Hợp đồng nhượng quyền thương mại trong pháp luật việt nam

120 16 0
Hợp đồng nhượng quyền thương mại trong pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO ĐẶNG THU HƯỜNG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI- NĂM 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO ĐẶNG THU HƯỜNG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM DUY NGHĨA HÀ NỘI- NĂM 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Mở đầu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI 1.1 1.1.1 1.1.2 VÀ HỢP ĐỒNG Khái niệm chung nh Định nghĩa Đặc điểm 1.1.3 Những ưu điểm, vai trò, nhượng quyền thương m 1.1.4 Phân biệt NQTM với cá 1.1.4.1 Hình thức kinh doanh đ 1.1.4.2 Hình thức kinh doanh p 1.1.4.3 Chuyển giao công nghệ 1.1.4.4 Cấp quyền sử dụng nhãn 1.1.5 Một số loại hình NQTM 1.1.6 Các loại hình NQTM th 1.2 Hợp đồng nhƣợng quy 1.2.1 Đặc điểm 1.2.2 Vai trò, ý nghĩa hợp CHƢƠNG 2: CÁC ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀ 2.1 Chủ thể hợp đồng 2.1.1 Bên nhượng quyền 2.1.1.1 Tư cách pháp lý 2.1.1.2 Trách nhiệm cung cấp th 2.1.2 Bên nhận quyền 2.1.2.1 Tư cách pháp lý 2.1.2.2 Trách nhiệm cung cấp thông 2.2 Đối tƣợng hợp đồng n 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Nội dung quyền thương 2.3 Nội dung hợp đồng nh 2.3.1 Định nghĩa thuật ngữ 2.3.2 Nội dung, phạm vi quyề nhượng quyền 2.3.3 Chất lượng hàng hoá, dịch v 2.3.4 Quyền nghĩa vụ 2.3.5 Giá cả, phí nhượng quyền đ 2.3.6 Ngôn ngữ hợp đồng luật 2.3.7 Một số điều cần lưu ý 2.4 Hình thức hợp đồng nhƣợ 2.5 Vấn đề sở hữu trí tuệ tron 2.6 Đăng ký hoạt động nhƣợn CHƢƠNG 3: MỘT SỐ VƢỚNG MẮC TRONG GIAO KẾT, THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NH VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI 3.1 Giao kết hợp đồng nhƣợn 3.1.1 Đề nghị giao kết 3.1.2 Tư vấn trước giao kết hợ 3.1.3 Chấp nhận đề nghị giao kết 3.2 Thực hợp đồng nhƣợ 3.3 Chuyển giao quyền thƣơn 3.4 Hợp đồng nhƣợng quyền 3.5 Chấm dứt hợp đồng nhƣợng quyền t 3.6 Một số vƣớng mắc trình gi đồng nhƣợng quyền thƣơng mại 3.7 Kiến nghị KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN HĐ NQTM DN BLDS PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Franchise, tạm dịch nhƣợng quyền thƣơng mại (NQTM) phƣơng thức kinh doanh có mặt khu vực giới chứng tỏ đƣợc thành cơng Phƣơng thức đƣợc coi khởi nguồn Mỹ vào kỷ 19 Hiện nay, hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại có mặt 160 nƣớc giới với doanh thu ngày tăng Doanh thu từ hoạt động NQTM giới năm 2000 khoảng 1.000 tỷ USD với khoảng 320.000 doanh nghiệp từ 75 ngành khác Tại Mỹ, năm 1994 tổng doanh số bán lẻ từ cửa hàng nhƣợng quyền thƣơng mại 35%, đến năm 2000, tỷ lệ tăng lên 40%, thu hút đƣợc triệu ngƣời lao động khu vực bình qn 12 phút lại có franchise đời Thậm chí 12 52 tiểu bang nƣớc Mỹ có luật bắt buộc cơng ty muốn tham gia vào thị trƣờng chứng khoán phải có đăng ký nhƣợng quyền Điều nói lên tính phổ biến xác suất thành cơng cao mơ hình kinh doanh nhƣợng quyền thƣơng mại đem lại doanh nghiệp Mỹ nói riêng hay kinh tế nói chung Nhƣợng quyền thƣơng mại phƣơng thức kinh doanh có lợi cho hai bên Đối với bên nhƣợng quyền, doanh nghiệp mở rộng mơ hình kinh doanh, tăng doanh thu, tiết giảm chi phí, tăng nhanh uy tín, thƣơng hiệu Đối với bên nhận nhƣợng quyền, số vốn đầu tƣ bỏ ban đầu thấp lại thu hồi sinh lợi nhanh đầu tƣ an tồn có khách hàng ngay; dễ vay tiền ngân hàng, đƣợc chủ thƣơng hiệu giúp đỡ trình kinh doanh … Thấy đƣợc tầm quan trọng xu thế giới, Chính phủ nhiều nƣớc khu vực Đơng Nam Á có nhiều sách chiến lƣợc cụ thể để giúp đỡ khuyến khích mơ hình NQTM phát triển tốt Kết thực tiễn nhiều nƣớc giới chứng minh franchise đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế Đối với Việt Nam, thơng qua hình thức franchise, bí kinh doanh doanh nghiệp thành công đƣợc chuyển giao nhân rộng cho nhiều doanh nghiệp khác nhƣ hạn chế nhiều thiệt hại, rủi ro cho kinh tế nói chung Khái niệm nhƣợng quyền thƣơng mại – Franchise mẻ doanh nghiệp Việt Nam nhƣ nhà làm luật Theo Điều tra Hội đồng nhƣợng quyền thƣơng mại giới (World Franchise Council), vào năm 2004 Việt Nam có 70 hệ thống franchising, đa số thƣơng hiệu nƣớc nhƣ Dilma, Swatch, Qualitea, KFC, Lotteria… Một số doanh nghiệp Việt Nam áp dụng franchise thành cơng, điển hình việc chuyển nhƣợng thƣơng hiệu cà phê Trung Nguyên, Công ty bánh Kinh Đô,và gần thƣơng hiệu Phở 24; thƣơng hiệu mở rộng nƣớc ngồi mở rộng nhiều nƣớc khác Thực tế có nhiều doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đến mơ hình này, đặc biệt doanh nghiệp thuộc lĩnh vực đầu hàng Việt Nam chất lƣợng cao, nhƣng có nhiều doanh nghiệp chƣa có nhìn sâu rộng khái niệm NQTM Trong tƣơng lai, Việt Nam hồn tồn áp dụng phƣơng thức kinh doanh nhƣ quy luật tự nhiên trình mở cửa đổi kinh tế theo chế thị trƣờng nhƣ phát triển cách hƣớng để phục vụ mục đích tăng trƣởng kinh tế tối ƣu hoá hiệu hoạt động thƣơng mại tƣơng lai Và chắn Việt Nam cần hành lang pháp lý rõ ràng đầy đủ để phƣơng thức kinh doanh nhƣợng quyền thƣơng mại đƣợc áp dụng phổ biến hơn, theo hƣớng có lợi cho kinh tế Để bắt đầu mối quan hệ nhƣợng quyền thƣơng mại, bên phải ký kết hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại đăng ký với quan nhà nƣớc có thẩm quyền Hợp đồng đƣợc coi công cụ quan trọng, kinh doanh, hợp đồng quy định quyền, nghĩa vụ bên, ảnh hƣởng trực tiếp định hiệu hoạt động kinh doanh bên Để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bên, hệ thống pháp luật Việt Nam có quy định chặt chẽ loại hợp đồng Hiện nay, hệ thống pháp luật Việt Nam có quy định đầy đủ hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại Đó Luật Thƣơng mại 2005, quy định chƣơng văn hƣớng dẫn thi hành Tuy vậy, phƣơng thức kinh doanh mẻ việc áp dụng quy định pháp luật hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại nhiều bỡ ngỡ doanh nghiệp Vì lý kể trên, tơi chọn đề tài “ Hợp đồng quyền thƣơng mại pháp luật Việt Nam” để nghiên cứu Vì hợp đồng NQTM sở pháp lý để bên tiến hành hoạt động kinh doanh, thực quyền, nghĩa vụ sở để bảo vệ quyền lợi có phát sinh tranh chấp Tình hình nghiên cứu Liên quan đến hoạt động NQTM có nhiều báo đƣợc đăng tải rộng rãi phƣơng tiện báo chí, Internet… đáng kể đến sách Tiến sĩ Lý Quý Trung với nhan đề “ Franchise- bí thành cơng mơ hình nhƣợng quyền kinh doanh” xuất năm 2005; viết “Nhƣợng quyền kinh doanh Việt Nam” Trần Ngọc Sơn- Văn phòng luật sƣ Phạm Liên danh trang Web Luật sƣ Hà Nội; Bài viết “Franchise với doanh nghiệp Việt Nam” Phạm Thị Thu Hà đăng tạp chí IP Law & Practice số 03 năm 2005 Tuy nhiên, viết kể chủ yếu đề cập đến NQTM khía cạnh kinh doanh mà chƣa có nghiên cứu hợp đồng NQTM khía cạnh pháp lý Các báo nói NQTM nhƣ phƣơng thức đƣa tin mà chƣa có cơng trình nghiên cứu sâu đƣợc công bố cụ thể Cho đến chƣa có cơng trình nghiên cứu hợp đồng NQTM Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Mục đích: Qua nghiên cứu này, tác giả muốn tìm hiểu nêu số vấn đề pháp lý hợp đồng NQTM, qua góp phần giúp doanh nghiệp Việt Nam có cách hiểu sâu, rộng hợp đồng NQTM, quy định pháp luật hợp đồng NQTM để từ tìm cách áp dụng phù hợp nhất, bảo vệ đƣợc lợi ích hợp pháp cho doanh nghiệp Đồng thời, qua trình nghiên cứu, tác giả đƣa kiến nghị để hoàn thiện sở pháp lý cho hợp đồng NQTM, nhằm thúc đẩy hoạt động NQTM phát triển mạnh mẽ, góp phần phát triển kinh tế- xã hội đất nƣớc - Đối tƣợng nghiên cứu: Các vấn đề liên quan đến hợp đồng NQTM pháp luật Việt Nam Cụ thể: Chủ thể hợp đồng NQTM, quy định pháp luật điều kiện để thực NQTM, cách thức ký kết hợp đồng, điều kiện có hiệu lực hợp đồng, thực hợp đồng, gia hạn hợp đồng, hợp đồng vô hiệu… - Phạm vi nghiên cứu: Đi sâu vào phân tích sở pháp lý hợp đồng NQTM, ƣu điểm, hạn chế đồng thời so sánh với quy định hợp đồng NQTM số nƣớc giới áp dụng thành cơng mơ hình đó, từ tìm cách vận dụng vào Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng tổng hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết bao gồm nghiên cứu tài liệu, xây dựng khái niệm, suy luận, sƣu tầm, tổng hợp, phân tích tài liệu… Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn bao gồm thống kê, so sánh kinh nghiệm quốc tế, xây dựng mơ hình Những đóng góp luận văn - Về mặt khoa học: + Nghiên cứu, đề xuất bổ sung quy định pháp luật hợp đồng NQTM hệ thống pháp luật Việt Nam + Kiến nghị xây dựng sở pháp lý chặt chẽ cho hợp đồng NQTM, giảm thiểu rủi ro cho hai phía áp dụng - Về mặt thực tiễn: + Đáp ứng đƣợc nhu cầu tìm hiểu mơ hình NQTM, đặc biệt chế định hợp đồng NQTM pháp luật Việt Nam doanh nghiệp nƣớc Điều tự ý chuyển giao quyền cho ngƣời khác mà phải đƣợc đồng ý bên nhƣợng quyền Việc chuyển giao quyền thƣơng mại coi cách “bán” hợp đồng NQTM cho ngƣời khác Điều hoàn toàn khác với việc bên nhận quyền đƣợc phép cấp quyền thƣơng mại cho bên thứ ba Đối với phƣơng thức cấp lại quyền thƣơng mại, bên nhận quyền thƣờng hoạt động kinh doanh theo phƣơng thức NQTM thành công muốn mở rộng thêm cửa hàng nhƣợng quyền hệ thống NQTM, muốn nhân rộng thêm mơ hình kinh doanh Đây hoạt động tạo đƣợc linh hoạt để phát triển nữa, nhân rộng mơ hình kinh doanh NQTM Vì khơng am hiểu địa phƣơng ngƣời dân địa Khi kinh doanh có hiệu quả, bên nhận quyền muốn mở rộng phạm vi kinh doanh nhƣng lại vƣớng hợp đồng phạm vi địa lý hoạt động kinh doanh mình, họ có khả để nhân rộng thêm mơ hình kinh doanh cho bên nhƣợng quyền ban đầu phát huy thành cơng mơ hình đƣợc mở rộng phạm vi hoạt động Đối với trƣờng hợp chuyển giao quyền thƣơng mại, nhằm chống lạm quyền từ phía bên nhận quyền, pháp luật nƣớc có quy định bên nhận quyền đƣợc phép chuyển giao quyền thƣơng mại cho bên thứ ba đƣợc bên nhƣợng quyền ban đầu cho phép Bên nhận quyền lại phải đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn nhƣ bên nhận quyền sơ cấp, chí khắt khe để tránh lạm dụng Quyền thƣơng mại đƣợc chuyển giao gắn với vị trí kinh doanh, thay đổi nhân điều hành Đây coi hình thức thay đổi hợp đồng trình thực Việc chuyển giao quyền thƣơng mại cho bên thứ ba đƣợc pháp luật Việt Nam quy định nhƣ sau: “1 Bên nhận quyền đƣợc chuyển giao quyền thƣơng mại cho bên dự kiến nhận quyền khác đáp ứng đƣợc điều kiện sau đây: a, Bên dự kiến nhận chuyển giao đáp ứng quy định bên nhận quyền; 100 b, Đƣợc chấp thuận Bên nhƣợng quyền cấp quyền thƣơng mại cho (sau gọi tắt Bên nhƣợng quyền trực tiếp) Bên nhận quyền phải gửi yêu cầu văn việc chuyển giao quyền thƣơng mại cho Bên nhƣợng quyền trực tiếp Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đƣợc văn yêu cầu Bên nhận quyền, Bên nhƣợng quyền trực tiếp phải có văn trả lời nêu rõ: a, Chấp thuận việc chuyển giao quyền thƣơng mại Bên nhận quyền; b, Từ chối việc chuyển giao quyền thƣơng mại Bên nhận quyền theo lý quy định khoản Điều Trong thời hạn 15 ngày nêu trên, Bên nhƣợng quyền trực tiếp khơng có văn trả lời đƣợc coi chấp thuận việc chuyển giao quyền thƣơng mại Bên nhận quyền Bên nhƣợng quyền trực tiếp đƣợc từ chối việc chuyển giao quyền thƣơng mại Bên nhận quyền có lý sau đây: a, Bên dự kiến nhận chuyển giao không đáp ứng đƣợc nghĩa vụ tài mà bên dự kiến nhận chuyển giao phải thực theo hợp đồng NQTM; b, Bên dự kiến nhận chuyển giao chƣa đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn lựa chọn Bên nhƣợng quyền trực tiếp; c, Việc chuyển giao quyền thƣơng mại có ảnh hƣởng bất lợi lớn hệ thống NQTM tại; d, Bên dự kiến nhận chuyển giao không đồng ý văn tuân thủ nghĩa vụ Bên nhận quyền theo hợp đồng NQTM; đ, Bên nhận quyền chƣa hoàn thành nghĩa vụ Bên nhƣợng quyền trực tiếp, trừ trƣờng hợp bên dự kiến nhận chuyển giao cam kết văn thực nghĩa vụ thay cho Bên nhận quyền Bên chuyển giao quyền thƣơng mại quyền thƣơng mại chuyển giao Mọi quyền nghĩa vụ liên quan đến quyền thƣơng mại Bên chuyển giao đƣợc chuyển cho bên nhận chuyển giao, trừ trƣờng hợp có thoả thuận khác.” [ 6, Điều 15] 101 Về nguyên tắc, hợp đồng đƣợc giao kết điều khoản hợp đồng bị thay đổi, trừ trƣờng hợp bên đồng ý thay đổi Nếu bên nhận quyền hợp đồng NQTM khơng cịn, hợp đồng chấm dứt Nếu bên khác muốn tiếp tục thực hợp đồng khơng phải đáp ứng tiêu chuẩn bên nhƣợng quyền đƣa ra, phải chấp thuận tất điều khoản hợp đồng thực mà phải đáp ứng đƣợc nghĩa vụ tài phải thực theo hợp đồng NQTM Quy định nhƣ thể linh hoạt trình thực hợp đồng, tránh đầu tƣ lãng phí bên nhận quyền khơng thể không muốn tiếp tục thực hợp đồng 3.4 Hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại vô hiệu Pháp luật Việt Nam không quy định cụ thể trƣờng hợp dẫn đến hợp đồng NQTM vô hiệu Tuy nhiên, dựa vào điều kiện để hợp đồng có hiệu lực suy hợp đồng không đáp ứng đƣợc điều kiện khiến hợp đồng vô hiệu Nguyên nhân dẫn đến vô hiệu hợp đồng theo pháp luật Việt Nam bao gồm: - Vô hiệu chủ thể: Chủ thể không đáp ứng đƣợc điều kiện tƣ cách pháp lý, thời gian hoạt động kinh doanh (đối với bên nhƣợng quyền thời gian hoạt động 01 năm trƣớc giao kết hợp đồng NQTM); chƣa đăng ký hoạt động NQTM với quan Nhà nƣớc có thẩm quyền; ngƣời trực tiếp ký kết hợp đồng không đủ thẩm quyền ký kết - Vô hiệu không thực thực không đầy đủ trách nhiệm công khai thông tin hoạt động NQTM Thông tin yếu tố quan trọng giúp bên đánh giá xác tình trạng khả kinh doanh đối tác - Vô hiệu bị nhầm lẫn: Khi bên có lỗi vơ ý làm cho bên nhầm lẫn nội dung hợp đồng mà giao kết hợp đồng bên bị nhẫm lẫn có quyền yêu cầu bên thay đổi nội dung hợp đồng, bên khơng chấp nhận bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu Tồ án tun bố hợp đồng vô hiệu Nếu hai bên nhầm lẫn nội dung chủ yếu giao kết hợp đồng hợp đồng vơ hiệu 102 - Vơ hiệu bị lừa dối, đe doạ: Có thể đƣa tiêu chí để xác định hành vi lừa dối giao kết hợp đồng: (1) đƣa thông tin sai lệch việc; (2) ngƣời đƣa thơng tin biết rõ thơng tin sai lệch thật; (3) với chủ ý làm cho ngƣời nghe tin vào thơng tin đó; (4) ngƣời nhận đƣợc thơng tin tin tƣởng vào thơng tin giao kết hợp đồng; (5) việc giao kết hợp đồng sảy thiệt hại cho ngƣời bị lừa dối Một hành vi đƣợc coi lừa dối bên hứa thực hành vi mà khơng có chủ ý thực hiện, đƣa thơng tin, ý kiến, nhận xét sai lệch điều mà bên biết đƣợc Theo Điều 132 BLDS 2005 lừa dối hành vi cố ý bên ngƣời thứ ba nhằm làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tƣợng nội dung giao dịch nên xác lập giao dịch đó; Đe doạ hành vi cố ý bên ngƣời thứ ba làm cho bên buộc phải thực giao dịch nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản cha, mẹ, vợ, chồng, - Vơ hiệu khơng tn thủ điều kiện hình thức: Hình thức bắt buộc áp dụng hợp đồng NQTM văn tƣơng đƣơng văn nhƣ điện báo, telex, fax, thông điệp liệu, tức hình thức đƣợc thể chữ Thơng thƣờng Tồ án quan Nhà nƣớc có thẩm quyền khác yêu cầu bên sửa đổi lại hình thức thời gian định, thời hạn mà khơng sửa đổi hợp đồng bị tun bố vô hiệu - Vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội: Điều cấm pháp luật quy định pháp luật không cho phép chủ thể thực hành vi định Ví dụ: hàng hố, dịch vụ đƣợc phép kinh doanh NQTM khơng thuộc danh mục hàng hố, dịch vụ cấm kinh doanh Trƣờng hợp thuộc danh mục hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện phải đƣợc quan quản lý ngành cấp Giấy phép kinh doanh, giấy tờ có giá trị tƣơng đƣơng có đủ điều kiện kinh doanh Đạo đức xã hội chuẩn mực ứng xử chung ngƣời với ngƣời đời sống xã hội, đƣợc cộng đồng thừa nhận tôn trọng [1, Điều 128] Việc xác định tính trái đạo đức xã hội phụ thuộc vào hai điều kiện: (1) phải tồn 103 quan hệ hợp đồng hai hay nhiều bên không ngang sức; (2) bên yếu cam kết hợp đồng số điều khoản bất lợi cho khơng có khả đàm phán mặc Khi hợp đồng bị tun bố vơ hiệu bên ngừng việc thực hợp đồng, lý hợp đồng nguyên tắc trả lại cho nhận, tốn thực thực tế 3.5 Chấm dứt hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại Chấm dứt hợp đồng NQTM việc chấm dứt thực điều khoản hợp đồng giao kết Chấm dứt hồn thành hợp đồng, bên tự định, bên đơn phƣơng chấm dứt Trƣờng hợp đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng NQTM đƣợc pháp luật Việt Nam quy định nhƣ sau: Bên nhận quyền có quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng NQTM bên nhƣợng quyền vi phạm nghĩa vụ pháp luật quy định Bên nhƣợng quyền có quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng NQTM trƣờng hợp sau: a, Bên nhận quyền khơng cịn Giấy phép kinh doanh giấy tờ có giá trị tƣơng đƣơng mà theo quy định pháp luật bên nhận quyền phải có b, Bên nhận quyền bị giải thể bị phá sản theo quy định pháp luật Việt Nam c, Bên nhận quyền vi phạm pháp luật nghiêm trọng có khả gây thiệt hại lớn cho uy tín hệ thống NQTM d, Bên nhận quyền không khắc phục vi phạm không hợp đồng NQTM thời gian hợp lý, nhận đƣợc thông báo văn yêu cầu khắc phục vi phạm từ bên nhƣợng quyền [6, Điều 16] Theo quy định trên, bên nhận quyền có quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng NQTM bên nhƣợng quyền vi phạm trƣờng hợp sau: Cung cấp tài liệu hƣớng dẫn hệ thống NQTM cho bên nhận quyền; Đào tạo ban đầu cung cấp trợ giúp kỹ thuật thƣờng xuyên cho thƣơng nhân nhận quyền để điều hành hoạt động theo hệ thống NQTM; 104 Thiết kế xếp địa điểm bán hàng, cung ứng dịch vụ chi phí thƣơng nhân nhận quyền; Bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ đối tƣợng đƣợc ghi hợp đồng nhƣợng quyền; Đối xử bình đẳng với thƣơng nhân nhận quyền hệ thống NQTM [ 2, Điều 287] Đối với hợp đồng NQTM có yếu tố nƣớc ngồi, bên áp dụng quyền huỷ hợp đồng đƣợc quy định nhƣ sau [23, Điều 7.3.1]: “1 Một bên huỷ hợp đồng có trƣờng hợp không thực chủ yếu bên Để xác định yếu tố cấu thành việc không thực chủ yếu, đặc biệt vào tình tiết sau đây: a, Việc không thực làm chủ yếu ngƣời có quyền đƣợc mong đợi từ hợp đồng, trừ trƣờng hợp bên có nghĩa vụ khơng dự tính trƣớc khơng thể dự tính trƣớc cách hợp lý hậu này; b, Việc thực nghiêm ngặt nghĩa vụ chất hợp đồng; c, Việc không thực cố ý khơng tính đến hậu quả; d, Việc khơng thực khiến cho bên có quyền tin tin cậy vào việc thực hợp đồng tƣơng lai; e, Trong trƣờng hợp huỷ hợp đồng, bên có nghĩa vụ phải chịu tổn thất qúa mức chuẩn bị việc thực hợp đồng.” Việc chấm dứt hợp đồng phải đƣợc thông báo văn cho bên 3.6 Một số vƣớng mắc trình giao kết thực hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại a, Thủ tục đăng ký hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại Theo pháp luật Việt Nam, điều kiện trƣớc tiên để đƣợc NQTM hệ thống kinh doanh dự định để nhƣợng quyền đƣợc hoạt động 01 năm thƣơng nhân Việt Nam bên nhận quyền sơ cấp (tức bên nhƣợng quyền thứ cấp) phải kinh doanh theo phƣơng thức NQTM 01 năm Việt Nam Quy định thời gian 105 hoạt động tối thiểu hệ thống kinh doanh 01 năm trƣớc tiến hành nhƣợng quyền hợp lý Tuy nhiên, quy định bên nhận quyền sơ cấp thƣơng nhân Việt Nam phải kinh doanh theo phƣơng thức NQTM tối thiểu 01 năm trƣớc tiến hành cấp lại quyền thƣơng mại chặt chẽ Trong trƣờng hợp bên nhận quyền sơ cấp từ bên nhƣợng quyền nƣớc thƣơng nhân nƣớc ngồi điều kiện phải kinh doanh tối thiểu không đƣợc đề cập đến Điều gây bất bình đẳng phân biệt đối xử thƣơng nhân nƣớc thƣơng nhân nƣớc Bên nhƣợng quyền thứ cấp thƣơng nhân nƣớc ngồi tiến hành nhƣợng quyền thƣơng mại hệ thống kinh doanh thƣơng nhân Việt Nam phải đợi đến 01 năm sau Nhƣ hạn chế nhiều hội kinh doanh bên nhƣợng quyền thứ cấp Việt Nam Thứ hai quy định thẩm quyền đăng ký hoạt động NQTM Pháp luật Việt Nam chƣa quy định rõ ràng việc đăng ký nhƣợng quyền từ Khu chế xuất, Khu phi thuế quan nƣớc ngƣợc lại đƣợc đăng ký quan nào? Thứ ba quy định lệ phí đăng ký hoạt động NQTM “Bên dự kiến nhƣợng quyền phải nộp lệ phí đăng ký hoạt động NQTM Mức thu lệ phí theo hƣớng dẫn Bộ Tài chính.” [6, Điều 23] Cho đến thời điểm này, Bộ Tài chƣa ban hành mức phí đăng ký NQTM gây lúng túng cho quan đăng ký thực Thứ tƣ là, chƣa có quy định cụ thể chế khiếu nại, giải khiếu nại trƣờng hợp thƣơng nhân bị từ chối đăng ký NQTM b, Bản giới thiệu nhƣợng quyền thƣơng mại theo mẫu Thông tƣ số 09/2006/TT-BTM hƣớng dẫn chi tiết việc đăng ký NQTM Tuy nhiên, giới thiệu trùng lặp số mục, tiêu đề chƣa phù hợp với nội dung thông tin Việc xếp quyền nghĩa vụ bên chƣa hợp lý, số yêu cầu thông tin can thiệp sâu vào bí mật kinh doanh bên nhƣợng quyền, ví dụ mục (IX) quy định việc công khai thông tin hệ thống NQTM bên nhƣợng quyền chi tiết không cần thiết Mục cần thống kê hợp đồng NQTM hoạt động, địa liên hệ bên nhận quyền hợp đồng 106 Hơn nữa, thông tin giới thiệu NQTM nghiêng quản lý nhiều kinh doanh, thông tin nên để tổ chức Hiệp hội NQTM quy định hợp lý c, Cơ chế pháp lý chƣa hoàn chỉnh Pháp luật chƣa có quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực NQTM Do vậy, có vi phạm theo quy định Điều 24 NĐ 35/2006/NĐ-CP khơng có sở để xử phạt Pháp luật thuế chƣa có quy định cụ thể việc hạch tốn, tính thuế mức phí nhƣợng quyền, khoản thu khác có liên quan đến nhƣợng quyền Chƣa có kết nối luật điều chỉnh hoạt động NQTM Khái niệm NQTM BLDS 2005 đƣợc hiểu “cấp phép đặc quyền kinh doanh” [1, Điều 755] đƣợc xếp vào nhóm đối tƣợng chuyển giao công nghệ Tuy nhiên, theo Điều Luật chuyển giao cơng nghệ 2006 (có hiệu lực từ ngày 01/7/2007) cấp phép đặc quyền kinh doanh không thuộc phạm vi đối tƣợng chuyển giao cơng nghệ Đây điểm mâu thuẫn Luật chuyển giao công nghệ BLDS Mặt khác, theo quy định Điều 10 Nghị định 35/2006/NĐ-CP việc chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng thuộc sở hữu cơng nghiệp đƣợc lập thành phần riêng hợp đồng NQTM phải chịu điều chỉnh pháp luật sở hữu cơng nghiệp Theo Luật Sở hữu trí tuệ 2005, việc chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng sở hữu công nghiệp phải đƣợc thực hợp đồng sử dụng đối tƣợng sở hữu công nghiệp [3, Điều 141] Nhƣng Luật thƣơng mại 2005 khơng có quy định kết nối với Luật Sở hữu trí tuệ Luật chuyển giao cơng nghệ 3.7 Kiến nghị Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, quy định hợp đồng nằm rải rác nhiều văn có giá trị pháp lý khác Tuy nhiên, hợp đồng NQTM đƣợc Luật thƣơng mại điều chỉnh có văn dƣới luật hƣớng dẫn thi hành Điều góp phần thuận lợi cho thƣơng nhân tham gia có khung pháp lý điều 107 chỉnh Mặc dù vậy, số quy định chƣa rõ ràng, cụ thể số chƣa đƣợc điều chỉnh gây lúng túng cho bên trình thực hợp đồng Ngƣời viết xin đƣa số ý kiến đề xuất bổ sung nhƣ sau: - Bộ Tài sớm ban hành khung phí đăng ký hoạt động NQTM giúp cho quan đăng ký dễ dàng áp dụng, tạo điều kiện cho bên sớm hồn thành việc đăng ký, góp phần thúc đẩy hoạt động NQTM - Cần sớm ban hành nguyên tắc hợp đồng thƣơng mại nói chung để tạo hành lang pháp lý thống nhất, dễ dàng cho việc triển khai áp dụng, tránh chồng chéo văn pháp luật - Bản giới thiệu hoạt động NQTM hợp đồng mẫu nên tổ chức nghề nghiệp NQTM soạn thảo quy định phù hợp Nhà nƣớc quản lý hoạt động tầm vĩ mô không cần thiết phải quy định chi tiết việc công khai thông tin hoạt động NQTM Các quy định giới thiệu NQTM Nhà nƣớc ban hành thƣờng cứng nhắc không phù hợp với thực tiễn kinh doanh - Khoản 2, điều NĐ35: Cần có quy định cụ thể nội dung thay đổi quan trọng hệ thống nhƣợng quyền thƣơng mại ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh bên nhƣợng quyền Nếu quy định chung chung khó áp dụng ảnh hƣởng đến tính minh bạch khả thi pháp luật - Bổ sung quy định pháp luật lĩnh vực thuế hạch tốn chi phí nhƣợng quyền khoản thu khác có liên quan đến NQTM - Ban hành quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực NQTM, chế tài nghiêm khắc để răn đe hành vi gian lận, không minh bạch hoạt động NQTM - Bổ sung quy định Luật có liên quan để kết nối việc điều chỉnh hoạt động NQTM, tạo đƣợc thống việc áp dụng - Cần bổ sung quy định nghĩa vụ kê khai doanh thu bên nhận quyền, tránh tạo kẽ hở cho bên nhận quyền trốn tránh nghĩa vụ tài phí hoa hồng doanh thu hàng tháng 108 KẾT LUẬN Hợp đồng phƣơng tiện hữu ích để thực hoạt động kinh doanh Hợp đồng NQTM phƣơng thức quan trọng để hình thành phát triển hệ thống NQTM Những quy định pháp luật NQTM bƣớc đầu tạo hành lang pháp lý cho bên tham gia hoạt động Các quy định giúp cho bên vận dụng để thực hợp đồng nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Các quy định pháp luật hiệu giúp thƣơng nhân, nhà đầu tƣ tin tƣởng hợp đồng quyền tài sản đƣợc thực Sự tin tƣởng có ý nghĩa định tăng trƣởng đầu tƣ đồng thời tăng trƣởng kinh tế Việt Nam thành viên tổ chức thƣơng mại giới WTO, việc hợp tác với nhà đầu tƣ, thƣơng nhân nƣớc gia tăng Đặc biệt hoạt động NQTM mà theo chuyên gia kinh tế có “một sóng NQTM xâm nhập thị trƣờng Việt Nam” Khung pháp lý NQTM hoàn chỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho đối tác nƣớc ngồi hoạt động Việt Nam, góp phần hợp tác kinh tế quốc tế phát triển kinh tế nƣớc Các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, quy mô vốn nên lựa chọn kinh doanh theo phƣơng thức NQTM phù hợp Kinh doanh theo phƣơng thức vừa hạn chế đƣợc rủi ro, vừa sử dụng đƣợc nguồn vốn cách hợp lý thời gian thu hồi vốn nhanh 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Bộ luật dân (Việt Nam) năm 2005 Luật Thương mại (Việt Nam) năm 2005 Luật sở hữu trí tuệ (Việt Nam) năm 2005 Luật chuyển giao công nghệ (Việt Nam) năm 2006 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế (Việt Nam) năm 1989 Nghị định số 35/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 31/3/2006 quy định chi tiết Luật thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại Thông tư số 09/2006/TT-BTM Bộ thương mại ngày 25/5/2006 hướng dẫn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại Thông tư số 04/2006/TT-BTM Bộ thương mại ngày 06/4/2006 hướng dẫn số nội dung quy định Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thương mại hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hố với nước ngồi B Tài liệu tham khảo Tiếng Việt PGS.TS Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 PGS.TS Nguyễn Như Phát, TS Lê Thị Thu Thuỷ (chủ biên) (2003), Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay, NXB Công an nhân dân 11 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, (2002) Giáo trình Luật thương mại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 TS Lý Q Trung, (2005) Franchise- bí thành cơng mơ hình nhượng quyền kinh doanh, NXB Trẻ 13 Bùi Thị Thanh Hằng (chủ biên), (2002), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Toà án nhân dân tối cao, Trường cán án (2005), Những vấn đề pháp lý Hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Tư pháp 15 TS Nguyễn Như Phát, Luật Kinh tế- Mấy kinh nghiệm học từ nước (Nguồn: library information centre) 16 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, Tính minh bạch pháp luật- Một thuộc tính Nhà nước pháp quyền 17 TS Nguyễn Viết Tý, Hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế nhằm đảm bảo tính thống điều chỉnh quan hệ hợp đồng, Tạp chí luật học năm 2003 18 Luật quy tắc nhượng quyền thương mại Italia (Tài liệu Ban soạn thảo dự án Luật thương mại- sửa đổi) 19 Bộ quy tắc hoạt động nhượng quyền thương mại Australia 20 Hướng dẫn thực quy chế nhượng quyền thương mại Uỷ ban thương mại liên bang Hoa Kỳ 21 22 Quy tắc đạo đức nhượng quyền thương mại Châu Âu UNIDROIT- Viện nghiên cứu quốc tế thống luật tư, Luật mẫu công khai thông tin hoạt động nhượng quyền thương mại, 2002 23 Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế 2004 24 Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán quốc tế 1980 25 Bộ Thương mại- Vụ pháp chế, Kỷ yếu hội thảo quốc tế chế định nhượng quyền thương mại dự thảo Luật thương mại (sửa đổi), 2004, 2005 26 Bang New York- Văn phòng Tổng chưởng lý, quy định bang New York nhượng quyền thương mại, phần 13 luật New York 27 Trần Ngọc Sơn, Nhượng quyền kinh doanh Việt Nam, http://luatsuhanoi.org.vn 28 Phạm Thị Thu Hà, Franchise với doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí IP Law& Practice số năm 2005 29 Nguyễn Thanh Hằng, nhượng quyền thương mại mối quan tâm doanh nghiệp, tạp chí Sở hữu trí tuệ năm 2005 30 Phương Thanh, Nhượng quyền thương mại- lốc thị trường Việt Nam , http://vietnamnet.vn/kinhte/thuongmaidichvu/2004/12/351605/ 31 Đặng Văn Sỹ, nhượng quyền thương mại: Cần cân nhắc trước luật hoá, VNEconomy Online-31/03/2005 32 Nhượng quyền thương mại- hội rủi ro, http://moi.gov.vn/BForum/detail.asp?Cat=9&id=1065 33 Sẽ bùng nổ nhượng quyền thương hiệu, http://www.vir.com.vn/client/dautu/dautu.asp?CatID=15&DocID=7599 34 Phan Anh, nhượng quyền thương mại- vừa làm vừa lo, http://vnexpress.net/vietnam/kinh-doanh/2005/06/3B9DF95C/-39k- 35 Minh Hà, Việt Nam- thị trường cho franchising, http://www.nld.com.vn/tintuc/kinh-te/cau-chuyen-kinh-te/121858.asp 36 Hồng Tâm, hội cho chủ doanh nghiệp nhỏ, http://www.vir.com.vn/Client/Dautu/dautu.asp?CatID=6&ĐocI=7506 37 Nhượng quyền việc bảo vệ thương hiệu bạn Nguồn: Công ty thương hiệu Lantabrand, http://news.thuonghieuviet.com/Details/14301/SoHuuTriTue/kienthuc 38 Việt Phong, gỡ rối việc luật hoá loại hợp đồng kinh tế, http://www.vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/2005/04/3B9DD584/ 39 Nhượng quyền thương mại, cần cân nhắc trước luật hoá, http://news.thuonghieuviet.com/Details/2252408/SoHuuTriTue/KienThuc 40 Từ thương hiệu đến thương hiệu mạnh, http://www.vietrade.gov.vn/old/news.asp?cate=77&article=11759&lang=vn C Tài liệu tham khảo Tiếng Anh Warren’s Forms of Agreements Guide to the FTC Franchise Rule FCA: What is franchising? Advantages of the Franchising System? Disadvantages of the Franchising System? http://www.franchise.org.au/content/?id=183 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... Trong trƣờng hợp này, bên lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng NQTM nhƣng số điều kiện hợp đồng phải tuân theo pháp luật Việt Nam trƣờng hợp hợp đồng đƣợc thực Việt Nam, trừ trƣờng hợp bên ký hợp. .. đến hợp đồng NQTM pháp luật Việt Nam Cụ thể: Chủ thể hợp đồng NQTM, quy định pháp luật điều kiện để thực NQTM, cách thức ký kết hợp đồng, điều kiện có hiệu lực hợp đồng, thực hợp đồng, gia hạn hợp. .. vệ quyền lợi hợp pháp cho bên, hệ thống pháp luật Việt Nam có quy định chặt chẽ loại hợp đồng Hiện nay, hệ thống pháp luật Việt Nam có quy định đầy đủ hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại Đó Luật

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan