1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế chấp để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ trong hợp đồng vay tài sản

59 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 314 KB

Nội dung

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong sống xã hội, giao dịch dân phổ biến mang tính tất yếu, diễn hàng ngày không ngừng phát triển nhu cầu sống bất tận người Bộ Luật Dân Sự đời năm 1995, qui định bảo đảm thực nghĩa vụ dân qui định mục chương I phần nghĩa vụ dân hợp đồng dân sự, tạo hành lang pháp lý cho giao dịch bảo đảm, hướng ứng xử bên giao dịch bảo đảm theo chuẩn mực pháp lý định Tuy nhiên, xu hội nhập kinh tế quốc tế, đời sống kinh tế xã hội đất nước có nhiều bước phát triển đặc biệt kinh tế thị trường nay, mà quan hệ trao đổi, lưu thơng ngày phức tạp hơn, Bộ Luật Dân Sự 1995 nói chung, qui định bảo đảm thực nghĩa vụ dân nói riêng bộc lộ hạn chế, bất cập, khơng phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội Xuất phát từ thực tiễn phát triển kinh tế đất nước, hồn thiện đa dạng hố quan hệ dân sự, yêu cầu đặt sửa đổi Bộ Luật Dân Sự 1995 nói chung, qui định bảo đảm thực nghĩa vụ dân nói riêng Ngày 14 tháng năm 2005 Bộ Luật Dân Sự Quốc Hội thông qua, Bộ Luật Dân Sự 2005 đời sở kế thừa có chọn lọc phát triển qui định Bộ Luật Dân Sự 1995, đánh dấu bước tiến q trình pháp điển hố, góp phần hồn thiện sở pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho quan hệ dân theo nghĩa rộng Trong qui định bảo đảm thực nghĩa vụ dân sửa đổi theo hướng hoàn thiện đầy đủ Để đạt nhận thức đầy đủ, đắn qui định bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, có qui định biện pháp bảo đảm chấp, cần phải có nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ qui định Việc nghiên cứu qui định chấp công việc cần thiết, qui định Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí điều chỉnh loại giao dịch dân phát triển phổ biến kinh tế thị trường nay: Giao dịch bảo đảm Chính vậy, em lựa chọn vấn đề “thế chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ hợp đồng vay tài sản” làm đề tài nghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu qui định pháp luật biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân nói chung chấp nói riêng có số cơng trình khoa học như: “thế chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ theo pháp luật Việt Nam” (Thạc sĩ Nơng Thị Bích Diệp, luận văn thạc sĩ luật học 2006); “cầm cố, chấp để thực nghĩa vụ dân sự” (Tiến sĩ Phạm Công Lạc, luận văn thạc sĩ luật học 1996); “Thế chấp bảo đảm thực nghĩa vụ pháp luật Việt Nam cộng hoà Pháp” (Thạc sỹ Hoàng Thị Hải Yến, Luận văn Thạc sỹ Luật học 2004) Ngồi ra, có số viết đăng tạp trí chun ngành như: “Thời gian có hiệu lực giao dịch bảo đảm” (Nguyễn Văn Phương, tạp chí Dân chủ pháp luật số 01/2001; “Một số vấn đề giao dịch bảo đảm theo qui định pháp luật hành” (Nguyễn Văn Mạnh, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 06/2007; “Đăng kí chấp hiệu lực đăng kí chấp người thứ ba” (Thạc sĩ Vũ Thị Hồng Yến, tạp chí luật học số 10/2007) Các cơng trình khai thác số khía cạnh pháp lý biện pháp bảo đảm Tuy nhiên chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc qui định Bộ luật dân 2005 văn pháp luật chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ điều cần thiết, đặc biệt kinh tế thị trường Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài “Thế chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ hợp đồng vay tài sản” tập trung nghiên cứu vấn đề sau: Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí - Khái quát chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ vấn đề liên quan - Phân tích qui định pháp luật hành nội dung yếu tố cấu thành chấp để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ hợp đồng vay tài sản Qua đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ - Đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chấp tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ Mục đích nghiên cứu đề tài Khố luận nhằm mục đích làm sáng tỏ qui định chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ theo pháp luật dân sự, phân tích yếu tố pháp lý cấu thành biện pháp chấp, tìm hiểu thực trạng áp dụng pháp luật chấp, đưa kiến nghị hoàn thiện qui định pháp luật chấp Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu khoá luận, em sử dụng phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lê Nin làm sở lý luận phương pháp luận Bên cạnh em sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, diễn giải, suy luận logic để đánh giá vấn đề, sở làm sáng tỏ khía cạnh lý luận, thực tiễn biện pháp chấp tài sản Kết cấu khoá luận Khoá luận gồm phần lời nói đầu, kết luận chương sau: Chương I: Khái quát chung chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ hợp đồng vay tài sản Chương II: Pháp luật Việt Nam hành chấp để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ hợp đồng vay tài sản Chương III: Thực trạng chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ số kiến nghị Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Chương I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THẾ CHẤP ĐỂ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TRẢ NỢ TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN 1.1 Lý luận chung bảo đảm thực nghĩa vụ dân 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân * Khái niệm Một quan hệ nghĩa vụ thường xác lập hai bên chủ thể, bên có quyền bên có nghĩa vụ Khi tham gia vào quan hệ nghĩa vụ, quyền nghĩa vụ bên ln tương ứng với Tuy nhiên “có quan hệ nghĩa vụ mà đó, bên có quyền u cầu khơng phải gánh vác nghĩa vụ nào, bên có nghĩa vụ thực cho bên công việc định mà khơng có quyền u cầu” [16, trang 14] Trong thực tế, biện pháp bảo đảm có vai trò quan trọng Bởi vì, bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ không thực nghĩa vụ, có thực khơng thực đầy đủ nghĩa vụ, lợi ích bên có quyền bị vi phạm bên có quyền u cầu quan có thẩm quyền giải biện pháp cưỡng chế áp dụng Tuy nhiên, việc u cầu đòi hỏi khoảng thời gian dài, trải qua nhiều giai đoạn thời gian nảy sinh nhiều vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi bên có quyền người vi phạm khơng tài sản để thực nghĩa vụ cố tình bán, tẩu tán hết tài sản vào thời điểm áp dụng biện pháp cưỡng chế, quyền lợi bên có quyền khơng bảo đảm Vì vậy, việc áp dụng biện pháp bảo đảm cần thiết, có vi phạm nghĩa vụ người có quyền bảo vệ lợi ích cách tác động trực tiếp lên tài sản bảo đảm bên có nghĩa vụ bảo đảm thực nghĩa vụ tài sản Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Qua phân tích cho thấy, việc áp dụng biện pháp bảo đảm có ý nghĩa quan trọng, mặt biện pháp bảo vệ quyền lợi bên, tạo điều kiện cho bên có quyền chủ động hưởng quyền dân thực tế Mặt khác, bảo đảm ổn định quan hệ nghĩa vụ, tránh tranh chấp phát sinh từ việc không thực có thực khơng đầy đủ nghĩa vụ bên có nghĩa vụ Chính vậy, pháp luật qui định biện pháp bảo đảm cho phép bên thoả thuận, đưa biện pháp bảo đảm phù hợp cho việc giao kết thực hợp đồng Vậy bảo đảm thực nghĩa vụ dân gì? Theo nghĩa khách quan, bảo đảm thực nghĩa vụ dân là: Tổng hợp qui định pháp luật Nhà nước ban hành bảo đảm thực qui định điều kiện, trình tự, thủ tục, quyền nghĩa vụ bên quan hệ bảo đảm thực nghĩa vụ Còn theo nghĩa chủ quan, bảo đảm thực nghĩa vụ dân là: Sự thoả thuận bên, theo bên có nghĩa vụ dùng tài sản thuộc sở hữu hợp pháp người khác người đồng ý, để bảo đảm thực nghĩa vụ trước bên có quyền Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân pháp luật qui định bên thoả thuận áp dụng phạm vi pháp luật cho phép Về mặt chất, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân biện pháp mang tính chất dự phòng để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ Ngoài ra, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân pháp luật qui định hay bên thoả thuận có tính chất bắt buộc bên giao dịch * Đặc điểm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân - Đối tượng biện pháp bảo đảm tài sản (trừ biện pháp tín chấp) Quan hệ nghĩa vụ dân quan hệ mang tính tài sản, đối tượng biện pháp bảo đảm quan hệ quyền nhân thân Quyền nhân thân quyền gắn liền với cá nhân, quyền khơng thể tách rời chuyển giao cho người khác Ví dụ: Trong quan hệ vay nợ, lợi ích bên cho vay không bảo đảm tài sản bảo đảm quyền nhân Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí thân người vay (như quyền hình ảnh) Bởi vì, có vi phạm nghĩa vụ người cho vay khơng thể đem quyền hình ảnh xử lý để thu hồi nợ Hơn nữa, dùng quyền nhân thân để thay quyền tài sản, quyền tài sản bị chi phối qui luật giá trị (qui luật ngang giá) tài sản bị giảm sút giá trị bù đắp, thay tài sản khác Quyền lợi ích bên quan hệ bảo đảm lợi ích vật chất Do đối tượng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ tài sản Tài sản bảo đảm vật, vật có hình thành tương lai, giấy tờ có giá tiền, quyền tài sản … tài sản phải thuộc sở hữu bên bảo đảm phép giao dịch - Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân biện pháp mang tính chất bổ sung cho nghĩa vụ Khi giao kết hợp đồng, yếu tố để đạt thoả thuận, giao kết hợp đồng tin tưởng, tín nhiệm hai bên Tuy nhiên, q trình thực hợp đồng có nhiều rủi ro, bất ngờ nảy sinh mà bên hồn tồn khơng dự liệu trước được, dẫn tới vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Do đó, hợp đồng giao kết khơng hồn tồn dựa sở lòng tin tín nhiệm mà cần phải tìm sở cho lòng tin đó, sở bên có nghĩa vụ bảo đảm thực nghĩa vụ tài sản Các biện pháp bảo đảm đặt bên tham gia giao dịch cần bảo vệ lợi ích đáng mình, biện pháp bổ sung cho thực nghĩa vụ - Các biện pháp bảo đảm thiết lập sở thoả thuận (trừ trường hợp pháp luật có qui định khác) Trong giao dịch dân sự, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ phát sinh bên có thoả thuận, pháp luật dân không qui định cách bắt buộc, cứng nhắc biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ phải áp dụng cho giao dịch dân cụ thể Việc lựa chọn biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ giao dịch dân hoàn toàn phụ thuộc vào thoả thuận bên phạm vi pháp luật cho phép Tuy nhiên, quan Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí hệ hợp đồng, có trường hợp mà pháp luật qui định bắt buộc phải có biện pháp bảo đảm Ví dụ: Hợp đồng cho vay mà bên vay Ngân hàng Nhà nước, biện pháp bảo đảm tiền vay biện pháp chấp Nhưng dù pháp luật có qui định người vay phải chấp quyền thoả thuận bên không đi, bên thoả thuận đối tượng, phương thức xử lý tài sản chấp … - Phạm vi bảo đảm nghĩa vụ không vượt phạm vi nghĩa vụ Điều 319 Bộ Luật Dân Sự 2005 (BLDS 2005) qui định “nghĩa vụ dân bảo đảm phần tồn theo thoả thuận qui định pháp luật Nếu khơng có thoả thuận pháp luật khơng qui định phạm vi bảo đảm nghĩa vụ coi bảo đảm toàn bộ, kể nghĩa vụ bồi thường thiệt hại” Nghĩa vụ bảo đảm phần tồn nghĩa vụ hay nghĩa vụ có điều kiện Dù nghĩa vụ giới hạn bảo đảm ln tồn nghĩa vụ Các bên quan hệ thoả thuận phạm vi bảo đảm thoả thuận bên giới hạn toàn nghĩa vụ bên có nghĩa vụ Phạm vi bảo đảm vượt qua nghĩa vụ bên có nghĩa vụ Nếu vượt có nghĩa vi phạm pháp luật dân Và thoả thuận bên không pháp luật công nhận, biện pháp bảo đảm vô hiệu Một yếu tố chi phối phạm vi bảo đảm tính khơng phụ thuộc vào qui luật giá trị Trong thực tế, cho dù người có nghĩa vụ đưa tài sản bảo đảm có giá trị lớn nhiều so với giá trị nghĩa vụ bảo đảm bên thoả thuận phạm vi bảo đảm với giá trị tài sản Bởi người có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ xác định - Xử lý tài sản bảo đảm: Tài sản bảo đảm đưa xử lý có vi pham nghĩa vụ ( Trừ trường hợp bên có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác ) Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Bên có nghĩa vụ coi có vi phạm nghĩa vụ họ không thực thực khơng nghĩa vụ gây thiệt hại cho bên có quyền Biện pháp bảo đảm biện pháp có chức dự phạt, chức quan trọng, chức dự phạt có ý nghĩa dự báo trước hậu bên có nghĩa vụ phải chịu vi phạm nghĩa vụ Hậu tài sản bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ đưa xử lý Tài sản bảo đảm xử lý theo thoả thuận bên, bên khơng có thoả thuận tài sản xử lý theo qui định pháp luật Khi nghĩa vụ thực hiện, tài sản bảo đảm hoàn trả cho bên bảo đảm, biện pháp bảo đảm đương nhiên chấm dứt Các qui định biện pháp bảo đảm giúp bên tin tưởng vào nhau, thúc đẩy giao lưu dân phát triển Cùng với phát triển kinh tế xã hội, qui định biện pháp bảo đảm ngày phát triển hoàn thiện … Hiện hệ thống pháp luật hầu có qui định biện pháp bảo đảm như: cầm cố, chấp, bảo lãnh … 1.1.2 Các hình thức bảo đảm thực nghĩa vụ dân Điều 318 BLDS 2005 qui định biện pháp bảo đảm bao gồm: cầm cố, chấp, bảo lãnh, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, tín chấp So với BLDS 1995, BLDS 2005 có số qui định mới: Biện pháp tín chấp tách thành biện pháp bảo đảm độc lập, biện pháp phạt vi phạm không qui định biện pháp bảo đảm Nói cách khác, theo qui định BLDS 2005 biện pháp bảo đảm có hai hình thức thể là: Biện pháp bảo đảm đối vật biện pháp bảo đảm đối nhân *Bảo đảm đối vật Điểm khác biệt hai hình thức bảo đảm đối vật bảo đảm đối nhân là: Trong biện pháp bảo đảm đối vật bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ dân biện pháp bảo đảm mang tính chất tài sản Bên có quyền yêu cầu với bên có nghĩa vụ người thứ ba thoả thuận bảo đảm thực nghĩa vụ biện pháp bảo đảm tài sản Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Hai biện pháp bảo đảm đối vật điển hình cầm cố chấp tài sản Điều 342 BLDS 2005 qui định “thế chấp tài sản việc bên dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ bên mà khơng có chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp” Điều 326 BLDS 2005 qui định “Cầm cố tài sản việc bên giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên để bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự” Yếu tố tài sản điểm khác biệt hai hình thức bảo đảm đối nhân bảo đảm đối vật Trong bảo đảm đối vật, bên có nghĩa vụ dùng tài sản thuộc sở hữu người thứ ba để cầm cố chấp cho bên có quyền * Bảo đảm đối nhân Trong hình thức bảo đảm đối nhân, nghĩa vụ bên có nghĩa vụ đựợc bảo đảm việc thực nghĩa vụ người thứ ba Điển hình hình thức bảo đảm đối nhân biện pháp tín chấp quan hệ tín dụng biện pháp bảo lãnh Biện pháp bảo đảm tín chấp biện pháp bảo đảm dựa sở niềm tin, uy tín bên quan hệ Bên có nghĩa vụ uy tín người thứ ba để có tin tưởng bên có quyền Các bên quan hệ khơng cần thoả thuận việc bên có nghĩa vụ phải bảo đảm thực nghĩa vụ tài sản cụ thể Điều 361 BLDS 2005 quy định “Bảo lãnh việc người thứ ba cam kết với người có quyền thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ đến hạn mà bên bảo lãnh không thực không thực nghĩa vụ” Sự phân biệt hai hình thức bảo đảm tạo điều kiện thuận lợi dễ dàng cho bên lựa chọn biện pháp bảo đảm phù hợp cho giao dịch dân 1.2 Khái quát chung chấp tài sản 1.2.1 Khái niệm, đăc trưng biện pháp chấp tài sản * Khái niệm biện pháp chấp tài sản Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Trong đời sống sinh hoạt hoạt động sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn nhu cầu cần thiết Do đó, quan hệ vay tài sản quan hệ thiếu tương đối phổ biến Quan hệ vay tài sản loại quan hệ chứa đựng nhiều rủi ro, ảnh hưởng lợi ích bên quan hệ Vì vậy, xác lập quan hệ này, điều bên quan tâm lợi ích bảo đảm trường hợp này, chấp tài sản coi cầu nối thiếu được, lợi ích bên có quyền bảo đảm tài sản chấp bên có nghĩa vụ Do yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh mà việc giao tài sản bảo đảm cho bên có quyền nắm giữ ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất kinh doanh bên có nghĩa vụ mà quyền lợi bên có quyền khơng bảo đảm cách tốt Vấn đề đặt lựa chọn biện pháp bảo đảm vừa bảo đảm lợi ích bên có quyền vừa trì sản xuất kinh doanh, khả trả nợ bảo đảm mức độ cao Biện pháp chấp biện pháp đáp ứng đầy đủ yêu cầu Bên chấp giao tài sản chấp cho bên có quyền mà chuyển giao giấy tờ chứng nhận quyền tài sản giấy tờ khác điều kiện chuyển nhượng tài sản cho bên nhận chấp Mặc dù bên chấp người quản lý tài sản định đoạt tài sản giấy tờ pháp lý để giao dịch, chứng minh quyền sở hữu tài sản đó, bên có quyền nắm giữ Trong quan hệ tín dụng, biện pháp chấp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng họ có tài sản chấp Từ phân tích hiểu, chấp tài sản thoả thuận bên theo qui định pháp luật Theo bên có nghĩa vụ dùng tài sản người thứ ba để bảo đảm nghĩa vụ không chuyển giao tài sản cho bên có quyền Pháp luật dân hành qui định “Thế chấp tài sản việc bên chấp dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ dân Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 44 Chương III THỰC TRẠNG THẾ CHẤP ĐỂ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TRẢ NỢ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.1Thực trạng chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ 3.1.1 Đối tượng chấp * Đối với tài sản chấp quyền sở hữu tài sản quyền sử dụng đất Theo quy đinh pháp luật, tài sản chấp phải thuộc sở hữu bên chấp Nếu tài sản chấp thuộc sở hữu của người thứ ba thuộc sở hữu nhiều người, tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ hợp đồng vay tài sản phải có đồng ý người thứ ba đồng chủ sở hữu Tuy nhiên, thực tế áp dụng vi phạm Nhất trường hợp tài sản chấp thuộc sở hữu chung hai vợ chồng Theo quy định Luật Hôn nhân gia đình, đem chấp tài sản thuộc sở hữu chung hai vợ chồng (như nhà ở, ô tô…) để bảo đảm thực nghĩa vụ phải có đồng ý hai vợ chồng Nhưng có nhiều trường hợp bên chấp dùng tài sản chung để chấp mà khơng có đồng ý hai vợ chồng Điển hình vụ kiện đòi nợ giữa: “ Nguyên đơn : bà Nguyễn Thị Hồng trú quận hoàn kiếm, Hà Nội Bị đơn: anh Mai Văn An trú quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Do quen biết, anh An vay bà Hồng khoản tiền 50 triệu đồng để góp vốn bạn học cũ bn bán gỗ, có viết giấy chấp cho bà Hồng nhà đứng tên anh chủ sở hữu (nhà bố anh An trước chết lập di chúc để lại cho hai vợ chồng anh An làm nơi buôn bán, làm thủ tục sang tên trước bạ, anh An chủ hộ nên chị Thanh vợ anh An để anh An đứng tên chủ sở hữu nhà) Khi đến hạn trả bà Hồng đòi nợ gồm gốc lãi kinh doanh thua lỗ, anh An không trả đươc nợ Bà Hồng khởi kiện lên án quận Hai Bà Trưng yêu cầu xử lý ngơi nhà chấp để tốn nợ cho bà Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 45 Bản án dân sơ thẩm Toà án nhân dân quận Hai Bà Trưng định: buộc anh An phải trả toàn số nợ gồm gốc lãi cho bà Hồng, xử lý tài sản chấp nhà anh An để thu hồi nợ theo Điều 359 Bộ luật Dân 1995, kê biên tài sản chấp để bảo đảm thi hành án Chị Thanh kháng cáo lên Toà án nhân dân thành phố Hà Nội Bản án dân phúc thẩm Toà án nhân dân thành phố Hà Nội định: huỷ phần án dân sơ thẩm việc xử lý tài sản chấp, tuyên bố hợp đồng chấp nhà anh An bà Hồng vơ hiệu nhà chấp tài sản chung vợ chồng anh An, chị Thanh vợ anh An khơng biết việc chấp này, kê biên tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng anh An để đảm bảo thi hành án”( Nguồn: “ chấp bảo đảm thực nghĩa vụ pháp luật dân Việt Nam cộng hoà Pháp” - Hoàng Thị Hải Yến, luận văn thạc sĩ luật học 2004) Đối với tài sản chấp quyền sử dụng đất, điều kiện cần thiết để chấp người sử dụng đất phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Qui định gây không khó khăn cho người sử dụng đất muốn chấp quyền sử dụng đất Bởi nhiều trường hợp hộ gia đình chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất họ sử dụng đất thực tế * Trong trường hợp chấp tài sản bảo đảm nhiều nghĩa vụ trả nợ; Điều kiện tài sản phải đăng ký quyền sở hữu phải có giá trị lớn tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm Như vậy, tài sản đăng ký quyền sở hữu bảo đảm nhiều nghĩa vụ cho dù tài sản có giá trị lớn Qui định hạn chế khả sử dụng tài sản bên chấp, giá trị tài sản không phát huy, qua hạn chế khả giải nhu cầu vốn bên chấp Bởi vì, thực tế dù tài sản có giá trị lớn khơng có đăng ký quyền sở hữu theo qui định pháp luật bảo đảm cho nghĩa vụ mà 3.1.2 Đăng ký chấp Trường hợp đăng ký chấp tài sản bảo đảm nhiều khoản vay, Nghị định 85/2002/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 178/1999/NĐ- Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 46 CP qui định: Một tài sản dùng để bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ trả nợ tổ chức tín dụng phải đáp ứng điều kiện qui định, đó, điều kiện là: “Các giao dịch bảo đảm liên quan đến tài sản đăng ký quan đăng ký giao dịch bảo đảm …” Theo qui định dù tài sản bảo đảm cho khoản vay lần đầu hay khoản vay hợp đồng chấp phải đăng ký quan đăng ký giao dịch bảo đảm Tuy nhiên, thực tế việc hướng dẫn chủ thể đăng ký chấp tài sản bảo đảm cho khoản vay quan đăng ký giao dịch bảo đảm địa phương lại không quán, “Cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm địa phương yêu cầu ngân hàng khách hàng phải lập phụ lục bổ sung việc chấp bảo đảm cho khoản vay sau kèm theo hợp đồng chấp đăng ký trước Trong quan đăng ký giao dịch bảo đảm địa phương khác lại hướng dẫn khách hàng ngân hàng phải lập hợp đồng chấp không lập phụ lục kèm theo hợp đồng chấp đăng ký Thậm chí có quan đăng ký giao dịch bảo đảm số địa phương (Kiên Giang, An Giang) không thực việc đăng ký” [29] Những qui định mâu thuẫn gây khó khăn cho chủ thể việc đăng ký chấp, đó, cần phải có văn pháp luật mới, qui định cụ thể thủ tục chấp tài sản bảo đảm cho nhiều khoản vay Qui định đăng ký chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất có nhiều bất cập vướng mắc Điều 13 Nghị định 08/2000/NĐ-CP ngày 10/3/2000 Đăng ký giao dịch bảo đảm qui định: “Thời hạn có hiệu lực đăng ký giao dịch bảo đảm năm kể từ ngày đăng ký, trừ trường hợp bên có u cầu xố đăng ký trước thời hạn có yêu cầu đăng ký gia hạn, thời hạn lần đăng ký gia hạn năm” Tuy nhiên, thực tế cho thấy có hợp đồng vay vốn có thời hạn năm Ví dụ: Hợp đồng cho vay tiêu dùng mua sắm nhà ở, hay hợp đồng tín dụng cho vay theo dự án đầu tư Như tránh khỏi trường hợp Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 47 phát sinh giao dịch bảo đảm có thời hạn năm để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ hợp đồng tín dụng Giao dịch bảo đảm có hiệu lực thời hạn năm kể từ ngày đăng ký, có hợp đồng vay vốn có thời hạn năm, điều có nghĩa hợp đồng tín dụng hiệu lực giao dịch bảo đảm hết hiệu lực Vấn đề đặt bên hợp đồng cần phải gia hạn hiệu lực giao dịch bảo đảm Tuy nhiên, thông tư liên tịch 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16/6/2005, hướng dẫn việc đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, không hướng dẫn việc gia thời hạn hiệu lực giao dịch bảo đảm liên quan mà tài sản chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất Từ việc không hướng dẫn dẫn đến không thống áp dụng pháp luật công tác đăng ký giao dịch bảo đảm Qui định thời hạn hiệu lực giao dịch bảo đảm năm Vậy trường hợp khách hàng tổ chức tín dụng ký kết hợp đồng vay vốn có thời hạn năm, có bảo đảm tài sản quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất Trong thời hạn có hiệu lực hợp đồng tín dụng, khách hàng trả hết khoản vay trước vay lại Trong đó, thời hạn hiệu lực giao dịch bảo đảm Khách hàng tổ chức tín dụng khơng muốn ký kết giao dịch bảo đảm mà muốn tiếp tục sử dụng giao dịch bảo đảm để bảo đảm cho khoản vay lại Ví dụ: chi nhánh Ngân hàng cơng thương thành phố Hải Phòng anh Vũ Đình Hiệp ký hợp đồng vay vốn số 10/HDV ngày 10/3/2005, theo anh Hiệp vay ngân hàng số tiền 350.000.000đ chấp quyền sử dụng đất nhà số đường Tơn Đức Thắng – TP Hải Phòng trị giá 700.000.000đ, đăng ký giao dịch bảo đảm ngày 11/3/2005, hợp đồng vay hai bên thoả thuận khoản vay khác phát sinh thời hạn hợp đồng, đến ngày 20/11/2007 anh Hiệp có nhu cầu vay thêm 300.000.000đ, sau thoả thuận chi nhánh ngân hàng đồng ý cho anh Hiệp vay 300.000.000đ chấp ngơi nhà nói Tuy nhiên, Thông tư liên tịch 05/2005 lại không qui định Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 48 việc bổ sung nghĩa vụ bảo đảm, anh Hiệp ngân hàng phải ký hợp đồng chấp đăng ký giao dịch bảo đảm Điều gây khó khăn cho bên, nhiều thời gian khách hàng tổ chức tín dụng phải tiến hành thủ tục giải chấp tài sản, ký kết hợp đồng chấp mới, đăng ký 3.1.3 Xử lý tài sản chấp Việc xử lý tài sản chấp gặp nhiều khó khăn, biện pháp bảo đảm chấp biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ khơng có chuyển giao tài sản chấp, bên chấp giữ tài sản chấp Trong trường hợp bên có thoả thuận tài sản chấp giao người thứ ba giữ Về nguyên tắc bên chấp vi phạm nghĩa vụ bên nhận chấp có quyền u cầu xử lý tài sản chấp bên chấp người thứ ba giữ tài sản chấp phải có nghĩa vụ giao tài sản chấp cho bên nhận chấp để xử lý theo qui định pháp luật Tuy nhiên, có nhiều trường hợp bên chấp người thứ ba giữ tài sản chấp cố tình trốn tránh khơng giao tài sản chấp cố tình kéo dài thời gian Bởi vì, chưa có chế buộc bên chấp người thứ ba phải thực nghĩa vụ giao tài sản chấp cho bên nhận chấp để xử lý cách nhanh chóng Thơng tư liên tịch 03/2001/TTLT-NHNN-BTP-BTC-TCDC ngày 23/4/2001 hướng dẫn việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho tổ chức tín dụng, qui định cách chi tiết thủ tục buộc bên giữ tài sản bảo đảm phải giao tài sản bảo đảm cho tổ chức tín dụng để xử lý Tuy nhiên qui định riêng tổ chức tín dụng Trên thực tế, công tác xử lý tài sản chấp gặp nhiều khó khăn, trường hợp bên chấp người thứ ba giữ tài sản chấp không giao tài sản để xử lý Để bảo vệ quyền lợi mình, bên nhận chấp yêu cầu quan có thẩm quyền giải quyết, bên nhận chấp khởi kiện Toà, biện pháp cuối phải áp dụng Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 49 Một bất cập đáng ý việc xử lý tài sản chấp xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất Trước Bộ Luật Dân Sự 1995 có qui định cần xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất bên nhận chấp yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền tổ chức bán đấu giá quyền sử dụng đất để thu hồi vốn vay Điều bất cập bên nhận chấp phép bán đấu giá quan có thẩm quyền cho phép, Uỷ ban nhân dân quản lý đất định cho phép bán đấu giá Qui định hạn chế quyền tự thoả thuận bên không phản ánh chất biện pháp bảo đảm, ảnh hưởng đến quyền lợi bên nhận chấp, trường hợp Uỷ ban nhân dân không cho phép bán đấu giá quyền sử dụng đất bên nhận chấp phải chịu rủi ro, khơng thu hồi vốn vay khơng xử lý tài sản bảo đảm Khắc phục hạn chế này, Điều 721 Bộ Luật Dân Sự 2005 qui định “Quyền sử dụng đất chấp xử lý theo thoả thuận; khơng có thoả thuận khơng xử lý theo thoả thuận bên nhận chấp có quyền khởi kiện Tồ án” 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện qui định pháp luật chấp tài sản Sự đời Bộ Luật Dân Sự 2005 góp phần khắc phục qui định hạn chế bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, giải khó khăn, vướng mắc phát sinh q trình áp dụng hoàn thiện pháp luật chấp tài sản thực nghĩa vụ dân Qui định biện pháp chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ Bộ Luật Dân Sự 2005 mở rộng đối tượng chấp, không giới hạn phạm vi tài sản bất động sản mà bao gồm động sản, tài sản hình thành tương lai, quyền tài sản … Quyền tự chủ, tự thoả thuận bên theo qui định Bộ Luật Dân Sự 2005 tăng cường: Các bên thoả thuận phạm vi chấp, chấp tài sản bảo đảm nghĩa vụ tại, nghĩa vụ tương lai, thoả thuận chấp tài sản có giá trị nhỏ tổng giá trị nghĩa vụ bảo Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 50 đảm để thực nhiều nghĩa vụ, bên thoả thuận biện pháp xử lý tài sản chấp có vi phạm nghĩa vụ … Các qui định quyền nghĩa vụ bên sửa đổi phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội đất nước, tạo điều kiện phát triển sản xuất kinh doanh Pháp luật cho phép bên chấp bán tài sản chấp hàng hoá luân chuyển trình sản xuất kinh doanh Bên cạnh ưu điểm trên, thực tiễn áp dụng Bộ Luật Dân Sự 2005, biện pháp chấp bộc lộ khiếm khuyết, hạn chế cần khắc phục, em xin đưa số kiến nghị việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật chấp tài sản 3.2.1 Kiến nghị sửa đổi Điều 324 Bộ Luật Dân Sự 2005 Điều 324 qui định “Một tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ” Trong điều kiện để tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ “giá trị tài sản thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm lớn tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm” Qui định hạn chế quyền thoả thuận bên Mặt khác Điều 324 lại qui định quyền tự thoả thuận bên “trừ trường hợp bên có thoả thuận khác” Như vậy, bên thoả thuận dùng tài sản có giá trị nhỏ tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ Vậy qui định trở lên mâu thuẫn với qui định giá trị tài sản phải lớn tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm, làm cho qui định trở lên vơ nghĩa Trong quan hệ tín dụng, có nhiều tổ chức tín dụng lựa chọn hình thức cho khách hàng vay khơng có bảo đảm tài sản, tổ chức tín dụng chấp nhận giá trị tài sản nhỏ giá trị khoản vay Hơn giá trị tài sản chịu tác động thị trường, thời điểm xác lập giao dịch có giá trị lớn tổng giá trị nghĩa vụ tác dộng thị trường mà giá trị tài sản bị giảm sút, đó,qui định giá trị tài sản thời điểm xác lập giao dịch bảo Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 51 đảm khơng cần thiết Vì Điều 324 cần sửa đổi theo hướng tôn trọng quyền tự thoả thuận bên 3.2.2 Kiến nghị bổ sung Điều 355 Bộ luật dân 2005 Điều 355 qui định: Xử lý tài sản chấp “Trong trường hợp đến hạn thực nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ việc xử lý tài sản chấp thực theo qui định Điều 336, Điều 338 luật này” Qui định chưa phù hợp, cần bổ sung, điều 347 qui định “Thế chấp nhiều tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ”, việc xử lý tài sản trường hợp lại chưa hướng dẫn theo qui định Vì Điều 355 Bộ Luật Dân Sự 2005 qui định xử lý tài sản chấp cần dẫn chiếu Điều 337 Bộ Luật Dân Sự qui định xử lý tài sản cầm cố trường hợp có nhiều tài sản cầm cố 3.2.3 Sự cần thiết phải có chế buộc bên chấp người thứ ba giữ tài sản chấp phải giao tài sản chấp để xử lý Nhà nước cần xây dựng chế buộc bên chấp người thứ ba giữ tài sản chấp phải giao tài sản chấp để xử lý Trong phải qui định cụ thể trường hợp áp dụng chế buộc chuyển giao tài sản, thời gian chuyển giao, chế tài áp dụng trường hợp không chuyển giao, quan có thẩm quyền áp dụng 3.2.4 Hồn thiện pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm quan đăng ký giao dịch bảo đảm Các qui định đăng ký giao dịch bảo đảm đựơc qui định nhiều văn pháp luật Bộ Luật Dân Sự 2005, Nghị định 08/2000/NĐ-CP đăng ký giao dịch bảo đảm, Nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm thông tư bộ, ngành khác Việc qui định đăng ký chấp rải rác văn gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm Trong văn pháp luật tồn qui định mâu thuẫn, chồng chéo Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 52 Việc đăng ký giao dịch bảo đảm thuộc nhiều quan: Cục đăng ký Quốc Gia, Cơ quan đăng ký tàu biển thuyền viên khu vực, Cục hàng không dân dụng Việt Nam, Uỷ Ban Nhân Dân cấp Huyện, Phòng tài nguyên mơi trường Qui định gây khó khăn, thời gian cho người đăng ký phải xác định giao dịch phải đăng ký quan nào, việc tìm kiếm thơng tin giao dịch bảo đảm khó khăn Để khắc phục nhược điểm cần phải tổ chức lại hệ thống quan đăng ký giao dịch bảo đảm theo hướng giảm bớt đầu mối quan đăng ký, tổ chức đăng ký tập trung vào quan nhất: Cơ quan đăng ký quốc gia Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 53 KẾT LUẬN Trong giai đoạn nay, đất nước trình hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ xã hội tác động kinh tế thị trường trở lên phức tạp đa dạng nhận thức đắn, đầy đủ biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân nói chung biện pháp chấp nói riêng trở lên cần thiết Trong khoá luận này, em nghiên cứu chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ hợp đồng vay tài sản, nghiên cứu sở lý luận thực tiễn chấp tài sản, qui định pháp luật hành chấp tài sản, vướng mắc cần tháo gỡ áp dụng pháp luật chấp tài sản Đồng thời nêu lên số kiến nghị xây dựng áp dụng pháp luật chấp tài sản Khố luận có nghiên cứu sâu vấn đề chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ Tuy nhiên, trình nghiên cứu nhiều điểm thiếu sót hạn chế Em mong nhận đóng góp q báu thầy, cô giáo bạn Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật Hồng Đức Bộ Luật Gia Long Dân luật Bắc Kỳ 1931 Hoàng Việt Trung Kỳ Hộ Luật 1936-1939 Bộ Luật Dân Sự Pháp – Nhà xuất Tư Pháp (2005) Bộ Tư Pháp - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bình luận khoa học Bộ Luật Dân Sự Nhật Bản – Nhà xuất trị quốc gia (1995) Bộ Luật Dân Sự Thương Mại Thái Lan - Nhà xuất trị quốc gia (1995) Bộ Luật Dân Sự 1995 Bộ Luật Dân Sự 2005 10 Luật Hàng Không Dân Dụng Việt Nam 2006 11 Bộ Luật Hàng Hải Việt Nam 2005 12 Luật Đất đai 2003 13 Luật Tổ chức tín dụng 14.Luật Hơn nhân gia đình 2000 15 Nguyễn Mạnh Bách – Pháp luật Hợp đồng – Nhà xuất công an nhân dân (2006) 16 Trường Đại Học Luật Hà Nội – Giáo trình Luật Dân tập II – Nhà xuất công an nhân dân 17 Trường Đại Học Luật Hà Nội – Giáo trình Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam 18 Chính phủ (2006) – Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 55 19 Chính phủ (2006) – Nghị định 08/2000/NĐ-CP ngày 10/3/2000 đăng ký giao dịch bảo đảm 20 Chính phủ (1999) – Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 21 Chính phủ (2002) Nghị định 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 178/1999/NĐ-CP 22 Thông tư liên tịch 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16/6/2005, hướng dẫn việc đăng ký chấp,bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất 23 Thông tư liên tịch 03/2001/TTLT-NHNN-BTP-BTC TCDC ngày 23/4/2001 hướng dẫn việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho TCTD 24 Chính phủ (1999) – Nghị định 165/1999/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm 25 Thạc sỹ Nơng Thị Bích Diệp – Thế chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ theo pháp luật Việt Nam - Luận văn thạc sỹ luật học (2006) 26 Tiến sỹ Phạm Công Lạc - Cầm cố, chấp để thực nghĩa vụ dân - Luận văn thạc sỹ luật học(1996) 27 Thạc sỹ Hoàng Thị Hải Yến - Thế chấp bảo đảm thưc nghĩa vụ pháp luật Việt Nam cộng hoà Pháp - Luận văn thạc sỹ luật học (2004) 28 Vụ sách tiền tệ - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Pháp luật hành bảo đảm tiền vay đăng ký giao dịch bảo đảm tổ chức tín dụng 29 Nguyễn Văn Phương – Lúng túng đăng ký chấp tài sản bảo đảm nhiều khoản vay - Tạp chí dân chủ pháp luật số 04/2004 30 Nguyễn Quang Tuyến – chấp quyền sử dụng đất - Tạp chí nghĩa vụ lập pháp số 03/2002 31 Đỗ Hồng Thái – Tài sản hình thành tương lai đối tượng dùng để bảo đảm nghĩa vụ dân - Tạp chí Ngân Hàng số 07/2006 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 56 32 Nguyễn Quang Thắng - Một số bất cập kiến nghị liên quan đến việc đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất - Tạp chí Ngân Hàng số 03/2006 33.Vũ Thị Hồng Yến – Đăng ký chấp hiệu lực đăng ký chấp với người thứ ba - Tạp chí luật học số 10/2006 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 57 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THẾ CHẤP ĐỂ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TRẢ NỢ TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN 1.1 Lý luận chung bảo đảm thực nghĩa vụ dân 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân .4 1.1.2 Các hình thức bảo đảm thực nghĩa vụ dân 1.2 Khái quát chung chấp tài sản 1.2.1 Khái niệm, đặc trưng biện pháp chấp tài sản .9 1.2.2 Sơ lược qui định pháp luật Việt Nam chấp tài sản qua thời kỳ 12 1.2.3 Pháp luật Quốc tế chấp tài sản 16 1.3 Mối quan hệ ý nghĩa chấp tài sản việc thực nghĩa vụ trả nợ hợp đồng vay 18 1.3.1 Mối quan hệ biện pháp chấp hợp đồng vay .18 1.3.2 Ý nghĩa chấp việc bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ .20 CHƯƠNG II PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ THẾ CHẤP ĐỂ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TRẢ NỢ TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN 22 2.1 Những qui định chung chấp 22 2.1.1 Chủ thể chấp 22 2.1.2 Đối tượng chấp 23 2.1.3 Hình thức trường hợp đăng ký chấp 25 2.1.4 Hiệu lực chấp tài sản 27 2.1.5 Nội dung chấp 28 2.1.6 Chấm dứt xử lý tài sản chấp 32 2.2 Một số trường hợp cụ thể chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ .34 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 58 2.2.1 Thế chấp quyền sử dụng đất 34 2.2.2 Thế chấp tàu bay, tàu biển 38 2.2.3 Thế chấp tài sản hình thành tương lai 40 2.2.4 Thế chấp tài sản để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ trả nợ chấp nhiều tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ 42 CHƯƠNG III THỰC TRẠNG THẾ CHẤP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TRẢ NỢ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .45 3.1 Thực trạng chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ .45 3.1.1 Đối tượng chấp 45 3.1.2 Đăng ký chấp 46 3.1.3 Xử lý tài sản chấp 49 3.2 Một số kíên nghị nhằm hoàn thiện qui định pháp luật chấp tài sản 50 3.2.1 Kíên nghị sửa đổi Điều 324 Bộ Luật dân 2005 .51 3.2.2 Kíên nghị bổ sung Điều 355 Bộ Luật dân 2005 52 3.2.3 Sự cần thiết phải có chế buộc bên chấp người thứ ba giữ tài sản chấp phải giao tài sản chấp để xử lý 52 3.2.4 Hoàn thiện pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm quan đăng ký giao dịch bảo đảm 52 KẾT LUẬN 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 ... chấp để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ hợp đồng vay tài sản Qua đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ - Đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chấp tài sản. .. CHUNG VỀ THẾ CHẤP ĐỂ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TRẢ NỢ TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN 1.1 Lý luận chung bảo đảm thực nghĩa vụ dân 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân * Khái... hành chấp để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ hợp đồng vay tài sản Chương III: Thực trạng chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ số kiến nghị Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Chương I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THẾ

Ngày đăng: 29/11/2018, 13:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w