Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
641,86 KB
Nội dung
TÓM TẮT Đề tài: “Xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất Ngân hàng thương mại”, triển khai nghiên cứu, thực từ ngày 05/03/2016 đến ngày 19/3/2017 Trường Đại học Trà Vinh Trong xã hội nay, giao dịch dân sự, thương mại ngày phổ biến, diễn ngày không ngừng phát triển nhu cầu người ngày nâng cao Một loại giao dịch mà người viết muốn đề cập chấp quyền sử dụng đất Ngân hàng thương mại Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam vấn đề xử lý tài sản bảo đảm pháp luật quy định luật ban hành Bên cạnh quy định xử lý tài chấp nói chung có quy định xử lý quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất nghĩa vụ bảo đảm đến hạn thực bên chấp không thực thực không nghĩa vụ bên nhận chấp Nhưng việc áp dụng văn vào việc xử lý quyền sử dụng đất thực tế lại gặp phải nhiều khó khăn Dựa quy định pháp luật xử lý tài sản chấp, quy định pháp luật xử lý chấp quyền sử dụng đất người viết nghiên cứu vấn đề Xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất Ngân hàng thương mại Nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật xử lý chấp quyền sử dụng đất Ngân hàng thương mại để thấy bất cập luật Từ đó, người viết có nhận xét, kiến nghị hướng hoàn thiện pháp luật Xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất Ngân hàng thương mại Với giải pháp pháp lý nêu trên, giúp hệ thống pháp luật liên quan Xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất Ngân hàng thương mại thêm hoàn thiện, góp phần khắc phục hạn chế nhằm thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển -iii- ABSTRACT The subject: "Handling of security assets for enforcement is a land use right", is conducted for research and carried out from 05/03/2016 to 05/9/2016 at Tra Vinh University In today's society, the civil and trade transactions are increasingly common, it happens every day and continuously developed by the increasingly enhanced needs of people One of the types of transactions that the author would like to mention to the land use right mortgage at the Credit Institutions Through the process of researching and learning the basic rules of the law of Vietnam for handling of security assets despite as specified in the law enacted Besides the provisions on the handling of of security assets in general also containing provisions on the handling of land use rights and assets attached to land when the secured obligation is due for implementation but the mortgagor has not done or has done without the right obligation to the mortgagee However, the application of these documents in the handling of land use rights, in fact, encountering many difficulties Based on the provisions of law on handling of security assets, regulations of law on handling of land use right mortgage, the author researches for Handling of security asset for enforcement is land use right for mortgage at credit institutions Research practical application of regulations on handling of land use right mortgage at credit institutions to see the inadequacies of the law From that, the author has comments and recommendations toward improving the law on the Handling of security asset for enforcement is land use right for mortgage With the above-mentioned legal solutions, that will help the legal system relating Handling of security assets for enforcement is a land use right, contributing to improvement and overcome these limitations in order to promote economic and social development -iv- MỤC LỤC Trang tựa Quyết định giao đề tài LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .3 5.1 Ý nghĩa lý luận 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP LÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Lược sử phát triển Xử lý tài sản chấp Ngân hàng thương mại từ có Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 đến 1.1.1 Từ có Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 đến trước có Bộ luật Dân năm 1995 1.1.2 Từ có Bộ luật Dân năm 1995 đến trước có Bộ luật Dân năm 2005 .6 1.1.3 Từ có Bộ luật Dân năm 2005 -v- 1.2 Các khái niệm có liên quan đến Xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất Ngân hàng thương mại 10 1.2.1 Khái niệm tài sản 10 1.2.2 Khái niệm quyền sử dụng đất 10 1.2.3 Khái niệm tổ chức tín dụng – ngân hàng .13 1.2.4 Khái niệm chung chấp tài sản 14 1.2.5 Khái niệm chấp quyền sử dụng đất 14 1.3 Khái niệm chung xử lý tài sản chấp quyền sử dụng 15 1.3.1 Khái niệm xử lý chấp quyền sử dụng đất 15 1.3.2 Đặc điểm việc xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất 16 1.4 Sự cần thiết quy định pháp luật điều chỉnh việc xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất 17 CHƯƠNG 2: CÁC TRƯỜNG HỢP XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP LÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 19 2.1 Nguyên tắc chung xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất tổ chức tín dụng 19 2.2 Các trường hợp xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất ngân hàng thương mai 20 2.2.1 Tài sản bảo đảm xử lý nghĩa vụ bảo đảm đến hạn 20 2.2.2 Tài sản bảo đảm xử lý trước thời hạn bên bảo đảm vi phạm nghĩa vụ theo thỏa thuận theo quy định pháp luật 21 2.2.3 Tài sản bảo đảm xử lý bên bảo đảm bị phá sản 22 2.2.3.1 Xử lý tài sản bảo đảm trường hợp bên bảo đảm bên có nghĩa vụ bị phá sản 22 2.2.3.2 Xử lý tài sản bảo đảm trường hợp bên bảo đảm người thứ ba chấp tài sản bị phá sản .23 2.3 Quyền nghĩa vụ chủ thể tiến hành xử lý chấp quyền sử dụng đất ngân hàng thương mại .24 2.3.1 Quyền nghĩa vụ bên chấp 24 -vi- 2.3.2 Quyền nghĩa vụ bên nhận chấp .26 2.3.3 Quyền nghĩa vụ người giữ tài sản chấp 28 2.4 Phương thức xử lý tài sản chấp quyền dụng đất ngân hàng thương mại 29 2.4.1 Phương thức xử lý theo thỏa thuận bên .29 2.4.2 Phương thức xử lý quyên sử dụng đất 32 2.5 Chuyển quyền sử dụng đất sau xử lý 34 2.6 Xác định thứ tự ưu tiên toán sau xử lý tài sản 35 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP LÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 36 3.1 Thực trạng chung Xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất ngân hàng thương mại .36 3.3 Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay quyền sử dụng đất thông qua thủ tục tố tụng dân .44 3.2 Những vướng mắc từ nguyên nhân pháp lý giải pháp việc xử lý chấp quyền sử dụng đất ngân hàng 49 3.2.1 Vướng mắc giải pháp phương thức xử lý quyền sử dụng đất 49 3.2.2 Về việc thu giữ tài sản bảo đảm .53 3.2.3 Về bán đấu giá tài sản .54 3.2.4 Trong chế phối hợp quan có thẩm quyền 56 3.2.5 Về khai thác tính công dụng tài sản bảo đảm thời gian chờ xử lý 57 3.3 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật 58 3.3.1 Hoàn thiện pháp luật chấp QSDĐ phải phù hợp với chế độ đặc thù đất đai Việt Nam 58 3.3.2 Hoàn thiện pháp luật Hợp đồng chấp QSDĐ phải đặt mối quan hệ với phát triển thị trường tín dụng .59 3.3.3 Hoàn thiện pháp luật chấp QSDĐ phải đặt tổng thể việc hoàn thiện pháp luật giao dịch bảo đảm 60 -vii- 3.3.4 Hoàn thiện pháp luật chấp QSDĐ phải đáp ứng yêu cầu xu hội nhập 61 3.4 Giải pháp hoàn thiện pháp luật chấp QSDĐ TCTD Việt Nam 63 3.4.1 Hoàn thiện pháp luật chủ thể tham gia Hợp đồng chấp QSDĐ 63 3.4.1.1 Đối với chủ thể chấp 63 3.4.1.2 Đối với chủ thể nhận chấp 66 3.4.2 Hoàn thiện quy định đối tượng chấp .68 3.4.3 Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay quyền sử dụng đất thông qua tố tụng dân 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 -viii- DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật Dân GCNQSDĐ: Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất LĐĐ: Luật Đất đai QSDĐ: Quyền sử dụng đất TCTD: Tổ chức tín dụng TS: Tiến sỹ UBND: Ủy ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa -ix- PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội nay, giao dịch dân sự, thương mại ngày phổ biến, diễn ngày không ngừng phát triển nhu cầu người ngày nâng cao Một loại giao dịch mà người viết muốn đề cập chấp quyền sử dụng đất tổ chức tín dụng Vấn đề xử lý tài sản bảo đảm pháp luật quy định luật như: Bộ luật Dân năm 2015, Luật Đất đai năm 2013, Luật Thi hành án dân năm 2008 (được sửa đổi, bổ sung năm 2014) nghị định, thông tư ban hành Bên cạnh quy định xử lý tài sản bảo đảm nói chung có quy định xử lý quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất nghĩa vụ bảo đảm đến hạn thực bên chấp không thực thực không nghĩa vụ bên nhận chấp Nhưng việc áp dụng văn vào việc xử lý quyền sử dụng đất thực tế lại gặp phải nhiều khó khăn Thứ nhất, việc áp dụng phương thức xử lý quyền sử dụng đất trường hợp nghĩa vụ bảo đảm đến hạn thực bên không thỏa thuận phương thức xử lý Luật Đất đai năm 2013 quy định ba phương thức xử lý: bên nhận chấp có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất, yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền bán đấu giá khởi kiện Tòa án Bộ luật Dân 2015 quy định khởi kiện Tòa án, Chính văn quy định phương thức khác lại điều chỉnh vấn đề xử lý quyền sử dụng đất nên đặt người có tài sản bảo đảm phải xử lý, người tiến hành xử lý quan Nhà nước có thẩm quyền rơi vào tình lúng túng phải lựa chọn áp dụng văn cho phù hợp Thứ hai, Bộ luật Dân 2015 cho phép bên chấp chấp quyền sử dụng đất mà không chấp tài sản gắn liền với đất bên chấp đồng thời chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất Hệ phát sinh xử lý quyền sử dụng đất -1- lại không xử lý tài sản gắn liền với đất khối tài sản không thuộc phạm vi chấp Thứ ba, chế phối hợp quan có thẩm quyền việc hỗ trợ người tiến hành xử lý tài sản yêu cầu giao tài sản để tiến hành xử lý, pháp luật quy định vấn đề chung chung mà chưa có hướng dẫn cách rõ ràng, cụ thể trách nhiệm, quyền hạn quan có thẩm quyền nên thực tế không phát huy hiệu quy định Thứ tư, thái độ không hợp tác bên chấp quyền sử dụng đất xử lý bên không chịu giao tài sản để tiến hành xử lý, có trường hợp tài sản bán đấu giá thành công người mua tài sản không nhận tài sản thực tế bên chấp cố tình không chuyển giao tài sản… Từ vấn đề nêu trên, người viết nhận thấy với quy định pháp luật hành công tác xử lý quyền sử dụng đất gặp nhiều khó khăn Chính vậy, người viết chọn đề tài “Xử lý tài sản chấp quyề sử dụng đất Ngân hàng thương mại” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung đề tài phân tích thực trạng trình Xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất Ngân hàng thương mại 2.2 Mục tiêu cụ thể Đề tài nghiên cứu giải số nội dung sau: - Làm sáng tỏ số vấn đề lý luận Xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất Ngân hàng thương mại - Phân tích thực trạng pháp luật Xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất Ngân hàng thương mại - Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất Ngân hàng thương mại Nhiệm vụ nghiên cứu Dựa quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm, quy định pháp luật xử lý chấp quyền sử dụng đất người viết nghiên cứu vấn đề Xử lý -2- tài sản chấp quyền sử dụng đất Ngân hàng thương mại, từ xây dựng nên khái niệm xử lý quyền sử dụng đất Ngân hàng thương mại Nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật xử lý chấp quyền sử dụng đất Ngân hàng thương mại để thấy bất cập luật Từ đó, người viết có nhận xét, kiến nghị hướng hoàn thiện pháp luật Xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất Ngân hàng thương mại Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phương thức Xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất Ngân hàng thương mại bên vay khả toán khoản vay theo hợp đồng tín dụng ký kết Thực đề tài: “Xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất Ngân hàng thương mại” Trong trình nghiên cứu bên cạnh việc người viết tập trung phân tích quy định pháp luật xử lý quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất quy định pháp luật hành để thấy tầm quan trọng vấn đề việc xử lý chấp quyền sử dụng đất Với đề tài: “Xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất Ngân hàng thương mại” người viết nghiên cứu đối tượng hướng đến quyền sử dụng đất chấp Ngân hàng thương mại ưu tiên nhận chấp Tuy nhiên, quyền sử dụng loại tài sản gặp nhiều vướng mắc trình xử lý nợ xấu đặc thù Phương pháp nghiên cứu Nội dung luận văn nêu phân tích dưa văn pháp luật văn hướng dẫn Nhà nước từ thực tế tình hình xử lý nợ Ngân hàng thương mại Trong trình thực đề tài: “Xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất Ngân hàng thương mại” người viết sử dụng số phương pháp nghiên cứu: phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, tổng hợp Ngoài người viết tổng hợp nguồn tin từ trang thông tin điện tử, tạp chí,… nhằm phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa lý luận Kế nghiên cứu luận văn góp phần củng cố lý luận thực tiễn “Xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất Ngân hàng thương mại” Ngoài ra, luận -3- văn dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học… qua trình nghiên cứu cách có hệ thống, toàn diện, sâu sắc trình xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất Ngân hàng thương mại 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo việc đánh giá thực trạng, tình hình, phân tích nguyên nhân, điều kiện đề giải pháp nâng cao công tác xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất Ngân hàng thương mại Bố cục đề tài Đề tài kết cấu gồm có chương: Chương Lý luận chung xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất Ngân hàng thương mại Chương Các trường hợp xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất Ngân hàng thương mại Chương Thực trạng giải pháp xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất Ngân hàng thương mại -4- CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP LÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Lược sử phát triển Xử lý tài sản chấp Ngân hàng thương mại từ có Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 đến 1.1.1 Từ có Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 đến trước có Bộ luật Dân năm 1995 Quy định pháp luật Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 Năm 1989 lần biện pháp bảo đảm việc thực nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng kinh tế ghi nhận bao gồm: chấp tài sản, cầm cố, bảo lãnh tài sản Các bên ký kết hợp đồng kinh tế có quyền thỏa thuận áp dụng biện pháp bảo đảm thực hợp đồng kinh tế: chấp tài sản, cầm cố, bảo lãnh tài sản theo quy định pháp luật Nghĩa là, bên đòi hỏi bên chấp nhận biện pháp áp dụng Trường hợp bên đòi hỏi mà bên điều kiện để chấp nhận không chấp nhận, quan hệ hợp đồng kinh tế không hình thành Còn trường hợp hai bên thấy không cần thiết phải áp dụng biện pháp bảo đảm thực hợp đồng kinh tế bên có quyền không áp dụng Việc áp dụng biện pháp bảo đảm thực hợp đồng kinh tế không phụ thuộc vào thành phần kinh tế bên, mà chủ yếu yêu cầu thỏa thuận bên Việc xử lý tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh có vi phạm hợp đồng kinh tế thực với việc giải tranh chấp hợp đồng kinh tế quan trọng tài kinh tế có thẩm quyền Nghĩa là, cần có hành vi vi phạm nghĩa vụ bên thỏa thuận xảy hợp đồng kinh tế tài sản chấp bị xử lý đồng thời với việc giải tranh chấp hợp đồng Ngày 18/11/1989 Ngân hàng Nhà nước ban hành văn lập quy, quy định việc chấp tài sản để vay vốn Ngân hàng, ban hành kèm theo Quyết -5- cần thiết quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề xử lý chấp quyền sử dụng đất Thứ hai, tiểu luận tập chung phân tích quy định pháp luật xử lý chấp quyền sử dụng đất, phương thức, trường hợp xử lý tài sản bảo đảm, quyền nghĩa vụ chủ thể trình xử lý quyền sử dụng đất Thứ ba, tiểu luận số tồn bất cập luật áp dụng vào trình xử lý chấp quyền sử dụng đất Từ có kiến nghị giải pháp bổ sung nhằm hoàn thiện qui định pháp luật xử lý chấp quyền sử dụng đất Về phương thức xử lý nên thống áp dụng theo quy định Bộ luật dân 2015, việc thu giữ tài sản bảo đảm cần quy định cách rõ ràng cụ thể trách nhiệm quyền hạn quan có thẩm quyền việc hỗ trợ người xử lý tài sản tiến hành thu giữ tài sản để xử lý, tài sản bán đấu giá thi hành án pháp luật nên quy định cụ thể số lần giảm giá cụ thể nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tài sản bảo đảm xử lý, việc khai thác tính công dụng tài sản thời gian chờ xử lý bên thỏa thuận thời điểm xử lý tài sản pháp luật nên quy định khoảng thời gian cụ thể để bên nhận chấp tiên liệu thời gian để khai thác tính công dụng tài sản… -74- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Thông tư số 01/2005/TT-BTNMT ngày 13/4/2005 việc hướng dẫn thực số điều Nghị định số 181/2004/NĐ-CP Chính phủ thi hành Luật Đất đai [2] Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Thông tư liên tịch số 20/2011/TTLT-BTP-BTNMT, ngày 18/11/2011 việc hướng dẫn việc đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất [3] Bộ Tư pháp (2010), Thông tư số 23/2010/TT-BTP, ngày 04/3/2010 việc hướng dẫn Nghị định số 17/2010/NĐ-CP bán đấu giá tài sản [4] Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp (2007), Thông tư liên tịch số 03/2007/TTLT-BTCBTP ngày 10/01/2007 việc thực chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng lệ phí đăng ký phí cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm [5] Chính phủ (2007), Báo cáo số 93/2007/BC-CP Chính phủ ngày 19/10/2007 trình Quốc hội kỳ họp Quốc hội Khóa XII, Hà Nội [6] Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP, ngày 29/10/2004 việc thi hành Luật Đất đai [7] Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP, ngày 29/12/2006 Nghị định số 11/2012/NĐ-CP, ngày 22/02/2012 việc sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ- CP giao dịch bảo đảm [8] Chính phủ (2006), Nghị định số 17/2006/NĐ-CP, ngày 27/01/2006 bán đấu giá tài sản [9] Cục Đăng ký giao dịch bảo đảm Quốc gia, Bộ Tư pháp (2007), Báo cáo đánh giá 05 năm thực công tác đăng ký giao dịch bảo đảm (2002 -2007), Hà Nội, tr.3 [10] Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ Bảy, khóa IX Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội -75- [12] Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [13] Nguyễn Ngọc Điện (1999), Bình luận Khoa học bảo đảm thực nghĩa vụ Luật Dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội [14] Nguyễn Minh Hằng, Nguyễn Văn Cường (2012), Giao dịch quyền sử dụng đất vô hiệu – Pháp luật thực tiễn xét xử, Nxb Thông tin truyền thông [15] Trương Thanh Đức (2005), “10 vấn đề pháp lý việc chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất”, Tạp chí Ngân hàng, (4), tr 6-14 [16] Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (2011), Báo cáo vướng mắc thủ tục hành hoạt động Ngân hàng, Hà Nội [17] Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (2012), Trích yếu tranh chấp xử lý tài sản đảm bảo nợ vay bất động sản, Hà Nội [18] Phạm Xuân Hòe (1999), “Giải vướng mắc chấp tài sản vay vốn Ngân hàng không Nghị định Chính phủ”, Tạp chí Ngân hàng, (1), tr 32-33 [19] Lê Duy Khánh (2009), “Những rủi ro từ việc nhận chấp bất động sản giải pháp phòng ngừa hệ thống Ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (15) [20] Nguyễn Văn Phương (2009), “Đăng ký giao dịch bảo đảm: rủi ro từ thực tế bất cập pháp luật”, Tạp chí Ngân hàng, (8), tr.13 [21] Quốc hội (2015), Bộ luật Dân số 91/2015/QH13, ngày 24/11/2015 [22] Quốc hội (2013), Luật Đất đai số 13/2005/QH11, ngày 26/11/2003 [23] Quốc hội (2013), Luật Đất đai số 45/2013/QH13, ngày 29/11/2013 [24] Quốc hội (2010), Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, ngày 29/6/2010 [25] Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11, ngày 29/11/2005 [26] Quốc hội (1992), Hiến pháp số 68- LCT/HDNN8, ngày 18/4/1992 [27] Quốc hội (2006), Luật Công chứng số 82/2006/QH11 ngày 12/12/2006 [28] Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12, ngày 29/6/2010 [29] Quốc hội (2015), Nghị số 107/2005/QH13, việc thực chế định thừa phát lại, ngày 26/11/2015 -76- [30] Quốc hội (2014), Luật thi hành án dân 2008, sửa đổi bổ sung 2014 số 64/2014/QH13 ngày 25/11/2014 [31] Trương Quang Thông, Phạm Văn Năng, Trần Hoàng Ngân (2005), Ngân hàng thương mại cổ phần Thành phố Hồ Chí Minh – Nhìn 125 lại chặng đường phát triển, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh [32] Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, tập 2, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội [33] Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Đất đai, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội [34] Nguyễn Quang Tuyến (2002), “Thế chấp quyền sử dụng đất”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (3), tr.9-13 -77- ... pháp xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất Ngân hàng thương mại -4- CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP LÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Lược sử phát triển Xử lý tài sản. .. việc xử lý chấp quyền sử dụng đất Với đề tài: Xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất Ngân hàng thương mại người viết nghiên cứu đối tượng hướng đến quyền sử dụng đất chấp Ngân hàng thương mại. .. SẢN THẾ CHẤP LÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 36 3.1 Thực trạng chung Xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất ngân hàng thương mại .36 3.3 Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay quyền