Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
443,8 KB
Nội dung
Phápluậtvềxửlýnợquáhạntronghoạtđộng
cho vaycủaNgânhàngThươngmạiởViệtNam
Nguyễn Thị Thu Hương
Khoa Luật
Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật kinh tế; Mã số: 60 38 50
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Lan Hương
Năm bảo vệ: 2012
Abstract. Làm sáng tỏ về mặt lý luận các khái niệm vềnợquáhạn (NQH). Nghiên cứu
một cách có hệ thống các quy định củaphápluật hiện hành vềxửlý NQH, những kết quả
đã đạt được và những bất cập trong việc xửlý NQH của các NgânhàngThươngmại
(NHTM) trong những năm qua. Từ kinh nghiệm xửlý NQH của một số nước trên thế
giới và thực tế tình hình ởViệtNam đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảxử
lý NQH ở các NHTM.
Keywords. PhápluậtViệt Nam; Luật kinh tế; Nợquá hạn; Hoạtđộngcho vay; Ngân
hàng
Content
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
NHTM được xem là “trung tâm” chứa đựng rủi ro của nền kinh tế với hàng loạt các loại
rủi ro thường xuyên rình rập, đe dọa bên cạnh hoạtđộng kinh doanh, trong đó, rủi ro tín dụng
được xem là loại rủi ro phổ biến nhất.
Tại Việt Nam, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có nguồn vốn tương đối “mỏng” nhưng hoạt
động khá hiệu quả. Nhu cầu vay vốn để sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp này là rất lớn.
Do các doanh nghiệp này chưa đáp ứng điều kiện để chovay không cần có bảo đảm bằng tài sản
nên hầu hết các NHTM đều yêu cầu khách hàngvay phải có tài sản bảo đảm cho khoản vay. Yêu
cầu này chính là trở ngại lớn với các doanh nghiệp bởi quỹ tài sản không nhiều, trong khi đó
doanh nghiệp luôn có nhu cầu đổi mới trang thiết bị, máy móc để phát triển sản xuất. Trong
trường hợp này, chovay bằng TSHTTTL là giải pháp hữu ích nhằm tháo gỡ khó khăn cho các
doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Mặt khác, theo đánh giá của các chuyên gia trong và ngoài nước, cơ sở hạ tầng củaViệt
Nam hiện ở mức kém hoặc rất kém. Để có thể nâng cấp, sửa chữa, xây dựng mới nhiều tuyến
đường sắt, đường bộ, cầu cảng, hệ thống năng lượng, hệ thống cấp thoát nước…Chính phủ cần thu
hút được các nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài. Do vậy, những quy định về bảo đảm bằng TSHTTTL
cần được luật hóa nhằm tạo điều kiện cho Chính Phủ tiếp cận được nguồn vốn lớn với mục đích
xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước.
Pháp luật hiện hành chưa có một hệ thống các quy định riêng, hoàn chỉnh và đồng bộ áp
dụng cho giao dịch bảo đảm bằng TSHTTTL nên hiện vẫn phải áp dụng các quy định chung như
mọi loại tài sản thông thường khác. Trongquá trình áp dụng vào thực tiễn hoạtđộngchovaycủa
ngân hàng, phápluậtvề bảo đảm bằng TSHTTTL đã nảy sinh nhiều bất cập cho thấy nhiều lỗ
hổng trongquá trình nghiên cứu và xây dựng pháp luật. Trước nhu cầu thực tiễn của thị trường tài
chính ngân hàng, hoạtđộngchovay có bảo đảm bằng TSHTTTL đang ngày một nở rộ thì việc
nghiên cứu, hoàn thiện hành lang pháplý lại càng cấp thiết hơn bao giờ hết.
Từ những lý do nêu trên, đồng thời xuất phát từ việc nhận thức rõ tầm quan trọngcủa các
biện pháp bảo đảm nói chung; bảo đảm tiền vay bằng TSHTTTL nói riêng đối với hoạtđộng cấp
tín dụng của NHTM cũng như sự an toàn của hệ thống ngânhàng và sự phát triển của nền kinh tế
Việt Nam, tác giả nhận thấy cần thiết phải có những nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ các quy định
của phápluật liên quan đến TSHTTTL khi tham gia vào quan hệ tín dụng. Đồng thời với mong
muốn hoàn thiện hệ thống phápluậtvề bảo đảm tiền vay, tác giả luận văn đã lựa chọn đề tài “
Pháp luậtvề bảo đảm bằng TSHTTTL tronghoạtđộngchovaycủa NHTM ởViệt Nam”
làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn Thạc sĩ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Cho đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu các góc độ, khía cạnh pháplý khác
nhau về các biện pháp bảo đảm tiền vaytronghoạtđộngchovaycủangân hàng. Tuy nhiên, chưa
có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu về các biện pháp bảo đảm bằng TSHTTTL. Hiện chỉ
có một vài công trình nghiên cứu về vấn đề này, tiêu biểu như: Sách chuyên khảo “Các biện pháp
bảo đảm tiền vay bằng tài sản của các TCTD” của tác giả Lê Thị Thu Thủy (chủ biên), đây được
xem là công trình nghiên cứu chuyên sâu nhất về các biện pháp bảo đảm bằng TSHTTTL; Luận
văn thạc sỹ “Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay” của tác giả Lê Thị Thanh
Thủy.
Ngoài ra, có các bài viết đăng trên các tạp chí chuyên ngành, tuy nhiên các bài viết này
mới chỉ dừng lại ở góc độ nghiên cứu một hoặc một vài khía cạnh liên quan đến TSHTTTL và bảo
đảm bằng TSHTTTL, cụ thể như: “Công chứng hợp đồng bảo đảm với TSHTTTL – các Ngân
hàng gặp khó” của tác giả Phan Văn Lãng, “Để hạn chế rủi ro trong việc nhận bảo đảm tiền vay
bằng tài sản hình thành từ vốn vay” của tác giả Trần Luyện; “TSHTTTL là đối tượng được dùng
để bảo đảm nghĩa vụ dân sự” của tác giả Đỗ Hồng Thái…
Kế thừa thành quảcủa các tác giả đã nghiên cứu, tác giả luận văn mạnh dạn chọn đề tài:
"Pháp luậtvề bảo đảm bằng TSHTTTL tronghoạtđộngchovaycủa NHTM ởViệt Nam".
3. Mục đích, nhiệm vụ của Luận văn
Luận văn tập trung phân tích những vấn đề lý luận về bảo đảm tiền vaytronghoạtđộngcho
vay của NHTM và TSHTTTL. Đồng thời, luận văn cũng bước đầu đưa ra những vấn đề pháplý phát
sinh trongquá trình áp dụng phápluậtvề bảo đảm tiền vay bằng TSHTTTL tronghoạtđộngchovay
của NHTM ởViệtNam hiện nay. Mục đích và nhiệm vụ cuối cùng mà luận văn hướng tới chính là
việc đề xuất một số giải pháp với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào việc hoàn
thiện quy định củaphápluậtvề bảo đảm tiền vay bằng TSHTTTL tronghoạtđộngchovaycủa
NHTM.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu các quy định liên quan đến
pháp luậtvề bảo đảm tiền vay bằng TSHTTTL.
Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của đề tài bao gồm các quy định pháplý liên
quan đến bảo đảm bằng TSHTTTL. Thực trạng áp dụng phápluật từ khi các quy định về
TSHTTTL và thuật ngữ TSHTTTL được thừa nhận trong khoa học pháp lý. Từ đó, đề xuất giải
pháp hoàn thiện các quy định củaphápluật hiện hành góp phần ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín
dụng đồng thời nâng cao hiệu quảhoạtđộngcủa các NHTM ởViệt Nam.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Tác giả đề tài sử dụng quan điểm duy vật và phép biện chứng làm cơ sở và phương pháp
luận để nghiên cứu đề tài. Ngoài ra, tác giả còn sử dụng một số phương pháp cụ thể như: phương
pháp so sánh, phân tích, tổng hợp và phương pháp lịch sử cụ thể để nghiên cứu đề tài. Mặt khác,
trên cơ sở đánh giá thực tiễn áp dụng phápluật và thực tế đời sống kinh tế, dân sự để đưa ra những
điểm bất cập trong các quy định đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện phápluật
thực định.
6. Ý nghĩa của Luận văn
6.1. Ý nghĩa khoa học
Luận văn đã phân tích và làm rõ những thay đổi phù hợp với thực tiễn củaphápluậtvề bảo
đảm bằng TSHTTTL. Luận văn cũng tập trung phân tích những điểm mới về bảo đảm bằng
TSHTTTL theo quy định củaphápluật hiện hành.
Bên cạnh đó, Luận văn cũng chỉ rõ những bất cập liên quan đến phápluật hiện hành về bảo
đảm tiền vay bằng TSHTTTL trongquá trình thực thi và áp dụng pháp luật. Trên cơ sở đó, tác giả
đề tài đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện phápluậtvề bảo đảm tiền vay bằng
TSHTTTL và phápluậtngânhàngởViệt Nam, nâng cao hiệu quả áp dụng phápluật vào thực
tiễn.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Với những kết quả bước đầu củaquá trình nghiên cứu, tác giả hi vọng luận văn sẽ là tài
liệu bổ ích phục vụ các giảng viên, sinh viên trongquá trình giảng dạy, học tập và nghiên cứu;
đồng thời là tài liệu tham khảo cho các cán bộ ngânhàng khi tham gia ký kết các hợp đồng bảo
đảm tiền vay có đối tượng là TSHTTTL.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài Lời nói đầu, Kết luận….Luận văn sẽ được kết cấu thành 3 chương với nội dung
nghiên cứu dự kiến như sau:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về bảo đảm tiền vaytronghoạtđộngchovaycủa NHTM
và TSHTTTL.
Chương 2: Phápluậtvề bảo đảm bằng TSHTTTL và thực trạng áp dụng tại các NHTM ở
Việt Nam hiện nay.
Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng phápluật bảo đảm bằng
TSHTTTL tronghoạtđộngchovaycủa NHTM ởViệt Nam.
Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ TÀI SẢN HÌNH
THÀNH TRONG TƢƠNG LAI
1.1. Sự cần thiết phải áp dụng các biện pháp bảo đảm tronghoạtđộngchovaycủa
NHTM
Sở dĩ cần nghiên cứu, áp dụng các biện pháp bảo đảm tiền vaytronghoạtđộngchovay
của ngânhàng bởi những lý do như sau:
- Xuất phát từ tính rủi ro tronghoạtđộngchovaycủa NHTM
- Áp dụng các biện pháp bảo đảm để bảo vệ được tối đa quyền và lợi ích hợp phápcủa
người gửi tiền.
- Bảo đảm tiền vay còn bảo vệ được sự an toàn và ổn định của hệ thống ngânhàng
- Bảo đảm tiền vay còn góp phần bảo đảm việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của các bên
- Xuất phát từ thực tiễn việc chấp hành nghĩa vụ trả nợ tại NHTM
- Áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay hoàn toàn phù hợp với thực tiễn củaViệtNam và
một số quốc gia trên thế giới.
1.2. Một số vấn đề lý luận về bảo đảm tiền vay và bảo đảm bằng TSHTTTL
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của bảo đảm tiền vay
Theo nghĩa rộng, bảo đảm tiền vay là việc ngânhàng áp dụng các biện pháp, bao gồm cả
biện pháp nghiệp vụ và các biện pháp mang tính chất pháplý nhằm mục đích phòng ngừa rủi ro
đối với các khoản nợ. Theo nghĩa hẹp, bảo đảm tiền vay là việc ngânhàng áp dụng các biện pháp
do phápluật dân sự và luật chuyên ngành quy định để hạn chế rủi ro và tạo cơ sở kinh tế, cơ sở
pháp lý để thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay.
Nghị định số 178/1999/NĐ-CP đã định nghĩa bảo đảm tiền vay như sau: “ Bảo đảm tiền vay là
việc tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháplý để
thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay” [18, tr.1]. Khái niệm trên đã phản ánh tính chất
và đặc điểm của bảo đảm tiền vay:
Thứ nhất, bảo đảm tiền vay là các biện pháp phòng ngừa rủi ro.
Thứ hai, bảo đảm tiền vay tạo cơ sở kinh tế và pháplý để thu hồi các khoản nợ đã cho
khách hàng vay.
1.2.2. Phân loại các biện pháp bảo đảm
Dựa trên các tiêu chí khác nhau, bảo đảm tiền vay sẽ được phân chia thành nhiều nhóm:
Bảo đảm đối nhân và bảo đảm đối vật; Bảo đảm tiền vay bằng tài sản và bảo đảm tiền vay không
bằng tài sản
1.2.3. Khái niệm và đặc điểm của bảo đảm bằng TSHTTTL
1.2.3.1. Khái niệm
TSHTTTL là những tài sản không bị cấm giao dịch, nó là tài sản chưa hình thành hoặc
cũng có thể là tài sản đã hiện hữu tại thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm hoặc xác lập nghĩa vụ
nhưng sau thời điểm đó mới thuộc sở hữu của bên bảo đảm.
1.2.3.2. Đặc điểm
Trên cơ sở các định nghĩa nêu trên, có thể rút ra một số đặc điểm cơ bản của TSHTTTL
như sau:
Thứ nhất, TSHTTTL là một dạng tài sản đặc biệt. Nó chỉ có thể trở thành đối tượng của
một số hợp đồng, giao dịch nhất định đồng thời chỉ có một vài chủ thể xác định mới được pháp
luật cho phép giao kết những hợp đồng, giao dịch loại này. Thứ hai, TSHTTTL có thể là bất cứ
loại tài sản nào được phép tham gia giao dịch theo quy định của BLDS 2005. Thứ ba, tài sản chưa
hình thành hay chưa hiện hữu vào thời điểm nghĩa vụ được xác lập hoặc giao dịch bảo đảm được
giao kết. Nó cũng có thể bao gồm cả tài sản đã hiện hữu nhưng chưa được cấp giấy chứng nhận
quyền sở hữu và/hoặc quyền sử dụng. Thứ tư, tài sản đó chưa thuộc sở hữu của bên bảo đảm tại
thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm.
1.2.4. Các dạng TSHTTTL
1.2.4.1. Tài sản được tạo lập từ vốn vay
1.2.4.2. Tài sản hình thành từ việc sử dụng vốn vay để hoàn tất thủ tục chuyển quyền sở
hữu, quyền sử dụng
1.2.4.3. TSHTTTL là hoa lợi, lợi tức
1.2.4.4. Tài sản được hình thành bằng việc sử dụng vốn vay để sáp nhập, trộn lẫn, chế biến
1.2.5. Điều kiện để áp dụng biện pháp bảo đảm bằng TSHTTTL tronghoạtđộngcho
vay củangânhàng
1.2.5.1. Khách hàngvay
1.2.5.2. Tài sản bảo đảm
1.2.5.3. Ngânhàngthươngmại
1.3. Vai trò, ý nghĩa của các biện pháp bảo đảm bằng TSHTTTL
Đối với bên nhận bảo đảm hay còn gọi là bên chovay (ngân hàng), biện pháp bảo đảm tiền
vay bằng TSHTTTL sẽ giúp ngânhàng đeo đuổi đến cùng quyền được ưu tiên thanh toán.
Đối với bên có nghĩa vụ, biện pháp bảo đảm tiền vay bằng TSHTTTL giúp bên đi vay huy
động được vốn để đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh của mình.
Đối với nền kinh tế thị trường, biện pháp bảo đảm tiền vay bằng TSHTTTL đã góp phần
tạo dựng một hành lang pháplý an toàn thúc đẩy các giao lưu dân sự, kinh tế, thương mại, tạo cơ
sở để thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp trong và ngoài nước nhằm phát triển sản xuất, kinh
doanh, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế của đất nước. Đặc biệt, trong điều kiện cơ sở hạ tầng của
nước ta còn ở tình trạng yếu kém, các quy định về bảo đảm tiền vay bằng TSHTTTL sẽ tạo điều
kiện cho Chính Phủ tiếp cận được các nguồn vốn đầu tư lớn từ trong và ngoài nước để xây dựng
và hoàn thiện cơ sở hạ tầng: đường xá, cầu cảng, năng lượng phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước.
Về phương diện chính trị, phápluậtvề bảo đảm bằng TSHTTTL đã xây dựng những chuẩn
mực pháplýcho các chủ thể tham gia quan hệ tín dụng nhằm tăng cường sự quản lý, kiểm soát
của nhà nước. Qua đó, những đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về thu hút
các nguồn vốn đầu tư, về phát triển kinh tế nhiều thành phần đưa đất nước phát triển đúng định
hướng xã hội chủ nghĩa.
Mặt khác, ở góc độ xã hội, các quy định về bảo đảm nghĩa vụ nói chung và bảo đảm tiền
vay bằng TSHTTTL nói riêng góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền sản xuất, kinh doanh; tạo
công ăn việc làm, ổn định và nâng cao đời sống nhân dân.
1.4. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển củaphápluật bảo đảm bằng TSHTTTL
Tại BLDS 1995, BLDS đầu tiên của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khái niệm
TSHTTTL chưa được nhắc đến. Thuật ngữ TSHTTTL lần đầu tiên được nhắc tới tại Nghị định số
165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm. Tới Nghị định số
178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 của Chính phủ về bảo đảm tiền vaycủa các tổ chức tín dụng,
thuật ngữ này được đề cập đến dưới một dạng mới, là “tài sản hình thành từ vốn vay”,. Sau đó
Nghị định này còn dành hẳn một chương (Chương III) bao gồm 5 điều luật (từ Điều 14 đến Điều
18) để quy định về "Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay”. Cùng với thời gian,
pháp luậtvề TSHTTTL dần hoàn thiện. Điểm đáng lưu ý đầu tiên củaquá trình hoàn thiện pháp
luật là việc thừa nhận TSHTTTL bằng nội dung điều luật quy định về “tài sản" được đưa ra tại
BLDS 2005. Các quy định về TSHTTTL được đề cập tới trong Mục 5, Chương XVII, Phần thứ
ba, BLDS 2005 khi quy định về "Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự". Nghị định số
163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm khi quy định về tài sản
bảo đảm đã đưa ra khái niệm TSHTTTL như sau "TSHTTTL là tài sản thuộc sở hữu của bên bảo
đảm sau thời điểm nghĩa vụ được xác lập hoặc giao dịch bảo đảm được giao kết. TSHTTTL bao
gồm cả tài sản đã được hình thành tại thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm nhưng sau thời điểm
giao kết giao dịch bảo đảm mới thuộc sở hữu của bên bảo đảm".
Chƣơng 2: PHÁPLUẬTVỀ BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN
HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TẠI CÁC NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠIỞVIỆTNAM
2.1. Các biện pháp bảo đảm bằng TSHTTTL
2.1.1. Thế chấp tài sản
Thế chấp tài sản, về phương diện ngữ nghĩa, được hiểu là việc một bên dùng một tài sản để
thay thế, chấp hành một nghĩa vụ mà các bên đã thoả thuận trước đó. Thế chấp tài sản trongvay
vốn ngânhàng là sự thoả thuận giữa các bên (hoặc theo quy định củapháp luật), theo đó, bên thế
chấp dùng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ hoàn trả tiền vay
đối với bên nhận thế chấp (ngân hàng) và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp.
2.1.1.1. Chủ thể
2.1.1.2. Hình thức của hợp đồng thế chấp TSHTTTL
2.1.1.3. Thời hạn và hiệu lực
2.1.1.4. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ thế chấp
- Quyền và nghĩa vụ của bên thế chấp
- Quyền và nghĩa vụ của bên nhận thế chấp
- Quyền và nghĩa vụ của người thứ ba giữ tài sản thế chấp
2.1.1.5. Xửlý tài sản thế chấp và xác định thứ tự ưu tiên thanh toán
2.1.2. Cầm cố tài sản
Biện pháp cầm cố liệu có được áp dụng đối với TSHTTTL hay không khi loại tài sản này
chỉ thuộc sở hữu của bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ được xác lập hoặc giao dịch bảo đảm
được giao kết. Sẽ có 2 trường hợp xảy ra:
Trường hợp thứ nhất, cầm cố TSHTTTL có thể áp dụng đối với tài sản đã được hình thành
tại thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm nhưng sau thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm mới
thuộc sở hữu của bên bảo đảm. Trường hợp thứ hai cũng là trường hợp gây nhiều tranh cãi trong
giới nghiên cứu lập pháp cũng như những người thực thi pháp luật. Có thể cầm cố đối với tài sản
mà tại thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm tài sản ấy chưa hình thành cả về mặt vật lý lẫn pháp
lý (chưa thuộc sở hữu của bên bảo đảm) thì bên cầm cố lấy tài sản nào để chuyển giao tài sản cho
bên nhận cầm cố.
2.2. Công chứng, chứng thực và Đăng ký giao dịch bảo đảm bằng TSHTTTL
2.2.1. Công chứng, chứng thực hợp đồng bảo đảm bằng TSHTTTL
Theo quy định củapháp luật, việc công chứng, chứng thực do các bên thoả thuận. Trong
trường hợp phápluật có quy định thì hợp đồng phải được công chứng, chứng thực. Hiện nay, theo
quy định củapháp luật, có một số trường hợp, hợp đồng bắt buộc phải công chứng: thế chấp
quyền sử dụng đất, thế chấp nhà ở và các trường hợp khác nếu phápluật có quy định phải được
công chứng hoặc chứng thực.
2.2.2. Đăng ký giao dịch bảo đảm bằng TSHTTTL
Đối với việc đăng ký, phápluật thừa nhận cả hai cơ chế “ tự nguyện” và “bắt buộc”. Hợp
đồng bảo đảm bằng TSHTTTL có giá trị với người thứ ba từ thời điểm đăng ký. Bên cạnh đó,
trong trường hợp dùng một tài sản để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ thì đăng ký chính là căn
cứ để xác định thứ tự ưu tiên thanh toán giữa các bên cùng nhận bảo đảm. Mặt khác trường hợp
đăng ký là yêu cầu, là điều kiện để giao dịch có hiệu lực bắt buộc thì đăng ký là một hình thức để
hợp đồng bảo đảm nói chung và bảo đảm bằng TSHTTTL nói riêng có giá trị trên thực tế. Ngoài
ra, việc đăng ký giao dịch bảo đảm bằng TSHTTTL còn có ý nghĩa thiết thực trong việc phòng
chống các hành vi vi phạm pháp luật; tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường tín dụng phát triển
nhanh, ổn định; đồng thời tạo thuận lợi chohoạtđộng xét xửcủa toà án đối với các tranh chấp liên
quan đến giao dịch bảo đảm nói chung, giao dịch bảo đảm bằng TSHTTTL nói riêng được đơn
giản và gọn nhẹ.
2.3. Những vƣớng mắc trongquá trình thực hiện chovay có bảo đảm bằng
TSHTTTL tại các ngânhàng thƣơng mạiởViệtNam
2.3.1. Xác định TSHTTTL
Trước khi nghị định sửa đổi, bổ sung nghị định 163/2006/NĐ-CP được ban hành, người
yêu cầu công chứng và ngay cả công chứng viên không có cơ sở pháplý thống nhất để xác định
đâu là một TSHTTTL. Đã có một vài cách hiểu, cách quan niệm khác nhau về TSHTTTL: Cách
quan niệm thứ nhất là đồng nhất khái niệm "TSHTTTL" và khái niệm "quyền tài sản phát sinh từ
hợp đồng". Quan niệm thứ hai đánh đồng khái niệm TSHTTTL và việc hoàn tất quy trình, thủ tục
mua bán, chuyển nhượng bất động sản theo quy định củaphápluật có liên quan.
2.3.2. Định giá TSHTTTL
Tại Việt Nam, các văn bản định giá chỉ mang tính khái quát, mỗi NHTM tiếp thu và áp
dụng một cách khác nhau, không đồng bộ…Mặt khác, các NHTM đều đã ghi nhận các nguyên tắc
về định giá tài sản trong văn bản nội bộ, tuy nhiên, các quy định này chỉ mang tính khái quát
chung và còn nhiều phiến diện. Các quy định vẫn chủ yếu chú trọng đến đối tượng tài sản là bất
động sản như nhà đất, công trình xây dựng mà chưa quan tâm đến tài sản là động sản.
Không những vậy, nhiều quy định không có cơ sở để triển khai trong thực tiễn.
Đối với các bất động sản khác như công trình xây dựng, nhà ở hình thành từ vốn vay thì
việc định giá chủ yếu căn cứ chi phí hình thành của tài sản mà chưa tính đến tính hữu dụng và tính
thẩm mỹ của các công trình xây dựng. Đối với những tài sản là bất động sản không phải công
trình xây dựng thi việc định giá dựa trên chứng từ, tài liệu và bên vaythường có hướng khai tăng
giá trị của tài sản bảo đảm bằng cách tạo dựng thêm các chứng từ thanh toán hoặc cấu kết với bên
cung cấp để làm tăng giá trị tài sản.
Việc định giá tài sản mặc dù đã áp dụng một số nguyên tắc, công đoạn của quy trình thẩm
định song không đầy đủ. Hàng tồn kho và máy móc thường được áp dụng tỷ lệ định giá thấp do
hàng tồn kho và máy móc của doanh nghiệp phá sản thường rất khó bán.
Ngoài các khó khăn chung thì việc định giá TSHTTTL còn gặp một số khó khăn do đặc
điểm của loại tài sản này. Nhiều NHTM chưa có sự chuyên môn hóa trong từng công đoạn của
quy trình thẩm định cho vay, cán bộ tín dụng đồng thời là người thẩm định nên thiếu kiến thức
chuyên môn về định giá. NHTM lại chưa nhận được sự hỗ trợ đắc lực từ dịch vụ định giá thông
qua doanh nghiệp hoặc trung gian định giá của Bộ Tài chính. Mặt khác, chi phí định giá cao và
thời gian kéo dài. Ngoài ra nhiều trường hợp do vấn đề liên đới trách nhiệm nên các tổ chức định
giá đã từ chối thực hiện. Hiện nay, mặc dù một số NHTM đã thành lập các Công ty quản lýnợ và
khai thác tài sản có chức năng thẩm định giá nhưng quy trình định giá của các công ty này vẫn
mắc phải một số lỗi nêu trên.
2.3.3. Công chứng hợp đồng bảo đảm tiền vay bằng TSHTTTL
Căn cứ theo quy định củaLuật Đất đai năm 2003, thì văn phòng công chứng tư bị hạn chế
công chứng hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất và/hoặc tài sản gắn liền với đất. Điều này tạo
nên sự đối xử bất bình đẳng giữa phòng công chứng nhà nước và văn phòng công chứng.
Thêm nữa, thẩm quyền công chứng, chứng thực trongLuật Nhà ởnăm 2005 và điều 130
Luật Đất đai không thống nhất đã gây khó khăn cho người yêu cầu công chứng, chứng thực trong
trường hợp yêu cầu công chứng, chứng thực hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất và nhà ở vì
phải đến các cơ quan khác nhau để công chứng, chứng thực, theo đó sẽ phát sinh thêm nhiều chi
phí, thời gian… chohoạtđộng này.
Thẩm quyền công chứng việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng bảo đảm chưa phù hợp với thực
tiễn, gây nhiều phiền hà, tốn kém cho các bên. Mặt khác, phápluật không quy định rõ những nội
dung sửa đổi, bổ sung nào phải tiến hành công chứng nên nhiều khi cán bộ tín dụng không biết
trường hợp nào bắt buộc, trường hợp nào không. Do vậy, một số trường hợp việc thay đổi, bổ
sung không ảnh hưởng nhiều đến nội dung của hợp đồng bảo đảm nhưng các bên vẫn thực hiện
công chứng gây khó khăn và tốn kém cho khách hàng
Ngoài các khó khăn chung liên quan đến việc công chứng hợp đồng bảo đảm, việc công
chứng TSHTTTL cũng gặp một số khó khăn:
Các công chứng viên yêu cầu tính “có thật” của tài sản. Bên cạnh đó, một số phòng công
chứng từ chối công chứng hợp đồng thế chấp do các bên tự soạn thảo hoặc hợp đồng có bổ sung
một số nội dung so với mẫu được ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 04.
Hiện nay việc bên mua lại căn hộ thế chấp để vay vốn ngânhàng đang gặp phải khó khăn
là các phòng công chứng nhà nước từ chối công chứng Hợp đồng thế chấp TSHTTTL với lý do
phải xuất trình Hợp đồng mua bán căn hộ ký trực tiếp giữa chủ đầu tư với người mua. Mặt khác,
trong trường hợp này, do bên mua căn hộ không trực tiếp ký hợp đồng mua bán với chủ đầu tư nên
được hiểu không thuộc trường hợp tổ chức, cá nhân mua nhà ở hình thành trong tương lai của
doanh nghiệp có chức năng kinh doanh bất động sản. Đây là một khó khăn rất lớn mà người mua
chung cư đang gặp phải.
Phí công chứng cũng là vấn đề gây bức xúc khi nhiều nơi đặt ra khoản phí bất hợp lý như phí
soạn hợp đồngtrong khi hợp đồng do ngânhàng cung cấp, giá photo cao gấp đôi giá thị trường, thậm
chí một số khoản thu không có hóa đơn hay phiếu thu.
2.3.4. Đăng ký giao dịch bảo đảm bằng TSHTTTL
Hiện nay, việc đăng ký giao dịch bảo đảm nói chung và bảo đảm bằng TSHTTTL nói riêng
được thực hiện phân tán tại nhiều cơ quan gây khó khăn cho các bên khi muốn tìm hiểu thông tin
liên quan đến tài sản. Mỗi cơ quan có thẩm quyền đăng ký đối với các loại tài sản khác nhau. Chi
phí phát sinh và thời gian thực hiện thủ tục thế chấp, cầm cố sẽ nhiều hơn, dài hơn so với chi phí,
thời gian để đăng ký việc thế chấp, cầm cố tài sản tại một cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm. Đặc
biệt, hệ thống cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền đất
được tổ chức phân tán tại địa phương gây nên tình trạng cồng kềnh, khó khăn trong việc xây dựng
cơ sở dữ liệu thống nhất về các giao dịch bảo đảm.
Mặt khác, hiện nay các cơ quan có thẩm quyền thực hiện việc đăng ký giao dịch bảo đảm
chưa có cơ chế chia sẻ thông tin từ hệ thống lưu trữ thông tin của mình. Thêm vào đó, cơ chế cung
cấp thông tin của cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm còn nặng về thủ tục giấy tờ, chưa thực sự tạo
thuận lợi cho người có nhu cầu được cung cấp thông tin nhanh nhất. Lệ phí đăng ký cầm cố, thế
chấp cũng là vấn đề nổi cộm. Ngoài ra, có trường hợp thời gian thực hiện đăng ký dài và mất
nhiều thời gian làm ảnh hưởng đến cơ hội kinh doanh của khách hàng và chi phí cao nếu yêu cầu
trả kết quả ngay.
2.3.5. Quản lý TSHTTTL
Thời gian hình thành tài sản quá dài nên công tác quản lý, kiểm soát việc hình thành tài sản
mất rất nhiều thời gian và chi phí hơn những tài sản thông thường khác. Mặt khác, mỗi loại tài sản
có đặc trưng riêng nên việc xây dựng phương pháp quản lý phù hợp để đảm bảo an toàn cho
NHTM vô cùng khó khăn.
Tại thời điểm các bên ký kết hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm, TSHTTTL vẫn
chưa hình thành, do vậyngânhàng rất khó khăn trong việc kiểm soát sự hình thành của tài sản,
đặc biệt rất nhiều trường hợp đến thời điểm xửlý tài sản bảo đảm thì tài sản vẫn chưa hình thành.
Pháp luật cũng như bản thân ngânhàng vẫn chưa xây dựng được cơ chế kiểm soát việc chuyển
dịch tài sản.
2.3.6. Xửlý TSHTTTL
Các quy định vềxửlý tài sản tuy có nhưng chưa đầy đủ. Việc xửlý tài sản gây nhiều khó khăn
cho các NHTM. Đặc biệt là quyền sử dụng đất và nhà ở. Trước hết, do bản thân các quy định củaLuật
Đất đai năm 2003 và BLDS 2005 không thống nhất về phương thức xửlý tài sản bảo đảm trong
trường hợp các bên không có thỏa thuận.
2.3.6.1. Xửlý TSHTTTL khi tài sản đang trong giai đoạn hình thành
Quy định về việc xửlý TSHTTTL vẫn còn mang tính chung chung. Đồng thời, do chưa có
sự tương thích giữa phápluật nội dung và phápluật thủ tục nên NHTM không thể xửlý tài sản.
2.3.6.2. Xửlý TSHTTTL khi tài sản đã hình thành
Mặc dù Nghị định 163/2006/NĐ-CP có quy định về phương thức xửlý tài sản bảo đảm nhưng
trong thực tế thì các NHTM rất khó áp dụng bán tài sản bảo đảm trực tiếp để thu hồi nợ do nhiều
nguyên nhân khách quan: việc thỏa thuận giá bán tài sản bảo đảm giữa khách hàngnợ và NHTM
thường ít xảy ra, còn nếu thông qua thủ tục bán đấu giá thì tốn kém về thời gian và chi phí, khách hàng
thiếu thiện chí, không tự nguyện
Đối với việc xửlý tài sản là quyền sử dụng đất và tài sản gắn với đất: Quy định của Nghị
định số 181/2004/NĐ-CP mâu thuẫn với Bộ luật dân sự, Luật Đất đai về việc xửlý tài sản là
quyền sử dụng đất và tài sản gắn với đất. Bên cạnh đó, Luật Đất đai năm 2003 quy định Điều 130
về trường hợp không xửlý được theo thỏa thuận thì bên nhận thế chấp có quyền “yêu cầu cơ quan
nhà nước có thẩm quyền bán đấu giá quyền sử dụng đất” là không phù hợp với quy định hiện
hành về bán đấu giá tài sản tại Nghị định số 17/2010/NĐ-CP. Hiện nay, các bên thường áp dụng
hai hình thức xửlý tài sản là quyền sử dụng đất và tài sản gắn với đất: bán đấu giá tài sản và khởi
kiện tại tòa án để thu hồi nợ, nhưng việc xửlý gặp nhiều vướng mắc.
Việc hỗ trợ của các cơ quan ban ngành trongquá trình xửlý tài sản bảo đảm nói chung và
TSHTTTL nói riêng cũng còn nhiều khó khăn. Hiện nay, nghị định số 17/2011/NĐ-CP về bán đấu
giá tài sản chưa có cơ chế cụ thể cho NHTM tự bán đấu giá tài sản để thu hồi nợ theo quy định. Và
như vậy, thường phải thông qua con đường tố tụng mất nhiều thời gian và làm ảnh hưởng đến
nguồn vốn kinh doanh củangân hàng.
Điều 63 - Nghị định 163/2006/NĐ-CP chỉ mang tính nguyên tắc, chưa có cơ chế để bảo
đảm thực hiện quyền này khi bên bảo đảm không hợp tác. Điều này gây khó khăn cho NHTM
trong quá trình xửlý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ, và giải pháptrong trường hợp này là khởi kiện
nhưng những quy định về thủ tục thời gian luôn là thách thức đối với NHTM bởi thời gian thu hồi
vốn chậm, mất nhiều thời gian và chi phí, ảnh hưởng đến xếp hạngcủa NHTM.
Liên quan đến thủ tục đăng ký quyền sử dụng, sở hữu đối với tài sản sau xử lý: trường hợp
ngân hàng nhận quyền sử dụng đất để thi hành án do khách hàng tự nguyện giao hoặc cơ quan thi
hành án cưỡng chế giao theo quy định củapháp lệnh thi hành án nhưng cơ quan tài nguyên môi
trường từ chối. Tương tự như vậy, cơ quan công chứng không công chứng hợp đồng mua bán nợ,
[...]... pháptrongxửlýnợ xấu của NgânhàngThươngmại Việt Nam Kỷ yếu hội khoa học: Giải phápxửlýnợ xấu trong tiến trình tái cơ cấu các NgânhàngThươngmạiViệt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 14 Lê Quốc Lý (2003), “Trao đổi về giải phápxửlýnợ xấu trong hệ thống NgânhàngThươngmạiViệtNam , Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giải phápxửlýnợ xấu trong tiến trình tái cơ cấu các NgânhàngThươngmạiViệt Nam, ... Nội 21 Ngânhàng Nhà nước ViệtNam (2006), Chỉ thị số 01/2006/CT-NHNN ngày 07/01 của Thống đốc Ngânhàng Nhà nước ViệtNamvề việc xửlýnợ tồn đọngcủa các NgânhàngThương mại, Hà Nội 22 Ngânhàng Nhà nước ViệtNam (2006), Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN ngày 21/12 của Thống đốc Ngânhàng Nhà nước ViệtNam ban hành quy chế mua, bán nợcủa các tổ chức Tín dụng, Hà Nội 23 Ngânhàng Nhà nước ViệtNam (2007),... ngày 22/4 của Thống đốc Ngânhàng Nhà nước ViệtNamvề quy định phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xửlý rủi ro Tín dụng tronghoạtđộng NH của TCTD, Hà Nội 18 Ngânhàng Nhà nước ViệtNam (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12 của Thống đốc Ngânhàng Nhà nước về việc ban hành quy chế chovaycủa tổ chức Tín dụng đối với khách hàng, Hà Nội 19 Ngânhàng Nhà nước ViệtNam (2005),... đó, tâm lýtrôngchờ ỷ lại của khách hàng do vốn tự có đầu tư ít hơn vốn vay Chƣơng 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁPLUẬT BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI TRONGHOẠTĐỘNGCHOVAYCỦANGÂNHÀNG THƢƠNG MẠIỞVIỆTNAM 3.1 Hoàn thiện phápluật Việc ban hành văn bản quy phạm phápluật phải tuân thủ đúng trình tự thủ tục theo Luật ban hành văn bản quy phạm phápluật Ngôn... định củaphápluật dân sự, Luật Đất đai, Luật Nhà ở, phápluậtvề bán đấu giá…để tránh tình trạng chồng chéo Cần phải kịp thời có văn bản hướng dẫn cụ thể vềxửlý tài sản bảo đảm tiền vaytrong lĩnh vực ngânhàng đặc biệt cần quy định cụ thể về trình tự thủ tục xửlý đối với TSHTTTL (văn bản phápluật hướng dẫn Nghị định số 163/NĐ-CP) Vềxửlý tài sản bảo đảm theo thỏa thuận giữa NHTM và khách hàng vay, ... sản của các tổ chức Tín dụng, NXB Tư pháp, Hà Nội 36 Trần Minh Tuấn (2003), “Tình hình xửlýnợ tồn đọngcủa các NH ThươngmạiViệtNam thời gian qua, những tồn tại, vướng mắc và giải pháp tháo gỡ nhằm ngăn ngừa và xửlýnợ tồn đọng”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giải phápxửlýnợ xấu trong tiến trình tái cơ cấu các NgânhàngThươngmạiViệt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 37 Lê Minh, “Nữ đại gia thủy sản nợ. .. 05/6 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Công ty mua, bán nợ và tài sản tồn đọngcủa Doanh nghiệp, Hà Nội 10 Phí Trọng Hiển (2003), “Một số vấn đề xung quanh qúa trình tái cơ cấu các NgânhàngThươngmại Nhà nước”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Tái cơ cấu các NgânhàngThươngmại Nhà nước, kỷ yếu hội thảo khoa học “Giải phápxửlýnợ xấu trong tiến trình tái cơ cấu các NgânhàngThươngmạiViệt Nam, ... (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 32 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 33 Quốc hội (2009), Luật Quản lýnợ công, Hà Nội 34 Nguyễn Đình Tài (2003), “Vấn đề xửlýnợ xấu của tổ chức Tín dụng và của Doanh nghiệp”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giải phápxửlýnợ xấu trong tiến trình tái cơ cấu các NH ThươngmạiViệt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 35 Lê Thị Thu Thủy (2005), Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng... Hà Nội 15 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình LuậtNgânhàngViệt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Ngânhàng Nhà nước ViệtNam (2004), Thông tư của số 01/2004/TT-NHNN ngày 20/02 hướng dẫn thực hiện Quyết định số 1197/QĐ-TTg ngày 05/11/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc xửlýnợ tồn đọngcủa Hợp tác xã phi Nông nghiệp, Hà Nội 17 Ngânhàng Nhà nước ViệtNam (2005), Quyết... 127/2005/QĐ-NHNN ngày 3 tháng 2 năm 2005 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế chovaycủa tổ chức Tín dụng đối với khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngânhàng Nhà nước, Hà Nội 20 Ngânhàng Nhà nước ViệtNam (2005), Chỉ thị số 05/2005/CT-NHNN ngày 26/4 của Thống đốc Ngânhàng Nhà nước ViệtNamvề việc thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi . Pháp luật về xử lý nợ quá hạn trong hoạt động
cho vay của Ngân hàng Thương mại ở Việt Nam
Nguyễn Thị Thu Hương
Khoa Luật
Luận văn. giải pháp trong xử lý nợ xấu của
Ngân hàng Thương mại Việt Nam . Kỷ yếu hội khoa học: Giải pháp xử lý nợ xấu trong tiến
trình tái cơ cấu các Ngân hàng Thương