Xử lý hợp đồng vô hiệu theo pháp luật dân sự việt nam

85 182 1
Xử lý hợp đồng vô hiệu theo pháp luật dân sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

O Ụ V OT O TRƢỜN TƢ PH P HỌ LUẬT H N LÊ THANH TUẤN XỬ LÝ HỢP ỒN VÔ H ỆU THEO PH P LUẬT ÂN SỰ V ỆT NAM u nn n Mã số Luật dân tố tụng dân 8380103 LUẬN VĂN TH SĨ LUẬT HỌ ( ịnh hƣớng ứng dụng) N ười ướn dẫn k oa ọc P S.TS Vũ Thị Hồng Yến H N – 2018 LỜ AM OAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn Tác giả luận văn Lê Thanh Tuấn LỜ CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin phép gửi lời cảm ơn chân thành tới: Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Khoa Đào tạo sau đại học, giảng viên tận tình dạy tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài Luận văn Thạc sĩ Luật học Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Vũ Thị Hồng Yến hƣớng dẫn, ln tận tình bảo, giúp đỡ động viên tác giả suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn Do kiến thức hạn hẹp, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc thơng cảm, dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến quý thầy cô ngƣời quan tâm đến đề tài để giúp luận văn hoàn thiện Tác giả luận văn Lê Thanh Tuấn ANH MỤ TỪ V ẾT TẮT Từ viết tắt BLDS BLTTDS TAND TANDTC Mô tả Bộ luật dân Bộ luật tố tụng dân Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân tối cao MỤ LỤ M ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Đối tƣợng, phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu .4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XỬ LÝ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU .7 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Khái niệm hợp đồng vô hiệu 1.1.2 Khái niệm xử lý hợp đồng vô hiệu 11 1.2 Phân loại hợp đồng vô hiệu 12 1.2.1 Hợp đồng vô hiệu tuyệt đối hợp đồng vô hiệu tƣơng đối .12 1.2.2 Hợp đồng vơ hiệu tồn hợp đồng vơ hiệu phần 13 1.3 Trình tự xử lý hợp đồng vô hiệu .14 1.4 Hậu pháp lý việc xử lý hợp đồng vô hiệu 15 1.5 Ý nghĩa pháp lý quy định xử lý hợp đồng vô hiệu 17 CHƢƠNG 20 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM VỀ XỬ LÝ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU 20 2.1 Các trƣờng hợp hợp đồng vô hiệu 20 2.1.1 Hợp đồng vơ hiệu chủ thể khơng có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với hợp đồng đƣợc xác lập 20 2.1.2 Hợp đồng vô hiệu mục đích nội dung hợp đồng vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội 23 2.1.3 Hợp đồng vô hiệu chủ thể tham gia giao kết hợp đồng khơng có tự nguyện 26 2.1.4 Hợp đồng vô hiệu vi phạm quy định luật hình thức hợp đồng 32 2.1.5 Hợp đồng vơ hiệu có đối tƣợng thực đƣợc 36 2.2 Hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu 37 CHƢƠNG 46 ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỂ XỬ LÝ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU – MỘT SỐ BẤT CẬP, HẠN CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 46 3.1 Áp dụng pháp luật để xử lý trƣờng hợp hợp đồng vô hiệu 46 3.2 Một số bất cập, hạn chế xử lý hợp đồng vơ hiệu giải pháp hồn thiện 57 KẾT LUẬN .69 MỞ ẦU Lý chọn đề tài Hợp đồng loại giao dịch phổ biến đời sống xã hội đại Hầu hết pháp luật quốc gia giới coi chế định hợp đồng chế định quan trọng bậc Khi xây dựng chế định hợp đồng nhà làm luật quan tâm đến hệ thống quy định điều kiện để hợp đồng có hiệu lực xử lý hậu hợp đồng vô hiệu Các quy định góp phần đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia quan hệ hợp đồng nói riêng, nhà nƣớc xã hội nói chung Khi giao kết hợp đồng, chủ thể muốn hợp đồng đảm bảo đƣợc tính pháp lý hợp đồng để dễ dàng thực hiện, đảm bảo mang lại lợi ích cho chủ thể Tuy nhiên, nhiều lý khách quan chủ quan mà hợp đồng giao kết bị tun vơ hiệu Do đó, để giải vấn đề nhƣ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên, pháp luật có quy định xử lý hợp đồng vô hiệu Các quy định xử lý hợp đồng vô hiệu năm qua có nhiều sửa đổi, bổ sung tích cực, điều chỉnh hiệu quan hệ hợp đồng Tuy nhiên, hệ thống quy định xử lý hợp đồng vơ hiệu có nhiều vƣớng mắc, mà quyền lợi chủ thể tham gia quan hệ dân chƣa đƣợc bảo vệ cách đầy đủ Vì vậy, để quy định phát huy hiệu lực thực tế cần tiếp tục có nghiên cứu khoa học để làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn Việc xử lý hợp đồng vô hiệu không đơn giản vào quy định pháp luật dân mà phải vào ý chí chủ thể tham gia hợp đồng, thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng Thực tiễn trình xét xử cấp tòa án cho thấy vấn đề xử lý hợp đồng vơ hiệu tƣơng đối phức tạp, khó giải triệt để Nguyên nhân tình trạng số quy định pháp luật liên quan đến vấn đề chƣa chặt chẽ, đồng số quy định chƣa đƣợc quan xét xử cập nhật đầy đủ dẫn đến cách áp dụng quy định luật chƣa thống nhất, nhiều bất cập hạn chế Từ vấn đề đó, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu đầy đủ tồn diện vấn đề xử lý hợp đồng vơ hiệu dƣới góc độ lý luận thực tiễn dựa quy định pháp luật dân hành giúp đảm bảo tính khả thi pháp luật, nâng cao nhận thức bảo vệ tốt quyền, lợi ích đáng bên chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng, góp phần làm sáng tỏ quy định xử lý hợp đồng vô hiệu văn pháp luật dân Những nghiên cứu tài liệu tham khảo có giá trị công tác áp dụng, thực thi pháp luật nhƣ cơng tác phổ biến pháp luật Do đó, tác giả chọn vấn đề “Xử lý hợp đồng vô hiệu theo pháp luật dân Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu vấn đề xử lý hợp đồng vô hiệu vấn đề mà đƣợc nhiều nhà khoa học pháp lý quan tâm nghiên cứu thời kỳ, dƣới góc độ khác Trƣớc BLDS năm 2015 có hiệu lực (ngày 01/01/2017), vấn đề xử lý hợp đồng vô hiệu đƣợc đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, cụ thể nhƣ: - “Bình luận khoa học Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” tác giả Nguyễn Minh Tuấn chủ biên, Nxb Tƣ Pháp, năm 2014 - “Một số vấn đề hợp đồng dân vơ hiệu- Thực trạng hướng hồn thiện”, Luận văn thạc sĩ luật học Phạm Bá Đông, năm 2013 - “Hoàn thiện quy định xử lý hậu hợp đồng dân vô hiệu” tác giả Nguyễn Thị Thanh, Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, số 24, năm 2012 - “Hợp đồng dân tranh chấp thường gặp” tác giả Lê Kim Giang, Nxb Tƣ Pháp, năm 2011 - “Giao dịch dân vô hiệu giải hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu”, Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Phƣơng Thúy, năm 2008 - “Tính chất đền bù hợp đồng dân vô hiệu” tác giả Bùi Đăng Hiếu, Tạp chí luật học, số 11, năm 2006 - “Hợp đồng dân vô hiệu giá trị hợp đồng dân với người thứ ba” tác giả Lê Kim Quế, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 2, năm 2006 - “Hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu”, Luận văn thạc sĩ luật học Phạm Ngọc Minh, năm 2006 - “Giao dịch dân vô hiệu xử lý giao dịch dân vô hiệu”, Luận án tiến sĩ luật học Nguyễn Văn Cƣờng, năm 2005 - “Giao dịch dân vô hiệu tương đối vô hiệu tuyệt đối” tác giả Bùi Đăng Hiếu, Tạp chí luật học, số 5, năm 2001 Sau thời điểm BLDS năm 2015 ban hành kể đến: - “Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2015 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Cừ-Nguyễn Thị Huệ, Nxb Công an nhân dân, năm 2017 - “Bình luận khoa học điểm Bộ luật dân năm 2015” tác giả Nguyễn Minh Tuấn, Nxb Tƣ Pháp, năm 2016 Mặc dù từ BLDS năm 2015 có hiệu lực quan điểm quy định xử lý hợp đồng vô hiệu nhƣ việc áp dụng quy định vào thực tế có thay đổi, nhƣng lại có cơng trình nghiên cứu, đặc biệt cơng trình khoa học nghiên cứu cách hệ thống vấn đề Vì vậy, đề tài “Xử lý hợp đồng vô hiệu theo pháp luật dân Việt Nam” có giá trị lý luận thực tiễn định Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Trong bối cảnh BLDS năm 2015 có hiệu lực, quan điểm quy định pháp luật dân Việt Nam xử lý hợp đồng vơ hiệu có thay đổi định Vì vậy, mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề xử lý hợp đồng vô hiệu theo pháp luật dân Việt Nam, cụ thể BLDS 2015 văn pháp luật có liên quan Với mục đích trên, Luận văn tập trung vào nhiệm vụ cụ thể sau: - Làm rõ nội dung khái quát chung xử lý hợp đồng vô hiệu theo pháp luật dân Việt Nam, bao gồm: Khái niệm hợp đồng vô hiệu, khái niệm xử lý hợp đồng vô hiệu, phân loại hợp đồng vơ hiệu, trình tự xử lý hợp đồng vô hiệu, hậu pháp lý xử lý hợp đồng vô hiệu, ý nghĩa pháp lý quy định xử lý hợp đồng vơ hiệu - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật dân Việt Nam xử lý hợp đồng vô hiệu, bao gồm: Các trƣờng hợp hợp đồng vô hiệu, hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu - Áp dụng pháp luật để xử lý hợp đồng vô hiệu thực tiễn, đồng thời nêu lên số bất cập, hạn chế xử lý hợp đồng vô hiệu giải pháp hoàn thiện - ối tƣợng, phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu ối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật dân Việt Nam, có BLDS năm 2015, xử lý hợp đồng vô hiệu - Phạm vi nghiên cứu: Pháp luật xử lý hợp đồng vô hiệu Việt Nam đƣợc quy định nhiều văn pháp luật khác nhƣ Bộ luật dân sự, Luật lao động, Luật Thƣơng mại, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Trong đó, quy định xử lý hợp đồng vô hiệu BLDS đƣợc coi quy định gốc để điều chỉnh chung vô hiệu loại hợp đồng Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu Luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu chủ yếu vào nội dung khái quát xử lý hợp đồng vơ hiệu, tìm hiểu nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật dân Việt Nam xử lý hợp đồng vô hiệu, áp dụng quy định pháp luật để xử lý hợp đồng vơ hiệu thực tiễn, từ đề xuất phƣơng án góp phần sửa đổi, bổ sung hồn thiện quy định pháp luật vấn đề - Phƣơng pháp nghiên cứu: Để giải yêu cầu mà đề tài đặt ra, trình nghiên cứu luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Nhà nƣớc Pháp luật, quan điểm, đƣờng lối sách Đảng Cộng sản Việt Nam mục tiêu, quan điểm đạo xây dựng hoàn thiện hệ thống Pháp luật Việt Nam Trong q trình hồn thành Luận văn, tác giả sử dụng phƣơng pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, trọng phƣơng pháp kết hợp lý luận thực tiễn, phƣơng pháp phân tích tổng hợp, phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp thống kê, so sánh Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng cụ thể nhƣ sau: + Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đƣợc tác giả sử dụng để tìm hiểu khái niệm, phân tích, tổng hợp quy định pháp luật hành xử lý hợp đồng vơ hiệu nhằm mục đích khái qt hóa quy định pháp luật vấn đề này, làm sở cho việc đánh giá pháp luật Trên sở này, tác giả sử dụng phƣơng pháp bình luận để nhận xét, đánh giá số án, định cụ thể làm dẫn chứng cho vấn đề xử lý hợp đồng vơ hiệu, phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài + Phương pháp so sánh: Đƣợc sử dụng để so sánh quy định pháp luật Việt Nam hành với quy định pháp luật trƣớc liên quan đến chế tài xử lý hợp đồng vô hiệu + Phương pháp lịch sử: Đƣợc sử dụng để nghiên cứu quy định pháp luật Dân việc áp dụng pháp luật để xử lý hợp đồng vô hiệu qua giai đoạn làm định hƣớng cho việc hoàn thiện pháp luật hành + Phương pháp thống kê: Dùng để thống kê số liệu có liên quan đến xử lý hợp đồng vô hiệu thực tế làm sở cho kết luận, đề xuất luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Việc nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ phƣơng diện lý luận khoa học pháp lý chế tài xử lý hợp đồng vô hiệu, làm rõ khái niệm, chất cần thiết điều chỉnh pháp luật chế tài hoạt động dân sự, áp dụng hậu pháp lý việc áp dụng, giúp ngƣời đọc có nhìn tổng qt chế tài xử lý hợp đồng vô hiệu theo pháp luật dân Việt Nam - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài điểm bất cập, hạn chế, thiếu sót quy định pháp luật Việt Nam hành 66 thể có lỗi dẫn đến xác lập giao dịch với bên thứ ba phải bồi thƣờng cho chủ sở hữu ban đầu Xác định nghĩa vụ hoàn trả bồi thƣờng thiệt hại giao dịch vơ hiệu trƣờng hợp có chênh lệch giá vấn đề phức tạp TANDTC cần sớm ban hành hƣớng dẫn cụ thể áp dụng Điều 131, 133 BLDS năm 2015 để có thống đƣờng lối xét xử b) Nguyên nhân bất cập, hạn chế xử lý hợp đồng vô hiệu: Một số nguyên nhân bất cập, hạn chế xử lý hợp đồng vô hiệu: - Thứ nhất, trình độ nhận thức pháp luật ý thức chấp hành pháp luật ngƣời dân hạn chế Nhiều trƣờng hợp giao kết hợp đồng dẫn đến hợp đồng bị tuyên vô hiệu ngƣời dân khơng hiểu biết pháp luật trình độ nhận thức pháp luật hạn chế, dễ dàng bị lợi trƣớc mắt làm lu mờ ý chí cá nhân, cố tình giao kết hợp đồng khơng tn thủ pháp luật Bên cạnh đó, có số trƣờng hợp ngƣời dân nắm đƣợc quy định pháp luật nhƣng lại cố tình làm sai quy định này, lách luật để giao kết hợp đồng nhằm có lợi cho Sau đạt đƣợc mục đích mình, bên lại bội tín, tranh chấp với quyền lợi liên quan đến hợp đồng mà cố tình lách luật, dẫn đến tình trạng tranh chấp hợp đồng vơ hiệu xảy ngày phổ biến, nhiều vụ án có nhiều tình tiết phức tạp gây khó khăn cho Tòa án công tác xét xử - Thứ hai, hệ thống quy định pháp luật xử lý hợp đồng vơ hiệu chƣa đầy đủ, đồng bộ, rõ ràng Điều dẫn đến nhiều cách hiểu áp dụng khác trình giải vụ án - Thứ ba, trình độ pháp luật cán cơng tác lĩnh vực pháp luật hạn chế, dẫn đến xử lý vụ việc phát sinh chƣa quy định pháp luật Nhiều hợp đồng giả tạo đƣợc ký kết ngang nhiên qua mắt công chứng viên mà không bị phát c) Một số giải pháp hoàn thiện: 67 Theo quan điểm tác giả, để hoàn thiện bất cập, hạn chế nêu trình áp dụng pháp luật, xử lý hợp đồng vô hiệu, cần thực biện pháp sau: - Thứ nhất, xây dựng pháp luật đồng hợp đồng vô hiệu BLDS luật khác có liên quan: Các nhà làm luật cần có hƣớng hồn thiện pháp luật, giúp cho việc áp dụng pháp luật quan có thẩm quyền ngƣời dân đƣợc thuận lợi Đồng thời, cần phải có điều chỉnh luật có liên quan để hệ thống pháp luật đƣợc đồng Có thể nhận thấy, quy định Điều 129 BLDS năm 2015 cần đƣợc nghiên cứu, bổ sung cụ thể nhằm ngăn ngừa rủi ro kẽ hở pháp lý áp dụng vào thực tế Cần có chế quy định điều kiện cụ thể để thu hẹp thắt chặt phạm vi áp dụng, đồng thời giải thích rõ ràng để tránh việc bị hiểu sai, bị lạm dụng cho hành vi phi pháp Trong điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam nay, quy định hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng cần thiết số trƣờng hợp định nhằm bảo đảm an toàn pháp lý giao dịch dân cho cộng đồng cho chủ thể giao kết hợp đồng Một luật quy định nhƣ vậy, phải tạo lập điều kiền cần đủ cho việc tổ chức thực pháp luật Với quy định nguyên tắc áp dụng điều ƣớc quốc tế hệ thống pháp luật Việt Nam, BLDS năm 2015 phải đƣợc rà soát, sửa đổi tồn diện, đảm bảo tƣơng thích với quy định điều ƣớc quốc tế, có việc xác định hình thức hợp đồng - Thứ hai, nâng cao vai trò, trách nhiệm cá nhân, tổ chức đƣợc giao chức thực thi pháp luật, cung cấp dịch vụ pháp lý: Cần thiết phải có phƣơng hƣớng nâng cao chất lƣợng hoạt động xét xử, chất lƣợng công tác công chứng thông qua việc đào tạo chuyên môn cho đội ngũ cán làm công tác Thực tiễn có nhiều vụ việc phức tạp đòi hòi trình độ ngƣời thực cơng tác pháp luật phải không ngừng đƣợc nâng cao - Thứ ba, phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức, ý thức pháp luật xã hội: Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhân dân, khuyến 68 khích họ có ý thức tn thủ pháp luật nhằm tự bảo vệ quyền lợi đáng ngƣời khác, chống lại hành vi xâm phạm đến quan hệ xã hội đƣợc pháp luật bảo vệ Từ đó, hạn chế việc xác lập hợp đồng vô hiệu Thông qua công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, ngƣời dân nhận thức đƣợc hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu, từ tự nhận thức việc tuân thủ pháp luật mang lại nhiều lợi ích cho họ dùng thủ đoạn để trốn tránh, lách luật Để việc tuyên truyền đạt hiệu cao, cần phải có kế hoạch cụ thể phối hợp nhiều phƣơng pháp, hình thức khác KẾT LUẬN HƢƠN Tóm lại, thơng qua chƣơng tác giả trình bày việc áp dụng pháp luật để xử lý hợp đồng vô hiệu thông qua án minh họa cụ thể cho trƣờng hợp hợp đồng vô hiệu thực tiễn, đƣa nhận xét, đánh giá tác giả việc áp dụng quy định pháp luật án Thông qua việc áp dụng pháp luật để xử lý hợp đồng vô hiệu thực tiễn, tác giả điểm bất cập, hạn chế quy định pháp luật xử lý hợp đồng vô hiệu đề xuất giải pháp nhằm sửa đổi, bổ sung để quy định thực vào sống 69 KẾT LUẬN Pháp luật hợp đồng nói dung, hợp đồng vơ hiệu nói riêng có vai trò quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia vào quan hệ hợp đồng, góp phần ổn định phát triển kinh tế xã hội Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật Việt nam hành, luận văn làm sáng tỏ vấn đề xử lý hợp đồng vô hiệu theo pháp luật dân Việt Nam, cụ thể nhƣ sau: - Làm rõ thông tin khái quát chung xử lý hợp đồng vơ hiệu: Trình bày khái niệm bao gồm khái niệm hợp đồng vô hiệu khái niệm xử lý hợp đồng vơ hiệu, phân loại hợp đồng vơ hiệu, trình tự xử lý hợp đồng vơ hiệu Từ đó, nêu hậu pháp lý việc xử lý hợp đồng vô hiệu ý nghĩa pháp lý quy định xử lý hợp đồng vơ hiệu - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật dân Việt Nam xử lý hợp đồng vô hiệu: Các trƣờng hợp hợp đồng vô hiệu, hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu - Áp dụng pháp luật để xử lý hợp đồng vô hiệu thông qua án minh họa cụ thể cho trƣờng hợp hợp đồng vô hiệu thực tiễn, đƣa nhận xét, đánh giá tác giả việc áp dụng quy định pháp luật án Thông qua việc áp dụng pháp luật để xử lý hợp đồng vô hiệu thực tiễn, tác giả điểm bất cập, hạn chế quy định pháp luật xử lý hợp đồng vô hiệu đề xuất giải pháp nhằm sửa đổi, bổ sung để quy định thực vào sống Trong bối cảnh BLDS năm 2015 có hiệu lực pháp luật, quan điểm quy định pháp luật Việt Nam xử lý hợp đồng vơ hiệu có thay đổi đòi hỏi phải có nghiên cứu, nắm bắt đầy đủ lĩnh vực để giải vƣớng mắc trình áp dụng vào thực tế Đồng thời, thơng qua việc triển khai thực tế, quy định pháp luật dân Việt Nam xử lý hợp đồng vô hiệu bộc lộ điểm bất cập, hạn chế, đòi hỏi phải có biện pháp hoàn thiện Đề tài nghiên cứu tác giả có đóng góp định việc giải đòi hỏi ANH MỤ T L ỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: 10 11 12 13 14 15 16 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội; Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội; Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội; Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghị số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/04/2003 hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân sự, nhân gia đình; Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 01/2004/NQ-HĐTP ngày 28/04/2004 hướng dẫn áp dụng số quy định BLDS bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng; Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/08/2004 hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải vụ án dân sự, nhân gia đình; Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/07/2006 hướng dẫn áp dụng số quy định BLDS năm 2005 bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng; Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội; Tòa án nhân dân tối cao (2017), Công văn số 01/2017/GĐ-TANDTC ngày 07/04/2017 giải đáp số vấn đề nghiệp vụ, Hà Nội; Lê Hồng Hạnh (1993), Bộ luật dân Nhật Bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Trần Nhâm (dịch) (1995), Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan, I-IV, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Hồng Thế Liên (1996), “Bình luận Bộ luật dân Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Nhƣ Ý (1988), “Từ điển Tiếng Việt thông dụng”, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Nhà Pháp luật Việt Pháp (1998), Bộ luật dân Cộng hòa Pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1999), “Từ điển giải thích thuật ngữ luật học”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; Lê Thị Bích Thọ (2001), “Phân loại hợp đồng vơ hiệu theo pháp luật Việt Nam”, Nhà nƣớc Pháp luật, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (162); 17 Bùi Đăng Hiếu (2001), “Giao dịch dân vô hiệu tương đối vơ hiệu tuyệt đối”, Tạp chí luật học (5); 18 Lê Thị Bích Thọ (2004), “Hợp đồng kinh tế vơ hiệu”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 19 Nguyễn Văn Cƣờng (2005), “Giao dịch dân vô hiệu xử lý giao dịch dân vô hiệu”, Luận án tiến sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội; 20 Nguyễn Nhƣ Quỳnh (2005), “Xử lý hậu hợp đồng dân vô hiệu”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (3); 21 Đinh Thị Phƣơng Mai (2005), “Thống luật hợp đồng Việt Nam”, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội; 22 Bùi Đăng Hiếu (2006), “Tính chất đền bù hợp đồng dân vơ hiệu”, Tạp chí luật học (11); 23 Lê Kim Quế (2006), “Hợp đồng dân vô hiệu giá trị hợp đồng dân với người thứ ba”, Tạp chí Tòa án nhân dân (2); 24 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình luật dân Việt Nam, tập II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 25 Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 26 Phạm Ngọc Minh (2006), “Hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu”, Luận văn thạc sĩ luật học; 27 Nguyễn Phƣơng Thúy (2008), “Giao dịch dân vô hiệu giải hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu”, Luận văn thạc sĩ luật học; 28 Hồng Thế Liên (2009), “Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005”, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 29 Lê Kim Giang (2011), “Hợp đồng dân tranh chấp thường gặp”, Nxb Tƣ Pháp, Hà Nội; 30 Nguyễn Thị Thanh (2012), “Hoàn thiện quy định xử lý hậu hợp đồng dân vô hiệu”, Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội (24); 31 Phạm Bá Đông (2013), “Một số vấn đề hợp đồng dân vơ hiệu- Thực trạng hướng hồn thiện”, Luận văn thạc sĩ luật học; 32 Bùi Đăng Hiếu (2015), “Góp ý 10 vấn đề trọng tâm lấy ý kiến nhân dân dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi)”, Tạp chí luật học, (6/2015); 33 Nguyễn Minh Tuấn (2016), “Bình luận khoa học điểm Bộ luật dân năm 2015”, Nxb Tƣ Pháp, Hà Nội; 34 Đỗ Văn Đại (2016), “Bình luận khoa học điểm Bộ luật dân năm 2015”, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, Hà Nội; 35 Nguyễn Văn Cừ, Trần Thị Huệ (2017), “Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2015 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; Website: 36 http://kiemsat.vn/cong-nhan-hieu-luc-cong-tin-trong-giao-dich-voi-nguoi-thuba-ngay-tinh-46756.html 37 http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/28614402-bo-luat-dan-su-nam-2015huong-toi-su-phat-trien-nhanh-ben-vung-theo-the-che-kinh-te-thi-truong-dinhhuong-xhcn.html 38 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2018/05/28/bo-luat-dan-su-nam-2015mot-so-noi-dung-moi-quan-trong-mang-tinh-dot-pha-huong-toi-phuc-vu-suphat-trien-nhanh-ben-vung-cua-dat-nuoc/ 39 Bản án số 02/2017/DS-ST ngày 11/08/2017 TAND Huyện N, Tỉnh Ninh Bình tranh chấp hợp đồng vay tài sản https://banan.thuvienphapluat.vn/ban-an/ban-an-022017dsst-ngay-11082017ve-tranh-chap-hop-dong-vay-tai-san-20913 40 Bản án số 08/2018/HNGĐ-PT ngày 03/04/2018 TAND Tỉnh Tây Ninh tranh chấp nợ chung yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu https://banan.thuvienphapluat.vn/ban-an/ban-an-082018hngdpt-ngay-03042018ve-tranh-chap-no-chung-va-yeu-cau-tuyen-bo-hop-dong-vo-hieu-18134 41 Bản án số 07/2017/DS-ST ngày 25/09/2017 TAND Huyện Sơn Động, Tỉnh Bắc Giang yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu https://banan.thuvienphapluat.vn/ban-an/ban-an-072017dsst-ve-yeu-cau-tuyenbo-hop-dong-vo-hieu-7571 42 Bản án 25/2018/DS-PT ngày 14/03/2018 TAND quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng tranh chấp yêu cầu tuyên bố hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất vô hiệu https://banan.thuvienphapluat.vn/ban-an/ban-an-252018dspt-ngay-14032018ve-tranh-chap-yeu-cau-tuyen-bo-hop-dong-tang-cho-quyen-su-dung-dat-va-taisan-gan-lien-voi-dat-vo-hieu-26911 ... chung xử lý hợp đồng vô hiệu theo pháp luật dân Việt Nam, bao gồm: Khái niệm hợp đồng vô hiệu, khái niệm xử lý hợp đồng vơ hiệu, phân loại hợp đồng vơ hiệu, trình tự xử lý hợp đồng vô hiệu, hậu pháp. .. pháp lý xử lý hợp đồng vô hiệu, ý nghĩa pháp lý quy định xử lý hợp đồng vô hiệu - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật dân Việt Nam xử lý hợp đồng vô hiệu, bao gồm: Các trƣờng hợp hợp... 1.2.2 Hợp đồng vô hiệu tồn hợp đồng vơ hiệu phần 13 1.3 Trình tự xử lý hợp đồng vô hiệu .14 1.4 Hậu pháp lý việc xử lý hợp đồng vô hiệu 15 1.5 Ý nghĩa pháp lý quy định xử lý hợp đồng

Ngày đăng: 02/08/2019, 18:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan