phát triển sản xuất cam sành tại xã phù lưu, huyện hàm yên, tỉnh tuyên quang

34 50 0
phát triển sản xuất cam sành tại xã phù lưu, huyện hàm yên, tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ & PTNT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CAM SÀNH TẠI XÃ PHÙ LƯU, HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Thiêm NỘI DUNG BÀI KHÓA LUẬN PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHẦN 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Sản xuất ăn có vai trị quan trọng việc chuyển dịch cấu trồng vào kinh tế nơng nghiệp, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm cho nhiều người dân Phù Lưu xã vùng cao nằm phía Bắc huyện Hàm n, có điều kiện đất đai, khí hậu phù hợp để phát triển cam sành Cam sành trồng xã Phù Lưu từ lâu đời, đến năm 2007 đăng ký nhãn hiệu “cam sành Hàm Yên” đạt nhiều giải thưởng lớn Tuy nhiên PTSX cam sành gặp hạn chế khó khăn: liên kết, phương thức sản xuất, sách, vốn, thông tin thị trường… Phát triển sản xuất cam sành xã Phù Lưu, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất cam sành Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất cam sành địa bàn xã Phù Lưu, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang, từ đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất Đánh giá thực trạng sản xuất phát triển sản xuất cam sành địa bàn xã Phù Lưu, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Phân tích yếu tố nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển sản xuất cam sành địa bàn xã cam sành xã thời gian tới ổn định bền vững Đề xuất phương hướng giải pháp đẩy mạnh phát triển sản xuất địa bàn nghiên cứu thời gian tới 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi nội dung: nghiên cứu thực trạng, phân tích yếu tố ảnh hưởng, đưa giải pháp định hướng phát triển sản xuât cam sành xã Phù Lưu  Phạm vi không gian: xã Phù Lưu, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang  Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất cam sành hộ nông dân địa bàn xã Phù Lưu, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Số liệu thứ cấp: 2016 - 2018 Số liệu sơ cấp: 2019 Thời gian nghiên cứu: 12/2018 - 5/2019 PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận - Một số khái niệm: phát triển, sản xuất, phát triển sản xuất - Đặc điểm kinh tế phát triển sản xuất cam nói chung, cam sành nói riêng - Vai trị phát triển sản xuất cam sành - Nội dung nghiên cứu phát triển sản xuất cam sành - Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất cam Cơ sở thực tiễn  Tình hình phát triển sản xuất ăn có múi Việt Nam  Thực trạng trồng cam sành số địa phương Việt Nam Nội dung nghiên cứu phát triển sản xuất cam sành Đánh giá hình thức tổ chức sản xuất Đánh giá huy động nguồn lực cho sản xuất Đánh giá quy mô phát triển sản xuất cam sành NỘI DUNG Kết hiệu phát triển sản xuất cam Đánh giá đầu sản xuất cam Đánh giá thực khâu sản xuất Đánh giá phối hợp liên kết phát triển sản xuất cam PHẦN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Phù Lưu nằm phía Bắc huyện Hàm Yên, cách thị trấn huyện 15km Diện tích đất tự nhiên 8.863,81ha, đất nông nghiệp chiếm 32,77%, đất lâm nghiệp chiếm 57,46%, đất phi nông nghiệp chiếm 4,06%, đất chưa sử dụng chiếm 5,71% Tổng dân số 9.736 người, dân số độ tuổi lao động 6.588 người/tổng dân số, lao động nam 3.360 người, lao động nữ 3.228 người Cơ sở hạ tầng: hệ thống điện, giao thông, thủy lợi quan tâm xây dựng Cơ cấu kinh tế xã Phù Lưu, ngành nông nghiệp đạt giá trị cao 84.646 tr/đồng, thấp ngành thương mại dịch vụ với 38.353 tr/đồng Thuận lợi - Xã Phù Lưu có điều kiện tự nhiên phong phú đa dạng, khí hậu thuận lợi để phát triển sản xuất - Xã định hướng phát triển ngành nông nghiệp theo chất lượng cao - Lao động dồi dào, cần cù, Khó khăn - Hộ sản xuất gặp khó khăn mở rộng quy mô, thông tin thị trường - Cơ sở hạ tầng kém, nhiều chỗ chưa nâng cấp - Thiên tai sạt lở đất, bão, lũ lụt 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chọn điểm nghiên cứu: thôn Pac Cap Thôm Táu xã Phù Lưu Thôn Thơm Táu có địa hình khó khăn cách xa trung tâm xã thôn Pac Cap QM nhỏ 21 hộ diện tích < QM TB 27 hộ diện tích 1-2 QM lớn 12 hộ diện tích > Thu thập thơng tin, số liệu Số liệu thứ cấp đề tài : internet, ban thống kê xã, quản lý đất đai, tình hình kinh tế xã hội xã Chỉ tiêu nghiên cứu - Chỉ tiêu phản ánh kết quả: GO, IC, VA, MI - Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả: GO/V, VA/V, MI/V, GO/IC, VA/IC, MI/IC Phương pháp xử lý số liệu Số liệu sơ cấp: từ phiếu điều tra, vấn, quan sát thực tế hộ sản xuất cán xã Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp thống kê mô tả - Phương pháp thống kê so sánh PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thực trạng phát triển sản xuất cam sành xã Phù Lưu 4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất cam sành 4.3 Định hướng giải pháp phát triển cam sành xã Phù Lưu, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 4.1.4 Thực khâu phát triển cam sành 4.1.4.2 Phòng trừ sâu bệnh Mật độ trồng cam dày Mật độ phù hợp Bón phân thừa đạm Bón phân thời điểm Bệnh sẹo Vườn ẩm thấp Vườn khơ thống Cam nhỏ Nhện Bệnh rám vàng Phun thuốc phịng 4.1.4.3 Đóng gói bảo quản Thu hoạch Nơi tập kết Dán thương hiệu cam sành Hàm Yên Đóng hộp Bán 4.1.5 Phối hợp liên kết Bảng 4.10 Các hộ tham gia liên kết phát triển sản xuất cam sành Diễn giải Liên kết người sản xuất với Liên kết người dân doanh nghiệp Liên kết người dân quyền Liên kết người sản xuất nhà khoa học Số hộ n=60 53 37 42 Tỷ lệ (%) 88,33 61,66 70 Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra năm 2019 - Liên kết người sản xuất với hộ tham gia nhiều với 53 hộ chiếm 88,33% Hộ liên kết thành lập “Hội cam sành Hàm Yên” Liên kết người sản xuất nhà khoa học hộ tham gia chiếm 5%, nội dung nặng lý thuyết, chưa gắn với thực tiễn, nên tính bền vững chưa cao 4.1.6 Đầu tư chi phí cho sản xuất cam sành hộ 4.1.6.1 Giai đoạn kiến thiết Bảng 4.11 Chi phí đầu tư cho sản xuất cam sành hộ điều tra thời kỳ KTCB (tính cho ha) ĐVT: 1000đ   Quy mơ Chi phí QM nhỏ QM TB QM lớn I Chi phí vật chất Giống Phân bón - Phân hữu - Đạm - Lân - Kali Thuốc BVTV II Chi phí lao động III CP mua tài sản IV Chi khác Tổng chi phí 13342,26 13327,48 13389,79 4273,67 4332,73 4351,13 4402,46 444,24 4429,63 1859,92 1866,49 1861,82 885,54 895,41 889,32 837,66 868,67 871,46 819,34 813,67 807,03 4666,13 4550,51 4609,42 9835,49 9866,59 9932,07 1792,64 1843,97 1865,32 357,89 364,69 376,51 25328,28 25402,73 25563,69 Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra năm 2019 4.1.6 Đầu tư chi phí cho sản xuất cam sành hộ 4.1.6.2 Giai đoạn sản xuất kinh doanh Bảng 4.12 Chi phí đầu tư cho sản xuất cam sành hộ điều tra thời kỳ SXKD năm 2018 (tính cho ha) ĐVT: 1000đ   Quy mơ Chi phí QM nhỏ QM TB QM lớn I Chi phí vật chất Phân bón - Phân hữu - Đạm - Lân - Kali Thuốc BVTV II Chi phí lao động 17303,95 8672,37 1851,32 2223,68 2771,05 1826,32 8631,58 18939,31 17290,91 8731,39 1861,86 2232,86 2842,38 1794,29 8559,52 18950,38 17317,08 8716,39 1858,76 2234,55 2764,56 1858,52 8600,69 19035,52 III CP mua tài sản 1742,78 1802,38 1826,31 IV Chi khác Tổng chi phí 768,14 38754,18 783,57 38827,24 796,45 38975,36 Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra năm 2019 4.1.7 Đánh giá đầu sản xuất cam sành Bảng 4.13 Tình hình tiêu thụ cam sành hộ điều tra năm 2019 Chỉ tiêu Số hộ Cơ cấu (%) Hình thức tiêu thụ hộ 60 100 - Bán buôn 34 56,66 - Bán lẻ 21 35 - Cả buôn lẻ 8,33 Nơi tiêu thụ     - Tại vườn, nhà 20 33,33 - Ngoài chợ 31 51,66 - Nơi khác 15 Đối tượng tiêu thụ     - Người thu gom 39 65 - Đại lý 17 28,33 - Người tiêu dùng 6,66 - - - Hình thức tiêu thụ chủa hộ bán bn chiếm 56,66% Nơi tiêu thụ hộ ngồi chợ chiếm 51,66% Đối tượng tiêu thụ người thu gom chiếm 65% Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra năm 2019 4.1.7 Đánh giá đầu sản xuất cam sành 65% 56,66% Người thu gom Người sản xuất Người bán buôn 8,33% Người bán buôn Người bán lẻ Người tiêu dùng Sơ đồ 4.1 Kênh tiêu thụ sản phẩm cam sành - Kênh 1: Người sản xuất  Người tiêu dùng - Kênh 2: Người sản xuất  Người bán buôn  Người bán lẻ  Người tiêu dùng - Kênh 3: Người sản xuất  Người thu gom  Người bán buôn  Người bán lẻ  Người tiêu dùng 4.1.8 Kết hiệu phát triển sản xuất cam sành Bảng 4.14 Kết hiệu kinh tế sản xuất cam sành hộ năm 2018 (tính ha)   Diễn giải   ĐVT Năng suất BQ Giá bán bình quân Giá trị sản xuất (GO) Chi phí trung gian (IC) Giá trị gia tăng (VA) Thu nhập hỗn hợp (MI) Công lao động Một số tiêu hiệu GO/IC VA/IC MI/IC GO/V VA/V MI/V Kg 1000 đ Tr.đ Tr.đ Tr.đ Tr.đ Công   Lần Lần Lần Tr.đ/công Tr.đ/công Tr.đ/công QM nhỏ Quy mô QM TB QM lớn 12457,14 12,93 161,07 17,30 143,77 142,96 159,46   9,31 8,31 8,26 1,01 0,90 0,89 12465,27 13,05 162,67 17,29 145,38 144,97 157,66   9,40 8,40 8,38 1,03 0,92 0,91 12680 13,33 169,02 17,31 151,71 146,42 158,08   9,76 8,76 8,45 1,07 0,95 0,92 Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra năm 2019 4.1.9 Nhận định thực trạng phát triển sản xuất cam sành xã Phù Lưu Những điều đạt - Hộ tích cực đầu tư khơng ngừng mở rộng quy mô sản xuất - Các hộ học hỏi trao đổi kinh nghiệm kỹ thuật sản xuất cam - Liên kết thành lập “Hội cam sành Hàm Yên” - Góp phần giải việc làm, xóa đỏi giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân trồng cam Những tồn hạn chế - Đầu tư cho sản xuất cam sành chưa tương xứng với quy mô tiềm sản xuất - Hệ thống đường giao thông xuống cấp - Giống cam chưa đảm bảo chất lượng, chủ yếu giống cam chiết - Chưa thực khâu bảo quản, làm giảm chất lượng sản phẩm sau thu hoạch - Vẫn cịn tình trạng sử dụng nhiều thuốc BVTV chưa thời vụ - Bón phân chưa kỹ thuật thời điềm 4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất cam sành 4.2.1 Các yếu tố khách quan 4.2.1.1 Các sách nhà nước Bảng 4.15 Nguyện vọng người sản xuất sách Nhà nước Tiêu chí Được hỗ trợ sách đất đai Được hỗ trợ đào tạo kiến thức KH kỹ thuật Số ý kiến n=60 26 Tỷ lệ (%) 43,33 73,33 47 Được hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 38,33 23 Được hỗ trợ lãi suất ngân hàng 86,67 52 Được hỗ trợ dịch vụ giống 26,67 Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra năm 2019 16 - Nguyện vọng nhiều hỗ trợ lãi suất ngân hàng chiếm 86,67% => Các hộ đa số vay vốn ngân hàng để đầu tư chi phí sản xuất mở rộng quy mơ - Nguyện vong thấp hỗ trợ giống với 16 ý kiến chiếm 26,67% 4.2.1 Các yếu tố khách quan 4.2.1.2 Các yếu tố điều kiện tự nhiên  Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa, mùa hè nóng mưa nhiều, mùa động lạnh khô Vào thời điềm cam sành bắt đầu lộc nhiệt độ thấp, khơ hạn tạo điều kiện sâu bệnh hoành hành  Thời tiết: Trong năm gần đây, thời tiết ngày khắc nghiệt với tượng thời tiết cực đoan như: hạn hán, mưa đá, sương muối, rét đậm, rét hại, bão lụt, sạt lở  Đất đai: Xã Phù Lưu có phần lớn diện tích đất đồi núi với nhóm đất chủ yếu feralit đỏ vàng phù hợp với trồng ăn lâu năm, đặc biệt cam sành 4.2.1.3 Chất lượng sản phẩm  Chất lượng cam đánh giá qua mẫu mã, hình dáng, cam ngọt, mọng nước Việc tạo sản phẩm có chất lượng tốt phẩm chất bên hình dáng bên ngồi làm tăng uy tín hộ sản xuất, kích thích khách hàng tìm đến sản phẩm, tạo thị phần lớn cho giá trị cam 4.2.2 Các yếu tố chủ quan 4.2.2.1 Năng lực người lao động  Trình độ người lao động phản ánh khả tiếp thu tiến KH, KT áp dụng vào nơi sản xuất, khả đối phó linh hoạt với rủi ro xảy ra, hiểu biết thị trường tiêu thụ cam nhu cầu tiêu dùng… 4.2.2.2 Nguồn lực sản xuất hộ Diễn giải Lãi suất cao Thời hạn vay ngắn Thế chấp Thủ tục rườm rà Bảng 4.16 Ý kiến vay vốn Số ý kiến n=60 41 51 43 50 Tỷ lệ (%) 68,33 85,00 71,66 83,33 Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra năm 2019 4.2.2.3 Các biện pháp kỹ thuật canh tác  Chọn giống cam sành: Giống cam chiết trồng chủ yếu, chưa tốt => Việc lựa chọn giống quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng suất cam  Mật độ trồng cam sành: Mật độ trồng phải phù hợp giúp quang hợp, phát triển, cho suất cao  Kỹ thuật chăm sóc: Bón phân phun thuốc BVTV thời điểm để đạt suất hiệu cao 4.3 Định hướng giải pháp phát triển cam sành 4.3.1 Định hướng phát triển 4.3.2 Các giải pháp phát triển Định hướng chung - Phát triển sản xuất cam gắn với nhu cầu thị trường - Áp dụng tiến KH, KT trồng thâm canh vườn cam - Lấy người dân làm nhân tố để phát triển - Phát triển sản xuất cam sành theo hướng chuyển đổi cấu Định hướng cụ thể - Trong năm 2019 thực trồng 30 cam sành - Xây dựng giữ gìn thương hiệu cam Phù Lưu nói riêng, cam sành Hàm Yên nói chung - Đầu tư sở hạ tầng giao thông, thủy lợi - Giúp người dân nắm quy trình đầu tư thâm canh khoa học hiệu - Thành lập tổ, nhóm, hội liên kết sản xuất cam sành hộ với Một số giải pháp phát triển - Giải pháp vốn - Các sách hỗ trợ cho người trồng cam - Giải pháp lực tổ chức sản xuất hộ - Giải pháp khoa học kỹ thuật sản xuất cam sành - Giải pháp tiêu thụ sản phẩm - Giải pháp giữ gìn quảng bá thương hiệu - Tăng cường mối liên kết kinh tế PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Đề tài góp phần hệ thống hố sở lí luận thực tiễn phát triển sản xuất cam sành nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề chủ yếu nội dung yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất cam - Qua nghiên cứu năm diện tích trồng cam xã có xu hướng tăng mạnh, bình qn diện tích tồn xã tăng 57,25% chi phí thời kì sản xuất kinh doanh hộ khoảng 38,5 triệu đồng/ha Khi thu hoạch cho thấy hiệu kinh tế cao, giá trị thu từ ngày công lao động khoảng 0,9 triệu đồng - Phát triển sản xuất chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố bao gồm nhóm nhân tố khách quan nhóm nhân tố chủ quan - Đề xuất số giải pháp: giải pháp sách hỗ trợ cho người trồng cam sành, giải pháp vốn, giải pháp lực tổ chức sản xuất hộ, giải pháp khoa học kỹ thuật sản xuất cam sành, giải pháp tiêu thụ sản phẩm, giải pháp giữ gìn quảng bá thương hiệu, tăng cường liên kết kinh tế PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.2 Kiến nghị ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CANH TÁC CAM SÀNH • Cần có sách khuyến nơng, để hướng dẫn người dân áp dụng kỹ thuật từ khâu chọn giống đến khâu tiêu thụ sản phẩm • Ngân hàng Nơng nghiệp ngân hàng khác cần có sách vay vốn ưu tiên cho người sản xuất • Có sách ưu tiên nâng cấp sở hạ tầng cho khu vực nông thôn, vùng miền núi giao thơng, hệ thống thuỷ lợi • Xã Phù Lưu cần có sách ưu tiên cho phát triển cam sành trồng chủ lực cung ứng đầy đủ kịp thời giống loại vật tư phục vụ sản xuất • Tổ chức tốt lớp tập huấn kỹ thuật cho hộ sản xuất tiến KH ứng dụng vào thực tiễn • Cần có sách giúp đỡ xúc tiến viêc xây dựng quảng bá thương hiệu "Cam sành Hàm n” • • • • Thường xun cập nhật tình hình thời tiết, khí hậu Hạn chế sử dụng sử dụng hợp lý phân hoá học thuốc BVTV Tích cực học hỏi lẫn nhau, chủ động mạnh dạn áp dụng tiến KH, KT Mở rộng quy mơ sản xuất cần có hoạch định trước tránh mở rộng ạt khơng có quy hoạch EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ ĐÃ THEO DÕI, LẮNG NGHE! ... trạng sản xuất phát triển sản xuất cam sành địa bàn xã Phù Lưu, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Phân tích yếu tố nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển sản xuất cam sành địa bàn xã cam sành xã thời... ảnh hưởng đến phát triển sản xuất cam sành 4.3 Định hướng giải pháp phát triển cam sành xã Phù Lưu, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 4.1 Thực trạng phát triển sản xuất cam sành xã Phù Lưu 4.1.1... tiễn phát triển sản xuất cam sành Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất cam sành địa bàn xã Phù Lưu, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang, từ đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất

Ngày đăng: 19/11/2020, 21:40

Mục lục

    NỘI DUNG BÀI KHÓA LUẬN

    PHẦN 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    4.1 Thực trạng phát triển sản xuất cam sành tại xã Phù Lưu

    4.1.1 Đánh giá về quy mô sản xuất cam sành

    4.1.2 Hình thức tổ chức sản xuất

    4.1.3 Huy động nguồn lực cho phát triển sản xuất cam sành

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan