Đảng bộ huyện sóc sơn (thành phố hà nội) lãnh đạo phát triển kinh tế trang trại từ năm 2005 đến năm 2015​

70 14 0
Đảng bộ huyện sóc sơn (thành phố hà nội) lãnh đạo phát triển kinh tế trang trại từ năm 2005 đến năm 2015​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ===  === NGUYỄN THỊ NGỌC ĐẢNG BỘ HUYỆN SÓC SƠN (THÀNH PHỐ HÀ NỘI) LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam HÀ NỘI - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ===  === NGUYỄN THỊ NGỌC ĐẢNG BỘ HUYỆN SÓC SƠN (THÀNH PHỐ HÀ NỘI) LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Ngô Thị Lan Hƣơng HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Ngô Thị Lan Hƣơng - Giảng viên Khoa Giáo dục Chính trị Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, Ban Chủ nhiệm khoa thầy giáo khoa Giáo dục Chính trị trƣờng ĐHSP Hà Nội - nơi học tập, tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành khóa luận Qua tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến phòng, ban Ủy ban Nhân dân huyện Sóc Sơn tạo điều điện giúp tơi việc tìm thơng tin thực đề tài Tơi xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè ln động viên, khuyến khích tơi suốt q trình học tập thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 03 tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn TS Ngô Thị Lan Hƣơng Các tài liệu, số liệu trích dẫn khóa luận đảm bảo tính khách quan, trung thực có xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 03 tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa HĐND : Hội đồng nhân dân KHKT : Khoa học kĩ thuật KTTT : Kinh tế trang trại Nxb : Nhà xuất UBND : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN SÓC SƠN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Đặc trƣng vai trò kinh tế trang trại phát triển kinh tế - xã hội 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 Chƣơng 2: CHỦ TRƢƠNG VÀ QUÁ TRÌNH CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN SÓC SƠN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2015 22 2.1 Chủ trƣơng Đảng phát triển kinh tế trang trại 22 2.2 Q trình Đảng huyện Sóc Sơn đạo phát triển kinh tế trang trại 33 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 46 3.1 Thành tựu nguyên nhân thành tựu 46 3.2 Những kinh nghiệm chủ yếu 51 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng sản xuất hàng hố Trong gần hai kỷ qua, nơng nghiệp giới có nhiều hình thức tổ chức, sản xuất khác Trong hình thức tổ chức sản xuất theo mơ hình KTTT phù hợp với đặc thù nông nghiệp nên đạt hiệu cao, ngày phát triển hầu hết nƣớc giới KTTT bƣớc phát triển cao có tính quy luật kinh tế nơng hộ, mơ hình sản xuất có từ lâu, mang tính phổ biến giữ vai trị quan trọng q trình phát triển nông nghiệp hầu hết quốc gia giới Thực tiễn khẳng định khả phát triển hiệu nhiều mặt KTTT, góp phần khai thác có hiệu nguồn lực, tạo khối lƣợng nơng sản hàng hố ngày nhiều; tạo khả to lớn việc áp dụng tiến KHKT, tăng suất lao động,… sở góp phần giải vấn đề phát triển kinh tế, xã hội môi trƣờng bền vững Ở nƣớc ta, năm gần đây, từ sau Nghị 10 Bộ Chính trị năm 1988, KTTT có bƣớc phát triển bƣớc khẳng định hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nơng nghiệp có nhiều ƣu phù hợp với xu hƣớng phát triển tất yếu sản xuất nông nghiệp theo hƣớng CNH, HĐH Trên sở tổng kết thực tiễn, KTTT đƣợc Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá VIII khẳng định khuyến khích phát triển Chính phủ ban hành Nghị 03/2000/NQ-CP, ngày 02/02/2000 KTTT nhằm thống nhận thức vị trí, vai trị KTTT đề sách Nhà nƣớc cho KTTT phát triển Tuy nhiên, KTTT chƣa phát triển rộng; chƣa tạo bƣớc đột phá việc đầu tƣ khai thác sử dụng có hiệu diện tích đất trống, đồi núi trọc, mặt đất, mặt nƣớc hoang hoá khu vực trung du, miền núi, ven biển để phát triển sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp; chƣa đóng góp thỏa đáng vào việc mở rộng quy mơ sản xuất hàng hố, nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh mặt hàng nông sản mang tính hàng hố điều kiện thị trƣờng mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế nay.“KTTT loại hình kinh tế cịn mẻ nƣớc ta, cần phải đẩy mạnh nghiên cứu cụ thể tiềm lợi vùng, địa phƣơng để có sách khuyến khích phát triển KTTT, đƣa giải pháp phù hợp, sát thực tế, nhằm hạn chế đến mức thấp tác động tiêu cực, yếu tố bất lợi xảy q trình đầu tƣ phát triển Sóc Sơn huyện ngoại thành thuộc thành phố Hà Nội, cấu kinh tế chủ yếu nơng nghiệp Bên cạnh điều kiện tự nhiên Sóc Sơn phù hợp với phát triển nơng nghiệp nói chung KTTT nói riêng, mơ hình trang trại nhƣ: trang trại trồng trọt; trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản trang trai kết hợp… Tuy nhiên thực trạng phát triển mơ hình KTTT chƣa tƣơng xứng với tiềm vùng, chƣa tận dụng đƣợc hết yếu tố nguồn lực địa phƣơng Trong đó, chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng huyện Sóc Sơn yếu tố quan trọng nhằm phát triển KTTT Bên cạnh đó, chƣa có cơng trình nghiên cứu lãnh đạo Đảng huyện Sóc Sơn phát triển KTTT giai đoạn 2005 - 2015 Chính lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Đảng huyện Sóc Sơn (Thành phố Hà Nội) lãnh đạo phát triển kinh tế trang trại từ năm 2005 đến năm 2015” Lịch sử nghiên cứu Phát triển KTTT vấn đề có ý nghĩa quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nói chung, phát triển nơng nghiệp nói riêng theo hƣớng sản xuất hàng hóa Bởi có nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu đề cập đến KTTT phát triển KTTT khía cạnh khác nhau: Trong tác phẩm: "Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam" tác giả Nguyễn Đình Hƣơng, Nxb Chính trị Quốc gia, H 2000 Trong tác giả phân tích, đánh giá thành tựu hạn chế trình phát triển KTTT Việt Nam dƣới góc độ kinh tế, đồng thời đƣa giải pháp mang tầm vĩ mô nhằm đạo phát triển KTTT nƣớc ta thời gian tới Tác giả Trần Kiên, Phúc Kỳ, sách: "Làm giàu kinh tế trang trại - mơ hình kinh tế trang trại trẻ", Nxb Thanh Niên, năm 2000, lại đƣa quan điểm riêng kinh tế trang trại, với đƣờng, cách thức, biện pháp để làm giàu KTTT phát triển KTTT tình hình Tác giả Nguyễn Đình Hà; Nguyễn Khánh Quắc sách: "Kinh tế nơng nghiệp gia đình nơng trại”, Nxb Nơng Nghiệp, năm 1999 đƣa quan điểm kinh tế nơng nghiệp gia đình, giải pháp phát triển kinh tế nơng nghiệp gia đình bền vững Nguyễn Đình Văn - “Thực trạng số giải pháp phát triển kinh tế trang trại tỉnh Bắc Kạn” - Đại học kinh tế quản trị kinh doanh (2008) Trần Lệ Thị Bích Hồng - “Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” - Đại học kinh tế quản trị kinh doanh (2007) Lê Thị Hồng - “Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ 2001 - 2010” - Học viện trị (2015) Trần Đình Trân - “Phát triển kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ngãi” - Đại học Đà Nẵng (2011) Các cơng trình nghiên cứu khái quát trình xây dựng phát triển kinh tế trang trại địa phƣơng khác nƣớc Ở Sóc Sơn, vấn đề KTTT đƣợc khái quát báo cáo tổng kết ban ngành, chƣa có cơng trình cụ thể nghiên cứu vấn đề này, đặc biệt đặt dƣới lãnh đạo Đảng huyện Tuy nhiên tài liệu tham khảo hữu ích giúp tơi thực đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Khóa luận làm rõ q trình Đảng huyện Sóc Sơn lãnh đạo, đạo phát triển KTTT từ năm 2005 đến năm 2015 Trên sở đó, đánh giá kết đạt đƣợc, ƣu điểm, hạn chế Đảng huyện Sóc Sơn q trình lãnh đạo phát triển KTTT bƣớc đầu đúc rút số kinh nghiệm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận phân tích yếu tố tác động đến phát triển KTTT huyện Sóc Sơn Khóa luận hệ thống hóa, làm rõ chủ trƣơng đạo Đảng huyện Sóc Sơn phát triển KTTT từ năm 2005 đến năm 2015 Khóa luận đánh giá thành tựu, hạn chế, làm rõ nguyên nhân hạn chế đúc rút kinh nghiệm chủ yếu từ trình Đảng huyện Sóc Sơn lãnh đạo phát triển KTTT giai đoạn 2005-2015 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu chủ trƣơng q trình đạo Đảng huyện Sóc Sơn phát triển KTTT Từ đúc rút kinh nghiệm lãnh đạo phát triển KTTT cho giai đoạn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Khóa luận nghiên cứu q trình đạo Đảng huyện Sóc Sơn lĩnh vực: Chỉ đạo ban hành sách phát triển KTTT, đạo ứng dụng KHKT phát triển KTTT đạo phát triển KTTT gắn với du lịch sinh thái Về khơng gian: Khóa luận tập trung nghiên cứu địa bàn huyện Sóc Sơn vốn tổ chức tín dụng, nhƣng chủ yếu khoản vay nhỏ ngắn hạn khơng chấp Khi cần đầu tƣ mua sắm để khởi nghiệp trang trại thƣờng muốn vay vốn lãi suất thấp dài hạn Hạ tầng, công nghệ sản xuất yếu làm giảm sức cạnh tranh trang trại: Hệ thống sở hạ tầng chƣa đƣợc đầu tƣ, cải tạo, chƣa đáp ứng yêu cầu lại, vận chuyển, cấp, tiêu thoát nƣớc phục vụ sản xuất trang trại Chi phí cho mua thuê cải tạo đất, chi phí mua giống chi phí sản xuất điều kiện tiếp cận tín dụng khó khăn khiến cho trang trại khơng cịn vốn để đầu tƣ hạ tầng công nghệ Đa số trang trại “hộ sản xuất lớn”, khơng có biến đổi chất sản xuất, khả cạnh tranh khó khăn Nếu sớm đƣợc hỗ trợ hạ tầng công nghệ sản xuất, giúp trang trại bứt phá từ đầu Thông tin thị trƣờng, quảng bá, xúc tiến thƣơng mại kết nối thị trƣờng: Phần lớn chủ trang trại gặp khó khăn tiêu thụ nơng sản đa số cịn thiếu hiểu biết thị trƣờng, lúng túng chịu thua thiệt giá nông sản biến động Tính liên kết trang trại với liên kết giao dịch với tổ chức kinh tế khác cịn mức thấp, chậm hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung đáp ứng yêu cầu thị trƣờng địa bàn vùng lân cận Về khoa học công nghệ: Số lƣợng trang trại ứng dụng công nghệ cao sản xuất, chế biến bảo quản hạn chế tập trung số lĩnh vực khu vực định Sản xuất trang trại chƣa thật bền vững, phần lớn chất lƣợng sản phẩm chƣa đƣợc quản lý chặt chẽ Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc thải, chất thải không đƣợc xử lý Quy mô sản xuất lớn nguy ô nhiễm tăng, trang trại chăn nuôi thủy sản Trình độ quản lý sản xuất chủ trang trại: Chủ trang trại chủ yếu nông dân, không đƣợc đào tạo chuyên môn quản lý, kỹ thuật nên 50 khả quản lý sản xuất, ứng dụng tiến KHKT, liên kết tiêu thụ nông sản nhiều hạn chế, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thực tế Lực lƣợng lao động trang trại chƣa đƣợc đào tạo nghề lao động chƣa đƣợc đào tạo nghề, tập huấn nghiệp vụ chun mơn Việc giới hóa nơng nghiệp chƣa đƣợc trú trọng trang trại chủ yếu quy mô nhỏ, dẫn đến sử dụng nhiều lao động, hiệu thấp * Nguyên nhân khó khăn, hạn chế Nhận thức vai trò KTTT cấp, ngành chƣa đầy đủ, dẫn đến chế, sách, nhằm giúp cho chủ trang trại thiếu, chƣa đồng Từ năm 2000 đến nay, có Nghị số 03/NQ-CP ngày 02/02/2000 Chính phủ KTTT số sách KTTT đƣợc quy định số văn quy phạm pháp luật Nhiều địa phƣơng ban hành sách đặc thù để khuyến khích phát triển KTTT địa bàn (chính sách khuyến khích phát triển khu chăn nuôi tập trung, trồng trọt chuyên canh trang trại chăn ni ngồi khu dân cƣ; sách tín dụng; sách đất đai; sách hỗ trợ đầu tƣ sở hạ tầng KHKT; sách hỗ trợ giống vật ni phịng chống dịch bệnh; sách xúc tiến thƣơng mại đào tạo…) Tuy nhiên, mang tính tự phát gặp nhiều khó khăn Cơng tác quản lý nhà nƣớc phát triển KTTT nhiều địa phƣơng (ban hành chế sách, cơng tác quản lý, hƣớng dẫn, tƣ vấn hỗ trợ trang trại) chƣa đƣợc quan tâm đầy đủ 3.2 Những kinh nghiệm chủ yếu Qua 10 năm lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp nói chung KTTT nói riêng, cịn số hạn chế, nhƣng Đảng nhân dân huyện Sóc Sơn đạt đƣợc thành tựu quan trọng, góp phần ổn định 51 tình hình kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cần thiết cho việc hoạch định chủ trƣơng, sách phát triển kinh tế - xã hội huyện năm Xuyên suốt trình lãnh đạo phát triển KTTT, Đảng nhân dân huyện Sóc Sơn rút số kinh nghiệm nhƣ sau: Một là, đạo xây dựng chế quản lý kinh tế phù hợp đóng vai trò định phát triển kinh tế nói chung KTTT huyện nói riêng Qua trình thực đƣờng lối đổi Đảng cho thấy thực tiễn đặt vấn đề mẻ đầy khó khăn phức tạp Việc nắm vững thực tiễn yêu cầu đặt địa phƣơng giai đoạn lịch sử cụ thể để đề chủ trƣơng chiến lƣợc đến biện pháp cụ thể điều quan trọng, định thành bại sách Qua thực tiễn lãnh đạo phát triển KTTT, Đảng huyện Sóc Sơn ln nắm vững đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc, hiểu sâu tình hình thực tiễn địa phƣơng kịp thời đƣa sách đắn đáp ứng địi hỏi tình hình, phù hợp với hoàn cảnh xác định cụ thể địa phƣơng Thực tiễn cho thấy, sách đề đáp ứng với yêu cầu địa phƣơng, có khả giải đƣợc khó khăn trì trệ sở chủ trƣơng, sách nhanh chóng vào sống, trở thành thực, giảm đƣợc thời gian công sức cho công tác tuyên truyền mà hiệu đạt đƣợc to lớn Đối với KTTT huyện Sóc Sơn, trƣớc tình trạng trì trệ sản xuất bối đời sống ngƣời nông dân hợp tác xã năm đầu nƣớc độ lên Chủ nghĩa xã hội trọng to lớn Đảng Nhà nƣớc nhƣ: thực khoán sản phẩm đến ngƣời lao động theo tinh thần Chỉ thị 100 - CT/TW NQ/TW Bộ trị BCH TW Đảng khóa 10 cho thấy tình trạng trì trệ sản xuất nhanh chóng đƣợc khắc phục, lực 52 lƣợng sản xuất nông nghiệp đƣợc giải phóng, ngƣời dân yên tâm sản xuất, thúc đẩy suất nơng nghiệp nói chung KTTT nói riêng Thành kinh tế - xã hội trình đổi theo đƣờng lối Đảng huyện Sóc Sơn làm sáng tỏ thêm học kinh nghiệm nói Hai là, ln ln nắm vững đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng, vận dụng sáng tạo Nghị quyết, Chỉ thị vào điều kiện thực tế huyện, đồng thời chủ động đề Chƣơng trình, kế hoạch, giải pháp phù hợp để đẩy mạnh phát triển KTTT Nơng nghiệp có vị trí to lớn kinh tế quốc dân hầu hết quốc gia giới Nó ngành làm tƣ liệu sản xuất lƣơng thực thực phẩm thiết yếu cho ngƣời mà khơng thể ngành thay đƣợc Ở nƣớc ta, nông nghiệp lại đóng vai trị quan trọng, có ảnh hƣởng trực tiếp đến phát triển ổn định tình hình trị - kinh tế - xã hội đất nƣớc Trong trình lãnh đạo ổn định kinh tế, Đảng ta ln đặt nơng nghiệp vị trí quan trọng ngành kinh tế đất nƣớc Đại hội V Đảng xác định nông nghiệp mặt trận hàng đầu Đại hội VI tiếp tục khẳng định vị trí hàng đầu nơng nghiệp, tập trung thực chƣơng trình kinh tế, quan trọng chƣơng trình sản xuất lƣơng thực, thực phẩm Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần VII, Đảng ta chủ trƣơng: Phát triển nông - lâm - ngƣ nghiệp gắn liền với cơng nghiệp chế biến, phát triển tồn diện kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế xã hội Bƣớc sang kỷ XXI, với thành tựu to lớn mà đất nƣớc ta giành đƣợc lĩnh vực nông nghiệp, Đại hội IX, X Đảng tiếp tục khẳng định chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội nƣớc ta 10 năm (2001 - 2010) phải đẩy nhanh CNH, HĐH đất nƣớc, CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu 53 Để có đƣợc thành tựu q trình phát triển KTTT Sóc Sơn năm qua, nguyên nhân có ý nghĩa định Đảng nhân dân huyện quán triệt vận dụng sáng tạo đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc vào thực tiễn địa phƣơng Trong đó, tập trung khâu then chốt nhƣ: tập trung thực hiện, chuyển đổi cấu sản xuất, thực chuyển diện tích trồng lúa hiệu sang phát triển trang trại chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản, thực chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo hƣớng sản xuất hàng hóa mang lại hiệu kinh tế cao phù hợp với nhu cầu thị trƣờng nƣớc xuất Cơ cấu kinh tế nông thôn có biến đổi quan trọng, chăn ni ni trồng thủy sản có bƣớc tăng trƣởng nhanh Đây kết quan trọng động lực cho phát triển kinh tế huyện nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời nông dân, bƣớc ổn định trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn huyện Vấn đề có ý nghĩa Đảng nhân dân huyện Sóc Sơn nhận thức vai trị, vị trí nơng nghiệp nói chung KTTT nói riêng nên chọn phát triển KTTT hƣớng đột phá Đảng huyện vận dụng cách chủ động, sáng tạo chủ trƣơng Đảng đổi nông nghiệp vào tình hình thực tế huyện, khai thác tiềm năng, mạnh huyện để phát triển KTTT Kết phát triển KTTT huyện Sóc Sơn năm 2005 2015 có tác dụng thúc đẩy ngành kinh tế xã hội huyện phát triển, góp phần ổn định trị, xã hội, giữ vững an ninh, quốc phòng Kết khẳng định từ thực tế tính cách mạng khoa học chủ trƣơng đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Đảng ta hoàn toàn đắn, phù hợp với đặc điểm, tình hình phát triển đất nƣớc nói chung huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội nói riêng Ba là, phát huy vai trị tổ chức Đảng đoàn thể quần chúng nhân dân, ngƣời nơng dân phát triển KTTT nói riêng phát triển nơng nghiệp nói chung 54 Nơng dân động lực to lớn huyện phát triển KTTT Trong suốt trình lãnh đạo phát triển KTTT, Đảng huyện Sóc Sơn ln xuất phát từ thực tiễn, lợi ích ngƣời nơng dân để vận dụng chủ trƣơng, sách Đảng cho phù hợp với điều kiện huyện Là huyện với diện tích phần lớn đồi gị nên phát triển trang trại huyện phải đối mặt với khơng khó khăn, nhƣng với tin tƣởng vào sức mạnh nhân dân, dựa vào dân, Đảng phát động phong trào tồn dân làm cơng tác thủy lợi, làm giao thơng… Có thể coi cách mạng nông thôn, cánh mạng nhằm CNH, HĐH nông nghiệp, xây dựng nông thôn ấm no, hạnh phúc, văn minh Với sách hợp lý giao quyền sử dụng đất, sách vốn thực phát huy ý thức tự lực tự cƣờng, khai thác triệt để sức lao động, kinh nghiệm, trí tuệ, nguồn vốn nơng dân để phát triển KTTT cách tồn diện, góp phần xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển kinh tế nông thôn Tuy nhiên, số địa phƣơng huyện Sóc Sơn, nhận thức ngƣời nơng dân cịn hạn chế nên họ chƣa thực hiểu hết quyền dân chủ nhƣ dùng quyền dân chủ Vấn đề đặt phải nâng cao lực làm chủ ngƣời dân cách nâng cao dân trí, nâng cao trình độ văn hố trị, kích thích tính tích cực ngƣời dân, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Có nhƣ vậy, phát huy đƣợc trí tuệ, sức mạnh tồn thể nhân dân xây dựng quê hƣơng đất nƣớc Bốn là, cần tập trung xây dựng sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho phát triển KTTT Cơ sở vật chất kỹ thuật cho trang trại điều kiện cần thiết để phát triển KTTT Trong trình lãnh đạo đạo, Huyện ủy UBND huyện Sóc Sơn với Đảng quyền cấp ln tranh thủ nguồn vốn Trung ƣơng, nguồn ngân sách địa phƣơng nguồn đóng góp nhân dân để tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển KTTT 55 Năm là, phải gắn kết chặt chẽ vấn đề phát triển KTTT với vấn đề bảo vệ môi trƣờng Để đánh giá phát triển KTTT theo hƣớng bền vững phải bao gồm hiệu kinh tế, xã hội hiệu mơi trƣờng Các tiêu chí phải đƣợc giải tốt, tạo mối quan hệ hài hịa, hợp lý mà khơng thể bỏ qua hay xem nhẹ tiêu chí Làm tốt cơng tác bảo vệ mơi trƣờng sản xuất, kiểm sốt nhiễm môi trƣờng tạo môi trƣờng sinh thái, cân bằng, ổn định góp phần phát huy hiệu KTTT Sáu là, tăng cƣờng nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng huyện để đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thơn Trong q trình lãnh đạo phát triển KTTT, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, xuất nhiều vấn đề nảy sinh, Đảng phải khơng ngừng làm giàu trí tuệ, lĩnh trị lực tổ chức đủ sức giải sáng tạo vấn đề thực tiễn đặt Năng lực lãnh đạo Đảng huyện đƣợc thể thông qua lực tuyên truyền, thuyết phục, vận động tổ chức quần chúng thực đƣờng lối chủ trƣơng sách Đảng Nhà nƣớc Muốn thực đƣợc nhiệm vụ đó, Đảng huyện phải thƣờng xuyên chăm lo xây dựng tƣ tƣởng trị tổ chức, đào tạo, bồi dƣỡng rèn luyện cán đảng viên vững mạnh tƣ tƣởng trị đạo đức Thực tốt công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng làm cho Đảng huyện luôn sạch, vững mạnh đủ sức lãnh đạo nghiệp cách mạng, khắc phục tƣ tƣởng ỷ lại, đùn đẩy né tránh, ngại khó, ngại khổ cơng việc Nâng cao trình độ cán đảng viên đặc biệt cán đảng viên cấp thôn, cấp xã làm cho nhân dân yêu mến, tin tƣởng vào đƣờng lối Đảng Hiện nay, Sóc Sơn số cán đảng viên lực hạn chế, ảnh hƣởng đến việc chấp hành đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng địa phƣơng thực khơng đƣờng lối chủ trƣơng Đảng Đó 56 hạn chế mà đòi hỏi Đảng huyện phải nhanh chóng khắc phục Do vậy, tăng cƣờng lãnh đạo Đảng Trung ƣơng, Thành phố, huyện mà phải sở từ thơn xóm tổ chức Đảng nông thôn nhận thức đƣợc rõ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn 57 KẾT LUẬN Trong bối cảnh nay, cách mạng khoa học công nghệ, kinh tế tri thức, xu tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, tác động đến dân tộc, quốc gia Ở Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đất nƣớc thực xây dựng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Trong phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm, đẩy nhanh CNH, HĐH vấn đề cốt lõi, quy luật phát triển kinh tế thời kỳ CNH, HĐH đất nƣớc Nƣớc ta sản xuất nơng nghiệp cịn chiếm phận lớn kinh tế cần phải cải tạo phát triển nơng nghiệp có sở để phát triển ngành kinh tế khác, coi trọng phát triển nông nghiệp điều kiện quan trọng để đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững, giảm bất bình đẳng thu nhập dân cƣ Chủ trƣơng vừa phù hợp với quy luật phát triển kinh tế, vừa phù hợp với định hƣớng xã hội chủ nghĩa mà Đảng, Nhà nƣớc nhân dân ta lựa chọn Dƣới lãnh đạo Đảng huyện Sóc Sơn, 10 năm (2005 2015), kinh tế nơng nghiệp nói chung KTTT huyện nói riêng có bƣớc tiến toàn diện mạnh mẽ Đặc biệt, viêc áp dụng tiến KHKT vào sản xuất ngày trở nên phổ biến Qua nâng cao suất lao động giá tri sản suất không ngừng tăng lên, đời sống ngƣời nông dân đƣơc cải thiện đáng kể, làm thay đổi mặt nông thôn địa bàn huyện Có đƣợc thành tựu có đƣờng lối đổi đắn Đảng, quan tâm đạo giúp đỡ Đảng Thành phố Hà Nội Đảng huyện Sóc Sơn vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo chủ trƣơng Trung ƣơng vào điều kiện thực tế điạ phƣơng nhờ phát huy đƣợc mạnh địa lý tự nhiên, dân cƣ,… đƣa kinh tế trang trại huyện Sóc Sơn trở thành ngành sản xuất hàng hóa, tiến kịp với xu chung nơng nghiệp nƣớc giai đoạn CNH, HĐH 58 Bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, năm qua, kinh tế huyện Sóc Sơn phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, lợi huyện, sản xuất tồn nhiều hạn chế, yếu Nông nghiệp phát triển chƣa thật bền vững, trình chuyển dịch cấu chậm, chƣa rõ nét, sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, tỷ lệ giới hóa sản xuất thấp, cấu KTTT chƣa gắn bó chặt chẽ với công nghiệp chế biến dịch vụ Từ thực trạng phát triển KTTT huyện Sóc Sơn năm qua, đặt yêu cầu cần tăng cƣờng vai trị lãnh đaọ Đảng nơng thơn để đáp ứng phát triển nơng nghiêp nói chung KTTT nói riêng, khắc phục khuyết điểm, hạn chế chủ trƣơng trình thực Đồng thời cần đẩy ma h trình CNH, HĐH nơng nghiêp, nơng thơn huyện Giải vấn đề nông nghiêp, nông thôn nhiệm vụ hệ thống trị, phải huy động sức mạnh toàn dân nhằm xây dựng KTTT đại, ổn định bền vững, làm động lực cho trình phát triển toàn diện kinh tế - xã hội huyện năm 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng huyện Sóc Sơn (2005), Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ XIV Đảng huyện Sóc Sơn, Phịng lƣu trữ UBND huyện Sóc Sơn Ban Chấp hành Đảng huyện Sóc Sơn (2010), Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ XIV Đảng huyện Sóc Sơn, Phịng lƣu trữ UBND huyện Sóc Sơn Ban Chấp hành Đảng Thành phố Hà Nội (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIV Đảng Thành phố Hà Nội, Nxb Hà Nội mới, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng Thành phố Hà Nội (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XV Đảng Thành phố Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2006), Nghị số 26-NQ/TW, Hội nghị lần thứ bảy khố X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, Hà Nội Chính phủ (2000), Nghị 03/2000/NQ-CP kinh tế trang trại, Hà Nội Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2011), Niên giám thống kê năm 2011, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Trần Hai (2000), Một số nhận thức kinh tế trang trại Việt Nam, NXb thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 11 Dƣơng Thị Mai (2007), Phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Lê Trọng (2000), Phát triển quản lí trang trại kinh tế thị trường, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 13 Thành ủy Hà Nội (29/8/2011), Chương trình số 02-CTr/TU “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn 2011 - 2015” 60 14 Thành ủy Hà Nội (2012), Kế hoạch “Thực nghị số 11-NQ/TW Bộ Chính trị (khóa XI) phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2011 - 2020” 15 Từ điển tiếng Việt (2013), Nxb Từ điển Bách Khoa 16 Ủy ban Môi trƣờng Phát triển Thế giới - WCED (1987), Báo cáo Brundtland 17 UBND huyện Sóc Sơn (2001), Chương trình “Phát triển kinh tế trang trại kinh tế đồi rừng huyện Sóc Sơn giai đoạn 2001 - 2005” 18 UBND huyện Sóc Sơn (2010), Kế hoạch “Thực đề án Đẩy mạnh phát triển du lịch, dịch vụ du lịch huyện Sóc Sơn giai đoạn 2010 - 2020” 19 UBND huyện Sóc Sơn (2006), Quyết định việc thành lập ban đạo thực chương trình phát triển kinh tế đại hóa nơng thơn huyện Sóc Sơn 20 UBND Thành phố Hà Nội (2005), “Báo cáo tóm tắt tổng kết năm thực hiên chương trình 12/CTr-TU phát triển kinh tế ngoại thành bước đại hóa nơng thơn (2001 - 2005), định hướng phát triển giai đoạn 2006 - 2010” 21 UBND Thành phố Hà Nội (2006), Kế hoạch “Thực chương trình số 05/CTr - TU ngày 10/05/2006 Thành ủy Phát triển kinh tế ngoại thành bước đại hóa nơng thơn giai đoạn 2006 - 2010” 22 http://www.dankinhte.vn/khai-niem-ve-kinh-te-trang-trai/ 23.https://hanoi.gov.vn/xaydungnongthonmoi/-/hn/pZafgsiQ8zhP/7505/108 838/2/soc-son-at-ket-qua-cao-trong-phat-trien-tamnong.html;jsessionid=iJAlDqE-y3wxg3Z+RuWBhlCj.app2 24.http://m.kinhtedothi.vn/soc-son-quyet-tam-hoan-thanh-don-dien-doi-thua58765.html?fbclid=IwAR2bJYSfWYK2qqpPIOanVKcrbvpm_SVp0lzBB Cyx_0aS_Jnv97tD1euaW8Q 61 25.http://molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=4509&fbclid=IwAR 0DFSB5p_qCyS2UHRp01fUsc7Etc24843A8lR6SoA25ewsJ_2zbqRnf2t0 26.http://socson.hanoi.gov.vn/nong-nghiep-phat-trien-nongthon/-/news/8m0cj1TQZEYR/414087.html;jsessionid=ffK8lMFc1tGCrBpI wV KQXVBM.app2?fbclid=IwAR2Cv1p2HuXhaPh5DWgGttLLfJYFjcjMUEpVTvVtiw4_vrzGGRu30apPVw 27.http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doimoi/2008/279/Soc-Son-Nhung-co-so-moi-cho-su-phat-trien.aspx? fbclid=IwAR2bJYSfWYK2qqpPIOanVKcrbvpm_SVp0lzBBC yx_0aS_Jnv97tD1euaW8Q 62 PHỤ LỤC Hình ảnh 1: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất huyện Sóc Sơn - Hà Nội Hình ảnh 2: Đại hội Đảng huyện Sóc Sơn lần thứ X, nhiệm kì 2010 - 2015 Hình ảnh 3: Phó Bí thƣ Thƣờng trực Thành ủy Hà Nội Ngơ Thị Thanh Hằng thăm mơ hình phát triển kinh tế xã Minh Phú, huyện Sóc Sơn Hình ảnh 4: Khách du lịch hái thảo dƣợc Bắc Sơn - Sóc Sơn ... lãnh đạo Đảng huyện Sóc Sơn phát triển KTTT giai đoạn 2005 - 2015 Chính lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Đảng huyện Sóc Sơn (Thành phố Hà Nội) lãnh đạo phát triển kinh tế trang trại từ năm 2005. .. ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN SĨC SƠN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2015 2.1 Chủ trƣơng Đảng phát triển kinh tế trang trại 2.1.1 Chủ trương Trung Ương Đảng phát triển kinh tế trang. .. ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN SÓC SƠN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2015 22 2.1 Chủ trƣơng Đảng phát triển kinh tế trang trại 22 2.2 Q trình Đảng huyện Sóc Sơn

Ngày đăng: 27/11/2020, 10:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan