Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
326,41 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN TRUNG HIẾU THẾ CHẤP VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Minh Tuấn Hà Nội – 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Trung Hiếu ii LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian học cao học năm học cử nhân, gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ em để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bảy tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo, TS Nguyễn Minh Tuấn, người giúp đỡ bảo tận tình cho em suốt trình thực luận văn tốt nghiệp iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐÊ LÝ LUẬN VỀ THẾ CHẤP VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP Error! Bookmark not defined 1.1 Khái niệm, chất chấp Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm chấp Error! Bookmark not defined 1.1.2 Bản chất chấp Error! Bookmark not defined 1.1.3 Khái niệm chấp theo Bộ luật dân năm 2005Error! Bookmark not defined 1.2 Khái niệm, đặc điểm phân loại tài sản chấpError! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm tài sản chấp Error! Bookmark not defined 1.2.2 Đặc điểm tài sản chấp Error! Bookmark not defined 1.2.3 Phân loại tài sản chấp Error! Bookmark not defined 1.3 Xử lý tài sản chấp Error! Bookmark not defined 1.3.1 Khái niệm xử lý tài sản chấp Error! Bookmark not defined 1.3.2 Căn xử lý tài sản chấp Error! Bookmark not defined 1.3.3 Phương thức xử lý tài sản chấp Error! Bookmark not defined 1.3.4 Thứ tự ưu tiên toán từ số tiền xử lý tài sản chấp Error! Bookmark not defined CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ THẾ CHẤP VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP Error! Bookmark not defined 2.1 Quy định pháp luật hành chấp xử lý tài sản chấp Error! Bookmark not defined 2.1.1 Quy định pháp luật chấp tài sảnError! defined iv Bookmark not 2.1.1.1 Điều kiện để trở thành tài sản chấpError! Bookmark not defined 2.1.1.2 Hình thức chấp Error! Bookmark not defined 2.1.1.3 Quyền nghĩa vụ chủ thể Error! Bookmark not defined 2.1.2 Quy định pháp luật xử lý tài sản chấpError! Bookmark not defined 2.2 Những bất cập hệ thống pháp luật hành chấp xử lý tài sản chấp Error! Bookmark not defined 2.2.1 Trong hoạt động chấp tài sản tổ chức tín dụng Error! Bookmark not defined 2.2.1.1 Về rủi ro pháp lý xác định quyền sở hữu tài sản chấp Error! Bookmark not defined 2.2.1.2 Mối quan hệ bên chấp bên có nghĩa vụ hai chủ thể độc lập Error! Bookmark not defined 2.2.1.3 Trong thủ tục công chứng hợp đồng đăng ký chấp Error! Bookmark not defined 2.2.1.4 Về số loại tài sản chấp điển hìnhError! Bookmark not defined 2.2.2 Trong hoạt động xử lý tài sản chấp tổ chức tín dụng Error! Bookmark not defined 2.2.2.1 Trong hoạt động giải quan tố tụng Error! Bookmark not defined 2.2.2.2 Trong hoạt động thu giữ tài sản chấpError! Bookmark not defined 2.2.2.3 Trong hoạt động định giá tài sản chấpError! Bookmark not defined 2.2.2.4 Trong hoạt động bán tài sản chấpError! Bookmark not defined 2.2.2.5 Trong trường hợp bên nhận chấp nhận tài sản chấp để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm Error! Bookmark not defined v 2.2.2.6 Quyền ưu tiên bên nhận bảo đảm bên cầm giữ Error! Bookmark not defined 2.2.2.7 Thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản chấp Error! Bookmark not defined 2.2.2.8 Thuế chi phí phát sinh xử lý tài sản chấp Error! Bookmark not defined CHƯƠNG III - HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THẾ CHẤP VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP Error! Bookmark not defined 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật Việt Nam chấp xử lý tài sản chấp Error! Bookmark not defined 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam chấp xử lý tài sản chấp Error! Bookmark not defined 3.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam chấp xử lý tài sản chấp Error! Bookmark not defined 3.3.1 Hoàn thiện pháp luật chấp tài sản Error! Bookmark not defined 3.3.1.1 Hoàn thiện pháp luật quan hệ bên chấp tài sản bên có nghĩa vụ Error! Bookmark not defined 3.3.1.2 Thống quy định pháp luật thời điểm xác lập quyền sở hữu Error! Bookmark not defined 3.3.1.3 Hoàn thiện pháp luật hộ gia đình – chủ thể chấp tài sản đặc biệt pháp luật Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.3.1.4 Hoàn thiện pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm Error! Bookmark not defined 3.3.1.5 Quy định cụ thể điều kiện để tài sản hình thành tương lai trở thành tài sản chấp Error! Bookmark not defined 3.3.1.6 Quy định cụ thể hàng hóa luân chuyển trình sản xuất, kinh doanh Error! Bookmark not defined 3.3.1.7 Quy định cụ thể tài sản chấp quyền đòi nợ Error! Bookmark not defined 3.3.2.Hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản chấpError! defined vi Bookmark not 3.3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật phương thức xử lý tài sản chấp Error! Bookmark not defined 3.3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật thu giữ tài sản chấp Error! Bookmark not defined 3.3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật thừa phát lạiError! Bookmark not defined 3.3.2.4 Về thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản chấp: Error! Bookmark not defined 3.3.2.5 Về quyền ưu tiên toán bên cầm giữ xử lý TSBĐ: Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TCTD : Tổ chức tín dụng BLDS : Bộ luật Dân BĐS : Bất động sản TSBĐ : Tài sản bảo đảm TMCP : Thương mại cổ phần TAND : Tòa án nhân dân viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế phát triển, hoạt động tín dụng sôi động Trong kinh tế thị trường, vay cho vay nhu cầu tất yếu Đối với kinh tế Việt Nam, phát triển hoạt động tín dụng nói chung hoạt động vay, cho vay nói riêng lại nóng Trong năm gần Việt Nam, với nhu cầu vay vốn hàng trăm nghìn doanh nghiệp thành lập năm, nhiều tổ chức tín dụng thành lập Quả bóng bất động sản vỡ khiến tổ chức tín dụng lao đao, nợ xấu trở thành vấn đề lớn không dễ giải kinh tế Bên cạnh biện pháp vĩ mô nhà nước, biện pháp tái cấu trúc, sáp nhập, hợp nhất,… để tồn giai đoạn khủng hoảng kinh tế, tổ chức tín dụng dồn toàn lực vào công tác xử lý nợ xấu, xử lý tài sản bảo đảm biện pháp chủ yếu Tuy nhiên, thực tế công tác xử lý nợ tổ chức tín dụng Việt Nam cho thấy dường tổ chức tín dụng yếu Có nhiều vướng mắc, bất cập việc xử lý tài sản bảo đảm gây khó khăn, chí cản trở tổ chức tín dụng thu hồi nợ Những vướng mắc, bất cập xuất phát từ nhiều nguyên nhân, từ bất hợp tác người vay vốn, bên bảo đảm thời kỳ kinh tế ảm đạm hay tính khoản yếu tài sản bảo đảm bất động sản giai đoạn thị trường đóng băng,… nhiên nguyên nhân quan trọng tình trạng từ bất cập hệ thống pháp luật Chính không phù hợp thiếu đồng quy định pháp luật gây khó khăn cho tổ chức tín dụng trình xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Thực tế cho thấy xử lý tài sản bảo đảm thường biện pháp cuối mà tổ chức tín dụng áp dụng để thu hồi nợ Với tư cách bên cho vay, bên nhận bảo đảm, tổ chức tín dụng người bị vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp, chủ thể cần pháp luật bảo vệ Thế với quy định pháp luật việc áp dụng pháp luật quan quản lý nhà nước lại tạo chế thuận lợi để người vay tiền bên bảo đảm vi phạm nghĩa vụ dễ dàng trốn tránh kéo dài việc thực nghĩa vụ Từ vị cần bảo vệ, tổ chức tín dụng dường bị đối xử người “ức hiếp” người vay bên bảo đảm Một nguyên nhân quan trọng tồn từ lâu tiếp tục ảnh hưởng lâu dài đến hoạt động xử lý nợ nói chung xử lý tài sản bảo đảm nói riêng tổ chức tín dụng lại chưa khắc phục Từ vấn đề trên, tác giả chọn đề tài “Thế chấp xử lý tài sản chấp theo pháp luật dân Việt Nam hành” đề tài luận văn Các vấn đề đưa luận văn xuất phát từ việc nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam nay, có tìm hiểu, tham khảo quy định pháp luật số quốc gia giới tổng kết từ thực tiễn tham gia công tác tư vấn pháp lý, xử lý tài sản chấp tổ chức tín dụng, qua định hướng đề xuất số giải pháp cụ thể hoàn thiện quy định pháp luật chấp xử lý tài sản chấp nhằm tạo chế phù hợp vấn đề Tình hình nghiên cứu Hiê ̣n có nhiề u sách tâ ̣p trung tim ̀ hiể u và nghiên c ứu vấn đề xung quanh tài sản bảo đảm tiền vay xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Như: giáo trình, sách tham khảo trường Đa ̣i h ọc Quốc gia , Đa ̣i học Luâ ̣t Hà N ội, Học viê ̣n Ngân hàng, Học viê ̣n Tài Trong giới luật học, nhiều tác giả lựa chọn pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiề n vay là đ ề tài nghiên cứu góc độ lý luâ ̣n, Luận án tiế n sĩ “Tài s ản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành”, Vũ Thị Hồng Yến (2013), Đại học Quốc gia Hà Nội; nhiề u luâ ̣n văn tha ̣c sĩ đã đề câ ̣p đế n vấ n đề chế đ ộ pháp lý xử lý tài sản đảm bảo tiền vay t ổ chức tin ́ d ụng hay các ngân hàng “X lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam”, Trần Thanh Thanh (2012), Đại học Quốc gia Hà Nội, “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản ngân hàng thương mại Việt Nam”, Đỗ Thanh Huyền (2011), Đại học Quốc gia Hà Nội; viết mang tính nghiên cứu trao đổi chuyên gia pháp lý đăng tạp chí chuyên ngành: Tạp chí Ngân hàng, Tạp chí Luật học, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử, Thời báo Kinh tế Việt Nam, cụ thể: “Giải chấp bán nhà”, Phạm Hà Nguyên Thoibaonganhang ngày 15/09/2014; “Thanh lý chấp luật dân Pháp theo quy định Đạo luật ngày 23/3/2006”, Nguyễn Ngọc Điện, nclp.org.vn ngày 19/02/2013; “Kiến nghị tiếp tục thực thí điểm chế định Thừa phát lại đến ngày 31/12/2015”, Thu Hằng, dangcongsan.vn ngày 26/10/2012; “Ngân hàng chết chìm với giao dịch đảm bảo”, Hà Tâm, baodautu.vn ngày 04/08/2014; “Xiết nợ, ngân hàng niêm phong nhà dân”, Hoài Nam, laodong.com.vn, ngày 18/3/2015; “Ngân hàng có tự bán tài sản chấp”, Thanh Tùng, plo.vn ngày 19/2/2014; “Xử án tín dụng: Rối chuyện chấp, bảo lãnh”, Hoàng Yến, Pháp luật TP Hồ Chí Minh website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, website Hiê ̣p h ội Ngân hàng Viê ̣t Nam, website Tổng cục Thuế Hơn nữa , nhiều hội thảo Bộ Tài chính, Hiê ̣p hội Ngân hàng đư ợc tổ chức nhằm tháo gỡ giải vướng mắc về tài sản bảo đảm tiề n vay và xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Tuy nhiên, giáo trình, sách tham khảo, đề tài, bài viế t và nhiề u buổi hội thảo phần lớn vấn đề đưa chủ yếu vấn đề nhỏ lẻ, chưa có đánh giá tổng quát phân tích chủ yếu dựa sở quy định pháp luật, thiếu liên hệ với thực tế công tác xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng tiếp cận nhiều góc độ khác Các vấn đề tác giả đưa luận văn không khái quát vấn đề pháp lý sở quy định pháp luật Việt Nam hành mà rút từ thực tiễn hoạt động tổ chức tín dụng; xâu chuỗi hành vi hậu pháp lý từ giai đoạn nhận chấp đến giai đoạn xử lý tài sản chấp Chính luận văn “Thế chấp xử lý tài sản chấp theo pháp luật dân Việt Nam hành” đề tài nghiên cứu mang tính cấ p thiế t nhằ m góp phầ n vào viê ̣c nghiên c ứu, hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t về vấ n đề này phù hợp với thực tiễn phát triển đất nước Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát luận văn điểm vướng mắc, bất cập hệ thống pháp luật Việt Nam việc chấp tài sản xử lý tài sản chấp sở phân tích, đánh giá quy định pháp luật thực tiễn hoạt động tổ chức tín dụng Từ đó, luận văn đưa hướng hoàn thiện quy định pháp luật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (1999), Nghị định 178/1999/NĐ-CP bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 61/2009/NĐ-CP tổ chức hoạt động thừa phát lại thực thí điểm thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 71/2010/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 83/2010/NĐ-CP đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định 11/2012/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 53/2013/NĐ-CP thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định 135/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung tên gọi số điều Nghị định số 61/2009/NĐ-CP tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định 209/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật thuế giá trị gia tăng, Hà Nội 10 Bộ Tài (2013), Thông tư 05/2013/TT-BTC hướng dẫn chế độ tài tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 11 Bộ Tài (2013), Thông tư 219/2013/TT-BTC hướng dẫn Luật thuế giá trị gia tăng Nghị định 209/2013/NĐ-CP, Hà Nội 12 Bộ Tài (2014), Thông tư 78/2014/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định 218/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Hà Nội 13 Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường, Ngân hàng Nhà nước (2014), Thông tư liên tịch 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN hướng dẫn xử lý tài sản bảo đảm, Hà Nội 14 Bộ Xây dựng (2010), Thông tư 16/2010/TT-BXD hướng dẫn Nghị định 71/2010/NĐ-CP Luật nhà ở, Hà Nội 15 Dương Công Chiến, “Hậu họa hợp đồng chấp bị tuyên vô hiệu”, Thời báo Ngân hàng, (118), tr.6 16 Cục thuế Cần Thơ (2014), “Chính sách thuế bán tài sản chấp ngân hàng”, cantho.gdt.gov.vn ngày 20/08/2014 17 Đỗ Văn Đại (chủ biên) (2010); Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.164166 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyế t số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị Chiế n lược xây dựng hoàn thiê ̣n ̣ th ống pháp luật Viê ̣t Nam đến năm 2010, định hướng đế n năm 2020, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 21-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Điện (2013), “Thanh lý chấp luật dân Pháp theo quy định Đạo luật ngày 23/3/2006”; nclp.org.vn ngày 19/02/2013 21 Phan Đức (2014), “Tội phạm đòi nợ hiệu tòa án”, anninhthudo.vn ngày 16/3/2014 22 Thu Hằng (2012), “Kiến nghị tiếp tục thực thí điểm chế định Thừa phát lại đến ngày 31/12/2015”, dangcongsan.vn ngày 26/10/2012 23 Hội đồng phổ biến, giáo dục pháp luật trung ương (2013), Đặc sản tuyên truyền pháp luật số 05/2013 – Chủ đề: Pháp luật kinh doanh bất động sản; Hà Nội 24 Đỗ Thanh Huyền (2011), Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Chu Minh, “Kỳ họp 01/2014 Hội đồng Thẩm phán số vấn đề nghiệp vụ (P1)”, tcbta.toaan.gov.vn 26 Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh (2014), Công văn số 829/HCM-TTGSNH4, TP.Hồ Chí Minh 27 Ngân hàng Nhà nước, Bộ Xây dựng, Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư liên tịch 01/2014/TTLT-NHNN-BXD-BTP-BTNMT hướng dẫn thủ tục chấp nhà hình thành tương lai theo quy định Nghị định 71/2010/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở, Hà Nội 28 Phạm Hà Nguyên (2014), “Giải chấp bán nhà”, Thoibaonganhang ngày 15/09/2014 29 Nhà pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật Dân Cộng hòa Pháp, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 30 Quốc hội (2003), Luật Đất đai, Hà Nội 31 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 32 Quốc hội (2005), Luật Nhà ở, Hà Nội 33 Quốc hội (2006), Luật Kinh doanh bất động sản, Hà Nội 34 Quốc hội (2010), Luật Các Tổ chức tín dụng, Hà Nội 35 Quốc hội (2008), Luật Thuế giá trị gia tăng, Hà Nội 36 Quốc hội (2013), Luật thuế giá trị gia tăng sửa đổi, Hà Nội 37 Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Hà Nội 38 Vũ Thị Hồng Yến (2013), Tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành, luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39 Hà Tâm (2014), “Ngân hàng chết chìm với giao dịch đảm bảo”, baodautu.vn ngày 04/08/2014 40 Trần Thanh Thanh (2012), Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41 Hoài Nam (2015), “Xiết nợ, ngân hàng niêm phong nhà dân”, laodong.com.vn, ngày 18/3/2015 42 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2012), Bản án số 28/2012/KDTM-ST ngày 28/07/2012 tranh chấp hợp đồng tín dụng, Quảng Ngãi 43 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng (2012), Bản án số 06/2012/KHTM-PT ngày 26/12/2012 tranh chấp hợp đồng tín dụng, Đà Nẵng 44 Tổng cục thuế (2011), Công văn số 1220/TCT-CS hóa đơn tài sản đấu giá thi hành án, Hà Nội 45 Bùi Trang (2013), “Nguy hàng vạn hợp đồng chấp ngân hàng vô hiệu”, tinnhanhchungkhoan.vn ngày 15/7/2013 46 Thanh Tùng (2014), “Ngân hàng có tự bán tài sản chấp”, plo.vn ngày 19/2/2014 47 ĐOÀN THÁI SƠN – Vụ Pháp chế, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, “Vướng mắc, bất cập việc chấp quyền sử dụng đất hoạt động ngân hàng”, http://luatcongdong.com 48 Đào Duy Anh (2000), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Viện Khoa học pháp lý Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội 50 Hoàng Yến (2012), “Xử án tín dụng: Rối chuyện chấp, bảo lãnh”, Pháp luật TP Hồ Chí Minh, (206); 51 Nguyễn Thị Nga, Pháp luật chấp quyền sử dụng đất tổ chức tín dụng Việt Nam – Thực trạng hướng giải quyết, sách chuyên khảo, Nxb.Tư pháp, Hà Nội, năm 2015 52 Thế kha (2015), “3000 phôi sổ đỏ “mất tích” bí ẩn”, báo điện tử Dân trí (http://dantri.com.vn/xa-hoi/3000-phoi-so-do-mat-tich-bi-an-1433491152.htm) 53 Thu Hằng (2015), “Khẩn trương nghiên cứu xây dựng Luật Thừa phát lại”, báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, (http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=28340784 &cn_id=730465)