Hoạch định chiến lược phát triển tổng công ty lương thực miền nam đến năm 2015

167 21 0
Hoạch định chiến lược phát triển tổng công ty lương thực miền nam đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THANH PHƯƠNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TỔNG CÔNG TY LƯƠNG THỰC MIỀN NAM ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ BÍCH CHÂM TP Hồ Chí Minh - Năm 2008 LỜI CẢM ƠN Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Quý thầy, cô trường Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh trang bị cho tơi kiến thức quý báu, giúp tiếp cận tư khoa học, nâng cao trình độ phục vụ cho cơng tác sống Xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn thực luận văn – Tiến sỹ Nguyễn Thị Bích Châm Trong q trình nghiên cứu, thực luận văn mình, hướng dẫn tận tình, nghiêm túc, có khoa học Tiến sỹ Nguyễn Thị Bích Châm, tơi trang bị thêm kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học bổ ích Xin chân thành cảm ơn, Hiệp hội lương thực Việt Nam, Tổng Công ty lương thực Miền Nam, công ty thành viên trực thuộc Tổng Công ty Miền Nam nhiệt tình giúp đỡ tơi trình nghiên cứu thực luận văn Tơi vơ cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tận tình giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn nghiên cứu mình./ Người viết Nguyễn Thanh Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan la cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực Nội dung cơng trình nghiên cứu chưa công bố cơng trình NGUYỄN THANH PHƯƠNG MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯỢC, HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1 Khái niệm quản trị chiến lược hoạch định chiến lược kinh doanh 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Vai trò quản trị chiến lược 1.2 Các bước nghiên cứu hoạch định chiến lược 1.2.1 Nghiên cứu mơi trường hoạt động 1.2.1.1 Mơi trường bên ngồi 1.2.1.1.1 Môi trường vĩ mô 1.2.1.1.2 Môi trường vi mô 1.2.1.2 Môi trường bên 1.2.2 Xác định mục tiêu doanh nghiệp 1.2.3 Xây dựng chiến lược, lựa chọn chiến lược then chốt 1.3 Các công cụ hỗ trợ cho việc xác định, lựa chọn chiến lược 1.3.1 Ma trận đánh giá yếu tố bên – EFE 1.3.2 Ma trận đánh giá yếu tố bên – IFE 1.3.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 1.3.4 Ma trận SWOT Kết luận chương I Chương II: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG CƠNG TY LƯƠNG THỰC MIỀN NAM 2.1 Giới thiệu tổng quan Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam 2.1.1 Q trình hình thành phát triển Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam 2.1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ Tổng Công ty Lương thực Miền Nam 2.1.1.2 Ngành nghề sản xuất kinh doanh tổng Công ty Lương thực Miền Nam 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam 2.2 Phân tích mơi trường bên ngồi 2.2.1 Mơi trường vĩ mơ 2.2.1.1 Ảnh hưởng luật pháp, trị 2.2.1.2 Ảnh hưởng kinh tế 2.2.1.3 Ảnh hưởng văn hoá, xã hội, địa lí nhân 2.2.1.4 Ảnh hưởng cơng nghệ - kỹ thuật 2.2.1.5 Ảnh hưởng cạnh tranh 2.2.2 Môi trường vi mô 2.2.2.1 Khách hàng 2.2.2.1.1.Đối với thị trường nước 2.2.2.1.2.Đối với thị trường nước 2.2.2.2 Nhà cung cấp 2.2.2.3 Sản phẩm thay 2.2.2.4 Rào cản xâm nhập ngành 2.2.3 Xác định hội mối đe doạ 2.2.3.1 Các hội 2.2.3.2 Các mối đe dọa 2.2.4 Phân tích ma trận hình ảnh cạnh tranh 2.2.4.1 Cường độ cạnh tranh doanh nghiệp ngành 2.2.4.2 Các đối thủ cạnh tranh Tổng Công ty Lương thực Miền Nam 2.2.4.2.1 Ngồi nước 2.2.4.2.2 Trong nước 2.2.4.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 2.2.5 Phân tích ma trận đánh giá yếu tố bên ngồi – EFE 2.3 Phân tích môi trường bên Tổng Công ty Lương thực Miền Nam 2.3.1 Quản trị 2.3.1.1 Dự báo 2.3.1.2 Hoạch định 2.3.1.3 Tổ chức hoạt động 2.3.1.4 Kiểm tra 2.3.2 Marketing 2.3.2.1 Sản phẩm tiêu thụ, giá 2.3.2.2 Phân phối 2.3.2.3 Hoạt động chiêu thị 2.3.3 Sản xuất 2.3.3.1 Lựa chọn sản phẩm phát triển sản phẩm 2.3.3.2 Quản lý chất lượng 2.3.3.3 Đầu tư sở hạ tầng, máy móc thiết bị 2.3.4 Nguồn nhân lực 2.3.5 Tài chính-Kế tốn 2.3.6 Nghiên cứu phát triển 2.3.7 Hệ thống thông tin 2.3.8 Xác định điểm mạnh, điểm yếu Tổng Công ty Lương thực Miền Nam 2.3.8.1 Điểm mạnh 2.3.8.2 Điểm yếu 2.3.8.3 Phân tích ma trận đánh giá yếu tố bên trong–IFE Kết luận chương II Chương III: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY LƯƠNG THỰC MIỀN NAM ĐẾN NĂM 2015 3.1 Mục tiêu, định hướng sứ mạng Tổng Công ty Lương thực Miền Nam 3.1.1 Mục tiêu, định hướng phủ 3.1.2 Mục tiêu, định hướng Tổng Công ty Lương thực Miền Nam 3.1.2.1 Mục tiêu kinh tế 3.1.2.1.1 Chất lượng sản phẩm, hàng hoá 3.1.2.1.2 Tăng trưởng ổn định 3.1.2.1.3 Vị cạnh tranh 3.1.2.2 Mục tiêu xã hội 3.1.2.3 Mục tiêu trị 3.2 Xây dựng chiến lược phát triển Tổng Công ty Lương thực Miền Nam đến năm 2015 3.2.1 Phân tích khả khai thác điểm mạnh 3.2.2 Phân tích khả hạn chế điểm yếu 3.2.3 Phân tích khả khai thác hội 3.2.4 Phân tích khả hạn chế nguy 3.2.5 Xây dựng lựa chọn chiến lược để thực mục tiêu 3.2.5.1.Xây dựng chiến lược qua phân tích SWOT 3.2.5.1.1 Giới thiệu ma trận SWOT 3.2.5.1.2 Hình thành chiến lược ma trận SWOT 3.3 Một số giải pháp thực chiến lược phát triển Tổng Công ty Lương thực Miền Nam đến năm 2015 3.3.1 Nhóm giải pháp thực chiến lược đào tào phát triển nguồn nhân lực 3.3.2 Nhóm giải pháp thực chiến lược thị trường 3.3.3 Nhóm giải pháp thự chiến lược đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh 3.3.4 Nhóm giải pháp thực chiến lược giá cạnh tranh 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị phủ 3.4.2 Kiến nghị Bộ ngành 3.4.3 Kiến nghị doanh nghiệp ngành (Hiệp Hội Lương Thực Việt Nam) Kết luận chương III PHẦN KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT EFE : External Factor Evaluation (Ma trận đánh giá yếu tố bên ngoài) GDP : Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) HACCP : Hazard Analysis and Critical Control Point System (Hệ thống quản lý chất lượng dựa sở phân tích mối điểm kiểm sốt trọng yếu) IFE : Internal Factor Evaluation (Ma trận đánh giá yếu tố bên trong) R&D : Reserch and Devolopment SWOT : Strengths, Weaks, Opportunities, Threats (Điểm mạnh, điểm yếu, hội, đe dọa) VoIP : Voice over Internet Protocol (Điện thoại sử dụng giao thức Internet) VINAFOOD I : Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc VINAFOOD II : Tổng Công ty Lương thực Miền Nam WTO : World Trade Organization (Tổ chức Thương mại Thế giới) nguy DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 : Mơ hình quản trị chiến lược Fred R.David Hình 1.2 : Mơ hình áp lực cạnh tranh Michael E.Porter Hình 1.3 : Các nội dung chủ yếu cần phân tích đối thủ cạnh tranh Hình 1.4 : Mơ hình lợi cạnh tranh Michael E.Porter Hình 1.5 : Ma trận SWOT Hình 2.1 : Sơ đồ tổ chức Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam Hình 2.2 : Đồ thị biểu diễn mức tăng trưởng kinh tế - GDP nước ta giai đoạn 2005-2007 Hình 2.3 : Đồ thị biểu diễn tỉ lệ thị trường xuất gạo năm 2007 Hình 2.4 : Đồ thị biểu diễn tỉ lệ gạo xuất loại năm 2007 Hình 3.1 : Lựa chọn chiến lược theo mơ hình xương cá 50 Giá trị quyền sử dụng đất tính vào vốn Tổng công ty theo quy định pháp luật Điều 46 Nguyên tắc quản lý vốn, tài sản, doanh thu, chi phí, giá thành phân phối lợi nhuận Tổng công ty Việc quản lý vốn, tài sản, doanh thu, chi phí, giá thành phân phối lợi nhuận Tổng công ty thực theo Quy chế quản lý tài Tổng cơng ty Bộ Tài phê duyệt Nội dung quy chế quản lý tài Tổng cơng ty xây dựng dựa nguyên tắc quản lý tài công ty nhà nước theo Nghị định số 1999/2004/NĐ-CP quy định pháp luật có liên quan Quy chế quản lý tài tối thiểu phải gồm nội dung sau: a) Cơ chế quản lý vốn tài sản Tổng công ty; b) Cơ chế quản lý doanh thu, chi phí, giá thành Tổng cơng ty quy định cụ thể thẩm quyền Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc việc định giá mua, giá bán sản phẩm, dịch vụ Tổng cơng ty; định việc mua trái phiếu, tín phiếu; định mức chi phí giao dịch, mơi giới, quảng cáo, tiếp thị, hội họp, mức trích khấu hao tài sản cố định không thấp mức tối thiếu Chính phủ quy định; Cơ chế quản lý kết hoạt động kinh doanh, phân phối lợi nhuận, quỹ mục đích sử dụng quỹ Tổng cơng ty; mối quan hệ tài Tổng cơng ty với đơn vị thành viên Nguyên tắc hoạt động tài chính, phân phối lợi nhuận, trích lập, quản lý sử dụng quỹ Tổng công ty thực theo quy định Quy chế quản lý tài Tổng cơng ty quy định pháp luật Điều 47 Kế hoạch tài chính, kế tốn, kiểm tốn Năm tài Tổng công ty ngày 01 tháng 01 kết thúc vào ngày 31 tháng 12 dương lịch năm Trước thời hạn ngày 31 tháng 10 hàng năm, Tổng giám đốc trình Hội đồng quản trị phê duyệt kế hoạch kinh doanh, kế hoạch đầu tư, kế hoạch tài hàng năm Tổng cơng ty Hội đồng quản trị có trách nhiệm báo cáo chủ sở hữu kế hoạch kinh doanh, kế hoạch đầu tư, kế hoạch tài hàng năm Tổng cơng ty làm để giám sát đánh giá kết quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Tổng công ty 51 Trong thời hạn 45 ngày sau kết thúc quý, Tổng giám đốc phải trình Hội đồng quản trị báo cáo tài kỳ Tổng cơng ty; sau 90 ngày kết thúc năm phải trình Hội đồng quản trị báo cáo tài năm tổ hợp công ty mẹ - công ty Hội đồng quản trị có nhiệm vụ thẩm tra báo cáo tài chịu trách nhiệm tính trung thực số liệu báo cáo tài Sau thẩm tra, Tổng cơng ty trình chủ sở hữu phê duyệt báo cáo tài năm gửi đến quan chức theo quy định pháp luật Tổng cơng ty thực cơng tác kiểm tốn nội theo quy định pháp luật Mục tiêu kiểm tốn nội nhằm phục vụ cho cơng tác điều hành Tổng giám đốc công tác giám sát, kiểm tra Hội đồng quản trị Tổng cơng ty thực cơng khai tài theo quy chế dân chủ sở quy định nhà nước Tổng công ty kiểm tra, giám sát hoạt động tài cơng ty sở Điều lệ công ty quy định pháp luật liên quan Chương 7: TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHẢ SẢN Điều 48 Tổ chức lại Tổ chức lại Tổng công ty tiến hành theo hình thức: Sáp nhập vào cơng ty nhà nước khác; Hợp công ty nhà nước; Chia, tách Tổng công ty; Chuyển thành Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước thành viên Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước có hai thành viên trở lên; Khốn, cho th hình thức khác theo quy định pháp luật Việc tổ chức lại, hình thức tổ chức lại Tổng cơng ty Thủ tướng Chính phủ định; Tổng cơng ty thực tổ chức lại theo trình tự, thủ tục quy định Điều 75 Luật Doanh nghiệp nhà nước Nghị định số 180/2004/NĐ-CP Chính phủ Khi tổ chức lại, Tổng cơng ty có nghĩa vụ trách nhiệm thực theo quy định pháp luật Điều 49 Chuyển đổi sở hữu Tổng công ty chuyển đổi sở hữu theo hình thức: Cổ phần hố tồn phận Tổng cơng ty; Bán toàn phận Tổng công ty; Giao Tổng công ty 52 Khi có định chuyển đổi sở hữu, Tổng cơng ty tiến hành chuyển đổi theo trình tự, thủ tục pháp luật chuyển đổi sở hữu Điều 50 Giải thể Tổng công ty Tổng công ty bị giải thể trường hợp sau: a) Tổng công ty kinh doanh thua lỗ kéo dài chưa lâm vào tình trạng phá sản; b) Tổng cơng ty khơng thực nhiệm vụ Nhà nước quy định sau áp dụng biện pháp cần thiết; c) Việc tiếp tục trì Tổng cơng ty không cần thiết Tổng công ty thực giải thể theo trình tự, thủ tục giải thể pháp luật quy định Điều 51 Phá sản Tổng công ty Khi chủ nợ có u cầu tốn nợ đến hạn mà Tổng cơng ty lâm vào tình trạng khơng có khả tốn khoản nợ đến hạn, Tổng giám đốc phải nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Tổng công ty; Tổng công ty tiến hành thủ tục phá sản theo quy định Luật Phá sản Chương 8: SỔ SÁCH VÀ HỒ SƠ CỦA TỔNG CÔNG TY Điều 52 Sổ sách, hồ sơ Tổng công ty quyền tiếp cận Định kỳ hàng năm, Hội đồng quản trị có trách nhiệm gửi cho chủ sở hữu tài liệu theo quy định pháp luật chế độ báo cáo tài chính, thống kê Trong trường hợp đột xuất, đại diện chủ sở hữu có quyền yêu cầu văn Hội đồng quản trị cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan đến việc tổ chức thực quyền chủ sở hữu quy định Điều lệ Tổng giám đốc có trách nhiệm tổ chức chuẩn bị hồ sơ, tài liệu báo cáo để Hội đồng quản trị cung cấp theo yêu cầu đại diện chủ sở hữu Chủ tịch Hội đồng quản trị thành viên Hội đồng quản trị Tổng giám đốc cung cấp hồ sơ, tài liệu chuẩn bị cho họp thường kỳ Hội đồng quản trị Chủ tịch Hội đồng quản trị thành viên Hội đồng quản trị có quyền yêu cầu Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc, cán quản lý Tổng công ty cung cấp hồ sơ, tài liệu liên quan đến tổ chức thực chức năng, nhiệm vụ Hội đồng quản trị 53 Tổng giám đốc người chịu trách nhiệm tổ chức việc lưu trữ bảo mật hồ sơ, tài liệu Tổng công ty Người lao động Tổng cơng ty có quyền tìm hiểu thơng tin Tổng cơng ty thơng qua Đại hội công nhân viên chức Ban Thanh tra nhân dân Điều 53 Công khai thông tin Tổng giám đốc người thực quy định pháp luật Điều lệ công khai thông tin chịu trách nhiệm việc thực quy định Bộ phận lưu trữ hồ sơ, tài liệu cung cấp thông tin bên theo định Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc người Tổng giám đốc ủy quyền Biểu mẫu, nội dung nơi gửi thông tin thực theo quy định pháp luật Trường hợp có yêu cầu tra, kiểm tra quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, Tổng giám đốc người chịu trách nhiệm tổ chức cung cấp thông tin theo quy định pháp luật tra, kiểm tra Chương 9: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NỘI BỘ VÀ SỬA ĐỔI ĐIỀU LỆ Điều 54 Giải tranh chấp nội Việc giải tranh chấp nội tranh chấp liên quan đến quan hệ đại diện Chủ sở hữu Tổng công ty, đại diện Chủ sở hữu Hội đồng quản trị, Hội đồng quản trị Tổng giám đốc, máy giúp việc theo Điều lệ Trường hợp giải tranh chấp theo Điều lệ khơng bên chấp thuận, bên đưa quan có thẩm quyền giải tranh chấp để giải Điều 55 Sửa đổi, bổ sung Điều lệ Điều lệ Tổng công ty bổ sung, sửa đổi luật pháp văn quan quản lý nhà nước có thẩm quyền quy định khác với quy định có liên quan Điều lệ trường hợp Hội đồng quản trị cần thấy phải bổ sung, sửa đổi Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Việc bổ sung, sửa đổi Điều lệ Tổng công ty Hội đồng quản trị trình Thủ tướng Chính phủ định Trong trường hợp Điều lệ Tổng công ty chưa kịp sửa đổi, bổ sung theo văn thay đổi Nhà nước Tổng cơng ty phải thực theo văn 54 Nhà nước, điều khoản Điều lệ không phù hợp không cịn hiệu lực, điều khoản khơng trái với quy định Nhà nước có hiệu lực thi hành Trường hợp văn Chính phủ, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền có quy định khác với Điều lệ này, Thủ tướng Chính phủ cho phép thực theo Điều lệ Căn Điều lệ quy định hành nhà nước, Tổng công ty xây dựng ban hành Quy chế quản lý nội bộ; Quy chế tổ chức hoạt động cơng ty hạch tốn phụ thuộc; Điều lệ công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước thành viên; Điều lệ Quy chế không trái với Điều lệ Tổng công ty quy định pháp luật Chương 10: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 56 Hiệu lực thi hành Điều lệ có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Tất đơn vị cá nhân thuộc Tổng cơng ty có trách nhiệm tn thủ quy định Điều lệ Điều lệ ban hành thành phố Hà Nội 55 PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ Để xác định mức độ tác động yếu tố từ môi trường đến Tổng Công ty lương thực Miền Nam, tác giả thực phương pháp chuyên gia để xác định mức độ tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh Căn vào yếu tố tác động môi trường bên bên ngoài, tổ chức lấy ý kiến chuyên gia hoạt động sản xuất kinh doanh lương thực Tổng Công ty Số lượng mẫu 10 chuyên gia, cơng tác phịng ban chức Tổng Công ty lãnh đạo công ty thành viên có am hiểu sâu rộng vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh lương thực Số lượng mẫu phân bổ sau: - Ban Tổng Giám đốc (1) - Phòng kế hoạch chiến lược (2) - Phòng Kinh doanh (2) - Phòng Tài – Kế tốn (2) - Phịng Tổ chức (1) - Ban Giám đốc Công ty lương thực Tiền Giang (2) - Ban Giám đốc Công ty lương thực Long An (2) Cách thức thu thập thông tin: sử dụng bảng câu hỏi vấn trực tiếp Cách thức xử lý thơng tin: số lượng mẫu nên tác giả sử dụng phần mềm Excel để tính tốn tiêu chí, lấy giá trị trung bình kết trả lời câu hỏi 56 Bảng 1: Đánh giá mức độ tác động yếu tố bên doanh nghiệp Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết ý kiến mức độ tác động yếu tố sau doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất, kinh doanh lương thực Xin vui lịng cho điểm từ đến 4, có tác động đến ngành (phản ứng ít) có tác động mạnh đến ngành (phản ứng tốt); Mức độ tác động đánh giá từ đến cho tổng mức độ tác động yếu tố Các yếu tố 1.Khả sản xuất chế biến 2.Chất lượng sản phẩm 3.Khả tài chính- huy động vốn 4.Cơ cấu tổ chức, lực quản trị 5.Trình độ chun mơn CBNV 6.Hệ thống thông tin 7.Năng lực nghiên cứu phát triển sản phẩm cơng nghệ 8.Dự báo 9.Máy móc thiết bị 10.Hoạt động Marketing 11 Phân phối 12.Sự phối hợp –hỗ trợ thành viên Tổng Số phiếu: Họ tên người vấn: Chức vụ công tác: Thời gian vấn: 57 Bảng 2: Đánh giá mức độ tác động yếu tố thành công Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết ý kiến mức độ tác động yếu tố sau doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất, kinh doanh lương thực, thực phẩm Xin vui lòng cho điểm từ đến 4, có tác động đến ngành (phản ứng ít) có tác động mạnh đến ngành (phản ứng tốt); Mức độ tác động đánh giá từ đến cho tổng mức độ tác động yếu tố Các yếu tố thành công Mức độ tác động 1.Khả tài chính-huy động vốn 2.Năng lực sản xuất chế biến Khả cạnh tranh sản phẩm giá 4.Chất lượng nguồn nhân lực 5.Mạng lưới phân phối 6.Lợi vị trí địa lý 7.Năng lực kinh doanh marketing 8.Chất lượng sản phẩm 9.Khả đa dạng hóa phát triển sản phẩm 10.Sự hỗ trợ Nhà nước xuất Tổng Số phiếu: Họ tên người vấn: Chức vụ công tác: Thời gian vấn: 58 Bảng 2: Đánh giá mức độ tác động yếu tố môi trường bên ngồi Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết ý kiến mức độ tác động yếu tố sau doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất, kinh doanh lương thực, thực phẩm Xin vui lịng cho điểm từ đến 4, có tác động đến ngành (phản ứng ít) có tác động mạnh đến ngành (phản ứng tốt); Mức độ tác động đánh giá từ đến cho tổng mức độ tác động yếu tố Các yếu tố Tình hình trị-xã hội ổn định Phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết Phụ thuộc vào sách Nhà nước Các khách hàng, người mua Ngân hàng tổ chức tín dụng Rào cản xâm nhập ngành thấp Vị trí địa lý Đối thủ cạnh tranh Sự phát triển khoa học công nghệ Tổng Số phiếu: Họ tên người vấn: Chức vụ công tác: Thời gian vấn: BẢNG 1: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CÁC YẾU TỐ TH ÀNH CÔNG Các yếu tố chủ yếu thành cơng 1.Khả tài chính-huy động vốn 2.Năng lực sản xuất chế biến Khả cạnh tranh sản phẩm v giá 4.Chất lượng nguồn nhân lực 5.Mạng lưới phân phối 6.Lợi vị trí địa lý 7.Năng lực kinh doanh marketing 8.Chất lượng sản phẩm 9.Khả đa dạng hóa phát triển sản phẩm 10.Sự hỗ trợ Nhà nước xuất Cộng BẢNG 2: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CÁC YẾU TỐ B ÊN NGOÀI Các yếu tố chủ yếu bên ngồi Tình hình tr ị-xã hội nước ổn định Phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết Phụ thuộc vào sách Nhà nước Các khách hàng, người mua Ngân hàng t ổ chức tín dụng Rào cản xâm nhập ngành thấp Vị trí địa lý Đối thủ cạnh tranh ngày nhiều Sự phát triển khoa học công nghệ Cộng BẢNG 3: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CÁC YẾU TỐ B ÊN TRONG Các yếu tố chủ yếu bên 1.Khả sản xuất chế biến 2.Chất lượng sản phẩm 3.Khả tài chính- huy động vốn 4.Cơ cấu tổ chức, lực quản trị 5.Trình độ chun mơn CBNV 6.Hệ thống thông tin 7.Năng lực nghiên cứu phát triển sản phẩm công nghệ 8.Dự báo Cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị 10.Hoạt động Marketing 11.Phân phối 12.Sự phối hợp-hỗ trợ đơn vị Cộng BẢNG 4: PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CÁC YẾU TỐ TH ÀNH CÔNG Các yếu tố chủ yếu thành cơng 1.Khả tài chính-huy động vốn 2.Năng lực sản xuất chế biến Khả cạnh tranh sản phẩm v giá 4.Chất lượng nguồn nhân lực 5.Mạng lưới phân phối 6.Lợi vị trí địa lý 7.Năng lực kinh doanh marketing 8.Chất lượng sản phẩm 9.Khả đa dạng hóa phát triển sản phẩm 10.Sự hỗ trợ Nhà nước xuất BẢNG 5: PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CÁC YẾU TỐ B ÊN NGỒI Các yếu tố chủ yếu bên ngồi Tình hình tr ị-xã hội nước ổn định Phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết Phụ thuộc vào sách Nhà nước Các khách hàng, người mua Ngân hàng t ổ chức tín dụng Rào cản xâm nhập ngành thấp Vị trí địa lý Đối thủ cạnh tranh ngày nhiều Sự phát triển khoa học công nghệ BẢNG 6: PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CÁC YẾU TỐ B ÊN TRONG Các yếu tố chủ yếu bên 1.Khả sản xuất chế biến 2.Chất lượng sản phẩm 3.Khả tài chính- huy động vốn 4.Cơ cấu tổ chức, lực quản trị 5.Trình độ chuyên môn CBNV 6.Hệ thống thông tin 7.Năng lực nghiên cứu phát triển sản phẩm công nghệ 8.Dự báo Cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị 10.Hoạt động Marketing 11.Phân phối 12.Sự phối hợp-hỗ trợ đơn vị 59 PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ XUẤT KHẨU GẠO (Từ năm 2005 đến năm 2007) Đơn vị tính: TT A VINAFOOD 2 VIỆT NAM VINAFOOD2/VIỆT NAM (%) (Nguồn: Báo cáo Hiệp hội Lương thực Việt Nam) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh VINAFOOD II từ 2005-2007 Báo cáo hoạt động Hiệp hội lương thực Việt Nam từ 20052007 David, Fred R.(2003), Khái niệm quảm trị chiến lược, NXB Thống kê Nguyễn Thị Liên Diệp, Pham Văn Nam (2006), Chiến lược sách kinh doanh, NXB Lao động – Xã hội Nguyễn Thanh Hội, Phan Thăng (2001), Quản trị học, NXB Thống kê Hồ Đức Hùng (2000), Quản trị toàn diện doanh nghiệp, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM Kotler, Philip (1997), Quảng trị Marketing, người dịch vũ Trọng Hùng, NXB Thống kê Nguyễn Hữu Lam (1998), Quản trị chiến lược phát triển vị cạnh tranh, NXB Giáo dục, TP.HCM Porter, Michael E (1997), Chiến lược cạnh tranh, người dịch Phan Thuỷ Chi, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2004), Thị trường, chiến lược,cơ cấu: cạnh tranh giá trị gia tăng, định vị phát triển doanh nghiệp, NXB Tp.HCM 11 Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu thị trường, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM 12 Nguyễn Văn Thuận (2006), Quản trị tài chính, NXB Thống kê Website: 13 14 15 16 www.vietfood.org.vn www.vinafood1.com.vn www.vinafood2.com.vn www.vnn.vn 60 PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CỦA VINAFOOD GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2007 Diễn giải Tổng số (tấn -quy gạo) - Mì màu Thủy sản Thức ăn cá Cá tra, Basa Bột mì Thực phẩm chế biến Xuất Nội địa 8.Phân bón Bao bì (cái) (Nguồn: Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam- VINAFOOD2) ... CỦA TỔNG CÔNG TY LƯƠNG THỰC MIỀN NAM- VINAFOOD II 2.1 Giới thiệu Tổng quan Tổng Công ty Lương thực Miền Nam 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Tổng Công ty Lương thực Miền Nam Sau ngày Miền Nam. .. luận chiến lược, hoạch định chiến lược kinh doanh Chương II: Phân tích mơi trường hoạt động Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam Chương III: Hoạch định chiến lược phát triển Tổng Công ty Lương thực Miền. .. ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY LƯƠNG THỰC MIỀN NAM ĐẾN NĂM 2015 3.1 Mục tiêu, định hướng sứ mạng Tổng Công ty Lương thực Miền Nam 3.1.1 Mục tiêu, định hướng phủ 3.1.2 Mục tiêu, định

Ngày đăng: 25/11/2020, 09:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan