Một số vấn đề cơ bản của luật bảo hiểm hàng hải anh năm 1906 và việc áp dụng trong thực tiễn

100 32 0
Một số vấn đề cơ bản của luật bảo hiểm hàng hải anh năm 1906 và việc áp dụng trong thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM ANH TUẤN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LUẬT BẢO HIỂM HÀNG HẢI ANH NĂM 1906 VÀ VIỆC ÁP DỤNG TRONG THỰC TIỄN Chuyên ngành Mã số : Luật Quốc Tế : 60.38.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.GVC HOÀNG NGỌC GIAO HÀ NỘI - 2007 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ Ý NGHĨA CỦA SỰ RA ĐỜI LUẬT BẢO HIỂM HÀNG HẢI ANH NĂM 1906 13 1.1 Sự đời luật bảo hiểm hàng hải Anh MIA 1906 13 1.1.1 Sơ lược lịch sử đời bảo hiểm hàng hải nói chung 13 1.1.2 Lịch sử đời Luật bảo hiểm hàng hải Anh MIA- 1906 15 1.2 Những kết luận chung (General Conclusive Remarks) 19 1.3 Ý nghĩa đời MIA-1906 22 Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LUẬT BẢO HIỂM HÀNG HẢI ANH NĂM 1906 24 2.1 Một số học thuyết Luật bảo hiểm hàng hải Anh năm (MIA–1906) 24 2.1.1 Học thuyết trung thực tuyệt đối (Utmost Goodfaith) 2.1.2 Học thuyết bảo hiểm lợi ích thực (hay cịn gọi quyền lợi 24 30 bảo hiểm) (Insurable interest) 2.1.3 Học thuyết bồi thường (Indemnity) 36 2.1.4 Học thuyết quyền 36 2.1.5 Học thuyết bảo hiểm rủi ro xảy 37 2.1.6 H ọc thuyết hành trình hàng hải (marine adventure) 37 2.1.7 Học thuyết việc chuyển nhượng quyền lợi (assignment of interest) 38 2.2 Hợp đồng bảo hiểm hàng hải 2.2.1 Khái niệm nội dung cam kết hợp đồng bảo hiểm 39 39 hàng hải 2.2.2 Hành trình (The voyage) 44 2.2.3 Quá trình thiết lập hợp đồng 47 2.2.4 Các loại hợp đồng bảo hiểm hàng hải 51 2.2.5 Việc chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm (Assignment of Policy) 2.2.6 Sự vô hiệu hợp đồng bảo hiểm 2.3 Tổn thất (loss) 53 54 55 2.3.1 Các nguyên tắc quan hệ nhân xác định tổn thất 55 2.3.2 Những tổn thất loại trừ (excluded losses) 57 2.3.3 Các loại tổn thất 57 2.3.4 Hạn mức bồi thường (Measure of Indemnity) 68 2.3.5.Điều khoản tố tụng hạn chế tổn thất (Sue and labouring 70 clause) 2.3.6 Quyền quyền (Right of Subrogation) 2.4 Bảo hiểm trùng đóng góp 72 73 2.4.1 Khái niệm bảo hiểm trùng (Double Insurance) 73 2.4.2 Quyền phân bổ (Right of contribution) 75 Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG LUẬT BẢO HIỂM HÀNG HẢI ANH NĂM 1906 76 3.1 Một số vấn đề áp dụng Luật bảo hiểm hàng hải Anh 76 3.1.1 Quyền tài phán việc lựa chọn áp dụng Luật bảo hiểm hàng 76 hải Anh năm 1906 3.1.2 Một số văn Luật liên quan đến trình áp dụng Luật 77 bảo hiểm hàng hải Anh 3.2 Một số án lệ áp dụng thực tế 81 3.2.1 Các trường hợp hiểm họa biển 81 3.2.2 Quyền lợi bảo hiểm 81 3.2.3 Đối với việc vi phạm nguyên tắc trung thực tuyệt đối 83 3.2.4 Miễn thứ thay đổi tuyến đường hay chậm trễ hành trình 3.2.4 Hợp đồng bảo hiểm 3.2.5 Tổn thất bảo hiểm hàng hải 85 85 87 3.3 Một số nội dung khơng cịn phù hợp MIA q trình áp dụng thực tế 3.4 Sự tương thích Luật bảo hiểm hàng hải Anh năm 1906 Bộ luật 92 93 hàng hải Việt Nam năm 2005 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 99 Bảng danh mục chữ viết tắt CIF Tiền hàng, bảo hiểm cước phí (Cost, Insurance and Freight) FOB Trách nhiệm giao hàng lên tàu (Free On Board) F.P.A Không bảo hiểm tổn thất phận (free from particular average) MIA Luật bảo hiểm hàng hải Anh năm 1906 (Marine Insurance (1906) Act) P.P.I Đơn bảo hiểm chứng quyền lợi (policy proof of interest) BLHHVN Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2005 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện thị trường hàng hải Việt Nam phát triển, bước hội nhập thị trường hàng hải quốc tế Gắn liền với phát triển việc Công ty hàng hải Việt Nam phải tham gia bảo hiểm P&I Hiệp hội bảo hiểm tàu Anh yêu cầu bắt buộc việc hoạt động hàng hải quốc tế Thị trường bảo hiểm hàng hải Anh phát triển sớm lịch sử Bộ luật bảo hiểm hàng hải Anh đời năm 1906 tính đến trịn 100 năm với nhiều thay đổi khoa học kỹ thuật, phát triển thương mại hàng hải thị trường bảo hiểm hàng hải có bước tiến tương ứng Mặc dù có số quy định lỗi thời Tuy nhiên nguyên tắc có giá trị định, tảng cho việc vận hành thị trường bảo hiểm hàng hải khuôn mẫu cho việc xây dựng luật bảo hiểm nước giới, điều chứng tỏ việc áp dụng Bộ luật vào thực tiễn xét xử, hiệu lực tồn điều khoản MIA Cho đến luật áp dụng, chưa cần thiết đến mức phải sửa đổi Các điều luật chủ yếu mang tính nguyên tắc chuẩn mức cho việc giải tranh chấp, giới hạn trách nhiệm người bảo hiểm, hạn mức bồi thường, lợi ích người bảo hiểm Chính áp dụng luật vào thực tiễn người ta trọng đến việc áp dụng án lệ để xác định cụ thể việc áp dụng điều luật Bên cạnh luật tôn trọng thỏa thuận bên, thể số điều khoản cho phép thỏa thuận bên có giá trị cao Luật Hiện việc áp dụng pháp luật lĩnh vực bảo hiểm hàng hải tiềm ẩn tranh chấp rủi ro mang tính thương mại quốc tế, đòi hỏi quốc gia phải tiến tới chuẩn mực chung áp dụng luật để giải tranh chấp thương mại quốc tế, lĩnh vực bảo hiểm hàng hải ln có yếu tố nước ngồi Trong đó, Luật bảo hiểm hàng hải Anh năm 1906 coi chuẩn mực cho việc giải tranh chấp bảo hiểm hàng hải việc xây dựng Luật bảo hiểm hàng hải nước giới Mục đích-nhiệm vụ-phạm vi nghiên cứu • Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu MIA cần thiết trình hội nhập gia nhập WTO Việt Nam, tạo thuận lợi q trình thơng thương kênh vận chuyển hàng hải quốc tế kênh chủ yếu q trình xuất nhập hàng hóa Việt Nam Nhưng tiềm ẩn nhiều rủi ro mà nhà xuất nhập Việt Nam phải gánh chịu, thiệt hại tàu lớn bao gồm vật chất lẫn trách nhiệm dân chủ tàu địi hỏi phải có khung pháp lý bảo hiểm hàng hải hoàn thiện Thị trường bảo hiểm hàng hải Việt Nam phải tuân theo quy tắc chung thị trường bảo hiểm hàng hải quốc tế, mà luật hàng hải Việt Nam nhiều bất cập, nên xây dựng theo hướng tôn trọng quy tắc thương mại quốc tế Hiện chưa có đề tài khoa học nghiên cứu quy định Luật bảo hiểm hàng hải Anh năm 1906 việc áp dụng thực tiễn Bởi đặc thù ngành hàng hải nói chung ngành bảo hiểm hàng hải nói riêng có nhiều trường hợp rủi ro dẫn đến tổn thất phức tạp đa dạng Nên việc áp dụng Luật bảo hiểm hàng hải Anh có nhiều quy định gây cho người áp dụng lúng túng cần đến việc tìm hiểu trường hợp áp dụng thực tiễn án lệ (case law), nhằm làm rõ nội dung quy định Bộ luật Chính đề tài tập trung nghiên cứu cũngmột cách tương đối hoàn chỉnh bối cảnh đời MIA, nội dung quy định MIA trình áp dụng thực tế • Để đạt đƣợc mục đích địi hỏi đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu tổng quát lịch sử đời ngành bảo hiểm hàng hải giới nói chung bối cảnh nguyên nhân dẫn đến đời Luật bảo hiểm hàng hải Anh năm 1906 nói riêng - Nghiên cứu nội dung chủ yếu Luật bảo hiểm hàng hải Anh năm 1906 bao gồm: Các khái niệm định nghĩa sử dụng MIA năm 1906 như: bảo hiểm hàng hải, hợp đồng đánh cước, quyền lợi bảo hiểm, hợp đồng bảo hiểm hàng hải, tổn thất, bảo hiểm trùng, đóng góp… Các nguyên tắc áp dụng nội dung chủ yếu đề cập điều khoản - Nghiên cứu việc lựa chọn Luật áp dụng phạm vi Luật bảo hiểm hàng hải Anh năm 1906 số văn pháp luật liên quan Một số án lệ (caselaw) liên quan đến MIA năm 1906 • Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu khát quát lịch sử hình thành phát triển ngành bảo hiểm hàng hải nói chung Luật bảo hiểm hàng hải Anh năm 1906 nói riêng Sau tập trung nghiên cứu cách tổng quát nội dung Luật bảo hiểm hàng hải Anh năm 1906 Bên cạnh sâu vào nội dung chủ yếu Luật như: nguyên tắc bảo hiểm hàng hải thể Luật, quyền lợi bảo hiểm, hợp đồng bảo hiểm, cam kết, hành trình, tổn thất… Phần cuối nghiên cứu số trường hợp áp dụng thực tế MIA để từ hiểu xác quy định thể MIA đánh giá phần hiệu lực áp dụng pháp luật đạo luật Nhận định đề tài phƣơng pháp thực đề tài a Nhận định đề tài “Một số vấn đề Luật bảo hiểm hàng hải Anh năm 1906 việc áp dụng thực tiễn” đề tài khơng cịn nước phát triển Nhưng Việt Nam lại chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu mang tính tổng quát, mà chủ yếu trích dẫn số trường hợp Các nội dung MIA mang tính lý luận thực tiễn cao Nội dung nội dung khái quát môn học Luật thương mại quốc tế - Chuyên ngành Luật quốc tế Do vậy, việc sâu vào nội dung quy định Luật bảo hiểm hàng hải Anh mang hiệu tốt lý luận thực tiễn Vì tìm hiểu chất vận hành quy định MIA cần thiết, để từ vận dụng giải thích quy định trường hợp thực tế Đồng thời đóng góp cho việc hồn thiện quy định Việt Nam phù hợp với thông lệ tập quán thương mại quốc tế, lĩnh vực bảo hiểm hàng hải Trong quy định đơn bảo hiểm Công ty bảo hiểm hàng hải thường tập trung vào điều khoản Còn nguyên tắc giải có tranh chấp xảy thường quy định văn pháp luật bảo hiểm hàng hải Việc tìm hiểu nguyên tắc có giá trị lớn nhằm giảm bớt việc trục lợi lĩnh vực bảo hiểm hàng hải b Phƣơng pháp thực đề tài (Phƣơng pháp đánh giá hiệu qủa pháp luật, phƣơng pháp dịch thuật) Do việc nghiên cứu MIA năm 1906 chưa có cơng trình khoa học tài liệu dịch thuật khơng có trích lược số điều khoản Luật bảo hiểm hàng hải Anh năm 1906 Nên đề tài luận văn sử dụng số tài liệu nguyên tiếng Anh nhà Luật học nước bảo hiểm hàng hải Trong trình nghiên cứu, nhiều khái niệm cụm từ ý nghĩa từ cụm từ mang tính chuyên ngành trích dẫn tiếng Anh tác giả Luận văn cố gắng dịch thuật với nghĩa sát tiếng Việt, để tạo nên giải thích cặn kẽ nhất, đồng thời trích dẫn tiếng Anh bên cạnh để người đọc tiện theo dõi Hiệu pháp luật bao gồm: Hiệu công tác lập pháp, công tác hành pháp công tác tư pháp Thực chất phương pháp tiến hành rà soát, đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật hành Trong phạm vi hẹp quy định đạo luật, trình áp dụng, mối quan hệ đạo luật văn pháp luật có liên quan thực tiễn xét xử, đặc biệt kết thu từ hoạt động Thước đo tính hiệu pháp luật việc vận hành, áp dụng cách hệ thống văn pháp luật vào sống phản ánh, hưởng ứng tích cực từ xã hội văn pháp luật Nội dung Luật bảo hiểm hàng hải 10 Anh năm 1906 qua thời gian 100 năm có nội dung sử dụng có hiệu quả? Nội dung trở nên lạc hậu không đáp ứng yêu cầu thực tế, chí cản trở phát triển ngành bảo hiểm hàng hải Anh Nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn để từ đánh giá, phân tích giúp ta đưa nhận định, kết luận xác thực, đắn hiệu Luật bảo hiểm hàng hải Anh năm 1906 cần thiết Phương pháp đánh giá hiệu pháp luật giúp ta nhận biết, đánh giá tính hữu hiệu hạn chế Luật bảo hiểm hàng hải Anh năm 1906, nguyên nhân hạn chế bất cập đó… Trên sở đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế tiếp tục phát huy tính hữu hiệu Tính hiệu pháp luật ln mục đích quan trọng nhất, mục đích cuối hoạt động xây dựng ban hành pháp luật áp dụng pháp luật Để nhận biết pháp luật hành có hiệu hay khơng địi hỏi phải thường xuyên tiến hành đánh giá tính hiệu pháp luật, trình nghiên cứu đề tài việc sử dụng phương pháp đánh giá hiệu pháp luật làm phương tiện nghiên cứu cần thiết Tuy nhiên cần phải lưu ý điều Hiệu pháp luật không phụ thuộc tuyệt đối vào tính đắn, tính thực thi pháp luật mà cịn bị chi phối yếu tố khác quan hệ pháp luật phát sinh lĩnh vực thương mại quốc tế như: phát triển khoa học kỹ thuật dẫn đến thay đổi đối tượng bảo hiểm hàng hải tàu thuyền, hàng hóa, lợi ích bảo hiểm, quy tắc tập quán bảo hiểm hàng hải, đời văn pháp luật khác, đời án mang tính hướng dẫn chí xung đột với số quy định pháp luật lỗi thời số quy định Luật… Vì phân tích tính hiệu pháp luật, cần thiết phải tính đến ảnh hưởng yếu tố nói trên, có giúp ta đưa nhận định trung thực, xác Kết cấu nội dung luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba 11 đồng bảo hiểm) (Implied obligations varied by agreement or usage) - Hình thức hợp đồng bảo hiểm Những nội dung chủ yếu hợp đồng Điều 23 Ví dụ: Nếu thỏa thuận đơn để tái bảo hiểm rủi ro vượt số tiền ấn định, đơn bảo hiểm, khơng có hiệu lực pháp luật MIA nêu lên Quy tắc giải thích hợp đồng bảo hiểm điều có ý nghĩa lớn Phát biểu thẩm phán Lord Ellenborough vụ Robertson chống French năm 1803 có ý nghĩa quan trọng: Quy tắc giải thích áp dụng cho văn khác áp dụng cho văn này, cụ thể phải giải thích tùy theo ý thức ý nghĩa ban đầu từ sử dụng, từ phải hiểu theo nghĩa đơn giản, thông thường quảng bá nó, trừ thường có, đối tượng này, theo tập quán thương mại, ý nghĩa khác với ý nghĩa thơng thường chữ đó, chấp bút (context) hiển nhiên biểu thị trường hợp đặc biệt ấy, để biểu diễn ý định trực tiếp đôi bên phải hiểu theo nghĩa đặc biệt đặc thù Tập quán thông lệ khơng thể ngược với rõ ràng biểu thị hợp đồng chấp nhận cho mục đích nới rộng việc áp dụng từ kỹ thuật hay tối nghĩa Ngay nữa, tập quán cúng phải tập quán thương mại công nhận quảng bá Mọi tối nghĩa phải giải thích bất lợi cho người lập hợp đồng, tức người bảo hiểm 3.2.5 Tổn thất bảo hiểm hàng hải: Tổn thất bảo hiểm quy định MIA thuộc phạm vi bảo hiểm nguyên nhân trực tiếơ gây nên tổn thất qua định MIA Vì việc xác định nguyên nhân tổn thất quan trọng Đối với việc xem xét nguyên nhân trực tiếp tổn thất hiểm họa hàng hải: 87 Trong vài án lệ ban đầu nguyên nhân trực tiếp giải thích nguyên tắc cách văn tự (literality), nhiên sau học thuyết nguyên nhân trực tiếp qua trình thực tiễn án lệ đưa lên mức cao xác Nghĩa ý đên nguyên nhân gần kiện hay nguyên nhân mà ngày đặt nặng vấn đề bật hữu hiệu (predominance and efficiency) việc xác định nguyên nhân trực tiếp tổn thất Luật sư Lord Shaw nói: “coi nguyên nhân trực tiếp nguyên nhân gần thời gian không Nguyên nhân thực trực tiếp nguyên nhân trực tiếp hiệu quả” Nguyên nhân trực tiếp nghĩa nguyên nhân hữu hiệu thực dẫy động chuỗi cố đưa tới hậu mà khơng có tham gia lực khởi động tác động tích cực từ nguồn riêng biệt (Proximate cause means the active efficient cause that sets in motion a train of events which brings sbout a result, without the intervention or any force starting and working actively from a new and independent source) - Tàu bị mắc cạn đèn hiệu bị tắt Vụ Ionides chống The Universal marine Ins Assn năm 1863 Trong nội chiến Mỹ đèn hiệu mũi Flenoras bị lực lượng quân tắt tàu bị mắc phải đá ngầm Tòa xử: nguyên nhân trực tiếp việc mắc cạn bất ngờ tàu (the accidental stranding of the ship) đèn hiệu tắt nguyên nhân gián tiếp (remote cause) - Tàu bị đâm va chất dễ hư hỏng hàng hóa - Tàu bị chìm hành động đánh đắm chủ tàu Người bảo hiểm chịu trách nhiệm hai loại tổn thất, tổn thất quy cho sai trái cố ý người bảo hiểm, tổn thất không trực tiếp gây hiểm họa bảo hiểm Đơn bảo hiểm tiền cước: Trong vụ “The Knight of St Michael” (1898) than bị hầm nóng nên phải dỡ xuống hành trình phần bán Sydney; tiền cước 88 phần hàng phải bán Tòa xử tổn thất phận hỏa hoạn Tổn thất trực tiếp gây chậm trễ không bồi thường bảo hiểm thân tàu bảo hiểm hàng hóa Khi tiền cước thuê tàu (chartered freight) bảo hiểm hợp đồng chuyên chở bất thành (the charter lapses) tàu bị tổn hại, tổn thất trực tiếp gây có điều khoản cho phép người thuê hủy bỏ hợp đồng tàu không tới bến ăn hàng vào ngày ấn định tổn thất coi việc hành xử quyền hủy bỏ người thuê hiểm họa biển Điều khoản phạt thời điểm (the time penalty clause) ngày cản trở khả Về trường hợp hai tàu chủ tai nạn đâm va: Tòa xử người bảo hiểm tàu không lỗi địi bồi thường nơi tàu có lỗi, chủ tàu khơng thể kiện Điều hoàn chỉnh điều khoản tàu chủ Hạn mức bồi thƣờng (Điều 70-MIA) Vụ Gurney chống Grimmer năm 1932, người bảo hiểm mua bảo hiểm cho tổn thất tồn lơ hàng Người bảo hiểm bị tổn thất số hàng định đòi người bảo hiểm phải bồi thường Tòa xử: Khi tàu bảo hiểm tổn thất tồn thơi khơng thể địi bồi thường tổn thất phận Tổn thất tồn ƣớc tính (Điều 90 MIA) Tàu Rall chóng Hayman (1912) vụ tịa xử chấp bút khoản (ii) loại trừ trị giá tàu bị tổn hại (break-up value of ship) việc có tổn thất tồn ước tính khơng Hàng hóa Trong thực tế, tổn thất tồn ước tính thơng thường bồi thường theo tổn thất cứu hộ - as salvage loss – (nghĩa giá trị bảo hiểm trừ thu hồi số bán) Hành trình thất bại đưa tới tổn thất tồn ước tính (Sanday Co chống Bristish and Foreigw Mar.Isn Co (1915) song cần xem thêm Backer, Gray Co chống London Ass (1915) Hiệu lực việc từ bỏ (Effect of abandonment) Điều 62 MIA Vụ Attornay – General chống Glen Line Ltd năm 1930, tàu liên hệ bị phủ 89 Đức bắt giữ chiến tranh bùng nổ vào năm 1914 Chủ tàu định từ bỏ người bảo hiểm sau trả tổn thất tồn tàu Năm 1919 tàu giải phóng người bảo hiểm nhận tàu đem bán với giá trị cao giá trị bảo hiểm nhiều Người bảo hiểm khởi kiện đòi người bảo hiểm phải trả lại phần chênh lệch thu bán tàu Tòa xử người bảo hiểm quyền hưởng trọn số tiền bán tàu tàu từ bỏ cho người bảo hiểm người bảo hiểm bồi thường tổn thất toàn Khi tàu từ bỏ, người bảo hiểm có quyền tiền cước đương hành hưởng (in course of being earned) trừ chi phí để hưởng tiền cước Nếu tiền cước người bảo hiểm hưởng chủ tàu khơng thể địi bồi thường tiền cước nơi người bảo hiểm tiền cước thật tiền cước hưởng (Scottish Mar.Ins.Co chống Turner (1853) Để tránh điều này, ngày ta có điều khoản dựa vào đơn bảo hiểm thân tàu theo người bảo hiểm thỏa thuận khơng địi tiền cước Bảo hiểm trùng Điều 32-MIA Trên thực tế bảo hiểm mức bảo hiểm trùng xảy theo cách: Do cố ý, thường xảy ra, có trường hợp ngân hàng từ chối đơn bảo hiểm cấp, khiến cho người bảo hiểm phải cần đơn bảo hiểm khác Do sơ suất, trường hợp thông thường hơn, người bán hàng nhân danh đại lý mua bảo hiểm cho người mua hàng, người mua hàng mua bảo hiểm cho quyền lợi Cả hai trường hợp người bảo hiểm bồi thường giống nhau, khác cố ý người bảo hiểm khơng hồn phí bảo hiểm số tiền bảo hiểm thặng dư Điều khoản tố tụng hạn chế tổn thất (Sue and labouring clause) MIA 90 Trong vụ Kidston chống Empire Mar.Ins.Co (1886) có đơn bảo hiểm tiền cước không bảo hiểm tổn thất phận (free from particular average) F.P.A, song có điều khoản tố tụng đề phịng tổn thất Chi phí gửi tiếp hàng hóa để tránh tổn thất toàn tiền cước chủ tàu xử bồi thường theo điều khoản tố tụng đề phịng tổn thất Nó khác chi phí cứu hộ chỗ chi phí cứu hộ phải không lệ thuộc hợp đồng (xem Aichison chống Lohre) Điều quan trọng việc áp dụng MIA để xem xét chi phí có thuộc trách nhiệm nhà bảo hiểm hay không 91 3.3 Một số nội dung không cịn phù hợp MIA q trình áp dụng thực tế: Cùng với phát triển thương mại quốc tế khoa học kỹ thuật, nhiều điều khoản MIA trở nên khơng cịn phù hợp với yêu cầu thực tế bảo hiểm hàng hải đại Người ta thông qua án lệ thông lệ quốc tế tạo tiền lệ việc áp dụng trường hợp tương tự Một số quyền lợi bảo hiểm khơng cịn sử dụng phát triển kinh tế như: Cho vay mạo hiểm thân tàu hàng hóa (bottomry) Điều 10 MIA Đây quy định xuất phát từ thực tế lịch sử thời điểm đời MIA lý thuyết; Lương thuyền trưởng thủy thủ (Master‟s and seamen‟s wages) Điều 11- MIA quyền lợi bảo hiểm mang tính lịch sử Hiện khoản tiền khơng cịn lớn nữa, nên người ta không nhận bảo hiểm Tổn thất phận cước phí: Hạn mức bồi thường ấn định Điều 70 – MIA phần giá trị bảo hiểm hay bảo hiểm, xác định cách so sánh số cước phí thấp với toàn thủy cước bảo hiểm Tuy nhiên thực tế điều khoản bảo hiểm cước phí Hội nhà bảo hiểm London (theo thời gian theo hành trình ) dùng cho bảo hiểm cước phí chủ tàu điều khoản tổn thất dùng bỏ qua quy định MIA áp dụng MIA mức bảo hiểm thấp khơng đảm bảo quyền lợi chủ tàu khí có tổn thất xảy Các điều khoản quy định tổng số bảo hiểm cước phí (kể đơn P.P.I) vượt số cước xổi thật người bảo hiểm bồi thường số tổn thất Họ khơng có quyền hưởng lợi giá trị bảo hiểm cao sơ cước phí thực - Chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm: theo điều 51 _MIA không phù hợp toán quốc tế Cụ thể người mua hàng theo điều kiện F.O.B có hợp đồng bảo hiểm người bán tổn thất xảy trước hàng hóa lên tàu, thời điểm người mua chưa có quyền lợi hàng hóa 92 Như vi phạm quy định MIA quyền lợi bảo hiểm chuyển nhương hợp đồng bảo hiểm quyền lợi kèm theo Ngày trường hợp người mua hồn tồn n tâm nhận hàng hóa bị tổn thất trước có quyền lợi hàng hóa bảo vệ hợp đồng bảo hiểm, với điều kiện vào lúc bán phải chuyển nhượng quyền hưởng lợi ích hợp đồng bảo hiểm Điều định vu J.Aron and Co.(Inc) chống Miall năm 1928 Một lô cacao bảo hiểm từ nhà máy Tây Phi để giao Bóton Đã thỏa thuận chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm với hàng hóa Hạt cacao bị tổn thất xà lan trước lúc lên tàu Người bảo hiểm kháng kiện tổn thất xảy trước người nhượng quyền (the assignee) chưa chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm để hưởng quyền lợi Tịa xử: người hưởng quyền có quyền lợi khiếu nại mà chủ sở hữu gốc có hợp đồng bảo hiểm, dù tổn thất xảy trước người nhượng quyền chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm để hưởng quyền lợi Về bảo hiểm hàng hóa vận chuyển hàng hải quy định MIA cách định giá, dù Luật ấn định sở giá vốn (prime cost) điều 16 – MIA Xác định giá trị bảo hiểm điều 72 – MIA Sự chia phần giá trị (Apportionment of valuation) Song thực tế tòa xử vụ Williamas chống Allantic Assurance Co năm 1933 giá thị trường hạ vào lúc ngày mua ngày bắt đầu bảo hiểm trị giá bảo đảm phải đặt sở vào giá trị thị trường hàng hóa bắt đầu bảo hiểm, nghĩa là, trị giá thấp Phí tổn cước phí bảo phí cộng vào trị giá 3.4 Sự tƣơng thích Luật bảo hiểm hàng hải Anh năm 1906 Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2005 (BLHHVN năm 2005) Hầu hết quy định Bộ luật Hàng Hải Việt Nam năm 2005 tương thích với quy định Luật bảo hiểm hàng hải Anh thông lệ quốc tế thể 93 nội dung sau: - Trên sở Luật kinh doanh bảo hiểm Việt Nam Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2005 phù hợp với Luật MIA 1906 nhấn mạnh tổn thất liên quan đến hành trình đƣờng biển (Hiểm họa hàng hải hiểm họa xẩy liên quan đến hành trình đường biển, bao gồm hiểm họa biển, cháy, hiểm họa chiến tranh, cướp biển, trộm cắp, cầm giữ, bắt giữ, ném hàng xuống biển, hành vi phi pháp hiểm họa tương tự khác) tổn thất hàng hải đối tượng bảo hiểm Sở dĩ dẫn chiếu MIA 1906 mà khơng trích dẫn luật nước khác Luật bảo hiểm MIA 1906 luật nhiều quốc gia áp dụng hoạt động bảo hiểm hàng hải Cụ thể Việt Nam hầu hết đơn bảo hiểm hàng hải mẫu đơn Hiệp hội bảo hiểm London mà luật áp dụng MIA 1906 Hợp đồng bảo hiểm hàng hải mở rộng theo điều kiện cụ thể theo tập quán thương mại để bảo vệ quyền lợi người bảo hiểm tổn thất xảy đường thủy nội địa tổn thất xảy thuộc hành trình đường biển Luật MIA 1906 Anh quy định Thực tế họat động bảo hiểm hàng hải áp dụng nội dung sửa đổi Vì việc tham gia bảo hiểm hàng hải tự nguyện, người bảo hiểm tuỳ vào khả tài để chọn điều kiện tham gia Ví dụ: chủ hàng nhập hàng từ Nga VN tàu biển giá hóa đơn CIF Họ mua bảo hiểm theo điều kiện A (QTCB 98) kho chứa hàng lại nằm sâu nội địa Nga nên phải vận chuyển đến cảng để xếp hàng lên tàu biển bảo hiểm thỏa thuận thêm điều khoản từ kho đến kho Hoặc theo tập quán địa phương phải lõng hàng từ phao số vào cảng bảo hiểm tự động mở rộng phạm vi - Đối tượng bảo hiểm hàng hải (Điều 225- BLHHVN năm 2005) “có thể quyền lợi vật chất liên quan đến hoạt động hàng hải mà quy tiền, bao gồm tàu biển, hàng hóa, tiền cước vận chuyển, tiền công vận chuyển hành khách, tiền thuê tàu, tiền thuê mua tàu, tiền lãi ước tính hàng hóa, khoản hoa hồng, chi 94 phí tổn thất chung, trách nhiệm dân khoản tiền bảo đảm tàu, hàng hoá tiền cước vận chuyển Đối tượng bảo hiểm hàng hải cịn tàu đóng - Xác định quyền lợi bảo hiểm (Điều 226- BLHHVN năm 2005) Người có quyền lợi bảo hiểm người có quyền lợi hành trình đường biển Luật kinh doanh bảo hiểm có khái niệm song phạm vi rộng bao gồm nhiều lĩnh vực bảo hiểm người, nhân thọ phi nhân thọ - Tái bảo hiểm, nội dung Đơn bảo hiểm giấy chứng nhận bảo hiểm (Điều 228- BLHHVN năm 2005) : “Theo yêu cầu người bảo hiểm, người bảo hiểm có nghĩa vụ cấp đơn bảo hiểm giấy chứng nhận bảo hiểm cho người bảo hiểm Đơn bảo hiểm, giấy chứng nhận bảo hiểm chứng việc giao kết hợp đồng bảo hiểm hàng hải.” Các hình thức Đơn bảo hiểm: đơn bảo hiểm chuyến; đơn bảo hiểm thời hạn; đơn bảo hiểm định giá; đơn bảo hiểm không định giá - Các quy định nghĩa vụ người bảo hiểm (Điều 229- BLHHVN năm 2005), Chấm dứt hiệu lực hợp đồng bảo hiểm (Điều 231- BLHHVN năm 2005); Giá trị bảo hiểm (Điều 232- BLHHVN năm 2005); Số tiền bảo hiểm (Điều 233- BLHHVN năm 2005); Bảo hiểm trùng (Điều 234- BLHHVN năm 2005) Bộ luật hàng hải Việt Nam sửa đổi quy định bảo hiểm trùng Phần sửa đổi thay cụm từ “được nhiều người bảo hiểm” cụm từ “hai hay nhiều đơn bảo hiểm” phù hợ chất bảo hiểm trùng theo thông lệ quốc tế (MIA1906) thực tiễn kinh doanh bảo hiểm loại hình bảo hiểm Việt Nam; bảo hiểm bao (Điều 237- BLHHVN năm 2005); thực hợp đồng bảo hiểm bao (Điều 238- BLHHVN năm 2005), Chấm dứt hợp đồng bảo hiểm bao (Điều 239- BLHHVN năm 2005), Phần thực hợp đồng bảo hiểm hàng hải bao gồm: Nộp phí bảo hiểm (Điều 240- BLHHVN năm 2005); Thông báo rủi ro gia tăng (Điều 241- BLHHVN năm 2005); Nghĩa vụ ngƣời đƣợc bảo hiểm xảy tổn thất (Điều 242- BLHHVN năm 2005) Trách nhiệm bồi hoàn người bảo hiểm (Điều 243- BLHHVN năm 2005); Trách nhiệm bồi thường tổn thất người bảo 95 hiểm (Điều 244- BLHHVN năm 2005); Quy định Hợp đồng bảo hiểm thân tàu mở rộng để bồi thường thêm tổn thất liên quan đến trách nhiệm tai nạn đâm va, ngồi trách nhiệm bồi thường tổn thất đối tượng bảo hiểm, người bảo hiểm cịn có trách nhiệm bồi thường tổn thất người thứ ba, người bảo hiểm phải chịu trách nhiệm tổn thất tai nạn đâm va, tổng số tiền bồi thường vượt số tiền bảo hiểm Ngoài quy định cụ thể khác thể tương thích như: Bồi thường tổn thất xảy (Điều 245- BLHHVN năm 2005); Miễn trách nhiệm người bảo hiểm (Điều 246- BLHHVN năm 2005) Về quyền: Chuyển quyền đòi bồi thường (Điều 247- BLHHVN năm 2005); Nghĩa vụ người bảo hiểm việc đòi người thứ ba (Điều 248- BLHHVN năm 2005), Các quy định về: Quyền từ bỏ đối tượng bảo hiểm; Cách thức thời hạn thực quyền từ bỏ đối tượng bảo hiểm (Điều 251- BLHHVN năm 2005);Nghĩa vụ người bảo hiểm tuyên bố từ bỏ đối tượng bảo hiểm (Điều 252- BLHHVN năm 2005); Thời hạn chấp nhận từ chối việc từ bỏ đối tượng bảo hiểm người bảo hiểm (Điều 253- BLHHVN năm 2005); Bồi thường tổn thất toàn (Điều 254); Hoàn trả tiền bảo hiểm (Điều 255BLHHVN năm 2005) Một số điểm chƣa tƣơng thích MIA 1906 Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2005 Sửa đổi Điều 215 - BLHHVN năm 2005 việc Nếu đối tượng bảo hiểm tàu biển việc chuyển quyền theo hợp đồng bảo hiểm phải người bảo hiểm đồng ý trước Nếu tàu hành trình thời điểm chuyển nhượng cho người khác, quyền theo hợp đồng bảo hiểm tàu không chuyển cho người chuyển nhượng tàu mà hợp đồng bảo hiểm giữ nguyên hiệu lực tàu neo đậu cảng Vì Luật MIA 1906 khơng có quy định Trong quy tắc bảo hiểm tàu ITC 1/11/95 quy tắc bảo hiểm tàu Việt nam nêu rõ trường hợp đơn bảo hiểm cấp chấm dứt hiệu lực tàu 96 chuyển chủ ( Lưu ý việc chuyển nhượng đơn bảo hiểm hàng hải chuyển nhượng quyền theo đơn chuyển nhượng đối tượng bảo hiểm) Thanh toán tiền bồi thƣờng giải bồi thƣờng: Trách nhiệm giải bồi thƣờng: Khi toán tiền bồi thƣờng tổn thất đối tƣợng bảo hiểm, ngƣời bảo hiểm có quyền u cầu ngƣời đƣợc bảo hiểm trình bày kiện liên quan, xuất trình tài liệu, chứng cần thiết cho việc đánh giá kiện mức độ tổn thất (Điều 256 - BLHHVN năm 2005) Luật 1906 có quy định việc giải loại tổn thất Song Việt Nam cách giải loại cụ thể đưa vào hợp đồng 97 KẾT LUẬN Luật bảo hiểm hàng hải Anh đời 100 năm đúc kết án lệ văn pháp luật đời trước Tuy nhiên sau án lệ số văn pháp luật điều khoản bảo hiểm Hiệp hội bảo hiểm Llord tiếp tục bổ sung giải thích cách sáng tạo quy định MIA – 1906 MIA tập hợp tương đối hoàn chỉnh khái niệm, nguyên tắc lĩnh vực bảo hiểm hàng hải như: hành trình hàng hải, nguyên tắc trung thực tuyệt đối, ngun tắc có lợi ích bảo hiểm… Nó phù hợp với điều khoản bảo hiểm cụ thể Hiệp hội bảo hiểm đạo luật liên quan Luật bảo hiểm hàng hải (hợp đồng cá cược) năm 1909, Các điều khoản bảo hiểm hàng hóa (A), (B), (C), Các điều khoản bảo hiểm thân tàu Tuy có số quy định xem lỗi thời, quy định MIA đáp ứng yêu cầu chưa tạo cản trở đáng kể quan hệ phát sinh lĩnh vực bảo hiểm hàng hải MIA sử dụng làm khuôn mẫu cho việc xây dựng pháp luật bảo hiểm hàng hải số nước giới Có kết sức tồn phải kể đến tích lũy tập hợp kiến thức, kinh nghiệm tính cơng việc giải tranh chấp lĩnh vực bảo hiểm hàng hải luật gia, thẩm phán vài kỷ trước Và MIA vận tòa án vận dụng cách sáng tạo để giải tranh châp bảo hiểm hàng hải Luật bảo hiểm hàng hải Anh năm 1906 tạo nên sân chơi bình đẳng người bảo hiểm người bảo hiểm bên liên quan lĩnh vực bảo hiểm hàng hải vốn xem phức tạp mang tính rủi ro cao 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt GS.TS Hoàng Văn Châu, Đỗ Hữu Vinh (2003), Từ điển kinh tế bảo hiểm Anh – Việt, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội Đặng Hoàn (năm xuất bản), Từ điển ngoại thương tài Anh – Việt đại, Nhà xuất bản, nơi xuất Dương Hữu Hạnh (2004), Vận tải – giao nhận quốc tế bảo hiểm hàng hải, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội TS Nguyễn Như Tiến (2001), Hướng dẫn sử dụng vận đơn đường biển thương mại hàng hải quốc tế, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình luật thương mại quốc tế, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình tư pháp quốc tế, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế,Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thế Kỳ, Phạm Quốc Toản, Lương Hữu Định (1994) Từ điển pháp luật Anh – Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Trường Đại học kinh tế quốc dân (2005), Giáo trình bảo hiểm, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 10 Trường Đại học kinh tế quốc dân (2004), Giáo trình quản trị kinh doanh bảo hiểm, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 11 Trường Đại học kinh tế quốc dân (2005), Giáo trình luật thương mại quốc tế, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 12 Trường Đại học Ngoại thương (1999), Các công ước quốc tế vận tải hàng hải, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội 99 13 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) (2002), 50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh 14 Brussels Convention on Jurisdiction and the Enforcement of Judgments in Civil and Commercial Matters (1968) 15 Institute Cargo Clauses (A) (1982), The Institute of London Underwriters 16 Institute Cargo Clauses (B) (1982), The Institute of London Underwriters 17 Institute Cargo Clauses (C) (1982), The Institute of London Underwriters 18 Institute Time Clauses Hulls (1982), The Institute of London Underwriters 19 Institute Time Clauses Freight (1982) The Institute of London Underwriters 20 Institute War Clauses (Cargo) (1982) The Institute of London Underwriters 21 Institute Strikes Clauses (Cargo) (1982) The Institute of London Underwriters 22 Institute War and Strikes Clauses (Freight-Time ) (1982) The Institute of London Underwriters 23 Lloyd’s S.G policy(1906), Lords Spiritual and Temporal, and Commons, London 24 Marine Insurance Act (1906), Lords Spiritual and Temporal, and Commons, London 25 Marine Insurance (Gambling policies) Act (1909), Lords Spiritual and Temporal, and Commons, London 26 Rules for Construction of Polic y(1906), Lords Spiritual and Temporal, and Commons, London 27 Rules of the Britainnia Steam Ship Mutual Insurance Association Ltd 28 Standard Forms and Clauses (1991), The Institute of London Underwriters 29 The Civil Jurisdiction and Judgments Act (1982), Parliament, United 100 Kingdom 30 Third parties (rights against insurers) Act (1930), Lords Spiritual and Temporal, and Commons, London 31 Creswell J (2005), William Francis Rendall v Combined Insurance Co of America, Commercial Court, England 32 Howard Bennett (1996), The law of marine insurance, Clarendon Press, Oxford 33 Dr Kyriaki Noussia (), The History, Evolution and Legislative Framework of Marine Insurance in England 34 Jonathan Crowther (1995), Oxford Advanced Learner’s Dictionary, Oxford University Press, London 35 Moore-Bick J (2002) Agapitos and Laiki Bank (Hellas) SA v Agnew and Others (24 July 2002), English Commercial Court Press, London Rose Fenne (2004), Marine Insurance, Lloyds of London Press, London 36 Sara Cockerill (2001), The utmost good faith, Lord Mansfield, Essex Court Chambers, London 37 Thomas, R Jones (2002), The Modern Law of Marine Insurance, Lloyd‟s London Press, London 101 of ... 1: Cơ sở lý luận ý nghĩa đời luật bảo hiểm hàng hải Anh năm 1906 Chương 2: Một số vấn đề luật bảo hiểm hàng hải Anh năm 1906 Chương 3: Thực tiễn áp dụng luật bảo hiểm hàng hải Anh 12 Chƣơng CƠ... 3.1 Một số vấn đề áp dụng Luật bảo hiểm hàng hải Anh 76 3.1.1 Quyền tài phán việc lựa chọn áp dụng Luật bảo hiểm hàng 76 hải Anh năm 1906 3.1.2 Một số văn Luật liên quan đến trình áp dụng Luật. .. phần hiệu lực áp dụng pháp luật đạo luật Nhận định đề tài phƣơng pháp thực đề tài a Nhận định đề tài ? ?Một số vấn đề Luật bảo hiểm hàng hải Anh năm 1906 việc áp dụng thực tiễn? ?? đề tài khơng cịn

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan