Cảm hứng và giọng điệu trong thơ nguyễn minh khiêm

91 41 0
Cảm hứng và giọng điệu trong thơ nguyễn minh khiêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––– NGUYỄN VĂN HIỆP CẢM HỨNG VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG THƠ NGUYỄN MINH KHIÊM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––– NGUYỄN VĂN HIỆP CẢM HỨNG VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG THƠ NGUYỄN MINH KHIÊM Ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN KIẾN THỌ THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hiệp i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Kiến Thọ - người tận tình hướng dẫn, động viên, tạo điều kiện tốt cho suốt trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, nhà thơ Nguyễn Minh Khiêm tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi vơ cảm ơn quan tâm ủng hộ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Đó nguồn động viên tinh thần lớn để tơi theo đuổi hồn thành luận văn Thái Nguyên, ngày … tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hiệp ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn Chương 1: THƠ NGUYỄN MINH KHIÊM TRONG NỀN THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Một số vấn đề thơ Việt Nam đương đại từ sau 1986 1.2 Nhà thơ Nguyễn Minh Khiêm 12 1.2.1 Vài nét tiểu sử người 12 1.2.2 Hình trình sáng tác quan niệm nghệ thuật 14 Tiểu kết chương 22 Chương 2: CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NGUYỄN MINH KHIÊM 23 2.1 Khái niệm cảm hứng cảm hứng thơ 23 2.1.1 Khái niệm cảm hứng 23 2.1.2 Cảm hứng thơ 24 2.2 Một số cảm hứng nghệ thuật thơ Nguyễn Minh Khiêm 26 2.2.1 Cảm hứng ngợi ca viết làng dịng sơng q hương 26 2.2.2 Cảm hứng thiêng liêng viết người Mẹ 35 2.2.3 Cảm hứng ám ảnh, suy tư viết chiến tranh 41 Tiểu kết chương 52 Chương 3: GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NGUYỄN MINH KHIÊM 53 3.1 Khái niệm giọng điệu giọng điệu nghệ thuật thơ 53 3.1.1 Khái niệm giọng điệu 53 3.1.2 Giọng điệu nghệ thuật thơ 54 3.2 Một số giọng điệu nghệ thuật thơ Nguyễn Minh Khiêm 55 3.2.1 Giọng điệu ngợi ca, tự hào 55 3.2.2 Giọng điệu đồng cảm, sẻ chia 62 3.2.3 Giọng điệu "giải mã", tự vấn cá nhân 72 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Công đổi Đảng khởi xướng năm 1986 nước ta kiện trị xã hội quan trọng, kích hoạt đổi văn học, đó, có khởi sắc lên tất thể loại văn học, mà thơ xem thể loại xung kích, tiên phong, tạo bước ngoặt chuyển đời sống xã hội đời sống văn học Để tạo nên diện mạo thơ ca Việt Nam đương đại, cần có q trình với đóng góp nhiều hệ, nhiều tác giả Họ làm nên dòng chảy đầy sức sống sáng tạo đa dạng thơ đương đại Có Nguyễn Quang Thiều tạo nên từ - trường - thơ mới; Mai Văn Phấn hành trình tới bến bờ cách tân; Nguyễn Việt Chiến cố tìm tịi làm thơ sắc thơ Việt; Nguyễn Bình Phương cõi thơ lạ với dạng thức kỳ ảo ngôn ngữ thơ; Đỗ Minh Tuấn lập trình thơ suy tưởng mới; Inrasara cất cánh từ văn hố Chăm sang chân trời mới; Thảo Phương ln khát vọng đổi thơ Nguyễn Minh Khiêm, thuộc lớp nhà thơ khơng cịn trẻ đầy nhiệt huyết cách tân có thành tựu 1.2 Nhà thơ Nguyễn Minh Khiêm có khối lượng sáng tác phong phú đa dạng Những ngày đầu cầm bút, ông viết nhiều thể loại văn học viết kí, làm thơ, sáng tác truyện ngắn tiểu thuyết nên thành công không nhiều Phải đến ông chuyển hẳn sang sáng tác thơ gặt hái nhiều thành cơng, với thơ ông thành công trường ca Ông trở thành hội viên thơ Hội nhà văn Việt Nam từ thành công 1.3 Thơ Nguyễn Minh Khiêm quan tâm đến thực đời sống người Nhiều tác phẩm nhà thơ phản ánh thực đất nước người, bàn nhiều vấn đề đa dạng thực hướng tới đời thường, với số phận cá nhân Đây đổi quan niệm thực cách nhìn nhận người tư nghệ thuật nhà thơ Chính chuyển biến sâu sắc giúp Nguyễn Minh Khiêm có sức sáng tạo bền bỉ có đóng góp cho thơ ca Việt Nam đương đại Vì lẽ đó, chúng tơi mạnh dạn nghiên cứu “Cảm hứng giọng điệu thơ Nguyễn Minh Khiêm” làm đề tài luận văn Lịch sử vấn đề Ngòi bút tài ba khối lượng tác phẩm mà nhà thơ Nguyễn Minh Khiêm cho mắt bạn đọc khẳng định đứng vững chãi thi ca Việt Nam Một nhà thơ song hành công cách mạng đất nước, ơng có tầm tư tưởng, có lĩnh người chiến sĩ có tài hoa nghệ thuật thi ca Thơ Nguyễn Minh Khiêm thu hút quan tâm nghiên cứu, đánh giá, nhận diện đông đảo bạn đọc đồng nghiệp nhà nghiên cứu - phê bình Đánh giá chung nhà thơ Nguyễn Minh Khiêm, PGS.TS Hỏa Diệu Thúy nhận xét “Trong làng thơ xứ Thanh, Nguyễn Minh Khiêm tên bật Không phải tượng đột xuất, "thơ" Nguyễn Minh Khiêm ngày tỏa bóng rễ bám cần cù chắt chiu mỡ màu từ mảnh đất xứ Thanh quê hương Với hai mươi năm cầm bút, Nguyễn Minh Khiêm cho mắt tập thơ dày dặn, tập truyện, tiểu thuyết tập ký (in chung), chưa kể hàng trăm thơ chưa in (!) Nguyễn Minh Khiêm nhiều lần vinh danh giải văn chương: giải cho tập thơ Giải Mã UBTQ Liên hiệp Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam năm 2012; nhiều lần đoạt giải nhất, nhì thi thơ báo tạp chí tổ chức, lần đoạt giải thi truyện kí Nguyễn Minh Khiêm bộc lộ nội lực bút lớn” Bàn nội dung, chủ đề thơ, Nguyễn Văn Bảy “Cây thơ” Nguyễn Minh Khiêm có viết: “Thơ Nguyễn Minh Khiêm (bài lẻ hay dài), xây dựng bốn chủ đề: 1.Tu thân đức tin (lập ngôn) làm người tử tế Tình yêu làng quê non nước cụ thể người thơ Thơ viết Mẹ (mẹ riêng anh) Và sau cùng, thơ chiến tranh, với cách nhìn người lính, cách nhìn nhân bản” [6] Nhân kỉ niệm 60 năm số đầu tiên, Tạp chí Văn nghệ Quân đội trao giải Cuộc thi thơ 2015-2016 Có 700 tác phẩm 200 tác giả “Các tác phẩm tập trung vào mảng đề tài sự, quân đội, lịch sử, chiến tranh, giá trị truyền thống đổi thay lên đất nước thời kì Những tác phẩm thơ góp mặt thi, bên cạnh việc ngợi ca vinh quang đất nước, nhắc nhớ hi sinh mát dân tộc, gia đình, cá nhân (những người mẹ, người vợ, người con…) hai chiến tranh bảo vệ Tổ quốc (…) Góp mặt thi, Nhà thơ Nguyễn Minh Khiêm vinh dự “BTC định trao giải Nhất cho tác giả Nguyễn Minh Khiêm với chùm bài: Đối thoại rừng; Xin nhận lại; Nhận hoa” [55] Như vậy, Có thể nhận thấy sức sống mạnh mẽ dòng cảm hứng thơ Tạp chí Văn nghệ Qn đội nói riêng thơ Việt đương đại nói chung Đánh giá tác phẩm “Nhận hoa” đạt giải nhà thơ, Viên Lan Anh viết “Toàn thơ nỗi xót thương vơ hạn liệt sĩ ngã xuống hịa bình, độc lập dân tộc người phần nhân dạng, tính dạng qua chiến tranh (…) Nhà thơ Nguyễn Minh Khiêm viết mộng du đau đớn “nỗi buồn chiến tranh” khiến người cịn sống ln đau đáu vọng nhớ người khuất Hơn thế, tác giả cịn khẳng định nợ ba sinh mà người sống phải trả cách hay cách kia, cho xứng đáng với máu thịt tân ngã chiến trường cho hồi sinh Tổ Quốc” [1] Gần hai mươi tập thơ xuất nỗ lực sáng tạo không ngừng nghỉ Nguyễn Minh Khiêm Mỗi tập thơ xuất bản, ln độc giả đón nhận Tác giả Đỗ Xuân Thu Cụng ly say Nguyễn Minh Khiêm, nhận xét tập thơ “Đây tập thơ lục bát nhuần nhuyễn, dày dặn (121 bài, 166 trang) ( ) Ngỡ cũ (kể thời gian sách thể loại thơ lục bát - mà lần đọc lại cho thêm lần khám phá nội dung, nghệ thuật, bút pháp, ngơn ngữ, hình ảnh Trên truyền thống quốc hồn thơ dân tộc, “Cụng ly” mẻ, đại cách nghĩ, cách cảm, cấu tứ, riêng, chung, tâm trạng, nỗi niềm, thời Tất lên lung linh Nguyễn Minh Khiêm cháy hết mình, cháy tận thể thơ tinh hoa dân tộc để từ đó, ơng làm cho người đọc bị hết lạ đến lạ khác hút, chinh phục Tâm hồn ông thăng hoa Thơ ông kết trái, tỏa hương, lọc lõi, tinh túy" [53] Còn tác giả Nguyễn Minh Thúy nhân đọc tập thơ “Giải mã” có nhận định: “Tập Giải mã có 60 thơ, trình bày đơn giản Thế nhưng, trái với vẻ khiêm tốn đó, trang thơ lật giở lại chứa đựng suối nguồn ngôn từ, chữ nghĩa Suối nguồn không ngừng tuôn chảy dạt, mát trong, để Nguyễn Minh Khiêm chở đò sáng tạo giải mã đời, giải mã với góc nhìn lạ sâu sắc” [54] Nhận định sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Minh Khiêm, Giáo sư, viện sĩ Hồ Sĩ Vịnh nhân đọc thơ “Chị” nhà thơ Ông đánh giá “Một thơ phá thể: thơ tự hay thơ - văn xuôi không quan trọng Điều quan trọng nhà thơ tạc chân dung cao thánh thiện người phụ nữ Việt Nam quà vô giá cảm hứng sáng tạo Biệt tài đoạn thơ vận dụng cụm từ bắt nguồn từ thành ngữ dân gian dùng “bắt buộc” để lập vần, nói lên tính hài hịa câu thơ Đó sáng tạo khơng bắt chước, khơng lặp lại người [52] Tác giả Nguyễn Hải "Dã ngoại" Nguyễn Minh Khiêm đánh giá "Bên cạnh viết theo thể thơ truyền thống lục bát, tứ tuyệt…thì nhiều “dã ngoại” thể nghiệm lối viết mới, thể động man rợ nhận lại “quả” mà gieo “nhân” lại than vãn, lại oán trách Những câu thơ roi mây vung lên để cảnh tỉnh, nên cần phải thật đau cho người đời tỉnh ngộ, dọa dẫm thành lại nhờn, khơng có tác dụng Để chua sót nhận ra: Hạt phù sa quấn khăn tang Ngày nối ngày liệm xác nghìn sóng Tiếng thở dài bình minh trống rỗng Huơ hốc nhìn tơm cá búng (Gửi dịng sơng Thị Vải) Cảm xúc bắt gặp nhiều dòng chảy thơ đương đại, xã hội đại bộc lộ nhiều điều mà người làm văn học, báo chí nói chung người làm thơ nói riêng thấy cần phải góp tiếng nói để làm cho sống trở nên tốt đẹp hơn, hiền hịa giàu tình người Đọc câu thơ không khỏi xót xa: Câu thơ thả thăm thẳm Múc hồn làng từ xa xăm đáy giếng (Ký ức giếng làng) Tiếng thơ tiếng thở dài tràn từ kiếp kiếp trước, phả tiếc nuối, lo âu nhìn vào thực thấy mệt nhoài bất lực với những: hoa độc/ độc/ độc/ mật độc/ hương độc/ đồ chơi độc/ ngày ngày/ nhiều thứ độc (Con ta) Rồi chuyện: tiền va vào nhau/ ghế va vào nhau/ chân dài va vào nhau/ bồ tát va vào nhau/… bầy chim non/ ngả nghiêng/ lớn tâm chấn (lớn tâm chấn) Giọng thơ đầy chất sự, đằng sau trang thơ, câu chữ ngồn ngộn lo lắng, nghĩ suy sống thực phải đối mặt vơi nhiều thứ “độc”, từ ăn uống, đến tư tưởng, tình cảm nhận thức hệ tiếp nối bị đầu độc ngày Mỗi câu thơ chất chứa tâm tư, suy nghĩ đời, khứ, tương lai 71 3.2.3 Giọng điệu "giải mã", tự vấn cá nhân Sự tự nhận thức bước đầu trình tạo sống mà thân mong muốn Điều giúp người xác định đam mê niềm yêu thích mình, xác định tố chất bật thân giúp cho bạn sống Các nhà thơ đạt đến tầm định tư tưởng nghệ thuật đặt vấn đề, câu hỏi cho Những tự vấn, giải mã góc khuất sáng tạo nghệ thuật thường đem lại góc nhìn riêng, độc đáo sâu sắc Trong lần trò chuyện văn chương, nhà thơ Nguyễn Minh Khiêm chia sẻ: "Với người làm thơ, cần cá tính Một tác phẩm hoa mĩ trau chuốt, đề cập đến vấn đề, kiện mang tầm vóc lớn lao, khơng thể tính cách riêng người viết khó đọng lại lâu dài lịng độc giả": Tơi chưng cất thịt da Chảy mặt giấy thành Chữ khuất mưa Chữ trầm tích vọng chưa thành lời Chữ năm tháng đánh rơi Chữ đá lở sông trôi sấm rền Chữ không tuổi không tên Đồng đội nhìn lên bầu trời (Hồi ức đường) Nguyễn Minh Khiêm không ngại tự bộc lộ nội tâm, trải lên trang giấy Để rồi, ta nhìn thấy ý nghĩ, cảm xúc ơng hình, rõ ràng, rành mạch không phần ám ảnh, huyễn hoặc, tựa nét vẽ tranh trừu tượng: 72 Trong vỏ đêm Gần sáu mươi năm ta chưa rõ hình hài Những câu thơ tia máu vằn lên Quẫy đạp khúc ruột Đau quặn thắt nôi chật hẹp… Viết thân, nhà thơ làm phân thân ngoạn mục thành hai người: Con người ý thức người thực thể Con người ý thức, nhìn có phần khắt khe với người thực thể, thảng thốt: Nhận sản phẩm nghệ thuật bonsai Kìm, kéo, thép, định dạng khung hình Làm chim hót mà không thành giọng điệu Vỗ cánh bay vị miệng người Trong hành trình giải mã đường thơ mình, Nguyễn Minh Khiêm khơng lần ngối đầu “nhìn lại” để rũ bỏ ảo tưởng nguy hại ám vào tư duy, trí óc: “Ta gián nép tàu lớn/ Con tàu lao với vận tốc nghìn kilomet giờ, gián tưởng có vận tốc nghìn kilomet/ Ta bét sống lưng trâu/ Trâu lớn, bét tưởng lớn/ Ta ve giàn đồng ca với loa thùng cực đại/ Ve tưởng giọng chuyển rung sơng núi” Cái tơi Nguyễn Minh Khiêm giằng xé với mặt mâu thuẫn đối lập Con người biết trích dội mình, biết làm cách mạng để tẩy, gột rửa, lột bỏ xấu xa thân ấy, có đơi lại nhút nhát, e dè đến đáng yêu: Ngày em làm dâu xứ nước Đêm tân thon thót ngủ ngồi Cứ ơm ngực phía sóng Khơng dám trở sợ lật tuổi hai mươi 73 Đi đến tận góc khuất nội tâm bước đệm quan trọng để Nguyễn Minh Khiêm tiếp cận với góc khuất số phận quanh Nhìn nhận thân nghiêm khắc bao nhiêu, nhìn đời, mắt Nguyễn Minh Khiêm lại độ lượng nhiêu Trong dịng chảy xơ bồ, ồn ã sống, có số phận, câu chuyện, kiện bị rơi rớt lại, bị lãng quên Ai lướt qua tất điều cách thản nhiên, vơ tình bàng quan, Nguyễn Minh Khiêm khơng Ơng tự níu lại, dùng câu thơ cánh tay nâng đỡ, sẻ chia đồng cảm Viết chiến tranh, nhiều người chọn viết chiến thắng vinh quang, người anh dũng Nhưng Nguyễn Minh Khiêm dũng cảm chọn cho lối gai góc hơn: Tơi đứng lặng bên tảng đá chi chít vết thương Khơng dịng tên để lại Vết máu khơ bầm mặt trời Nơi có nhành phong lan buông xuống Nhà thơ dồn hết tâm sức để viết nỗi niềm hy sinh lặng lẽ người, vật biết đến Rất người Nguyễn Minh Khiêm, tự biến thành người lữ khách, dị dẫm ngang đời, kiếm tìm điều bị lãng quên Điều lãng quên tảng đá thấm máu đồng đội rừng già, không cịn nhớ tới, khơng cịn biết tới, có nhành phong lan rủ xuống xoa dịu nỗi đau Chất trữ tình kết hợp nhuần nhuyễn tạo nên không gian đa chiều, chuyển tải bao trăn trở day dứt tình người, thời Chỉ điểm qua thơ tập Cụng ly để lại dấu ấn khó phai lịng độc giả Chén rượu nhà thơ mời bạn đọc “Cụng ly” ăm ắp tâm trạng góc khuất đời, hương rượu đưa người trở ngã: 74 Bây ta rót cho Bao nhiêu khoảng lặng thẳm sâu đời Được say đoạn không lời Được ngây ngất chỗ không người tụng ca (Cụng ly) Cái “khoảng lặng” soi rọi, nhìn lại sau toan tính, ảo tưởng, nhấm nháp vị đắng đời theo luật nhân quả: "Bồ ta cụng với ta/ Phận cày dệt gấm thêu hoa cày!" Giọt cho lời xưng tụng Giọt cho toan tính trắng đêm… chắt từ máu tim ươm mầm hy vọng: "Bao nhiêu mảnh vỡ tim/ Rót cụng cho mềm chồi non" Chén rượu nhà thơ mời ủ bao nếm trải vui buồn cay đắng đời chiêm nghiệm nhân tình thái, khao khát niềm yêu có cạn ly thêm tỉnh táo để nhìn nhận lại sau khứ mê muội, làm cho người nhận giá trị đích thực sống sống cho nghĩa, với gia đình, quê hương Cảm nhận rõ cô đơn sâu thẳm thể, nhà thơ không khép kín lịng mình, mà ngược lại, mở lịng chia sẻ nỗi niềm với nhân, tìm kiếm tri âm tri kỉ: Mấy thằng đánh giậm hồn Nhét đầy giỏ lầy sình tuổi thơ Đất bùn lấm nửa giấc mơ Cởi tung ký ức tơ hơ ngồi cười (Đánh giậm hồn mình) Có đánh dậm hồn đâu, người ta đánh dậm dể kiếm miếng ăn hàng ngày đánh dậm mong thấy tuổi thơ mà thấy tồn “sình lầy” có mồ ơng, bà, cha, mẹ… giẫy giụa, xót xa mà vẫn: “Cởi tung ký ức tơ hơ ngồi cười” Tiếng cười ngạo 75 nghễ, sảng khối nhận ngã sau thấy từ bùn đen điều tốt đẹp Chính từ “sình lầy” vút lên câu thơ tiếng lòng người chân chính: Bóc trần nỗi niềm Lộn hết ký ức đem dành tặng Bẵng quên tóc trắng đầu Bẵng quên cao thấp kính chào kính thưa Chữ chật Vỗ đùi vỗ vế chưa lần Cạn đêm nếp nhăn Giọt sương đánh trần say (Đánh giậm hồn mình) Giọt sương “đánh trần” lưỡi dao mổ xẻ qua tầng biểu bì chai sạn va vấp đời để thấy cốt lõi vật, tượng “say” tỉnh thức có dám “bóc trần” để sống cho nghĩa người Ở giọng điệu tự vấn, giải mã, tác giả có tham vọng giải mã sống chưa đủ độ chín cịn sượng Chẳng hạn thơ Giải mã Tác giả muốn giải mã tháp Chàm, văn hóa Chăm mang nặng tính chủ quan Văn hóa tài sản nhân loại lý giải phải tôn trọng khách quan thuyết phục lòng người Bởi nhà thơ hóa thân vào linh hồn tháp để tìm đáp án văn hóa Chăm sau: Khơng có vĩ đại ngồi linh vật Linga Khơng có ngôn ngữ lớn ngôn ngữ linh vật Linga Thần thánh sống kết thúc (Giải mã) Theo chúng tơi, cách quan niệm chưa thực thỏa đáng Tín ngưỡng phồn thực chung nhân loại, phải vũ điệu áp - sa - 76 nhà thơ nói thơ với ý thơ mang đến tia nắng nuôi sống làm nên riêng biệt Bởi câu thơ kết Giải mã chưa giải vấn đề nên làm người đọc băn khoăn, ẩn ức Lúc nhập gây cho người đọc la Nhưng đọc xong ta tự hỏi "Giải mã" chã lẽ thơi sao? Tác giả muốn nói bắt đầu sống từ ư? Phải mượn hiểu văn hóa Ấn Độ thờ linh vật để hiểu thơ? Chính điều mà tham vọng "giải mã" tác giả chưa đạt tới trừu tượng hóa, chắp cánh cho ý đồ "siêu thực" mà ông dồn nén chói sáng bắt gặp Tuy nhiên, dù không tránh khỏi hạn chế tập thơ chất men say tỏa từ ngôn ngữ tràn nhựa ủ tâm hồn say viết, khát khao chia sẻ giải bày Cao Bá Quát khẳng định: Văn chương có hai loại đáng thờ không đáng thờ Loại đáng thờ chuyên người, loại không đáng thờ chuyên văn chương Quan điểm gần gũi với Nam Cao sau này: Văn chương không cần đến người thợ khéo tay làm vài kiểu mẫu đưa cho, mà phải biết đào sâu biết tìm tịi khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có Hậu duệ cháu mn sau khắc ghi lời tiền nhân trước để hiểu giá trị thơ, yêu thơ đánh giá thơ 77 Tiểu kết chương Trong sáng tạo nghệ thuật, cảm hứng thường chi phối giọng điệu biểu Từ sắc điệu cảm hứng chủ đạo, thơ Nguyễn Minh Khiêm bật giọng điệu ngợi ca, tự hào, đồng cảm, sẻ chia giải mã, tự vấn cá nhân Điều tạo nên giọng điệu thơ sâu lắng, ấn tượng Những giọng điệu nghệ thuật bật phương diện quan trọng thể cá tính sáng tạo tác giả, góp phần định hình phong cách nghệ thuật thơ Nguyễn Minh Khiêm 78 KẾT LUẬN Làm nên diện mạo thơ ca Việt Nam đại, cần có q trình với đóng góp nhiều hệ, nhiều tác giả Vì vậy, muốn nhận diện thơ ca, cần phải đặc biệt quan tâm nhận diện phân tích số tác giả đặc sắc, có bề dày sáng tác, tạo dấu ấn có đóng góp định vào đời sống thơ ca Đặt góc nhìn đó, thấy thơ ca đại Việt Nam ghi nhận nhà thơ có vị trí đóng góp quan trọng, số có nhà thơ Nguyễn Minh Khiêm Nghiên cứu thơ ca Nguyễn Minh Khiêm, thế, khơng nghiên cứu cá nhân, mà cách tiếp cận để nhận diện vấn đề thơ đại Việt Nam nói chung Có thể nói, nhà thơ Nguyễn Minh Khiêm khẳng định phong cách nghệ thuật in dấu đậm nét tên tuổi trình vận động thơ ca Việt Nam đại Khởi đầu nghiệp thầy giáo trường làng, bén duyên với văn chương, với gần hai mươi tập thơ, trường ca xuất tài sản lớn người cầm bút, theo nghiệp viết văn chương có chút để lại cho đời sau niềm hãnh diện lớn Với đóng góp ấn tượng đậm nét cho thơ ca nước nhà, Nguyễn Minh Khiêm trở thành tên tuổi sáng giá góp phần làm nên diện mạo thơ ca Việt Nam thập niên cuối kỉ XX, năm đầu kỉ XXI Nhà thơ Nguyễn Minh Khiêm sống hịa vào khơng khí hào hùng năm tháng lịch sử dân tộc – thời kì kháng chiến chống Mỹ Bầu khơng khí mà dân tộc hịa chung lẽ sống lớn, lí tưởng lớn, tình cảm lớn góp phần bồi đắp tâm hồn làm phong phú chất liệu làm tảng cho sáng tác sau ông Khơng vậy, Nguyễn Minh Khiêm cịn người vùng đất xứ Thanh, đời ông gắn bó với nỗi niềm vui buồn, thăng trầm người nơi Cái nắng gió, khơ cằn thiên nhiên, nhọc nhằn sống trở thành phần làm nên chất thơ hồn hậu, yêu thương Nguyễn Minh Khiêm 79 Nguyễn Minh Khiêm nhà thơ ln đau đáu, nặng lịng với làng q, dịng sơng q hương người miền Trung Ông viết làng quê, người nơi tất nỗi lịng Với Nguyễn Minh Khiêm, viết làng q, dịng sơng q hương để níu giữ hồn quê, hồn làng- giá trị, biểu tượng văn hóa trường tồn Viết người, đặc biệt người mẹ, chiến tranh đời thường nhà thơ khắc họa với tình cảm thiêng liêng, trân trọng Viết đau thương mát chiến tranh thời hậu chiến với trang thơ đầy ám ảnh, tình cảm tri ân, ngợi ca, tự hào, băn khoăn, sẻ chia với khó khăn vất vả người lính trở với sống đời thường Tất điều tạo nên tơi nghệ sĩ vừa phong phú, da dạng mà sống động đầy lắng sâu Giọng điệu thơ Nguyễn Minh Khiêm đặc sắc chọn lọc sử dụng cách đầy sáng tạo Đó là giọng điệu ngợi ca, tự hào, giọng điệu đồng cảm, sẻ chia trăn trở, tự vấn thân Nhà thơ chọn cho cách dùng chất liệu mộc mạc, bình dị, gần gũi với lời nói thường ngày để giãi bày, tâm Điều vừa thể chất thơ mượt mà, tâm tình thơ ca truyền thống, vừa thể “góc cạnh” thơ đương đại, tạo nên sức lôi cuốn, hấp dẫn với người đọc Chính sống mn màu động lực thúc đẩy thay đổi tích cực Bằng nỗ lực nghệ thuật không mệt mỏi, Nguyễn Minh Khiêm muốn khẳng định tơi cá nhân thật lịng muốn làm thay đổi cách nhìn, cách nghĩ hành động Những vần thơ ông sau thể rõ tâm nghệ sĩ làm chủ nghệ thuật Tiếp cận thơ Nguyễn Minh Khiêm qua cảm hứng giọng điệu nghệ thuật, nhận dường lúc nhà thơ muốn đến đáy suy tư thời đại Cho nên thơ ông thể khát vọng cách tân thi ca, say đắm nồng nhiệt với tình yêu, nhạy cảm với khát vọng hướng tới xã hội tốt đẹp Để tổ chức nên giới thơ sinh động lôi 80 hấp dẫn ấy, Nguyễn Minh Khiêm sử dụng cách linh hoạt, hiệu nhiều phương thức thể Tất điều thể tình cảm ngợi ca, tự hào nhà thơ quê hương đất nước, người dũng cảm hy sinh máu xương ngày tháng khốc liệt đau thương kháng chiến chống Mỹ cứu nước Là người sinh lớn lên khói lửa chiến tranh, Nguyễn Minh Khiêm ý thức sâu sắc trách nhiệm cơng dân Vì thế, tơi trữ tình thơ ơng ln hướng giá trị truyền thống cha ông, hướng nguồn cội, quê hương người thân với lòng trân trọng, biết ơn sâu sắc Thơ Nguyễn Minh Khiêm đặt nhiều vấn đề nghiên cứu khác Luận văn đặt nhiệm vụ tìm hiểu, hệ thống thành tựu đóng góp thơ Nguyễn Minh Khiêm phương diện Cảm hứng giọng điệu nghệ thuật, sở khẳng định vị trí nhà thơ thơ ca Việt Nam đại Thơ Nguyễn Minh Khiêm liên tục nhân giải thưởng, tái minh chứng cho thành công kiếm tìm sáng tạo nghệ thuật nhà thơ Với sức vóc nội lực sáng tạo dồi dào, người đọc tin Nguyễn Minh Khiêm tiếp tục nối dài danh mục tác phẩm nối dài danh sách người mến mộ tác phẩm ông 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Viên Lan Anh (2019), Xứ Thanh trường ca Hát nơi cửa sóng Nguyễn Minh Khiêm, http://baothanhhoa.vn/ Vũ Tuấn Anh (1995), Sự vận động tơi trữ tình thơ Việt Nam từ 1945 đến nay, Luận án Phó tiến sĩ KH Ngữ văn, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện văn học Lại Nguyên Ân (1998), Văn học phê bình, Nxb TP mới, Hội Văn học Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Mai Bá Ân (1997), Hai đặc điểm trường ca Việt Nam đại, Tuyển tập Trường ca, Nxb Quân đội, Hà Nội Nguyễn Văn Bảy (2015), Cây thơ Nguyễn Minh Khiêm, https://nguyennguyenbay.blogspot.com Trần Đàm (2019), Thao thức Nhà thơ Nguyễn Minh Khiêm, http://vanhoadoisong.vn Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học 10 Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Hà Minh Đức (2004), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Chu Thiên Hà (2018), Trường ca Ba mươi tháng Tư hành trình bi tráng, http://vannghequandoi.com.vn 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục 15 Hoàng Ngọc Hiến (1984), "Về đặc trưng trường ca", Tạp chí văn học, (số 3) 82 16 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2003), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, Nxb Đại học Sư phạm 17 Mai Hương (2000), “Thơ Việt Nam qua hai chiến tranh cách mạng”, Tạp chí văn học (số 6) 18 Nguyễn Minh Khiêm (1994), Biển khát, Nxb Thanh Hóa 19 Nguyễn Minh Khiêm (1994), Dịng sơng khơng ngủ, Nxb Thanh Niên 20 Nguyễn Minh Khiêm (1996), Đằng sau mặt trời, Nxb Thanh Hóa 21 Nguyễn Minh Khiêm (1998), Chim Yến làm tổ, Nxb Văn hóa dân tộc 22 Nguyễn Minh Khiêm (2000), Làng tơi khơng có tượng,Nxb Thanh Hố 23 Nguyễn Minh Khiêm (2004), Khoảng lặng cánh cổng, Nxb Văn học 24 Nguyễn Minh Khiêm (2007), Một góc phù sa, Nxb Hội nhà văn 25 Nguyễn Minh Khiêm (2009), Vết thương đá, Nxb Văn học 26 Nguyễn Minh Khiêm (2011), Giải mã, Nxb Thanh Hóa 27 Nguyễn Minh Khiêm (2013), Cánh đồng nhiều hướng gió, Nxb Thanh Hố 28 Nguyễn Minh Khiêm (2014), Cụng ly, Nxb Hội nhà văn 29 Nguyễn Minh Khiêm (2015), Trường ca Bầu trời màu hoa gạo, Nxb Văn học 30 Nguyễn Minh Khiêm (2017), Trường ca Ba mươi tháng tư, Nxb Lao động 31 Nguyễn Minh Khiêm (2017), Tơi đường chưa nhìn thấy, http://tapchixuthanh.vn 32 Nguyễn Minh Khiêm (2018), Trường ca Hát nơi cửa sóng, Nxb Quân đội 33 Nguyễn Minh Khiêm (2018), Dã ngoại, Nxb Thanh Hoá 34 Nguyễn Minh Khiêm (2019), Muối, Nxb Hội nhà văn 35 Mã Giang Lân (1982), “Trường ca, vấn đề thể loại”, Tạp chí Văn học (6) 36 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục Hà Nội 37 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, Nxb ĐHQG, Hà Nội 38 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 83 39 Nguyễn Linh (2019), Cùng nhà thơ Nguyễn Minh Khiêm tự tình với dịng sơng, http://baothanhhoa.vn/ 40 Nguyễn Văn Long, Lê Mai, Phạm Khánh Cao (1983), Tư liệu thơ đại Việt Nam (sách ĐHSP), Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Phương Lựu (chủ biên), (2002), Lý luận văn học (tái thứ hai), Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 43 Nguyễn Xuân Nam (1984), Nhà thơ Việt Nam hiên đại, Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện văn học 44 Nhiều tác giả (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 45 Nhiều tác giả (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội 46 Nhiều tác giả (2013) , Nhà văn Việt Nam đại - Thanh Hóa, Nhà xuất Hội nhà văn 47 Vũ Nho (2000), “Chúng tơi làm thơ ghi lấy đời mình”, Tạp chí Nhà văn- Hội nhà văn (3) 48 Đào Xuân Quý (2003), Nhà thơ sống, Nxb Quân đội nhân dân 49 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, BGD-ĐT, Vụ giáo viên, Hà Nội 50 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục 51 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 52 Cảm Tú (2017), Cuộc thi thơ Văn nghệ Quân đội 2015 - 2016- Có sức ám ảnh lan tỏa tới người đọc, https://tuoitrethudo.com.vn/ 53 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 54 Lưu Khánh Thơ (1999), “Diện mạo thơ 1998”, Tạp chí Văn học số 55 Đỗ Xuân Thu (2020), Cụng ly say Nguyễn Minh Khiêm, http://tapchixuthanh.vn 84 56 Nguyễn Minh Thúy (2016), Tập thơ ‘Giải mã’ ngã thơ Nguyễn Minh Khiêm, https://vanhoadoisong.vn/ 57 Nguyễn Trọng Văn (2018), Nhà thơ Nguyễn Minh Khiêm: Mắc nợ 40 năm trả, http://vnca.cand.com.vn 58 Hồ Sĩ Vịnh (2013), Đồng hành với thơ đương đại, http://vanhien.vn/ 85 ... 1: Thơ Nguyễn Minh Khiêm thơ Việt Nam đại Chương 2: Cảm hứng nghệ thuật thơ Nguyễn Minh Khiêm Chương 3: Giọng điệu nghệ thuật thơ Nguyễn Minh Khiêm Chương THƠ NGUYỄN MINH KHIÊM TRONG NỀN THƠ... 2: CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NGUYỄN MINH KHIÊM 23 2.1 Khái niệm cảm hứng cảm hứng thơ 23 2.1.1 Khái niệm cảm hứng 23 2.1.2 Cảm hứng thơ 24 2.2 Một số cảm. .. 3: GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NGUYỄN MINH KHIÊM 53 3.1 Khái niệm giọng điệu giọng điệu nghệ thuật thơ 53 3.1.1 Khái niệm giọng điệu 53 3.1.2 Giọng điệu nghệ thuật thơ

Ngày đăng: 17/11/2020, 00:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan