Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
578,98 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN -*** VĂN THỊ HÀ THƠ NGUYỄN DUY TỪ CẢM HỨNG ĐẾN GIỌNG ĐIỆU KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2010 Văn Thị Hà K32C – Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN -*** VĂN THỊ HÀ THƠ NGUYỄN DUY TỪ CẢM HỨNG ĐẾN GIỌNG ĐIỆU KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học ThS LA NGUYỆT ANH HÀ NỘI - 2010 Văn Thị Hà K32C – Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nhận động viên, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, bạn bè, người thân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Thạc sỹ - Giảng viên La Nguyệt Anh, người hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn hoàn thành khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ Văn học Việt Nam các thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu, học tập Hà Nội, tháng 5, năm 2010 Sinh viên Văn Thị Hà Văn Thị Hà K32C – Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Dưới hướng dẫn cô giáo Thạc sỹ La Nguyệt Anh - Giảng viên khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tác giả khoá luận hoàn thành đề tài “Thơ Nguyễn Duy - từ cảm hứng đến giọng điệu” Đây kết nghiên cứu riêng không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Tôi xin cam đoan điều thực Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, tháng 5, năm 2010 Sinh viên Văn Thị Hà Văn Thị Hà K32C – Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Đóng góp khoá luận Bố cục khoá luận NỘI DUNG Chương1: Những vấn đề chung 1.1 Giới thuyết chung khái niệm 1.1.1 Cảm hứng biến thể cảm hứng 1.1.1.1 Cảm hứng 1.1.1.2 Các biến thể cảm hứng 1.1.2 Giọng điệu nghệ thuật giọng điệu nghệ thuật thơ 1.1.2.1 Giọng điệu nghệ thuật 1.1.2.2 Giọng điệu nghệ thuật thơ 11 1.2 Cảm hứng giọng điệu thơ Việt Nam đại trước sau 1975 11 1.2.1 Thời đại ảnh hưởng thời đại đến cảm hứng sáng tác giọng điệu nghệ thuật 11 1.2.2 “Tiềm lực” thơ Nguyễn Duy 15 Chương 2: Cảm hứng thơ Nguyễn Duy 19 2.1 Cảm hứng chủ đạo thơ Nguyễn Duy cảm hứng triết lý 19 2.2 Biểu cảm hứng triết lý thơ Nguyễn Duy 20 2.2.1 Triết lý nhân sinh 21 Văn Thị Hà K32C – Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2.2.1.1 Về sống 21 2.2.1.2 Về nhân dân 26 2.2.1.3 Về tình yêu 32 2.2.2 Triết lý nghệ thuật 36 2.2.2.1 Về Đẹp sáng tạo nghệ thuật 36 2.2.2.2 Về chủ thể sáng tạo nghệ thuật 40 Chương 3: Giọng điệu nghệ thuật thơ Nguyễn Duy 45 3.1 Giọng điệu đặc trưng thơ Nguyễn Duy 45 3.2 Sắc thái giọng điệu thơ Nguyễn Duy 46 3.2.1 Giọng điệu châm biếm, hài hước, bỡn cợt 46 3.2.2 Giọng điệu suy tư, xót xa, chiêm nghiệm 55 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Văn Thị Hà K32C – Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Gió mùa thu mẹ ru ngủ 1.1 Năm canh dài thao thức năm canh” (Ca dao) Những câu hát ru nhẹ nhàng vừa bay bổng theo cánh cò cánh đồng xanh bát ngát đến tận miền tương lai, vừa lặn lội vất vả, gieo neo nơi quê nhà nghèo túng, vừa vịn tựa vào ngào sau bao nỗi đắng cay kiếp người, vừa ghi xương khắc cốt học đạo lý làm người Từ khúc hát ru người Việt Nam lớn lên vững vàng dòng đời xuôi ngược Có lẽ gắn bó mà thơ ca vào lòng người Việt Nam nhẹ nhàng gần gũi nhất, tạo mạch ngầm thơ văn trải dài suốt 4000 năm dựng nước giữ nước Từ đời “Nam Quốc Sơn Hà” đến “Bình Ngô đại cáo” đến vần thơ trận, trải qua thăng trầm lịch sử, nhiều tác phẩm thơ xuất sắc góp phần tích cực vào nghiệp bảo vệ Tổ quốc lưu giữ tính cách, tâm hồn người Việt Nam Và thơ văn gương phản chiếu thực, người nghệ sĩ người thư ký trung thành thời đại “chan hoà nghệ thuật ánh sáng chan hoà vào pha lê” (Bêlinxki) tên tuổi nhà văn sống lòng bạn đọc 1.2 Làm nên phong cách nghệ thuật nhà thơ, nhà văn nhiều yếu tố khác nhau, không kể đến cảm hứng sáng tác giọng điệu nghệ thuật Cảm hứng giọng điệu thành tố, cấp độ sáng tạo nghệ thuật Ở cấp độ, thành tố lại chỉnh thể hệ thống nghệ thuật toàn vẹn Và chúng có mối quan hệ biện chứng với Nghiên cứu, tìm hiểu cảm hứng, giọng điệu thơ ca có điều kiện tìm hiểu quy luật hoạt động sáng tạo nghệ thuật sức sáng tạo Văn Thị Hà K32C – Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội nghệ thuật Vì vậy, tìm hiểu phong cách nghệ thuật nhà văn, nhà thơ không tìm hiểu cảm hứng sáng tác giọng điệu nghệ thuật đặc biệt sáng tác nhà thơ 1.3 Giản dị, chân thành, tự nhiên điều dễ nhận thơ Nguyễn Duy Cội nguồn nét riêng độc đáo thơ ông bám sâu, vào đời sống dân tộc nhà thơ nói: “tôi viết hồn dân, tình dân ngôn ngữ dân” Nguyễn Duy làm thơ từ sớm Tác phẩm đầu tay ông thơ “Trên sân trường” viết từ năm sáu mươi, học sinh Phổ thông trường Lam Sơn, Thanh Hoá Nhưng phải đến năm 1973, ông thực biết đến với chùm thơ đoạt giải thi thơ tuần báo Văn nghệ: Hơi ấm ổ rơm, Bầu trời vuông, Tre Việt Nam Và có Nguyễn Duy, thi sỹ đặc sắc cuối năm chiến tranh lai rực rỡ hoà bình Cầm bút ba mươi năm, sáng tác đặn thời chiến thời bình với 11 tập thơ: Cát trắng (1973), Ánh trăng (1984), Mẹ em (1987), Đãi cát tìm vàng (1987), Đường xa (1989), Quà tặng (1990), Sáu tám (1994), Về (1994), Vợ (1995), Tình tang (1995), Bụi (1997) Ngoài ông có ba tập bút ký, tiểu thuyết số viết báo tạp chí, khẳng địnhvị trí đóng góp ông văn học nước nhà Trong phát triển văn học đại, đặc biệt văn xuôi thơ có phần bị thu hẹp sức viết Nguyễn Duy không mà bị vơi cạn, nguồn thơ Nguyễn Duy bám từ đời sống thực hàng ngày nóng hổi thời Nguyễn Duy trở thành tượng bật đời sống văn học đại thu hút quan tâm giới nghiên cứu 1.4 Hiện Nguyễn Duy có tới ba tác phẩm ( Tre Việt Nam, Hơi ấm ổ rơm, Ánh trăng)) lựa chọn giảng dạy Chương trình Phổ thông tác phẩm đọc thêm (Đò Lèn) Chíng vậy, lựa chọn đề tài: “Thơ Nguyễn Duy - từ cảm hứng đến giọng điệu”, hi vọng góp phần Văn Thị Hà K32C – Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội xác định sở khoa học để đánh giá đặc sắc thơ Nguyễn Duy đồng thời phục vụ cho công tác giảng dạy sau Lịch sử vấn đề Sự xuất thơ Nguyễn Duy góp vào thơ ca chống Mỹ sắc riêng, phong cách nghệ thuật độc đáo Thơ Nguyễn Duy thu hút ý nhiều độc giả yêu thơ giới phê bình Cho đến chưa có công trình nghiên cứu quy mô tác giả này, số viết nhà phê bình có uy tín khẳng định vị trí xứng đáng Nguyễn Duy mặt thơ chống Mỹ nói riêng thơ ca Việt Nam nói chung Hoài Thanh người phát tài thơ Nguyễn Duy qua chùm thơ ông gửi đăng tuần báo Văn nghệ (Số Tết Nhâm Tý Văn nghệ số 442) Trong viết: “Đọc số Nguyễn Duy” đăng tuần báo Văn nghệ số 442 ngày 14/4/1972, tác giả khẳng định: “Đọc thơ Nguyễn Duy thấy anh thường hay cảm xúc trước chuyện lớn, chuyện nhỏ quanh Cái điều người khác thường thoáng qua anh lắng sâu dừng lại…” [25] Bài viết Hoài Thanh giới thiệu Nguyễn Duy trước bạn đọc tiếng thơ đầy triển vọng, đầy “tiềm lực” Lê Quang Hưng tìm hiểu thơ Nguyễn Duy nhận nét độc đáo thơ Nguyễn Duy: “sự kết hợp cụ thể suy ngẫm, riêng chung, cảm xúc đằm nén gây đồng cảm”[9, 156] Nguyễn Quang Sáng nhận thấy Nguyễn Duy: “Tư thơ đại, hình thức thơ phảng phất phong vị cổ điển phương Đông”[19,189] Đáng ý lời giới thiệu Nguyễn Duy “Tác giả văn học Việt Nam” “Thơ Nguyễn Duy” nhà xuất Giáo dục: “Nguyễn Duy nhà thơ xuất sắc thơ ca chống Mỹ cứu nước” Trên đánh giá khái quát thơ Nguyễn Duy Ngoài nhiều phê bình, nghiên cứu tác giả đăng báo, tạp chí hay Văn Thị Hà K32C – Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội số tuyển tập thơ Nói chung nhà phê bình, nghiên cứu đến khẳng định phong cách nghệ thuật độc đáo Nguyễn Duy đóng góp quý báu Nguyễn Duy cho thơ Việt Nam đại Tuy nhiên phần Lịch sử vấn đề tác giả khóa luận dành quan tâm đặc biệt tới ý kiến liên quan đến hướng nghiên cứu đề tài Trước hết nhận xét có liên quan đến phương diện cảm hứng sáng tác thơ Nguyễn Duy Bùi Thị Minh Tâm Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn “Chủ đề quê hương đất nước thơ Nguyễn Duy” xem cảm hứng quê hương đất nước cảm hứng thơ Nguyễn Duy: “Nguyễn Duy bền bỉ hướng cảm xúc với cội nguồn quê hương, cội nguồn dân tộc” [23, 32] Tuy nhiên, theo khía cạnh cảm hứng sáng tác ông Vũ Văn Sỹ dù không trực tiếp đề cập đến cảm hứng sáng tác Nguyễn Duy qua viết: “Nguyễn Duy - Người thương mến đến tận chân thật” có nhận xét tinh tế: “… thơ Nguyễn Duy không dừng lại đề tài, đằng sau lớp việc, kiện hồn sống, ẩn tàng vấn đề xã hội người đó” [22, 307] Theo ông, nét độc đáo thơ Nguyễn Duy khả “gợi”: “Thơ Nguyễn Duy gợi cho ta nắm bắt nét vô hình, mong manh tiềm thức Và đồng thời, kinh nghiệm sống trải riêng người để thiết lập mối liên hệ với tượng tinh thần đời sống xã hội” [22, 310] Nhận xét Vũ Văn Sỹ gợi mở quý báu cho tìm hiểu cảm hứng sáng tác thơ Nguyễn Duy Bởi mạch ngầm triết lý theo kiểu tư thơ Nguyễn Duy Cụ thể số ý kiến đề cập đến “cảm hứng triết lý” sáng tác Nguyễn Duy Song nhận xét lẻ tẻ, chưa trình bày thành công trình nghiên cứu cụ thể Văn Thị Hà 10 K32C – Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội “Anh hùng ngáp vặt từ lâu thi nhân nhả ngọc phun châu phều phào” Từ thực xã hội vậy, nhà thơ ao ước trở với thời xa xưa: “Bao yêu cụ cho vừa lòng ta thời chưa nhiễm siđa yêu lăn yêu lóc la đà chưa” (Được yêu thể ca dao) Màu sắc hài hước thơ Nguyễn Duy thể cách đánh giá lại “nhân vật văn học” truyền thống như: Thị Kính, Thị Mầu, Thị Nở… Các nhà thơ thường khai thác đề tài đưa vào cách nhìn mới, đánh giá lại nhân vật mà xưa xem số tượng trưng cho hạng người, phạm trù đạo đức thẩm mỹ Trong chùm thơ “Kính gửi liền chị”, Thị Nở nằm chữ “kính thưa”, “tuyệt trần”, với thiên nhiên hoang sơ "hồn nhiên nỗi niềm cổ tích” (Nguyễn Tuân): “Kính thưa Thị Nở tuyệt trần trăng ngồn ngộn thở khoả thân với người nhớ không sông ộp oạp xuôi gió oằn oại hổn hển trời phù sa” Thị Mầu gắn với chữ “thục nữ” nhà thơ cổ vũ nhiệt thành cho tình yêu nàng: “Kính thưa thục nữ Thị Mầu yêu siêu cỡ trước sau người dám chịu dám chơi dám vỡ mặt đời em” Văn Thị Hà 60 K32C – Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Mặt khác ông lại ngăn bớt lại “ngúng ngoẳng”, đốp chát vỡ mặt Thị Đốp: “Thôi mà ngúng ngoẳng chi già lạy vừa” Còn với Thị Kính ông dành cho nàng cảm thông đặc biệt: “Kính thưa Thị Kính láng giềng ân oan khiên lại nhiều dấu xưa khuất nẻo chuông chiều nỗi đau lủng lẳng treo trời” Đúng cách nhìn nhận bất ngờ, hài hước nơi Nguyễn Duy Nhưng đằng sau tiếng cười thấm đượm bao xót xa ngậm ngùi Chất hài hước vè nói ngược thơ ca dân gian Nguyễn Duy khai thác, sử dụng để tạo sắc thái riêng giọng cười thơ Ta bắt gặp nhiều câu vè nói ngược ca dao Ở cặp sóng đôi thường có đảo ngược tính chất, đặc điểm chức Nói ngược để làm rõ thuận, để tạo hài hước, ngộ nghĩnh để làm sâu thêm nhận thức đặc điểm vật Ví như: “Hùm nằm cho lợn liếm lông / Một chục hồng nuốt lão tám mươi”, hay: “Bao tháng ba / Ếch cắn cổ rắn tha đồng” (Ca dao) Tiếp thu truyền thống dân gian ấy, ta tìm thấy cặp phạm trù sóng đôi “Xẩm ngọng” Nguyễn Duy “Siêng làm xúc phạm phàm ăn kẻ xúc phạm kẻ nằm dài lưng sang xúc phạm nghèo xúc phạm khèo bẩm sinh đàn kêu tích tịch tình tang Văn Thị Hà 61 K32C – Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội nàng chơi đẹp xúc phạm chàng xấu chơi” Những cặp phạm trù mang dấu ấn đại có sức khái quát nghịch lý đời Ở sống thứ thay đổi Cái đẹp xấu, cao thượng thấp hèn, ánh sáng bóng tối ranh giới rõ ràng Chúng có xu hướng đan cài vào nhau, biến đổi thành bất biến Đẹp trăng, sáng trăng mà mắt Nguyễn Duy lẫn tầm thường: nói lăng nhăng, bạc vôi, lẻ loi khuyết tròn, đau thương người: “Người người trắng trăng trăng trăng nói lăng nhăng người trăng trăng bạc vôi người người khuyết người vơi người tròn” (Người trăng) Xấu - đẹp bên nhau, sáng - tối pha trộn, người - trăng đan cài Đó vùng sáng mờ tối đan xen, không dễ nhận sống người Đó nét riêng, nét đặc biệt giọng điệu hài hước Nguyễn Duy Chất hài thơ tạo nên khuynh hướng, tiếng nói, giọng điệu thơ riêng cho Nguyễn Duy Đó giọng thơ trào lộng, thông minh sâu sắc Cười dư ba, suy nghĩ dừng lại lòng nụ cười mà giọt nước mắt chua chát, xót xa hết suy tư, chiêm nghiệm người, đời 3.2.2 Giọng điệu suy tư, xót xa, chiêm nghiệm Thơ hình thức độc thoại nội tâm tác giả Mà độc thoại nội tâm thường liền với suy tư, chiêm nghiệm Thơ Nguyễn Duy đậm chất suy Văn Thị Hà 62 K32C – Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tư nghĩ cho hài hước suy tư, chiêm nghiệm Đặc điểm gắn với mạch cảm hứng triết lý say mê suốt đời ông Như nói Nguyễn Duy “nhà thơ cơm bụi”, “thi sỹ thảo dân” Ông gắn bó, suy ngẫm đơn giản, thông thường Rõ thơ viết từ cảm xúc xót xa cảnh đời, người tưởng niệm nghiền ngẫm, chiêm nghiệm học, chân lý, quy luật đời Cũng tắm chiến tranh vĩ dân Nguyễn Duy tìm thấy biến tấu câu thành ngữ “đêm nằm năm ở” thời đại phút giây, đêm ngày sống hầm - nhà dân Quảng Bình Câu thơ bình dị mà thắm lời cảm tạ với nhân dân, khái quát có ý nghĩa triết lý sâu sắc lòng dân, sức dân: “Cần chi tháng năm trú thân lát hay nằm đêm đời quên lòng dân - mộc vững bền che ta” Trong lửa thử vàng, Nguyễn Duy hiểu - cảm - thấm sâu vẻ đẹp hiến dâng, nghĩa tình chứng minh xương máu người miền Tổ quốc: “Quê phải không anh đau thương lành bên trong” Trong chiến tranh, Nguyễn Duy không nhận vẻ đẹp người, ông nhận tàn phá thật ghê gớm không lấy lại mà chiến tranh gây cho người: “Vài ba năm, bốn năm năm em bảy tám mùa xuân rừng già Văn Thị Hà 63 K32C – Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội sốt nhiều mai mái nước da thời gái qua cánh rừng” (Người gái) Chiến tranh không tàn phá đường, cánh rừng mà lấy tuổi xuân người Có người khỏi chiến tranh chới với, không bắt nhịp với sống thời bình để lạc lõng, cô đơn Có người lính lại quen với giấc ngủ “phập phồng lo âu” đêm Và tóc bạc lúc không hay biết: “Ngủ hầm, ngủ võng, ngủ bưng gối đầu tay ngả cầm chừng đêm có người ngủ thành quen nghe sợi tóc bạc tay mình” (Lời ru đồng đội) Và thời buổi đầy bom rơi đạn lạc có “em bé lạc mẹ”: “Em run run giương mắt thơ nhìn tôi: - Cháu lạy ông, ông đừng ăn gan cháu! Em mếu máo làm mếu máo - Chú mà, giải phóng quân” (Em bé lạc mẹ) “Chợt cười hu hu” để lại “khành khạch khóc” hoàn cảnh thật trớ trêu Có em bé chiến tranh? Và có biết em bé tìm lại cha mẹ mình? Hay phải cô đơn chiến tranh mang người thân yêu nhất? Văn Thị Hà 64 K32C – Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Những gia đình phải ly tán chia lìa mãi Có biết bà mẹ “ba lần tiễn đi, hai lần khóc thầm lặng lẽ”, người vợ trẻ xa chồng Chính hoàn cảnh hạnh phúc người nhiều lúc thật giản đơn, nhỏ bé Đó lúc hai vợ chồng gặp lại sau hai sáu năm xa cách chồng phải hoàn thành nhiệm vụ với Tổ quốc, để gặp hai bac đầu “Họ trao cho giọt nước mắt nụ cười hai mươi sáu năm xa cách giành dụm lại giọt nước mắt già tuổi riêng nụ cười trẻ trung” (Giọt nước mắt nụ cười) Đúng hạnh phúc đâu cần phải to tát, lớn lao Hạnh phúc lúc người biết trân trọng niềm vui mà có Sau chiến tranh, thơ Nguyễn Duy có trầm lắng suy tưởng tình người, lẽ đời Có tưởng niệm bậc sinh thành, người mẹ với ký ức, tình cảm sâu đậm chi tiết, hình ảnh: nón mê, váy nhuộm bùn, áo nhuộm nắng mưa, câu hát… cò sung chát… đào chua, theo gió bay trời mà lắng vào hồn day dứt khôn nguôi những… chỗ ướt mẹ nằm đêm mưa”… Ở tuổi bốn mươi, sau năm tháng chiến chinh, thăng trầm dâu bể dân tộc riêng mình, ông thấm thía sức sống bất diệt giá trị bồi dưỡng tâm hồn lời mẹ ru văn học dân gian nước nhà Nó mong manh, vô hình mà dai bền, mà thẳm sâu, dư ba, thúc: “Ta trọn kiếp người không hết lời mẹ ru” (Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa) Văn Thị Hà 65 K32C – Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Có nhiều lúc ông lại thấy xót xa đói khát, nhếch nhác, vất vả người đôn hậu, thuỷ chung, ân tình ấy: “Làng ta tận làng ta năm bận xa làng gốc cây, đá cũ trâu bò đủng đỉnh ngàn năm cho ta cầm cuốc tay nhà ta xơ xác ngày xa xưa lưng trần bạc nắng thâm mưa bụng nhăn lép kẹp chưa có gì” (Về làng) Trước thực ấy, nhà thơ ân hận lên: “Ta mơ mộng trời để cha cuốc đất đời chưa xong” (Về làng) Đây lời tự thú nghiêm khắc thành thực nhất, chiêm nghiệm mà hết đời người kịp nhận Nói trách nhiệm thơ Nguyễn Duy ta không nhắc tới mảng thơ ông viết cho vợ Xuất nhiều thơ ông thơ viết cho vợ, vợ: Vợ ốm, Vợ ơi, Mời vợ uống rượu… Đó suy tư, chiêm nghiệm sâu sắc Nguyễn Duy nỗi vất vả, cực khổ mà vợ phải gánh chịu có người chồng theo nghiệp thơ văn: “Gót chân ăn vẹt bậc thềm quanh năm tất bật tìm ngày xuân” (Mời vợ uống rượu) Nếu Tú Xương cảm thông, biết ơn vợ mình: “Lặn lội thân cò quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đò đông” Văn Thị Hà 66 K32C – Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội (Thương Vợ) để “nuôi đủ năm với chồng” Nguyễn Duy đặc biệt trân trọng người vợ: “Mỗi năm tết có lần mời em ly rượu tay nâng ngang mày” (Mời vợ uống rượu) Trong thơ “Trở lại khúc hát ru” ta nhận xót xa lẽ đời không êm đềm, ngào ta tưởng Một người chồng vừa cưới vợ phải lên đường trận “ngày cưới vợ / ngày xa vợ”, với niềm ao ước, hân hoan “giá có thằng con” Thế mà tám năm sau anh trở về: “Nỗi ước ao nén lại tám năm bất ngờ đổ vỡ ngực anh bom: vợ anh vừa đẻ thằng con” Trong đời đâu phải êm đềm, bình lặng ý muốn người Có dường lại xảy Chiến tranh qua để lại cho người nhiều vết thương lòng mà có vết thương đau dao cắt Nhưng chiến tranh làm cho người trầm lắng hơn, chín chắn Đi từ chiến tranh với sống chết liền kề gang tấc, người lính thấm thía hai chữ “hạnh phúc”, hai chữ “đoàn tụ” “Để có ngày sum họp lớn ta trải qua nhiều xa cách hy sinh người chết phải xa người sống lẽ đành Văn Thị Hà 67 K32C – Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội người sống xin đừng xa nữa!” Đó chiêm nghiệm tưởng chừng đơn giản lại chứa đầy nỗi xót xa Có Nguyễn Duy lại trầm sâu tưởng niệm đấng minh quân xưa chung số phận lịch sử với dân tộc nô lệ “Được tin lễ cải táng vua Duy Tân Huế”, sau kỷ đày, Nguyễn Duy bùi ngùi viết dòng thơ trang trọng để tưởng niệm cho nhà thơ yêu nước: “Mặt trời mọc đằng tây lăng minh quân dựng lòng người bao triều vua phế người yêu nước chẳng bao giờ” Càng sau có điều kiện sâu vào sống đời thường tiếp xúc tối đa với phức tạp nhiều chiều nó, Nguyễn Duy có nhiều nghiền ngẫm thói đời, lẽ đời Thời gian, nhân vật lặng lẽ ông nghiền ngẫm nhận hai chiều phán xét khẳng định phủ định Nó thực vị quan toà: “Thời gian lướt quan mai trắng án thiên hà thôi” (Thời gian) Và phép màu hoá giải: “Này em độ hồi xuân thời gian làm phép tẩy trần oán ân hoá giải từ từ từ từ mặt nạ rơi vàng” (Thời gian) Văn Thị Hà 68 K32C – Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Ngay cách gọi tên gió: gió tâm thần, gió rối đồng, gió trầy huầy, gió cong keo, gió hoang toàng… hậu nó: “tầng bình yên tít tầng bão giông”, “đò không tới bờ”, “lau lách trổ cờ loe ngoe”, “dồn ghe dạt bèo”, “hồn hang hú dựng ngoằn ngèo ruột gan”… (Em ơi, gió…), suy nghĩ, phân tích, kết luận bệnh xã hội Việt Nam năm rơi vào khủng hoảng kinh tế thị trường bộc lộ mặt trái Vì có lúc giọng thơ Nguyễn Duy “chùng” hẳn xuống tổng kết không lạc quan: “Hiểu cho sống phiêu liêu” (Bài ca phiêu liêu, 1996) Điều cần nói gửi triết lý, suy ngẫm nhân sinh theo vần thơ, Nguyễn Duy làm cho học không thấm theo kênh cảm xúc không trôi nhanh dễ dãi theo dòng chảy trắc bằng, trái lại có tác động sâu xa vào lòng người đọc từ phía nhận thức lý tính mắc lại day dứt thức tỉnh Những học triết lý nhân sinh vốn khô khan phát biểu qua thơ lại trở nên mềm mại, uyển chuyển, gần gũi mà thấm thía lâu dài: “Quả không sa xuống từ mây từ gốc lên cành” (Lời quả) Để có chín mang đến cho đời, rễ sâu hút mật từ nuôi chắt chiu từ cành, từ chống chịu qua mưa gió, bão bùng Cũng hạt muối: “Hạt muối có phút linh thiêng xoè trắng ô nề qua ba bảy lần dầm, ba bảy lần chang, ba bảy lần lọc cát qua ba bảy lần cô quánh thành nước chạt mà dát mà phơi nắng, kết tinh” (Muối trắng) Văn Thị Hà 69 K32C – Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Nhẹ nhàng mà sâu lắng, thơ Nguyễn Duy nhỏ giọt nước thành mạch ngầm chan chứa yêu thương Có kết luận, học nhân sinh rút từ đắng cay, thất bại, từ ăm, nhìn qua phi lý lại thật có lý bên Bằng lối diễn đạt riêng phát ngôn Nguyễn Duy trở nên xác đáng, gần gũi: “Có lạ gần mất… xa xôi lại còn” (Thư tặng người xa xứ) Câu thơ gần với ý thơ Chế Lan Viên: “Khi ta nơi đất / Khi ta đất hoá tâm hồn” Nhưng cách nói Nguyễn Duy có mộc mạc, thân mật, gần gũi Có lúc vần thơ Nguyễn Duy lại dội lên lúc đắng cay chua xót hậu lịch sử quan hệ quốc tế dân tộc giới Đây học đau xót quan hệ Việt Nam với người láng giềng Trung Quốc viết xương máu nhân dân hai nước Đằng sau có bóng dáng “cuộc chiến tranh bờ rào”, “huynh đệ tương tàn” tập đoàn phe phái: “Trớ trêu nỗi Hữu - Nghị - Quan máu chẳng lênh lang mặt đèo (Lạng Sơn, 1989) Hoặc thơ “Bức tường đen” ghi tên hàng ngàn binh lính Mỹ chết chiến tranh Việt Nam Thơ Nguyễn Duy rút học xác đáng cho kẻ xâm lược học đau đớn xót xa cho số phận thường dân Mỹ: “Nỗi đời ngấm mai đau phơi xương trắng đầu dân đen” (Wasingtơn, mùa phơi) Văn Thị Hà 70 K32C – Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Đấy suy ngẫm hậu ghê gớm, ám ảnh mà nhà cầm quyền Mỹ phải chịu trách nhiệm trước nhân dân hai nước chiến tranh Việt Nam Như nói giọng điệu thơ Nguyễn Duy thật phong phú có lúc cười cợt, đùa để châm biếm, chế giễu, có lúc lại trầm lắng, suy tư “Đó giọng thời mình”, lại hằn in cá tính độc đáo Nguyễn Duy, sắc sảo, trải không pha trộn Sự kết hợp nhịp nhàng thể thơ tự lục bát cộng với ngôn ngữ nôm na, giản dị giúp cho Nguyễn Duy phơi bày dòng cảm xúc, giọng điệu đặc biệt riêng tạo nên người “Hình hài Nguyễn Duy đám đất hoang, thơ Nguyễn Duy thứ quý mọc đám đất hoang đó” (Trịnh Công Sơn) KẾT LUẬN Cảm hứng giọng điệu thành tố quan trọng để tạo giới nghệ thuật sáng tác nhà văn, nhà thơ, yếu tố để nghiên cứu tác giả - tác phẩm văn học Trong xu phát triển văn học đại, hành trình 20 năm đổi khoảng thời gian đủ cho nhà văn, nhà thơ khẳng định Nguyễn Duy số không nhiều nhà thơ qua chiến tranh Văn Thị Hà 71 K32C – Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội hoà bình, “tiềm lực đánh thức” đạt đến độ rực rỡ với nhiều tập thơ bút ký, tiểu thuyết, hai giải thưởng lớn hai thời kỳ, khẳng định trình lao động miệt mài, nghiêm túc nghệ sỹ chân Trên đường nghệ thuật mình, Nguyễn Duy trăn trở để tìm cho cách thể không lẫn vào cảm hứng, giọng điệu chung thời đại Đó sở để Nguyễn Duy khẳng định tiếng nói vị trí văn học đại Việt Nam nói chung văn học nhà trường nói riêng Cảm hứng sáng tác nghệ sỹ bắc cầu, gián tiếp quy định giọng điệu thơ Nếu cảm hứng chủ đạo thơ Nguyễn Duy “cảm hứng triết lý” “giọng điệu suy tư, xót xa, chiêm nghiệm” giọng chủ âm Bên cạnh thơ Nguyễn Duy có sắc thái “giọng điệu hài hước, châm biếm, bỡn cợt” Hoà vào dàn đồng ca chung thơ Việt Nam người ta nhận chất giọng riêng khó lẫn Nguyễn Duy Với đề tài: “Thơ Nguyễn Duy - từ cảm hứng đến giọng điệu”, người viết mong muốn góp phần công sức nhỏ bé vào việc tìm hiểu, đánh giá phương diện nội dung nghệ thuật thơ Nguyễn Duy Qua khẳng định đóng góp ông thơ ca đại Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (12/4/1986), Tìm giọng thích hợp với người thời mình, Báo Văn nghệ Nguyễn Duy (1984), Ánh trăng, Nhà xuất Tác phẩm Nguyễn Duy (1987), Mẹ em, Nhà xuất Thanh Hoá Nguyễn Duy (1984), Về, Nhà xuất Hội Nhà văn Văn Thị Hà 72 K32C – Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Nguyễn Duy (1997), Bụi, Nhà xuất Hội Nhà văn Nguyễn Đăng Điệp (1994), Giọng điệu thơ trữ tình, Tạp chí văn học số Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nhà xuất Khoa học xã hội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Lê Quang Hưng (1986), Thơ Nguyễn Duy Ánh trăng, Tạp chí Văn học số 10 M.B.khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nhà xuất Tác phẩm 11 Nguyễn Văn Long (Chủ biên) (2008), Giáo trình văn học Việt Nam đại tập II, Nhà xuất ĐHSP 12 Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý (đồng chủ biên) (2009), Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trường, Nhà xuất ĐHSP 13 Nguyễn Thị Bích Nga (2000), Thơ lục bát Nguyễn Duy, Luận văn Thạc sỹ khoa học Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 14 Anh Ngọc (2000), Từ thơ đến thơ, Nhà xuất Thanh Niên 15 Mai Thị Nguyệt (1999), Phong cách nghệ thuật thơ Nguyễn Duy, Luận văn Thạc sỹ khoa học Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 16 Hoàng Phê (Chủ biên) (2004), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 17 G.N.Pôxpêlôp (Chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 18 Quan San (6/10/1972), Đọc số thơ chào mừng chiến thắng 1972, Báo Văn nghệ Văn Thị Hà 73 K32C – Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 19 Nguyễn Quang Sáng (1999), Đi tìm tiềm lực thơ Nguyễn Duy (Xuân Quỳnh - Bằng Việt - Phạm Tiến Duật - Nguyễn Duy), Nhà xuất Giáo dục 20 Chu Văn Sơn (2003), Nguyễn Duy - thi sỹ thảo dân, Tạp chí Nhà văn số 21 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nhà xuất Giáo dục 22 Vũ Văn Sỹ (1999), Nguyễn Duy - người thương mến đến tận chân thật, Tạp chí Văn học số 10 23 Bùi Thị Minh Tâm (1999), Chủ đề quê hương đất nước thơ Nguyễn Duy, Luận văn Thạc sỹ khoa học Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 24 Đỗ Ngọc Thạch (1997), Người vợ thơ Nguyễn Duy, Báo Phụ nữ số 25 Hoài Thanh (1999), Đọc số thơ Nguyễn Duy, Báo Văn nghệ 14/4/1973 (Xuân Quỳnh - Bằng Việt - Phạm Tiến Duật - Nguyễn Duy), Nhà xuất Giáo dục 26 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ Việt Nam đại, Nhà xuất Văn học 27 Lê Trí Viễn (1999), Tre Việt Nam (Xuân Quỳnh - Bằng Việt - Phạm Tiến Duật - Nguyễn Duy), Nhà xuất Giáo dục 28 Nguyễn Bùi Vợi (19/4/1986), Ánh trăng, Báo Văn nghệ số 16 29 Trần Đăng Xuyền (1995), Về số đặc điểm thơ Việt Nam từ 1955 1975, Tạp chí Văn học số 30 Phạm Thu Yến (1998), Ca dao vọng thơ Nguyễn Duy, Tạp chí Văn học số Văn Thị Hà 74 K32C – Ngữ văn [...]... Ông cho rằng cảm hứng nào giọng điệu ấy Các biến thể của cảm hứng như cảm hứng anh hùng, cảm hứng bi kịch, cảm hứng thương cảm, cảm hứng hài hước…sẽ làm nảy sinh các giọng điệu tương ứng 1.1.2.2 Giọng điệu nghệ thuật trong thơ Giọng điệu văn chương là một hiện tượng nghệ thuật mang tính cá nhân cao độ Tuy nhiên ở mỗi loại hình sáng tác, giọng điệu có những nét đặc trưng riêng Nếu giọng điệu tự sự mang... cảm hứng của các tác phẩm văn học được phân loại thành hàng loạt biến thể: cảm hứng anh hùng, cảm hứng kịch tính, cảm hứng bi kịch, cảm hứng châm biếm, cảm hứng hài hước, cảm hứng thương cảm, cảm hứng lãng mạn…” [17, 142] Thực tế phát triển của văn học cho thấy, ngoài những biến thể trên của cảm hứng có thể kể tới cảm hứng thế sự, cảm hứng triết lý… Như vậy ở mỗi thời đại, mỗi nhà thơ có một loại cảm. .. nhịp điệu, tiết tấu, ngữ điệu Một nhà thơ có thể không có sự rung động trong lòng nhưng vẫn có khả năng tạo nhạc điệu bằng tài sử dụng ngôn ngữ Nhưng đó chưa phải là giọng điệu thơ, chỉ có ngôn ngữ mang giọng điệu tâm hồn mới có khả năng kết hợp với các yếu tố hình thức khác để tạo nên giọng điệu thơ Giọng điệu nghệ thuật trong thơ của mỗi nhà thơ là tổng hoà từ giọng điệu của mỗi bài thơ Giọng điệu thơ. .. một số bài thơ nhỏ Nói về giọng điệu nghệ thuật thơ Nguyễn Duy, Hoài Thanh vẫn là người đầu tiên có những phát hiện: Giọng thơ chân chất Tình thơ chắc Ý thơ sâu” [25,211] Lại Nguyên Ân trong bài viết “Tìm giọng mới thích hợp với người thời mình”, qua giọng điệu riêng của tập thơ “Ánh trăng”, đã nhận thấy “giai điệu trữ tình” với nhiều sắc thái biểu hiện trong giọng điệu thơ Nguyễn Duy: “có giọng bông... hồn thơ nhạy cảm, ưa triết lý như Nguyễn Duy đã và đang hoàn thiện, khẳng định một phong cách riêng, một giọng điệu trữ tình riêng rất giàu tính xã hội và đậm hương vị dân tộc Văn Thị Hà 24 K32C – Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 Chương 2 CẢM HỨNG TRONG THƠ NGUYỄN DUY 2.1 Cảm hứng chủ đạo trong thơ Nguyễn Duy là cảm hứng triết lý Như đã giới thiệu ở phần 1.1.1.2 thì cảm hứng. .. chọn đề tài Thơ Nguyễn Duy - từ cảm hứng đến giọng điệu với hy vọng góp một phần công sức nhỏ bé của mình trong việc khám phá một số phương diện đặc sắc của thơ Nguyễn Duy Đồng thời góp phần tìm hiểu và làm sáng tỏ những đóng góp của Nguyễn Duy đối với tiến trình thơ hiện đại Việt Nam 3 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, tìm hiểu về một phương diện nội dung và nghệ thuật của thơ Nguyễn Duy, giúp chúng... luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 điệu từ đó đi sâu vào tìm hiểu những biểu hiện của nó trong thơ Nguyễn Duy qua các thời kỳ - Phạm vi nghiên cứu: Trên cơ sở tìm hiểu Thơ Nguyễn Duy - từ cảm hứng đến giọng điệu , khoá luận khẳng định những đóng góp của Nguyễn Duy đối với thơ hiện đại Việt Nam Vì vậy tư liệu chính mà chúng tôi khảo sát là các tập thơ Ánh trăng (1984), Mẹ và em (1987), Về (1994),... đại, mỗi nhà thơ có một loại cảm hứng sáng tác riêng Mỗi biến thể của cảm hứng lại có những đặc điểm riêng Cảm hứng sáng tác nói chung, cảm hứng thơ nói riêng có sức mạnh chi phối các yếu tố khác trong thế giới nghệ thuật của tác phẩm: kết cấu, hình tượng, ngôn ngữ, giọng điệu nghệ thuật… 1.1.2 Giọng điệu nghệ thuật và giọng điệu nghệ thuật trong thơ 1.1.2.1 Giọng điệu nghệ thuật Văn Thị Hà 15 K32C... trong thế giới tinh thần nhà thơ và sự chuyển biến trong đời sống xã hội, thời đại…, giọng điệu thơ cũng có những chuyển biến đáng kể 1.2 Cảm hứng và giọng điệu trong thơ Việt Nam hiện đại trước và sau năm 1975 1.2.1 Thời đại và ảnh hưởng của thời đại đến cảm hứng sáng tác và giọng điệu nghệ thuật Cảm hứng sáng tác và giọng điệu nghệ thuật là những yếu tố thuộc về phong cách nghệ thuật của người nghệ sỹ... giọng điệu trữ tình là lời bộc bạch trực tiếp trong thơ Giọng điệu nghệ thuật trong thơ cũng chính giọng điệu tâm hồn của nhà thơ Giọng điệu tâm hồn vốn rất trừu tượng, tồn tại ở thế giới tinh thần Điệu hồn thi nhân mà ta tiếp cận được qua văn bản trữ tình chính là điệu hồn tinh thần đã được vật chất hoá bằng các yếu tố hình thức thơ, trong đó đáng kể nhất là ngôn ngữ thơ Vì vậy có thể nói giọng điệu ... 1.2.2 “Tiềm lực” thơ Nguyễn Duy 15 Chương 2: Cảm hứng thơ Nguyễn Duy 19 2.1 Cảm hứng chủ đạo thơ Nguyễn Duy cảm hứng triết lý 19 2.2 Biểu cảm hứng triết lý thơ Nguyễn Duy 20 2.2.1... phối cảm hứng chủ đạo Ông cho cảm hứng giọng điệu Các biến thể cảm hứng cảm hứng anh hùng, cảm hứng bi kịch, cảm hứng thương cảm, cảm hứng hài hước…sẽ làm nảy sinh giọng điệu tương ứng 1.1.2.2 Giọng. .. Chương CẢM HỨNG TRONG THƠ NGUYỄN DUY 2.1 Cảm hứng chủ đạo thơ Nguyễn Duy cảm hứng triết lý Như giới thiệu phần 1.1.1.2 cảm hứng có nhiều biến thể có cảm hứng triết lý Theo chúng tôi, cảm hứng chủ