Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
534,47 KB
Nội dung
MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Về tính cấp thiết đềtài Tình hình nghiên cứu tài liệu liên quan Mục tiêu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: NHỮNGVẤNĐỀLÝ LUẬN VỀXỬLÝTÀISẢNTHẾCHẤPLÀQUYỀNSỬDỤNGĐẤTTRONGHOẠTĐỘNGCHOVAYTẠINGÂNHÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM VẾXỬLÝTÀISẢNTHẾCHẤPLÀQUYỀNSỬDỤNGĐẤTTRONGHOẠTĐỘNGCHOVAYTẠINGÂNHÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm chấptài sản, quyềnsửdụngđấtxửlýtàisảnchấpquyềnsửdụngđấthoạtđộngchovayngânhàngthươngmại 1.1.2 Đặc điểm xửlýchấpquyềnsửdụngđấthoạtđộngchovayngânhàngthươngmại 15 1.2 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN TRONG QUÁ TRÌNH XỬLÝTÀISẢNTHẾCHẤPLÀQUYỀNSỬDỤNGĐẤTTẠINGÂNHÀNG THƢƠNG MẠI 17 1.2.1 Đối với bên chấp 17 1.2.2 Đối với bên nhận chấp 17 1.2.3 Đối với bên giữ tàisảnchấp 17 1.2.4 Đối với bên xửlýtàisảnchấp 17 1.3 NGUYÊN TẮC XỬLÝTÀISẢNTHẾCHẤPLÀQUYỀNSỬDỤNGĐẤT 18 1.3.1 Nguyên tắc tôn trọng ưu tiên thực thỏa thuận bên 19 iii 1.3.2 Nguyên tắc xửlýtàisản phải khách quan, công khai, minh bạch 20 1.3.3 Nguyên tắc đảm bảo thủ tục đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng tiết kiệm 21 1.4 Ý NGHĨA CỦA VIỆC XỬLÝTÀISẢNTHẾCHẤPLÀQUYỀNSỬDỤNGĐẤTTRONGHOẠTĐỘNGCHOVAYTẠINGÂNHÀNG THƢƠNG MẠI 22 1.4.1 Đối với bên vay 22 1.4.2 Đối với ngânhàngthươngmại 24 1.5 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀXỬLÝTÀISẢNTHẾCHẤPLÀQUYỀNSỬDỤNGĐẤTTRONGHOẠTĐỘNGCHOVAYTẠINGÂNHÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀXỬLÝTÀISẢNTHẾCHẤPLÀQUYỀNSỬDỤNGĐẤTTRONGHOẠTĐỘNGCHOVAYTẠINGÂNHÀNG THƢƠNG MẠI VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 31 2.1 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀTÀISẢN BẢO ĐẢM PHẢI ĐƢỢC XỬLÝĐỂ BÊN BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ KHÁC VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 32 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật tàisản bảo đảm phải xửlýđể bên bảo đảm thực nghĩa vụ khác 32 2.1.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật tàisản bảo đảm phải xửlýđể bên bảo đảm thực nghĩa vụ khác 35 2.2 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TRÌNH TỰ, THỦ TỤC XỬLÝTÀISẢNTHẾCHẤPLÀQUYỀNSỬDỤNGĐẤTTRONGHOẠTĐỘNGCHOVAYTẠINGÂNHÀNG THƢƠNG MẠI VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 37 2.2.1 Thực trạng quy định pháp luật trình tự, thủ tục xửlýtàisản c hấp quyềnsửdụngđấthoạtđộngchovayngânhàngthươngmại 37 2.2.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật trình tự, thủ tục xửlýtàisảnchấpquyềnsửdụngđấthoạtđộngchovayngânhàngthươngmại 47 2.3 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ PHƢƠNG THỨC XỬLÝTÀISẢNTHẾCHẤPLÀQUYỀNSỬDỤNGĐẤTTRONGHOẠTĐỘNGCHOVAYTẠINGÂNHÀNG THƢƠNG MẠI VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 50 2.3.1 Thực trạng quy định pháp luật phương thức xửlýtàisảnchấp iv quyềnsửdụngđấthoạtđộngchovayngânhàngthươngmại 50 2.3.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật phương thức xửlýtàisảnchấpquyềnsửdụngđấthoạtđộngchovayngânhàngthươngmại 57 2.4 THỰC TRẠNG XỬLÝTÀISẢNTHẾCHẤPLÀQUYỀNSỬDỤNGĐẤT THUỘC SỞ HỮU CHUNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH, VỢ CHỒNG VÀ TRONGHOẠTĐỘNGCHOVAYTẠINGÂNHÀNG THƢƠNG MẠI VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 59 2.4.1 Thực trạng xửlýtàisảnchấpquyềnsửdụngđất thuộc sở hữu hộ gia đình, vợ chồng hoạtđộngchovayngânhàngthươngmại 59 2.4.2 Kiến nghị hoàn thiện xửlýtàisảnchấpquyềnsửdụngđất thuộc sở hữu hộ gia đình, vợ chồng hoạtđộngchovayngânhàngthươngmại 64 2.5 CƠ SỞ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀXỬLÝTÀISẢNTHẾCHẤPLÀQUYỀNSỬDỤNGĐẤTTRONGHOẠTĐỘNGCHOVAYTẠINGÂNHÀNG THƢƠNG MẠI 65 2.6 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬLÝTÀISẢNTHẾCHẤPLÀQUYỀNSỬDỤNGĐẤTTRONGHOẠTĐỘNGCHOVAYTẠINGÂNHÀNG THƢƠNG MẠI 69 PHẦN KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 v DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật Dân NHTM: Ngânhàngthươngmại TCTD: Tổ chức tín dụng vi PHẦN MỞ ĐẦU VỀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀTÀINgânhàngthươngmại hình thành, tồn phát triển gắn liền với phát triển kinh tế hàng hóa Sự phát triển hệ thống Ngânhàngthươngmại có tác động lớn quan trọng đến q trình phát triển kinh tế hàng hóa, ngược lại kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ Ngânhàngthươngmại ngày hồn thiện trở thành chế tài khơng thể thiếu Như vậy, biện pháp bảo đảm tiền vay phổ biến Ngânhàngthươngmại nhận chấptài sản, coi “chiếc phao” nhằm hạn chế rủi ro tín dụng xảy ra, điều kiện có tính tiên đảm bảo chovận hành cách an toàn hoạtđộngchovay Tuy nhiên, biện pháp có ý nghĩa giá trị thực tiễn bên cấp tín dụng thu hồi khoản nợ sở xửlýtàisản bảo đảm, khơng dẫn đến tình trạng nợ xấu kéo dài làm ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế Bởi lẽ, hệ thống ngânhàng kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, ngânhàng kênh thu hút cung cấp tiền cho tổ chức, doanh nghiệp cá nhân kinh tế Khi giao dịch dân sự, thươngmại xác lập ngày nhiều tranh chấp ngày gia tăng, hoạtđộng hệ thống Ngânhàngthươngmại phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, tình trạng nợ xấu kéo dài, ảnh hưởng không nhỏ đến việc điều hành sách tiền tệ Ngânhàng Nhà nước, đến lưu thơng dòng vốn vào kinh tế tính an tồn, hiệu kinh doanh Ngânhàngthươngmại Do đó, xác lập quan hệ chấp, bên không quan tâm đến giá trị tàisản đảm bảo mà quan tâm đến vấnđềxửlýtàisản bảo đảm, đặc biệt xửlýtàisảnchấpquyềnsửdụngđất Mặc dù, quy định pháp luật xửlýtàisảnchấpquyềnsửdụngđất không ngừng sửa đổi, bổ sung góp phần tạo lập mơi trường pháplý an tồn, thuận lợi cho q trình xửlýtàisản bảo đảm để bảo vệngânhàng khỏi rủi ro ngày đa dạng phức tạp thay đổi môi trường kinh tế, xã hội Nhưng, chế định pháp luật quyềnsửdụngđấtchấpquyềnsửdụngđất phức tạp, mang tính đặc thù cao nhiều mâu thuẫn, bất đồng nên việc xửlýtàisảnchấpquyềnsửdụngđất bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế Vì vậy, việc xây dựng, triển khai áp dụng chuẩn mực thống xửlýtàisảnchấpquyềnsửdụngđấtNgânhàngthươngmạivấnđề cần quan tâm Từ nguyên nêu trên, tác giả chọn đềtài “Những vấnđềpháplýxửlýtàisảnchấpquyềnsửdụngđấthoạtđộngchovayNgânhàngthương mại” làm đềtài Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Luật Kinh tế với mong muốn làm sáng tỏ hạn chế, bất cập quy định pháp luật Việt Nam xửlýtàisảnchấpquyềnsửdụngđấthoạtđộngchovayNgânhàngthươngmại từ đề kiến nghị pháplý nhằm hoàn thiện quy định TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU LIÊN QUAN “Những vấnđềpháplýxửlýtàisảnchấpquyềnsửdụngđấthoạtđộngchovayNgânhàngthương mại” đềtài tương đối chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu Về cơng trình khoa học có liên quan đến đềtài liệt kê: - Sách chuyên khảo: Các biện pháp bảo đảm tiền vaytàisản tổ chức tín dụng tác giả Lê Thị Thu Thủy (chủ biên), Nxb Tư pháp, năm 2006 Sách sâu vào tìm hiểu thực trạng quy định pháp luật biện pháp bảo đảm tiền vaytàisản tổ chức tín dụng, qua tìm giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật lĩnh vực Tuy nhiên, nội dungpháp luật tìm hiểu mang tính chất tham khảo quy định sửa đổi, bổ sung thay - Luận án tiến sĩ tác giả Vũ Thị Hồng Yến: Tàisảnchấpxửlýtàisảnchấp theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành, trường đại học Luật Hà Nội, năm 2013 Luận án nghiên cứu làm rõ chất pháplý biện phápchấptài sản; Xây dựng khái niệm khoa học tàisảnchấpxửlýtàisản chấp; Phát đặc điểm pháplý riêng biệt tàisảnchấpxửlýtàisảnchấp Đưa giải pháp - Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Nga: Pháp luật chấpQuyềnsửdụngđất Việt Nam, Viện Nhà nước Pháp luật, năm 2009 Luận án nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật chấpquyềnsửdụng đất, đánh giá khái quát thành tựu mà pháp luật Việt Nam thời gian qua đạt được, đồng thời rõ vấnđề bất cập tồn chế định pháp luật Đưa phân tích yêu cầu, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu vận hành quyềnchấpquyềnsửdụngđất thực tế - Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Xuân Phương Quỳnh: “Pháp luật xửlýtàisản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng thực tiễn thi hành địa bàn thành phố Hà Nội”, trường đại học quốc gia Hà Nội, năm 2016 Luận văn tìm hiểu thực trạng quy định pháp luật xửlýtàisản bảo đảm tiền vay thực tiễn thi hành pháp luật xửlýtàisản bảo đảm tiền vay địa bàn thành phố Hà Nội; đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xửlýtàisản bảo đảm tiền vay giải pháp nâng cao hiệu xửlýtàisản bảo đảm tiền vay Việt Nam - Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Lâm Minh Đức: “Pháp luật xửlýtàisảnchấphoạtđộngchovay tổ chức tín dụng”, trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, năm 2009 Luận văn phân tích vấnđềpháplýxửlýtàisảnchấphoạtđộngchovay tổ chức tín dụng Thực tiễn áp dụng định hướng hoàn thiện pháp luật xửlýtàisảntàisảnchấphoặtđộngchovay tổ chức tín dụng Ngoài ra, số viết đăng tạp chí như: Bài viết “Những vấnđềpháplýhoạtđộng kiểm sốt rủi ro tín dụng” tác giả Trần Vũ Hải, Tạp chí Luật học, số 12/2007, số hạn chế nêu lên số biện pháppháplý nhằm kiểm soát rủi ro tín dụngngânhàngthương mại; Bài viết “Quản trị rủi ro triển khai giao dịch cửa tổ chức tín dụng” tác giả Việt Bảo, Vân Anh, Tạp chí Ngân hàng, số 4/2011, nêu lên số biện pháp nghiệp vụ nhằm hạn chế rủi ro thực giao dịch cửa tổ chức tín dụng có hoạtđộng cấp tín dụng Xét mối quan hệ với nội dung thuộc phạm vi nghiên cứu đềtài cơng trình nghiên cứu khoa học nêu đề cập đến một vài khía cạnh vấnđềpháplýxửlýtàisảnchấp quan hệ dân sự, quan hệ chovay tổ chức tín dụng, từ đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật vấnđề Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa khọc nghiên cứu chuyên sâu đến hoạtđộngxửlýtàisảnchấpquyềnsửdụngđấtngânhàngthươngmại Hiện nay, vấnđềxửlýtàisảnchấpquyềnsửdụngđấtngânhàng quy định Bộ luật dân sự, Nghị định, Thông tư chồng chéo chưa đồng Chính vậy, phạm vi nghiên cứu đềtài ngồi việc kế thừa có chọn lọc vấnđề nghiên cứu công trình khoa học nêu như: khái niệm xửlýtàisảnchấpquyềnsửdụng đất, quyền nghĩa vụ bên trình xửlýtàisảnchấpquyềnsửdụngđất Tác giả tham khảo quy định xửlýtàisảnchấp số ngân hàng, sâu nghiên cứu vấnđề đặc thù hoạtđộngxửlýtàisảnchấpquyềnsửdụngđất như: nguyên tắc, phương pháp, cứ, trình tự thủ tục xửlýtàisản chấp, từ nhận thấy thực trạng quy định pháp luật hoạtđộngxửlýtàisảnchấpquyềnsửdụngđất đưa giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực Do đó, với việc lựa chọn đềtài “Những vấnđềpháplýxửlýtàisảnchấpquyềnsửdụngđấthoạtđộngchovayNgânhàngthương mại”, tác giả mong muốn xây dựng sở lý luận toàn diện xửlýtàisảnchấpquyềnsửdụngđấthoạtđộngchovayngân hàng, từ đưa giải pháp mang tính pháplý nhằm góp phần đảm bảo an tồn hoạtđộngngânhàng MỤC TIÊU 3.1 Mục tiêu chung Thông qua việc nghiên cứu vấnđềlý luận thực trạng quy định pháp luật xửlýtàisảnchấpquyềnsửdụngđấthoạtđộngchovayNgânhàngthương mại, đềtài hướng đến mục tiêu hạn chế rủi ro hoạtđộng tín dụng đảm bảo hoạtđộng an toàn, ổn định phát triển bền vững Ngânhàngthươngmại 3.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu cụ thể luận văn nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống vấnđềpháplýxửlýtàisảnchấpquyềnsửdụngđấthoạtđộngchovayNgânhàngthươngmại Thơng qua việc phân tích nội dụng chủ yếu pháp luật thực định xửlýtàisảnchấpquyềnsửdụng đất, từ tìm quy định bất cập, chưa phù hợp gây khó khăn cho việc xửlýtàisảnchấpquyềnsửdụngđấtNgânhàngthươngmại Trên sở đó, tác giả đưa kiến nghị nhằm hồn thiện quy định pháp luật xửlýtàisảnchấpquyềnsửdụngđất đảm bảo phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - tàingânhàng Việt Nam ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đềtài nghiên cứu quy định pháp luật lĩnh vực xửlýtàisảnchấpquyềnsửdụngđấthoạtđộngchovayNgânhàngthươngmại thực tiễn áp dụng quy định pháp luật liên quan 4.2 Phạm vi nghiên cứu VấnđềxửlýtàisảnchấpquyềnsửdụngđấthoạtđộngchovayNgânhàngthươngmạiđặt nhiều yêu cầu giải phápđồng kinh tế lẫn quy định pháp luật Tuy nhiên, với tên đềtài “Những vấnđềpháplýxửlýtàisảnchấpsửdụngđấthoạtđộngchovayNgânhàngthương mại”, tác giả tập trung nghiên cứu góc độ pháplýxửlýtàisảnchấpquyềnsửdụngđấtNgânhàngthươngmại Vì vậy, nội dung mang tính kinh tế, tàingân hàng, quản trị doanh nghiệp… không đề cập luận văn Bên cạnh đó, đềtài tìm hiểu quy định tương ứng số hệ thống pháp luật giới để đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật, đặtpháp luật Việt Nam mối tương quan với pháp luật nước giới, nhằm tạo tương đồng quy định pháp luật hướng tới tạo môi trường thuận lợi cho việc hội nhập Tổ chức Thươngmại quốc tế (WTO) PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Việc nghiên cứu luận văn tiến hành sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, cụ thể phương pháp nghiên cứu khoa học sửdụng luận văn gồm: - Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp quy định pháp luật xửlýtàisảnchấpquyềnsửdụngđấtNgânhàngthương mại, phương pháp tác giả sửdụng xuyên suốt luận vănđểlý giải đánh giá nội dung quy định pháp luật xửlýtàisảnchấpquyềnsửdụngđấtvấnđềlý luận xửlýtàisảnchấpquyềnsửdụngđất - Phương pháp so sánh để so sánh pháp luật điều chỉnh hoạtđộngxửlýtàisảnchấpquyềnsửdụngđấtNgânhàngthươngmại với pháp luật điều chỉnh lĩnh vực tương ứng có liên quan - Phương pháp chứng minh để làm rõ vấnđề bất cập pháp luật, từ khẳng định vấnđề tác giả kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Luận văn gồm 02 chương: Chương 1: Nhữngvấnđềlý luận xửlýtàisảnchấpquyềnsửdụngđấthoạtđộngchovayNgânhàngthươngmại Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật xửlýtàisảnchấpquyềnsửdụngđấthoạtđộngchovayngânhàngthươngmại kiến nghị hoàn thiện CHƢƠNG 1: NHỮNGVẤNĐỀLÝ LUẬN VỀXỬLÝTÀISẢNTHẾCHẤPLÀQUYỀNSỬDỤNGĐẤTTRONGHOẠTĐỘNGCHOVAYTẠINGÂNHÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM VẾXỬLÝTÀISẢNTHẾCHẤPLÀQUYỀNSỬDỤNGĐẤTTRONGHOẠTĐỘNGCHOVAYTẠINGÂNHÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm chấptài sản, quyềnsửdụngđấtxửlýtàisảnchấpquyềnsửdụngđấthoạtđộngchovayngânhàng thƣơng mại - Khái niệm chấptàisảnThếchấptàisản nói riêng biện pháp bảo đảm, công cụ hữu hiệu nhằm ngăn ngừa hành vi vi phạm bên có nghĩa vụ, vừa bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên có quyềnTrong giao lưu dân sự, đặc biệt quan hệ kinh doanh thương mại, biện pháp bảo đảm có vai trò quan trọng Thuật ngữ “thế chấp” xuất từ sớm, thời La Mã cổ đại Theo học giả La Mã “Một văn tự chấp lời cam kết định nghĩa theo nghĩa gốc Đó “giao kết chấp” quy định thông luật sớm nhất, dịch sang tiếng Pháp giai đoạn người Nooc Măng chấp Chế định chuyển tiếp phát triển rộng rãi quy định pháp luật hầu theo hai hệ thống pháp luật Common Law (hệ thống pháp luật lục địa) Civil Law (hệ thống Luật dân sự) gọi đơn giản hệ thống pháp luật Pháp - Đức Ở Việt Nam, quan niệm chấptàisản xuất từ sớm, từ “thế chấp” có nguồn gốc từ Hán - Việt: “Thế bỏ đi, thay cho”, “chấp cầm giữ, bắt”2 Trong từ điển tiếng Việt “thế chấpdùng làm vật bảo đảm, thay cho số tiền vay khơng có khả trả kỳ hạn”3 Như hiểu chấp cách thức mà bên có quyền bên có nghĩa vụ lựa chọn để đảm bảo thực hay nhiều nghĩa vụ dân thông qua loại tàisản định, giá trị tàisản có khả thay cho nghĩa vụ bị vi phạm Nguyễn Thị Nga (2009), Pháp luật chấpQuyềnsửdụngđất Việt Nam, tr Đào Duy Anh, Từ điển Hán Việt (2000), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 154, 394 Trung tâm từ điển học (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb.Đà Nẵng, tr 160 Cùng với cách tiếp cận nêu trên, BLDS Pháp 1804 ghi nhận quyềnchấpquyềntàisản bất độngsảnsửdụng vào việc bảo đảm thi hành nghĩa vụ4 Về chất, quyềnchấp phân chia tồn tất bất độngsản chấp, bất độngsản phần bất độngsản Theo đó, đối tượng chấp theo quy định BLDS Pháp bất độngsản Tương tự với cách tiếp cận BLDS Pháp, BLDS Nhật Bản quy định: “Người nhận chấp có quyền ưu tiên so với chủ nợ khác việc đáp ứng yêu cầu từ bất độngsản mà bên nợ người thứ ba đưa biện pháp bảo đảm trái vụ không chuyển giao quyền chiếm hữu nó” Tại Thái Lan, theo quy định BLDS Thươngmại Thái Lan “Thế chấp hợp đồng mà người gọi bên chấp, chuyển giao tàisảncho người khác gọi bên nhận chấp biện pháp bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ, mà không giao tàisảncho bên nhận chấp” Như vậy, nhà làm luật Thái Lan quy định đối tượng chấp bao gồm bất độngsảnđộng sản, tàisảnchấp phải thuộc sở hữu bên chấp Cùng với quan điểm tiếp cận nói trên, Luật Quyềntàisản Trung Quốc quy định: “Để đảm bảo việc trả nợ, người giao ước bên thứ ba chấptàisảncho người nhận giao ước mà không chuyển giao quyền sở hữu tàisản đó, người giao ước khơng trả khoản nợ đến hạn hoàn cảnh bên quy định để thực quyền chấp, bên nhận chấp có quyền ưu tiên trả từ tàisảnchấp đó” Như vậy, theo quy định pháp luật Pháp Nhật Bản quyền bất độngsản bên có nghĩa vụ dùngđể bảo đảm thực nghĩa vụ hiểu chấp, quyềnđộngsản coi quyền khác Trong đó, pháp luật Thái Lan quy định đối tượng chấp vừa độngsản vừa bất độngsản Theo quy định nhà làm luật Việt Nam, BLDS năm 1995 “Thế chấptàisản việc bên có nghĩa vụ dùngtàisản bất độngsản thuộc sở hữu để đảm bảo thực nghĩa vụ bên có quyền” Quan điểm tiếp cận nhấn mạnh đến đối tượng tàisản quan hệ chấp bất động sản, nhiên không đề cập đến việc có hay khơng việc chuyển giao quyền chiếm hữu cho bên nhận chấp Bộ luật Dân Pháp 1804, Điều 2114 Bộ luật Dân Nhật Bản, Điều 369 Bộ luật Dân Thươngmại Thái Lan, Điều 720 Luật quyềntàisản Trung Quốc, Điều 179 Bộ luật Dân 1995 (Luật không số) ngày 28/10/1995, khoản Điều 346 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vănpháp luật Hiến pháp 2013 Bộ luật Dân 2015 (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Bộ luật Dân (Luật số: 33/2005/QH11) ngày 14/6/2005 Bộ luật Tố tụng Dân (Luật số: 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015 Bộ luật Tố tụng Dân (Luật số: 24/2014/QH11) ngày 15/6/2004 Bộ luật Dân (Luật không số) ngày 28/10/1995 Luật Đấu giá tàisản (Luật số: 01/2016/QH14) ngày 17/11/2016 Luật Phá sản (Luật số: 51/2014/QH13) ngày 19/6/2014 Luật Phá sản (Luật số: 21/2004/QH11) ngày 15/6/2004 10 Luật Hơn nhân Gia đình (Luật số: 52/2014/QH13) ngày 19/6/2014 11 Luật Nhà (Luật số: 65/2014/QH13) ngày 25/11/2014 12 Luật Nhà (Luật số: 56/2005/QH11) ngày 29/11/2005 13 Luật Đất đai (Luật số: 45/2013/QH13) ngày 29/11/2013 14 Luật Đất đai (Luật số: 13/2003/QH11) ngày 26/11/2003 15 Luật Các tổ chức tín dụng (Luật số: 47/2010/QH12) ngày 16/6/2010 16 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 (Luật số: 17/2017/QH14) ngày 20/11/2017 17 Luật Thi hành án dân (Luật số: 26/2008/QH12) ngày 14/11/2008 18 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi hành án dân năm 2008 (Luật số 64/2014/QH13) ngày 25/11/2014 19 Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm 20 Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010 Chính phủ bán đấu giá tàisản 21 Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm 22 Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 Chính phủ việc cấp giấy chứng nhận quyềnsửdụng đất, quyền sở hữu nhà tàisản khác gắn liền với đất 74 23 Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Chính phủ quy định bổ sung việc cấp Giấy chứng nhận quyềnsửdụng đất, thu hồi đất, thực quyềnsửdụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai 24 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm 25 Nghị định số 90/2006/NĐ-CP ngày 06/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà năm 2005 26 Nghị định số 95/2005/NĐ-CP ngày 15/7/2005 Chính phủ việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sở hữu công trình xây dựng 27 Nghị định số 164/2004/NĐ-CP ngày 14/9/2004 Chính phủ kê biên, bán đấu giá Quyềnsửdụngđấtđể bảo đảm thi hành án 28 Nghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 Chính phủ giao dịch bảo đảm 29 Nghị định số 60/CP ngày 05/7/1994 Chính phủ quyền sở hữu nhà quyềnsửdụngđất đô thị 30 Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 Quốc hội thí điểm xửlý nợ xấu tổ chức tín dụng 31 Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 32 Thơng tư số 43/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 Ngânhàng Nhà nước quy định chovay tiêu dùng cơng ty tài 33 Thơng tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Ngânhàng Nhà nước quy định hoạtđộngchovay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngânhàng nước khách hàng 34 Thông tư số 33/2011/TT-NHNN ngày 08/10/2011 Thống đốc Ngânhàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2010/TTNHNN ngày 20/5/2010 quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạtđộng tổ chức tín dụng Quy chế chovay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngânhàng Nhà nước Việt Nam 75 35 Thông tư số 12/2010/TT-NHNN ngày 14/4/2010 Thống đốc Ngânhàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn tổ chức tín dụngchovayđồng Việt Nam khách hàng theo lãi suất thỏa thuận 36 Thông tư số 19/2010/TT-NHNN ngày 27/9/2010 Thống đốc Ngânhàng Nhà nước sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 Thống đốc Ngânhàng Nhà nước quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạtđộng tổ chức tín dụng 37 Thơng tư số 23/2010/TT-BTP ngày 06/12/2012 Bộ tư pháp quy định chi tiết hướng dẫn thực Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2010 Chính phủ bán đấu giá tàisản 38 Thông tư số 17/2006/TT-BTC ngày 13/3/2006 hướng dẫn thực Nghị định số 101/2005/NĐ-CP ngày 03/8/2005 Chính phủ Thẩm định giá 39 Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 06 tháng năm 2014 Bộ tư pháp, Bộ tài nguyên môi trường, Ngânhàng nhà nước hướng dẫn số vấnđềxửlýtàisản bảo đảm 40 Thông tư liên tịch số 20/2011/TTLT-BTP-BTNMT ngày 18/11/2011 Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên môi trường hướng dẫn việc đăng ký chấpquyềnsửdụng đất, tàisản gắn liền với đất 41 Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT/BTP-BTNMT ngày 16/6/2005 Bộ tư pháp Bộ tài nguyên môi trường hướng dẫn việc đăng ký chấp, bảo lãnh quyềnsửdụng đất, tàisản gắn liền với đất 42 Thông tư liên tịch số 03/2001/TTLT-NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC ngày 23/4/2001 Ngânhàng Nhà nước, Bộ tư pháp, Bộ cơng an, Bộ tài chính, Tổng cục địa hướng dẫn việc xửlýtàisản bảo đảm tiền vayđể thu hồi nợ cho tổ chức tín dụng 43 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 Ngânhàng Nhà nước ban hành quy chế chovay tổ chức tín dụng khách hàng Tiếng Việt 44 Đào Duy Anh (2000), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Việt Bảo, Vân Anh (2011), “Quản trị rủi ro triển khai giao dịch cửa tổ chức tín dụng”, Tạp chí Ngân hàng, (4) 76 46 Bộ Tư pháp, Viện Khoa học pháplý (2008), Bình luận khoa học Bộ luật Dân 2005 - tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm, Bộ Tư pháp (2013), Báo cáo Đánh giá tổng quan thực trạng pháp luật giao dịch bảo đảm thực tiễn hoạtđộngxửlýtàisản bảo đảm - Đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật 48 Trương Quốc Cường, Đào Minh Phúc, Nguyễn Đức Thắng (2010), Rủi ro tín dụngthươngmạingânhàng - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Lâm Minh Đức (2009), Pháp luật xửlýtàisảnchấphoạtđộngchovay tổ chức tín dụng, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 50 GP.BANK (2010), Sổ tay tín dụng 51 Trần Vũ Hải (2007), “Những vấnđềpháplýhoạtđộng kiểm soát rủi ro tín dụng”, Tạp chí Luật học, (12) 52 Nguyễn Thị Nga (2009), Pháp luật chấpquyềnsửdụngđất Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 53 Ngânhàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Sổ tay tín dụng 54 Ngânhàng Cơng thương Việt Nam (Vietinbank) (2014), Sổ tay tín dụng 55 Ngânhàngthươngmại cổ phần Á Châu (2007), Tài liệu tập huấn chuyên đề nghiệp vụ tín dụng 56 Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Xuân Phương Quỳnh (2016): “Pháp luật xửlýtàisản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng thực tiễn thi hành địa bàn thành phố Hà Nội”, trường đại học quốc gia Hà Nội 57 Lê Thị Thu Thủy (chủ biên) (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vaytàisản tổ chức tín dụng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 58 Vũ Thị Hồng Yến (2013), “Tài sảnchấpxửlýtàisảnchấp theo quy định pháp luật dân Việt nam hành, Luận án tiến sĩ, Trường đại học Luật Hà Nội Tài liệu điện tử 59 Anh Vũ, Khốn khổ với núi tàisản chấp, https://thanhnien.vn/kinh-doanh/khonkho-voi-nui-tai-san-the-chap-771903.html, truy cập ngày: 16/3/2018 77 60 Cường Hồng, Xửlýtàisản bảo đảm: Khó đưa giá khởi điểm thấp http://thoibaonganhang.vn/xu-ly-tai-san-bao-dam-kho-dua-gia-khoi-diemthap-75377.html, truy cập ngày: 02/5/2018 61 Hùng Anh, Ngânhàng khốn khổ xửlýtàisản chấp, http://anninhthudo.vn/kinh-doanh/ngan-hang-khon-kho-khi-xu-ly-tai-san-thechap/616133.antd, truy cập ngày: 16/3/2018 62 Nguyên Anh, Xửlý nợ khó, https://baomoi.com/xu-ly-no-xau-van- kho/c/24424830.epi, truy cập ngày 16/3/2018 63 Lê Duy Khánh, Những rủi ro từ việc nhận chấp bất độngsản giải pháp phòng ngừa hệ thống ngânhàng Việt Nam, https://thongtinphapluatdansu edu.vn/2009/09/08, truy cập ngày: 02/3/2018 64 Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Ngọc Linh, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2014 /05/14/xu-l-no-xau-bang-bien-php-chuyen-no-thnh-von-gp-tai-viet-nam-hientrang-v-kien-nghi/, truy cập ngày: 02/5/2018 65 Giải nợ xấu, http://tinnhanhchungkhoan.vn/bat-dong-san/giai-quyet-no-xaubds-ngan-hang-tien-thoai-luong-nan-30749.html, truy cập ngày: 02/5/2018 78 ... VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP LÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM VẾ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP LÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TRONG HOẠT... HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm chấp tài sản, quyền sử dụng đất xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại - Khái niệm chấp tài sản Thế. .. thống vấn đề pháp lý xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại Thơng qua việc phân tích nội dụng chủ yếu pháp luật thực định xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất,