Người giúp sức trong đồng phạm theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố hà nội)

94 42 0
Người giúp sức trong đồng phạm theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố hà nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ LOAN NGƯờI GIúP SứC TRONG ĐồNG PHạM THEO LUậT HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn Thành phố Hà Nội) LUN VN THC S LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ LOAN NG¦êI GIóP SøC TRONG ĐồNG PHạM THEO LUậT HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn Thành phố Hµ Néi) Chun ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS TSKH LÊ VĂN CẢM HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung khoa học Luận văn Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lê Thị Loan MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI GIÚP SỨC TRONG ĐỒNG PHẠM THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm đồng phạm hình thức đồng phạm 1.1.1 Khái niệm đồng phạm 1.1.2 Các hình thức đồng phạm 12 1.2 Khái niệm người giúp sức đồng phạm ý nghĩa việc xác định vai trò người giúp sức đồng phạm 18 1.2.1 Khái niệm người giúp sức đồng phạm Luật hình Việt Nam 18 1.2.2 Ý nghĩa việc xác định vai trò người giúp sức đồng phạm 20 1.2.3 Phân biệt người giúp sức với đồng phạm khác 22 1.3 Người giúp sức theo quy định Bộ luật hình số nước giới 28 Chương 2: NGƯỜI GIÚP SỨC THEO CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ NGƯỜI GIÚP SỨC TRONG ĐỒNG PHẠM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 31 Người giúp sức theo quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 31 2.1.1 Các dấu hiệu pháp lý hình 31 2.1.2 Trách nhiệm hình người giúp sức đồng phạm 49 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định người giúp sức đồng phạm địa bàn thành phố Hà Nội 57 2.2.1 Một số đặc điểm tình hình trị - quốc phịng, kinh tế - xã hội, văn hóa địa bàn thành phố Hà Nội 57 2.2.2 Tình hình phạm tội với người giúp sức đồng phạm địa bàn thành phố Hà Nội tồn tại, hạn chế 58 2.2.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế thực tiễn điều tra, truy tố xét xử người giúp sức đồng phạm 61 Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 VỀ NGƯỜI GIÚP SỨC TRONG ĐỒNG PHẠM 3.1 64 Sự cần thiết, ý nghĩa sở việc hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 người giúp sức đồng phạm 64 3.1.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 người giúp sức đồng phạm 64 3.1.2 Ý nghĩa việc hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 người giúp sức đồng phạm 65 3.1.3 Cơ sở việc hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 người giúp sức đồng phạm 3.2 65 Nội dung hoàn thiện quy định Bộ luật hình việt Nam năm 1999 người giúp sức đồng phạm 66 3.2.1 Nhận xét chung 66 3.2.2 Nội dung sửa đổi, bổ sung 68 3.3 Những giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 người giúp sức đồng phạm 72 3.3.1 Về mặt lập pháp 72 3.3.2 Tăng cường giải thích pháp luật, hướng dẫn áp dụng pháp luật 73 3.3.3 Nâng cao lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ, ý thức pháp luật trách nhiệm nghề nghiệp đội ngũ thẩm phán Tòa án cấp 74 3.3.4 Tăng cường kiểm sát việc áp dụng pháp luật hình liên quan đến loại người đồng phạm Viện kiểm sát nhân dân 75 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình CHLB: Cộng hịa liên bang CTTP: Cấu thành tội phạm NLTNHS: Năng lực trách nhiệm hình TANDTC: Tịa án nhân dân Tối cao TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TNHS: Trách nhiệm hình DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 2.1: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong năm qua, ngành, cấp lực lượng chuyên trách làm nòng cốt triển khai đồng bộ, toàn diện nhiều nội dung, biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm, thu nhiều kết quan trọng Cuộc đấu tranh nhận quan tâm đạo, điều hành cấp ủy đảng, quyền cấp, huy động nhiều nguồn lực xã hội, động viên tham gia đông đảo quần chúng nhân dân Cơng tác phịng ngừa xã hội mà nịng cốt phong trào “Tồn dân tham gia phòng ngừa, phát hiện, tố giác tội phạm quản lý, giáo dục, giúp đỡ người phạm tội gia đình, địa bàn dân cư” triển khai sâu rộng, gắn với Cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa nhiệm vụ phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân mang lại hiệu rõ nét, góp phần củng cố tảng ngăn ngừa tội phạm từ sở Các lực lượng chuyên trách tập trung lực lượng, phương tiện, biện pháp mở nhiều đợt cao điểm công trấn áp tội phạm tuyến, địa bàn trọng điểm Hàng chục nghìn băng nhóm tội phạm hình nguy hiểm, đường dây mua bán vận chuyển ma túy triệt phá, bóc gỡ; nhiều vụ án kinh tế, tham nhũng lớn phát hiện, điều tra, xử lý; hoạt động tội phạm có tổ chức băng nhóm tội phạm hình mang tính chất “xã hội đen” ngăn chặn; tình hình tội phạm thành phố lớn, tuyến, địa bàn trọng điểm kiềm chế Đạt kết huy động sức mạnh hệ thống trị, sức mạnh tổng hợp xã hội cố gắng, nỗ lực lực lượng chuyên trách Mặc dù vậy, tình hình tội phạm nước ta diễn biến phức tạp Nhiều loại tội phạm nghiêm trọng chưa kiềm chế Tội phạm có tổ chức, băng nhóm tội phạm mang tính chất “xã hội đen”, tội phạm buôn lậu, gian lận thương mại, tội phạm ma túy hoạt động công khai, lộng hành nhiều thành phố lớn, tuyến biên giới, trắng trợn xâm phạm quyền, lợi ích Nhà nước, xã hội nhân dân Tham nhũng tội phạm tham nhũng nhức nhối, trở thành mối đe dọa trực tiếp tồn vong chế độ Tội phạm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường xảy nhiều lĩnh vực, ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế đất nước, xâm phạm trực tiếp đến quyền lợi người dân sức khỏe cộng đồng Tội phạm có tính quốc tế, tội phạm xuyên quốc gia tội phạm sử dụng công nghệ cao thách thức lớn Tính chất tội phạm ngày nguy hiểm, mang yếu tố quốc tế, có tổ chức, xuyên quốc gia sử dụng công nghệ cao Thủ đoạn hoạt động tinh vi, phương thức hoạt động xảo quyệt, manh động, liều lĩnh Tội phạm hình có tổ chức, băng nhóm “xã hội đen” gây án nghiêm trọng, băng nhóm tội phạm ma túy có vũ trang khu vực biên giới, tội phạm tham nhũng tội phạm kinh tế lĩnh vực tài - ngân hàng, đầu tư, quản lý, sử dụng đất đai thương mại, tội phạm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường nhức nhối Xu hướng tội phạm cấu kết với hình thành tập đồn tội phạm lớn hoạt động đa lĩnh vực, liên tỉnh, xuyên quốc gia, không đấu tranh ngăn chặn, trở thành thực Tội phạm suy thối đạo đức xã hội, đạo đức gia đình có xu hướng gia tăng, trực tiếp đe dọa phá vỡ tảng đạo đức, văn hóa xã hội Mức độ hậu gây cho xã hội loại tội phạm ngày lớn, xâm phạm nghiêm trọng trật tự, kỷ cương pháp luật xã hội chủ nghĩa, lợi ích Nhà nước xã hội, tài sản, tính mạng, quyền lợi ích đáng nhân dân, làm suy giảm niềm tin xã hội cản trở công phát triển đất nước Thành phần phạm tội đa dạng, phức tạp Tội phạm nghiêm trọng chủ yếu đối tượng chuyên nghiệp gây Tuy nhiên, cần đặc biệt ý phòng ngừa, ngăn chặn, làm giảm phải chịu TNHS hành vi thái q người thực hành [3, tr.93] Mơ hình lý luận Điều 53 BLHS năm 1999 sau: Điều 53 Quyết định hình phạt trường hợp đồng phạm Khi định hình phạt người đồng phạm, Tịa án phải xét đến tính chất đồng phạm, tính chất mức độ tham gia phạm tội người đồng phạm [22, tr 93] Người xúi giục người giúp sức có vị trí tương đương giữ vai trị phụ Do đó, người xúi giục người giúp sức phải chịu TNHS thấp người thực hành Mơ hình lý luận chuẩn bị phạm tội sau: Như vậy, tác giả luận văn nêu mơ hình lý luận Điều Điều 17, 18, 20, 53 Điều 111, , BLHS năm 1999 mà tác giả tham khảo nhằm hoàn thiện quy phạm pháp luật hình BLHS năm 1999 liên quan tới loại người đồng phạm, đặc biệt liên quan tới người giúp sức đồng phạm 3.3 Những giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 người giúp sức đồng phạm 3.3.1 Về mặt lập pháp Để hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến đồng phạm người giúp sức đồng phạm, tác giả đề xuất số nội dung sau: - Bám sát thực tiễn, nắm bắt kịp thời vấn đề nảy sinh công tác áp dụng pháp luật quan hệ pháp lý thực xây dựng văn quy phạm pháp luật - Thường xuyên rà soát văn bản, để tránh trùng lặp, chồng chéo - Kết hợp hài hòa chi tiết khái quát văn - Rà sốt lại văn có; hủy bỏ quy định khơng cịn hiệu lực, khơng cịn phù hợp với thực tiễn, đánh giá tồn quy định có liên quan đến đồng phạm người thực hành đồng phạm trước 72 xây dựng văn mới; sửa chữa, bổ sung quy định cho rõ; hạn chế tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn văn bản, tạo phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội - Chú trọng vai trò chuyên gia việc xây dựng văn quy phạm pháp luật để nâng cao chất lượng văn Nâng cao lực chuyên gia chuyên viên soạn thảo dự án luật, pháp lệnh; xác định rõ trách nhiệm quan trình dự án luật pháp lệnh Đẩy mạnh công tác phối hợp bộ, ban, ngành bảo đảm tính đồng bộ, quán văn luật soạn thảo mở rộng tham gia đông đảo xã hội, quan nghiên cứu, nhà khoa học - Thực việc thẩm định dự án luật, nghị định cách chặt chẽ, kỹ lưỡng 3.3.2 Tăng cường giải thích pháp luật, hướng dẫn áp dụng pháp luật Tác giả đưa số nội dung sau: - Giải thích pháp luật hoạt động quan trọng, sở cho hoạt động áp dụng pháp luật - Thực tiễn áp dụng pháp luật hệ thống Tòa án cấp cho thấy, cịn có vướng mắc, cách hiểu khác liên quan đến chế định đồng phạm, xác định vai trò loại người đồng phạm làm để xác định TNHS định hình phạt họ Do đó, phần ảnh hưởng đến chất lượng xét xử Tòa án - Còn thiếu giải thích thức, kịp thời quan có thẩm quyền phần ảnh hưởng tới chất lượng giải quyết, xét xử loại án Tòa án cấp - Khi áp dụng pháp luật phải hiểu cách đầy đủ, xác khái niệm nội dung quy định pháp luật đồng phạm nói chung, người thực hành đồng phạm nói riêng Nhìn nhận quy định người thực hành mối quan hệ tổng thể với mối quy định người đồng phạm khác Có 73 so sánh đối chiếu trường hợp, lật lật lại vấn đề để hiểu chất loại người xác định dấu hiệu quan trọng cho việc phân biệt người thực hành với người đồng phạm khác - Khi áp dụng pháp luật để giải vụ án hình khơng áp dụng hai ngành luật hình tố tụng hình sự, mà cần có bao qt áp dụng quy định ngành luật khác có liên quan - Trong vụ án cụ thể cần xác định hành vi, hậu cụ thể tội phạm, bị cáo vụ án hình để đưa giải Tránh tình trạng đưa định nhầm, giải không hết giải vượt hành vi, hậu phạm tội bị cáo - Trong trình giải vụ án hình sự, bên cạnh việc xác định có hành vi phạm tội hay không, vấn đề trách nhiệm hình trọng tâm, quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng cần coi trọng việc xác định rõ vai trị, mức hình phạt bị cáo vụ án vụ án hình - Vụ án có khó khăn bất đồng quan điểm tội danh, vai trò, trách nhiệm người thực hành nên nghiên cứu kỹ hồ sơ; tìm hiểu tài liệu quy định pháp luật vấn đề chưa rõ Nếu không chắn hay khó xác định để đưa trao đổi với đồng nghiệp để bàn bạc thảo luận xem ý kiến hợp lý nhất, từ rút cách giải đắn - Làm tốt công tác tổng kết thực tiễn giải vụ án hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, kịp thời tháo gỡ vướng mắc việc giải vụ án có người thực hành đồng phạm Đặc biệt ngành Tòa án, việc đúc rúc vướng mắc, kinh nghiệm từ công tác xét xử cần thiết 3.3.3 Nâng cao lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ, ý thức pháp luật trách nhiệm nghề nghiệp đội ngũ thẩm phán Tòa án cấp Tác giả đưa số giải pháp sau: 74 - Cần tăng cường số lượng, tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán thẩm phán theo hướng nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ, trình độ trị, đạo đức nghề nghiệp ý thức pháp luật - Ngành Tòa án cần tổng điều tra, thống kê, nhận xét, đánh giá toàn diện thực trạng đội ngũ cán bộ; xây dựng kế hoạch cụ thể việc đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng mặt chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ trị để nâng cao lực đội ngũ thẩm phán - Tăng cường điều kiện sở vật chất phương tiện làm việc quan này, cần phải có chế độ sách đãi ngộ thích đáng cho đội ngũ cán Tòa án 3.3.4 Tăng cường kiểm sát việc áp dụng pháp luật hình liên quan đến loại người đồng phạm Viện kiểm sát nhân dân Tác giả đưa số nội dung sau: - Ngành kiểm sát nhân dân cần tăng cường thực chức năng, nhiệm vụ thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động khởi tố, điều tra, xét xử, thi hành án - Cần có phối hợp chặt chẽ với quan điều tra Tòa án việc thực nhiệm vụ - Nâng cao ý thức pháp luật lực áp dụng pháp luật hoạt động - Bồi dưỡng mặt chun mơn, nghiệp vụ, trình độ trị để nâng cao lực đội ngũ kiểm sát viên - Tăng cường điều kiện sở vật chất phương tiện làm việc có sách đãi ngộ thích đáng cho đội ngũ cán ngành kiểm sát 75 KẾT LUẬN Tóm lại, sở nghiên cứu đề tài "Người giúp sức đồng phạm theo Luật hình Việt Nam (Trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)" cho phép rút số kết luận sau: Việc phân tích khái niệm, dấu hiệu pháp lý hình phạt tội liên quan đến người giúp sức đồng phạm cho phép nhận thức rõ ràng, đầy đủ đặc điểm chất pháp lý tội phạm này, nhận thức đầy đủ tính nguy hiểm cao yêu cầu phải xử lý nghiêm khắc phịng ngừa vụ án có đồng phạm Trên sở số liệu thống kê hình quan công an, vụ án Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đưa xét xử, ta thấy rõ "bức tranh toàn cảnh" người giúp sức đồng phạm địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 05 năm (2009 - 2013) Luận văn phân tích số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến nhóm tội có người giúp sức đồng phạm cho thấy khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng xử lý tội này, thấy rõ yêu cầu cấp bách cần phải hướng dẫn xử lý sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật liên quan tới đối tượng Tác giả đưa nguyên nhân khó khăn, vướng mắc, từ mạnh dạn đề xuất, kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định Bộ luật hình liên quan đến tội phạm biện pháp nhằm phịng ngừa đấu tranh có hiệu loại tội phạm Tóm lại, tội có yếu tố Người giúp sức đồng phạm gây ảnh hưởng xấu đến trật tự an tồn xã hội nói chung địa bàn thành phố hà Nội nói riêng Chính vậy, việc nghiên cứu cách tồn diện góc độ lý luận thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm 76 yêu cầu cấp thiết Hiệu cơng tác góp phần quan trọng bảo vệ trật tự xã hội, góp phần vào nghiệp phát triển thành phố Hà Nội nói riêng, nước nói chung thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh, Đỗ Khắc Hưởng (2010), Bình luận Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình năm 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban dự thảo Bộ luật hình sửa đổi – Bộ tư pháp (1997), Bộ luật hình Nhật Bản (Người dịch: Nguyễn Văn Hồn, người đính hiệu: TS ng Chu Lưu), Hà Nội Phạm Văn Beo (2009), Luật hình Việt Nam, (Quyển I – Phần chung), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2010), Quyết định hình phạt đồng phạm, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội Bộ trị (2002), Nghị số 08 - NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ trị (2005), Nghị số 48 - NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ trị (2005), Nghị số 49 - NQ/TW ngày 02/06 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ tư pháp (1957), Tập luật lệ tư pháp, Hà Nội Bộ tư pháp (1997), Bộ luật hình Cộng hịa Liên bang Đức, (Tài liệu tham khảo – dịch), Hà Nội 10 Bộ tư pháp (1997), Bộ luật hình Cộng hòa Liên bang Nga, (Tài liệu tham khảo – dịch), Hà Nội 11 Bộ tư pháp (1997), Bộ luật hình Vương quốc Bỉ, (Tài liệu tham khảo – dịch), Hà Nội 78 12 Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1995), Hình phạt luật HS Việt Nam, NXB CTQG Hà Nội 13 Lê Cảm (1998), “Về chế định đồng phạm Luật hình Việt Nam (Một số vấn đề lý luận thực tiễn)”, Tạp chí TAND, (2+3) 14 Lê Cảm (1999), “Hoàn thiện chế định lỗi pháp luật HS Việt Nam (Một số vấn đề lý luận thực tiễn)”, Tạp chí TAND, (1) 15 Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung Luật HS (tập 1), NXB CAND, Hà Nội 16 Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung Luật HS (tập 3), NXB CAND, Hà Nội 17 Lê Cảm (2002), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung Luật HS (tập 4), NXB CAND, Hà Nội 18 Lê Cảm (2003), “Chế định đồng phạm mơ hình lý luận Luật hình Việt Nam”, Nhà nước pháp luật, (8) 19 Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề KHLHS (Phần chung), NXB ĐHQGHN, Hà Nội 20 Lê Cảm (2007), Nghiên cứu so sánh quy định Phần chung luật hình sự, Chuyên đề giảng dạy Sau đại học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội 21 Lê Cảm (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật HS Việt Nam (Phần chung), khoa Luật, ĐHQGHN, NXB ĐHQGHN 22 Lê Cảm (Chủ biên) (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần tội phạm), khoa Luật, ĐHQGHN, NXB ĐHQGHN 23 Lê Cảm (Chủ biên) (2003), Giáo trình Luật HS Việt Nam (Phần chung), khoa Luật, ĐHQGHN, NXB ĐHQGHN 24 Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học; Những vấn đề pháp luật hình (Phần chung), tr.457, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 79 25 Đặng Văn Doãn (1986), Vấn đề đồng phạm, NXB Pháp lý, Hà Nội 26 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Trần Văn Độ (1999), “Hoàn thiện quy đinh BLHS giai đoạn thực tội phạm”, Tạp chí TAND, (5) 28 Đinh Bích Hà (2007), Bộ luật hình Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Hiện (2001), Tiêu chuẩn thẩm phán – thực trạng yêu cầu đặt thời kỳ đổi mới, Tòa án nhân dân 30 Nguyễn Ngọc Hịa (1980), “Trần Quốc Dũng phạm tội gì? Bàn giai đoạn phạm tội vấn đề đồng phạm”, Tạp chí TAND, (2) 31 Nguyễn Ngọc Hịa (2008), Sửa đổi quy định Bộ luật hình năm 1999 đồng phạm vấn đề có liên quan đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề) 32 Nguyễn Ngọc Hịa (Chủ biên) (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học HS, luật tố tụng HS, Trường đại học Luật Hà Nội, NXB CAND Hà Nội 33 Nguyễn Ngọc Hịa (Chủ biên) (2003), Giáo trình Luật HS Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB CAND, Hà Nội 34 Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2007), Giáo trình Luật HS Việt Nam, Tập I, NXB CAND, Hà Nội 35 TP Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật HS, NXB 36 Đoàn Văn Hường (2003), “Đồng phạm số vấn đề thực tiễn xét xử”, Tạp chí TAND, (4) 37 Luật Gia Long (1994), Hoàng Việt luật lệ, (tập II), NXB Văn hóa - Thơng tin, thành phố Hồ Chí Minh 80 38 Mai Lan Ngọc (2012), số vấn đề lý luận thực tiễn loại người đồng phạm luật hình Việt Nam, luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Cao Thị Oanh (2002), “Vấn đề mặt chủ quan đồng phạm”, Tạp chí Luật học, (2) 40 Đỗ Ngọc Quang (1997), “Phân biện tội phạm có giúp sức, giúp sức phạm tội tội phạm có giúp sức”, Tạp chí luật học, (3) 41 Đinh Văn Quế (1998), Bình luận án, NXB TPHCM 42 Đinh Văn Quế (2004), Bình luận khoa học BLHS năm 1999 (phần chung), NXB TPHCM 43 Đinh Văn Quế (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng HS năm 2003 xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, GĐT tái phẩm (Bình luận chuyên sâu), NXB TPHCM 44 Đinh Văn Quế (2005), Pháp luật hình thực tiễn xét xử án lệ NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 45 Đinh Văn Quế (từ năm 2003 - 2007), Bình luận khoa học BLHS năm 1999 (phần tội phạm), NXB TPHCM, gồm 10 tập 46 Quốc hội (1993), Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985, NXB CTQG, Hà Nội 47 Quốc hội (2002), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; sửa đổi, bổ sung năm 2001, NXB CTQG, Hà Nội 48 Quốc hội (2004), Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999, NXB CTQG, Hà Nội 49 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội 50 Quốc hội (2005), Bộ luật hình năm 1999 toàn văn hướng dẫn thi hành đến năm 2005, NXB TP Hà Nội 81 51 Lê Thị Sơn (1998), “Về giai đoạn thực hành vi đồng phạm”, Tạp chí luật học, (3) 52 TANDTC (2009), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2010 ngành TAND, Hà Nội 53 TANDTC (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2011 ngành TAND, Hà Nội 54 TANDTC (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2012 ngành TAND, Hà Nội 55 TANDTC (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2013 ngành TAND, Hà Nội 56 TANDTC (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2014 ngành TAND, Hà Nội 57 Nguyễn Trung Thành (1999), “Phạm tội có giúp sức luật hình Việt Nam: số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (9) 58 Nguyễn Trung Thành (2002), “Cơ sở nguyên tắc truy cứu trách nhiệm hình trường hợp phạm tội có giúp sức”, Tạp chí nhà nước pháp luật, (6) 59 Trần Quang Tiệp (1997), “Chế định đồng phạm pháp luật hình số nước giới”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (11) 60 Trần Quang Tiệp (1998), “Hoàn thiện chế định liên quan đến tội phạm luật hình Việt Nam nay”, Tạp chí tịa án nhân dân, (5) 61 Trần Quang Tiệp (2000), Đồng phạm luật HS Việt Nam, Luật án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 62 Trần Quang Tiệp (2002), Lịch sử luật hình Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 63 Trần Quang Tiệp (2007), Đồng phạm luật HS Việt Nam, NXB Tư pháp Hà Nội 64 Trịnh Quốc Toản (1999), Những vấn đề lý luận định tội danh hướng dẫn giải tập, NXB ĐHQGHN 65 Trịnh Quốc Toản (2001), Chương III - Đồng phạm, sách Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 66 Trịnh Tiến Việt (2006), “Về trường hợp miễn trách nhiệm hình cho người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội”, Khoa học, (Kinh tế - Luật), (2) 67 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật (tập thể tác giả) (1994), Tội phạm học Việt Nam, luật HS Luật tố tụng HS Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội 68 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật (tập thể tác giả) (2000), Tội phạm học Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB CAND 69 Trịnh Tiến Việt (2007), “Về khái niệm tội phạm luật hình Việt Nam”, Tịa án nhân dân, (7) 70 Trịnh Tiến Việt (2009), “Về phạm tội chưa đạt hình thức phạm tội khác trình thực tội phạm”, Khoa học, (Chuyên san Luật học), (2) 71 Trịnh Tiến Việt (2011), “Hoàn thiện quy định Phần chung BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 200”, Kiểm sát, (21) 83 ... QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ LOAN NGƯờI GIúP SứC TRONG ĐồNG PHạM THEO LUậT HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn Thành phố Hà Nội) Chuyờn ngnh: Lut hỡnh tố tụng hình Mã số:... luận người giúp sức đồng phạm theo Luật hình Việt Nam Chương 2: Người giúp sức theo quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 thực tiễn xét xử vụ án đồng phạm có liên quan đến người giúp sức địa bàn. .. định đồng phạm cịn có ý nghĩa lý luận thực tiễn, đặc biệt phục vụ trực tiếp cho địa bàn Thành phố Hà Nội Vì lý đó, đề tài "Người giúp sức đồng phạm theo Luật hình Việt Nam (Trên sở nghiên cứu thực

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan