1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất theo pháp luật thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang (tt)

26 311 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 460,99 KB

Nội dung

Xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất theo pháp luật thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang (tt)Xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất theo pháp luật thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang (tt)Xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất theo pháp luật thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang (tt)Xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất theo pháp luật thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang (tt)Xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất theo pháp luật thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang (tt)Xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất theo pháp luật thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang (tt)Xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất theo pháp luật thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang (tt)Xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất theo pháp luật thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang (tt)Xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất theo pháp luật thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang (tt)Xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất theo pháp luật thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang (tt)Xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất theo pháp luật thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang (tt)

Trang 1

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

HOÀNG THỊ THU TRANG

XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP LÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT THEO PHÁP LUẬT THI HÀNH

ÁN DÂN SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC GIANG

Chuyên ngành: Luật Kinh tế

Mã số: 62.38.01.07

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Hà Nội, 2017

Trang 2

Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam

Người hướng dẫn khoa học:

Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ở Việt Nam, Hoạt động cho vay có đăng ký bảo đảm của các tổ chức tín dụng và đặc biệt là hoạt động cho vay vốn có thế chấp bằng tài sản đã và đang diễn ra rất sôi động và ngày càng trở nên quan trọng, không thể thiếu trong bối cảnh nền kinh tế thị trường

Trong số các tài sản được sử dụng làm tài sản thế chấp thì quyền sử dụng đất là tài sản được sử dụng phổ biến và được bên nhận thế chấp ưa chuộng hơn so với các bất động sản khác

Mặc dù, nhìn chung tính thanh khoản của tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất (QSDĐ) không cao như đối với tài sản bảo đảm thông thường khác nhưng đây lại là loại tài sản có giá trị lớn, ổn định và tồn tại mãi mãi Thông thường chỉ khi nào khách hàng không có tài sản là QSDĐ hoặc QSDĐ đã được thế chấp hết để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự mà không đủ thì bên nhận thế chấp mới áp dụng đến các biện pháp khác hoặc nhận tài sản khác làm tài sản bảo đảm Tuy có vai trò quan trọng như vậy nhưng hiện nay việc xử lý tài sản thế chấp QSDĐ là một vấn đề nhức nhối đối với các chủ thể nhận thế chấp

Lựa chọn vấn đề: "Xử lý tài sản thế chấp là quyền sử

dụng đất theo pháp luật thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang" làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ, với mong muốn góp

phần hoàn thiện hơn nữa các quy định của pháp luật hiện hành về vấn đề xử lý tài sản thế chấp là QSDĐ, để nâng cao hiệu quả của

Trang 4

quá trình xử lý tài sản thế chấp là QSDĐ trong quá trình tổ chức thi hành án

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam, nhiều công trình nghiên cứu có nội dung liên quan đến những vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu của luận văn, có thể kể đến các công trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây: Nguyễn Ngọc Điện (1999), Một số suy nghĩ về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự trong luật dân sự Việt Nam; Vũ Thị Hồng Yến (2013) Xét trong mối quan hệ với các nội dung thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài luận văn thì các công trình khoa học nêu trên đề cập đến những vấn đề về xử lý tài sản thế chấp của tất

cả các loại tài sản hoặc chỉ tập trung vào việc xác lập, đăng ký giao dịch thế chấp tài sản và xử lý tài sản thế chấp là QSDĐ theo các phương thức quy định trong pháp luật về giao dịch bảo đảm mà chưa đi sau và hoạt động cụ thể là thi hành án dân sự Dựa trên những ý tưởng gợi mở từ các công trình nêu trên, luận văn được xem như là một công trình nghiên cứu độc lập và có tính hệ thống

về xử lý tài sản thế chấp là QSDĐ theo quy định của pháp luật thi hành án dân sự hiện hành

Trang 5

Nhiệm vụ nghiên cứu, từ mục đích nghiên cứu trên, luận văn đặt ra các nhiệm vụ cụ thể sau: Tìm hiểu, phân tích các khái niệm cơ bản liên quan đến thế chấp tài sản, quyền sử dụng đất, thế chấp quyền sử dụng đất và xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất; Nêu quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất;

4 Đố tƣợng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đố tƣợngnghiên cứu

Luận văn tâp trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan đến xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất theo pháp luật thi hành án dân sự và thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật liên quan đến việc xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất tại tỉnh Bắc Giang

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu từ đối tượng nghiên cứu trên dẫn tới phạm vi nghiên cứu luận văn cụ thể như sau: Thứ nhất, dựa trên những vấn đề lý luận về biện pháp thế chấp, luận văn tập trung nghiên cứu các khía cạnh pháp lý và thực tiễn của xử lý tài sản thế chấp là QSDĐ Thứ hai, luận văn chú trọng đến thực tiễn áp dụng các quy định về xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất để đưa

ra những đánh giá, nhận định về hệ thống pháp luật THADS hiện hành Thứ ba, luận văn tìm hiểu thực trạng xử lý tài sản thế chấp là QSDĐ từ đó đưa ra hướng giải quyết phù hợp với điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của Việt Nam Thứ tư, luận văn đề xuất các giải

Trang 6

pháp để hoàn thiện hệ thống pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định pháp luật về xử lý tài sản thế chấp là QSDĐ

5 P ƣơng p áp luận v p ƣơng p áp ng n cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hành về

xử lý tài sản thế chấp là quyến sử dụng đất theo pháp luật thi hành án dân sự Khảo sát đánh giá thực tiễn thi hànhtrên địa bản tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn từ năm 2015 đến nay

Để đạt được mục đích và hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn

sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin; chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước ta về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trên cơ sở phương pháp nêu trên, luận văn đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khoa học cơ cụ thể: phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá, khảo sát để làm sáng tỏ mục tiêu và nội dung nghiên cứu của đề tài

6 Ý ng ĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

Luận văn là công trình nghiên cứu một cách tập trung và có hệ thống về những vấn đề lí luận về xử lý tài thế chấp là quyền sử dụng đất theo pháp luật THADS và thực tiễn tại tỉnh Bắc Giang

Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần làm rõ thực trạng hoạt động xử lý tài sản thế chấp là QSDĐ theo pháp luật THADS Luận văn góp phần vào việc xác định đúng đắn những nội dung về xử lý tài sản kê biên trong quá trình tổ chức THADS tại các cơ quan THADS tỉnh Bắc Giang cũng như đưa ra những kiến nghị hoàn thiện các quy định pháp luật ở khía cạnh lập pháp và thực tiễn áp dụng

Trang 7

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu 3 chương:

Nội dung Chương 1: Những vấn đề chung về xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất theo pháp luật thi hành án dân sự

Nội dung Chương 2: Thực trạng pháp luật thi hành án dân

sự về xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất và thực tiễn thi hành tại tỉnh Bắc Giang

Chương 3: Phương hướng, giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật về xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất

C ƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐẾ CHUNG VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP

LÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT THEO PHÁP LUẬT

và hoạt động của các cơ quan thi hành án dân sự

1.1.2 Giai đoạn từ 1981 đến 1993

Lần đầu tiên Hiến pháp năm 1980 đã ghi nhận thành nguyên tắc hiến định về giá trị thi hành của các bản án, quyết định: Các bản án và quyết định của Toà án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật

phải được các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và mọi công

Trang 8

dân tôn trọng; những người và đơn vị hữu quan phải nghiêm túc chấp hành

1.1.3 Giai đoạn từ năm 1993 đến trước khi Luật thi hành

án dân sự 2008 được ban hành

Trong thời gian này, công tác thi hành án dân sự ngày càng trở nên nặng nề hơn Các cơ quan thi hành án dân sự được bổ sung nhiệm vụ tổ chức thi hành các bản án, quyết định về kinh tế, lao động, quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp; quyết định về tài sản trong bản án, quyết định hành chính; bản án, quyết định của toà

án nước ngoài, quyết định của trọng tài nước ngoài đã được Toà án Việt Nam công nhận và cho thi hành; giá trị tiền, tài sản phải thi hành ngày càng lớn, tính chất ngày càng phức tạp

1.1.4 Giai đoạn từ năm 2008 đến nay

Để tiếp tục củng cố và hoàn thiện về tổ chức, bộ máy và cơ

sở pháp lý, tạo điều kiện thúc đẩy công tác thi hành án dân sự ngày càng hiệu quả, ngày 14/11/2008, Quốc hội khoá XII đã thông qua Luật Thi hành án dân sự năm 2008, văn bản có giá trị pháp lý cao nhất từ trước tới nay

1.2 Khái niệm v đặc đ ểm về xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất

1.2.1 Tài sản và tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất

Tài sản là một khái niệm quen thuộc được sử dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Trong các lĩnh vực khoa học chuyên ngành như kinh tế, pháp lý, kế toán tài chính, tài sản cũng

là khái niệm cơ bản và được nghiên cứu hết sức kỹ lưỡng dưới các góc độ khác nhau Theo đó, tài sản thường được hiểu là những đối

Trang 9

tượng phải mang lại lợi ích nào đó với con người và có thể định giá được thành tiền

1.2.2 Xử lý tài sản là quyền sử dụng đất có đăng ký thế chấp

Quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật xử lý tài sản do pháp luật quy định Trong quan

hệ pháp luật nay, mỗi chủ thể có các quyền, nghĩa vụ khác nhau Chủ thể có quyền thực hiện quyền yêu cầu các chủ thể khác chấm dứt các hành động cản trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụ

1.2.3 Các phương thức xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất theo pháp luật thi hành án dân sự

- Phương thức bán đấu giá tài sản bảo đảm: Dù pháp luật có quy định niêm yết việc bán đấu giá, địa điểm,… nhằm bảo đảm cho việc bán đấu giá tài sản bảo đảm phù hợp với nguyên tắc công khai, minh bạch, đạt hiệu quả cao nhất

Tuy nhiên, dù áp dụng biện pháp cưỡng chế trong xử lý tài sản có đăng ký giao dịch bảo đảm, nhưng nguyên tác tôn trọng sự thỏa thuận của các bên cũng luân được áp dụng khi có sự thống nhất ý chí của các bên, nghĩa là việc thoản thuận xử lý tài sản có đăng ký giao dịch bảo đảm luôn được ưu tiên áp dụng bất kể giao đoạn nào của quá trình xử lý tài sản

1.3 Khái quát chung về xử lý tài sản thế chấp là quyền

sử dụng đất theo pháp luật thi hành án dân sự

1.3.1 Khái niệm, đặc điểm thi hành án dân sự

- Thi hành án và các giai đoạn tố tụng trước đó có mối quan

hệ nhân quả với nhau Trong lĩnh vực thi hành án hình sự, nếu ở

Trang 10

giai đoạn điều tra, các cơ quan tiến hành tố tụng không kiên quyết

áp dụng đầy đủ, kịp thời các biện pháp ngăn chặn như thu giữ, kê biên, phong tỏa tài sản thì đến giai đoạn thi hành án, cơ quan thi hành án sẽ gặp rất nhiều khó khăn do đương sự cất giấu, tẩu tán tài sản dẫn đến tình trạng án tồn đọng không thể thi hành được

1.3.2 Cơ sở pháp lý của việc xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất theo pháp luật thi hành án dân sự

Xử lý được tài sản bảo đảm là con đường khá hiệu quả để tổ

chức tín dụng (TCTD) có thể thu hồi nợ

Việc xử lý tài sản thế chấp là QSDĐ trong thi hành án dân

sự có cơ sở từ các Bản án, quyết định của Tòa án, Trọng tài Thương mại hay Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh đã có hiệu lực pháp luật

1.3.3 Các trường hợp thi hành án dân sự liên quan đến tài sản là quyền sử dụng đất có đăng ký thế chấp

Thứ nhất, tài sản là QSDĐ có đăng ký thế chấp cho nghĩa

vụ thanh toán nợ mà bên thế chấp bảo lãnh là người được thi hành

án Khi bên vay tín dụng không thanh toán nợ theo đúng hợp đồng, các tổ chức tín dụng tiến hành khởi kiện buộc người vay phải thanh toán nợ

Thứ hai là, tài sản là quyền sử dụng đất có đăng ký thế

chấp cho nghĩa vụ thanh toán nợ mà bên nhận thế chấp, bảo lãnh không phải là đương sự thi hành án

1.3.4 Quyền yêu cầu thi hành án và thẩm quyền tổ chức thi hành án đối với tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất

Trang 11

Quyền yêu cầu thi hành án là quyền của đương sự (không chỉ người được thi hành án mà cả người phải thi hành án) yêu cầu

cơ quan thi hành án dân sự tổ chức thi hành bản án, quyết định được đưa ra thi hành theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự

1.3.5 Trình tự, thủ tục xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất theo pháp luật thi hành án dân sự

Theo quy định của Luật Thi hành án dân sự, đương sự có quyền thỏa thuận về việc thi hành án, nếu thỏa thuận đó không vi phạm điều cấm của pháp luật và không trái đạo đức xã hội

C ƣơng 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VỀ XỬ

LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP LÀ QUYỀN

SỬ DỤNG ĐẤT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH

TẠI TỈNH BẮC GIANG 2.1 T ực trạng t ụ lý, ban n quyết địn t n án trong oạt động xử lý t sản t ế c ấp l quyền sử dụng đất để

về tiền thường đạt thấp

Trang 12

2.1.2 Quy định về điều kiện thụ lý và ban hành Quyết định thi hành án

Thứ nhất: Có Bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật

hoặc chưa có hiệu lực pháp luật nhưng thuộc trường hợp đượ thi hành ngay

Thứ hai: Bản án, quyết định, phán quyết của cơ quan có

thẩm quyền phải còn thời hiệu yêu cầu thi hành án

Thứ ba: Quyền yêu cầu thi hành án là một trong nhứng

quyền của tồ chức các nhân phát sinh từ các loại bản án theo quy định tại Điều 2 Luật THADS

Thứ tư: Người có quyền yêu cầu thi hành án phải yêu cầu

thi hành án, để thể hiện yêu cầu thi hành an không chỉ bằng đơn mà còn bằng hình thức khác có thể bang biên bản ghi nhận yêu cầu thi hành án

2.1.3 Một số bất cập trong thụ lý và ban hành Quyết định thi hành án

Còn sự nhầm lẫn giữa việc nhận đơn và thụ lý đơn yêu cầu thi hành án Khi nộp đơn yêu cầu thi hành án, một số tổ chức tín dụng cho rằng việc cơ quan thi hành án đã nhận đơn yêu cầu thi hành án là đã hoàn tất thủ tục thụ lý

2.2 Thực trạng thỏa thuận xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất

2.2.1 Thỏa thuận tự xử lý tài sản

Việc tự nguyện thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo Bản

án, Quyết định của Tòa án, xuất phát từ sự nhận thức, tôn trọng

Trang 13

pháp luật, tôn trọng các quyền và nghĩa vụ lẫn nhau của các bên đương sự

2.2.2 Thỏa thuận giao tài sản để đối trừ nghĩa vụ

Trên thực tế, việc thỏa thuận giao tài sản thế chấp để đối trừ nghĩa vụ thi hành án rất ít diễn ra trên thực tế Thông thường tổ chức tín dụng không có chức năng kinh doanh bất động sản do vậy việc các tổ chức tín dụng nhận tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất xẩy ra rất ít trên thưc tế Thực tế t.ại địa bàn tỉnh Bắc Giang hầu như không có vụ việc nào người phải thi hành án là tổ chức tín dụng nhận tài sản để đối trừ nghĩa vụ

2.2.3 Thỏa thuận trong quá trình cơ quan thi hành án xử lý tài sản

Thỏa thuận về giá trị tài sản kê biên là quyền sử dụng đất là việc các bên thống nhất xác định giá trị tài sản là quyền sử dụng đất bằng một số tiền cụ thể hoặc lựa chọn một tổ chức thẩm định giá để thẩm định giá tài sản kê biên, làm cơ sở để tiếp tục xử lý tài sản

2.3 Thực trạng kê biên, giao bảo quản tài sản trong hoạt động xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất

2.3.1 Nguyên tắc áp dụng biện pháp cưỡng chế kê biên tài sản

Cưỡng chế thi hành án dân sự là một biện pháp nghiêm khắc nhất, do đó, Chấp hành viên trong quá trình tổ chức thi hành

án không được áp dụng một cách tùy tiện mà phải tuân thủ những nguyên tắc nhất định

Ngày đăng: 28/11/2017, 15:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w