Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
385,54 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ HUẾ XỬLÝTÀISẢNTHẾCHẤPLÀQUYỀNSỬDỤNGĐẤTĐỂBẢOĐẢMTIỀNVAYNGÂNHÀNGTỪTHỰCTIỄNXÉTXỬTẠITÒAÁNNHÂNDÂNTHÀNHPHỐHÀNỘI Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60.38.01.07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀNỘI -2017 Công trình hoàn thành tại:.HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS GVCC DOÃN HỒNG NHUNG Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội .giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đềtài Với phát triển kinh tế thị trường thông thoáng chế cho vay thị trường tài việc cho vay tổ chức tín dụng góp phần tạo hội cho doanh nghiệp cá nhân phát triển kinh tế Do đó, hoạt động vay vốn ngânhàng diễn sôi động, ngày trở nên quan trọng thiếu bối cảnh kinh tế thị trường Đi kèm với việc bảođảm cho khoản vay tổ chức tín dụng mà đặc trưng chấptàisản Trong số tàisảnsửdụngđểchấpbảođảm khoản vayngânhàngquyềnsửdụngđất (QSDĐ) tàisảnsửdụngphổ biến bên nhậnchấp ưa chuộng so với tàisản khác.Tuy nhiên, tình hình kinh tế nước ta rơi vào khủng hoảng, doanh nghiệp đầu tư làm ăn thua lỗ kéo theo nợ xấu ngânhàng tăng lên Khi khách hàng không khả trả nợ tổ chức tín dụng muốn thu hồi vốn cho vay cách xửlýtàisảnbảođảm Tuy nhiên việc xửlýtàisảnđảmbảoquyềnsửdụngđất không dễ dàng mà phát sinh nhiều vấn đề liên quan.Có nguyên nhân khách quan từ thị trường bất động sản, có nguyên nhân chủ quan tổ chức tín dụng Bên cạnh từthực tế giải thấy pháp luật xửlýtàisảnbảođảmquyềnsửdụngđất nhiều vấn đề vướng mắc pháp luật hành quy định việc xửlýtàisảnquyềnsửđụngđấtđểbảođảmtiềnvay chưa rõ ràng, chưa cụ thể số điểm bất hợp lý Việc nghiên cứu áp dụng pháp luật để giải vụ án tranh chấp hợp đồng chấpquyềnsửdụngđấtđểbảođảmtiềnvay cần thiết, có ý nghĩa thiết thực, từđề phương hướng để hoàn thiện pháp luật Do đó, học viên chọn đềtài “Xử lýtàisảnchấpquyềnsửdụngđấtđểbảođảmtiềnvayNgânhàngtừthựctiễnxétxửTòaánnhândânthànhphốHà Nội” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đềtài Trong thời gian qua có nhiều chuyên gia nghiên cứu vấn đề có liên quan thuộc phạm vi luận văn, kể đến công trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây; Lê Thị Thu Thủy (2006) “Các biện pháp bảođảmtiềnvaytàisản tổ chức tín dụng”; Nguyễn Thị Nga (2009)“Pháp luật chấp QSDĐ Việt Nam”;Vũ Thị Hồng Yến (2013) “Tài sảnchấpxửlýtàisảnchấp theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành”; Nguyễn Quỳnh Hoa (2015) “Xử lýtàisảnchấp QSDĐ theo pháp luật Việt Nam”;Lê Thị Thúy Bình (2016) “Thực pháp luật chấpquyềnsửdụngđất Việt Nam”; viết có nộidung liên quan đến vấn đềxửlýtàisảnchấp QSDĐ tạp chí luật học chuyên ngành Xét mối quan hệ với nộidung thuộc phạm vi nghiên cứu đềtài luận văn công trình khoa học nêu đề cập đến vấn đềxửlýtàisảnchấp tất loại tàisản tập trung vào việc xác lập, đăng ký giao dịch chấptàisảnxửlýtàisảnchấp QSDĐ theo phương thức quy định pháp luật giao dịch bảođảm Dựa vấn đềlý luận có, luận văn xem công trình nghiên cứu độc lập có tính hệ thống xửlýtàisảnchấp QSDĐ theo quy định pháp luật Việt Nam hành việc áp dụng pháp luật đểxửlý trực tiếp thực tế giải TòaánnhândânthànhphốHàNội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ mặt lý luận, sở pháp lýthực trạng quy định pháp luật xửlýtàisảnchấp QSDĐ áp dụngxétxửTòaánnhândânthànhphốHàNộiđể sở đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến quy định pháp luật xửlýtàisảnđảmbảoquyềnsửdụngđấtđểđảmbảotiềnvayNgânhàng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật áp dụngđể giải tranh chấpxửlýtàisảnchấpquyềnsửdụngđấtđểbảođảmtiềnvayNgânhàngtừthựctiễn giải TòaánnhândânthànhphốHàNội Phạm vi nghiên cứu dựa vấn đềlý luận để đánh giá quy trình giải TAND thànhphốHà Nội, từ xác định vấn đề pháp lý phát sinh từthựctiễn áp dụng pháp luật Từ ta nhậnxét việc áp dụng pháp luật vào thực tế có thuận lợi, khó khăn gì, tác động ảnh hưởng đến vấn đề kinh tế - xã hội Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đềtàiĐểđạt mục đích hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn sửdụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin; chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước ta hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, luận văn sửdụng số phương pháp nghiên cứu khoa học như: Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, so sánh pháp luật để làm sáng tỏ mục tiêu nộidung nghiên cứu đềtài Ý nghĩa lý luận thựctiễn luận văn Từ phân tích, đánh giá luận văn làm sang tỏ vấn đề pháp luật liên quan đến đề tài, có ứng dụngthực tiễn, cụ thể sau: -Thứ nhất, dựa vấn đềlý luận biện pháp chấp, luận văn tập trung nghiên cứu khía cạnh pháp lýthựctiễnxửlýtàisảnchấp QSDĐ -Thứ hai, luận văn trọng đến thựctiễn áp dụng quy định xửlýtàisảnchấp QSDĐ TòaánnhândânthànhphốHàNộiđể đưa đánh giá, nhận định hệ thống pháp luật hành -Thứ ba, luận văn tìm hiểu thực trạng xửlýtàisảnchấp QSDĐ từ đưa hướng giải phù hợp với điều kiện kinh tế, trị, xã hội Việt Nam thông lệ quốc tế -Thứ tư, luận văn đề xuất giải pháp để hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật xửlýtàisảnchấp QSDĐ Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nộidung luận văn gồm 03 chương; Chương 1: Những vấn đềlý luận hoạt động cho vay biện pháp bảođảmtiềnvayquyềnsửdụngđấtNgânhàng Việt Nam Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật xửlýtàisảnchấpquyềnsửdụngđấtđểbảođảmtiềnvayNgânhàngtừthựctiễnxét xửtại TòaánnhândânthànhphốHàNội Chương 3: Hoàn thiện pháp luật xửlýtàisảnchấpquyềnsửdụngđấtđểđảmbảotiềnvayngânhàng Việt Nam nâng cao hiệu xửlýtàisảnchấp CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀLÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY VÀ BIỆN PHÁP BẢOĐẢMTIỀNVAY BẰNG THẾCHẤPQUYỀNSỬDỤNGĐẤTTẠINGÂNHÀNG Ở VIỆT NAM 1.1 Hoạt động cho vayNgânhàng nghĩa vụ trả nợ tiềnvayNgânhàng Việt Nam 1.1.1 Khái niệm hoạt động cho vayNgânhàng Theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngânhàng nhà nước Việt Nam việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng “Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo ngânhàng cho vay giao cho khách hàng khoản tiềnđểsửdụng vào mục đích thời gian định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả gốc lãi” Trong “Thời hạn cho vay khoảng thời gian tính từ khách hàng bắt đầu nhận vốn vay thời điểm trả hết nợ gốc lãi vốn vay thoả thuận hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng khách hàng” “Kỳ hạn trả nợ khoảng thời gian thời hạn cho vay thoả thuận tổ chức tín dụng khách hàng mà cuối khoảng thời gian khách hàng phải trả phần toàn vốn vay cho tổ chức tín dụng” 1.2.2 1.2.2.1 Nghĩa vụ trả nợ tiềnvayNgânhàng Việt Nam Khái niệm Hợp đồng vaytàisản thỏa thuận bên, theo bên cho vay giao tàisản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vaytàisản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thỏa thuận pháp luật có quy định 1.2.2.2 Các biện pháp bảođảmtiềnvaytàisản Thứ nhất: Bảođảmtiềnvaytàisảnchấp Thứ hai: Bảođảmtiềnvaytàisản cầm cố Thứ ba: Bảođảmtiềnvaytàisản người thứ ba Thứ tư: Bảođảmtiềnvaytàisản hình thành tương lai 1.2 Quyềnsửdụngđất pháp luật chấpquyềnsửdụngđấtđểbảođảmtiềnvayNgânhàng Việt Nam 1.2.1 Khái niệm quyềnsửdụngđất Ở Việt Nam, pháp luật không thừa nhận sở hữu tưnhânđất đai, mà Điều 53 Hiến pháp năm 2013 khẳng định “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý” Nhà nước chủ thể có đầy đủ ba quyềnđất đai Theo đó, đểthựcquyền chủ sở hữu, Nhà nước “Trao QSDĐ cho người sửdụngđất người sửdụngđất ổn định; quy định quyền nghĩa vụ người sửdụng đất” Trên sở Hiến pháp, sau ngày 29/11/2013, Quốc hội thông qua Luật đất đai thay Luật đất đai năm 2003, Điều Luật đất đai năm 2013 thể chế hóa rõ Điều 53 Hiến pháp năm 2013: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Nhà nước trao quyềnsửdụngđất cho người sửdụngđất theo quy định luật này” Có thể đưa khái niệm QSDĐ sau: “QSDĐ quyền chủ thểsửdụngđấtbao gồm quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, chấp, góp vốn, tặng cho QSDĐ; quyền khai thác thuộc tính, công dụng đất, quyền hưởng thành lao động kết đầu tưđấtquyền khác theo quy định phápluật” 1.2.2 Thếchấpquyềnsửdụngđấtđểbảođảmtiềnvay Hợp đồng tín dụngNgânhàng Việt Nam 1.2.2.1 Khái niệm Thếchấp QSDĐ thỏa thuận bên, theo bên có QSDĐ (gọi bên chấp) dùng QSDĐ đểbảođảm việc thực nghĩa vụ dân kinh tế với bên (gọi bên nhận chấp); bên chấp tiếp tục sửdụngđất thời hạn chấp 1.2.2.2 Đặc điểm chấpquyềnsửdụngđất Thứ nhất, đối tượng chấptàisản đặc biệt biểu dạng quyền không thuộc quyền sở hữu người chấp Thứ hai, xét nguồn gốc chất chấptàisảnchấp QSDĐ hình thức chuyển QSDĐ Thứ ba, trình tự thủ tục chấp QSDĐ quy định chặt chẽ nhiều so với trình tự, thủ tục thực giao dịch bảođảmtàisản khác 1.3 Xửlýtàisảnchấpxửlýtàisảnchấpquyềnsửdụngđất 1.3.1 Khái niệm xửlýtàisảnchấp Trong hoạt động tín dụng, việc thực biện pháp tàisảnbảođảmtiềnvay khách hàngđể thu hồi nợ gọi chung xửlýtàisảnbảođảm Theo quy định khoản Điều 95 Luật tổ chức tín dụng năm 2010 Điều 58 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP hiểu xửlýtàisảnbảođảmtiềnvay giai đoạn bảođảmtiềnvaytài sản, giai đoạn thực biện pháp tàisảnbảođảm nhằm thu hồi khoản nợ mà tổ chức tín dụng cho vay có vi phạm nghĩa vụ khách hàng vay, bên bảo lãnh theo cam kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảođảmtiềnvay 1.3.2 Đặc điểm xửlýtàisảnbảođảmtiềnvay Việc xửlýtàisảnbảođảmtiềnvay dựa nguyên tắc: thỏa thuận, công khai, khách quan, kịp thời, tôn trọng bảođảmquyền lợi ích hợp pháp bên Nguyên tắc thoả thuận nguyên tắc xuyên suốt toàn trình xửlýtàisảnbảođảmtiền vay; nguyên tắc đảmbảo công khai, khách quan xửlýtàisảnbảođảm vừa bảo vệ lợi ích bên bảođảm có tàisản bị đưa xửlý đồng thời bảođảm cân quyền TCTD bên bảo đảm; nguyên tắc tôn trọng bảođảm quyền, lợi ích hợp pháp bên tham gia giao dịch bảođảmtiềnvay mục tiêu mà pháp luật hướng tới Và cuối nguyên tắc việc xửlýtàisảnbảođảm phải kịp thời, nhanh chóng; nguyên tắc cần thiết việc xửlýtàisảnbảođảmtiền vay, tuân thủ hạn chế thiệt hại trường hợp tàisảnbảođảm xuống cấp, giá… 1.3.3 Xửlýtàisảnbảođảmquyềnsửdụngđất Theo đó, việc nghiên cứu tìm hiểu xửlýtàisảnchấp QSDĐ tiếp cận góc độ kinh tế góc độ pháp lý chấp: Dưới góc độ kinh tế, Xửlýtàisảnchấp QSDĐ thực hóa quyền bên nhậnchấpquyền lợi không bảođảm theo quan hệ trái quyền thiết lập thông thường QSDĐ sửdụngđểbảođảm thông qua xửlý quy đổi thànhtiền nhằm bù đắp cho lợi ích bên nhậnchấp Như vậy, xửlýtàisảnchấp QSDĐ khâu vô quan trọng đểbảođảman toàn cho quyền lợi chủ thể, thúc đẩy phát triển kinh tế Dưới góc độ học thuyết pháp lý, xửlýtàisảnchấp QSDĐ cần phải coi “quá trình” đểthực thi quyền bên nhậnchấp thông qua biện pháp tác động đến QSDĐ chấp Bởi lý sau: Thứ nhất: Bên nhậnchấp cần phải chứng minh điều kiện cần đủ đểthực thi quyền lợi QSDĐ chấp, là: có vi phạm nghĩa vụ bảo đảm, hợp đồng chấp QSDĐ hợp pháp Nếu hợp đồng chấp QSDĐ chúng không hợp pháp bên nhậnchấpquyềnxửlý QSDĐ Thứ hai, việc xửlýtàisảnchấp QSDĐ việc tiến hành thủ tục để định đoạt QSDĐ Do vậy, cần phải có chuyển giao quyền quản lý QSDĐ từ bên chấp sang cho bên nhậnchấpxửlýtàisản Như vậy, xửlýtàisảnchấp QSDĐ việc tiến hành biện pháp định đoạt QSDĐ để thu hồi số tiền tương đương với nghĩa vụ bảo đảm, bảo vệ quyền lợi bên nhận thếchấp Thứ ba, xửlýtàisảnchấp QSDĐ bảođảm lợi ích chủ thể có quyền QSDĐ nguyên tắc "ai công bố quyền trước ưu tiên toán trước" Tính chất vật quyềnchấp QSDĐ hợp pháp cho việc xác định thứ tự ưu tiên toán trường hợp Trên sở phân tích nêu trên, đưa khái niệm xửlýtàisảnchấp QSDĐ sau: trình thực thi quyền bên nhậnchấp thông qua việc tiến hành thủ tục định đoạt QSDĐ qua phương thức đặc thù số tiền thu toán cho bên nhậnchấp chủ thể CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬLÝTÀISẢNTHẾCHẤPLÀQUYỀNSỬDỤNGĐẤTĐỂBẢOĐẢMTIỀNVAY CỦA NGÂNHÀNGTẠI VIỆT NAM VÀ THỰCTIỄN ÁP DỤNGTẠITÒAÁNNHÂNDÂNTHÀNHPHỐHÀNỘI 2.1 Thực trạng pháp luật chấpquyềnsửdụngđất 2.1.1 Điều kiện chấpquyềnsửdụngđất Các điều kiện đểthựcquyềnchấpquyềnsửdụng đất: Có Giấy chứng nhậnquyềnsửdụng đất; đất tranh chấp; quyềnsửdụngđất không bị kê biên đểbảođảm thi hành án; thời hạn sửdụngđất Ngoài ra, theo quy định pháp luật dân chế độ sở hữu, tàisản chung hộ gia đình, định liên quan đến việc định đoạt tàisản chung cần có đồng ý thành viên thành niên gia đình; việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tàisản chung thành viên thực theo phương thức thỏa thuận 2.1.2 Hợp đồng chấpquyềnsửdụngđất Chủ thể quan hệ chấp QSDĐ Chủ thể quan hệ TCQSDĐ chủ thể quan hệ bảođảm TCQSDĐ, gồm có hai bên, bên gọi bên chấp bên gọi bên nhậnchấp + Bên chấp QSDĐ Bên TCQSDĐ quan hệ bảođảmthực nghĩa vụ dân bên cam kết trước bên có quyền quan hệ nghĩa vụ bảođảm TCQSDĐ việc QSDĐ hợp pháp đểbảođảm việc thực nghĩa vụ dân trước bên nhậnchấp + Bên nhậnchấp QSDĐ Bên nhận TCQSDĐ giao dịch bảođảm bên chấpnhận cam kết bên bảođảmthực nghĩa vụ dântàisảnchấp QSDĐ 10 2.2 Pháp luật xửlýtàisảnchấpquyềnsửdụngđấtđểbảođảmtiềnvayNgânhàng 2.2.1 Điều kiện xửlýtàisảnchấpquyềnsửdụngđất Thứ nhất, đối tượng tác động trực tiếp trình xửlý QSDĐ chấp Trước xửlý QSDĐ chấp, bên nhậnchấp phải đăng ký thông báoxửlýtàisảnchấp QSDĐ văn thông báo phải mô tả rõ QSDĐ xửlý Thứ hai, hậu pháp lýxửlýtàisảnchấp QSDĐ làm chấm dứt quyềnsửdụng bên chấp QSDĐ Việc xửlýtàisảnchấp QSDĐ thực có vi phạm nghĩa vụ bảođảm giá trị QSDĐ dùngđể bù đắp thay cho giá trị nghĩa vụ bị vi phạm Thứ ba, phương thứcxửlýtàisảnchấp QSDĐ đa dạng, phong phú phụ thuộc vào thỏa thuận bên, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Thứ tư, số tiền thu từxửlýtàisảnchấp QSDĐ toán cho chủ thể có liên quan phải dựa thứ tự ưu tiên theo nguyên tắc công bố quyền trước toán trước, trừ trường hợp đặc biệt có quy định pháp luật Tuy nhiên, chủ thể thỏa thuận để thay đổi thứ tự ưu tiên toán cho không làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người khác Thứ năm, trình xửlýtàisảnchấp QSDĐ cần phải tuân thủ quy định khác thủ tục hành Thứ sáu, kết xửlýtàisảnchấp QSDĐ bị chi phối yếu tố sau: (i) QSDĐ phải hợp pháp có tính khoản: Tính hợp pháp QSDĐ thể việc QSDĐ phải thuộc sở hữu bên chấp chứng minh qua GCN QSDĐ bên chấp Tính khoản QSDĐ thể hai khía cạnh: QSDĐ phải dễ dàng bán, chuyển nhượng thị trường Và QSDĐ phải định giá xác theo giá trị 11 2.2.2 Vai trò Tòaán giải tranh chấpchấpquyềnsửdụngđất Khi hai bên không thực đầy đủ nghĩa vụ dễ xảy tranh chấp liệt Đểbảođảmthực tốt, phát huy vai trò pháp luật TCQSDĐ cần phải bảođảm lực nhóm chủ thể thứ ba có trách nhiệm giải tranh chấp TCQSDĐ có tranh chấp xảy có đầy đủ phương thức giải tranh chấp vừa phù hợp với chế thị trường vừa thỏa mãn mong muốn bên tranh chấp Về chủ thể, trọng tài thương mại; Tòa án; phán trọng tài bị quan Tòaán xem xét lại bên có yêu cầu hủy định trọng tài đó, TCTD thường lựa chọn Tòaánđể giải việc xửlýtàisảnbảođảmquyềnsửdụng đất; đồng thời sau án có hiệu lực việc áp dụng pháp luật đểxửlýtàisảnchấp QSDĐ tiếp tục thực theo quy định hành 2.2.3 Nguyên tắc xửlýtàisảnbảođảmquyềnsửdụngđất 2.2.3.1 Căn xửlýtàisảnbảođảmquyềnsửdụngđất Bộ luật dân mở rộng trường hợp xửlýtàisản chấp, cho phép bên thỏa thuận với đểthực việc bảođảm theo tính chất giao dịch dân đồng nghĩa với nới rộng quyền bên nhậnchấp quy định Điều 199 Bộ luật dân 2015 Theo đó, hiệu lực đối kháng với người thứ ba phát sinh thông qua nắm giữ (hoặc chiếm giữ) tàisảnbảođảm đăng ký biện pháp bảođảm Việc quy định phù hợp với nguyên tắc chiếm hữu thực tế mà Bộ luật dân năm 2015 muốn làm rõ: chủ thể nắm giữ trực tiếp tàisản suy đoán chủ thể có quyềntàisản nắm giữ Nguyên tắc thể điều 184, suy đoán tình trạng quyền người chiếm hữu: “Người chiếm hữu suy đoán tình; người cho người chiếm hữu không tình phải chứng minh Trường hợp có tranh chấpquyềntàisản người chiếm hữu suy đoán người có quyền đó.Người có tranh chấp với người chiếm hữu phải chứng minh việc người chiếm hữu quyền.” 12 Khác với Bộ luật Dân năm 2005, Bộ Luật Dân năm 2015 có quy định rõ ràng trường hợp theo Điều 325 Điều 326 về: “Thế chấpquyềnsửdụngđất mà không chấptàisản gắn liền với đất “thế chấptàisản gắn liền với đất mà không chấpquyềnsửdụng đất” 2.2.3.2 Phương thứcxửlýtàisảnbảođảmquyềnsửdụngđất Thứ nhất: Xửlýtàisảnđảmbảoquyềnsửdụngđất có tự nguyện bàn giao Thứ hai: Xửlýtàisảnbảođảmquyềnsửdụngđấttự nguyện bàn giao Trong trường hợp này, bên nhậnchấp lựa chọn hai hướng xửlý sau: Thứ nhất: Bán đấu giá quyềnsửdụngđất Trong trường hợp bên thỏa thuận việc xửlý QSDĐ chấp QSDĐ xửlý theo phương thức bán đấu giá Thứ hai: Khởi kiện Tòaán Như vậy, bên chấp thái độ hợp tác trình xửlýtàisảnbảo đảm, mà điều xảy thường xuyên thực tế, dẫn đến bên nhậnchấp bên thứ ba tiến hành xửlýtàisảnbảođảm bên có thỏa thuận từ trước phải xửlýtàisảnbảođảm QSDĐ đểthực nghĩa vụ, hầu hết hợp đồng chấp phải chuyển sang Tòaánnhândân cấp có thẩm quyền 2.2.4 Trình tự, thủ tục xửlýtàisảnbảođảmquyềnsửdụngđất 2.2.4.1 Thông báo việc xửlýquyềnsửdụngđấtchấp 2.2.4.2 Thu giữ quyềnsửdụngđấtđểxửlý 2.2.4.3 Thi hành án, định Tòaán 2.2.4.4 Thủ tục xóa đăng ký chấpquyềnsửdụngđất 2.2.4.5 Thứ tự ưu tiên toán từ việc xửlýquyềnsửdụngđất Nếu giao dịch bảođảm đăng ký việc xác minh thứ tự ưu tiên toán khixử lýtàisảnbảođảm xác định theo thứ tự đăng ký Nếu tàisảndùngđểbảođảm cho nhiều nghĩa vụ dân mà có giao dịch đăng ký, 13 giao dịch không đăng ký giao dịch đăng ký ưu tiên toán trước,… 2.2.5 ộ lu t Nh ng điểm m i chế đ nh bảođảmthực nghĩa vụ n n m -Bộ luật Dân năm 2015 lần ghi nhậnthể số giá trị cốt lõi lý thuyết vật quyền điều chỉnh quan hệ bảođảmthực nghĩa vụ dân hài hòa hóa với lý thuyết trái quyền Bộ luật Dân năm 2005 tiếp cận biện pháp bảođảmthực nghĩa vụ dựa tảng lý thuyết trái quyền - Bộ luật Dân năm 2015 tăng cường quyềntự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận, tự chịu trách nhiệm bên tham gia giao dịch bảođảm theo tinh thần nguyên tắc Hiến pháp năm 2013, đồng thời đơn giản hóa thủ tục giao kết, thực hợp đồng bảođảm Bên cạnh đó, Bộ luật Dân năm 2015 đơn giản hóa thủ tục giao kết, thực hợp đồng bảođảm nhằm tạo thuận lợi tối đa cho bên tham gia quan hệ bảođảmthực nghĩa vụ, - Bộ luật Dân năm 2015 hoàn thiện chế (phương thức) làm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba biện pháp bảo đảm, - Bộ luật Dân năm 2015 đổi cách tiếp cận đăng ký biện pháp bảo đảm, từ đăng ký “nghĩa vụ” công dân sang đăng ký “quyền” công dân - Bộ luật Dân năm 2015 có cách tiếp cận khoa học giá trị pháp lý (hệ pháp lý) đăng ký biện pháp bảođảm 2.3 Áp dụng pháp luật việc xửlýtàisảnbảođảmquyềnsửdụngđấtđểbảođảmtiềnvay hợp đồng tín dụngNgânhàngtừthựctiễnxétxửTòaánnhândânthànhphốHàNội 2.3.1 Đánh giá việc thực thi áp dụng pháp lu t xửlýtàisảnđảmbảoquyềnsửdụngđấtđểbảođảmtiềnvay hợp đồng tín dụngNgânhàngtừthựctiễnxétxửTòaánnhândânthànhphốHàNội 14 Hiện việc bảođảmtiềnvayquyềnsửdụngđất hợp đồng tín dụng chiếm tỉ lệ lớn.Có thểnói pháp luật năm gần có thay đổi điều chỉnh theo hướng thông thoáng tạo điều kiện thuận lợi, chủ động cho bên nhậnchấp việc xửlý QSDĐ để thu hồi nợ Tuy nhiên, trình xửlý QSDĐ chấp gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, trình tự, thủ tục xửlý phức tạp, kéo dài, hệ thống pháp luật hành nhiều bất cập nguyên nhândẫn tới tình trạng nợ đọng chủ thểnhậnchấpnói chung TCTD nói riêng ngày lớn Thứ nhất, Tòaán không thụ lý đơn khởi kiện với lý đơn khởi kiện không ghi đầy đủ cụ thể ghi không tên, địa người bị kiện Thứ hai, việc xửán tín dụngTòaán thường diễn thời gian dài chi phí lớn Thứ ba, quan tài phán có nhậnthức không quán xửlý tranh chấp Thứ tư, việc xửlýtàisảnchấp gặp khó khăn lỗi từ phía TCTD 2.3.2 Nh ng khó kh n hoạt động xétxửTòaán nh n d n thànhphốHàNội ảnh hưởng đến việc xửlýtàisảnchấpquyềnsửdụngđấtTừ việc xétxử vụ án tranh chấp Hợp đồng tín dụng có liên quan đến việc xửlýtàisảnđểbảođảmtiềnvayquyềnsửdụngđấtTòaán áp dụng quy định pháp luật theo Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng dân văn hướng dẫn có liên quan để xác định việc vay vốn, chấpthực hợp đồng ký kết chủ thể tham gia giao dịch Tòaán trình giải xác minh vấn đề tranh chấp phát sinh, áp dụng quy định pháp luật đưa nhận định đắnđể giải vụ án, từ đưa định luật Tuy nhiên qua xem xét theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm đa số vụ án bị kháng nghị lý là: xác minh thu thập chứng không đầy đủ; xác định tư cách người tham gia tố tụng không không đầy đủ; xem xét đánh giá chứng chưa toàn diện, xác xác định tính hợp pháp hợp đồng chấp, bảo lãnh không đúng; xửlýtàisảnbảođảm cho khoản vay theo 15 hợp đồng tín dụng không pháp luật gây ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp đương Sai sót chủ yếu ánTòaán cấp việc Tòaán thu thập, xác minh chứng không đầy đủ nên dẫn đến định việc xửlýtàisảnbảođảm vụ án không quy định pháp luật Trong trình giải vụ ánTòaán thu thập, xác minh chứng không đầy đủ dẫn đến có nhiều trường hợp tàisảnchấp nhà, đất mà Tòaán định xửlýđể thu hồi nợ, Cơ quan thi hành ántiến hành xác minh tàisảnđể thi hành lại phát tàisản cần thi hành người phải thi hành theo định án định, mà có người khác sinh sống xây dựng công trình có người có quyền lợi khác liên quan đến tàisản này, không Tòaán triệu tập tham gia tốtụng Hiện Tòaánxétxử vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng mà tàisảnchấpquyềnsửdụngđất phát sinh nhiều tranh chấp trình giải Việc Ngânhàng cho vay không xác định tàisảnchấp có tranh chấp hay không vấn đề khó khăn cho vayNgânhàng vào Giấy chứng nhậnquyềnsửdụngđấtđể xem xét việc cho vay mà không lường trước hết vấn đề phát sinh bên có ý định giấu thời điểm chấp bên chấp không nắm bắt rõ tàisảnchấp Vì pháp luật dân liên quanđến quyềnsửdụngđất cần quy định cụ thể phương thức giải có tranh chấp xảy 2.3.3 Các vấn đề vư ng mắc, khó kh n nguyên nh n việc áp dụng pháp lu t việc xửlýtàisảnquyềnsửdụngđấtđểbảođảmtiềnvaytừthựctiễnxétxửTòaánnhândânthànhphốHàNộiThựctiễnthực pháp luật TCQSDĐ cho thấy hạn chế việc thực pháp luật TCQSDĐ bắt nguồn từ nguyên nhân sau đây: Một là, pháp luật TCQSDĐ nhiều bất cập; chồng chéo mâu thuẫn, chưa đồng bộ; thiếu cụ thể, chưa rõ ràng Hai là, công tác tổ chức thực pháp luật nhiều yếu Ba là, yếu trình độ, lực, phẩm chất đạo đức 16 phận cán bộ, công chức quan quản lý nhà nước, quan tư pháp, quan bổ trợ tư pháp Bốn là, tình trạng lạc hậu, chậm đại hóa hoạt động quan quản lý nhà nước quan tư pháp, quan giao dịch có bảođảm v.v… Từ vướng mắc, khó khăn đểđảmbảo việc xétxử áp dụng luật vấn đềxửlýtàisảnquyềnsửdụngđất cần thực hiện: Một là, thường xuyên rà soát pháp luật hành để phát quy định bất cập, mâu thuẫn, chưa rõ ràng, thiếu cụ thể Hai là, đẩy mạnh triển khai hoạt động tổ chức thực pháp luật Ba là, tổng kết hoạt động xét xử, giải tranh chấp TCQSDĐ: Tổng kết để rút kinh nghiệm xétxử bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực cán bộ, công chức xửlý vi phạm Kết luận chƣơng Việc xửlý QSDĐ chấp làm chấm dứt hợp đồng chấp Theo đó, quyền QSDĐ bên chấp chấm dứt (cả pháp lýthực tế) dịch chuyển cho bên nhậnchấp người thứ ba để bù đắp cho lợi ích bên nhậnchấp Trong trình giải vụ án tranh chấp việc xửlýtàisảnchấpquyềnsửdụngđấtđểbảođảmtiềnvayNgânhàngxétxửTòaánnhândânthànhphốHàNộithể việc áp dụng pháp luật liên quan để giải vụ việc Tuy nhiên việc giải vụ án gặp nhiều khó khăn mà nguyên nhân chủ yếu phía chủ thểnhận chấp, bên chấp có phát sinh nhiều quan hệ pháp luật xảy tranh chấp, đồng thời việc luật áp dụng chưa đồng nhất, chưa có cách hiểu thống chồng chéo pháp luật Hoàn thiện pháp luật TCQSDĐ yếu tố quan trọng, chế tổ chức thựcthực tế lại đề có ý nghĩa thựctiễn 17 CHƢƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬLÝTÀISẢNBẢOĐẢMLÀQUYỀNSỬDỤNGĐẤTĐỂĐẢMBẢOTIỀNVAYNGÂNHÀNGTẠI VIỆT NAM VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬLÝTÀISẢNTHẾCHẤP 3.1 Cơ sở để hoàn thiện pháp luật xửlýtàisảnbảođảmquyềnsửdụngđấtđểbảođảmtiềnvayNgânhàng Hiện tại, quy định hệ thống pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ TCQSDĐ quy định nhiều đạo luật khác BLDS, LĐĐ, Luật Nhà ở, Luật Công chứng, Luật Hôn nhân & Gia đình, Bộ Luật Tố tụng dân sự, Luật Thi hành án… Ngoài ra, quy định pháp luật hướng dẫn áp dụng nhiều NĐ-CP như: Nghị định số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm, Nghị định số11/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định số 163/2006/NĐ-CP; Nghị định 83/2010/NĐ-CP đăng ký giao dịch bảo đảm, Nghị định 88/2009/NĐ-CP cấp GCNQSDĐ quyền sở hữu nhà, tàisản gắn liền đất… nhiều Thông tư, Thông tư liên Bộ, ngành ban hành để hướng dẫn áp dụng Nghị định Quá trình thực pháp luật dẫn đến thực trạng là: có nhiều văn pháp luật khác điều chỉnh quan hệ TCQSDĐ, chồng chéo, thiếu thống Thực tế làm cho chủ thể trình tuân thủ áp dụng quy phạm pháp luật TCQSDĐ để giải tranh chấp, bất đồng lúng túng Vì rằng, quy định chồng chéo, rườm rà, lại chưa quy định rõ nguyên tắc pháp lýđể chủ thể trình sửdụngdễ hiểu, dễ vận dụng; chủ thể áp dụng pháp luật có pháp lý rõ ràng để áp dụng chế tài tương ứng Để khắc phục điểm mâu thuẫn, chồng chéo pháp luật TCQSDĐ nhằm tạo tiềnđề thuận lợi cho hoạt động thực pháp luật, công việc thiết yếu trước hết tiến hành rà soát lại tất văn pháp luật có liên quan đểtiến hành loại bỏ quy định không phù hợp Những nộidung có ý nghĩa quan trọng thực tế để điều chỉnh quan hệ xã hội (sự tác động quy phạm pháp luật TCQSDĐ đến hành vi chủ thể) cần bổ sung, sửa 18 đổi đểbảođảm phù hợp, hợp lý nhằm tạo thuận tiện cho chủ thể việc tuân thủ, sửdụng hoạt động áp dụng phápluật Ngoài việc hoàn thiện pháp luật TCQSDĐ bảođảm đồng việc tổ chức thực pháp luật, kiện toàn tổ chức hoạt động nâng cao lực, trách nhiệm, đạo đức công vụ cán bộ, công chức, quan quản lý nhà nước, quan tư pháp, quan bổ trợ; bước đại hóa quan giao dịch bảo đảm; hệ thống lưu trữ, trao đổi, kết nối thông tin liên quan đến QSDĐ, TCQSDĐ, giải TCQSDĐ 3.2 Hoàn thiện pháp luật xửlýtàisảnchấpquyềnsửdụngđấtđểbảođảmtiềnvayNgânhàng nâng cao hiệu xửlýtàisảnchấp Hoàn thiện pháp luật xửlýtàisảnchấp QSDĐ giai đoạn yêu cầu tất yếu, khách quan nhằm loại bỏ quy định không phù hợp Vì vậy, bên cạnh việc nâng cao tinh thần trách nhiệm, thái độ hợp tác đội ngũ cán thuộc quan tổ chức thực thi pháp luật, đòi hỏi pháp luật quy định rõ ràng, cụ thể chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, trách nhiệm phối hợp quan, trách nhiệm pháp lý chủ thểthực thi nhiệm vụ củamình - Về đểxửlýtàisảnchấp QSDĐ: Việc xửlýtàisảnchấp QSDĐ làm chấm dứt hợp đồng chấp nên ảnh hưởng đến nhiều chủ thể khác - Về bước xửlýtàisảnchấp QSDĐ: Pháp luật cần bổ sung hướng dẫn thứ tự bước đểxửlýtàisản chấp: - Về phương thứcxửlýtàisảnchấp QSDĐ: Pháp luật thực địnhcần thống quy định phương thứcxửlýtàisảnchấp trường hợp bên thỏa thuận thỏa thuận bên vô hiệu Pháp luật cần có quy định cụ thểxửlýtàisảnchấp bên chấp pháp nhân bị phá sản Pháp luật cần quy định cụ thểxửlýtàisảnchấp trường hợp bên chấpdùngtàisảnchấpđể phạm tội vi phạm quy định hành 19 Pháp luật cần quy định thống nhất, đồng chế áp dụng thủ tục sang tênđối với tàisảnchấp bị xửlý chữ ký hay giấy ủy quyền bên chấp - Về phân chia tiền bán tàisản TCQSDĐ: Theo nguyên tắc chung, việc phân chia số tiền bán tàisảnchấp cần thực theo thứ tự ưu tiên theo quy định pháp luật Pháp luật cần bổ sung quy định thủ tục tố tụng dân rút gọn việc áp dụng pháp luật giải tranh chấptiến hành theo thủ tục tố tụng Tòaánxửlýtàisảnchấp bên có thỏa thuận phương thứcxửlý Các quy định thủ tục bán tàisảnchấp QSDĐ phải bảođảm tính đơn giản, thuận lợi số tiền thu phải sát với giá thị trường bất động sản QSDĐ Các giải pháp hoàn hệ thống pháp luật nâng cao hiệu áp dụng việc xửlýtàisảnchấp QSDĐ: - Giải pháp đẩy mạnh hoạt động tổ chức thực pháp luật chấpquyềnsử dụngđất - Nâng cao lực, trách nhiệm, đạo đức công vụ cán bộ, công chức quan quản lý nhà nước giải vấn đềđất đai quan tư pháp - Xây dựng, kiện toàn hệ thống quan đăng kí giao dịch có bảo đảm, đại hóa hệ thống lưu trữ, kết nối, trao đổi thông tin giao dịch có bảo đảm, có hợp đồng chấpquyềnsử dụngđất Tăng cường hoạt động dịch vụ, tư vấn pháp lý, trợ giúp pháp lýthực pháp luật chấpquyềnsử dụngđất - Tăng cường giám sát, kiểm tra, xửlý vi phạm đốivớicác hoạt động liên quan - đến việc cấp giấy chứng nhậnquyềnsử dụngđất,ký kết, lý, giải tranh chấp hợp đồng chấpquyềnsửdụngđất 20 Kết luận chƣơng Thực pháp luật TCQSDĐ phụ thuộc vào điều kiện bảođảmthực pháp luật bao gồm mức độ hoàn thiện pháp luật TCQSDĐ, hoạt động tổ chức thực pháp luật TCQSDĐ, điều kiện tổ chức máy, lực phẩm chất đội ngũ cán bộ, công chức quan quản lý nhà nước, quan bổ trợ, quan xửlý tranh chấp hợp đồng TCQSDĐ Hoàn thiện pháp luật xửlýtàisảnchấp QSDĐ giai đoạn yêu cầu tất yếu, khách quan nhằm loại bỏ quy định không phù hợp với thực tế để thống việc áp dụng pháp luật xétxử vụ án có liên quan 21 KẾT LUẬN Trong năm qua, với phát triển kinh tế thị trường chủ động hội nhập khu vực quốc tế với tham gia nhiều thành phần kinh tế quan hệ giao dịch dân sự, thương mại có bảođảm phát triển đa dạng, phong phú, góp phần bảođảm nhu cầu sản xuất - kinh doanh nhu cầu nâng cao đời sống nhândân Vì pháp luật giao dịch có bảođảm có pháp luật TCQSDĐ hình thành, phát triển tương đối nhanh, tạo sở pháp lýbảođảman toàn cho việc ký kết, lý, giải tranh chấp hợp đồngTCQSDĐ Hoàn thiện pháp luật xửlýtàisảnchấp QSDĐ giai đoạn yêu cầu tất yếu, khách quan nhằm loại bỏ quy định không phù hợp Hoàn thiện pháp luật xửlýtàisảnchấp QSDĐ không hướng tới mục tiêu có hệ thống pháp luật cụ thể, rõ ràng, đơn giản thuận lợi cho người dân trình áp dụng, mà phải hướng tới hệ thống pháp luật linh hoạt, dễ tiếp cận, hài hòa pháp luật quốc gia với pháp luật quốc tế Hoàn thiện pháp luật xửlýtàisảnchấp QSDĐ không cần có định hướng mà đòi hỏi đề giải pháp thiết thực, khả thi, đôi với việc tổ chức thực quy định pháp luật thực tế Hệ thống pháp luật xửlýtàisảnchấp QSDĐ phù hợp triển khai vào sống phát huy có hiệu hỗ trợ tích cực tham gia chủ thể thi hành pháp luật Vì vậy, bên cạnh việc nâng cao tinh thần trách nhiệm, thái độ hợp tác đội ngũ cán thuộc quan tổ chức thực thi pháp luật, đòi hỏi pháp luật quy định rõ ràng, cụ thể chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, trách nhiệm phối hợp quan, trách nhiệm pháp lý chủ thểthực thi nhiệm vụ Đánh giá thực trạng pháp luật thực pháp luật TCQSDĐ Việt Nam năm qua kết luận sau: Pháp luật TCQSDĐ không ngừng phát triển, hoàn thiện có nhiều ưu điểm, đó, quy định tàisảnchấp QSDĐ, quy định quyền, nghĩa vụ bên hợp đồng TCQSDĐ, quy định trình tự, thủ tục, hiệu lực thời 22 hạn TCQSDĐ, quy định xửlýtàisảnchấp QSDĐ nói chung ngày rõ ràng, cụ thể, chặt chẽ, thuận lợi tăng sở pháp lýđể ký kết, lý, giải tranh chấp hợp đồng TCQSDĐ; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ hợp đồng TCQSDĐ Tuy vậy, việc pháp luật TCQSDĐ nhiều hạn chế: số quy định liên quan đến QSDĐ, TCQSDĐ Bộ luật dân sự, Luật đất đai, Luật công chứng Thông tư chưa thống nhất, thiếu đồng bộ; số quy định không rõ ràng, thiếu cụ thể chưa chặt chẽ Những hạn chế ngày nhiều gây khó khăn ký kết, lý, giải tranh chấp hợp đồng TCQSDĐ Phân tích, hệ thống hóa sở lý luận đánh giá thực trạng thực pháp luật TCQSDĐ đểđề xuất quan điểm, giải pháp bảođảmthực pháp luật TCQSDĐ nước ta hiệnnay Trong điều kiện thựctiễnđểbảođảmthực pháp luật TCQSDĐ cần quán triệt quan điểm phải thực đồng điều kiện thực pháp luật (về mặt pháp lý, tổ chức thực pháp luật; kiện toàn tổ chức hoạt động, nâng cao lực, trách nhiệm, đạo đức công cụ cán bộ, công chức quan quản lý nhà nước, quan tư pháp, quan bổ trợ; bước đại hóa quan giao dịch bảo đảm, hệ thống lưu trữ, trao đổi, kết nối thông tin QSDĐ, tổ chức giải TCQSDĐ); phải gắn kết với chế bảođảmthực thi pháp luật, bảođảm áp dụng pháp luật thống nhất; ý tính tương thích với tập quán điều ước quốc tế Đồng thời phải thực đồng giải pháp thực pháp luật TCQSDĐ; đẩy mạnh hoạt động tổ chức thực pháp luật TCQSDĐ; nâng cao lực, trách nhiệm, đạo đức công vụ cán bộ, công chức quan quản lý nhà nước đất đai, TAND, VKSND, Cơ quan điều tra, Cơ quan thi hành án; xây dựng, kiện toàn hệ thống quan đăng ký giao dịch có bảo đảm; đại hóa hệ thống lưu trữ, kết nối, trao đổi thông tin giao dịch có bảo đảm, có hợp đồng TCQSDĐ; kiện toàn tổ chức, đẩy mạnh hoạt động dịch vụ, tư vấn pháp lý, trợ giúp pháp lý xã hội giúp cho quan, tổ chức, công dânthực quy định pháp luật TCQSDĐ; tăng cường giám sát, kiểm tra, xửlý vi phạm đối 23 với hoạt động liên quan đến việc cấp GCNQSDĐ, ký kết, lý, giải tranh chấp hợp đồngTCQSDĐ 24 ... VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP LÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT ĐỂ BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thực trạng pháp luật chấp quyền sử dụng. .. dân thành phố Hà Nội 2.3.1 Đánh giá việc thực thi áp dụng pháp lu t xử lý tài sản đảm bảo quyền sử dụng đất để bảo đảm tiền vay hợp đồng tín dụng Ngân hàng từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân thành. .. cho vay biện pháp bảo đảm tiền vay quyền sử dụng đất Ngân hàng Việt Nam Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm tiền vay Ngân hàng từ thực tiễn xét