1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế chấp và xử lý tài sản thế chấp theo pháp luật dân sự việt nam hiện hành

112 624 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN TRUNG HIẾU THẾ CHẤP VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Minh Tuấn Hà Nội – 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Trung Hiếu ii LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian học cao học năm học cử nhân, gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ em để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bảy tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo, TS Nguyễn Minh Tuấn, người giúp đỡ bảo tận tình cho em suốt trình thực luận văn tốt nghiệp iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐÊ LÝ LUẬN VỀ THẾ CHẤP VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP 1.1 Khái niệm, chất chấp .7 1.1.1 Khái niệm chấp .7 1.1.2 Bản chất chấp 1.1.3 Khái niệm chấp theo Bộ luật dân năm 2005 10 1.2 Khái niệm, đặc điểm phân loại tài sản chấp 12 1.2.1 Khái niệm tài sản chấp .12 1.2.2 Đặc điểm tài sản chấp 14 1.2.3 Phân loại tài sản chấp 17 1.3 Xử lý tài sản chấp 24 1.3.1 Khái niệm xử lý tài sản chấp 24 1.3.2 Căn xử lý tài sản chấp .25 1.3.3 Phương thức xử lý tài sản chấp 27 1.3.4 Thứ tự ưu tiên toán từ số tiền xử lý tài sản chấp 28 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ THẾ CHẤP VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP 31 2.1 Quy định pháp luật hành chấp xử lý tài sản chấp 31 2.1.1 Quy định pháp luật chấp tài sản .31 2.1.1.1 Điều kiện để trở thành tài sản chấp 31 2.1.1.2 Hình thức chấp 32 2.1.1.3 Quyền nghĩa vụ chủ thể 33 2.1.2 Quy định pháp luật xử lý tài sản chấp 37 2.2 Những bất cập hệ thống pháp luật hành chấp xử lý tài sản chấp 39 iv 2.2.1 Trong hoạt động chấp tài sản tổ chức tín dụng 39 2.2.1.1 Về rủi ro pháp lý xác định quyền sở hữu tài sản chấp 39 2.2.1.2 Mối quan hệ bên chấp bên có nghĩa vụ hai chủ thể độc lập 41 2.2.1.3 Trong thủ tục công chứng hợp đồng đăng ký chấp .42 2.2.1.4 Về số loại tài sản chấp điển hình 44 2.2.2 Trong hoạt động xử lý tài sản chấp tổ chức tín dụng 49 2.2.2.1 Trong hoạt động giải quan tố tụng 49 2.2.2.2 Trong hoạt động thu giữ tài sản chấp 56 2.2.2.3 Trong hoạt động định giá tài sản chấp 61 2.2.2.4 Trong hoạt động bán tài sản chấp .64 2.2.2.5 Trong trường hợp bên nhận chấp nhận tài sản chấp để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm .67 2.2.2.6 Quyền ưu tiên bên nhận bảo đảm bên cầm giữ 71 2.2.2.7 Thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản chấp 72 2.2.2.8 Thuế chi phí phát sinh xử lý tài sản chấp .73 CHƢƠNG III - HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THẾ CHẤP VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP 79 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật Việt Nam chấp xử lý tài sản chấp .79 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam chấp xử lý tài sản chấp .82 3.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam chấp xử lý tài sản chấp .83 3.3.1 Hoàn thiện pháp luật chấp tài sản 83 3.3.1.1 Hoàn thiện pháp luật quan hệ bên chấp tài sản bên có nghĩa vụ 83 3.3.1.2 Thống quy định pháp luật thời điểm xác lập quyền sở hữu 86 3.3.1.3 Hoàn thiện pháp luật hộ gia đình – chủ thể chấp tài sản đặc biệt pháp luật Việt Nam 87 3.3.1.4 Hoàn thiện pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm .88 v 3.3.1.5 Quy định cụ thể điều kiện để tài sản hình thành tương lai trở thành tài sản chấp 89 3.3.1.6 Quy định cụ thể hàng hóa luân chuyển trình sản xuất, kinh doanh 90 3.3.1.7 Quy định cụ thể tài sản chấp quyền đòi nợ 91 3.3.2.Hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản chấp 91 3.3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật phương thức xử lý tài sản chấp 92 3.3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật thu giữ tài sản chấp 95 3.3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật thừa phát lại .96 3.3.2.4 Về thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản chấp: 98 3.3.2.5 Về quyền ưu tiên toán bên cầm giữ xử lý TSBĐ: .98 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TCTD : Tổ chức tín dụng BLDS : Bộ luật Dân BĐS : Bất động sản TSBĐ : Tài sản bảo đảm TMCP : Thương mại cổ phần TAND : Tòa án nhân dân vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế phát triển, hoạt động tín dụng sôi động Trong kinh tế thị trường, vay cho vay nhu cầu tất yếu Đối với kinh tế Việt Nam, phát triển hoạt động tín dụng nói chung hoạt động vay, cho vay nói riêng lại nóng Trong năm gần Việt Nam, với nhu cầu vay vốn hàng trăm nghìn doanh nghiệp thành lập năm, nhiều tổ chức tín dụng thành lập Quả bóng bất động sản vỡ khiến tổ chức tín dụng lao đao, nợ xấu trở thành vấn đề lớn không dễ giải kinh tế Bên cạnh biện pháp vĩ mô nhà nước, biện pháp tái cấu trúc, sáp nhập, hợp nhất,… để tồn giai đoạn khủng hoảng kinh tế, tổ chức tín dụng dồn toàn lực vào công tác xử lý nợ xấu, xử lý tài sản bảo đảm biện pháp chủ yếu Tuy nhiên, thực tế công tác xử lý nợ tổ chức tín dụng Việt Nam cho thấy dường tổ chức tín dụng yếu Có nhiều vướng mắc, bất cập việc xử lý tài sản bảo đảm gây khó khăn, chí cản trở tổ chức tín dụng thu hồi nợ Những vướng mắc, bất cập xuất phát từ nhiều nguyên nhân, từ bất hợp tác người vay vốn, bên bảo đảm thời kỳ kinh tế ảm đạm hay tính khoản yếu tài sản bảo đảm bất động sản giai đoạn thị trường đóng băng,… nhiên nguyên nhân quan trọng tình trạng từ bất cập hệ thống pháp luật Chính không phù hợp thiếu đồng quy định pháp luật gây khó khăn cho tổ chức tín dụng trình xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Thực tế cho thấy xử lý tài sản bảo đảm thường biện pháp cuối mà tổ chức tín dụng áp dụng để thu hồi nợ Với tư cách bên cho vay, bên nhận bảo đảm, tổ chức tín dụng người bị vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp, chủ thể cần pháp luật bảo vệ Thế với quy định pháp luật việc áp dụng pháp luật quan quản lý nhà nước lại tạo chế thuận lợi để người vay tiền bên bảo đảm vi phạm nghĩa vụ dễ dàng trốn tránh kéo dài việc thực nghĩa vụ Từ vị cần bảo vệ, tổ chức tín dụng dường bị đối xử người “ức hiếp” người vay bên bảo đảm Một nguyên nhân quan trọng tồn từ lâu tiếp tục ảnh hưởng lâu dài đến hoạt động xử lý nợ nói chung xử lý tài sản bảo đảm nói riêng tổ chức tín dụng lại chưa khắc phục Từ vấn đề trên, tác giả chọn đề tài “Thế chấp xử lý tài sản chấp theo pháp luật dân Việt Nam hành” đề tài luận văn Các vấn đề đưa luận văn xuất phát từ việc nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam nay, có tìm hiểu, tham khảo quy định pháp luật số quốc gia giới tổng kết từ thực tiễn tham gia công tác tư vấn pháp lý, xử lý tài sản chấp tổ chức tín dụng, qua định hướng đề xuất số giải pháp cụ thể hoàn thiện quy định pháp luật chấp xử lý tài sản chấp nhằm tạo chế phù hợp vấn đề Tình hình nghiên cứu Hiê ̣n có nhiề u sách tâ ̣p trung tim ̀ hiể u và nghiên c ứu vấn đề xung quanh tài sản bảo đảm tiền vay xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Như: giáo trình, sách tham khảo trường Đa ̣i h ọc Quốc gia , Đa ̣i học Luâ ̣t Hà N ội, Học viê ̣n Ngân hàng, Học viê ̣n Tài Trong giới luật học, nhiều tác giả lựa chọn pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiề n vay là đ ề tài nghiên cứu góc độ lý luâ ̣n, Luận án tiế n sĩ “Tài s ản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành”, Vũ Thị Hồng Yến (2013), Đại học Quốc gia Hà Nội; nhiề u luâ ̣n văn tha ̣c sĩ đã đề câ ̣p đế n vấ n đề chế đ ộ pháp lý xử lý tài sản đảm bảo tiền vay t ổ chức tin ́ d ụng hay các ngân hàng “X lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam”, Trần Thanh Thanh (2012), Đại học Quốc gia Hà Nội, “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản ngân hàng thương mại Việt Nam”, Đỗ Thanh Huyền (2011), Đại học Quốc gia Hà Nội; viết mang tính nghiên cứu trao đổi chuyên gia pháp lý đăng tạp chí chuyên ngành: Tạp chí Ngân hàng, Tạp chí Luật học, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử, Thời báo Kinh tế Việt Nam, cụ thể: “Giải chấp bán nhà”, Phạm Hà Nguyên Thoibaonganhang ngày 15/09/2014; “Thanh lý chấp luật dân Pháp theo quy định Đạo luật ngày 23/3/2006”, Nguyễn Ngọc Điện, nclp.org.vn ngày 19/02/2013; “Kiến nghị tiếp tục thực thí điểm chế định Thừa phát lại đến ngày 31/12/2015”, Thu Hằng, dangcongsan.vn ngày 26/10/2012; “Ngân hàng chết chìm với giao dịch đảm bảo”, Hà Tâm, baodautu.vn ngày 04/08/2014; “Xiết nợ, ngân hàng niêm phong nhà dân”, Hoài Nam, laodong.com.vn, ngày 18/3/2015; “Ngân hàng có tự bán tài sản chấp”, Thanh Tùng, plo.vn ngày 19/2/2014; “Xử án tín dụng: Rối chuyện chấp, bảo lãnh”, Hoàng Yến, Pháp luật TP Hồ Chí Minh website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, website Hiê ̣p h ội Ngân hàng Viê ̣t Nam, website Tổng cục Thuế Hơn nữa , nhiều hội thảo Bộ Tài chính, Hiê ̣p hội Ngân hàng đư ợc tổ chức nhằm tháo gỡ giải vướng mắc về tài sản bảo đảm tiề n vay và xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Tuy nhiên, giáo trình, sách tham khảo, đề tài, bài viế t và nhiề u buổi hội thảo phần lớn vấn đề đưa chủ yếu vấn đề nhỏ lẻ, chưa có đánh giá tổng quát phân tích chủ yếu dựa sở quy định pháp luật, thiếu liên hệ với thực tế công tác xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng tiếp cận nhiều góc độ khác Các vấn đề tác giả đưa luận văn không khái quát vấn đề pháp lý sở quy định pháp luật Việt Nam hành mà rút từ thực tiễn hoạt động tổ chức tín dụng; xâu chuỗi hành vi hậu pháp lý từ giai đoạn nhận chấp đến giai đoạn xử lý tài sản chấp Chính luận văn “Thế chấp xử lý tài sản chấp theo pháp luật dân Việt Nam hành” đề tài nghiên cứu mang tính cấ p thiế t nhằ m góp phầ n vào viê ̣c nghiên c ứu, hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t về vấ n đề này phù hợp với thực tiễn phát triển đất nước Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát luận văn điểm vướng mắc, bất cập hệ thống pháp luật Việt Nam việc chấp tài sản xử lý tài sản chấp sở phân tích, đánh giá quy định pháp luật thực tiễn hoạt động tổ chức tín dụng Từ đó, luận văn đưa hướng hoàn thiện quy định pháp luật Bên cạnh đó, pháp luật cần bổ sung thêm nghĩa vụ thông báo bên chấp bên nhận chấp trƣớc bán hàng hóa luân chuyển trình sản xuất, kinh doanh chấp Khi bên chấp có để thực quyền yêu cầu bên mua toán tiền mua tài sản chấp cho Việc thông báo phải có số nội dung hợp đồng mua bán ký kết thông tin người mua, thông tin hàng hóa, số lượng, giá cả, thời điểm phương thức toán; cần quy định thời hạn thông báo cho bên nhận chấp trước thời điểm toán tiền mua bán thời gian định (có thể từ đến 10 ngày); hình thức thông báo phải văn 3.3.1.7 Quy định cụ thể tài sản chấp quyền đòi nợ Cần có thêm quy định để bảo vệ quyền bên nhận chấp tài sản chấp quyền đòi nợ Bên nhận chấp cần lưu ý số vấn đề sau: - Để tránh việc bên có nghĩa vụ từ chối toán bên nhận chấp xác lập giao dịch nhằm triệt tiêu quyền đòi nợ chấp bên chấp đề xuất lập cam kết ba bên (bên có nghĩa vụ trả nợ, bên chấp bên nhận chấp) để ràng buôc trách nhiệm họ yêu cầu bên có nghĩa vụ trả nợ không áp dụng phòng vệ phát sinh từ mối quan hệ bên có nghĩa vụ với bên chấp Với cam kết vậy, bên có nghĩa vụ từ chối trước việc hưởng phòng vệ điều hoàn toàn phù hợp với pháp luật - Bên nhận chấp quyền sử dụng đất cần nhận thức quan trọng thủ tục đăng ký chấp để chủ động tiến hành việc đăng ký chấp quyền đòi nợ thủ tục bắt buộc Việc thông báo giao dịch chấp quyền đòi nợ cho bên có nghĩa vụ biết quan trọng qui định hành chưa quy định rõ nghĩa vụ cung cấp thông tin Việc thông báo cần thiết không nhằm mục đích thông tin cho nợ biết chủ nợ (sẽ phát sinh nghĩa vụ bảo đảm bị vi phạm) mà khẳng định quyền ưu tiên toán bên nhận chấp trước tất chủ thể khác Vì vậy, nhà làm luật cần phải quy định theo hướng: Bắt buộc bên chấp phải thông báo giao dịch chấp quyền đòi nợ cho bên có nghĩa vụ giao dịch có hiệu lực kể từ thời điểm thông báo 3.3.2.Hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản chấp 91 3.3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật phương thức xử lý tài sản chấp Để tránh có nhiều cách hiểu khác thời điểm thỏa thuận xử lý TSBĐ, pháp luật giao dịch bảo đảm cần quy định cụ thể thỏa thuận bên phương thức xử lý TSBĐ theo hướng sau: Trong trường hợp tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ việc xử lý tài sản thực theo thoả thuận bên bảo đảm bên nhận bảo đảm bên ghi nhận hợp đồng bảo đảm hợp đồng vay tài sản/hợp đồng tín dụng Theo đó, bên nhận bảo đảm có quyền xử lý tài sản theo phương thức thỏa thuận ghi nhận hợp đồng; bên bảo đảm không gây trở ngại, ngăn cản việc xử lý tài sản bên nhận bảo đảm lý đáng Trong trường hợp bên chưa có thỏa thuận hợp đồng phương thức xử lý TSBĐ TSBĐ xử lý theo thỏa thuận bên vào thời điểm xử lý TSBĐ Trong trường hợp tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ việc xử lý tài sản thực theo thoả thuận bên bảo đảm bên nhận bảo đảm ghi nhận hợp đồng; hợp đồng chưa có thỏa thuận việc xử lý TSBĐ TSBĐ xử lý theo thỏa thuận bên bảo đảm bên nhận bảo đảm vào thời điểm xử lý tài sản Đồng thời cần có quy định hướng dẫn cụ thể trường hợp TCTD trực tiếp đứng bán TSBĐ Đồng thời, để khắc phục mâu thuẫn quy định Điều 721 BLDS với điều luật khác Bộ luật với quy định pháp luật giao dịch bảo đảm, Điều 721 BLDS cần phải sửa lại sau: “Khi đến hạn thực nghĩa vụ bảo đảm chấp quyền sử dụng đất mà bên chấp không thực thực không nghĩa vụ quyền sử dụng đất chấp xử lý theo thoả thuận; thỏa thuận không xử lý theo thoả thuận bên nhận chấp có quyền yêu cầu bán đấu giá quyền sử dụng đất đó’’ Pháp luật giao dịch bảo đảm cần quy định cụ thể cách thức thực số phương thức xử lý TSBĐ điển hình để TCTD nói riêng bên bảo 92 đảm nói chung có sở pháp lý để thực Về vấn đề tham khảo quy định Luật Dân Pháp phương thức xử lý TSBĐ Theo quy định đạo luật ngày 23/3/2006, tất biện pháp bảo đảm đối vật quy định Chương thứ Quyển BLDS Pháp, bên nhận bảo đảm lựa chọn cách thức xử lý tài sản sau đây: - Bán tài sản bảo đảm: Phương thức bán tài sản thực hai hình thức: dàn xếp bán tài sản bảo đảm với cho phép Tòa án bán đấu giá tài sản bảo đảm Với phương thức bán đấu giá tài sản bảo đảm, trường hợp tài sản không bán chủ nợ trở thành người trúng đấu giá với giá đưa ban đầu, kể trường hợp thẩm phán xác định (theo yêu cầu bên bảo đảm) tài sản có giá cao giá chủ nợ đưa Những có quan tâm đến tài sản qua mặt chủ nợ để trở thành người trúng đấu giá vòng 15 ngày - kể từ thời điểm mở bán đấu giá - người trả thêm 10% giá chủ nợ đưa - Nhận tài sản bảo đảm thay cho việc thực nghĩa vụ: Đây phương thức xử lý tài sản bảo đảm ghi nhận theo quy định đạo luật ngày 23/3/2006 Theo phương thức này, thay phải khởi kiện yêu cầu Tòa án cho bán tài sản ưu tiên toán từ số tiền thu việc bán tài sản chủ nợ, theo phương thức yêu cầu Tòa án cho phép lấy tài sản thay cho việc thực nghĩa vụ Phương thức chất giống với phương thức xử lý tài sản luật Việt Nam “nhận tài sản bảo đảm thay cho việc thực nghĩa vụ”, thực tế có vài điểm khác Điểm khác thứ nhất, phương thức lựa chọn chủ nợ theo thỏa thuận bên giao dịch bảo đảm luật Việt Nam Thứ hai, việc áp dụng biện pháp bắt buộc trường hợp phải thông qua Tòa án Trong quy định luật Việt Nam không yêu cầu điều này, có nghĩa cần bên có thỏa thuận tự nguyện thực phương thức Ngoài Điều 2460 BLDS Pháp quy định, trước định giao tài sản cho chủ nợ phải tiến hành định giá tài sản Việc định giá tiến hành chuyên gia theo triệu tập thẩm phán theo thỏa thuận bên Trong trường hợp giá trị tài 93 sản xác định lớn giá trị nghĩa vụ bảo đảm chủ nợ phải hoàn trả phần chênh lệch Luật hoàn toàn không đề cập đến trường hợp ngược lại, giá trị tài sản bảo đảm nhỏ nghĩa vụ cần toán, có lẽ không cần đề cập trường hợp này, tinh thần đảm bảo đối xử công chủ nợ nhận bảo đảm bên bảo đảm theo luật Pháp việc lấy tài sản có tác dụng chấm dứt chấp chủ nợ nhận tài sản dừng lại việc chấm dứt chấp mà thôi, nghĩa vụ nghĩa vụ tình trạng nghĩa vụ bảo đảm Nghĩa chủ nợ tiếp tục đòi với tư cách nợ bảo đảm Phương thức xử lý tài sản hoàn tất việc chuyển quyền sở hữu tài sản cho chủ nợ - Thỏa thuận nhận tài sản bảo đảm trừ nợ: Đầu tiên, cần có phân biệt biện pháp biện pháp nhận tài sản bảo đảm để thay cho việc thực nghĩa vụ vừa trình bày Thoạt nhìn hai biện pháp giống nhau, chí giống chất, kết đạt chủ nợ trở thành chủ sở hữu tài sản bảo đảm Tuy nhiên có khác biệt nằm chỗ, “thỏa thuận nhận tài sản bảo đảm trừ nợ” hình thành sở thỏa thuận bên giao dịch bảo đảm “nhận tài sản bảo đảm để thay cho việc thực nghĩa vụ” kết yêu cầu Tòa án chấp nhận Đạo luật ngày 23/3/2006 quy định bên giao dịch bảo đảm thỏa thuận chọn phương thức để áp dụng Tuy nhiên, giống phương thức xử lý tài sản đề cập trên, Tòa án can thiệp chặt chẽ vào trình xử lý tài sản trường hợp Cụ thể có vài hạn chế sau đây: thứ nhất, phương thức không áp dụng bất động sản nơi cư trú bên bảo đảm, thứ hai, cần phải định giá tài sản trước giao cho chủ nợ Nhìn chung cách thức đối xử nhà làm luật hai trường hợp Theo quy định BLDS Pháp thấy rõ can thiệp khía cạnh tư pháp vào xử lý TSBĐ Sự can thiệp cần thiết nhằm đảm bảo hoạt động thực cách luật đảm bảo quyền lợi bên có liên quan, đặc biệt đảm bảo quyền xử lý TSBĐ bên nhận bảo đảm có hiệu lực thi hành thực tế, tránh khiếu nại, khiếu kiện ảnh hưởng đến hiệu việc xử lý Có thể nói mô hình xử lý TSBĐ luật dân Pháp nhìn 94 đáng để suy ngẫm học hỏi 3.3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật thu giữ tài sản chấp Pháp luật cần có quy định để tăng quyền chủ động sức mạnh cho bên nhận chấp thực quyền thu giữ tài sản để xử lý Điều 63 Nghị định 163 cho phép bên nhận chấp quyền thu giữ tài sản để xử lý hết hạn thông báo mà bên giữ tài sản không chịu giao tài sản Mặc dù, có quy định bên nhận chấp định cưỡng chế quan nhà nước có thẩm quyền nên việc thu giữ tài sản thực khó khăn, chí thực bên chấp có hành vi chống đối không chịu giao tài sản chấp lại vướng phải nguyên tắc quy định Điều 12 BLDS năm 2005 “Không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực để giải tranh chấp dân sự” Pháp luật có quy định việc quyền địa phương nơi tiến hành thu giữ tài sản bảo đảm, phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn áp dụng biện pháp theo quy định pháp luật để giữ gìn an ninh, trật tự, bảo đảm cho người xử lý tài sản thực quyền thu giữ tài sản bảo đảm (Khoản Điều 63 Nghị định 163 Điều 19 Thông tư liên tịch 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN) hiệu không cao quan chủ yếu có mặt để giữ gìn an ninh, trật tự không phối hợp việc cưỡng chế với bên nhận chấp thực thu giữ tài sản Vì vậy, cần có thêm quy định cụ thể chế phối hợp với quyền địa phương nơi thực việc thu giữ theo hướng tăng cường trách nhiệm quan không bảo đảm an ninh, trật tự mà phải nâng cao hiệu thu giữ Chúng ta tham khảo cách thức thu giữ tài sản chấp pháp luật Cộng hòa Liên bang Đức: Khi giao kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng chấp, bên có thỏa thuận việc bên nhận chấp có quyền trực tiếp thu giữ, cưỡng chế tài sản chấp có chống đối bên chấp thời điểm xử lý tài sản Nội dung công chứng vào đó, công chứng viên định công nhận trao định cho bên nhận chấp giữ Pháp luật Đức công nhận định công chứng viên có hiệu lực thi hành án tòa án [38, tr.145] Với cách thức trên, mặt pháp lý, việc thu giữ 95 quan nhà nước cho phép thực hiện, bên nhận chấp “tự mình” xử lý tài sản chấp mà thực thi định quan nhà nước có thẩm quyền Giá trị định có hiệu lực thi hành án Tòa án nên có giá trị cưỡng chế cao, giảm thiểu tranh chấp từ bên có liên quan Nếu pháp luật Việt Nam xây dựng chế thu giữ hiệu xử lý tài sản bảo đảm tăng lên đáng kể 3.3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật thừa phát lại Mô hình thừa phát lại thử nghiệm thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2009 theo Nghị định số 61/2009/NĐ-CP tổ chức hoạt động thừa phát lại thực thí điểm thành phố Hồ Chí Minh Theo quy định Nghị định số 61/2009/NĐ-CP, thừa phát lại người Nhà nước bổ nhiệm để làm công việc thi hành án dân sự, tống đạt giấy tờ, lập vi công việc khác theo quy định Nghị định pháp luật có liên quan Thừa phát lại thực công việc sau: Một là, thực việc tống đạt theo yêu cầu Tòa án Cơ quan thi hành án dân Hai là, lập vi theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức Ba là, xác minh điều kiện thi hành án theo yêu cầu đương Bốn là, trực tiếp tổ chức thi hành án án, định Tòa án theo yêu cầu đương Sau bẩy năm hoạt động, mô hình thừa phát lại phát huy hiệu rõ nét hoạt động hỗ trợ tư pháp nói chung xử lý TSBĐ nói riêng Theo thống kê Bộ Tư pháp, thời gian từ 21/5/2010 đến 30/6/2012 thực thí điểm chế định thừa phát lại Thành phố Hồ Chí Minh (thành phố thực thí điểm thừa phát lại), nghi nhận số kết đáng ý: văn phòng thừa phát lại TP.Hồ Chí Minh tống đạt 103.218 văn với tổng chi phí thu 6,5 tỷ đồng; tổng số vi lập đăng ký 5.020, tổng doanh thu 9,5 tỷ đồng; thực 147 vụ việc xác minh điều kiện thi hành án, trực tiếp tổ chức thi hành xong 26 vụ việc [22] Từ năm 2013 đến nay, thành phố Hồ Chí Minh , Chính phủ mở rộng thí điểm chế định Thừa phát lại thêm 12 tỉnh thành phố trực 96 thuô ̣c trung ương khác Đến nay, 13 địa phương nước với 53 Văn phòng Thừa phát lại; đó, Thành phố Hồ Chí Minh có 11 văn phòng, 12 địa phương mở rộng thí điểm có 42 văn phòng Các Văn phòng Thừa phát lại bước ổn định tổ chức, hoạt động, bước đầu có hiệu Thừa phát lại bắt đầu trở thành nghề, bước khẳng định vị trí, vai trò đời sống xã hội hoạt động bổ trợ tư pháp Về nguồn nhân lực, tổng số nhân lực làm việc 53 Văn phòng Thừa phát lại 643 người, có 134 Thừa phát lại; 295 Thư ký nghiệp vụ 214 nhân viên khác Có thể nói, đội ngũ Thừa phát lại, Thư ký nghiệp vụ văn phòng đáp ứng yêu cầu công việc, ngày kiện toàn, không ngừng nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp Tính đến hết ngày 31/7/2015, Văn phòng Thừa phát lại tống đạt 819.044 văn bản, lập 39.072 vi bằng, xác minh điều kiện thi hành án 781 việc, trực tiếp tổ chức thi hành án 322 vụ việc, đạt tổng doanh thu 119 tỷ đồng [53] Những số thống kê cho thấy lợi ích mà thừa phát lại đem tới Hoạt động thừa phát lại góp phần quan trọng vào việc xử lý TSBĐ TCTD Hoạt động văn phòng thừa phát lại giúp giảm tải công việc thi hành án dân cấp, giúp việc thi hành án nhanh chóng Ngoài ra, văn phòng thừa phát lại có chức quan trọng xác minh điều kiện thi hành án, từ hỗ trợ tích cực cho việc xử lý TSBĐ thu hồi nợ TCTD Bên cạnh đó, thực tế cho thấy chức lập vi văn phòng thừa phát lại TCTD đánh giá cao, góp phần lớn vào việc xử lý TSBĐ TCTD công tác thu giữ tài sản, nhận bàn giao TSBĐ Từ hiệu thừa phát lại; vai trò, tác động chế định TPL kinh tế xã hội hoạt động tư pháp, Ban Chỉ đạo thực thí điểm chế định Thừa phát lại Trung ương kiến nghị Quốc hội cho thực thức chế định Thừa phát lại, ban hành Luật Thừa phát lại nhằm tạo sở pháp lý cho việc thực hiệu chế định Trong thời gian tới, việc đẩy mạnh hoạt động xây dựng, hoàn thiện chế định Thừa phát lại, ban hành Luật Thừa phát lại vô cấp thiết, với việc nhanh chóng kiện toàn máy Thừa phát lại tỉnh, thành phố nước cần thiết, tạo thêm kênh việc xử lý TSBĐ TCTD 97 3.3.2.4 Về thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản chấp: Cần quy định cụ thể thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản chấp Vì vậy, Điều 325, Bộ luật Dân 2005 cần sửa đổi lại sau: Khi xử lý TSBĐ, bên nhận bảo đảm toán toàn nghĩa vụ phạm vi bảo đảm theo thứ tự ưu tiên xác định sau: Trong trường hợp giao dịch bảo đảm đăng ký việc xác định thứ tự ưu tiên toán xử lý TSBĐ xác định theo thứ tự đăng ký; Trong trường hợp tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ dân mà có giao dịch bảo đảm có đăng ký, có giao dịch bảo đảm không đăng ký giao dịch bảo đảm có đăng ký ưu tiên toán; Trong trường hợp tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ dân mà giao dịch bảo đảm đăng ký thứ tự ưu tiên toán xác định theo thứ tự xác lập giao dịch bảo đảm 3.3.2.5 Về quyền ưu tiên toán bên cầm giữ xử lý TSBĐ: Để có thống tính cụ thể quy định pháp luật giao dịch bảo đảm xác định rõ quyền ưu tiên bên cầm giữ so với bên nhận bảo đảm ưu tiên toán, tài sản bị xử lý, bên nhận chấp có quyền xử lý tài sản dù tài sản bị người thứ ba cầm giữ (trừ trường hợp tài sản bị cầm giữ trước thời điểm giao dịch bảo đảo xác lập), cần bổ sung thêm vào Điều 416 Bộ luật Dân 2005 hai khoản sau : Cầm giữ tài sản việc bên có quyền (sau gọi bên cầm giữ) chiếm giữ hợp pháp tài sản đối tượng hợp đồng song vụ cầm giữ tài sản bên có nghĩa vụ không thực nghĩa vụ thực nghĩa vụ không theo thỏa thuận Bên cầm giữ có quyền nghĩa vụ sau đây: a) Cầm giữ toàn phần tài sản trường hợp quy định khoản Điều này; b) Thu hoa lợi từ tài sản cầm giữ dùng để bù trừ nghĩa vụ; 98 c) Bảo quản, giữ gìn tài sản cầm giữ; d) Yêu cầu bên có tài sản bị cầm giữ toán chi phí cần thiết cho việc bảo quản, giữ gìn tài sản đó; e) Được ưu tiên toán nghĩa vụ tài sản cầm giữ bị xử lý Quyền cầm giữ chấm dứt trường hợp sau đây: f) Theo thỏa thuận bên; g) Bên cầm giữ vi phạm nghĩa vụ bảo quản, giữ gìn tài sản cầm giữ; h) Bên có tài sản bị cầm giữ hoàn thành nghĩa vụ i) Khi tài sản cầm giữ bị xử lý theo quy định pháp luật Đồng thời, ban hành Luật Giao dịch bảo đảm tinh thần Điều 21 Nghị định số 163/2006 cần phải sửa đổi lại sau: “Trong trường hợp bên có quyền cầm giữ tài sản theo quy định Điều 416 Bộ luật Dân mà tài sản dùng để chấp bên nhận chấp có quyền xử lý tài sản bên chấp thực không nghĩa vụ không thực nghĩa vụ đến hạn Bên cầm giữ tài sản ưu tiên toán từ số tiền thu xử lý tài sản so với quyền toán bên nhận chấp.” 99 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế đất nước, pháp luật giao dịch bảo đảm nói chung chấp tài sản nói riêng không ngừng củng cố ngày hoàn thiện góp phần quan trọng việc bảo vệ quyền lợi cho bên có quyền quan hệ nghĩa vụ Tuy nhiên, quy định pháp luật giao dịch bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm nhiều bất cập, chế bảo đảm thực chưa hiệu Sự tản mát, thiếu tính thống nhất, thiếu tính rõ ràng quy định, cứng nhắc chế triển khai, làm cho hiệu lực điều chỉnh pháp luật giao dịch bảo đảm thấp Trình tự thủ tục liên quan đến giao dịch bảo đảm mang nặng tính hành chính, khiến cho công tác xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ TCTD gặp nhiều khó khăn dẫn đến tình trạng nợ hạn, nợ xấu tăng cao Nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề này, Nhà nước ta thực dự án sửa đổi BLDS 2005 dự thảo để ban hành Luật Giao dịch bảo đảm Trong bối cảnh đó, đề tài: “Thế chấp xử lý tài sản chấp theo pháp luật dân Việt Nam hành” đóng góp phần vào trình hoàn thiện pháp luật Với đề tài này, tác giả phân tích vấn đề liên quan đến chấp tài sản xử lý tài sản chấp, khảo sát thực tiễn áp dụng TCTD để tìm hiểu vướng mắc khó khăn mà TCTD gặp phải xử lý tài sản chấp Đối chiếu quy định pháp luật với thực tiễn hoạt động, với so sánh quy định văn pháp luật, luận văn phân tích số bất cập pháp luật theo đề giải pháp số kiến nghị cụ thể nhằm góp phần hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến việc chấp tài sản xử lý tài sản Có thể nói, kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa định thực tiễn lý luận Tuy nhiên, nghiên cứu đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật chấp tài sản xử lý tài sản chấp vấn đề không đơn giản, liên quan đến nhiều khía cạnh lĩnh vực pháp lý chế, sách nhà nước loại tài sản Do đó, với thời gian gian nghiên cứu hạn 100 chế, chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến phản biện, đóng góp chuyên gia, thầy cô để đề tài nghiên cứu chuyên sâu Bên cạnh đó, tác giả mong muốn kiến nghị cụ thể luận văn thật mang ý nghĩa thiết thực, nhà làm luật tham khảo cân nhắc trình ban hành Luật Giao dịch bảo đảm sửa đổi văn pháp luật hành 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (1999), Nghị định 178/1999/NĐ-CP bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 61/2009/NĐ-CP tổ chức hoạt động thừa phát lại thực thí điểm thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 71/2010/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 83/2010/NĐ-CP đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định 11/2012/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 53/2013/NĐ-CP thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định 135/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung tên gọi số điều Nghị định số 61/2009/NĐ-CP tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định 209/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật thuế giá trị gia tăng, Hà Nội 10 Bộ Tài (2013), Thông tư 05/2013/TT-BTC hướng dẫn chế độ tài tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 11 Bộ Tài (2013), Thông tư 219/2013/TT-BTC hướng dẫn Luật thuế giá trị gia tăng Nghị định 209/2013/NĐ-CP, Hà Nội 12 Bộ Tài (2014), Thông tư 78/2014/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định 218/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Hà Nội 13 Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường, Ngân hàng Nhà nước (2014), Thông tư liên tịch 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN hướng dẫn xử lý tài sản bảo đảm, Hà Nội 102 14 Bộ Xây dựng (2010), Thông tư 16/2010/TT-BXD hướng dẫn Nghị định 71/2010/NĐ-CP Luật nhà ở, Hà Nội 15 Dương Công Chiến, “Hậu họa hợp đồng chấp bị tuyên vô hiệu”, Thời báo Ngân hàng, (118), tr.6 16 Cục thuế Cần Thơ (2014), “Chính sách thuế bán tài sản chấp ngân hàng”, cantho.gdt.gov.vn ngày 20/08/2014 17 Đỗ Văn Đại (chủ biên) (2010); Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.164166 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyế t số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị Chiế n lược xây dựng hoàn thiê ̣n ̣ th ống pháp luật Viê ̣t Nam đến năm 2010, định hướng đế n năm 2020, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 21-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Điện (2013), “Thanh lý chấp luật dân Pháp theo quy định Đạo luật ngày 23/3/2006”; nclp.org.vn ngày 19/02/2013 21 Phan Đức (2014), “Tội phạm đòi nợ hiệu tòa án”, anninhthudo.vn ngày 16/3/2014 22 Thu Hằng (2012), “Kiến nghị tiếp tục thực thí điểm chế định Thừa phát lại đến ngày 31/12/2015”, dangcongsan.vn ngày 26/10/2012 23 Hội đồng phổ biến, giáo dục pháp luật trung ương (2013), Đặc sản tuyên truyền pháp luật số 05/2013 – Chủ đề: Pháp luật kinh doanh bất động sản; Hà Nội 24 Đỗ Thanh Huyền (2011), Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Chu Minh, “Kỳ họp 01/2014 Hội đồng Thẩm phán số vấn đề nghiệp vụ (P1)”, tcbta.toaan.gov.vn 26 Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh (2014), Công văn số 829/HCM-TTGSNH4, TP.Hồ Chí Minh 27 Ngân hàng Nhà nước, Bộ Xây dựng, Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường 103 (2014), Thông tư liên tịch 01/2014/TTLT-NHNN-BXD-BTP-BTNMT hướng dẫn thủ tục chấp nhà hình thành tương lai theo quy định Nghị định 71/2010/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở, Hà Nội 28 Phạm Hà Nguyên (2014), “Giải chấp bán nhà”, Thoibaonganhang ngày 15/09/2014 29 Nhà pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật Dân Cộng hòa Pháp, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 30 Quốc hội (2003), Luật Đất đai, Hà Nội 31 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 32 Quốc hội (2005), Luật Nhà ở, Hà Nội 33 Quốc hội (2006), Luật Kinh doanh bất động sản, Hà Nội 34 Quốc hội (2010), Luật Các Tổ chức tín dụng, Hà Nội 35 Quốc hội (2008), Luật Thuế giá trị gia tăng, Hà Nội 36 Quốc hội (2013), Luật thuế giá trị gia tăng sửa đổi, Hà Nội 37 Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Hà Nội 38 Vũ Thị Hồng Yến (2013), Tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành, luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39 Hà Tâm (2014), “Ngân hàng chết chìm với giao dịch đảm bảo”, baodautu.vn ngày 04/08/2014 40 Trần Thanh Thanh (2012), Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41 Hoài Nam (2015), “Xiết nợ, ngân hàng niêm phong nhà dân”, laodong.com.vn, ngày 18/3/2015 42 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2012), Bản án số 28/2012/KDTM-ST ngày 28/07/2012 tranh chấp hợp đồng tín dụng, Quảng Ngãi 43 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng (2012), Bản án số 06/2012/KHTM-PT ngày 26/12/2012 tranh chấp hợp đồng tín dụng, Đà Nẵng 44 Tổng cục thuế (2011), Công văn số 1220/TCT-CS hóa đơn tài sản đấu 104 giá thi hành án, Hà Nội 45 Bùi Trang (2013), “Nguy hàng vạn hợp đồng chấp ngân hàng vô hiệu”, tinnhanhchungkhoan.vn ngày 15/7/2013 46 Thanh Tùng (2014), “Ngân hàng có tự bán tài sản chấp”, plo.vn ngày 19/2/2014 47 ĐOÀN THÁI SƠN – Vụ Pháp chế, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, “Vướng mắc, bất cập việc chấp quyền sử dụng đất hoạt động ngân hàng”, http://luatcongdong.com 48 Đào Duy Anh (2000), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Viện Khoa học pháp lý Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội 50 Hoàng Yến (2012), “Xử án tín dụng: Rối chuyện chấp, bảo lãnh”, Pháp luật TP Hồ Chí Minh, (206); 51 Nguyễn Thị Nga, Pháp luật chấp quyền sử dụng đất tổ chức tín dụng Việt Nam – Thực trạng hướng giải quyết, sách chuyên khảo, Nxb.Tư pháp, Hà Nội, năm 2015 52 Thế kha (2015), “3000 phôi sổ đỏ “mất tích” bí ẩn”, báo điện tử Dân trí (http://dantri.com.vn/xa-hoi/3000-phoi-so-do-mat-tich-bi-an-1433491152.htm) 53 Thu Hằng (2015), “Khẩn trương nghiên cứu xây dựng Luật Thừa phát lại”, báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, (http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=28340784 &cn_id=730465) 105 [...]... Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về thế chấp và xử lý tài sản thế chấp tại Việt Nam: Chương này tác giả trình bày về định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về việc thế chấp và xử lý tài sản thế chấp, có liên hệ với pháp luật của một số quốc gia trên thế giới và đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về thế chấp và xử lý tài sản thế chấp 6.2 Địa điểm nghiên cứu Đề tài nghiên... khái niệm, đặc điểm về tài sản thế chấp và các vấn đề pháp lý liên quan đến việc thế chấp và xử lý tài sản thế chấp theo quy định pháp luật Việt Nam Chương II: Thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành về thế chấp và xử lý tài sản thế chấp: Chương này tác giả trình bày các vướng mắc, bất cập thường gặp trong hoạt động thế chấp và và hoạt động xử lý tài sản thế chấp từ quy định pháp luật đến thực tiễn hoạt... các quy định pháp luật Việt Nam về thế chấp tài sản, xử lý tài sản thế chấp - Chỉ ra những vướng mắc, bất cập của pháp luật từ thực tiễn hoạt động thế chấp và xử lý tài sản thế chấp của các tổ chức tín dụng - Định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về thế chấp và xử lý tài sản thế chấp trên cơ sở phân tích, so sánh với pháp luật một số quốc gia và vận dụng vào pháp luật Việt Nam 4 Tính mới và những đóng... việc xử lý tài sản thế chấp có sự hợp tác và tự nguyện của bên thế chấp Khi đó, việc xử lý tài sản thế chấp sẽ diễn ra một cách nhẹ nhàng, đơn giản theo đúng phương thức xử lý mà các bên đã thỏa thuận như: (i) Bán tài sản thế chấp: đây là trường hợp bên thế chấp tự nguyện bán tài sản thế chấp và dùng số tiền đó để thanh toán cho bên nhận thế chấp hoặc trường hợp bên thế chấp ủy quyền cho bên nhận thế chấp. .. bên nhận thế chấp Thứ hai, việc xử lý tài sản thế chấp không có sự hợp tác và tự nguyện của bên thế chấp Khi đó, việc xử lý tài sản thế chấp cần tuân thủ các quy định của pháp luật Phương thức xử lý tài sản thế chấp cần phải phù hợp với đặc điểm, tính chất của từng loại tài sản thế chấp Khi xử lý tài sản là quyền sử dụng đất thì phải tuân thủ các quy định có tính đặc thù đối với loại tài sản như này... xử lý tài sản thế chấp Việc xử lý tài sản thế chấp là một trong những căn cứ làm chấm dứt hợp đồng thế chấp Theo đó quyền sở hữu tài sản của bên thế chấp cũng chấm dứt và chuyển dịch cho bên nhận thế chấp hoặc người thứ ba để thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm Những hậu quả pháp lý do quá trình xử lý tài sản thế chấp mang lại sẽ ảnh hưởng đến rất nhiều các chủ thể khác nhau, do vậy, việc xử lý tài sản thế. .. nhận thế chấp tài sản và xử lý tài sản thế chấp tại các tổ chức tín dụng 4 Về phạm vi nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề về tài sản thế chấp, việc nhận thế chấp và xử lý tài sản thế chấp của các tổ chức tín dụng; sự thiếu đồng bộ của hệ thống pháp luật Việt Nam về vấn đề này và những vướng mắc, bất cập gây khó khăn cho các tổ chức tín dụng trong thực tế xử lý, từ đó so sánh với pháp luật. .. thế chấp và xử lý tài sản thế chấp tại các tổ chức tín dụng 6 CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐÊ LÝ LUẬN VỀ THẾ CHẤP VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP 1.1 Khái niệm, bản chất của thế chấp 1.1.1 Khái niệm của thế chấp Thế chấp là một từ có nguồn gốc Hán Việt: Thế là bỏ đi, thay cho” [48, tr.154], còn chấp là cầm, giữ, nắm” [48, tr.394] Từ điển Tiếng việt giải thích: Thế chấp là dùng tài sản làm vật bảo đảm, thay thế. .. cho như bán đấu giá, cấn trừ tài 23 sản Bởi lẽ vào thời điểm xử lý, thực chất tài sản hình thành trong tương lai chỉ là quyền Như vậy, người mua tài sản hình thành trong tương lai sẽ kế thừa tất cả quyền và nghĩa vụ của bên thế chấp liên quan đến việc hình thành tài sản đó 1.3 Xử lý tài sản thế chấp 1.3.1 Khái niệm về xử lý tài sản thế chấp Tài sản thế chấp được xử lý khi nghĩa vụ trả nợ được bảo đảm... động sản xuất, kinh doanh) Trong khi đó, theo pháp luật Nhật Bản, Điều 380 BLDS thì bên thế chấp có quyền bán tài sản thế chấp ngay cả khi không có sự đồng ý của bên nhận thế chấp - Thứ hai, BLDS năm 2005 của Việt Nam cho phép bên nhận thế chấp có quyền xử lý tài sản thế chấp nhưng lại phụ thuộc vào việc bên thế chấp có tự nguyện chuyển giao tài sản thế chấp để xử lý hay không; nếu không thì bên nhận thế

Ngày đăng: 25/05/2016, 09:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chính phủ (1999), Nghị định 178/1999/NĐ-CP về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 178/1999/NĐ-CP về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1999
2. Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
3. Chính phủ (2009), Nghị định số 61/2009/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của thừa phát lại thực hiện thí điểm tại thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 61/2009/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của thừa phát lại thực hiện thí điểm tại thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009
4. Chính phủ (2010), Nghị định số 71/2010/NĐ-CP về quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 71/2010/NĐ-CP về quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2010
5. Chính phủ (2010), Nghị định số 83/2010/NĐ-CP về đăng ký giao dịch ba ̉o đảm , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 83/2010/NĐ-CP về đăng ký giao dịch bảo đảm
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2010
6. Chính phủ (2012), Nghị định 11/2012/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 11/2012/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
7. Chính phủ (2013), Nghị định số 53/2013/NĐ-CP thành lập, tổ chức và hoạt động của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 53/2013/NĐ-CP thành lập, tổ chức và hoạt động của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
8. Chính phủ (2013), Nghị định 135/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung tên gọi và một số điều của Nghị định số 61/2009/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại thực hiện thí điểm tại một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 135/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung tên gọi và một số điều của Nghị định số 61/2009/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại thực hiện thí điểm tại một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
9. Chính phủ (2013), Nghị định 209/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật thuế giá trị gia tăng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 209/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật thuế giá trị gia tăng
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
10. Bộ Tài chính (2013), Thông tư 05/2013/TT-BTC hướng dẫn chế độ tài chính đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: tư 05/2013/TT-BTC hướng dẫn chế độ tài chính đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2013
11. Bộ Tài chính (2013), Thông tư 219/2013/TT-BTC hướng dẫn Luật thuế giá trị gia tăng và Nghị định 209/2013/NĐ-CP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 219/2013/TT-BTC hướng dẫn Luật thuế giá trị gia tăng và Nghị định 209/2013/NĐ-CP
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2013
12. Bộ Tài chính (2014), Thông tư 78/2014/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định 218/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 78/2014/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định 218/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2014
13. Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường, Ngân hàng Nhà nước (2014), Thông tư liên tịch 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN hướng dẫn về xử lý tài sản bảo đảm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN hướng dẫn về xử lý tài sản bảo đảm
Tác giả: Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường, Ngân hàng Nhà nước
Năm: 2014
14. Bộ Xây dựng (2010), Thông tư 16/2010/TT-BXD hướng dẫn Nghị định 71/2010/NĐ-CP về Luật nhà ở, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 16/2010/TT-BXD hướng dẫn Nghị định 71/2010/NĐ-CP về Luật nhà ở
Tác giả: Bộ Xây dựng
Năm: 2010
15. Dương Công Chiến, “Hậu họa khi hợp đồng thế chấp bị tuyên vô hiệu”, Thời báo Ngân hàng, (118), tr.6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hậu họa khi hợp đồng thế chấp bị tuyên vô hiệu”, "Thời báo Ngân hàng
16. Cục thuế Cần Thơ (2014), “Chính sách thuế khi bán tài sản thế chấp tại ngân hàng”, cantho.gdt.gov.vn ngày 20/08/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách thuế khi bán tài sản thế chấp tại ngân hàng”
Tác giả: Cục thuế Cần Thơ
Năm: 2014
17. Đỗ Văn Đại (chủ biên) (2010); Các biện pháp xử lý việc không thực hiện đúng hợp đồng trong pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.164- 166 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp xử lý việc không thực hiện đúng hợp đồng trong pháp luật Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiê ̣n hê ̣ th ống pháp luật Viê ̣t Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiê ̣n hê ̣ th ống pháp luật Viê ̣t Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết số 21-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 21-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2008
20. Nguyễn Ngọc Điện (2013), “Thanh lý thế chấp trong luật dân sự Pháp theo quy định của Đạo luật ngày 23/3/2006”; nclp.org.vn ngày 19/02/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh lý thế chấp trong luật dân sự Pháp theo quy định của Đạo luật ngày 23/3/2006”
Tác giả: Nguyễn Ngọc Điện
Năm: 2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w