Giải thích hợp đồng theo pháp luật dân sự việt nam hiện hành

114 23 0
Giải thích hợp đồng theo pháp luật dân sự việt nam hiện hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HỒNG HIỂN GIẢI THÍCH HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HỒNG HIỂN GIẢI THÍCH HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Đăng Hiếu Hà Nội – 2016 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Hồng Hiển iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… Chƣơng 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIẢI THÍCH HỢP ĐỒNG… 1.1 Khái niệm, ý nghĩa Giải thích hợp đồng………………………………… 1.1.1 Khái niệm Giải thích hợp đồng……………………………………… 1.1.2 Chủ thể hoạt động Giải thích hợp đồng………………………… 1.1.3 Chức hoạt động Giải thích hợp đồng……………………… 1.1.4 Ý nghĩa Giải thích hợp đồng……………………………………… 1.2 Lịch sử phát triển Giải thích hợp đồng…………………………………… 1.2.1 Các học thuyết phát triển quy định hoạt động Giải thích hợp đồng……………………………………………………………………………… 1.2.2 Các phương pháp xây dựng nguyên tắc Giải thích hợp đồng vận dụng nguyên tắc thực tiễn………………………………… 1.2.3 Quy định Giải thích hợp đồng số nước theo pháp luật Việt Nam………………………………………………………………………… Chƣơng 2: CÁC NGUYÊN TẮC CỦA GIẢI THÍCH HỢP ĐỒNG……… 2.1 Giải thích hợp đồng theo ý chí đích thực bên giao kết hợp đồng…… 2.2 Các nguyên tắc Giải thích theo ý chí tuyên bố bên………………… 2.2.1 Giải thích hợp đồng theo nghĩa phù hợp với mục đích giao dịch dân sự………………………………………………………………………………… iv 2.2.2 Giải thích sở mối liên hệ điều khoản thể hợp đồng phù hợp toàn nội dung hợp đồng………………………………… 60 2.2.3 Giải thích ngơn từ theo nghĩa phù hợp với tính chất hợp 64 đồng…… 2.2.4 Nguyên tắc áp dụng tập quán Giải thích hợp đồng…………… 67 2.2.5 Giải thích theo ngun tắc điều hịa lợi ích bên……………… 73 2.2.6 Giải thích theo ngun tắc có lợi cho bên yếu thế…………………… 76 Chƣơng 3: THỰC TIỄN VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ GIẢI THÍCH HỢP ĐỒNG………………………… 81 3.1 Thực tiễn Giải thích hợp đồng việt nam…………………………………… 81 3.2 Những đề xuất hướng hồn thiện quy định Giải thích hợp đồng…… 91 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hợp đồng phương tiện quan trọng, chủ yếu để cá nhân, tổ chức trao đổi lợi ích, sản phẩm, dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân Hợp đồng đóng vai trị quan trọng q trình vận hành nên kinh tế, hình thức pháp lý trao đổi hàng hóa xã hội, phương thức quan trọng để tổ chức đời sống chung thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển Trong hầu hết luật dân cổ điển, hợp đồng chiếm vị trí trung tâm chế định với dung lượng lớn so với chế định khác vai trò trung tâm trật tự thị trường Các quy định hợp đồng luôn chiếm đa phần đạo luật thuộc lĩnh vực luật tư Ngày nay, chế định hợp đồng nói chung vấn đề hiệu lực hợp đồng trở thành chế định quan trong hệ thống pháp luật hợp đồng Việt Nam nói chung pháp luật dân nói riêng Vì vậy, có nhiều nghiên cứu, phân tích chế định hợp đồng, đặc biệt vấn đề hiệu lực hợp đồng Hiệu lực hợp đồng nói tạo lập quyền nghĩa vụ bên giao kết, hiệu lực ràng buộc pháp luật bên tham gia nghiên cứu hiệu lực hợp đồng bao quát ba vấn đề: thứ nhất, vấn đề thi hành hợp đồng; thứ hai, giải thích ý chí bên tham gia quan hệ hợp đồng thứ ba, kiềm chế bảo đảm cho việc biểu lộ ý chí ; Để đáp ứng yêu cầu mặt lý thuyết áp dụng thực tiễn, pháp luật hợp đồng hồn thiện việc giao kết thực hợp đồng chủ thể thuận lợi Tuy vậy, xét nhiều phương diện, vấn đề hiệu lực hợp đồng vấn đề pháp lý phức tạp mặt lý luận thực tiễn áp dụng, đặc biệt phạm vi vấn đề hiệu lực hợp đồng giải thích hợp đồng Về mặt lý luận, nhà luật gia chưa thống với việc xác định nội dung dung hòa học thuyết phát triển giải thích hợp đồng Đặc biệt hồn cảnh đất nước ta trải qua nhiều truyền thống pháp luật suốt chiều dài lịch sử, chưa có chắp nối kế thừa chọn lọc giưã truyền thống pháp luật kết hợp với điều kiện hồn cảnh kinh tế, xã hội nói luật Hợp đồng Việt Nam nói chung vấn đề cụ thể hiệu lực hợp đồng giải thích hợp đồng nói riêng thiếu tính kế thừa thiếu đồng Bộ luật dân 2005 tập trung quy định liên quan đến giải thích hợp đồng vào hai điều khoản theo phân cấp Điều 129 giải thích giao dịch dân Điều 409 Giải thích hợp đồng, nhiên cịn nhiều hạn chế, bất cập gây khó khăn cho cơng tác giải vấn đề thực tiễn có liên quan, chưa thực khả thi Về vấn đề lý thuyết, vấn đề giải thích hợp đồng cịn vấn đề gây nhiều tranh cãi học thuyết phát triển, chất hoạt động áp dụng nguyên tắc thực tiễn pháp lý Những bất cập cần phải nghiên cứu làm rõ đề xuất giải pháp pháp lý nhằm khắc phục, hoàn thiện Từ lý lựa chọn đề tài “Giải thích hợp đồng theo pháp luật dân Việt Nam hành” để làm đề tài luận văn thạc sỹ luật học Các vấn đề đưa luận văn xuất phát từ việc nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam nay, có tìm hiểu, tham khảo quy định pháp luật số quốc gia giới, qua định hướng đề xuất số giải pháp cụ thể hoàn thiện quy định pháp luật giải thích hợp đồng nhằm tạo chế phù hợp vấn đề Tình hình nghiên cứu Khoa học pháp lý Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập tới vấn đề khác hiệu lực hợp đồng như: đề tài luận án tiến sĩ "Hiệu lực hợp đồng theo quy định Việt Nam" tác giả Lê Minh Hùng, Thành phố Hồ Chí Minh, 2010; Đề tài luận văn thạc sĩ "Hợp đồng kinh doanh vô hiệu hậu pháp lý nó" tác giả Lê Thị Bích Thọ, 2002; "Hợp đồng kinh doanh vô hiệu: Lý luận thực tiễn" Ngồi cịn có số sách chun khảo, cơng trình nghiên cứu có liên quan tới số khía cạnh pháp lý vấn đề giải thích hợp đồng “Việt Nam dân luật – lược khảo” GS Vũ Văn Mẫu, Giáo trình “Luật hợp đồng Việt Nam” PGS TS Ngô Huy Cương, “Chế định hợp đồng Bộ luật dân Việt Nam” TS Nguyễn Ngọc Khánh, “Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án Bình luận án” TS Đỗ Văn Đại Các cơng trình nghiên cứu trước nguồn tài liệu quan trọng, có giá trị tham khảo cung cấp luận khoa học có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Tuy nhiên, nghiên cứu hợp đồng đa phần nghiên cứu chung hiệu lực hợp đồng, phần lớn vấn đề chủ yếu vấn đề nhỏ lẻ, chưa có đánh giá tổng quát chưa phân tích sâu, tồn diện giải thích hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam Bởi vậy, việc lựa chọn đề tài “Giải thích hợp đồng theo pháp luật dân Việt Nam hành” đề tài nghiên cứu mang tinh́ cấp thiết nhằm góp phần vào viêcc̣ nghiên cứu , hồn thiên pháp luật vấn đề phù hợp với thực tiễn phát triển đất nước Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu việc nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề chế định hợp đồng nói chung hiệu lực hợp đồng nói riêng giải thích hợp đồng Trên sở thấy đặc điểm chế định hợp đồng đời sống kinh tế, xã hội 3.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu vấn đề lý luận giải thích hợp đồng Việt Nam Làm rõ chất vấn đề hiệu lực hợp đồng - Thông qua đề cập với vấn đề chất hoạt động giải thích hợp đồng, học thuyết phát triển ngun tắc giải thích phân tích nội dung giải thích hợp dồng - Phân tích đối chiếu, khảo sát thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật Trên sở có kiến nghị việc hoàn thiện quy định pháp luật giải thích hợp đồng nói riêng Tính đóng góp đề tài Giải thích hợp đồng vấn đề nhiều luật gia nghiên cứu, đánh giá góc độ pháp lý Vấn đề nhắc đến nhiều tạp chí chuyên ngành pháp lý hay hội thảo khoa học pháp lý, đặc biệt thời điểm sửa đổi Bộ luật Dân 2005 vấn đề giải thích hợp đồng trở thành mục tiêu quan trọng việc hệ thống vấn đề hợp đồng Tuy nhiên, phần lớn vấn đề đưa chủ yếu vấn đề nhỏ lẻ, chưa có đánh giá tổng quát phân tích chủ yếu dựa sở quy định pháp luật, thiếu liên hệ với thực tế công tác giải thích hợp đồng tiếp cận nhiều góc độ khác Các vấn đề tác giả đưa luận văn không khái quát vấn đề pháp lý sở quy định pháp luật Việt Nam hành mà cịn hướng đến phân tích điểm bất hợp lý cách thức thể đề xuất hướng hoàn thiện Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận chung pháp luật vấn đề giải thích hợp đồng, quy định pháp luật liên quan đến nội dung nguyên tắc giải thích hợp đồng Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu thực trạng pháp luật vấn đề giải thích hợp đồng Việt Nam nhằm bảo đảm vấn đề giải thích hợp đồng công cụ hiệu việc điều hịa bảo vệ lợi ích hợp pháp đôi bên, công cụ để thúc đẩy kinh tế phát triển Nội dung, địa điểm phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương sau: Chương Khái quát chung giải thích hợp đồng: Chương tác giả trình bày khái niệm, đặc điểm giải thích hợp đồng vấn đề pháp lý liên quan quan đến hoạt động giải thích hợp đồng theo pháp luật Việt Nam Chương Các Nguyên tắc Giải thích hợp đồng: Chương tác giả phân tích nguyên tắc hoạt động giải thích hợp đồng, có so sánh, phân tích nhằm đưa điểm hạn chế pháp luật Việt Nam Chương Thực tiễn giải thích hợp đồng kiến nghị hồn thiện quy định hành giải thích hợp đồng Chương tác giả sâu phân tích số vụ việc liên quan đến hoạt động giải thích hợp đồng từ đề xuất số kiến nghị hồn thiện quy định hành Việt Nam 6.2 Địa điểm nghiên cứu Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu quy định hành pháp luật Việt nam giải thích hợp đồng lãnh thổ Việt Nam 6.3 phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn sử dụng nhiều phương pháp để làm rõ vấn đề nghiên cứu: Phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh Trong phương pháp thống kê, phương pháp phân tích phương pháp so sánh ba phương pháp chủ đạo, sử dụng chủ yếu luận văn nhằm rút vướng mắc, bất cập hoạt động giải thích hợp đồng thực tiễn thể áp dụng Khoản 3, Điều 25 Bộ luật tố tụng dân 2004 (sửa đổi bổ sung năm 2011) thẩm quyền giải tranh chấp dân để tìm giải pháp vấn đề chủ thể giải thích hợp đồng Tuy nhiên, hồn cảnh việc xác định chất hoạt động giải thích hợp đồng nhiều khác nhau, ý kiến kiến nghị bổ sung điều khoản giải thích thẩm quyền thuộc tòa án vào văn hướng dẫn Luật tố tụng dân ngành tòa án, cụ thể nghị hướng dẫn Khoản 12, Điều 25 Bộ luật tố tụng dân 2004 (sửa đổi bổ sung năm 2011) thẩm quyền tòa án tranh chấp dân khác mà pháp luật có quy định Thứ tư, xác định chất hoạt động giải thích hợp đồng Trong thực tiễn có nhiều trường hợp giải thích hợp đồng chủ thể giải thích hợp đồng có khả rơi vào tình trạng hạn chế khả giải thích hợp đồng (về lực, mức độ am hiểu vấn đề…) dẫn đến giải thích điều khoản hợp đồng sai lệch với chất hợp đồng, không tuân theo nguyên tắc giải thích hợp đồng tự lựa chọn giải thích khơng bị kiểm sốt bị lơi ảnh hưởng tư tưởng chủ quan bị chi phối yếu tố cá nhân khác … q trình giải thích bị lệch lạc, khó theo đường lối khoa học từ dẫn tới hệ làm sai lệch hẳn với ý chí bên giao kết hợp đồng Để giải vấn đề trên, việc áp dụng thủ tục tố tụng tư pháp, cần xác định cụ thể cách thức kiểm soát việc áp dụng quy định luật q trình giải thích hợp đồng Từ khắc phục hạn chế thực tế diễn tình trạng Thẩm phán giải thích hợp đồng cịn tồn hạn chế sai sót việc áp dụng nguyên tắc giải thích hợp đồng, xác định sai yếu tố tác động đến hợp đồng, hạn chế việc lạm dụng giải thích hợp đồng để làm sai lệch hẳn với ý chí bên giao kết hợp đồng Đối với việc 95 kiểm sốt việc giải thích hợp đồng tuân theo quy định pháp luật hay khơng có hai cách thức (1) thẩm quyền thuộc viện kiểm sát, kiến nghị bổ sung điều khoản trường hợp viện kiểm sát tham gia phiên tịa sơ thẩm dân trường hợp tranh chấp hợp đồng vấn đề liên quan đến hiệu lực hợp đồng Điều Thông tư liên tịch số 04/2012/TTLTVKSNDTC-TANDTC, ngày tháng năm 2012 Tòa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định luật tố tụng dân kiểm soát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân (2) Đối với chủ thể tham gia giao kết hợp đồng, hoàn tồn u cầu kháng cáo trường hợp sai sót hạn chế q trình giải thích hợp đồng Tịa án cấp trực tiếp 96 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, với phát triển đất nước, pháp luật hợp đồng nói chung hiệu lực hợp đồng nói riêng, vấn đề hiệu lực hợp đồng giải thích hợp đồng khơng ngừng củng cố, xây dựng hồn thiện góp phần quan trọng việc bảo vệ quyền lợi cho bên tham gia giao kết hợp đồng Tuy nhiên, quy định pháp luật Việt Nam hiệu lực hợp đồng giải thích hợp đồng cịn nhiều bất cấp, thiếu sót, khơng sát với thực tiễn gây nhiều trở ngại q trình thực hiện, chí khơng có hiệu thực tế Nhằm hồn thiện quy định pháp luật vấn đề này, Nhà nước thực dự án sửa đổi BLDS 2005 có hiệu lực vào năm 2016, q trình tiếp tục hồn thiện Trong bối cảnh đó, đề tài “Giải thích hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam” hi vọng góp phần nhỏ vào q trình hồn thiện pháp luật Có thể nói, kể từ Bộ luật Dân 2005 có hiệu lực, chưa có cơng trình khoa học cấp độ thạc sĩ tiến sĩ nghiên cứu vấn đề giải thích hợp đồng cơng trình tác giả cơng trình khoa học nghiên cứu cách toàn diện đầy đủ vấn đề pháp luật giải thích hợp đồng Tuy nhiên, cơng trình tác giả dừng lại cấp độ luận văn thạc sỹ nghiên cứu vấn đề lý luận giải thích hợp đồng nên nghiên cứu thật đầy đủ toàn diện tất nội dung Qua q trình phân tích vấn đề hoạt động giải thích hợp đồng Đối chiếu giưã quy định pháp luật với thực tiễn hoạt động, với so sánh quy định văn pháp luật, luận văn phân tích số bất 97 cập pháp luật theo đề giải pháp số kiến nghị cụ thể nhằm góp phần hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến việc giải thích hợp đồng, đồng thời tác giả rút số kết luận chủ yếu sau đây: Nội dung luận văn đề cập đến lý luận vấn đề giải thích hợp đồng, nguyên tắc cách thức giải thích hợp đồng Nhìn chung, nội dung giải thích hợp đồng pháp luật Việt Nam quy định chặt chẽ so với giai đoạn trước (mặc dù bộc lộ nhiều hạn chế) Do vậy, thực hoạt động giải thích hợp đồng, chủ thể hợp đồng cần ý để đảm bảo hiệu lực hợp đồng Pháp luật hiệu lực hợp đồng nói chung vấn đề giải thích hợp đồng nói riêng có vai trị quan trọng hệ thống pháp luật kinh tế nước ta Do vậy, ln nhà nước sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội nước ta qua thời kỳ Trong bối cảnh Việt Nam cố gắng hội nhập với kinh tế giới, quan hệ kinh tế đối ngoại diễn phức tạp, đan xen lẫn pháp luật kinh tế nói chung pháp luật hợp đồng mà đặc biệt vấn đề hiệu lực hợp đồng bộc lộ thiếu sót, bất cập, điểm không phù hợp với thông lệ quốc tế gây nhiều khó khăn bất lợi cho chủ thể kinh doanh tham gia vào quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế Vì vậy, việc đổi hoàn thiện chế độ pháp lý hợp đồng nhu cầu cần thiết quan trọng phải đặt cơng đổi tồn hệ thống pháp luật kinh tế Việt Nam Có thể nói, kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa định thực tiễn lý luận Tuy nhiên, nghiên cứu đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật giải thích hợp đồng vấn đề khơng đơn giản, liên 98 quan đến nhiều khía cạnh lĩnh vực pháp lý chế, sách nhà nước Do đó, với thời gian nghiên cứu cịn hạn chế, chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến phản biện, đóng góp chuyển gia, thầy cô để đề tài nghiên cứu chuyên sâu Bên cạnh đó, tác giả mong muốn kiến nghị cụ thể luận văn thật mang ý nghĩa thiết thực, nhà làm luật tham khảo cân nhắc trình hồn thiện văn pháp luật hành 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân Việt Nam Cộng hòa (1972), Sài Gòn Bộ luật dân liên bang Nga 1994 Bộ luật dân Cộng hòa Pháp, Nxb Tư pháp, H.2006 Bộ luật dân Nhật (bản dịch Văn phịng quốc hội, khóa IX (1994) Bộ luật Dân – Thương mại Thái Lan, Nxb CTQG, H.1995 Bộ Nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế 2004, Dg: Nguyễn Minh Hằng, Đào Thu Hiền Dgk, Nxb Tư pháp (2005) Nguyễn Mạnh Bách, Pháp luật hợp đồng, Nxb CTQG, H 1995 Nguyễn Mạnh Bách, Dân luật Việt Nam: Nghĩa vụ, Nxb Trường Thọ, Sài Gịn, 1974 Ngơ Huy Cương, Giáo trình Luật Hợp đồng (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 10 Ngô Huy Cương, khái niệm hiệu lực nghĩa vụ vấn đề thực nghĩa vụ, Nhà nước pháp luật, spps 8/2008, tr 37-48 11 Ngô Huy Cương, Nghĩa vụ dân quan niệm nghĩa vụ dân Việt Nam, nghiên cứu lập pháp, số 121, tháng 4/2008, tr.17 -26 &32 12 Ngơ Huy Cương, Tự ý chí tiếp nhận tự ý chí pháp luật Việt Nam nay, Nghiên cứu Lập pháp, số 02/2008, tr 11-20 13 Ngô Huy Cương, Nghĩa vụ hợp đồng – số vấn đề bản, “một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay”, Nguyễn Như Phát Lê Thu Thủy (cb), Nxb CAND H.2003, tr 52 -80 100 14 Bùi Ngọc Cường (2001), Xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế nhằm bảo đảm quyền tự kinh doanh nước ta, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 15 Hà Hùng Cường (2002), "Thực trạng pháp luật kinh tế định hướng hoàn thiện", Kỷ yếu hội thảo: Định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế, tài ngân sách, Quốc hội khóa X, ủy ban Kinh tế Ngân sách, Hà Nội, tr 27-53 16 Đỗ Văn Đại, Luật Hợp đồng Việt Nam – Bản án Bình luận án, Nxb CTQG, H 2008 17 Đỗ Văn Đại, Vị tri Bộ luật dân lĩnh vực hợp đồng, Nhà nước & Pháp luật, số 07/2008, tr 12 - 19 18 Đỗ Văn Đại, Về điều chỉnh nguy không thực hợp đồng Bộ luật dân sự, Nhà nước Pháp luật số 01 (201) tháng 1/2005, tr 21 -24 19 Nguyễn Ngọc Điện (1999), Nghiên cứu tài sản luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Lê Hồng Hạnh (1996), "Bộ luật Dân nhìn góc độ kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa", Luật học, Số chuyên đề Bộ luật Dân sự, ISSN 0868-3522, tr 20-27 21 Trần Đình Hảo (1999), "Những điểm Luật doanh nghiệp", Nhà nước Pháp luật, 8(136), tr 17-23 22 Trần Đình Hảo (2002), "Thương gia" theo pháp luật Hoa Kỳ", Nhà nước pháp luật, (2), tr 17-22 23 Trần Đình Hảo (2002), "Thương gia theo thương luật Mỹ", Trong sách: Bước đầu tìm hiểu pháp Luật Thương mại Mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 101 24 Hà Thị Mai Hiên, Hà Thị Thúy, Bàn chế định Giải thích hợp đồng dự thảo Bộ luật Dân (sửa đổi), Nhà nước Pháp luật, số năm 2015, tr/ 42 – 44, 55-57 25 Nguyễn Thúy Hiền (2003), "Một số vấn đề hợp đồng dân vô hiệu", Tài liệu hội thảo: Xử lý hợp đồng vô hiệu, Diễn đàn doanh nghiệp Câu lạc luật gia Việt - Đức, Hà Nội 26 Nguyễn Am Hiểu (1999), "Khái niệm thương mại vấn đề áp dụng Công ước New York 1958 Việt Nam", Nhà nước pháp luật, 5(133), tr 25-29 27 Dương Đăng Huệ (2002), "Hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam", Nhà nước pháp luật, (6), tr 13-22 28 Nguyễn Ngọc Khánh, Chế định hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, H.2007 29 Trần Đại Khâm (1969), án lệ vựng tập 1948- 1967, Nhà sách Khai trí, Sài Gịn 30 Phạm Cơng Lạc, ý chí giao dịch dân sự, Luật học, số 5/1998 Tr -9&24 31 Hồng Thế Liên (cb), Bình luận Bộ luật dân Việt Nam (2005), tập 1, Nxb CTQG, H 2010 32 Nguyễn Văn Luật (2003), "Thực tiễn giải tranh chấp giao dịch dân vơ hiệu Tịa án nhân dân", Tài liệu hội thảo: Xử lý hợp đồng vô hiệu, Diễn đàn doanh nghiệp Câu lạc luật gia Việt - Đức, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Luyện (1999), "Luận khoa học việc xây dựng pháp luật kinh tế Việt Nam", Nhà nước pháp luật, 10(138) 34 Nguyễn Văn Luyện (1999), "Về mối quan hệ luật dân sự, luật kinh tế Luật Thương mại", Nhà nước pháp luật, 12(140) 102 35 Lemeunier, F (1993), Nguyên lý thực hành, Luật Thương mại, Luật kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 36 Liên Hợp Quốc (1980), Công ước Viên mua bán hàng hóa quốc tế, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam 37 Vũ Văn Mẫu (1960), Dân luật khái luận, In lần thứ hai, Nxb Bộ Quốc gia Giáo dục, Sài Gòn 38 Vũ Văn Mẫu (1963), Việt Nam Dân luật Lược khảo, Quyển II, Nghĩa vụ Khế ước, In lần thứ nhất, Nxb Bộ Quốc gia Giáo dục, Sài Gòn 39 Phạm Hữu Nghị (1996), Chế độ hợp đồng kinh tế thị trường Việt Nam giai đoạn nay, Luận án phó tiến sĩ khoa học luật, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 40 Phạm Duy Nghĩa (2000), Tìm hiểu Luật Thương mại Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Phạm Duy Nghĩa (2001), "Pháp luật đầu tư nước ngồi Việt Nam", Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Phạm Duy Nghĩa (2003), Cơ sở pháp luật kinh tế Việt Nam kinh tế phát triển bền vững tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia Tổ chức Xúc tiến Thươơng mại Nhật Bản, Hà Nội 43 Phạm Duy Nghĩa (2003), "Bài học phát huy truyền thống văn hóa phương Đông liên kết doanh nghiệp", Nhà nước pháp luật, 2(178), tr.37-46 44 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Như Phát (1997), "Lý luận chung luật kinh tế ", Giáo trình luật kinh tế Việt Nam, Khoa Luật, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 103 46 Nguyễn Như Phát (2003), "Hợp đồng kinh doanh vô hiệu: Lý luận thực tiễn", Tài liệu hội thảo: Xử lý hợp đồng vô hiệu, Diễn đàn doanh nghiệp Câu lạc luật gia Việt - Đức, Hà Nội 47 Đinh Thị Mai Phương, Thống Luật hợp đồng Việt Nam, Nxxb Tư pháp, H.2005 48 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 49 Quốc hội (1997), Luật Thương mại, Hà Nội 50 Quốc hội (2000), Luật sửa đổi bổ sung số điều luật đầu tư nước ngoài, Hà Nội 51 Quốc hội (2001), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 52 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 53 Renault – brahinsky, Corinne, Đại cương pháp luật hợp đồng, Dg: Trần Đức Sơn, Nxb VH – TT, H.2002 54 Lê Minh Tâm (2003), "Khái niệm, nội dung tiêu chuẩn xác định mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa", Đề tài nghiên cứu khoa học: Những vấn đề lý luận hệ thống pháp luật, Mã số KX 04-05, Hà Nội 55 Tổ chức Pháp ngữ quốc tế, văn phòng khu vực châu - thái bình dương, Các thuật ngữ Hợp đồng thơng dụng, Nxb VH – TT, H.2014 56 Đinh Văn Thanh, Đặc trưng pháp lý hợp đồng dân sự, Luật học, số 4/1999, tr 19,20 &23 57 Đinh Văn Thanh, Hiệu lực thời điểm có hiệu lực hợp đồng, Luật học, số chuyên đề Bộ luật dân 1996, tr 52 -55 58 Đinh Văn Thanh & Phạm Công lạc (cb), Thuật ngữ Luật Dân sự, từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb CAND, H.1999 104 59 Đinh Văn Thanh & Nguyễn Minh Tuấn (cb), Luật Dân Việt Nam (Giáo trình), tập 1, Nxb CAND, H 2006 60 Lê Thị Bích Thọ (2002), Hợp đồng kinh doanh vô hiệu hậu pháp lý nó, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà nội 61 Lê Tài Triển, Nguyễn Vạng Thọ, Nguyễn Tân (1972), Luật Thương mại Việt Nam dẫn giải, Quyển I, Kim Lai ấn quán, Sài Gòn 62 Lê Tài Triển, Nguyễn Vạng Thọ, Nguyễn Tân (1973), Luật Thương mại Việt Nam dẫn giải, Quyển II, Kim Lai ấn quán, Sài Gòn 63 Đào Trí úc (1997), "Một số vấn đề Bộ luật Dân Việt Nam", Nhà nước pháp luật, Số chuyên đề luật bầu cử, Bộ luật Dân sự, luật thuế, tr 13- 27 64 Vacaxum Xaca & Tori Aritdumi, Bình luận khoa học Bộ luật Dân Nhật Bản, Dg: Nguyễn Đức Giao, Lưu Tiến Dũng, Nxb CTQG, H 1995 65 Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý – Bộ Tư pháp, Từ điển Luật học, Nxb TĐBK & Nxb Tư Pháp, H 2006 66 Konrad Zweigert and Hein Koetz, An Introduction to Comparative Law, Clarendon Press, Oxford, 1998 105 ... khía cạnh pháp lý vấn đề giải thích hợp đồng ? ?Việt Nam dân luật – lược khảo” GS Vũ Văn Mẫu, Giáo trình ? ?Luật hợp đồng Việt Nam? ?? PGS TS Ngô Huy Cương, “Chế định hợp đồng Bộ luật dân Việt Nam? ?? TS... tắc giải thích hợp đồng Bộ luật dân Pháp, Bộ luật dân thương mại Thái Lan, Luật dân Nhật Bản phần Bộ luật dân 2005 Việt Nam Ví dụ Điều 132 luật dân thương mại Thái Lan quy định: “Trong giải thích. .. đời vấn đề giải thích hợp đồng lại nhắc đến quy định Điều 125 Giải thích giao dịch dân Điều 408 Giải thích hợp đồng dân “Điều 125 Giải thích giao dịch dân sự: Việc giải thích giao dịch dân phải

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan