1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng khả năng phán đoán cho học sinh lớp 11 thông qua phép suy luận tương tự trong dạy học hình học không gian

8 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 423,25 KB

Nội dung

Trong bài báo này tác giả tập trung nghiên cứu việc bồi dưỡng khả năng phán đoán cho học sinh lớp 11 thông qua phép suy luận tương tự giữa hình bình hành và hình hộp trong dạy học Hình học không gian. Mời các bạn cùng tham khảo.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Science - Mathematics, 2013, Vol 58, pp 49-56 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn BỒI DƯỠNG KHẢ NĂNG PHÁN ĐOÁN CHO HỌC SINH LỚP 11 THÔNG QUA PHÉP SUY LUẬN TƯƠNG TỰ TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC KHƠNG GIAN Vũ Đình Chinh Trường THPT Hà Đông, Quận Hà Đông, Hà Nội Email: chinh.vudinhhueuni@gmail.com Tóm tắt Trong báo tác giả tập trung nghiên cứu việc bồi dưỡng khả phán đoán cho học sinh lớp 11 thông qua phép suy luận tương tự hình bình hành hình hộp dạy học Hình học khơng gian Từ khóa: Khả năng, phán đoán, phép suy luận tương tự Mở đầu Việc giáo viên sử dụng phép suy luận tương tự để rèn luyện cho học sinh khả phán đoán trở thành yêu cầu cần thiết quan trọng xu hướng dạy học ngày Nhờ phép suy luận tương tự mà người học chủ động khám phá sáng tạo nhiều tốn hình học khơng gian khả phán đốn Khi dạy tập hình học khơng gian, đa số giáo viên thường đưa toán yêu cầu học sinh chứng minh tốn phương pháp diễn dịch, điều dẫn đến học sinh học Hình học khơng gian cách thụ động, hiểu nội dung học không sâu sắc em có tâm lí ngại học mơn Việc giáo viên bồi dưỡng khả phán đoán cho học sinh dạy giúp em tiếp cận học cách chủ động, tạo hội cho em sáng tạo tập theo lực em Phán đoán học sinh sai sau em phán đốn kiến thức em phải quay lại suy luận diễn dịch để chứng minh phán đốn hay sai Như thế, việc bồi dưỡng khả phán đốn thơng qua phép suy luận tương tự nói riêng khơng tách rời với suy luận diễn dịch Nói cách khác hoạt động giúp em tiếp cận học cách tự nhiên, giúp em bồi dưỡng lực sáng tạo khả quan sát, giúp em hình thành cho thái độ học tập tích cực, chủ động u thích mơn học trước em đến với việc rèn luyện suy luận chứng minh q trình học Hình học khơng gian trường trung học phổ thơng 49 Vũ Đình Chinh 2.1 Nội dung nghiên cứu Cơ sở lí luận 2.1.1 Phán đốn phán đốn đốn thơng qua phép suy luận tương tự Theo logic học phán đốn định nghĩa sau: "Phán đốn hình thức tư nhờ liên kết khái niệm để khẳng định hay phủ định thuộc thân đối tượng tư tưởng hay quan hệ đối tượng tư tưởng Phán đốn có hai giá trị logic sai" Phán đoán phản ánh thực gọi phán đốn Phán đốn khơng phản ánh đối tượng gọi phán đoán sai Ngoài ra, phản ánh chưa biết hay sai gọi phán đốn khơng xác định [3; 52] 2.1.2 Tương tự - Tương tự suy luận, kết luận dấu hiệu thuộc đối tượng xác định rút sở giống đối tượng với đối tượng khác hàng loạt dấu hiệu - Một số loại tương tự Có nhiều cơng trình nghiên cứu phân chia tương tự, viết tác giả xem xét góc độ phân chia tương tự theo loại sau đây: + Tương tự theo thuộc tính: Dấu hiệu rút kết luận biểu thị thuộc tính nghĩa A B có tính chất P1 , P2 , Pn A có tính chất Pn+1 ta dự đốn B có tính chất Pn+1 + Tương tự theo quan hệ: Dấu hiệu rút kết luận biểu thị quan hệ có nghĩa A B loại hay có cấu trúc tương tự, A có quan hệ với C, ta dự đốn B có quan hệ với C - Những điều kiện đảm bảo độ tin cậy suy luận tương tự Các đối tượng so sánh có nhiều thuộc tính giống mức độ xác kết luận cao; Các thuộc tính giống phong phú, nhiều mặt mức độ xác kết luận cao; Số lượng thuộc tính có chất giống nhiều mức độ xác kết luận cao 2.1.3 Phán đốn thơng qua phép suy luận tương tự Phán đốn thơng qua phép suy luận tương tự mơ tả sau: Nếu A B hai đối tượng “tương tự” với A có thuộc tính p ta phán đốn B có thuộc tính q tương tự thuộc tính p Phán đốn thơng qua phép suy luận tương tự sai Muốn khẳng định phán đốn phải chứng minh suy luận diễn dịch 50 Bồi dưỡng khả phán đoán cho học sinh lớp 11 thông qua phép suy luận tương tự Khái niệm “tương tự” đa dạng phong phú, tùy theo cách ta xem xét đối tương theo góc độ [2; 146] Trong báo tác giả chủ yếu nhìn góc độ tương tự theo thuộc tính Hình học affin 2.2 Khái niệm m-hộp hình học Affin 2.2.1 Khái niệm m-hộp Trong không gian affin thựcAn (R) với n ≥ cho m+1 điểm độc lập P0 , P1 , , Pm (m ≥ 1) Tập hợp H(P0 , P1 , , Pm ) = −−→ M ∈ A | P0 M = m n i=1 −−→ λi P0 Pi , ≤ λi ≤ −−→ −−−→ gọi m-hộp đóng xác định mục tiêu (P0 , P0 P1 , , P0 Pm ) Ta gọi tập hợp: H (P0 , P1 , , Pm ) = −−→ M ∈ A | P0 M = m n −−→ λi P0 Pi ,

Ngày đăng: 13/11/2020, 09:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w