinucleotit có ngun liệu hồn tồn từ môi trường tổng hợp = (2k -1) - Tổng số nucleotit lấy từ môi trường nội bào = N (2k - l) - Số lượng nu loại lấy từ môi trường nội bào: Amt = Tmt = (2k - l) A = (2k - l) T Gmt = Xmt = (2k -1) G = (2k -1) X Trang 7/36 1.2.2 Cơ chế phiên mã a Khái niệm - Phiên mã trình tổng hợp ARN mạch khuôn ADN - Quá trình phiên mã diễn ở nhân tế bào, tại kì trung gian giữa lần phân bào, lúc NST tháo xoắn b Cơ chế phiên mã * Mở đầu : Enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng khởi đầu làm gen tháo xoắn để lộ mạch khuôn 3’ -> 5’ * Kéo dài: Tổng hợp ARN + Enzim ARN pôlimeraza trượt dọc mạch mã gốc 3’-5’ tổng hợp ARN theo nguyên tắc bổ sung (A-U, G-X, T-A, X-G) cho đến gặp tính hiệu kết thúc * Kết thúc: Khi enzim di chuyển đến cuối gen gặp tín hiệu kết thúc thì dừng lại.Phân tử mARN có chiều 5’-3’ giải phóng Sau đó mạch của ADN liên kết lại với 1.2.3 Cơ chế dịch mã GV nhắc lại lí thuyết sơ đồ graph Trang 8/36 1.2.4 Cơ chế điều hịa hoạt đợng của gen Trang 9/36 a Khái qt điều hịa hoạt đợng gen Điều hịa hoạt đợng của gen điều hòa lượng sản phẩm gen tạo hay điều hịa q trình nhân đơi ADN, phiên mã tạo ARN trình tổng hợp protein Ý nghĩa: Tế bào tổng hợp protein cần thiết vào thời điểm thích hợp với một lượng nghiên cứu cần thiết Đảm bảo hoạt động sống của tế bào thích ứng với điều kiện môi trường phát triển bình thường của thể Các mức độ điều hòa hoạt động gen sinh vật : • • • Phiên mã, Dịch mã, Sau dịch mã Điều hịa hoạt đợng gen của tế bào nhân sơ xảy chủ yếu ở mức độ phiên mã b Điều hịa hoạt đợng gen ở sinh vật nhân sơ * Mô hình cấu trúc của operon Lac Operon gen cấu trúc có liên quan chức thường phân bố theo cụm có chung một chế điều hòa Operon Lac gen cấu trúc quy định tổng hợp enzim thủy phân Lactozo phân bố thành cụm ADN có chung mợt chế điều hịa * Cấu trúc opêron Lac E coli : - Nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) : nằm kề nhau, có liên quan với chức - Vùng vận hành (O) : đoạn mang trình tự nu đặc biệt, nơi bám của prôtêin ức chế ngăn cản phiên mã của nhóm gen cấu trúc - Vùng khởi động (P) : nơi bám của enzim ARN-pôlimeraza khởi đầu mã Gen điều hịa (R) : khơng tḥc thành phần của opêron đóng vai trị quan trọng điều hồ hoạt động gen của opêron qua việc sản xuất prơtêin ức chế * Sự điều hịa hoạt đợng của operon Lac Khi mơi trường khơng có Lactozo: Protein ức chế gen điều hòa tổng hợp liên kết vào vùng vận hành làm ngăn cản trình phiên mã của gen cấu trúc Khi mơi trường có Lactozo: Lactozo đã liên kết với protein ức chế làm biến đổi cấu hình không gian nên protein ức chế bất hoạt không gắn với vùng vận hành Enzim ARN polimeraza có thể liên kết vào vùng khởi động để tiến hành trình phiên mã Các phân tử mARN tiếp tục dịch mã tổng hợp enzim thủyphânLactozo 1.3 Cơ chế biến dị cấp độ phân tử - đột biến gen GV nhắc lại kiến thức cần củng cố dưới dạng sơ đồ Trang 10/36 C làm tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin khác loại D đảm bảo trình dịch mã diễn chính xác Câu Khi nói chế dịch mã ở sinh vật nhân thực, nhận định sau không đúng? A Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 5'→3' phân tử mARN B Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 3'→5' phân tử mARN C Trong một thời điểm có thể có nhiều ribôxôm tham gia dịch mã một phân tử mARN D Axit amin mở đầu trình dịch mã mêtiônin 3.1.5 Điều hòa hoạt động gen Câu Điều hòa hoạt đợng gen chính A Điều hịa lượng sản phẩm gen tạo B Điều hòa lượng mARN C Điều hòa lượng tARN D Điều hòa lượng rARN Câu Sự biểu hiện điều hịa hoạt đợng của gen ở sinh vật nhân sơ diễn chủ yếu ở cấp độ A Phiên mã B Sau phiên mã C Trước phiên mã D Dịch mã Câu Theo Jacôp Mônô, thành phần cấu tạo của opêron Lac gồm A gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P) B vùng vận hành (O), nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P) C gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O) D gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O), vùng khởi đợng (P) Câu Gen điều hịa có vai trị A Tổng hợp prơtêin ức chế có khả liên kết với vùng vận hành ngăn cản trình phiên mã B Tổng hợp prôtêin ức chế làm tín hiệu điều hịa hoạt đợng gen C Điều hịa hoạt đợng phiên mã dịch mã của gen D Tổng hợp prôtêin ức chế có khả liên kết với 3.1.6 Đột biến gen Câu Đột biến A những biến đổi vật chất di truyền xảy ở cấp độ phân tử B những biến đổi vật chất di truyền xảy ở cấp độ tế bào C những biến đổi vật chất di truyền xảy ở cấp độ NST D những biến đổi vật chất di truyền xảy ở cấp độ phân tử hay cấp độ tế bào Câu Đột biến gen A biến đổi tạo những alen mới B biến đổi tạo nên những kiểu hình mới C biến đổi một hoặc một số cặp nuclêôtit gen D biến đổi một cặp nuclêôtit gen Câu Thể đột biến những thể mang đột biến A đã biểu hiện kiểu hình B nhiễm sắc thể C gen hay đột biến nhiễm sắc thể D gen Câu Đột biến gen xảy ở những sinh vật nào? A Sinh vật nhân sơ sinh vật B Sinh vật nhân thực đa bào C Sinh vật nhân thực đơn bào D tất cả lồi Câu Mức đợ gây hại của alen đột biến đối với thể đột biến phụ thuộc vào A tác động của tác nhân gây đột biến B điều kiện môi trường sống của thể đột biến Trang 22/36 C tổ hợp gen mang đột biến D môi trường tổ hợp gen mang đột biến Câu Đột biến gen lặn biểu hiện kiểu hình A ở trạng thái dị hợp tử đồng hợp tử B thành kiểu hình ở thế hệ sau C ở thể mang đột biến D ở trạng thái đồng hợp tử Câu Biến đổi một cặp nuclêôtit của gen phát sinh nhân đôi ADN gọi A đột biến B đột biến gen C thể đột biến D đột biến điểm Câu Điều dưới không đúng nói đột biến gen? A Đột biến gen gây hại cho sinh vật vì làm biến đổi cấu trúc của gen B Đột biến gen nguồn nguyên liệu cho trình chọn giớng tiến hố C Đợt biến gen có thể làm cho sinh vật ngày đa dạng, phong phú D Đột biến gen có thể có lợi hoặc có hại hoặc trung tính Câu Sự kết cặp không đúng nhân đôi ADN làm phát sinh dạng đột biến gen A thêm cặp nucleotit B thêm cặp nucleotit C thay thế cặp nucleotit cặp nucleotit khác D mất cặp nucleotit Câu 10 Dạng đột biến gen làm dịch khung đọc mã di truyền gồm A thêm hoặc thay thế 1cặp nucleotit B mất hoặc thêm cặp nucleotit C tất cả dạng đột biến điểm D mất hoặc thay thế 1cặp nucleotit Câu 11 Trong phát biểu sau đột biến gen, ý sai? A Đột biến thay thế một cặp A-T G-X không làm thay đổi chiều dài của gen B Đột biến gen làm xuất hiện alen khác cung cấp nguyên liệu cho trình tiến hóa C Tần số đột biến gen rất thấp D Chỉ có gen nhân mới có thể bị đột biến Câu 12 Xét ở mức độ phân tử, phần lớn đột biến điểm thường A có lợi B trung tính C có hại hoặc trung tính D có hại Câu 13 Nguyên nhân gây đột biến gen A bazơ nitơ bắt cặp sai NTBS tái bản ADN, sai hỏng ngẫu nhiên, tác động của tác nhân vật lí, hố học, sinh học của mơi trường B sai hỏng ngẫu nhiên tái bản ADN, tác nhân hoá học, tác nhân sinh học của môi trường C bắt cặp không đúng, tác nhân vật lí của môi trường, tác nhân sinh học của môi trường D tác nhân vật lí, tác nhân hố học của mơi trường hay mơi tường ngồi thể Câu 14 Loại đợt biến gen phát sinh bắt cặp nhầm giữa nuclêôtit không theo nguyên tắc bổ sung ADN nhân đôi A thêm một cặp nuclêôtit C mất một cặp nuclêôtit B thêm cặp nuclêôtit D thay thế một cặp nuclêôtit một cặp nuclêôtit khác Câu 15 Guanin dạng hiếm kết cặp với timin tái bản tạo nên A nên phân tử timin đoạn mạch ADN gắn nối với B sai hỏng ngẫu nhiên C đột biến thay thế cặp A – T cặp G - X Trang 23/36 D đột biến thay thế cặp G – X cặp A - T Câu 16 Tác nhân hố học - brơm uraxin (5 – BU) chất đồng đẳng của timin gây đột biến dạng A mất cặp A - T B mất cặp G - X C thay thế cặp A – T cặp G - X D thay thế cặp G – X cặp A - T Câu 17 Đột biến thay thế cặp nuclêôtit cặp nuclêôtit khác ở gen không làm thay đổi trình tự axit amin prôtêin tổng hợp Nguyên nhân A mã di truyền có tính thoái hoá B mã di truyền có tính phổ biến C mã di truyền có tính đặc hiệu D mã di truyền mã bộ ba Câu 18 Tác động của tác nhân vật lí tia tử ngoại (UV) A hình thành dạng đột biến thêm A B hình thành dạng đột biến mất A C làm cho phân tử timin một mạch ADN liên kết với D đột biến A – T →G - X Câu 19 Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào A cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến cấu trúc của gen B mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường kiểu hình C sức đề kháng của từng thể đối với điều kiện sống D điều kiện sống của sinh vật Câu 20 Đặc điểm biểu hiện của đột biến gen A riêng lẻ, đột ngột, gián đoạn, vô hướng B biến đổi đồng loạt theo hướng xác định C riêng lẻ, đột ngột, gián đoạn, có hướng D riêng lẻ, đột ngột, có lợi vô hướng Câu 21 Tính chất biểu hiện của đột biến gen chủ yếu A có lợi cho cá thể B có ưu thế so với bố, mẹ C có hại cho cá thể C Không có hại không có lợi cho cá thể 3.2 Mức độ thông hiểu 3.2.1 Gen, mã di truyền Câu 1: Có tất cả loại bộ mã sử dụng để mã hoá acid amin? A 60 B 61 C 63 D 64 Câu 2: Phát biểu sau mã di truyền chưa chính xác? A Một mã di truyền mã hóa loại axít amin B Bộ ba có chức quy định điểm khởi đầu dịch mã mARN 5’AUG3’ Trang 24/36 C Các loài sinh vật dùng chung bảng mã di truyền trừ một vài ngoại lệ D Trên mạch mã gốc của gen mã di truyền: 3’ATX5’; 3’ATT5’; 3’AXT5’ không mã hóa aa Câu 3: Trong phát biểu dưới đây, có phát biểu không đúng nói đặc điểm của mã di truyền? (1) Mã di truyền có tính phổ biến có nghĩa tất cả lồi có chung bợ mã di truyền (có ngoại lệ) (2) Mã di truyền đọc liên tục theo chiều từ 3’ đến 5’ phân tử mARN (3) Mã di truyền đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba, không gối lên (4) Mã di truyền có tính đặc hiệu có nghĩa một loại axit amin mã hóa bởi một loại bộ ba (5) Mã di truyền đọc liên tục theo chiều từ 5’ đến 3’ mạch khuôn của gen (6) Mã di truyền có tính thối hóa có nghĩa mợt bợ ba mang thông tin mã hóa nhiều loại axit amin khác A B C D Câu 4: (THPTQG 2019) Triplet 3’TAG5’ mã hóa axit amin izôlơxin, tARN vận chuyển axit amin có anticôđon A 3’GAU5’ B 3’GUA5’ C 5’AUX3’ D 3’UAG5’ 3.2.2 Nhân đôi ADN Câu Trong trình nhân đôi ADN, vì chạc tái bản có một mạch tổng hợp liên tục mạch tổng hợp gián đoạn? A Vì enzim ADN polimeraza tổng hợp mạch mới theo chiều 5’3’ B Vì enzim ADN polimeraza tác dụng lên một mạch C Vì enzim ADN polimeraza tác dụng lên mạch khuôn 3’5’ D Vì enzim ADN polimeraza tác dụng lên mạch khuôn 5’3’ Câu Khi hỏi hoạt động của enzim chế di truyền ở cấp phân tử, phát biểu sau đúng? A Enzim ADN polimeraza có khả tháo xoắn xúc tác cho trình nhân đôi của ADN B Enzim ARN polimeraza có khả tháo xoắn tách mạch của phân tử ADN C Enzim ligaza có chức lắp ráp nu-cleotit tự của môi trường vào đoạn Okazaki D Enzim ADN polimeraza có chức tổng hợp nucleotit đầu tiên mở đầu mạch mới Câu Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E coli chứa N15 Nếu chuyển những vi khuẩn sang môi trường có N14 thì tế bào vi khuẩn E coli sau lần nhân đôi thì tạo phân tử ADN vùng nhân chứa N14? A B.10 C 30 D 32 Câu Có phân tử ADN tự nhân đôi một số lần đã tổng hợp 112 mạch polinuclêơtit mới lấy ngun liệu hồn tồn từ mơi trường nội bào Số lần tự nhân đôi của phân tử ADN bao nhiêu? A.3 B.7 C D 14 Câu Một phân tử ADN của vi khuẩn có chiều dài 34.10 A chiếm 30% tổng số nucleotit Phân tử ADN nhân đôi liên tiếp hai lần Tính số nucleotit loại G mà môi trường cung cấp cho trình nhân đôi? A 4.106 B 12.106 C.16.106 D 2.107 Câu Một gen có chiều dài 5100 , có 3900 liên kết hidro Gen nhân đôi liên tiếp lần thì số nu từng loại mà môi trường nội bào cần cung cấp là? A A = T = 9000, G = X = 13500 B A = T = 2400, G = X = 3600 C A = T = 9600, G = X = 14400 D A = T = 4800, G = X = 7200 Câu Một gen có 450 nu loại G số nu loại T chiếm 35% tổng số nu của gen Khi gen nhân đôi đã phá vỡ số liên kết hidro là? A 299 B 4050 C 3450 D 2999 Câu Một gen có 450 nu loại G số nu loại A chiếm 35% tổng số nu của gen Tổng số liên kết hóa trị nối giữa nu hình thành gen nhân đôi liên tiếp lần là? A 3450 B.92938 C 92969 D 106950 Trang 25/36 Câu Một gen có 450 nu loại G số nu loại X chiếm 15% tổng số nu của gen Tổng số liên kết hidro hình thành gen nhân đôi liên tiếp lần là? A 3450 B 9296 C 213900 D 106950 3.2.3 Phiên mã (Không có nguồn câu hỏi) 3.2.4 Dịch mã Câu Nguyên tắc bổ sung thể hiện chế dịch mã A A liên kết với T, G liên kết với X ngược lại B A liên kết U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G C A liên kết U, G liên kết với X ngược lại D A liên kết với X, G liên kết với T Câu Mục đích của trình tổng hợp ARN tế bào A chuẩn bị cho phân chia tế bào B chuẩn bị cho nhân đôi ADN C chuẩn bị tổng hợp prôtêin cho tế bào D tham gia cấu tạo NST Câu ARN vận chuyển mang a.a mở đầu tiến vào ribôxôm có bộ đối mã A 3’AUG5’ B 3’UAG5’ C 5’XUA3’ D 5’XAU3’ Câu Phân tử tARN mang axit amin foocmin mêtiônin ở sinh vật nhân sơ có bộ ba đối mã (anticôđon) A 5’UAX3’ B 5’AUG3’ C 3’UAX5’ D 3’AUG5’ Câu Bộ ba đối mã (anticôđon) của tARN vận chuyển axit amin mêtiônin A 5'AUG3' B 3'XAU5' C 5'XAU3' D 3'AUG5' Câu Trong trình dịch mã, thể hiện nguyên tắc bổ sung theo từng cặp nuclêôtit xảy ở hoạt động sau đây? A Hoạt hố a.a B Khớp mã giữa bợ ba đối mã côđon C Hình thành chuỗi pôlipeptit D Liên kết a.a vào đầu tự của phân tử ARN Câu Trong trình tổng hợp prôtêin, a.a không tham gia vào cấu trúc của phân tử prôtêin, dù trước đó đã tổng hợp là: A a.a cuối B a.a thứ nhất C a.a thứ hai D a.a mở đầu Câu Cho kiện diễn trình dịch mã ở tế bào nhân thực sau: (1) Bộ ba đối mã của phức hợp Met – tARN (UAX) gắn bổ sung với côđon mở đầu (AUG) mARN (2) Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành ribơxơm hồn chỉnh (3) Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu (4) Côđon thứ hai mARN gắn bổ sung với anticôđon của phức hệ aa1 – tARN (aa1: axit amin đứng liền sau axit amin mở đầu) (5) Ribôxôm dịch một côđon mARN theo chiều 5’ → 3’ (6) Hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu aa1 Thứ tự đúng của kiện diễn giai đoạn mở đầu giai đoạn kéo dài chuỗi pôlipeptit là: A (3) → (1) → (2) → (4) → (5) → (6) B (3) → (2) → (4) → (1) → (6) → (5) C (3) → (1) → (2) → (4) → (6) → (5) D (3) → (2) → (1) → (4) → (6) → (5) Câu Khi nói chế di truyền ở sinh vật nhân thực, điều kiện không có đột biến xảy ra, phát biểu sau không đúng? A Sự nhân đôi ADN xảy ở nhiều điểm phân tử ADN tạo nhiều đơn vị tái bản B Trong dịch mã, kết cặp nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ở tất cả nuclêôtit phân tử mARN C Trong tái bản ADN, kết cặp nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ở tất cả nuclêôtit mạch đơn D Trong phiên mã, kết cặp nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ở tất cả nuclêơtit mạch mã gớc ở vùng mã hố của gen Câu 10 Cho thông tin sau đây: (1) mARN sau phiên mã trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin Trang 26/36 (2) Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc mARN thì trình dịch mã hồn tất (3) Nhờ mợt enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu cắt khỏi chuỗi pôlipeptit vừa tổng hợp (4) mARN sau phiên mã phải cắt bỏ intron, nối êxôn lại với thành mARN trưởng thành Các thông tin phiên mã dịch mã đúng với cả tế bào nhân thực tế bào nhân sơ A (2) (3) B (3) (4) C (1) (4) D (2) (4) Câu 11.Trong trình sinh tổng hợp prôtêin, ở giai đoạn hoạt hố axit amin, ATP có vai trị cung cấp lượng A để ribôxôm dịch chuyển mARN B để axit amin hoạt hoá gắn với tARN C để cắt bỏ axit amin mở đầu khỏi chuỗi pôlipeptit D để gắn bộ ba đối mã của tARN với bộ ba mARN Câu 12 Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa G - X, A - U ngược lại thể hiện cấu trúc phân tử trình sau đây? (1) Phân tử ADN mạch kép (2) Phân tử tARN (3) Phân tử prôtêin (4) Quá trình dịch mã A (3) (4) B (1) (2) C (2) (4) D (1) (3) 3.2.5 Điều hòa hoạt động gen Câu Sự kiểm soát gen ở sinh vật nhân thực đa bào phức tạp so với nhân sơ A Các tế bào nhân thực lớn B Sinh vật nhân sơ sống giới hạn môi trường ổn định C Các nhiễm sắc thể nhân thực có ít nuclêôtit hơn, vậy trình tự nuclêôtit phải đảm nhiệm nhiều chức D Trong thể sinh vật nhân thực đa bào, tế bào khác biệt hóa chức khác Câu Khi nói cấu trúc của operon, điều khẳng định sau chính xác? A Operon một nhóm gen cấu trúc có chung một trình tự promoter kết hợp với mợt gen điều hịa có nhiệm vụ điều hòa phiên mã của cả nhóm gen cấu trúc nói lúc B Operon một nhóm gen cấu trúc nằm gần mã hóa cho phân tử protein có chức gần giống hoặc liên quan đến C Operon một nhóm gen cấu trúc có một promoter phiên mã lúc thành phân tử mARN khác D Operon một nhóm gen cấu trúc nằm gần phân tử ADN, phiên mã một thời điểm để tạo thành một phân tử mARN Câu Tín hiệu điều hịa hoạt đợng gen của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli là: A Prôtêin ức chế B Đường lactozơ C Enzim ADN-polimeraza D Đường mantôzơ 3.2.6 Đột biến gen Câu Dạng đột biến thay thế một cặp nuclêôtit nếu xảy một bộ ba giữa gen, có thể A làm thay đổi tồn bợ axit amin chuỗi pôlypeptit gen đó huy tổng hợp B làm thay đổi nhiều nhất một axit amin chuỗi pôlypeptit gen đó huy tổng hợp C làm thay đổi ít nhất một axit amin chuỗi pôlypeptit gen đó huy tổng hợp D làm thay đổi một số axit amin chuỗi pôlypeptít gen đó huy tổng hợp Câu Đột biến gen thường gây hại cho thể mang đột biến vì A làm ngừng trệ trình phiên mã, không tổng hợp prôtêin B làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới thể sinh vật khơng kiểm sốt trình tái bản của gen C làm gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua thế hệ D làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn trình sinh tổng hợp prôtêin Câu Các dạng đột biến gen làm xê dịch khung đọc mã di truyền bao gồm: Trang 27/36 A cả ba dạng mất, thêm thay thế cặp nu B thay thế cặp nuclêôtit thêm cặp nu C mất cặp nuclêôtit thêm cặp nu D thay thế cặp nuclêôtit mất cặp nu Câu Tại nhiều đột biến điểm đột biến thay thế cặp nuclêôtit lại hầu vô hại đối với thể đợt biến? A Do tính chất thối hóa của mã di truyền, đột biến làm biến đổi bộ ba thành bộ ba khác không làm thay đổi cấu trúc của prôtêin B Do tính chất đặc hiệu của mã di truyền, đột biến không làm biến đổi bộ ba thành bộ ba khác C Do tính chất phổ biến của mã di truyền, đột biến làm biến đổi bộ ba thành bộ ba khác D Do tính chất thối hóa của mã di truyền, đợt biến làm biến đổi bộ ba thành bộ ba khác mã hóa cho một loại axit amin Câu Đột biến điểm làm thay thế nuclêôtit ở vị trí bất kì của triplet sau không xuất hiện côđôn kết thúc? A 3’AXX5’ B 3’TTT5’ C 3’AXA5’ D 3’GGA5’ Câu Khi nói đột biến gen, phát biểu sau sai? A Đột biến gen có thể phát sinh cả môi trường không có tác nhân đột biến B Đột biến gen tạo alen mới, làm tăng tính đa dạng di truyền cho loài C Các đột biến gen gây chết có thể di truyền lại cho đời sau D Đột biến gen trội có thể không biểu hiện kiểu hình của thể bị đột biến Câu Đột biến xảy ở vùng sau làm gen cấu trúc không bao giờ phiên mã? A Vùng vận hành B Vùng gen điều hịa C Vùng khởi đợng D Vùng gen cấu trúc Câu Đột biến thành gen trội biểu hiện A kiểu hình ở trạng thái dị hợp tử đồng hợp tử gen trội C ở thể mang đột biến B ở phần lớn thể D kiểu hình ở trạng thái đồng hợp tử Câu Đột biến thành gen lặn biểu hiện A kiểu hình ở trạng thái dị hợp tử đồng hợp tử B ở thể mang đột biến C kiểu hình ở trạng thái đồng hợp tử gen lặn D ở phần lớn thể Câu 10 Trình tự biến đổi dưới đúng: A Thay đổi trình tự nuclêôtit gen cấu trúc > thay đổi trình tự nuclêôtit mARN >thay đổi trình tự axit amin chuỗi pôlypeptit > thay đổi tính trạng B Thay đổi trình tự nuclêôtit gen > thay đổi trình tự axit amin chuỗi pôlypeptit > thay đổi trình tự nuclêôtit mARN > thay đổi tính trạng C Thay đổi trình tự nuclêôtit gen >thay đổi trình tự nuclêôtit tARN >thay đổi trình tự axit amin chuỗi pôlypeptit >thay đổi tính trạng D Thay đổi trình tự nuclêôtit gen > thay đổi trình tự nuclêôtit rARN > thay đổi trình tự axit amin chuỗi pôlypeptit > thay đổi tính trạng Câu 11 Đột biến gen ở vị trí gen làm cho trình dịch mã không thực hiện được? A Đột biến ở mã kết thúc B Đột biến ở bộ ba giáp mã kết thúc Trang 28/36 C Đột biến ở bộ ba giữa gen D Đột biến ở mã mở đầu Câu 12 Dạng đột biến gen gây hậu quả lớn nhất mặt cấu trúc của gen A mất hoặc thêm cặp nuclêôtit đầu tiên C đảo vị trí cặp nuclêôtit B mất cặp nuclêôtit trước mã kết thúc D thay thế cặp nuclêôtit cặp nuclêôtit khác Câu 13 Những dạng đột biến sau ít gây hậu quả nghiêm trọng cho sinh vật? A Thay thế thêm cặp nuclêôtit B Thay thế cặp nuclêôtit ở vị trí số bộ ba mất cặp nuclêôtit C Thay thế cặp nuclêôtit ở vị trí số bộ ba D Thay thế mất cặp nuclêôtit Câu 14 Đặc điểm sau không có ở đột biến thay thế một cặp nuclêôtit? A Chỉ liên quan tới bộ ba B Dễ xảy so với dạng đột biến gen khác C Làm thay đổi tối đa một axit amin chuỗi pôlipeptit nuclêôtit của nhiều bộ ba D Làm thay đổi trình tự Câu 15 Nội dung đúng nói đột biến điểm A Trong loại đột biến điểm thì phần lớn đột biến thay thế cặp nuclêôtit ít gây hại nhất B Đột biến điểm những biến đổi đồng thời tại nhiều điểm khác gen C Trong loại đột biến điểm thì phần lớn đột biến thay thế cặp nuclêôtit gây hại trầm trọng nhất D Đột biến điểm những biến đổi nhỏ nên ít có vai trị q trình tiến hố Câu 16 Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế cặp A - T cặp G - X thì số liên kết hyđrô A tăng B tăng C giảm D giảm Câu 17 Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế cặp G - X cặp A - T thì số liên kết hyđrô A tăng B tăng C giảm D giảm Câu 18 Những loại đột biến gen xảy làm thay đổi thành phần nuclêôtit nhiều nhất bợ ba mã hố của gen? A Mất cặp nuclêôtit thay thế cặp nuclêôtit B Thêm cặp nuclêôtit mất cặp nuclêôtit C Thay thế cặp nuclêôtit ở vị trí số sớ bợ ba mã hố Trang 29/36 D Thêm cặp nuclêôtit thay thế cặp nuclêôtit Câu 19 Dạng đột biến gen không làm thay đổi tổng số nuclêôtit số liên kết hyđrô so với gen ban đầu A mất cặp nuclêôtit thêm một cặp nuclêôtit B mất cặp nuclêôtit thay thế một cặp nuclêôtit có số liên kết hyđrô C thay thế cặp nuclêôtit đảo vị trí một cặp nuclêôtit D đảo vị trí cặp nuclêôtit thay thế một cặp nuclêôtit có số liên kết hyđrô Câu 20 Dạng đột biến gen làm thay đổi nhiều nhất số liên kết hyđrô của gen A mất cặp nuclêôtit thêm một cặp nuclêôtit B mất cặp nuclêôtit thay thế một cặp nuclêôtit C thay thế cặp nuclêôtit ở vị trí số số một bộ ba mã hố D thêm cặp nuclêơtit thay thế một cặp nuclêôtit Câu 21 Dạng đột biến sau có khả không làm thay đổi thành phần axit amin chuỗi pôlipeptit? A Thêm cặp nuclêôtit B Thay thế cặp nuclêôtit ở vị trí thứ hai bợ ba mã hố C Mất cặp nuclêôtit D Thay thế cặp nuclêôtit ở vị trí thứ ba bợ ba mã hố 3.3 Mức độ vận dụng 3.3.1 Gen, mã di truyền (Khơng có đáp án) Câu Từ loại nu khác tạo nhiều nhất loại mã bộ ba? A 27 B.48 C 16 D Câu (THPTQG 2018) Một phân tử ADN ở vi khuẩn có tỉ lệ (A + T) / (G + X) = 1/4 Theo lý thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại A của phân tử A 25% B 10% C 20% D 40% Câu (TN 2020) Gen B ở vi khuẩn gồm 1000 nuclêôtit, đó có 300 ađênin Theo lí thuyết, gen B có 300 nuclêôtit loại A uraxin B guanin C xitôzin D timin Câu (TN 2020) Một gen ở sinh vật nhân sơ, mạch có %A – %X = 10% %T – %X = 30%; mạch có %X – %G = 20% Theo lý thuyết, tổng số nuclêôtit mạch 2, số nuclêôtit loại A chiếm tỉ lệ A 30% B 20% C 40% D 10% 3.3.2 Nhân đôi ADN Câu Khi nói trình nhân đôi ADN, kết luận sau không đúng? A Trên phân tử ADN của sinh vật nhân sơ có một điểm khởi đầu nhân đôi ADN B Enzim ADN polimerazaza làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN kéo dài mạch mới C Sự nhân đôi của ADN ti thể diễn độc lập với nhân đôi của ADN nhân tế bào D Tính theo chiều tháo xoắn, ở mạch khuôn có chiều mạch mới tổng hợp gián đoạn Trang 30/36 Câu Nội dung không đúng nói điểm giống giữa nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ sinh vật nhân thực là: A Đều có nhiều đơn vị nhân đôi B Đều dựa nguyên tắc bổ sung nguyên tắc bán bảo toàn C Đều dựa khuôn mẫu phân tử ADN ban đầu D Đều có tham gia của enzim ADN polimeraza Câu Một phân tử ADN của vi khuẩn có chiều dài 34.10 A chiếm 30% tổng số nucleotit Phân tử ADN nhân đôi liên tiếp hai lần Số nu loại G mà môi trường cung cấp cho trình nhân đôi là? A 12.106 B 18.106 C 6.106 D 9.106 15 Câu Phân tử ADN ở vi khuẩn E coli chứa N phóng xạ Nếu chuyển E coli sang môi trường có chứa N14 thì sau lần tự thì tỷ lệ mạch polinucleotit chứa N 15 tổng số mạch tổng hợp phân tử bao nhiêu? A 1/4 B.1/8 C 1/16 D 1/32 Câu Một gen có 3600 nuclêôtit, có hiệu số nuclêôtit loại G với loại nuclêôtit khác chiếm 10% tổng số nuclêôtit của gen Tính số liên kết hidro bị phá vỡ hình thành gen nhân đôi lần? A 3600 4680 B 4680 70200 C 70200 140400 D 74880 149760 Câu Một phân tử ADN nhân thực có 50 chu kì xoắn Phân tử ADN nhân đôi liên tiếp lần Tính số liên kết hóa trị hình thành giữa nucleotit trình nhân đôi? A 998 B 14970 C 4940 D 15968 3.3.3 Phiên mã (Khơng có nguồn câu hỏi) 3.3.4 Dịch mã Câu Mỗi lần dịch chuyển mARN của ribôxôm A 3,4 Ao B 10,2Ao C 102Ao D 6,4Ao Câu Cho biết côđon mã hóa axit amin tương ứng sau: GGG - Gly; XXX - Pro; GXU - Ala; XGA - Arg; UXG - Ser; AGX - Ser Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình tự nuclêôtit 5’AGXXGAXXXGGG3’ Nếu đoạn mạch gốc mang thông tin mã hóa cho đoạn pôlipeptit có axit amin thì trình tự của axit amin đó A Pro-Gly-Ser-Ala B Ser-Ala-Gly-Pro C Gly-Pro-Ser-Arg D Ser-Arg-Pro-Gly Câu Tổng số lượt phân tử tARN đã sử dụng trình dịch mã 10 chuỗi pôlipeptit từ một phân tử mARN 2490 Số cođon mARN bao nhiêu? A 249 B 250 C 248 D 251 Câu (TN 2020 -VD) Cho biết côđon mã hóa một số loại axit amin sau: 5’GAU3’; 5’UAU3’; 5’AGU3’; 5’XAU3’; Côđon 5’GAX3’ 5’UAX3’ 5’AGX3’ 5’XAX3’ Axit Aspactic Tirôzin Xêrin Histiđin amin Một đoạn mạch làm khuôn tổng hợp mARN của alen M có trình tự nuclêôtit 3’TAX XTA GTA ATG TXA…ATX5’ Alen M bị đột biến điểm tạo alen có trình tự nuclêôtit ở đoạn mạch sau: Alen M1: 3’TAX XTG GTA ATG TXA…ATX5’ Alen M2: 3’TAX XTA GTG ATG TXA…ATX5’ Alen M3: 3’TAX XTA GTA GTG TXA…ATX5’ Alen M4: 3’TAX XTA GTA ATG TXG…ATX5’ Theo lý thuyết, alen trên, có alen mã hóa chuỗi pôlipeptit có thành phần axit amin bị thay đổi so với chuỗi pôlipeptit alen M mã hóa? A B C D 3.3.5 Điều hòa hoạt động gen Câu Trong chế điều hồ hoạt đợng của opêron Lac, kiện sau diễn cả môi trường có lactôzơ môi trường không có lactôzơ? Trang 31/36 A Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo phân tử mARN tương ứng B Gen điều hồ R tổng hợp prơtêin ức chế C ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của opêron Lac tiến hành phiên mã D Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế Câu Trong cấu trúc của operon lac nếu đột biến làm mất một đọan phân tử ADN thì trường hợp sau làm cho tất cả gen cấu trúc không tổng hợp A Mất vùng khởi động B mất vùng vận hành C mất gen điều hịa D mất mợt gen cấu trúc Câu Trong chế điều hịa sinh tổng hợp prơtêin ở vi khuẩn E.coli, môi trường có lactôzơ (có chất cảm ứng) thì diễn kiện nào? 1.Gen điều hịa huy tổng hợp mợt loại prơtêin ức chế Chất cảm ứng kết hợp với prôtêin ức chế, làm vô hiệu hóa chất ức chế Quá trình phiên mã của gen cấu trúc bị ức chế, không tổng hợp mARN Vùng vận hành khởi động, gen cấu trúc hoạt động tổng hợp mARN, từ đó tổng hợp chuỗi pôlipeptit Phương án đúng là: A 1, B.1, C.1, D.1, 2, 3.3.6 Đột biến gen (Không đáp án) Câu Gen X ở sinh vật nhân sơ dài 408 nm có số nuclêôtit loại timin nhiều gấp lần số nuclêôtit loại guanin Gen X bị đột biến điểm thành alen x, alen x có 2802 liên kết hiđrô Số lượng từng loại nuclêôtit của alen x là: A A = T = 799; G = X = 401 B A = T = 801; G = X = 400 C A = T = 800; G = X = 399 D A = T = 799; G = X = 400 Câu Cho biết côđon mã hóa một số loại axit amin sau: 5’GAU3’; 5’UAU3’; 5’AGU3’; 5’XAU3’; Côđon 5’GAX3’ 5’UAX3’ 5’AGX3’ 5’XAX3’ aa Aspactic Tirôzin Xêrin Histiđin Một đoạn mạch làm khuôn tổng hợp mARN của alen M có trình tự nuclêôtit 3’TAX XTA GTA ATG TXA…ATX5’ Alen M bị đột biến điểm tạo alen có trình tự nuclêôtit ở đoạn mạch sau: Alen M1: 3’TAX XTG GTA ATG TXA…ATX5’ Alen M2: 3’TAX XTA GTG ATG TXA…ATX5’ Alen M3: 3’TAX XTA GTA GTG TXA…ATX5’ Alen M4: 3’TAX XTA GTA ATG TXG…ATX5’ Theo lý thuyết, alen trên, có alen mã hóa chuỗi pôlipeptit có thành phần axit amin bị thay đổi so với chuỗi pôlipeptit alen M mã hóa? A B C D Câu Ở người, nhiều bệnh ung thư xuất hiện gen tiền ung thư bị đột biến thành gen ung thư Khi bị đột biến, gen hoạt động mạnh tạo nhiều sản phẩm làm tăng tốc độ phân bào dẫn đến khối u tăng sinh mức mà thể khơng kiểm sốt Những gen ung thư loại thường A gen trội di truyền vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục B gen trội không di truyền vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng C gen lặn không di truyền vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng D gen lặn di truyền vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục Câu Trong những dạng đột biến sau, những dạng thuộc đột biến gen? I - Mất một cặp nuclêôtit II - Mất đoạn làm giảm số gen III - Đảo đoạn làm trật tự gen thay đổi IV - Thay thế cặp nuclêôtit cặp nuclêôtit khác Trang 32/36 V - Thêm một cặp nuclêôtit Tổ hợp trả lời đúng là: A I, II, V VI - Lặp đoạn làm tăng số gen B II, III, VI C I, IV, V D II, IV, V Câu Cho biết bợ ba mARN mã hố axit amin tương ứng sau: AUG = mêtiônin, GUU = valin, GXX = alanin, UUU = phêninalanin, UUG = lơxin, AAA = lizin, UAG = kết thúc (KT) Trình tự cặp nuclêôtit gen đã tổng hợp đoạn pôlipeptit có trật tự sau: mêtiônin alanin – lizin – valin – lơxin – KT Nếu xảy đột biến gen, mất cặp nuclêôtit số 7, 8, gen thì đoạn pôlipeptit tương ứng tổng hợp có thành phần trật tự axit amin thế nào? A mêtiônin - alanin – lizin – lơxin – KT B mêtiônin – alanin – valin – lơxin – KT C mêtiônin – lizin – valin – lơxin – KT D mêtiônin - alanin – valin – lizin – KT Câu Trình tự nuclêơtit vùng mã hố của mợt đoạn gen bình thường ở tế bào nhân sơ có bộ ba AAA GXX XAG Alen đột biến số alen đột biến dưới xác định nên đoạn chuỗi pôlipeptit có trình tự axit amin bị thay đổi ít nhất? A AAG GXX XAG B AAA XXX AG C AAA GXX GGG XAG D AAA GXX AG Câu Trình tự nuclêôtit của gen bình thường GXA XXX Alen đột biến số alen đột biến nêu dưới xác định nên đoạn chuỗi pôlipeptit có trình tự axit amin bị thay đổi nhiều nhất? A GXA XXG B GXX XXX C GXA AXX X D GXA AAA XXX Câu Trình tự axit amin của một đoạn chuỗi pôlipeptit bình thường là: Phe – Arg – Lys – Leu – Ala – Trp chuỗi pôlipeptit đột biến là: Phe – Arg – Lys – Leu – Ala – Trp Loại đột biến số đột biến nêu dưới có nhiều khả nhất làm xuất hiện chuỗi pôlipeptit đột biến trên? A Đột biến thêm một nuclêôtit ở đầu gen B Đột biến thay thế cặp nuclêôtit thứ một bộ ba C Đột biến đảo vị trí một số cặp nuclêôtit ADN D Đột biến mất cặp nuclêôtit trình nhân đôi Câu Hai gen B b nằm một tế bào có chiều dài Khi tế bào nguyên phân liên tiếp đợt thì tổng số nuclêôtit của gen thế hệ tế bào cuối 48000 nuclêôtit (các gen chưa nhân đôi) Cho gen nói tạo thành đột biến điểm của gen lại Biết gen B gen b liên kết hiđrô Dạng đột biến đã xảy ra? A Mất một cặp nuclêôtit B Thay thế một cặp nuclêôtit một cặp nuclêôtit C Thêm một cặp nuclêôtit D Chuyển đổi vị trí của cặp nuclêôtit cho Câu 10 Hai gen B b nằm một tế bào có chiều dài Khi tế bào nguyên phân liên tiếp đợt thì tổng số nuclêôtit của gen thế hệ tế bào cuối 48000 nuclêôtit (các gen chưa nhân đôi) Số nuclêôtit của gen bao nhiêu? A 3000 nuclêôtit B 2400 nuclêôtit C 800 nuclêôtit D 200 nuclêôtit Trang 33/36 Câu 11 Khi nói đột biến gen, phát biểu sau đúng? A Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit làm thay đổi bộ ba từ vị trí xảy đột biến đến cuối gen B Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen, không phụ thuộc điều kiện môi trường C Ở tế bào nhân thực, đột biến gen xảy ở gen cấu trúc mà không xảy ở gen điều hịa D Chuỗi pơlipeptit alen đợt biến gen ban đầu quy định có thể có trình tự axit amin giống Câu 12 Ở sinh vật nhân thực, xét cặp gen có alen B b Alen B gồm 1500 cặp nuclêôtit; mạch của alen tỉ lệ loại nucleotit A, T, G, X lần lượt 1:2:3:4 Đột biến thay thế một cặp A - T một cặp G - X làm cho alen B bị đột biến thành alen b Số liên kết hiđrô của alen b A 4049 B 4053 C 4051 D 4050 3.4 Mức độ vận dụng cao 3.4.1 Gen, mã di truyền (Khơng có nguồn câu hỏi) 3.4.2 Nhân đôi ADN Câu Khi nói trình nhân đôi ADN, những phát biểu sau sai? (1) Quá trình nhân đôi ADN diễn theo nguyên tắc bổ sung bán bảo tồn (2) Q trình nhân đơi ADN bao giờ diễn đồng thời với trình phiên mã (3) Trên cả hai mạch khuôn, ADN pôlimeraza di chuyển theo chiều 5’ - 3’ để tổng hợp mạch mới theo chiều 3’ - 5’ (4) Trong phân tử ADN tạo thành thì một mạch mới tổng hợp, mạch của ADN ban đầu A (1), (4) B (1), (3) C (2), (4) D (2), (3) Câu Sơ đồ sau mô tả đúng giai đoạn kéo dài mạch pôlinuclêôtit mới chạc chữ Y trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ? A Sơ đồ IV B Sơ đồ I C Sơ đồ II D Sơ đồ III Câu Một gen dài 0,51 Khi gen đó tự nhân đơi mợt sớ lần đã địi hỏi môi trường nội bào cung cấp 18000 nuclêôtit để tổng hợp nên ADN có nguyên liệu mới hồn tồn Biết mợt mạch của gen có nu loại A chiếm 15%, T chiếm 25% Số lượng từng loại nuclêơtit cần cung cấp cho tồn bợ q trình tự nhân đôi là? A A = T = 4800; G = X = 7200 B A = T = 4200; G = X = 6300 C A = T = 3600; G = X = 5400 D A = T = 5400; G = X = 3600 Câu Số mạch đơn ban đầu của một phân tử ADN chiếm 6,25% số mạch đơn có tổng số phân tử ADN tái bản từ ADN ban đầu Trong trình tái bản môi trường đã cung cấp nguyên liệu tương đương với 104160 nuclêôtit Phân tử ADN có chiều dài là? A 5712 B 11804,8 C 11067 D 25296 Câu Hai gen I II dài 3060 Gen I có A = 20% 2/3 số A của gen II Cả gen nhân đôi một số đợt môi trường cung cấp tất cả 1620 nu tự loại X Số lần nhân đôi của gen I gen II là? A B C D Trang 34/36 Câu Trong một đoạn phân tử ADN có khối lượng phân tử 7,2.10 đvC, ở mạch có A1 + T1 = 60%, mạch có Nếu đoạn ADN nói tự nhân đôi lần thì tổng số liên kết hidro bị phá vỡ trình là? A 89280 liên kết B 98280 liên kết C 89820 liên kết D 98820 liên kết Câu Một gen tự nhân đôi thành gen đã lấy từ môi trường 525 nu loại T Tổng số nu của gen 3000 nu Số liên kết hidro bị phá vỡ số liên kết hóa trị giữa nu hình thành lần lượt là? A 3450 2996 B 1725 1498 C 1500 2998 D 1725 2998 3.4.3 Phiên mã (Khơng có nguồn câu hỏi) 3.4.4 Dịch mã (Khơng có nguồn câu hỏi) 3.4.5 Điều hịa hoạt động gen (Khơng có nguồn câu hỏi) 3.4.6 Đột biến gen Câu Cho thông tin sau: Gen bị đột biến dẫn đến prôtêin không tổng hợp Gen bị đột biến làm tăng hay giảm số lượng prôtêin Gen bị đột biến làm thay đổi axit amin một axit amin khác không làm thay đổi chức của prôtêin Gen bị đột biến dẫn đến prôtêin tổng hợp bị thay đổi chức Các thông tin có thể sử dụng làm cứ để giải thích nguyên nhân của bệnh di truyền ở người: A B C D Câu Khi nói hoạt động opêron Lac ở vi khuẩn E coli, có phát biểu sau của đúng? I Nếu xảy đột biến ở giữa gen cấu trúc A thì có thể làm cho prôtêin gen quy định bị bất hoạt II Khi prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành thì gen cấu trúc Z, Y, A không phiên mã III Nếu xảy đợt biến ở gen điều hịa R làm cho gen không phiên mã thì gen cấu trúc Z, Y, A không phiên mã IV Khi môi trường không có lactôzơ thì prôtêin ức chế gen điều hòa R quy định tổng hợp A B C D Câu Mợt lồi thực vật, xét gen mã hóa chuỗi pôlipeptit nằm đoạn không chứa tâm động của một nhiễm sắc thể Từ đầu mút nhiễm sắc thể, gen sắp xếp theo thứ tự: M, N, P, Q, S, T Theo lí thuyết, có phát biểu sau đúng? I Đột biến mất cặp nuclêôtit ở giữa gen M không làm thay đổi trình tự côđon của phân tử mARN phiên mã từ gen N, P, Q, S T II Nếu đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể làm cho gen N chuyển vào vị trí giữa gen S gen T xảy thì có thể làm thay đổi mức độ hoạt động của gen N III Nếu xảy đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể chứa gen N gen P thì có thể tạo điều kiện cho đột biến gen, tạo nên gen mới IV Nếu xảy đột biến điểm ở gen S thì có thể không làm thay đổi thành phần loại nuclêôtit của gen A B C D Câu Khi nói chế di truyền ở cấp độ phân tử của vi khuẩn Trong phát biểu sau: Mỗi tế bào chứa mợt phân tử ADN trần, kép vịng Đợt biến làm thay đổi bộ ba làm thay đổi axit amin của prôtêin Gen vùng nhân tồn tại thành cặp alen Quá trình phiên mã dịch mã có thể xảy đồng thời Đột biến làm thay thế axit amin có thể không ảnh hưởng đến cấu trúc chức của prôtêin Có phát biểu đúng? A B C D Trang 35/36 Câu Cho biết bộ ba 5’GXU3’; 5’GXX3’; 5’GXA3’; 5’GXG3’ quy định tổng hợp axit amin Ala; bộ ba 5’AXU3’; 5’AXX3’; 5’AXA3’; 5’AXG3’ quy định tổng hợp axit amin Thr Một đột biến điểm xảy ở giữa alen làm cho alen A thành alen a, đó chuỗi mARN của alen a bị thay đổi cấu trúc ở một bộ ba dẫn tới axit amin Ala thay axit amin Thr Theo lí thuyết, có phát biểu sau đúng? I Alen a có thể có chiều dài lớn chiều dài của alen A II Đột biến thay thế cặp A-T cặp T-A đã làm cho alen A thành alen a III Nếu alen A có 150 nuclêôtit loại A thì alen a có 151 nuclêôtit loại A IV Trên mạch mã gốc, số nucleotit loại G của alen A B C D Câu Trong phát biểu sau đột biến gen, phát biểu sai? A Đột biến thay thế một cặp A-T G-X không làm thay đổi chiều dài của gen B Các gen đột biến nằm tế bào chất thì di truyền cho thế hệ sau qua sinh sản vô tính C Nếu có tác động của 5BU thì có thể phát sinh đột biến thay thế cặp A-T cặp G-X D Đột biến gen làm xuất hiện alen mới cung cấp nguyên liệu cho trình tiến hóa Trang 36/36 ... dịch ribôxôm thông tin di truyền 1.2 Cơ chế di truyền cấp phân tử Trang 5/36 Trang 6/36 1.2.1 Cơ chế nhân đôi ADN a GV nhắc lại kiến thức nhân đôi qua sơ đồ tư (Kiến thức ôn TN THPT) b GV... truyền cấp độ định nghĩa gen phân tử (1) - Nêu cấu trúc chức ARN Thông hiểu - Phân biệt gen cấu trúc loại gen khác (2) - So sánh loại ARN (3) Vận dụng - Bài tập cấu trúc phân tử ADN,... Trang 13/36 + Tạo phân tử ADN con: Các mạch mới tổng hợp đến đâu thì phân tử ADN xoắn lại đến đó tạo thành phân tử ADN con, đó có mạch mới tổng hợp, mạch của phân tử ADN ban đầu

Ngày đăng: 14/09/2021, 07:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w