1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những vấn đề lý luận và thực tiễn về xử lý hợp đồng vô hiệu ở việt nam

108 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 10,94 MB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỊNG ĐAI ■ HỊC ■ LT ■ HÀ NƠI ■ C A O THUỲ DƯ Ơ N G VÂN ĐỂ LÝ LUÂN VÀ l l l ( •' ( • TIÊM VỀ XỬ LÝ H 0• P » Ồ \G VƠ IIIÊU • \llf \c ; Ỏ V I Ê• T N A M C huyên ngành: Lu ật Kinh t ế M ã số: L U N V Ă N T H C SỸ LUỘT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGƠ Tơ Lê Hổng Hạnh TH Ư Vlệ N ĨRƯONGĐẠIHOC lÙ À ĩ nịi PHỎNG Đ Ị C 'h ỉò n ộ i n ă m 0 I 1—ờ ì íZC\hTỈ i~ to c \r[ Tỏi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các sô' liệu nêu luận văn trung thực, xác Các kết nghiên cửu nêu luận văn chưa công b ố cơng trình khác Tác giả luận văn Cao Thuỳ Dương MỤC LỤC Lời cam đ o an Mục lụ c M Ỏ Đ Ầ U CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN Đẩ LÝ LUẬN VỀ HỢP Đ Ổ N G V Ồ HIỆU V À xử LÝ HỢP Đ Ổ N G VÔ HIỆU 1.1 Bản chất hợp đồng yếu tố hợp đ n g 1.1.1 Bản chất hợp đ n g I ỉ Những yếu tố hợp đ n g 10 1.2 Hợp đồng vô hiệu, xử lý hợp đồng vô hiệu 11 1.2.1 Nhận thức chung hợp đồng vô hiệu 11 1.2.2 Xử lý hợp đồng vô h iệu ]5 1.2.3 Cách tiếp cân pháp luật Việt Nam trước vể vấn đề xử lý hợp vô hiệu 28 1.2.4 Vấn đề xử lý hợp vô hiệu pháp luật số nước 36 CHƯƠNG II: XỬ LÝ HỢP Đ ổ N G KINH TỂ V Ô HIỆU - NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỀN ÁP DỤNG 45 II Xử lý hợp kinh tế vô hiệu 45 II 1.1 Thực trạng quy định pháp luật xử lý họp đồng kinh tế vô h iệ u 46 ĩl.l Thực tiễn xử lý hợp kinh tế vô hiệu 67 I 11.2 Một số nhận xét cách tiếp cận pháp luật Việt Nam vấn đề xử lý hợp đồng vô h iệu ỉ 80 CHƯƠNG III: MỘT s ố GIẢI PHÁP c BẢN NHAM h o n t h iệ n c c q u y đ Ị n H PHÁP LUẬT ■ VỀ XỬ LỶ HỢP ■ Đ Ồ N G KINH TẾ V Ô HIỆU ■ 83 III Các yêu cẩu việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng nói chung xử lý hợp đồng kinh tế vơ hiệu nói riêng 83 III 1.1 Những đặc điểm xu hướng phát triển kinh tế nước ta thời gian tớ i 83 III 1.2 Hoàn thiện quy định xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu tất yếu khách quan, đòi hỏi xúc thực tiễ n 83 III 1.3 Việc hoàn thiện quy định pháp luật xử lý hợp vơ hiệu cần đảm bảo tính thống nhất, khoa học thực tiễn 84 III 1.4 Đảm bảo yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 85 III.2 Những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu 86 111.2.1 Chấm dứt hiệu lực Pháp lệnh hợp kinh t ế 86 111.2.2 Xây dựng hệ thống quy định pháp luật thống làm xử lý hợp vô hiệu lĩnh vực khác nhau, lĩnh vực kinh tế 87 111.2.3 Các Tịa án cần có cách giải thích, áp dụng, xử lý hợp đồng vơ hiệu mềm dẻo, linh hoạt h n 100 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM K H Ả O 104 MỎ ĐẨU I Tính cấp thiết đề tài úng ta phủ nhận vai trò đặc biệt quan trọng hợp đồng ời sống đại Hợp đồng tạo tiền đề pháp lý cho vận động linh hoạt an toàn giá trị vật chất xã hội "Hợp đồng trở thành giềng mối liền kết hoạt động người làm cho hoạt động tiến hành theo trật tự định, từ đố khỏi động máy hoạt động kinỉì tế xã hội guồng máy khác có th ể vận hành cách bình thường" [21, tr7] Khơng phải ngẫu nhiên mà hệ thống pháp luật quốc gia nào, chế định hợp đồng coi chế định pháp lý quan trọng vào bậc Ớ Việt Nam, năm qua với việc chuyển sang kinh tế thị trường, hoạt động lập pháp có nhiều cố gắng nhằm hồn thiện chế định hợp đồng, biến thành chế định xương sống hệ thống pháp luật, trả lại cho vị trí đích thực, to lớn đời sống kinh tế dãn Những cố gắng mang lại bước tiến mạnh mẽ cho chế định hợp đồng Tuy nhiên, bên cạnh việc ghi nhận thành tựu lập pháp đạt được, giới khoa học pháp lý công chúng ngày nhận diện rõ nhiều bất cập hiệu pháp luật hợp đồng Chúng ta tìm thấy nhiều bất cập, nhiều điểm bất hợp lý nhiều điều khoản pháp luật hợp đồng Vấn đề xử lý hợp đồng vô hiệu vấn đề cộm chế định hợp Đây vấn đề phức tạp, nhiều vướng mắc cần trả lời sớm nhằm tạo niềm tin cho người dân đặc biệt nhà kinh doanh Xét phương diện lý luận, xây dựng pháp luật hợp đồng, nhà làm luật quan tãm tới quy định điều kiện có hiệu lực họp đồng, xử lý hợp vô hiệu Các quy định có tác dụng đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho bên tham gia quan hệ hợp đồng, bảo đảm ổn định trật tự lưu thông, ổn định quan hệ xã hội Việc xử lý hợp vơ hiệu nào, điều có ảnh hưởng khơng nhỏ đến quyền lợi bên họp đồng không phán quan trọng đến môi trường kinh doanh đáu tư nước ta Vì quy định vể xử lý hợp đồng vô hiệu phải đáp ứng địi hỏi thực tiễn, đảm bảo lợi ích bên hợp đồng nói riêng lợi ích xã hội, nhà nước nói chung Một yêu cầu cần đặt xây dựng quy định vấn đề hợp vô hiệu, xử lý hợp đồng vơ hiệu là: cần phải có thống nhất, đồng bộ, phù hợp quy định hợp đồng vô hiệu văn pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng Đáng tiếc quy định pháp luật hành vấn đề xử lý hợp đồng vô hiệu chưa đáp ứng yêu cầu Trong thực tế, quy định xử lý hợp đồng vô hiệu bộc lộ "căn bệnh" chung là: mâu thuẫn, chồng chéo nhau, "đá" nhau, có phần cứng nhắc, có chỗ cịn thiếu khơng theo kịp sổng Thực tiễn kinh doanh biết đến nhiều trường hợp bên hợp đồng lợi dụng sơ hở quy định pháp luật để vi phạm hợp đồng, trốn tránh trách nhiệm sử dụng hợp đồng cơng cụ để hợp thức hóa hành vi trái pháp luật, v ề phía quan nhà nước, thực tiễn phát triển quan hệ hợp đồng, tính phức tạp 1ÌĨ, quy định khơng rõ ràng lỗi thời pháp luật tạo cho họ nhiều khó khăn, lúng túng việc áp dụng pháp luật họp đồng vô hiệu Bằng chứng năm qua, án Tòa án Việt Nam làm ngỡ ngàng đương cơng chúng thay giải yêu cầu nội dung hợp đồng, thẩm phán Việt Nam lại tuyên bố họp đồng vơ hiệu, xố bỏ pháp lý giao dịch diễn 5, năm trước sai sót nhỏ hình thức thủ tục bất chấp mong muốn thực bên Với thực trạng đó, quy định pháp luật xử lý hợp đồng vô hiệu cần sớm hồn thiện đáp ứng địi hỏi thực tiễn, hướng tới bảo đảm an toàn lẽ cơng cho chủ thể, góp phần làm lành mạnh hóa mơi trường kinh doanh Một sở pháp lý đầy đủ, hoàn chỉnh, hành lang pháp lý thơng thống khơng u cầu đáng người dân, doanh nghiệp để họ thực hoạt động kinh doanh bảo vệ lợi ích hợp pháp mà cịn điều kiện để quan nhà nước có thẩm quyền hồn thành tốt chức năng, nhiệm vụ mà nhà nước giao Hơn cẩn phải khẳng định việc nhận thức chất hợp vô hiệu việc xử lý chúng để từ'đó xây dựng quy định xử lý hợp đồng vô hiệu cách khoa học, phù họp với thưc tiễn góp phẩn hoàn thiện chế định hợp đồng thống pháp luật nước ta Từ lý trên, với mong muốn góp phần hồn thiện quy định pháp luật xử lý hợp vô hiệu, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài " NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẼN VỂ x l ý h ợ p đ ổ n g v ô h i ệ u VIỆT NAM" để làm luận văn thạc sĩ luật học II Mục đích đề tàl Nghiên cứu cách hệ thống vấn đề lý luận, quy định vế xử lý hợp đồng vô hiệu Bộ luật dân sự, Pháp lệnh hợp kinh tế, thực tiễn việc áp dụng quy định pháp luật xử lý hợp đồng vơ hiệu để từ góp phần hoàn thiện bước lý luận xử lý hợp đồng vô hiệu đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật lĩnh vực III Đối tượng phạm vi nghỉẽn cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề xử lý hợp vô hiệu phương diện lý luận thực tiễn, x lý họp đồng vô hiệu bao gồm hai nội dung là: xem xét hiệu lực hợp đồng giải hậu pháp lý hỢỊ3 đồng vô hiệu IV Phương pháp nghiên cứu Tác giả coi chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử sở phương pháp luận để nghiên cứu đề tài Các phương pháp mà tác giả sử dụng để nghiên cứu đề tài bao gồm: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp hệ thống, phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, V Tình hình nghiên cứu Hợp đồng vơ hiệu vấn đề quan trọng pháp luật hợp đồng Nó khơng đơn câu chuyện nhà lý luận mà cịn câu chuyện có tính thực tiễn sâu sắc vì‘nó liên quan đến lợi ích mà pháp luật hợp đồng đụng chạm tới, môi trường đầu tư, kinh doanh mà pháp luật tạo nên Do vậy, vấn đề hợp đồng vô hiệu nhiều nhà lý luận, thực tiễn quan tâm nghiên cứu Chúng ta kể đến số cơng trình khoa học nghiên cứu trực tiếp vấn đề như: luận án tiến sỹ luật học với đề tài "Họp đồng kinh tế vô hiệu hậu pháp lý hợp kinh tế vơ hiệu" Tiến sỹ Lê Thị Bích Thọ, luận án Tiến sỹ Phạm Hữu Nghị "Chế độ hợp đồng kinh tế thị trường Việt Nam giai đoạn nay", luận văn thạc sỹ luật học học viên Phan Xuân Tuy với đề tài "Hợp đồng kinh tế vô hiệu xử lý hợp đồng kinh tế vơ hiệu" Ngồi ra, cịn có số báo, số hội thảo đề cập vấn đề ví dụ như: hội thảo việc xử lý hợp đồng vô hiệu câu lạc luật gia Việt - Đức tổ chức ngày 28/02/2003, " v ề trách nhiệm vật chất vi phạm hợp kinh tế cách xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu" Tiến sỹ Trần Đình Háo, "Chế định hợp kinh tế - tổn hay khơng tồn tại" Phó giáo sư Tiến sỹ Lê Hồng Hạnh, "Giao dịch dân vô hiệu tương đối vô hiệu tuyệt đối" Tiến sỹ Bùi Đăng Hiếu, "Hình thức hợp kinh tế điều kiện có hiệu lực hợp đổng" Tiến sỹ Lê Thị Bích Thọ, "Mấy ý kiến hợp đồng lao động vô hiệu" Tiến sỹ Đào Thị Hằng, Các cơng trình khoa học nêu tiếp cận vấn đề hợp đồng vô hiệu từ nhiều khía cạnh khác tài liệu tham khảo quý giá chứng Đề tài "Những vấn đề lý luận thực tiễn xử lý hợp đồng vô hiệu Việt Nam" tác giả lựa chọn để làm luận văn thạc sỹ luật học có cách tiếp cận khác vể vấn để Tác giả trọng vào việc phân tích thực trạng quy định pháp luật xử lý hợp đồng vô hiệu Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, đồng thời có liên hệ với quy định Bộ luật dãn để có nhìn tổng qt, tồn diện thực trạng quy định pháp luật vấn để Ngoài ra, tác giả dành quan tâm đặc biệt tới vướng mắc nảy sinh thực tiễn áp clụng QLiy định xử lý hợp đồng vơ hiệu thơng qua việc phân tích số vụ án Cuối cùng, sở khía cạnh nghiên cứu, tìm hiểu, đánh giá được, tác giả tới giải pháp bản, toàn diện cho việc xây dựng hệ thống quy phạm thống để xử lý hợp đồng vô hiệu VI Co cấu luân vãn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phần nộ] dung luận văn gồm chương Chương I: M ột s ố vấn đ ề l ý luận v ề h ợ p đ n g vô h iệu x l ý h ợ p đồn g vô h iệu Chương II: x l ý hợp đồ n g k in h t ế vô h iệu - n h ữ n g q u y địn h p h ấ p luật h iện h àn h thực tiễn ắ p d ụ n g Chương III: M ộ t s ố g iả i p h p n h ằ m h oàn thiện cấc q u y định p h ấ p lu ật v ề x l ý hợp đ n g k in h t ế vô h iệu 92 tuyên bố hợp đồng vơ hiệu Cịn người đại diện biết mà khơng phản đối, khơng u cầu Tịa án tun bố vơ hiệu hợp đồng m.cặc nhiên có hiệu lực Hợp đồng vô hiệu vi phạm điêu kiện lực giao kết hợp đồng • pháp nhân Như phần 1.1.1 đề cập, xác định lực giao kết họp đồng pháp nhân phải quan tâm tới hai vấn đề, là: (1) Các hợp đồng pháp nhân xác lập phải phù họp với mục đích hoạt động pháp nhân khơng? (2) Đại diện pháp nhân phải có đủ thẩm quyền giao kết hợp đồng Nếu không đáp ứng yêu cầu hợp đồng pháp nhân xác lập bị vơ hiệu Nói khác đi, hợp đồng vô hiệu vi phạm điều kiện lực giao kết hợp đồng pháp nhân gồm hai trường hợp: - Trường Ỉu /Ị) 1: Hợp vô hiệu pháp nhân xác lập không phù hợp với mục đích hoạt động pháp nhân Thuật ngữ "khơng phù hợp với mục đích hoạt động pháp nhân" hiểu là: khơng phù hợp với mục đích ghi lý lịch pháp nhân, pháp nhân khơng có giấy tờ chứng minh pháp nhân hoạt động hợp pháp lĩnh vực Tuy nhiên, hợp bị tuyên vô hiệu bên đối tác biết cần phải biết trước pháp nhân xác lập giao dịch vượt phạm vi hoạt động Cịn bên đối tác khơng biết khơng thể biết điều theo nguyện vọng bên đối tác giao dịch có hiệu lực Điều nhằm bảo vệ quyền lợi bên đối tác tình, buộc bên pháp nhân vi phạm phải chịu ràng buộc nghĩa vụ - Trường họp 2: Hợp vô hiệu người đại diện pháp nhân khơng có đủ thẩm quyền, vượt thẩm quyền Và để việc áp dụng quy định thuận tiện pháp luật cần có hướng dẫn cụ thể sau: (1) Thẩm quyền người thay mặt pháp nhân tham gia giao kết hợp xác định theo pháp luật (là người đứng đầu pháp nhân), theo điều lệ pháp nhân (là người điều lệ pháp nhân trao cho quyền tham gia giao kết hợp đổng) hay theo văn bán uỷ quyền người đứng đầu pháp nhân (hoặc người điều lệ pháp nhân trao quyền giao kết hợp đồng) xác lập Những người phép "hành xử" nội dung phạm vi thắm quyền, không hợp đồng không phát sinh hiệu lực pháp nhân đại 93 diện không bị ràng buộc mặt pháp lý nhũng nội dung vi phạm thẩm ký kết (2) Cán quy định, giao kết hợp đồng, người ký kết buộc phải chứng minh tư cách đại diện mình, khơng họ phải chịu trách nhiệm hành vi (3) Cần quy định rõ trách nhiệm cá nhân người giao kết hợp khơng có thẩm quyền, vượt thẩm quyền thiệt hại xảy cho bên đối tác hợp đồng theo hướng buộc họ phải bổi thường thiệt hại (4) Khơng coi tất hợp người khơng có thẩm quyền ký vô hiệu Đối với hợp đồng ký người khơng có thẩm quyền (cụ thể khơng có giấy uỷ quyền), bên thừa nhận tiến hành thực hợp đồng (đã chấp nhận lợi ích từ họp đổng) hợp có hiệu lực, khơng tun vô hiệu (5) Vấn đề hiệu lực hành vi phê chuẩn giấy uỷ quyền sau giao kết họp xác định sau: (+) Nếu trình thực hợp đồng, chưa phát sinh tranh chấp mà người đại diện kịp thời xác lập uỷ quyền bên đối tác chấp nhận nên thừa nhận hiệu lực văn uỷ quyền VÌ thực văn bổ sung kèm theo hợp (+) Nếu xảy tranh chấp xác lập giấy uỷ quyền khơng chấp nhận (6) Khái niệm văn uỷ quyền cần hiểu rộng hơn: tất văn viết chứng minh quan hệ uỷ quyền > • Hơp dồng vơ hiên có đối tương khơng xác đinh đươc hoăc khơng ỉìơp phán Đối tượng hợp không tồn thực tế, xác định được, khơng thể thực được, hợp vơ hiệu Tuy nhiên, hợp đồng có đối tượng vật xuất tương lai Ngoài ra, đối tượng họp phải họp pháp, tức hàng hoá, dịch vụ đối tượng hợp đồng không bị pháp luật cấm sản xuất, cấm kinh doanh, cấm chuyển sở hữu, cấm thực hiện, khơng hợp bị vơ hiệu > ' Hơp đồng vơ ìiiêu có cử giao kết Ịlơn âồìĩíi kỉìơti.a hơỵ_ pháp, trái đao đức x ã ỉìơi Căn giao kết hợp đồng hiểu nguyên nhân thúc đẩy bên tham gia giao kết để đạt mục đích riêng Theo 94 cách hiểu thơng thường, giao kết trái pháp luật giao kết bị pháp luật cấm vi phạm ngun tắc trật tự cơng, cịn giao kết trái đạo đức xã hội vi phạm phong mỹ tục Ví dụ vể giao kết khơng hợp pháp trường hợp giao kết giả tạo, tức bên thực nghĩa vụ với giao kết bề ngồi khơng với giao kết đích thực quan hệ Cịn giao kết trái đạo đức xã hội trường hợp bên lợi dụng vị lợi dụng hồn cảnh khó khăn bên để dồn ép bên giao kết hợp đồng với điều khoản bất lợi cho họ khơng có khả đàm phán hay mặc Các tnrờng hợp giao kết không hợp pháp trái đạo đức xã hội đem đến hậu khiến cho hợp vơ hiệu ©Cần phân loai hợp đ ồng vô hiêu thành hơp đồng vô hiêu tuỵet đối tìơp đồng vơ hiên t ương đơi Việc phân loại sở để quy định vân đề có liên quan khác như: quyền khởi kiện đương sự, quyền khởi tố quan nhà nước có thẩm quyền, trình tự giải quyết, hậu pháp lý trường hợp vô hiệu cụ thể, thời hiệu khởi kiện, khởi tố Như phần đế cập, hợp vô hiệu tuyệt đối hợp đồng sau ký kết khơng cịn hội làm cho có hiệu lực Hợp vô hiệu tuyệt đối gồm: hợp đồng vô hiệu đối tượng không hợp pháp, giao kết không hợp pháp, trái đạo đức xã hội Hợp đồng vô hiệu tuyệt đối vơ hiệu khơng phụ thuộc vào định Tịa án Hợp đồng vơ hiệu tương đối trở thành có hiệu lực bên liên quan muốn (tức nhĩmg vi phạm hợp đồng vơ hiệu tương đối sửa chữa được) Họp đồng vô hiệu tương đối gồm: hợp vô hiệu khiếm khuyết thỏa thuận (nhẩm lẫn, đe dọa, lừa dối), bên không đủ lực giao kết họp đồng Hợp đồng vô hiệu tương đối tun vơ hiệu có u cầu bên Để việc phân loại hợp vô hiệu cụ thể rõ ràng, chặt chẽ hơn, dành điều luật để quy định hợp đồng vô hiệu phần điều 144 Bộ luật dân 95 o Vân đ ề giải hâu phá p lỵ hơp đồng vô hiệu Chúng ủng hộ cách tiếp cận Bộ luật dân vấn đề này, tức vừa quy định nguyên tắc tổng quát để giải hậu hợp đồng vơ hiệu nói chung, vừa đề cập tới hậu trường hợp vô hiệu Tuy nhiên, nội dung quy định cần hoàn thiện theo hướng sau: >:> Các nguyên tắc tổng quái đ ể giải hâu c/uả lìơp đồng vơ hiên u cầu cao đặt giải hậu hợp đồng vơ hiệu khơi phục lại tình trạng pháp lý tài sản ban đầu bên (tình trạng thời điểm trước giao kết họp đổng) Theo chúng tôi, nguyên tắc cần quy định sau: • Hợp đồng vơ hiệu bi Ììiỉỷ bở, quyền nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng khơng có giá trị phấp ỉỷ từ tỉìời điểm xác lập Quy định nhằm thiết lập lại tình trạng pháp lý bên • Trách nhiệm hồn trả nhận bên Cơ sở pháp lý nghĩa vụ hoàn trả bên hợp đồng vồ hiệu chế định chiếm hữu khơng có pháp luật Phương thức hồn trả xác định sau: - Về nguyên tắc: bên thỏa thuận phương thức hồn trả, mức hoàn trả, thời gian hoàn trả, địa điểm hoàn trả nhận (nếu đối tượng khơng bị tịch thu) - Nếu khơng thỏa thuận áp dụng quy định pháp luật: trước hết bên phải hồn trả vật (có thể trả vật loại), sau khơng hồn trả vạt phải hồn trả khoản tiền tương đương với giá trị vật thời điểm thi hành án (tức thời điểm nghĩa vụ hoàn trả thực thực tế) - Đối với loại hợp đồng đặc biệt ví dụ như: hợp đồng vận chuyển, họp th nhà, chúng vơ hiệu cần phải có quy định riêng để xác định nghĩa vụ hồn trả nhận bên (khơng thể áp dựng phương thức hoàn trả theo quy định trên) Ví dụ hợp đồng thuê nhà, rứíĩa vụ hồn trả bên quỵ định sau: 1) Bên thuê không bị bắt buộc phải trả 96 tiền thuê họ phải trả khoản tiền bồi thường chiếm ngụ tương đương với khoản tiền th nhà thực tế, vơ hiệu họp đồng khơng thể xố bỏ hết khoảng thời gian khứ việc thuê nhà chiếm giữ sử dụng nhà 2) Bên cho thuê nhận lại nhà khoản tiền bồi thường • Bển có lỗi gây thiệt hại phải bồi tììườnq Cơ sở pháp lý việc buộc bên có lỗi làm cho hợp đồng vơ hiệu phải bổi thường thiệt hại là: trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, v ề nguyên tắc, để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại bên có lỗi khiến hợp đồng vô hiệu cẩn phải xem xét đến yếu tố sau: - Có thiệt hại xảy Thiệt hại trường họp hợp đồng vô hiệu xác định tổn thất vật chất thực tế tính thành tiền bên có lỗi làm cho hợp đồng vô hiệu gây ra, bao gồm: tài sản bị mất, bị hủy hoại bị hư hỏng, lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại (điều 612 Bộ luật dân sự) Bên bị thiệt hại có nghĩa vụ chứng minh thiệt hại đó, Tịa án xác đinh có hay khơng có thiệt hại - Sự thiệt hại phải lỗi gây - Mối tương quan nhãn lỗi thiệt hại • Trong s ố trường hợp định, tài sản, Ììoa lợi, lợi tức bị tịch thu, sung công quỹ theo quy đinh pháp luật Việc tịch thu thực cấp độ khác tùy theo mức độ, tính chất hợp đồng vơ hiệu: tịch thu tài sản giao dịch hoa lợi hay tịch thu hoa lợi (lợi tức) thu được, tịch thu tồn tịch thu phần Theo chúng tơi, Tịa án có tồn quyền định vấn đề • Việc giải Ììậu pháp ỉỷ hợp đồng vơ hiệu làm thiệt hại tới quyền lợi người thứ ba tình Điểu 147 Bộ luật dân quy định tương đối hoàn thiện vấn đề này, chúng tơi khơng có bàn luận thêm 97 >' Hâu cu tíùiỊi trường hơỊi vô Ịliêu Các nguyên tắc chung chi tiết hố trường hợp vơ hiệu cụ thể Pháp luật buộc bên gánh chịu hậu theo ba phương thức sau: (1) Hoàn trả song phương: bên phải hoàn trả cho nhận từ bên Phương thức thứ áp dụng cho trường hợp hợp đồng vơ hiệu bên khơng có đủ lực để giao kết hợp đồng, nhầm lẫn (2) Hoàn trả đơn phương: bên hoàn trả lại tài sản giao dịch tài sản giao dịch bên bị tịch thu sung công quỹ Phương thức thứ hai áp dụng hợp vô hiệu CỈO bị lừa dối, đe dọa (3) Tịch thu toàn bộ: tài sản giao dịch hai bên bị tịch thu sung công quỹ Phương thức thứ ba thường áp dụng cho hợp đồng vô hiệu có đối tượng khơng hợp pháp, giao kết không hợp pháp III.2.2.2 Xây dựng quy định đặc thù vê xử lỷ họp đồng vô hiệu đạo luật chuyên ngành Trên sở quy định chung xử lý hợp đồng vô hiệu Bộ luật dân sự, đạo luật chuyên ngành quy định vấn đề đặc thù (không nhắc lại quy định chung Bộ luật dân nữa) việc xử lý họp vô hiệu lĩnh vực thấy cần thiết (tức việc xử lý hợp đồng vơ hiệu lĩnh vực phải chứa đựng nét đặc thù riêng) Các quy định xử lý họp đồng vô hiệu đạo luật chuyên ngành thể theo hướng sau: (1) có điều khoản dẫn việc áp dụng quy định Bộ luật dân xử lý hợp đồng vô hiệu; (2) kèm theo điều khoản cụ thể khác quy định lực chủ thể, đối tượng hợp đổng, giao kết, Nếu văn pháp luật chun ngành khơng quy định đương nhiên quy định Bộ luật dân áp dụng để xử lý hợp vô hiệu lĩnh vực Khi chung xử lý hợp vô hiệu Bộ luật dân giải quyết, đặc thù đạo luật chuyên ngành ghi nhận việc xử lý hợp đồng vơ hiệu khoa học, xác, chặt- chẽ nhiều Vấn đề hợp tín dụng hợp xây dựng vơ hiệu phân tích dây ví dụ mối quan hệ Bộ luật dân luật chuyên ngành 98 Trước hết, chúng tơi muốn nói tới hợp đồng tín dụng (được quy định Luật tổ chức tín dụng) Hợp đồng tín dụng thực chất hợp vay tài sản, hợp đồng đặc biệt khác hợp đồng vay tài sản thông thường Điều thể điểm sau: - Một bên chủ thể ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, tức doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ làm dịch vụ ngân hàng Hoạt động ngân hàng, tổ chức tín dụng có độ rủi ro cao tính kéo dài hoạt động kinh doanh tính phản ứng dây chuyền Do vậy, biểu xấu hoạt động ngân hàng có ảnh hưởng rât lớn đến ổn định kinh tế, xã hội - Đối tượng hợp đồng tiền, ỉà tiền ngân hàng cho vay để nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận Chính từ đặc điểm trên, với mục tiêu phải bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng buộc nhà lập pháp phải có quy định riêng để xử lý hợp đồng tín dụng vơ hiệu Ví dụ như: điều 77, điều 78 Luật tổ chức tín dụng quy định trường hợp không cho vay, han chế tín dụng, điều 7, điều định số 324/1998/QĐ-NHNN quy định điều kiện vay, đối tượng cho vay, Nếu hợp tín dụng khơng đáp ứng yêu cầu tiên vô hiệu Ngồi ra, phát khách hàng có hành vi lừa dối hình thức cung cấp thơng tin, tài liệu khơng thật để vay vốn, ngân hàng có quyền chấm dứt việc cho vay, thu hổi nợ trước hạn (điều 54 Luật tổ chức tín dụng) tnrớc thực biện pháp xem xét xử lý hợp đồng tín dụng vơ hiệu Một số quy định cho thấy việc xử lý hợp đồng tín dụng vơ hiệu có điểm đặc thù so với quy định Bộ luật dân Và xử lý họp đồng tín dụng vô hiệu, quy định đặc thù ưu tiên áp dụng trước Đỗi với hợp đồng xây dựng Đây hợp phức tạp, vạy việc xử lý hợp chúng vơ hiệu cần có quy định riêng, đặc biệt quy định nghĩa vụ hoàn trả cho nhận Vấn đề đặt là: hợp đồng xây dựng vơ hiệu nghĩa vụ hồn trả xác định mà sản phẩm hàng hóa đặc biệt, khơng thể đập phần xây 99 dựng, trả lại vật chưa tiến hành xây dựng Theo chúng tôi, trường hợp này, cần phải tiến hành giám định cơng trình Giám định hiểu giám định khối lượng cơng việc thực chất lượng cơng trình, để từ xác định giá trị cơng trình thực thời điểm hồn trả Cịn số tiền tốn tính lãi tới thời điểm hồn trả Và sở giá trị cơng trình số lượng tiền đó, hai bên đối trừ cho III.2.2.3 Các quy định vê thủ tục, thẩm quyền xử lý hợp đồng vô hiệu Vấn đề xử lý hợp vô hiệu khác chất việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng hợp pháp Việc xử lý hợp đồng vô hiệu thể thái độ nhà nước hợp đồng có thỏa thuận trái pháp luật, Tịa án nhân danh quyền lực nhà nước vơ hiệu hố hợp đồng trái pháp luật Cịn giải tranh chấp hợp đồng việc quan tài phán dựa vào nội dung hợp quy định pháp luật để xác định quyền, nghĩa vụ bên nội dung tranh chấp Do vậy, để phù hợp với chất việc xử lý hợp đồng vơ hiệu pháp luật cần có quy định riêng thủ tục, thẩm quyền xử lý hợp đồng vơ hiệu o Những người nêu lên sư vô hiêu hơp đồng Chúng cho rằng, pháp luật nên vào phân biệt vô hiệu tuyệt đối vô hiệu tương đối để ấn định xem có quyền nêu lên vơ hiệu Sự vơ hiệu tuyệt đối người có quyền lợi (bao gồm: bên hợp đồng, người thứ ba có liên quan, viện kiểm sát nhân dân) nêu ra, trái lại vô hiệu tương đối người pháp luật báo vệ (ví dụ như: người bị nhẩm lẫn, lừa dối, đe dọa) nêu lên, bên có lỗi làm cho hợp vơ hiệu khơng có quyền u cáu tun hợp đồng vô hiệu Thời hiêu quỵền ỵêu cầu Việc quy định thời hiệu quyền yêu tuyên hợp vô hiệu cách hợp lý điều cần thiết cần tính đến nhiều yếu tố Chúng ủng hộ quan điểm cho rằng: (1) quyền yêu cầu tuyên hợp vô hiệu trường hợp vô hiệu tuyệt đối bị thời hiệu loại bỏ Với lập luận rằng, thời gian khiến cho hợp đồng xâm phạm lợi ích cơng cộng trở thành có hiệu lực 00 (2) Cịn trường hợp vơ hiệu tương đối cần xác định cụ thể thời hiệu quyền yêu cầu tuyên hợp vô hiệu, thời gian luật định trơi qua quyền u cầu bị chấm dứt Bởi lẽ, hợp đồng vô hiệu tương đối phải chờ đợi lâu số phận hợp gây thiệt hại khơng cho bên giao kết mà cịn cho xã hội Vì vậy, tình trạng bất ổn định cẩn phải sớm chấm dứt Hơn nữa, thời gian dài bên không thực quyền yêu cáu, nói họ khước từ quyền yêu cầu ©Thẩm q uyền tuyên bơ hơp đồng vơ hiên Hiện chưa có văn bán pháp luật thức giao thẩm quyền tun hợp đồng vơ hiệu cho Tịa án Trong Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế quy định "chuyển thẩm quyền giải vụ án kinh tế từ Trọng tài kinh tế nhà nước sang cho Tòa kinh tế Tòa án nhân dân" Hơn Tịa án khơng phải quan kế thừa Trọng tài kinh tế nhà nước trước Do vậy, cho thẩm quyền tuyên hợp vơ hiệu Tịa án nên quy cụ thể, rõ ràng Đồng thời, nên quy định thẩm quyền tuyên số loại hợp đồng vô hiệu số trường hợp định cho Trọng tài muốn để cạp tới hợp đồng thương nhân ký kết nhằm thực công việc thuộc nghề nghiệp họ Chúng giả định rằng: trình thực hợp này, có tranh chấp xảy bên đưa đến Trọng tài để giải Trong giải tranh chấp này, trọng tài phát hợp vơ hiệu giải nào? Tun hợp đồng vơ hiệu hay phải đình việc giải tranh chấp trả lại đơn yêu cầu cho đương sự? Nên tnrờng hợp cần cho Trọng tài quyền tun hợp đồng vơ hiệu Nói khác đi, Trọng tài trình giải tranh chấp hợp đồng, phát hợp vô hiệu có quyền tun bố huỷ hợp đồng giải hậu họp đồng vô hiệu theo quy định pháp luật III.2.3 C c Tòa án c ầ n c ó c c h giải thích, p dụng, xử lý hợp đồng vô hiệu m ếm déo , linh hoạt 101 Căn nguyên thực tiễn xử lý hợp đồng gặp nhiều vướng mắc, khơng cơng bằng, thiếu xác khơng thuộc trách nhiệm Iihững người làm luật mà thuộc trách nhiệm người thi hành pháp luật phổ biến pháp luật Tịa án có vị trí quan trọng việc củng cố quy định hợp lẽ thực tiễn sinh động mà nhà làm luật giỏi dự liệu Các án xử lý hợp đồng vơ hiệu với cách giải thích, áp dụng pháp luật xác, cơng thống hỗ trợ, bổ sung hiệu cho phần hổng quy định pháp luật Chúng tơi cho rằng, áp dụng, giải thích pháp luật hợp đồng nói chung xử lý họp đồng vơ hiệu nói l iêng, Tịa án cần vào nguyên tắc sau: - Quan hệ hợp phải đặt mối quan hệ thực tiễn bên tập quán thương maị phổ biến Nói cách khác, vấn đề thực tế hợp đồng cần quan tâm vấn đề kỹ thuật hợp đồng Bỡi lẽ, thực tiễn thực họp đồng minh chứng xác thực thể ý chí bên, bên khơng thể phủ nhộn thực - Người không soạn tháo hợp đồng phải ưu tiên so với người soạn thảo hợp Người soạn thảo hợp đồng người có ưu việc thể ý chí mình, họ khơng thể đầy đủ, cụ thể ý chí hợp Do vạy, họ không ưu tiên người không tham gia soạn thảo hợp - Bên giao kết hợp đồng không chuyên nghiệp phải ưu tiên so với bên chuyên nghiệp Bên cạnh đó, giải pháp để áp dụng pháp luật công là: công bố rộng rãi án có hiệu lực pháp lý coi mẫu mực, thỏa đáng xử lý hợp đồng vô hiệu nói riêng giải tranh chấp hợp đồng nói chung nhằm tạo dư luận tốt niềm tin vào công lý người dân, doanh nghiệp 02 KÊT LUẬN Vấn đề xử lý hợp đồng vô hiệu vấn đề phức tạp giói chun mơn quan tâm, vấn đề có ý nghĩa lớn mặt lý luận thực tiễn, đặc biệt giai đoạn mà nhà nước ta xúc tiến việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng tạo sở cho việc phát triển kinh tế theo đường lối đổi Hiện nay, vấn đề xử lý hợp vô hiệu quy định hai văn pháp luật là: Pháp lệnh hợp đồng kinh tế Bộ luật dân Việc quy định vấn đề xử lý hợp đồng vô hiệu đáp ứng yêu cầu thực tiễn, nhằm đảm bảo lợi ích hợp pháp chủ thể, lợi ích chung xã hội, nhà nước Đồng thời tạo sở pháp lý để nhà nước can thiệp trực tiếp vào quan hệ hợp đồng, vơ hiệu hố hợp đồng khơng tn thủ quy định pháp luật, khơng thể ý chí đích thực bên, chất vốn có hợp đồng Tuy nhiên, thực tế, quy định vấn đề bộc lộ bất cập, là: mâu thuẫn, chổng chéo nhau, có phần cứng nhắc, có chỗ cịn thiếu khơng theo kịp sống Cụ thể là: - Các xác định hợp vơ hiệu cịn thiếu chi tiết, khơng đầy đủ Các quy định điều Pháp lệnh hợp đồng kinh tế tiếp cận hiệu lực hợp đồng khía cạnh hình thức, chưa sâu vào chất mối quan hệ chủ thể Hơn nữa, việc không quy định trực tiếp điều kiện có hiệu lực hợp kinh tế mà quy định số trường hợp hợp đồng vô hiệu làm cho việc xác định hiệu lực hợp đồng kinh tế gặp nhiều khó khăn, thiếu xác Về vấn đề này, cịn nhiều điều phải bàn thêm quy định Bộ luật dân có cách tiếp cận khoa học, họp lý hơn: vừa quy định cách tổng quát điều kiện có hiệu lực hợp đồng, vừa đề cập chi tiết rõ ràng nhũng khía cạnh chủ yếu trường hợp vô hiệu - Cách giải hậu họp đồng vơ hiệu cịn nhiều thiếu sót, chưa lường hết tình xảy thực tế, chưa báo vệ lợi ích họp pháp bên Do vậy, việc áp dụng pháp luật gặp nhiều khó khăn, thiếu xác 103 - Các quy định thủ tục, thẩm quyền kết luận, xử lý hợp đồng vô hiệu chưa rõ ràng, cụ thể Với thực trạng đó, quy định xử lý hợp vơ hiệu cần phải hoàn thiện để quy định mang tính khả thi hơn, phù hợp với thực tế quan trọng tạo điều kiện để hợp phát huy hết vai trị kinh tế thị trường Với mong muốn góp phần hoàn thiện quy định xử lý hợp vô hiệu, chương III luận văn này, đưa số phương hướng, kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện vấn đề từ góc độ xây dựng pháp luật hợp vơ hiệu đến việc áp dụng pháp luật thẩm phán việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật, việc hoàn thiện cần thực theo hướng tạo phù hợp quy định pháp luật với thực tiễn ký kết, thực hợp đổng, tạo sở để pháp luật sâu vào sống, điều chỉnh có hiệu quan hệ hợp Đổng thời tạo thống nhất, đồng văn pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng, cụ thể là: tạo thống quy định Bộ luật Dân (với tư cách luật chung có phạm vi điều chỉnh rộng lớn bao trùm nhiều quan hệ hợp đồng lĩnh vực khác nhau) với quy định luật chuyên ngành Và nữa, việc hồn thiện pháp luật hợp nói chung vấn đề xử lý hợp vơ hiệu nói riêng cịn phải tính đến nhu cầu hội nhập với đời sống kinh tế quốc tế 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Pháp lệnh hợp đồng kinh tế Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế Nghị định 17/HĐBT ngày 16/1/1990 Hội trưởng quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh hợp kinh tế Nghị định 735/TTg ngày 10/4/19956 Thủ tướng Chính phủ ban hành điều lệ tạm thời hợp đồng kinh doanh Nghị định 04/TTg ngày 04/1/1960 Thủ tướng Chính phủ ban hành điều lệ tạm thời chế độ hợp đồng kinh tế Nghị định 29/CP ngày 23/ 2/1962 ban hành điều lệ tạm thời quy định nguyên tắc xử lý việc chấp hành chế độ hợp đồng kinh tế Nghị định 54/CP ngày 10/3/1975 Hội đồng trưởng ban hành điều lệ chế độ hợp đồng kinh tế Công văn 442/KHXX ngày 18/7/1994 Tờa án nhân dân tối cao việc áp dụng số quy định Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế 10 Công văn số 11/KHXX Ngày 23/1/1996 TANDTC hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải vụ án kinh tế 1 Phạm Hữu Nghị - C h ế độ hợp đồn ẹ kinh tế thị trường Việt Nam giai đoạn - Luận án Phó Tiến sỹ luật học năm 1996 12 Lê Thị Bích Thọ - Họp âồnẹ kinh t ế vơ hiệu hậu pỉìúp lý cửa ỈK/P đồnẹ kinh t ế vô hiệu - Luận án Tiến sỹ luật học năm 2002 13 Bộ luật dân thương mại Thái Lan - Nhà xuất Chính trị quốc gia 1995 14 Bình luận kìioa học Bộ luật dân Nììật Bản - Nhà xuất bán Chính trị quốc gia 1995 15 Những quy định chung Luật hợp ÍÌỒ/IÍỊ Pháp, Đức, Atiìì, M ỹ - Nhà xuất bán Chính trị quốc gia 1989 105 16 Vũ Văn Mậu - Dân luật khái luận - Bộ quốc gia giáo dục xuất 1960 17 Vũ Văn Mậu - c ổ luật Việt Nam tư pháp sử diễn giảng - Bộ quốc gia giáo dục xuất 1975 18 Hoàng Thế Liên - Hợp đồng kinh tế vấn để giải tranh chấp kinh tê nước ta - Nhà xuất Thành phố Hổ Chí Minh 1993 19 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ tư pháp - Một s ố vấn đề pháp luật dân Việt Nam th ế kỷ 15 đến thời kỳ Pỉìáp thuộc - Nhà xuất Chính trị quốc gia 1998 20 Phạm Duy Nghĩa - Tìm hiểu Luật thương mại Việt Nam - Nhà xuất Chính trị quốc gia 1999 21 Vân Đại Nam - Luật hợp đồng thương mại quốc tế - Nhà xuất Chính trị quốc gia 1999 22 Nguyễn Mạnh Bách - N^ìũa vụ dân Luật dân Việt Nam - Nhà xuất Chính trị quốc gia 1998 23 Dự án VIE/95/017, Tăng cường lực xét xử Việt Nam - Kiến nghị xây dựng pháp luật hợp đồng kinh tế Việt Nam 24 Phạm Duy Nghĩa - Tìm hiểu pháp luật Hoa Kỳ điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực th ế giới - Nhà xuất Chính trị quốc gia 200] 25 Tnrờng Đại học luật Hà Nội - Giáo trình Luật dân Việt nam (tập I) - Nhà xuất Công an nhân dân 1999 26 Báo diễn đàn doanh nghiệp, Câu lạc luật gia Việt Đức - Hội thảo việc xử lý hợp đồng vô hiệu 27 Lê Hồng Hạnh - C hế định hợp đồn ÍỊ kinh tế, tồn hay kÌK3//ẹ tồn tụi? - Tạp chí Luật học số 3/2003 28 Lê Hồng Hạnh - Bàn thêm hoàn thiện pháp luật kinh tế Việt Nam - Tạp chí Nhà nước pháp luật số 4/2003 29 Dương Đăng Huệ - Hoàn thiện pỉiáp luật họp đồng Việt Nam Tạp chí Nhà nước pháp luật số 5/2002 106 30 Bùi Ngọc Cường - vấn đ ề hoàn thiện pháp luật họp đồng kinh tế nước ta - Tạp chí Khoa học pháp lý số 2/2003 31 Bùi Đăng Hiếu - Giao dịch dân vô hiệu tương đối tuyệt đối - Tạp chí Luật học số 6/2003 32 Nguyễn Văn Cương - Quan niệm Nhật Bủn Luật dân - Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 6/2001 33 Phương Linh - Từ chuyện "Hợp đồnq vô hiệu" đến niềm tin vào pháp luật Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 4/2003 34 Thu Tâm - Người mua có lỗi hợp đồng vơ hiệu? - Báo Pháp luật thành phố Hổ Chí Minh ngày ] 3/02/2003 35 Thiệt hại khách hàng chịu? - Báo Tuổi trẻ ngày 22/01/2003 36 Hữu Thọ - "Luồn k ẽ hở - Bịt k ẽ h ' 99 Chuyện đời - Nhà xuất Thanh niên Hà Nội 1999 ... 1.2 Hợp đồng vô hiệu, xử lý hợp đồng vô hiệu 11 1.2.1 Nhận thức chung hợp đồng vô hiệu 11 1.2.2 Xử lý hợp đồng vô h iệu ]5 1.2.3 Cách tiếp cân pháp luật Việt Nam trước vể vấn đề. .. bỏ hợp đồng Trong pháp luật Việt Nam, vấn đề xác nhận hợp đồng vô hiệu chưa đề cập tới Nên cán có quy định vấn đề Bởi lẽ quy định sở pháp lý để công nhận hiệu lực hợp đồng vô hiệu (thường vô hiệu. .. lệnh hợp đồng kinh tế quy định xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu, Bộ luật dân quy định xử lý giao dịch dân vô hiệu Việc quy định rõ ràng vấn đề xử lý hợp đồng vô hiệu đáp ứng yêu cầu thực tiễn,

Ngày đăng: 16/08/2020, 15:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w