(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật chính cho giống sắn mới tại một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam

168 26 0
(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật chính cho giống sắn mới tại một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật chính cho giống sắn mới tại một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật chính cho giống sắn mới tại một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật chính cho giống sắn mới tại một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật chính cho giống sắn mới tại một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật chính cho giống sắn mới tại một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật chính cho giống sắn mới tại một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật chính cho giống sắn mới tại một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật chính cho giống sắn mới tại một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật chính cho giống sắn mới tại một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật chính cho giống sắn mới tại một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật chính cho giống sắn mới tại một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật chính cho giống sắn mới tại một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật chính cho giống sắn mới tại một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật chính cho giống sắn mới tại một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật chính cho giống sắn mới tại một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật chính cho giống sắn mới tại một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật chính cho giống sắn mới tại một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật chính cho giống sắn mới tại một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật chính cho giống sắn mới tại một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật chính cho giống sắn mới tại một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HOÀNG KIM DIỆU NGHIÊN CỨU SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHÍNH CHO GIỐNG SẮN MỚI TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HOÀNG KIM DIỆU NGHIÊN CỨU SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHÍNH CHO GIỐNG SẮN MỚI TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM Ngành: Khoa học trồng Mã số: 62.62.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Viết Hƣng GS.TS Trần Ngọc Ngoạn THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Mọi trích dẫn luận án ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 12 năm 2015 Tác giả Hoàng Kim Diệu ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án tơi ln nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân quan nghiên cứu nước Trước hết xin chân thành cám ơn GS.TS Trần Ngọc Ngoạn, PGS.TS Nguyễn Viết Hưng, với cương vị người hướng dẫn khoa học, có nhiều đóng góp nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun, Phịng Đào tạo, Khoa Nơng học tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận án Tôi xin cảm ơn giúp đỡ quý báu thầy cô giáo khoa Nông học, Bộ môn Cây trồng em sinh viên khóa 42, 43 ngành Khoa học trồng, Khoa Nơng học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi xin cảm ơn Phịng Nơng nghiệp huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên; huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang; huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ; huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái giúp đỡ địa bàn tốt để tiến hành thí nghiệm nghiên cứu Thái Nguyên, tháng 12 năm 2015 Tác giả Hoàng Kim Diệu iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH xiii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Những đóng góp đề tài Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu 5.3 Thời gian nghiên cứu Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn giới 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn Việt Nam 10 1.2.3 Thực trạng sản xuất sắn vùng trung du miền núi phía Bắc 14 1.3 Tình hình nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác sắn giới Việt Nam 16 1.3.1 Một số kết nghiên cứu chọn tạo giống sắn giới Việt Nam 16 1.3.2 Một số kết nghiên cứu phân bón cho sắn giới Việt Nam 25 iv 1.3.3 Kết nghiên cứu khoảng cách mật độ trồng sắn giới Việt Nam 31 1.3.4 Kết nghiên cứu thời vụ trồng thu hoạch sắn giới Việt Nam 34 1.3.5 Kết nghiên cứu trồng xen với sắn biện pháp chống xói mịn giới Việt Nam 37 Chƣơng 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 2.1 Đối tượng nghiên cứu 46 2.2 Nội dung nghiên cứu 46 2.2.1 Đánh giá khả thích nghi giống sắn thí nghiệm số tỉnh miền núi phía Bắc 46 2.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ trồng thời điểm thu hoạch đến sinh trưởng, phát triển suất giống sắn HL2004-28 số tỉnh miền núi phía Bắc 46 2.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ,khoảng cách trồng đến sinh trưởng, phát triển suất giống sắn HL2004-28 số tỉnh miền núi phía Bắc 46 2.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng loại trồng xen phương thức trồng xen đến sinh trưởng, phát triển suất giống sắn HL2004-28 số tỉnh miền núi phía Bắc 46 2.2.5 Nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến sinh trưởng, phát triển suất giống sắn HL2004-28 số tỉnh miền núi phía Bắc 47 2.2.6 Xây dựng mơ hình trình diễn cho giống sắn HL2004-28 số tỉnh miền núi phía Bắc 47 2.3 Phương pháp nghiên cứu 47 2.3.1 Thí nghiệm 1: Đánh giá khả thích nghi giống sắn thí nghiệm số tỉnh miền núi phía Bắc 47 v 2.3.2 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ trồng thời điểm thu hoạch đến sinh trưởng, phát triển suất giống sắn HL2004-28 số tỉnh miền núi phía Bắc 52 2.3.3 Thí nghiệm 3:Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng, phát triển suất giống sắn HL2004-28 53 2.3.4 Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng trồng xen phương thức trồng xen đến sinh trưởng, phát triển suất giống sắn HL2004-28 số tỉnh miền núi phía Bắc 54 2.3.5 Thí nghiệm 5: Nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến suất chất lượng giống sắn HL2004-28 số tỉnh miền núi phía Bắc 55 2.3.6 Các tiêu nghiên cứu phương pháp theo dõi 57 2.3.7 Xây dựng mơ hình trình diễn giống sắn HL2004-28 số tỉnh trung du miền núi phía Bắc 59 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 60 3.1 Kết đánh giá khả thích nghi giống sắn thí nghiệm số tỉnh miền núi phía Bắc 60 3.1.1 Kết so sánh giống sắn số tỉnh miền núi phía Bắc năm 2012 60 3.1.2 Đánh giá khả thích nghi số giống sắn điểm nghiên cứu năm 2012 69 3.1.3 Kết so sánh giống sắn số tỉnh trung du miền núi phía Bắc năm 2013 74 3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ trồng thời điểm thu hoạch đến suất chất lượng giống sắn HL2004-28 Thái Nguyên Phú Thọ năm 2013 79 3.2.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ trồng đến suất chất lượng giống sắn HL2004-28 Thái Nguyên Phú Thọ năm 2013 79 3.2.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời điểm thu hoạch đến suất chất lượng giống sắn HL2004 - 28 Thái Nguyên Phú Thọ năm 2013 86 vi 3.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng đến suất chất lượng giống sắn HL2004-28 tỉnh Thái Nguyên Tuyên Quang năm 2013 90 3.3.1 Ảnh hưởng mật độ trồng đến tuổi thọ 90 3.3.2 Ảnh hưởng mật độ trồng đến suất yếu tố cấu thành suất 91 3.3.3 Ảnh hưởng mật độ trồng đến suất sắn 93 3.3.4 Ảnh hưởng mật độ trồng đến chất lượng giống sắn HL2004-28 94 3.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng trồng xen phương thức trồng xen đến yếu tố cấu thành suất suất giống sắn HL2004-28 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên năm 2013 95 3.4.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng trồng xen đến sinh trưởng yếu tố cấu thành suất suất giống sắn HL2004-28 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 95 3.4.2.Nghiên cứu ảnh hưởng phương thức trồng xen đến sinh trưởng, suất chất lượng giống sắn HL2004-28 101 3.5 Kết nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến sinh trưởng suất giống sắn HL2004-28 Thái Nguyên Tuyên Quang năm 2013 106 3.5.1 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón NPK phân vi sinh đến đến sinh trưởng suất giống sắn HL2004-28 Thái Nguyên Tuyên Quang năm 2013 106 3.5.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp phân bón NPK phân hữu đến sinh trưởng suất giống sắn HL2004-28 Thái Nguyên Tuyên Quang năm 2013 112 3.6 Kết xây dựng mơ hình sản xuất giống sắn HL2004-28 số tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc 118 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHẦN PHỤ LỤC 136 vii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT AGI (Agricultural Genetics Institute) Viện Di truyền Nông nghiệp BNN&PTNT Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn CIAT (Center for International Agriculture Tropical) Trung tâm Quốc tế Nông nghiệp Nhiệt đới Chỉ số thu hoạch (Crops Research Institute of Root India) CSTH CTCRI Viện nghiên cứu có củ Ấn Độ FAO (Food and Agriculture Organization of United Nation) GSCRI Tổ chức Nông Lương Quốc tế Viện Nghiên cứu Cây trồng Cận Nhiệt đới Quảng Tây NLU IAS IITA NLSH NSCK NSCT NSSH NSTB PT PRCRTC TDMNPB TN TQ TUAF YB VNCP (Nong Lam University) Đại học Nơng Lâm - Thành phố Hồ Chí Minh (Institute of Agriculture of South Viet Nam) Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam (International Institute of Tropical Agriculture) Viện Nông nghiệp Nhiệt đới Quốc tế Nhiên liệu sinh học Năng suất củ khô Năng suất củ tươi Năng suất sinh học Năng suất tinh bột Phú Thọ (Training Research Centre root crops Philippines) Trung tâm nghiên cứu huấn luyện có củ Philippines Trung du miền núi phía Bắc Thái Nguyên Tuyên Quang (Thai Nguyen University Agriculture and Forestry ) Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Yên Bái Chương trình sắn Việt Nam viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích, suất sản lượng sắn giới, giai đoạn 2000 - 2013 Bảng 1.2 Diện tích, suất, sản lượng sắn nước trồng sắn giới năm 2013 Bảng 1.3 Lượng xuất sắn giới số nước năm 2008-2011 Bảng 1.4 Diện tích, suất sản lượng sắn Việt Nam giai đoạn 2004 - 2014 10 Bảng 1.5 Diện tích, suất, sản lượng vùng trồng sắn Việt Nam năm 2014 11 Bảng 1.6 Sản lượng, kim ngạch xuất sắn sản phẩm từ sắn giai đoạn 2010-2014 14 Bảng 1.7 Diện tích, suất, sản lượng sắn tỉnh thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc năm 2005 2013 15 Hình 1.2 Năng suất sắn trung bình nước so với suất sắn bốn vùng trồng sắn Việt Nam năm 2013 [48] 15 Bảng 1.8 Nguồn gốc đặc tính giống sắn phổ biến Việt Nam 20 Hình 1.3: Sơ đồ phả hệ giống sắn công nhận phổ biến [30] 21 Bảng 1.9 Nguồn gốc đặc tính giống sắn đưa từ 20102013 Việt Nam 22 Bảng 3.1 Một số đặc điểm hình thái giống sắn thí nghiệm điểm nghiên cứu năm 2012 60 Bảng 3.2 Năng suất giống sắn tham gia thí nghiệm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên năm 2012 61 Bảng 3.3 Năng suất giống sắn xã Thượng Ấm, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang năm 2012 63 Bảng 3.4 Năng suất giống sắn xã Đông Cuông, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái năm 2012 65 Bảng 3.5 Năng suất giống sắn xã Vân Du, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ năm 2012 66 139 Thu hoạch sắn HL2004-28 140 PHỤ LỤC ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC GIỐNG SẮN THAM GIA THÍ NGHIỆM Giống sắn KM414 lai tổ hợp KM146-7-2 x KM143-8-1, tổ hợp lai kép (KM98-5 x KM98 -5) x (KM98-1 x KM98-1) nhóm nghiên cứu sắn Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hố Chí Minh (NLU) Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam (IAS) chọn tạo khảo nghiệm năm 2003 (Hoàng Kim ctv, 2009) Giống sắn KM414 có đặc điểm: thân màu xám trắng, phân cành cao, xanh, xanh, dạng củ khơng ưa thích giống KM419, củ màu trắng, thích hợp làm sắn lát khơ làm bột Năng suất củ tươi đạt 42,3 đến 52,3 tấn/ha; hàm lượng bột đạt 27,8 đến 29,5% Giống sắn KM440: dòng đột biến chọn lọc KM94 đã qua chiếu xạ nguồn Coban 4000 hạt giống sắn 60 hạt khơ (Hồng Kim ctv, 2004) Giớng sắn KM 94 đã được trồng thuần cách ly và thu được 24.000 hạt sắn khô , sử dụng 16.000 hạt để tuyển chọn 18 đầu dòng ưu tú mang ký hiệu KM440 (KM440-1 … KM 440-18), dùng 4000 hạt chuyển cho CIAT và sử dụng 4000 hạt để chiếu xạ đột biến lý học , nguồn Co 60 liều xạ 6Kr hạt khơ đầu dịng KM440B (ký hiệu KM 228 = KM440B /KM94) Giống có đặc điểm: thân có màu xanh trắng, khơng phân nhánh; xanh đậm, xanh nhạt; củ dài, đều, vỏ củ láng, thịt củ màu trắng Thời gian sinh trưởng - 10 tháng Năng suất củ tươi khảo nghiệm đạt 35 - 47 tấn/ ha, tỷ lệ tinh bột 26 - 27% Giống sắn KM419 lai tổ hợp lai BKA900 x (KM98-5 x KM985) Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh tuyển chọn ban đầu Giống sắn ưu tú BKA900 nhập nội từ Braxil có ưu điểm suất củ tươi cao giống khơng thật tốt, khó giữ giống cho vụ sau Giống sắn lai KM419 có đặc điểm: Thân xanh, thẳng, nhặt mắt không phân cành, già xanh đậm, đọt non màu tím, củ đồng đều, dạng củ đẹp, thịt củ màu trắng, suất củ tươi 40,2 đến 54 tấn/ha Hàm lượng bột đạt từ 28,2 -29% Giống KM419 nhiễm sâu bệnh 141 Giống sắn DT-3 Viện Di truyền Nông nghiệp (AGI) tuyển chọn ban đầu Giống DT-3 có đặc điểm: thân thẳng, xanh, cuống đỏ, củ thẳng đẹp, thịt củ màu vàng nhạt Thời gian thu hoạch sớm 7-10 tháng sau trồng, suất củ tươi khảo nghiệm đạt 33,7 tấn/ha, tỷ lệ tinh bột 27,9 %, tỷ lệ sắn lát khô 37,8 %, suất sắn lát khô 12,3 tấn/ha, suất tinh bột 9,1 tấn/ha Giống sắn DT-3 thích nghi sinh thái đất đỏ đất xám vùng Đông Nam Bộ, nhiễm nhẹ bệnh đốm nâu Giống sắn HL2004-28 tuyển chọn ban đầu từ dòng số 28 tổng số 2152 hạt sắn thu năm 2004 từ mẹ giống sắn KM444 lai chọn lọc tổ hợp lai (GM444-2 x GM444-2) x XVP nhóm nghiên cứu sắn Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hố Chí Minh Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam lai hữu tính năm 2003 Giống HL2004-28 có đặc điểm gốc cong, phân cành cao Lá màu xanh đậm, xanh nhạt Dạng củ đẹp, thịt củ màu trắng Đặc điểm bật giống HL2004-28 nhiễm sâu bệnh Năng suất củ tươi đạt 37,5 - 48,3 tấn/ha Hàm lượng bột đạt 28,3- 29,2% Giống sắn NTB-1 nhóm nghiên cứu sắn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tuyển chọn ban đầu Giống gốc có thể là SC Học Viện Cây trồng Nhiệt Đới Nam Trung Quốc (SCATC) chọn tạo từ OMR33-10-4 công nhận quốc gia năm 2001 Giống nhập nội vào Việt Nam từ Viện Nghiên cứu Cây trồng Cận Nhiệt đới Quảng Tây (GSCRI) năm 2002 với mã sớ tập đoàn KM 320 Giống NTB-1 có đặc điểm: thân nâu xám, phân nhánh cấp 2, 3, xanh, xanh; thịt củ màu trắng Thời gian thu hoạch 8-10 tháng sau trồng, suất củ tươi khảo nghiệm đạt 27,8- 39,5 tấn/ha, tỷ lệ tinh bột 25,4- 27,3 %, tỷ lệ sắn lát khô 36,1%, suất sắn lát khô 10,0 tấn/ha Giống sắn NTB-1 nhiễm sâu bệnh nhẹ, thích nghi sinh thái đất đỏ đất xám vùng Đông Nam Bộ Giống KM94 (đ/c): Tên gốc KU50 (hoặc Kasetsart 50) nhập nội từ CIAT/Thái Lan giống khảo nghiệm Liên Á năm 1990 KM94 lai tổ hợp lai Rayong1 x Rayong90 Giống Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Nông Lâm 142 Thái Nguyên nhập nội, tuyển chọn giới thiệu Giống Bộ Nông nghiệp PTNT cơng nhận giống quốc gia năm 1995 tồn quốc Giống sắn KM 94 giống sắn chủ lực Việt Nam có di ện tích thu hoạch năm 2008 chiếm 75, 54% tổng diện tí ch sắn toàn q́c KM94 thuộc nhóm sắn đắng, thân cong phần gốc, tím, khơng phân nhánh vùng đồng lại phân nhánh cấp tỉnh miền núi; giống bị nhiễm bệnh cháy lá, củ đồng đều, thịt củ màu trắng, suất củ tươi 28,1 tấn/ha, tỷ lệ tinh bột 27,4-29%, thời gian thu hoạch 10-12 tháng sau trồng 143 PHỤ LỤC ĐẶC ĐIỂM THỜI TIẾT KHÍ HẬU ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU Nhiệt độ tỉnh có biến động tương đương từ 140C đến 290C Cây sắn có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới nên yêu cầu nhiệt độ cao Nhiệt độ trung bình thích hợp cho sắn sinh trưởng phát triển 23 - 25oC, 10oC ngừng sinh trưởng, nhiệt độ 40oC sinh trưởng chậm Đặng Văn Minh (2013) [38] Như nhiệt độ tỉnh thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc thích hợp với yêu cầu sinh trưởng phát triển sắn Hình Diễn biến nhiệt độ tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Phú Thọ Yên Bái qua tháng năm 2012 Hình 2.Tổng lượng mưa (mm) tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Phú Thọ, Yên Bái qua năm 2012 2013 144 Sắn trồng chịu hạn cần lượng nước thích hợp để sinh trưởng cho suất cao Lượng mưa trung bình thích hợp cho sắn từ 1.000 mm - 2.000 mm/năm [41] Tổng lượng mưa qua hai năm tỉnh nghiên cứu biến động từ 1.494 mm Phú Thọ đến 2.572 mm Thái Nguyên năm 2013, phù hợp với nhu cầu nước sắn Hình 3: Diễn biến lượng mưa tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Phú Thọ, Yên Bái năm 2013 Đặc điểm khí hậu, thời tiết năm 2012 Thái Nguyên Tháng Nhiệt độ TB (oC) 10 11 12 14,2 15,6 20,0 24,0 28,5 29,8 28,7 28,8 27,2 26,0 16,8 14,7 Ẩm độ khơng khí TB (%) Lƣợng mƣa TB (mm) Số nắng (giờ/tháng) 84 49 84 19 18 83 33 29 85 68 108 80 82 159 76 67 12 83 465 167 83 402 207 79 86 139 79 51 127 68 95 72 17 113 Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Thái Nguyên 145 Đặc điểm khí hậu, thời tiết năm 2013 Thái Nguyên Tháng Nhiệt độ TB (oC) Ẩm độ khơng khí TB (%) Lƣợng mƣa TB (mm) Số nắng (giờ/tháng) 14,7 81 11 12 19,3 86 29 36 23,6 80 16 46 24,6 81 69 50 27,9 81 298 150 29,0 78 257 165 27,9 86 974 140 28,3 85 406 167 26,4 85 352 116 10 24,6 78 83 147 11 22,2 76 45 98 12 15,0 75 32 186 Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Thái Nguyên Đặc điểm khí hậu, thời tiết năm 2012 Tuyên Quang Tháng Nhiệt độ TB (oC) Ẩm độ khơng khí TB (%) Lƣợng mƣa TB (mm) Số nắng (giờ/tháng) 14,8 86 51 16 15,9 85 19 17 20,5 81 32 72 25,7 84 98 124 28,8 79 206 189 29,4 82 164 121 29,0 83 678 167 28,6 83 368 224 26,7 84 187 133 10 25,6 81 27 138 11 16,5 78 102 12 15,7 80 19 110 Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Tuyên Quang 146 Đặc điểm khí hậu, thời tiết năm 2013 Tuyên Quang Tháng Nhiệt độ TB (oC) Ẩm độ khơng khí TB (%) Lƣợng mƣa TB (mm) Số nắng (giờ/tháng) 15,0 84 23 60 19,7 86 35 56 24,1 77 24 120 24,9 80 82 120 28,2 79 165 184 29,0 79 200 159 28,2 84 365 172 28,3 82 377 181 26,5 86 196 138 10 24,1 81 95 160 11 22,2 79 14 174 12 15,1 78 73 95 Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Tuyên Quang Đặc điểm khí hậu, thời tiết năm 2012 Phú Thọ Tháng Nhiệt độ TB (oC) Ẩm độ khơng khí TB (%) Lƣợng mƣa TB (mm) Số nắng (giờ/tháng) 14,3 91 82 18 15,5 87 28 12 19,9 83 21 27 22,6 82 98 135 28,1 83 159 169 29,1 80 36 107 28,5 84 299 172 28,2 82 378 205 26,2 87 133 122 10 25,3 82 26 108 11 16,4 76 27 98 12 15,6 75 33 85 Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Phú Thọ 147 Đặc điểm khí hậu, thời tiết năm 2013 Phú Thọ Tháng Nhiệt độ TB (oC) Ẩm độ khơng khí TB (%) Lƣợng mƣa TB (mm) Số nắng (giờ/tháng) 14,5 91 30 19,1 89 39 34 23,4 83 54 24,4 84 34 73 27,8 80 238 151 28,5 80 398 162 27,8 86 325 127 28,0 85 399 157 26,0 88 245 106 10 24,0 83 91 143 11 21,6 84 21 69 12 14,7 79 55 165 Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Phú Thọ Đặc điểm khí hậu, thời tiết năm 2012 Yên Bái Tháng Nhiệt độ TB (oC) Ẩm độ khơng khí TB (%) Lƣợng mƣa TB (mm) Số nắng (giờ/tháng) 14,5 90 61 13 15,6 89 25 16 20,1 85 43 50 23,5 86 131 76 27,8 85 672 143 28,6 87 54 116 28,3 87 330 188 28,0 86 406 220 25,9 89 214 125 10 25,0 87 74 127 11 16,3 81 14 80 12 15,3 78 46 138 Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Yên Bái 148 Đặc điểm khí hậu, thời tiết năm 2013 Yên Bái Tháng Nhiệt độ TB (oC) Ẩm độ khơng khí TB (%) Lƣợng mƣa TB (mm) Số nắng (giờ/tháng) 14,5 93 36 11 19,1 91 51 37 23,5 79 28 60 24,2 86 125 83 27,6 85 119 160 28,4 82 91 173 27,5 88 414 125 27,7 86 262 161 26,2 88 182 133 10 23,3 85 98 146 11 21,6 85 74 12 14,3 83 80 141 Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Yên Bái 149 PHỤ LỤC CHI PHÍ SẢN XUẤT CHO THÍ NGHIỆM I Chi phí đầu tƣ cho thí nghiệm thời vụ trồng sắn - Lượng phân bón vơ cơ: 90kg N + 40kg P2O5 + 80kg K2O Tương đương với: + Phân đạm urê: 130kg/ha x 10.500/kg = 1.365.000đ + Phân supe lân: 243 kg/ha x 2.900đ/kg = 704.700đ + Phân kali: 143 kg/ha x 11.500đ/kg = 1.644.500đ - Phân hữu cơ: 8000kg/ha x 500đ/kg = 4.000.000đ - Công LĐ: 100 công/ha x 100.000đ/công = 10.000.000đ - Giá sắn: 1.300đ/kg II Chi phí đầu tƣ cho thí nghiệm trồng xen với sắn Chi phí đầu tư cho sản xuất sắn trồng + Phân hữu cơ: 10 tấn/ha x 800đ/kg = 8.000.000đ + Phân đạm urê: 91,30 kg/ha x 9.500đ/kg = 867.350đ + Phân supelân: 72,73 kg/ha x 3500đ/kg = 254.555đ + Phân kalyclorua: 66,67 kg/ha x 11.500đ/kg = 766.705đ + Công LĐ: 100 công/ha x 100.000đ/công = 10.000.000đ + Giá sắn củ tươi năm 2013 1.600đ/kg Chi phí đầu tư cho kỹ thuật trồng lạc xen với sắn + Lạc giống: 120 kg/ha x 45.000đ/kg = 5.400.000đ + Phân hữu cơ: tấn/ha x 800đ/kg = 4.000.000đ + Phân đạm urê: 39,13 kg/ha x 9.500đ/kg = 371.735đ + Phân supelân: 169,70 kg/ha x 3500đ/kg = 593.950đ + Phân kaly: 66,67 kg/ha x 11.500đ/kg = 766.705đ + Vôi bột: 500 kg/ha x 1000đ/kg = 500.000đ + Công LĐ: 180 công/ha x 100.000đ/công = 18.000.000đ + Thuốc trừ sâu bệnh (Padan 95WP 60 gam/1gói cho bình 16 lít phun cho 500m2): 40 gói/ha x 6000đ/gói= 240.000đ + Giá lạc thương phẩm năm 2013 40.000đ/kg 150 Chi phí đầu tư cho kỹ thuật trồng đậu tương xen với sắn + Đậu tương giống: 60 kg/ha x 30.000đ/kg = 1.800.000đ + Phân hữu cơ: tấn/ha x 800đ/kg = 4.000.000đ + Phân đạm urê: 39,13 kg/ha x 9.500đ/kg = 371.735đ + Phân supelân: 169,70 kg/ha x 3500đ/kg = 593.950đ + Phân kaly: 66,67 kg/ha x 11.500đ/kg = 766.705đ + Vôi bột: 500 kg/ha x 1000đ/kg = 500.000đ + Công LĐ: 180 công/ha x 100.000đ/công = 18.000.000đ + Thuốc trừ sâu bệnh (Padan 95WP 60 gam/1gói cho bình 16 lít phun cho 500m2): 40 gói/ha x 6000đ/gói= 240.000đ + Giá đậu tương thương phẩm năm 2013 22.000đ/kg Chi phí đầu tư cho kỹ thuật trồng đậu xanh xen với sắn + Đậu xanh giống: 15 kg/ha x 30.000đ/kg = 450.000đ + Phân hữu cơ: tấn/ha x 800đ/kg = 4.000.000đ + Phân đạm urê: 39,13 kg/ha x 9.500đ/kg = 371.735đ + Phân supelân: 169,70 kg/ha x 3500đ/kg = 593.950đ + Phân kaly: 66,67 kg/ha x 11.500đ/kg = 766.705đ + Vôi bột: 500 kg/ha x 1000đ/kg = 500.000đ + Công LĐ: 180 công/ha x 100.000đ/công = 18.000.000đ + Thuốc trừ sâu bệnh (Padan 95WP 60 gam/1gói cho bình 16 lít phun cho 500m2): 40 gói/ha x 6000đ/gói= 240.000đ + Giá đậu xanh thương phẩm năm 2013 30.000đ/kg Chi phí đầu tư cho kỹ thuật trồng ngô xen với sắn + Ngô giống: 20 kg/ha x 50.000đ/kg = 1.000.000đ + Phân hữu cơ: tấn/ha x 800đ/kg = 4.000.000đ + Phân đạm urê: 39,13 kg/ha x 9.500đ/kg = 371.735đ + Phân supelân: 169,70 kg/ha x 3500đ/kg = 593.950đ + Phân kaly: 66,67 kg/ha x 11.500đ/kg = 766.705đ + Vôi bột: 500 kg/ha x 1000đ/kg = 500.000đ 151 + Công LĐ: 180 công/ha x 100.000đ/công = 18.000.000đ + Thuốc trừ sâu bệnh (Padan 95WP 60 gam/1gói cho bình 16 lít phun cho 500m2): 40 gói/ha x 6000đ/gói= 240.000đ + Giá ngơ thương phẩm năm 2013 6.000đ/kg III Chi phí đầu tƣ cho thí nghiệm phƣơng thức trồng xen với sắn Chi phí đầu tư cho sản xuất sắn + Phân hữu cơ: 10 tấn/ha x 8000đ/kg = 8.000.000đ + Phân đạm urê: 121,74 kg/ha x 9.500đ/kg = 1.156.530đ + Phân supelân: 72,73 kg/ha x 3500đ/kg = 254.555đ + Phân kaly: 66,67 kg/ha x 11.500đ/kg = 766.705đ + Công LĐ: 100 công/ha x 100.000đ/công = 10.000.000đ + Giá sắn củ tươi năm 2013 1.600đ/kg Chi phí đầu tư cho kỹ thuật trồng sắn xen lạc: + Giống lạc: 120 kg/ha x 45.000đ/kg = 5.400.000đ + Phân hữu cơ: tấn/ha x 800đ/kg = 4.000.000đ + Phân đạm urê: 52,17 kg/ha x 9.500đ/kg = 495.615đ + Phân supelân: 169,70 kg/ha x 3500đ/kg = 593.950đ + Phân kaly: 66,67 kg/ha x 11.500đ/kg = 766.705đ + Vôi bột: 500 kg/ha x 1000đ/kg = 500.000đ + Công LĐ: 180 công/ha x 100.000đ/công = 18.000.000đ + Giá lạc nhân năm 2013 40.000đ/kg IV Chi phí đầu tƣ cho thí nghiệm phân bón NPK phân Vi sinh Cơng thức khơng sử dụng phân bón + CơngLĐ: 161 cơng/ha x 100.000đ/cơng =16.100.000đ + Giá sắn củ tươi năm 2013 1.600đ/kg Công thức 2: 45kg N + 30kg P2O5 + 40kg K2O + HCVS + Phân hữu VS: tấn/ha x 800đ/kg = 7.800.000đ + Phân đạm urê: 97,8 kg/ha x 10.000đ/kg = 978.260đ + Phân supelân: 181,8 kg/ha x 3400đ/kg = 618.181đ 152 + Phân kaly: 71,4 kg/ha x 11.500đ/kg = 821.000đ + Công lao động: 161 công/ha x 70.000đ/công = 11.270.000đ Công thức 3: 90kg N + 40kg P2O5 + 80kg K2O + HCVS + Phân hữu VS: tấn/ha x 800đ/kg = 7.800.000đ + Phân đạm urê:195,7 kg/ha x 10.000đ/kg = 1.956.522đ + Phân supelân: 242,4 kg/ha x 3.400đ/kg = 824.242đ + Phân kaly: 142,8 kg/ha x 11.500đ/kg = 1.642.857đ + Công lao động: 168 công/ha x 100.000đ/công = 16.800.000đ Công thức 4: 120kg N + 60kg P2O5 + 120kg K2O + HCVS + Phân hữu VS: tấn/ha x 800đ/kg = 7.800.000đ + Phân đạm urê: 293,5 kg/ha x 10.000đ/kg = 2.934.780đ + Phân supelân: 363,6 kg/ha x 3400đ/kg = 1.236.364đ + Phân kaly: 214,3 kg/ha x 11.500đ/kg = 2.464.286đ + Công lao động: 175 công x 100.000đ/công = 17.500.000đ Công thức 5: 135kg N + 80kg P2O5 + 160kg K2O + HCVS + Phân hữu VS: tấn/ha x 800đ/kg = 7.800.000đ + Phân đạm urê:290,3 kg/ha x 10.800đ/kg =2.934.780đ + Phân supelân: 484,8 kg/ha x 3400đ/kg = 1.648.485đ + Phân kaly: 285,7 kg/ha x 11.500đ/kg = 3.285.715đ + Công LĐ: 182 công x 100.000đ/công = 18.200.000đ Công thức 6: 45kg N + 60kg P2O5 + 40kg K2O + Phân đạm urê:96,7 kg/ha x 10.000đ/kg = 978.200đ + Phân supelân: 363,6 kg/ha x 3400đ/kg = 1.263.600đ + Phân kaly: 71,4 kg/ha x 11.500đ/kg = 821.000đ + Công LĐ: 161 cơng/ha x 100.000đ/cơng = 16.100.000đ V Chi phí đầu tƣ cho thí nghiệm phân bón NPK phân hữu Cơng thức khơng sử dụng phân bón + Cơng lao động : 154 công/ha x 100.000đ/công = 15.400.000đ + Giá sắn củ tươi năm 2013 1.600đ/kg + Tổng chi 15.400.000đ (mười năm triệu bốn trăm nghìn đồng) 153 Công thức 2: 45kg N +30kg P2O5 +40kg K2O +20 phân chuồng +Phân hữu cơ: 20 tấn/ha x 500đ/kg = 16.000.000đ + Phân đạm urê: 97,8 kg/ha x 9.000đ/kg = 861.702đ + Phân supelân: 181,8 kg/ha x 3000đ/kg = 529.411đ + Phân kaly: 71,4 kg/ha x 11.500đ/kg = 700.000đ + Công LĐ: 161 công/ha x 100.000đ/công = 16.100.000đ Công thức 3: 90kg N +40kg P2O5 +80kg K2O +15 phân chuồng +Phân hữu cơ: 15 tấn/ha x 800đ/kg = 12.000.000đ + Phân đạm urê:195,7 kg/ha x 9.000đ/kg = 1.72.340đ + Phân supelân: 242,4 kg/ha x 3000đ/kg = 705.882đ + Phân kaly: 142,8 kg/ha x 10.500đ/kg = 1.44.827đ + Công LĐ: 168 công/ha x 100.000đ/công = 16.800.000đ Công thức 4: 120kg N + 60kg P2O5 + 120kg K2O + 10 phân chuồng + Phân hữu cơ: 10 tấn/ha x 500đ/kg = 8.000.000đ + Phân đạm urê: 293,5 kg/ha x 9.000đ/kg = 2.585.106đ + Phân supelân: 363,6 kg/ha x 3000đ/kg = 1.058.824đ + Phân kaly: 214,2 kg/ha x 10.500đ/kg = 2.172.414đ + Công LĐ: 175 công x 100.000đ/công = 17.500.000đ Công thức 5: 135kg N + 80kg P2O5 + 160kg K2O + phân chuồng + Phân hữu cơ: tấn/ha x 500đ/kg = 2.500.000đ + Phân đạm urê: 293,5 kg/ha x 9000đ/kg =2.585.106đ + Phân supelân: 484,8 kg/ha x 3000đ/kg = 1.411.765đ + Phân kaly: 285,7 kg/ha x 10.500đ/kg = 2.896.552đ + Công LĐ: 182 công x 100.000đ/công = 18.200.000đ Công thức 6: 45kg N + 60kg P2O5 + 40kg K2O + phân chuồng + Phân hữu cơ: tấn/ha x 500đ/kg = 400.000đ + Phân đạm urê: 97,8 kg/ha x 9.000đ/kg = 861.720đ + Phân supelân: 363,6 kg/ha x 3000đ/kg = 1.200.000đ + Phân kaly: 71,4 kg/ha x 10.500đ/kg = 724.137đ + Công LĐ: 161 công/ha x 100.000đ/công = 16.100.000đ ... KIM DIỆU NGHIÊN CỨU SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHÍNH CHO GIỐNG SẮN MỚI TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM Ngành: Khoa học trồng Mã số: 62.62.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG... hình nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác sắn giới Việt Nam 16 1.3.1 Một số kết nghiên cứu chọn tạo giống sắn giới Việt Nam 16 1.3.2 Một số kết nghiên cứu phân bón cho sắn. .. nghi giống sắn thí nghiệm số tỉnh miền núi phía Bắc 60 3.1.1 Kết so sánh giống sắn số tỉnh miền núi phía Bắc năm 2012 60 3.1.2 Đánh giá khả thích nghi số giống sắn điểm nghiên cứu

Ngày đăng: 12/11/2020, 22:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan