Quan niệm nhân sinh của nhân vật thúy kiều trong đoạn trường tân thanh nhìn từ lí thuyết diễn ngôn

121 58 0
Quan niệm nhân sinh của nhân vật thúy kiều trong đoạn trường tân thanh nhìn từ lí thuyết diễn ngôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM MAI THỊ THÚY QUAN NIỆM NHÂN SINH CỦA NHÂN VẬT THÚY KIỀU TRONG ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH NHÌN TỪ LÍ THUYẾT DIỄN NGÔN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM MAI THỊ THÚY QUAN NIỆM NHÂN SINH CỦA NHÂN VẬT THÚY KIỀU TRONG ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH NHÌN TỪ LÍ THUYẾT DIỄN NGƠN Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Dƣơng Thu Hằng Thái Nguyên - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Quan niệm nhân sinh nhân vật Thúy Kiều Đoạn trường tân nhìn từ lí thuyết diễn ngôn” kết nghiên cứu riêng không chép Các kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình khác Nội dung luận văn có sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí, trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Mai Thị Thúy i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên Với tình cảm chân thành mình, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Dương Thu Hằng, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Ban Giám hiệu, khoa Sau Đại học, khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân động viên nhiệt tình giúp đỡ em thời gian hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Mai Thị Thúy ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Bố cục đề tài 11 NỘI DUNG 12 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 12 1.1 Diễn ngôn mã diễn ngôn tiếp cận văn học 12 1.1.1 Khái niệm diễn ngôn 12 1.1.2 Khái niệm mã mã hệ tư tưởng, mã thể loại lí thuyết diễn ngơn 14 1.2 Quan niệm nhân sinh văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX 20 1.2.1 Quan niệm nhân sinh 20 1.2.2 Quan niệm nhân sinh văn học kỉ X đến kỉ XVII .22 1.2.3 Quan niệm nhân sinh văn học cuối kỉ XVIII đến hết kỉ XIX 25 1.3 Đôi nét Nguyễn Du phát ngôn nhân vật Thúy Kiều Đoạn trƣờng tân 28 iii 1.3.1 Đôi nét Nguyễn Du 28 1.3.2 Thống kê phát ngôn nhân vật Thúy Kiều Đoạn trƣờng tân 31 *Tiểu kết chƣơng 1: 32 Chƣơng 2: QUAN NIỆM NHÂN SINH CỦA NHÂN VẬT THÚY KIỀU QUA CÁC ĐỐI THOẠI 33 2.1 Đối thoại chịu chi phối tư tưởng phong kiến thống 33 2.1.1 Quan niệm sống tròn chữ hiếu 33 2.1.2 Quan niệm sống giữ gìn trinh tiết 38 2.2 Đặc điểm đối thoại chịu chi phối thể loại truyện Nôm 41 2.2.1 Số lượng 42 2.2.2 Đối tượng, hoàn cảnh thoại 43 2.2.3 Vị phát ngôn 55 *Tiểu kết chương 2: 60 Chƣơng 3: QUAN NIỆM NHÂN SINH CỦA NHÂN VẬT THÚY KIỀU QUA ĐỘC THOẠI NỘI TÂM 61 3.1 Độc thoại nội tâm chịu chi phối quan điểm nhân văn thời đại .61 3.1.1 Quan niệm sống hướng tới sạch, lương thiện 61 3.1.2 Quan niệm sống phù hợp với hoàn cảnh 68 3.2 Đặc điểm độc thoại nội tâm chi phối thể loại truyện Nôm 75 3.2.1 Số lượng 75 3.2.2 Hoàn cảnh chi phối độc thoại nội tâm 77 3.2.3 Ưu độc thoại nội tâm việc thể quan niệm sống mẻ nhân vật Thúy Kiều 79 *Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 89 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong văn học Việt Nam, có tác phẩm văn học từ đời nay, trải qua khoảng thời gian dài ln người đọc u thích, tơn vinh Đoạn trƣờng tân Nguyễn Du Tác phẩm sâu vào lòng người Việt Nam yếu tố tinh thần thiếu Nguyễn Du viết Đoạn trƣờng tân dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân Trên sở cốt truyện, nhân vật có sẵn, Nguyễn Du có sáng tạo nội dung nghệ thuật Đoạn trƣờng tân “một tập đại thành” nghiên cứu chi tiết phong phú từ lâu Trong quan niệm nhân sinh Đoạn trƣờng tân nhiều tác giả nghiên cứu góc độ tiếp cận khác Tuy nhiên nghiên cứu quan niệm nhân sinh nhân vật Thúy Kiều từ lí thuyết diễn ngơn đại chưa có cơng trình đề cập đến So với nhân vật truyện Nôm khác Thúy Kiều nhân vật đặc biệt nhiều phương diện Nếu so với nguyên tác Kim Vân Kiều truyện nhân vật Thúy Kiều làm mới, đặc biệt phải kể đến phát ngôn nhân vật Theo lí thuyết diễn ngơn lời nói nhân vật tồn hai dạng đối thoại độc thoại hàm chứa nhiều mã, nhiều tầng, bậc ẩn ý sâu xa mối quan tâm lí thuyết diễn ngơn đại Với u q di sản văn hóa dân tộc, chúng tơi tiếp thu ý kiến trước tiếp cận nhân vật Thúy Kiều từ lí thuyết diễn ngơn Với cách tiếp cận đó, chúng tơi hi vọng đem đến góc nhìn trước tác phẩm quen thuộc có bề dày nghiên cứu lâu Bên cạnh đó, thấy tác phẩm Đoạn trƣờng tân đưa vào giảng dạy thức nhà trường Vì lựa chọn đề tài chúng tơi mong muốn hi vọng trau dồi thêm tri thức, góp phần nâng cao nghiên cứu giảng dạy nhà trường Với lí nêu trên, chúng tơi chọn đề tài “Quan niệm nhân sinh nhân vật Thúy Kiều Đoạn trường tân nhìn từ lí thuyết diễn ngơn” làm đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu lí thuyết diễn ngôn vào tác phẩm văn học năm gần Việt Nam đà phát triển giới chuyên môn, nhà khoa học quan tâm Những luận bàn, hội thảo vấn đề diễn ngày nhiều có quy mơ lớn, thu hút nhiều người tham gia Phải kể đến số nghiên cứu diễn ngơn nhà phê bình lí luận văn học, tiêu biểu như: Lí thuyết văn học hậu đại Phương Lựu [23], Khái niệm diễn ngôn nghiên cứu văn học hơm Trần Đình Sử [43], Về diễn ngôn truyện ngắn Trang Thế Hy Lâm Thị Thiên Lan [16], Diễn ngôn giới tính thi pháp nhân vật Trần Văn Tồn [45], Ba cách tiếp cận khái niệm diễn ngôn Nguyễn Thị Ngọc Minh [24], Diễn ngôn giao tiếp văn học Nguyễn Duy Bình [3] Tuy nhiên nhìn nhận cách tổng thể nghiên cứu diễn ngôn đưa nhận định phân tích lí thuyết, có cơng trình nghiên cứu vận dụng kỹ, sâu tác phẩm văn học cụ thể đứng góc độ lí thuyết văn học Vì việc nghiên cứu chuyên sâu vấn đề cần quan tâm đẩy mạnh Ngay từ đời, Đoạn trƣờng tân Nguyễn Du khẳng định vị tâm hồn dân tộc Việt Nam Tác phẩm trở thành mảnh đất lí tưởng cho bao nhà nghiên cứu tìm tịi, “đào xới” Có thể kể đến cơng trình tiêu biểu sau: Năm 1949, Hồi Thanh với cơng trình Quyền sống ngƣời Truyện Kiều Nguyễn Du Đây coi cơng trình nghiên cứu sớm Đoạn trƣờng tân theo quan điểm cách mạng Theo Hồi Thanh, lí để ơng viết sách xã hội đại có nhiều đổi có giá trị xưa cũ khơng cịn phù hợp với thực Vậy nên cần nhìn nhận lại giá trị cũ xem cần giữ lại, cần vứt bỏ để xem xét tiếp Với trăm năm kể từ đời nay, Truyện Kiều tiếp tục khẳng định biết đến lòng người dân Việt Nam khơng học Kiều, thuộc Kiều, ngâm Kiều mà cịn bói Kiều Nhưng Truyện Kiều hoan nghênh nhiều mà bị xích nhiều Số phận Truyện Kiều long đong số phận nàng Kiều Kể từ đời, chưa ngồi chỗ yên ổn Người khen khen hết mực, người chê chê hết lời Vì vậy, cần phải có nhìn nhận cho đúng, cho đủ để trả Truyện Kiều giá trị [48, tr.22] Tác giả nhận thấy tác phẩm cần xem xét nhiều phương diện Tuy nhiên ông khơng có tham vọng để tìm hiểu hết tất mà xét riêng vấn đề - quyền sống ngƣời Trong này, tác giả sâu phân tích hai nhân vật Thúy Kiều Từ Hải Với Thúy Kiều tác giả nhận xét: “Khi tạo nhân vật Thúy Kiều, Nguyễn Du gián tiếp có lẽ vơ tình địi quyền sống cho ngƣời xã hội phong kiến Nhƣng Nguyễn Du thiếu ý thức rõ rệt, ý chí cƣơng Nguyễn Du không dám theo khuynh hƣớng phản phong, Nguyễn Du nửa đƣờng lùi bƣớc” [48, tr.22] Ngồi việc phân tích nhân vật, tác giả Hồi Thanh vào phân tích xã hội phong kiến Đoạn trƣờng tân thanh, thời đại thân nguyễn Du Cuối cùng, ông bàn qua “Truyện Kiều lớp ngƣời qua thời đại” Nhà nghiên cứu phân tích sâu sắc giá trị nội dung xã hội Đoạn trƣờng tân Lần từ đời nội dung ý nghĩa xã hội khám phá lí giải cách đắn Năm 1956, Trương Tửu viết Truyện Kiều thời đại Nguyễn Du Tác giả cho Truyện Kiều tác phẩm văn học cổ điển tiêu biểu cho văn hóa Việt Nam bốn lí do: Thứ nhất, Truyện Kiều tác phẩm dân tộc Thứ hai Truyện Kiều có tính đại chúng Thứ ba Truyện Kiều đạt đến nghệ thuật tính cao độ Thứ tư Truyện Kiều cịn có tác dụng Những lí ơng đề cập ông trọng đến việc Truyện Kiều cách sáng tạo kết cấu nhân vật, cách xây dựng hình ảnh, cách miêu tả cảnh vật vừa có tính cách tạo hình vừa súc tích, tình cảm, cách vận dụng âm ngôn ngữ nhịp điệu lời nói, cách phơ diễn sáng, gọn gàng, điều độ xác, cách Việt hóa điển tích mượn nước ngồi chứng tỏ Nguyễn Du am hiểu đến ngành lối cảm nghĩ, phơ diễn nhân dân cịn lưu lại kho tàng văn thơ truyền thống Thêm Truyện Kiều cịn có tác dụng Nên ngày nay, Truyện Kiều ăn tinh thần bổ ích đại chúng Đọc Truyện Kiều, học tập lòng căm thù Nguyễn Du chế độ xã hội bóc lột đè nén người Nhà thơ truyền cho lịng khao khát, tự do, cơng nhân đạo [47, tr.210 - 212] Theo tác giả, với bốn yếu tố trên, Truyện Kiều thật xứng đáng mệnh danh tác phẩm cổ điển tiêu biểu văn học Việt Nam Nó kết tinh truyền thống văn học tiến dân tộc biểu văn chương truyền nhân dân Nó tập hợp cách sáng tạo nét tinh hoa tác phẩm văn học cổ điển Việt Nam xuất trước [47, tr.213] Trần Đình Sử Những giới nghệ thuật thơ, ông bàn khía cạnh thi pháp Đoạn trƣờng tân Nguyễn Du, ông khẳng định: “Sáng tạo Nguyễn Du chủ đề tư tưởng mới, nhìn nghệ thuật người, đến đặc trưng không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, chân dung tác giả màu sắc nghệ thuật Truyện Kiều độc đáo hồn tồn khơng phải biết thêm vào chi tiết này, lược bớt chi tiết kia, biết dùng từ đắt, viết câu hay, tả tình khéo, tả cảnh hệt mà cịn chủ yếu Nguyễn Du đặt vào tư tưởng mới, quan niệm khác người giới ” [39, tr.295 – 296] 49 23212323 50 23272332 51 23332336 52 23442348 53 23512352 54 23572362 55 23812386 56 23992402 57 24131416 58 24222426 59 24892498 60 25292532 61 25492562 62 2575 2578 63 25832588 64 30353050 65 3078 3082 66 30913112 67 31453164 68 31933196 69 31813186 70 3192 3196 71 32113213 Phụ lục 2: Độc thoại nội tâm nhân vật Thúy Kiều STT STT câu thơ 179- 182 217-220 599- 604 617- 620 697- 710 789 - 798 802 - 803 853 - 856 860 - 864 10 915 - 918 11 1017 1020 12 1039 1046 13 1075 1078 14 1115 1116 15 1129 1130 16 1191 1198 17 1219 1226 18 1233 1240 19 1253 1268 20 1627 1634 21 1761 1766 22 1785 1794 23 1807 1822 24 1927 1928 25 2003 2022 26 2149 2164 27 2235 2248 28 2475 2486 29 2603 2616 30 2619 2634 31 3009 3014 ... thoại quan niệm nhân sinh nhân vật Thúy Kiều Đoạn trƣờng tân Nguyễn Du - Phân tích, luận giải quan niệm nhân sinh nhân vật Thúy Kiều theo lí thuyết diễn ngơn đại Từ tính chất mẻ ngòi bút nhân. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM MAI THỊ THÚY QUAN NIỆM NHÂN SINH CỦA NHÂN VẬT THÚY KIỀU TRONG ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH NHÌN TỪ LÍ THUYẾT DIỄN NGÔN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21... tiết phong phú từ lâu Trong quan niệm nhân sinh Đoạn trƣờng tân nhiều tác giả nghiên cứu góc độ tiếp cận khác Tuy nhiên nghiên cứu quan niệm nhân sinh nhân vật Thúy Kiều từ lí thuyết diễn ngơn đại

Ngày đăng: 27/11/2020, 11:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan