Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
892,5 KB
Nội dung
TÓM TẮT KHÓA LUẬN Sản xuất lúa RVT đóng vai trò quan trọng sản xuất nông nghiệp, sản phẩm từ lúa RVT nói riêng, lúa nói chung đảm bảo cho tồn phát triển người đồng thời góp phần phát triển kinh tế đất nước Phát triển sản xuất lúa RVT sẽ góp phần nâng cao suất lúa bình quân, làm tăng tổng sản lượng lương thực Đảm bảo an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo và ổn định chính trị ở nông thôn, đặc biệt là giải quyết nhu cầu lương thực chỗ cho vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số khó khăn Sản xuất lúa RVT giúp phát triển sản xuất ngành chăn nuôi Tạo điều kiện để ngành chăn nuôi phát triển mạnh hơn, đáp ứng tốt nhu cầu thực phần người dân Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu nghiên cứu là: “ Phát triển sản xuất lúa RVT xã Yên Khánh, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định ”, có ý nghĩa thực tiễn nguồn tài liệu cho Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định xã Yên Khánh việc xây dựng thực kế hoạch vùng sản xuất lúa RVT, góp phần nâng cao đời sống, đảm bảo lợi ích cho tất tác nhân tham gia sản xuất Để đạt mục tiêu cần đạt mục tiêu cụ thể sau: - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn RVT phát triển sản xuất lúa - Thực trạng sản xuất lúa RVT xã Yên khánh, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tiềm phát triển sản xuất lúa RVT xã Yên khánh, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản xuất lúa RVT xã Yên khánh, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định i - Phát triển sản xuất lúa RVT xã Yên Khánh, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định gồm tác nhân nông dân sản xuất lúa RVT, tác nhân đại lý, thương lái/ người thu gom, tác nhân Nhà nước, nhà khoa học Để giải mục tiêu nghiên cứu tiến hành điều tra 40 hộ xã Yên Khánh phương pháp chọn điểm, thu thập số liệu Số liệu điều tra phân tích tổng hợp qua phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, hạch toán kết hiệu sản xuất Kết thu được: Tổng giá trị gia tăng VA lúa RVT 993,03 nghìn đồng/sào Trong giá trị gia tăng VA lúa RVT tham gia cánh đồng mẫu lớn cao trồng phân tán 289,89 nghìn đồng/sào chiếm 121,16% tổng giá trị gia tăng sản xuất lúa RVT, cao so với giống lúa khác BC15 264,28 nghìn đồng/sào chiếm 136,26%, Tám thơm 157,68 nghìn đồng/sào chiếm 118,88% tổng giá trị gia tăng sản xuất lúa RVT Chi phí trung gian IC lúa RVT 373,83 nghìn đồng/sào Trong chi phí trung gian IC lúa RVT tham gia cánh đồng mẫu lớn cao trồng phân tán 49,67 nghìn đồng/sào chiếm 114,23% tổng chi phí trung gian sản xuất lúa RVT, thấp so với giống lúa BC15 14,99 nghìn đồng/sào chiếm 96,15%, cao Tám thơm 1,96 nghìn đồng/sào chiếm 100,53% tổng chi phí trung gian sản xuất lúa RVT Qua đánh giá ta thấy hiệu kinh tế sản xuất lúa RVT cao Khi tham gia cánh đồng mẫu lớn, hiệu sử dụng lao động cao nhất, 1,3 lần so với trồng phân tán, nhiên hiệu sử dụng vốn lại thấp nhất, 0,22 lần.Vậy, tham gia cánh đồng mẫu lớn có hiệu sử dụng lao động, phù hợp với hộ có lao động thiếu vốn, trồng phân tán có hiệu sử dụng vốn, phù hợp với hộ có vốn thiếu lao động So với giống lúa khác hiệu sử dụng vốn cao BC15 0,56 lần ii hiệu sử dụng lao động cao lúa BC15 39,84 nghìn đồng/sào, cao Tám thơm 22,03 nghìn đồng/sào Tiềm phát triển lúa RVT theo chiều rộng tăng diện tích lúa RVT từ 4,30 lên 9,98 sào/hộ, tăng số hộ trồng lúa RVT từ 1530 lên 3550 hộ, mở rộng thị trường để tạo điều kiện phát triển lúa RVT thời gian tới Tiềm phát triển lúa RVT theo chiều sâu đầu tư thâm canh, nâng cao suất từ 1,9 lên 2,7 tạ/sào, chất lượng giống, cải tiến quy trình kĩ thuật chăm sóc hộ thông qua tiêu: tăng hiệu kinh tế, tăng suất, sản lượng, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng hiệu suất đồng vốn, tăng thu nhập, tăng lợi nhuận đơn vị diện tích đời sống kinh tế, xã hội nông hộ ngày nâng cao Để phát triển RVT, cần tập trung giải số vấn đề sau: - Hệ thống hóa giải đồng 05 nhóm giải pháp việc phát triển sản xuất lúa RVT xã cụ thể: Hoàn thiện quy hoạch vùng sản xuất lúa RVT; hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, chất lượng; tăng cường công tác ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công tác khuyến nông sản xuất; ổn định thị trường đầu vào, đầu ra; nâng cao trình độ sản xuất kiến thức thị trường cho nông dân; tăng cường liên kết nhà, tăng cường liên kết công tư xây dựng sở hạ tầng vùng sản xuất lúa RVT DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii BQ CC ĐVT HTX UBND NN & PTNT SXNN PTSX CĐML DNCB TSCĐ BVTV KHKT Bình quân Cơ cấu Đơn vị tính Hợp tác xã Uỷ ban nhân dân Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Sản xuất nông nghiệp Phát triển sản xuất Cánh đồng mẫu lớn Doanh nghiệp chế biến Tài sản cố định Bảo vệ thực vật Khoa học kĩ thuật iv PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong những năm trước đổi mới (năm 1986 trở trước), nước ta là quốc gia triền miên thiếu lương thực Năm 1986 cả nước sản xuất đạt 18,37 triệu tấn lương thực, sang năm 1987 lại giảm chỉ còn 17,5 triệu tấn, dân số tăng thêm 1,5 triệu người/năm Ở miền Bắc mặc dù Nhà nước đã phải nhập khẩu 1,28 triệu tấn để thêm vào cân đối lương thực, vẫn không đủ, vẫn có đến 9,3 triệu người thiếu ăn, đó có 3,6 triệu người bị đói gay gắt Trong thời kỳ đổi mới (1986 đến nay), nông nghiệp nước ta đã khởi sắc nhờ có đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước Từ năm 1989 chúng ta đã giải quyết được vấn đề lương thực, đáp ứng nhu cầu lương thực nước và bắt đầu tham gia thị trường xuất khẩu gạo thế giới Đến nay, Việt Nam là nước xuất khẩu gạo lớn đứng thứ hai thế giới (trên triệu tấn/năm) Đạt được những thành tựu là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố, bao gồm đổi mới chế, chính sách cùng các giải pháp quan trọng khác tập trung đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp (thủy lợi, giao thông, điện, phân bón,…), áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, chuyển đổi cấu mùa vụ và đặt biệt là sử dụng các giống mới có suất cao, chất lượng tốt là yếu tố quan trọng góp phần tạo nên thành tựu chung sự phát triển sản xuất nông nghiệp nước ta thời gian qua.(FAO) Nam Định tỉnh nằm phía Nam đồng Bắc Bộ thuộc vùng duyên hải Bắc Bộ Nam Định trọng điểm sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng nước, có tiềm lớn đa dạng để phát triển nông nghiệp.Ý Yên huyện tỉnh Nam định,trong có xã Yên khánh có quy mô trồng lúa rộng.Trong năm trở lại (2010-2015) người nông dân áp dụng nhiều giống lúa có chất lượng cao giống lúa TH3-7, Hương cốm 4, Bắc thơm kháng bạc, Giống lúa nếp cẩm DH6, bật giống lúa RVT, giống lúa có chất lượng cao bà nông dân nơi đưa vào sản xuất Lúa RVT có vai trò kinh tế quan trọng lúa RVT cho suất trung bình 54-58 tạ/ha, thâm canh tốt đạt 65-70 tạ/ha, chi phí đầu tư không tăng so với loại lúa thường khác, lúa RVT cung cấp sản phẩm gạo có chất lượng thơm ngon, tạo phát triển đa dạng hệ thống trồng, làm tảng cho phát triển nông nghiệp bền vững Sản xuất lúa RVT có xu hướng mở rộng địa bàn xã, việc quy hoạch đất trồng lúa thực năm trở lại nên suất hiệu kinh tế lúa RVT đạt chất lượng cao, phù hợp với mong muốn người dân Nhận thấy tiềm phát triển lúa RVT xã Yên khánh, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định,Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Sở khoa học công nghệ Nghị hội đồng nhân dân xã Yên Khánh có chiến lược phát triển vùng sản xuất lúa Do nghiên cứu đề tài "Phát triển sản xuất lúa RVT xã Yên khánh, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định” có ý nghĩa thực tiễn nguồn tài liệu cho Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định xã Yên Khánh việc xây dựng thực kế hoạch vùng sản xuất lúa RVT 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình phát triển sản xuất lúa RVT hộ nông dân xã Yên Khánh, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.Từ đó, đưa số giải pháp nhằm phát triển sản xuất, nâng cao hiệu sản xuất lúa RVT thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn RVT phát triển sản xuất lúa - Thực trạng sản xuất lúa RVT xã Yên khánh, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tiềm phát triển sản xuất lúa RVT xã Yên khánh, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản xuất lúa RVT xã Yên khánh, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Có sở lý luận sở nghiên cứu gần liên quan đến sản xuất lúa nói chung lúa RVT nói riêng? - Hiện trạng sản xuất lúa RVT xã Yên Khánh, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định? -Có tác nhân tham gia vào hoạt động sản xuất lúa RVT xã Yên Khánh? - Những thuận lợi, khó khăn sản xuất lúa RVT xã Yên Khánh gì? -Cần có giải pháp tác động để phát triển sản xuất lúa RVT xã Yên Khánh? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề có tính lý luận thực tiễn phát triển sản xuất với chủ thể hộ sản xuất lúa RVT; đối tượng tham gia bảo quản, tiêu thụ lúa RVT địa bàn xã 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất lúa nói chung lúa RVT nói riêng Về không gian nghiên cứu: Đề tài thực xã sản xuất lúa RVT xã Yên Khánh, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Về thời gian: Phân tích đánh giá trình độ sản xuất hiệu sản xuất lúa RVT giai đoạn 2010-2015, khảo sát năm 2015 dự kiến đến năm 2018 1.5 Nội dung nghiên cứu Các vấn đề liên quan đến phát triển sản xuất, tập chung đánh giá hiệu sản xuất lúa RVT để phát triển sản xuất giống lúa RVT PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm sản xuất Sản xuất trình phối hợp điều hòa yếu tố đầu vào (tài nguyên yếu tố sản xuất) để tạo sản phẩm hàng hóa dịch vụ (đầu ra) Nếu giả thiết sản xuất diễn biến cách có hệ thống với trình độ sử dụng đầu vào hợp lý, người ta mô tả mối quan hệ đầu vào đầu hàm sản xuất: Q = f(X1, X2, , Xn) Trong Q biểu thị số lượng loại sản phẩm định, X1, X2, , Xn lượng yếu tố đầu vào sử dụng trình sản xuất (Tô Văn Sông, 2009) 2.1.1.2 Khái niệm phát triển - Phát triển trình tăng thêm lực người môi trường để đáp ứng nhu cầu người nâng cao chất lượng sống người Phát triển không bao hàm việc khai thác chế biến nguồn tài nguyên, xây dựng sở hạ tầng, mua bán sản phẩm mà bao gồm hoạt động không phần quan trọng chăm sóc sức khỏe, an ninh xã hội, đặc biệt an ninh người, bảo tồn thiên nhiên, Phát triển tổ hợp hoạt động, số mục tiêu xã hội, số mục tiêu kinh tế, dựa tài nguyên thiên nhiên, vật chất, trí tuệ nhằm phát huy hết khả người, hưởng sống tốt đẹp (GS Bùi Đình Thanh, 2015) Tuy có nhiều quan niệm phát triển, lại ý kiến cho rằng: phạm trù phát triển phạm trù vật chất, phạm trù tinh thần, phạm trù hệ thống giá trị người Mục tiêu chung phát triển nâng cao quyền lợi kinh tế, trị, văn hóa xã hội quyền tự công dân người dân 2.1.1.3 Khái niệm phát triển sản xuất Phát triển sản xuất trình tạo cải vật chất dịch vụ Trong đó, người đấu tranh với thiên nhiên làm thay đổi vật chất sẵn có nhằm tạo lương thực, thực phẩm, quần áo, nhà cải khác phục vụ sống.(Nguyễn Văn Cúc, 2009) Sản xuất cho tiêu dùng, tức tạo sản phẩm mang tính tự cung tự cấp, trình thể trình độ thấp chủ thể sản xuất, sản phẩm sản xuất nhằm mục đích đảm bảo chủ yếu cho nhu cầu họ, sản phẩm dư thừa cung cấp cho thị trường Sản xuất cho thị trường tức phát triển theo kiểu sản xuất hàng hoá, sản phẩm sản xuất chủ yếu trao đổi thị trường, thường sản xuất quy mô lớn, khối lượng sản phẩm nhiều Sản xuất mang tính tập trung chuyên canh cao, tỷ lệ sản phẩm hàng hoá cao Về mặt sản xuất cải cho xã hội, phát triển tăng nhiều sản phẩm hơn, phong phú chủng loại chất lượng, phù hợp cấu phân bố cải Phát triển bên cạnh tăng thu nhập bình quân đầu người, bao gồm khía cạnh khác nâng cao phúc lợi nhân dân, nâng cao tiêu chuẩn sống, bao gồm tiêu dùng vật chất, giáo dục, sức khoẻ bảo vệ môi trường Phát triển sản xuất trình tổng hợp, kết hợp yếu tố sách, khoa học kỹ thuật, vốn, điều kiện tự nhiên đất đai, khí hậu, người, nhằm tăng diện tích, suất, sản lượng lúa mức tốt nhất, phục vụ cho nhu cầu bữa ăn hàng ngày người, cho chăn nuôi cho ngành nghề khác, (GS Bùi Đình Thanh, 2015) 2.1.1.4 Khái niệm tiêu thụ + Tiêu thụ trình thực giá trị giá trị sử dụng + Việc xây dựng quy trình cần có hỗ trợ nhiều nhà khoa học Tiếp theo công tác phổ biến, tập huấn khuyến nông cho bà tham gia vào trình sản xuất hàng hóa cách đầy đủ - Về ứng dụng công nghệ sinh học để sản xuất sản phẩm an toàn có chất lượng cao + Đó việc áp dụng dòng sản phẩm sinh học việc sản xuất lúa + Áp dụng thành khoa học nhà nghiên cứu liên quan tới lúa nói chung cải thiện suất nông nghiệp nói chung Nhất việc thực tốt Viet GAP tiêu chuẩn an toàn nông nghiệp khác - Về công tác bảo vệ thực vật + Giúp người dân hiểu tác dụng thuốc BVTV, cách dùng an toàn hiệu Theo sát hoạt động sản xuất người dân để kịp thời xử lý dịch bệnh thắc mắc người dân + Hiện việc dư lượng hóa chất vấn đề nan giải thói quen sử dụng thuốc BVTV bừa bãi người dân 4.4.2.4 Nâng cao trình độ sản xuất kiến thức thị trường cho nông dân Vận động tuyên truyền nông dân nhằm nâng cao nhận thức bà nông dân thay đổi tập quán sản xuất, sử dụng giống lúa chất lượng cao Đẩy mạnh công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật giới hóa nông nghiệp Đa dạng hóa hoạt động tuyên truyền phổ biến sản xuất hàng hóa, kiến thức trồng lúa RVT yêu cầu chất lượng yêu cầu dư lượng hóa chất trình sản xuất dây chuyền sản xuất lúa RVT Kiến thức thị trường cần quyền địa phương quan tâm chắt lọc tuyên truyền tới bà nhiều hình thức 4.4.2.5 Tăng cường liên kết công tư xây dựng sở hạ tầng vùng sản xuất lúa RVT 87 Đây hình thức việc đẩy mạnh liên kết nhà Nhiều vấn đề Nhà nước người dân, doanh nghiệp tư nhân làm có hiệu vượt bậc Mở rộng phát triển sở hạ tầng nông thôn, tổ chức mở rộng mạng lưới kinh doanh hàng nông sản địa phương nông thôn nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ nội địa Ngoài ra, việc kết hợp công tư chủ trương xây dựng nông thôn có ý nghĩa, gián tiếp có hiệu ứng tốt việc sản xuất lúa RVT Trên sở đó, quyền có ưu đãi thu hút đối tác/doanh nghiệp tham gia đầu tư vào lĩnh vực sở hạ tầng Khuyến khích doanh nghiệp tham gia lĩnh vực sản xuất, chế biến tiêu thụ lúa RVT xã Yên Khánh vào đầu tư lâu dài bền vững trước mạnh việc sản xuất lúa RVT địa phương 88 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Yên Khánh xã có tiềm năng, điều kiện mạnh để phát triển nông nghiệp đặc biệt sản phẩm lúa RVT Qua nghiên cứu trình phát triển sản xuất lúa RVT xã Yên Khánh, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định đề tài đưa số kết luận sau: Thứ nhất, phát triển sản xuất lúa RVT xã bước đầu có thành tựu đáng kể Năm 2014, diện tích lúa RVT đạt 200ha, chiếm 28,03% đạt 113,3% kế hoạch đến năm 2017, suất lúa ổn định từ 55-60 tạ/ha, sản lượng trung bình 1000 tấn, tỷ suất sản phẩm lúa RVT đạt 90% Sản phẩm lúa RVT có tiềm để phát triển, hình thành vùng chuyên canh, gạo RVT xây dựng thương hiệu vào hoạt động Quá trình phát triển sản xuất lúa RVT bắt đầu vào hoạt động có hiệu Hệ thống thị trường rộng, nhiên việc sản xuất đáp ứng phần nhu cầu yêu cầu thực tế Về giống lúa RVT, suất đạt mức cao so với giống lúa khác, cụ thể so với giống BC15 cao 0,13 tạ/sào so với giống Tám thơm cao 0,4 tạ/sào Giá trị sản xuất lúa RVT cao BC15 0,65 lần, cao Tám thơm 0,18 lần, hiệu sử dụng vốn cao BC15 0,56 lần hiệu sử dụng lao động cao lúa BC15 39,84 nghìn đồng/sào, cao Tám thơm 22,03 nghìn đồng/sào Nhờ vào việc sản xuất theo phương thức sản xuất tập chung, trình độ kĩ thuật tiên tiến, chia sẻ kinh nghiệm nhóm hộ, HTX sản xuất lúa RVT đem lại hiệu sản xuất cao Thứ hai, yếu tố ảnh hưởng tới việc phát triển sản xuất lúa RVT xã Yên Khánh mức trung bình Nhưng chủ yếu quy mô sản 89 xuất nhỏ lẻ; đầu chưa ổn định; liên kết nhà chưa chặt chẽ; điều kiện sở hạ tầng thấp; trình độ sản xuất chưa cao Yếu tố có ảnh hưởng lớn đầu chưa ổn định, vậy, cần biết khai thác mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm kéo theo sản xuất phát triển Thứ 3, Tiềm phát triển lúa RVT theo chiều rộng tăng diện tích lúa RVT từ 4,30 lên 9,98 sào/hộ, tăng số hộ trồng lúa RVT từ 1530 lên 3550 hộ , mở rộng thị trường để tạo điều kiện phát triển lúa RVT thời gian tới Tiềm phát triển lúa RVT theo chiều sâu đầu tư thâm canh, nâng cao suất từ 1,9 lên 2,7 tạ/sào, chất lượng giống, cải tiến quy trình kĩ thuật chăm sóc hộ thông qua tiêu: tăng hiệu kinh tế, tăng suất, sản lượng, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng hiệu suất đồng vốn, tăng thu nhập, tăng lợi nhuận đơn vị diện tích đời sống kinh tế, xã hội nông hộ ngày nâng cao Thứ 4, Hệ thống hóa giải đồng 05 nhóm giải pháp việc phát triển sản xuất lúa RVT xã cụ thể: Hoàn thiện quy hoạch vùng sản xuất lúa RVT; hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, chất lượng; tăng cường công tác ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công tác khuyến nông sản xuất;ổn định thị trường đầu vào, đầu ra; nâng cao trình độ sản xuất kiến thức thị trường cho nông dân; tăng cường liên kết nhà, tăng cường liên kết công tư xây dựng sở hạ tầng vùng sản xuất lúa RVT 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với quan Nhà nước Cần làm tốt công tác tuyên truyền chương trình phát triển nông nghiệp nói chung chương trình sản xuất lúa RVT nói riêng Đẩy mạnh công tác dồn điền đổi để tiến lên sản xuất nông nghiệp quy mô lớn theo kịp yêu cầu phát triển 90 Cần có hỗ trợ kịp thời cho tác nhân tham gia phát triển nông nghiệp, cụ thể đầu vào sản xuất cho hộ nông dân ứng phó với rủi ro Khuyến khích, hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng, quy hoạch vùng nguyên liệu, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, xúc tiến thương mại, hỗ trợ tín dụng, khuyến khích doanh nghiệp ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá với người nông dân Nâng cao trình độ quản lý, trau dồi nâng cao kiến thức chuyên môn cho cán cấp xã, cán khuyến nông sở, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát trình thực kế hoạch, chương trình phát triển nông nghiệp 5.2.2 Đối với tác nhân khác Nhà khoa học cần chủ động chuyển giao KHKT, giống đáp ứng nhu cầu thực tế Doanh nghiệp cần ký hợp đồng dài hạn với quyền kế hoạch phát triển sản xuất lúa RVT xã Các tổ chức đoàn thể, tổ chức hội cần tiếp tục phát huy vai trò cầu nối phát triển sản xuất lúa RVT hộ nông dân doanh nghiệp, sở chế biến, tiêu thụ Hộ nông dân tích tụ ruộng đất nhằm quy hoạch vùng sản xuất, đưa giới vào sản xuất thu hoạch nhằm đáp ứng quy trình sản xuất lúa RVT 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Bộ Nông nghiêp phát triển nông thôn “Số liệu niên giám thống kê”, NXB thống kê Hà Nội 2- Cục khuyến nông khuyến lâm (2005), “ Bón phân cân đối, hợp lý cho trồng”, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 3- Tô Văn Sông(2009).”Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lê Nin” , NXBNN, Hà Nội 4- Niên giám thống kê xã Yên Khánh, 2014 5- Nguyễn Thị Khoa cộng (1997), “Ảnh hưởng phân bón đạm, lân, kali đến suất, chất lượng gạo vụ đông xuân”, Tạp chí nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm số 16 6- Bách khoa toàn thư Việt Nam Http/dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 7- Đào Châu Thu (1999) Đánh giá đất NXBNN, Hà Nội 8- Trần Minh Đạo (1998), Nguyễn Thị Hằng Nga(2013) Giáo trình Marketing NXB Thống kê, Hà Nội 9- Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1998) Kinh tế nông nghiệp NXBNN, Hà Nội 10- Định hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 11- Niên giám Thông kê xã Yên khánh 2010 đến 2014 Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 12- UBND xã Yên Khánh, “Báo cáo thực trạng sản xuất lúa chất lượng xã Yên Khánh”, năm 2014 13- UBND xã Yên Khánh, số 23/BC-UBND, 2015, “Báo cáo tình hình kinh tế, xã hội tháng đầu năm, nhiệm vụ công tác tháng cuối năm 2015” 92 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ SẢN XUẤT LÚA RVT Tỉnh: Huyện: Thôn Xã Số phiếu Người điều tra: Ngày A Thông tin chung hộ A.1 Họ tên chủ hộ: TĐCM 1.Trung cấp [ ] nam/nữ Cao đẳng [ ] A.2 Số thành viên gia đình Tuổi _ TĐVH (lớp) _ Đại học [ ] Trên đại học [ ] Lao động gia đình : Số lao động tham gia sản xuất nông nghiệp trực tiếp gia đình A.3 Ngành sản xuất hộ: Thuần nông [ ] Nông nghiệp kiêm ngành khác [ ] Chuyên nghề [ ] A.4 Thu nhập hộ năm 2012 STT Các hoạt động Nông nghiệp Ngành nghề Đi làm thuê Khác SL (triệu đ) Tỷ lệ % tổng số thu nhập hộ A.4 Đất đai cho sản xuất nông nghiệp Tổng diện tích đất nông nghiệp _(sào) Số _ Thửa số Diện tích Loại đất CT luân canh Đk tưới tiêu (Đảm bảo hay không) A.5 Vốn cho sản xuất lúa RVT Nguồn Số lượng Lãi suất (% năm) Tự có Đi vay Tổng số 93 Mục đích vay Ghi A.6 Tài sản phục vụ sản xuất lúa RVT Tên tài sản Số lượng Máy cày kéo Năm mua Ghi Máy gặt … B Sản xuất lúa RVT B.1 Chuẩn bị gieo trồng o Phương pháp làm đất _Dùng máy _Trâu bò o Tên giống lúa thơm trồng Bắt đầu trồng giống từ năm _ o Sử dụng giống o Nguồn giống: _Từ năm trước để lại Mua từ tư nhân Mua tư công ty _Khác o Chất lượng giống _Đảm bảo _Chưa đảm bảo o Ông bà cho giống sử dụng có bệnh? Có _Không o Tự đánh giá kỹ thuật để giống hộ Tốt Chưa tốt o Tự đánh giá khả chọn giống hộ Tốt Chưa tốt B.2 Đầu tư chi phí (tính cho toàn diện tích) o Diện tích lúa RVT _sào, Trong đó: 1) Trồng cánh đồng mẫu lớn + Vụ chiêm _sào, Giống sử dụng Năng suất: tạ/sào + Vụ Mùa _ sào, Giống sử dụng _Năng suất: tạ/sào 2) Trồng phân tán + Vụ chiêm _sào, Giống sử dụng Năng suất: tạ/sào + Vụ Mùa _ sào, Giống sử dụng _Năng suất: tạ/sào o Tổng khối lượng lúa RVT thu _(tạ) o Chi phí chia theo khoản mục cho diện tích trồng cánh đồng mẫu lớn 94 STT Khoản mục( năm) ĐVT Giá Thành tiền Ghi phân NPK) Giống kg Phân chuồng Tạ Phân đạm kg Phân lân Kg Phân kali Kg Phân NPK Kg Phân vi sinh Kg Phân khác Thuốc BVTV 10 Chi làm đất 11 Chi điện, 1000đ 1000đ xăng dầu, nước tưới 12 Chi thu hoạch 13 Chi lao động khác 14 Chi dụng cụ nhỏ 15 Lao động gia đình 1000đ 1000đ 1000đ công (làm đất, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản) 16 Lao động thuê/đổi công công 95 (loại o STT Chi phí chia theo khoản mục cho diện tích trồng phân tán Khoản mục( năm) ĐVT Giá Thành tiền Ghi phân NPK) Giống kg Phân chuồng Tạ Phân đạm kg Phân lân Kg Phân kali Kg Phân NPK Kg Phân vi sinh Kg Phân khác Thuốc BVTV 10 Chi làm đất 11 Chi điện, 1000đ 1000đ xăng dầu, nước tưới 12 Chi thu hoạch 13 Chi lao động khác 14 Chi dụng cụ nhỏ 15 Lao động gia đình 1000đ 1000đ 1000đ công (làm đất, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản) 16 Lao động thuê/đổi công công 96 (loại C Phân phối tiêu thụ sản phẩm C.1 Phân phối sản phẩm (kg) Chỉ tiêu Số lượng 1.Tổng sản lượng thu 2.Bán Dự trữ bình quân bán sau 4.Làm giống Để ăn Khác C.2 Tiêu thụ sản phẩm % KL Người mua sản phẩm Có thỏa thuận trước? (1 có, không) Địa điểm bán Tại nhà, chợ Ruộng Ai định giá? Người mua, người bán, hai Đại lý Thương lái/người thu mua Người tiêu dùng Khác D Tiếp cận thị trường đầu vào dịch vụ Mức độ mua/thuê/đi Đầu vào vay (khó, dễ) Ghi lý Vốn Giống Phân bón Thuốc BVTV Thuê lao động Bảo quản Khác 97 Hình thức toán Trả ngay, Trả chậm E Liên kết sản xuất TTSP E1 Hộ có liên kết với sản xuất tiêu thụ lúa RVT không? (liên kết có nghĩa hợp tác, thỏa thuận trước cung cấp đầu vào bán sản phẩm đầu ra) _Có Không Nếu có, chuyển câu E2 Đối tượng liên kết: [ ] Đại lý [ ] Doanh nghiệp [ ] Nông dân khác [ ] Khác E.3 Hình thức thỏa thuận liên kết [ ] Miệng [ ] Hợp đồng E.3 Mô tả ngắn gọn nội dung thỏa thuận _ _ F Thông tin thị trường Khi mua đầu vào hay bán sản phẩm, bác thường tham khảo thông tin giá đâu? Tích vào ô ghi số cho nguồn thông tin quan trọng Mua đầu vào Bán sản phẩm □ Người thân, người quen xóm □ Nhân viên khuyến nông □ Lãnh đạo địa phương (xã/huyện) □ Chương trình TV, radio, sách báo □ Tại chợ □ Từ người thu gom hay mua buôn □ Doanh nghiệp □ Khác G Sản xuất theo định hướng thị trường Quyết định trồng lúa RVT (giống, diện tích trồng, đầu tư) thường theo Truyền thống Định hướng cán Thông tin nhu cầu thị trường, giá Theo phong trào Khác 98 H Nguồn thông tin khoa học kỹ thuật H.1 Bác thường hay quan tâm tới thông tin kỹ thuật sản xuất lúa RVT Nguồn thông tin Ti vi, Radio Khuyến nông xã Các tổ chức đoàn thể Họ hàng, bạn bè Bản tin, tờ rơi, báo Khác Mức độ theo dõi, quan tâm Thường xuyên Không thường xuyên Rất Không H2 Trong năm vừa qua, ông bà thành viên gia đình qua lớp tập huấn sản xuất lúa RVT nào? STT Nội dung Số lớp Áp dụng sản xuất hộa Ghi a/ 1= Hầu toàn bộ, 2= ít, 3= không áp dụng H.3 Hộ cần tập huấn vấn đề năm nay? STT Nội dung Có sẵn lòng chi trả? có không I Khó khăn sản xuất tiêu thụ lúa RVT I.1 Xin ông/bà cho biết yếu tố ảnh hưởng nhiều tới suất lúa RVT hộ năm vừa qua (thời tiết, thủy lợi, giống, dịch bệnh ) 1. I Xin ông/bà cho biết khó khăn bảo quản, tiêu thụ lúa RVT hộ nămvừa qua 1. 99 I Các khó khăn khác sản xuất tiêu thụ lúa RVT 1. J Ông/bà có đề xuất, kiến nghị nhằm phát triển sản xuất lúa RVT hộ gia đình địa phương nói chung? 1. K Phương hướng sản xuất lúa RVT năm tới K1 Gia đình có định thay đổi quy mô trồng lúa RVT _Tăng Giảm _không thay đổi Lý sao? _ K2 Gia đình có định thay đổi giống lúa RVT Có Không Nếu có, sang giống gì? Vì K3 Gia đình có dự định đầu tư thêm cho sản xuất lúa RVT vụ tới (dụng cụ bảo quản, thu hoạch ) Có _không Nếu có, _ K4 Kế hoạch khác sản xuất tiêu thụ lúa RVT L Đánh giá sở hạ tầng hỗ trợ , dịch vụ khác nhà nước Chỉ tiêu Mức độ đánh giá1 Cơ sở hạ tầng (đường, chợ,…) Hệ thống nước-thủy lợi Ghi chú: mức độ đánh giá :tốt; 2: trung bình; 3: chưa tốt 100 Vì sao? Kiểm dịch thực vật Hỗ trợ quyền địa phương M Đánh giá vai trò số tổ chức phát triển sản xuất lúa RVT địa phương Cho điểm quan trọng 0-10 Tổ chức/tác nhân Điểm Chính quyền xã Hội nông dân Hội phụ nữ HTX NN Khuyến nông Trạm BVTV Doanh nghiệp Đại lý, tư thương Khác Xin cảm ơn ông (bà)! 101 ... huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tiềm phát triển sản xuất lúa RVT xã Yên khánh, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản xuất lúa RVT xã Yên khánh,. .. "Phát triển sản xuất lúa RVT xã Yên khánh, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định có ý nghĩa thực tiễn nguồn tài liệu cho Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định xã Yên Khánh việc xây... nhằm phát triển sản xuất, nâng cao hiệu sản xuất lúa RVT thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn RVT phát triển sản xuất lúa - Thực trạng sản xuất lúa RVT xã Yên khánh,