KỊCH TƯƠNG tác TRONG dạy học làm văn tự sự lớp 8

42 47 0
KỊCH TƯƠNG tác TRONG dạy học làm văn tự sự lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỊCH TƯƠNG tác TRONG dạy học làm văn tự sự lớp 8 KỊCH TƯƠNG tác TRONG dạy học làm văn tự sự lớp 8 KỊCH TƯƠNG tác TRONG dạy học làm văn tự sự lớp 8 KỊCH TƯƠNG tác TRONG dạy học làm văn tự sự lớp 8 KỊCH TƯƠNG tác TRONG dạy học làm văn tự sự lớp 8 KỊCH TƯƠNG tác TRONG dạy học làm văn tự sự lớp 8 KỊCH TƯƠNG tác TRONG dạy học làm văn tự sự lớp 8 KỊCH TƯƠNG tác TRONG dạy học làm văn tự sự lớp 8

KỊCH TƯƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN TỰ SỰ LỚP Nguyên tắc ứng dụng kịch tương tác dạy học làm văn tự Như trình bày chương 1, khả ứng dụng kịch tương tác dạy học thể nhiều lĩnh vực, từ việc tổ chức thành hoạt động đến việc sử dụng cơng cụ quản lí lớp học Tuy nhiên, viết này, tập trung sử dụng kịch tương tác hoạt động dạy học, nhấn mạnh đến tập mà kịch tương tác sử dụng để hỗ trợ người tham gia tạo kịch giống HS tạo câu chuyện Bản thân kịch tương tác có nhiều nguyên tắc để người tham gia cảm thấy an toàn sẵn sàng thể thân Việc ứng dụng kịch dạy học cần phải đảm bảo nguyên tắc kịch Đồng thời, dạy học làm văn tự trình dạy học cần đảm bảo nguyên tắc dạy học nói chung dạy học làm văn nói riêng Căn vào đó, chúng tơi đề xuất số nguyên tắc sử dụng kịch tổ chức hoạt động dạy học làm văn tự sau: + Trong kịch tương tác, có nguyên tắc “mọi đáp án đúng”, nghĩa kịch tương tác tơn trọng tuyệt đối đóng góp cá nhân người có góc nhìn, quan điểm khác quy chụp – sai cho thứ thuộc cá nhân Bởi vậy, ứng dụng kịch tương tác dạy học, GV phải tôn trọng đáp án HS khơng phủ nhận đáp án Trừ đáp án có tính chất khơng nghiêm túc, khơng có tinh thần xây dựng GV cần hỗ trợ để HS làm lại đưa đáp án mong đợi + Các tập kịch tương tác đóng vai trị phương tiện, công cụ hỗ trợ hoạt động dạy học tích cực khơng nhằm mục đích dạy học sinh diễn kịch để trở thành diễn viên sân khấu + Khi sử dụng tập kịch tương tác, GV đảm bảo nguyên tắc chung dạy học làm văn Ngoài ra, để việc ứng dụng kịch tương tác vào dạy học cách có hiệu tiết học chúng tơi đề xuất có cấu trúc + Chặng 1: Khởi động – nêu vấn đề + Chặng 2: Giải vấn đề + Chặng 3: Làm mẫu (GV, HS làm) + Chặng 4: HS làm việc cá nhân Với hướng tiếp cận dạy học làm văn tự trình tạo lập thể loại, mặt đảm bảo HS thực hành thao tác làm văn, mặt đảm bảo nội dung kiến thức truyền tải, lựa chọn thứ tự xây dựng câu chuyện thứ tự chủ đề Với chủ đề, đề xuất tách thành tiết học có thời lượng 45 phút Cụ thể: Tên học cũ Lớp Tên học Thời lượng Lớp Tóm tắt văn tự Tóm tắt văn tự Luyện tập tóm tắt văn Luyện tập tóm tắt tự văn tự Miêu tả, biểu cảm Làm văn tự văn tự Xây dựng bối cảnh Luyện tập viết đoạn văn tự Làm văn tự - tiết tiết tiết tiết kết hợp với miêu tả Xây dựng nhân vật biểu cảm Lập dàn ý cho văn tự Làm văn tự sự kết hợp với miêu tả Xây dựng kiện, biểu cảm cốt truyện Viết Tập làm văn số Viết hồn chỉnh tiết tiết Luyện nói: kể chuyện theo Kể chuyện sáng kể kết hợp với miêu tạo tiết tả biểu cảm Xây dựng bối cảnh Bối cảnh vốn không coi yếu tố đứng độc lập cấu trúc tác phẩm tự kịch tương tác, bối cảnh yếu tố vô quan trọng Bởi lẽ, thay đổi nhân vật phụ thuộc vào thay đổi bối cảnh, nhân vật khắc họa đặt bối cảnh định Điều cần thiết xây dựng câu chuyện, lẽ câu chuyện diễn một vài bối cảnh định Việc khắc họa rõ nét bối cảnh truyện, mặt làm cho câu chuyện hấp dẫn hơn, nhân vật thể rõ đặc điểm mặt khác đảm bảo yêu cầu nội dung kết hợp yếu tố miêu tả văn tự chương trình hành Để xây dựng bối cảnh câu chuyện, kịch tương tác có đề xuất số tập Thơng qua tập này, HS gọi tên xác khơng gian nơi diễn kiện, mơ tả xác đặc điểm khơng gian Sau tập, HS có nhiệm vụ cụ thể hóa bối cảnh hình vẽ đoạn văn miêu tả cho bối cảnh Bài tập: Thế giới Mục tiêu tập giúp cho HS phát huy trí tưởng tượng để tạo bối cảnh mà câu chuyện diễn Khơng thế, tập cịn hướng đến tham gia cách tích cực người học thông qua chuyển động thể không giới hạn tư Vì vậy, tập thơng thường tổ chức đầu giờ, đóng vai trị hoạt động khởi động, vừa tạo hứng thú cho HS vừa đưa vấn đề thông qua trải nghiệm Cách thức tổ chức: - Bước 1: Đặt hệ thống quy ước cho trị chơi Vì tập hướng đến trí tưởng tượng người học nên từ đầu, trò chơi vốn tưởng tượng + Đặt giả thiết: lớp đứng bàn xoay nhiệm vụ để bàn xoay ln đứng vị trí thăng Để đứng vị trí thăng tồn bề mặt bàn xoay phải ln có người + Nhiệm vụ: HS phải bộ, quan sát để đảm bảo bề mặt quy ước ln phải có người cân xứng với + Các quy ước:  Tốc độ: có tốc độ 1, 2,  Hiệu lệnh không lời: Vỗ tay lần: dừng lại đóng băng tư Vỗ tay lần: phải nhảy lên, sau bình thường Vỗ tay lần: phải nhảy lên, vừa nhảy vừa xoay người, sau bình thường  Hiệu lệnh lời: Khi GV hô to “Thế giới”, HS phải tưởng tượng giới (ví dụ: giới đáy đại dương, giới mây,…) HS phải diễn tả giới hành động - Bước 2: Khởi động Nguyên tắc kịch tương tác phải từ tập dễ đến tập khó Vì vậy, để có tâm sẵn sàng nhất, thời gian đầu, GV cho HS theo tốc độ sử dụng hiệu lệnh không lời Điều giúp HS quen dần với chuyển động thoải mái thể thể qua chuyển động - Bước 3: Tạo lập giới Sau khởi động xong, GV dẫn dắt HS để HS bắt đầu suy nghĩ hình dung giới câu chuyện Lời dẫn bao gồm: + Giới thiệu chủ đề câu chuyện + Dẫn tưởng tượng HS đến với bối cảnh câu chuyện Khi dẫn, HS thực với tốc độ ổn định Sau lời dẫn kết thúc, GV hô to “Thế giới” HS thực tưởng tượng giới thể chuyển động Trong q trình HS thể trí tưởng tượng đó, GV dẫn thêm câu hỏi gợi ý như: Thế giới trông nào? Thế giới có màu sắc, hương vị, cảnh trí sao? Thế giới có họ có đặc biệt? Những câu hỏi gợi ý giúp HS mở rộng phạm vi tưởng tượng Sau phút HS giới tưởng tượng đó, GV gọi tên vài bạn HS bất kì, HS gọi tên nói giới - Bước 4: Vẽ viết giới Sau tham gia tập tưởng tượng, HS nhận phiếu để cụ thể giới giấy hình vẽ đoạn văn miêu tả Trong phiếu, số nội dung cần có là: + Bối cảnh xảy câu chuyện là? + Bối cảnh nào? (màu sắc, hương vị, cảnh trí,…) + Có bối cảnh đó? Về hình thức, GV thiết kế phiếu có thêm hình minh họa thiết kế bắt mắt, có màu sắc Dưới đề xuất Xây dựng nhân vật Nhân vật coi yếu tố quan trọng thể loại tự sự, thể câu chuyện qua phương diện: ngoại hình, tính cách, hành động, mối quan hệ với nhân vật khác Ngồi cịn có suy nghĩ hay cịn gọi nội tâm nhân vật Trong văn tự sự, phương diện kể nhân vật khắc họa cách rõ nét qua đoạn miêu tả có xen yếu tố biểu cảm, thường nằm phần đầu rải rác phần câu chuyện Kịch tương tác trọng đến nhân vật, cách xác định rõ nhân vật bối cảnh định, kịch tiến hành Nguyên tắc kịch tương tác nhân vật phải diện bối cảnh cụ thể Điều tương hợp với nhân vật câu chuyện Đặc biệt với thể loại truyện đời thường truyện tưởng tượng đưa vào chương trình Ngữ văn lớp việc gắn nhân vật với bối cảnh/ hồn cảnh cụ thể câu chuyện rõ ràng hấp dẫn nhiêu Để xây dựng nhân vật, Kịch tương tác có số tập giúp cho người tham gia cụ thể hóa nhân vật hành động, chuyển động thể họ dùng trí tưởng tượng để nhào nặn nhân vật Bài tập 1: Không gian công cộng Bài tập giúp người tham gia nhận diện nhân vật thông qua tạo hình thể số hoạt động điển hình Bài tập khơng nhằm giúp HS hình thành nhân vật mà phương tiện để HS nhận yếu tố hình thành nên nhân vật câu chuyện Nói cách khác, tập tập nêu giải vấn đề, nhằm cung cấp lí thuyết nhân vật câu chuyện Trong nhấn mạnh đến số nội dung sau: - Mỗi nhân vật khắc họa với phương diện: ngoại hình, tính cách, hành động, mối quan hệ với nhân vật khác với bối cảnh Bài tập không rèn luyện khả ghi nhớ mà cho người tham gia có kĩ phản xạ, ứng biến với tình phải cân nhắc trước hành động để đảm bảo hành động có tính liên kết với Để sử dụng dạy học, đề xuất bước tổ chức sau: - Bước 1: Tạo tâm thế: + Gỉa thiết phòng khách nhân vật vừa bước vào phòng Quy ước phịng khách có đồ vật (ví dụ: bàn ghế sofa giữa, ti – vi đối diện ghế sofa, tủ lạnh, kệ nấu ăn, giá sách,…) + Đưa nguyên tắc tập: dùng hành động, không dùng lời nói Mơ xác hành động (từ việc mở cửa việc cầm nắm thứ đó) - Bước 2: Làm mẫu + GV làm mẫu cho HS, ý đến hành động, biểu cảm gương mặt + HS làm mẫu lần Sau HS làm mẫu xong, GV vấn đáp để HS đưa điều HS tự thấy làm tốt, khó khăn gặp phải gì, lời khun cho bạn + Chú ý: đặt nhân vật phịng khách - Bước 3: Tạo lập câu chuyện + Để đảm bảo an tồn tơn trọng, khơng thiết 100% HS lên diễn mà bạn thực sẵn sàng thực hành tập + Những HS chưa sẵn sàng tham gia, quan sát tiến trình câu chuyện, thay đổi hành động, biểu cảm gương mặt diễn viên đưa yêu cầu hành động cho người thực tập Ví dụ: Khi có bạn diễn, bạn HS bên đưa yêu cầu “xem phim” diễn viên phải hồn tất cơng việc chuyển sang hoạt động xem phim - Bước 4: Thảo luận rút học Sau thực xong tập, lớp tiến hành đối thoại với số vấn đề gợi sau: + Những hành động diễn có đảm bảo yêu cầu kiện tạo thành cốt truyện hay khơng? + Làm để đẩy câu chuyện đến chỗ hấp dẫn, gay cấn? + Điều chi phối đến hành động nhân vật? Từ việc thảo luận câu hỏi này, HS tự rút nội dung kiến thức liên quan đến kiện cốt truyện cách để tạo câu chuyện Bài tập 3: Núi truyện Bài tập tập gọi tên rõ thao tác để HS tạo lập cốt truyện hồn chỉnh Như nói chương 1, kịch tương tác xây dựng cốt truyện cho câu chuyện bước sau: + Xác định hành động, trạng thái, đặc điểm tâm lí nhân vật lúc cao trào câu chuyện + Xác định kiện trước (ngun nhân lại có kiện cao trào) + Xác định kiện sau (giải pháp nhân vật làm sau có mâu thuẫn cao trào kết gì) Vì vậy, cốt truyện mà kịch tương tác xây dựng có núi Câu chuyện xây dựng từ chân núi mà từ đỉnh núi, nơi mà có mâu thuẫn trạng thái gay cấn Bởi lẽ yếu tố cốt lõi kịch mâu thuẫn nhân vật Mơ hình núi truyện thể hình đây: Để có núi truyện này, kịch tương tác sử dụng tập đóng vai Tuy nhiên, có câu hỏi đặt tác phẩm tự có thiết phải có mâu thuẫn hay khơng? Và chúng tơi ứng dụng phù hợp Theo cấu trúc truyền thống cốt truyện thường có thành phần là: mở đầu, thắt nút, phát triển, cao trào, mở nút Trật tự cốt truyện kể theo trật tự tuyến tính, theo dịng thời gian Tuy nhiên truyện đại cốt truyện khơng thiết phải có đủ năm thành phần kể câu chuyện không thiết theo trật tự tuyến tính mà đảo ngược, xen lẫn Vậy thì, đưa kiến thức nào, cách làm để HS dễ dàng tiếp cận chúng tơi lựa chọn giới thiệu cốt truyện truyền thống Bởi lẽ, cốt truyện truyền thống có lợi việc làm rõ thao tác trình làm văn tự Đồng thời, có cấu trúc cố định, HS khơng bị lúng túng việc xây dựng cốt truyện cho câu chuyện Việc phát triển cấu trúc, thay đổi trật tự khuyến khích q trình làm, phụ thuộc vào khả tưởng tượng vốn đọc HS Bài tập xem tập khó thực hiện, địi hỏi nhiều kĩ người dẫn dắt tập then chốt việc xây dựng cốt truyện Thông thường tập diễn toàn thời gian buổi kịch tương tác, ngày vài ngày Các bước tập kịch bao gồm: - Bước 1: Trò chơi vận động – Nêu chủ đề Để bắt đầu, kịch tương tác thường sử dụng trò chơi vận động theo cấp độ từ thấp đến cao để người tham gia làm quen dần với hình thể cách thức vận hành kịch tương tác Sau tham gia trò chơi vận động, người dẫn dắt đưa chủ đề từ việc vấn đáp khó khăn q trình tham gia trị chơi quan điểm người tham gia khó khăn - Bước 2: Chia sẻ cá nhân chủ đề Sau thống chủ đề, người tham gia chia sẻ câu chuyện mà trải qua chứng kiến có liên quan đến chủ đề Trước chia sẻ, nhóm thống với nguyên tắc an tồn, tơn trọng cách đồng thuận khơng bình luận câu chuyện, không công khai chia sẻ câu chuyện cho bên ngồi khơng đồng ý Trong trình chia sẻ, người dẫn dắt ý bắt lấy nhấn mạnh chi tiết mà nhân vật bị đẩy lên đỉnh điểm, chịu làm hành động đột biến Sau đó, người dẫn dắt nhắc lại để đảm bảo khơng có nhầm lẫn viết lên bảng vài từ khóa hành động, hình thể cảm xúc nhân vật thời điểm Cứ vậy, có người chia sẻ có nhiêu hình vẽ bảng từ khóa có liên quan thời điểm mà tình tiết câu chuyện dường nổ tung lên - Bước 3: Đóng băng hình thể, cảm xúc Những người chia sẻ câu chuyện lên sân khấu thực đóng băng khoảnh khắc mà cảm thấy thứ khơng thể cứu vãn khoảnh khắc mà thực hành động có tính định Yêu cầu phải thể tư thế, biểu cảm nét mặt khoảnh khắc đóng băng - Bước 4: Xây dựng núi truyện Giữ nguyên tư đóng băng, người bên chọn cho tư đóng băng mà cảm thấy gần gũi muốn tìm hiểu Đây lúc phân nhóm người tham gia buổi kịch, nhóm có số lượng người tham gia định, có quan tâm chủ đề có chung tình huống, cảm xúc Người dẫn dắt lấy số tư đóng băng làm mẫu, tạo thành núi truyện cách sử dụng phương pháp đối thoại sau: + Mơ lại tư đóng băng vừa => Những người bên mơ tả tư (tư gì, trơng nào, cảm xúc gì, cảm thấy nào,… ) + Trước có tư thế/ hành động này, chuyện xảy ra, hay nói cách khác, nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tư thế/ hành động gì? + Trước lúc có ngun nhân đó, chuyện bình thường nào? + Sau tư thế/ hành động xảy anh/ chị làm tiếp theo? Hoặc người câu chuyện làm gì? + Sau đó, người giải kết thúc câu chuyện sao? Đến đây, câu hỏi trả lời bảng, người dẫn dắt có núi truyện mơ hình phía Đây thao tác làm mẫu, sau đó, người tham gia trở làm việc theo nhóm thực hành xây dựng núi truyện nhóm - Bước 5: Kể chuyện tương tác Sau nhóm xây dựng núi truyện có thời gian chuẩn bị để đóng kịch, nhóm lên diễn lại kịch Điểm nhấn bước chỗ, nhóm diễn kịch tương tác Nghĩa là: nhóm diễn lại câu chuyện nhóm mình, người bên dừng lại kịch nhóm diễn đề xuất thay đổi nhân vật Bằng cách: người bên lựa chọn vai diễn truyện va diễn để thể ý đồ: “Nếu nhân vật câu chuyện đó, tơi làm khác sau…” Lúc kịch hoàn toàn thay đổi diễn viên phải hoàn toàn ứng biến sân khấu người lên thay muốn dừng lại Sau dừng lại, kịch lại diễn tiếp từ đoạn bị ngắt theo kịch ban đầu Và có muốn thay kịch dừng lại diễn theo quan điểm người lên thay Tuy nhiên, để khơng ảnh hưởng đến thời gian, nhóm thống việc cho phép kịch dừng lại lần Thông thường, kịch khuyến khích dừng lại hai lần cho người xem lên thay đổi - Bước 6: Thảo luận rút học Sau chứng kiến toàn câu chuyện thật quyền thể quan điểm cá nhân cách thay đổi nhân vật câu chuyện người tham gia ngồi lại với thảo luận: + Nếu thay nhân vật người lên chuyện nào? + Tại lúc nhân vật lại hành động vậy? + Như vậy, hành động nhân vật kết điều gì?  Mỗi người có cách giải khác cho vấn đề nhân vật, tùy vào tính cách, bối cảnh mà có hành động khơng thể khác Trên tái lại tập lớn mà kịch tương tác sử dụng để xây dựng cốt truyện Nếu vào thời lượng tiết học khả làm việc HS việc áp dụng nguyên tập không khả thi Tuy nhiên, dễ để nhìn thấy quy luật mà kịch tương tác tổ chức, rõ thao tác quy trình Từ việc xây dựng kiện sao, việc người tham gia trải nghiệm, đối thoại, thử vai để kiểm nghiệm quan điểm, cách giải Khả giải vấn đề tính đối thoại dạy học thể rõ qua tập Chính vậy, chúng tơi xin đề xuất cách ứng dụng kịch tương tác tổ chức hoạt động dạy học xây dựng cốt truyện sau - Bước 1: Xác định chủ đề Tùy vào mục tiêu học mà có nhiều cách đưa chủ đề khác Chủ đề cho học thường học, ý nghĩa liên quan đến người, thể giá trị Có nhiều cách để đưa chủ đề, trực tiếp gián tiếp, đề xuất cách đặt vấn đề có tính gợi mở, địi hỏi HS phải vận dụng hiểu biết tư Chúng tơi có đề xuất số cách sau: + Sử dụng tranh ảnh: GV chiếu in số tranh thể vấn đề xã hội tại, thường vấn đề liên quan đến quan điểm, hành vi, thái độ, ý thức người xã hội Nó liên quan đến mối quan hệ người với người, người với thiên nhiên Sau HS quan sát tranh, GV đặt câu hỏi để HS mơ tả có tranh, quan điểm HS vấn đề mà tranh nêu ra, thơng điệp mà tranh muốn truyền tải,… Ngồi có thêm nhiều chủ đề khác đặt ra, với chủ đề lại có câu chuyện tương ứng để nêu lên học cho chủ đề Tùy vào mục đích kể chuyện đời thường hay tưởng tượng mà GV lựa chọn tranh phù hợp + Sử dụng số liệu nêu lên thực trạng, tình - Bước 2: Làm mẫu: Xây dựng núi truyện Sau xác định chủ đề, GV HS xây dựng núi truyện chủ đề Thơng thường, GV đặt câu hỏi gợi dẫn để HS nêu quan điểm dựa vào câu trả lời để tóm thành câu nêu lên kiện Trước xây dựng kiện, GV đưa bối cảnh nhân vật cho câu chuyện Việc nên để GV định hoàn toàn không lấy ý kiến HS thao tác làm mẫu, sau lên bối cảnh nhân vật cho câu chuyện Sau đó, GV đặt câu hỏi để HS đưa vài ý tưởng cho kiện cao trào kiện khác Một số câu hỏi khuyến khích sử dụng sau: + Hành động định đến toàn câu chuyện? Các nhân vật có hành động mà gây căng thẳng, mâu thuẫn + Điều xảy trước đó? + Lúc bắt đầu, thứ diễn nào? + Ngay sau xảy hành động định nhân vật làm gì? + Kết sao? Trong trình đặt câu hỏi, HS phép đưa ý tưởng mình, GV lựa chọn ý tưởng ghi lên bảng theo mơ hình núi truyện - Bước 3: Thực hành xây dựng núi truyện Sau làm mẫu, HS tự xây dựng núi truyện mình, GV nhắc/ viết lại thao tác bảng: + Làm việc đầu: hình dung bối cảnh, xác định nhân vật + Vẽ núi truyện xây dựng cốt truyện: kiện đỉnh điểm => kiện nguyên nhân => kiện giải - Bước 4: Đánh giá, nhận xét Có nhiều cách để đánh giá, nhận xét sản phẩm tất HS, với hai loại đánh giá HS tự đánh giá GV đánh giá Dưới số gợi ý hình thức tổ chức đánh giá, nhận xét sau: + Cách 1: Phòng triển lãm: Sau HS hoàn thành dán sản phẩm xung quanh lớp Mỗi bạn nhận tờ giấy nhớ với màu: xanh – viết lời ghi nhận/ điều HS thích; da cam – viết lời góp ý HS xung quanh lớp, đọc sản phẩm bạn để lại lời ghi nhận lời góp ý dán vào sản phẩm + Cách 2: Chia sẻ: Yêu cầu HS ghép nhóm đơi với người cảm thấy thoải mái để chia sẻ núi truyện Hai người trao đổi nhận xét cho với hai nội dung: điều thích điều mà người bạn làm tốt Ngồi ra, để đánh giá sản phẩm HS, đề xuất số tiêu chí sau: + Mỗi kiện đảm bảo hành động nhân vật, có tính định, có ảnh hưởng đến nhân vật kiện khác + Các kiện đảm bảo có cấu trúc mở đầu – cao trào – kết thúc + Núi truyện có ý nghĩa thực tế, hấp dẫn, sáng tạo ý tưởng Như vậy, với tập trên, qua lượt hình thức dạy học làm văn tự theo thao tác hình thành yếu tố cấu trúc tự Sau học xong tiết học với tập HS tự sáng tác câu chuyện với thao tác rõ ràng Ngoài việc thực theo bước SGK HS hiểu rõ quy trình tìm ý lập dàn ý cho câu chuyện mình, trọng đến thao tác xây dựng bối cảnh, xây dựng nhân vật xây dựng cốt truyện Trong trình thực tập nêu trên, GV đóng vai trị người điếu phối, dẫn dắt có nhiệm vụ vơ quan trọng Không khéo léo dẫn vấn đề định hướng giải vấn đề, GV người truyền lượng tích cực đến cho HS tạo bầu khơng khí cho lớp học Sự sẵn sàng HS khả tham gia có tích cực hay khơng phụ thuộc vào dẫn dắt lượng GV ... tự Tóm tắt văn tự Luyện tập tóm tắt văn Luyện tập tóm tắt tự văn tự Miêu tả, biểu cảm Làm văn tự văn tự Xây dựng bối cảnh Luyện tập viết đoạn văn tự Làm văn tự - tiết tiết tiết tiết kết hợp với...tôi đề xuất số nguyên tắc sử dụng kịch tổ chức hoạt động dạy học làm văn tự sau: + Trong kịch tương tác, có nguyên tắc “mọi đáp án đúng”, nghĩa kịch tương tác tơn trọng tuyệt đối đóng góp cá... tiện dạy học để thông qua HS phát vấn đề tự rút khái niệm cho hoạt động trải nghiệm thực tế Điều có nghĩa là, tập kịch tương tác sử dụng dạy học làm văn tự cách để thay đổi mơ hình lớp học phương

Ngày đăng: 17/11/2020, 01:19

Mục lục

    KỊCH TƯƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN TỰ SỰ LỚP 8

    Nguyên tắc ứng dụng kịch tương tác trong dạy học làm văn tự sự

    Xây dựng bối cảnh

    Xây dựng nhân vật

    Xây dựng sự kiện, cốt truyện

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan